Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 13 cộng hòa ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.81 KB, 23 trang )

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Ấn Độ (tiết 2)

Giáo viên hướng dẫn: Ts. Đào Ngọc Cảnh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Anh
Nguyễn Thị Bích Như


III. Những chuyển biến trong nền nông
nghiệp Ấn Độ
1. Nền nông nghiệp Ấn Độ trước 1947.

- Nông nghiệp kém phát triển.
Chế độ sở hữu ruộng
đất bất bình đẳng.
- Nguyên nhân:
Dân số đông.
Kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Tại sao nói: “Ấn Độ là trung tâm chết đói
Tại sao nông nghiệp
Độ kém phát triển?
của thếẤn
giới?”


Tỉ lệ dân số & sở hữu ruộng đất giữa
nông dân và địa chủ trước 1947
Dân số

Sỡ hữu ruộng đất


Dựa vào 2 biểu đồ trên, em có nhận xét gì về tỉ lệ dân
số và sở hữu ruộng đất giữa nông dân và địa chủ ?


Sản lượng lương thực Ấn Độ đạt những chuyển biến
mạnh mẽ trong khoảng thời gian nào?

Động lực nào đã tạo nên những chuyển biến
mạnh mẽ đó?


2. Cách mạng xanh (1967)
a) Nông nghiệp Ấn Độ trước khi thực hiện cuộc
“cách mạng xanh”
- Tiến hành cải cách ruộng đất.
- Đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích.
Phát triển nông nghiệp theo chiều rộng.
Kết quả:
+ Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp không cao.
+ Năng suất cây trồng thấp.
+ Dân số tăng nhanh
 Phải nhập lương thực
Trong
giai
đoạn
Ấn Độ
có triển
những
biệnnghiệp
pháp gì

Hãy nêu
kết
quảnày,
của việc
phát
nông
để
phát
triển
nông nghiệp?
theo
chiều
rộng.


b) Cách mạng xanh (1967)
Sử dụng nhiều phân bón.
Phát triển thủy lợi.
 Nội dung

Sử dụng giống cao sản.
Nhập thiết bị nông nghiệp.
Chính sách của nhà nước.

Nội dung chính của cuộc “cách mạng xanh” là gì?


Thành tựu của cuộc “cách mạng xanh” là gì?
Xuất khẩu lương thực.
Thành tựu


Tự túc được lương thực và có
dữ trữ.
Sản lượng lương thực tăng.


Sản lượng và bình quân lương thực của Ấn Độ từ 1950 - 2000

Năm
1950 1985 1990 1995 1999 2000
Sản lượng 20.6 150 176 214.9 232.5 239.8
(triệu tấn)
Bình quân 157
lương
thực/người
(kg/người)

213

215

232

235

239


Hạn chế của cuộc cách mạng xanh là gì?
Chỉ thực hiện ở những bang có

điều kiện thuận lợi.
Hạn chế
Nông dân nghèo không có điều kiện
tham gia vào cuộc cách mạng xanh.


Lược đồ nông nghiệp Ấn Độ

Dựa
vào
lược
đồ em
hãy
kểnhững
tên
các
nông
phẩm
Tại
sao
các
vùng
đó
không
thực
hiện
được
Em
hãy
xác

định
trên
lược
đồ
vùng
thực
hiện
Cácsản:
loại Lúa
cây mì,
trồng
bố ở đâu?
Tại kê…
sao?
Nông
lúatrên
gạo,phân
mía, chè,đay,
bông,
chính
của và
Ấncuộc
Độ cách
được
không
đượcmạng
cuộc cách
mạng xanh.
xanh?



3. Cách mạng trắng (1970)
- Tập trung chủ yếu vào việc sản xuất sữa trâu
và sữa dê.
- Ý nghĩa:

Đáp ứng nhu cầu về sữa,
thực phẩm.
Giải quyết việc làm.
Xuất khẩuthu ngoại tệ.

Cách mạng trắng là gì?Tại sao Ấn Độ lại
thực hiện cuộc “cách mạng trắng”?


Dựa vào bảng số liệu, em có nhận xét gì
về sản lượng sữa năm 1978 - 1986?
Sản lượng sữa
(triệu tấn)

1978

1986

21

40


Vậy, những kết quả của cuộc cách

mạng trắng là gì?

- Kết quả

Sản lượng sữa tăng nhanh.
Lai tạo được nhiều giống tốt.
Có đàn trâu nhiều nhất thế giới.
Đàn trâu, dê lấy sữa rất lớn.
Có giống trâu nổi tiếng thế giới
như Mura, suri


CỦNG CỐ
1. Mục đích của cuộc “cách mạng xanh” là
gì?
2. Nền nông nghiệp Ấn Độ trước năm 1947
có điểm gì nổi bật?
3. Thành tựu của cuộc “cách mạng xanh” là
gì?
4. Ý nghĩa của “cách mạng trắng” là gì?


Trâu Mura


Lấy sữa trâu Mura


Sử dụng bò làm đất



Làm sạch lúa



Cánh đồng
bông


bông


Sản phẩm từ bông




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×