Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Quan hệ giữa liên bang nga và cộng hoà ấn độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 95 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trần thị sơn

Quan hệ giữa Liên bang Nga và Cộng hòa ấn Độ
từ sau Chiến tranh lạnh đến 2007

Luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư

Vinh - 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trần thị sơn

Quan hệ giữa Liên bang Nga và Cộng hòa ấn Độ
từ sau Chiến tranh lạnh đến 2007
Chuyên ngành: lịch sử thế giới
MÃ số: 60.22.50

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. Phan Văn Ban

Vinh - 2008



Lời cảm ơn
Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô
giáo trong tổ Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử, Khoa sau Đại học - Trờng Đại
học Vinh. Đặc biệt là PGS. Phan Văn Ban - ngời đà nhiệt tâm hớng dẫn tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn đến các cô, các chú ở Viện Nghiên
cứu châu Âu, Thông tấn xà Việt Nam, Th viện Trờng Đại học s phạm Hà Nội,
Trờng Đại học Khoa học Xà hội và Nhân Văn đà giúp đỡ tôi trong quá trình
thu thập nguồn tài liệu.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bè bạn và những ngời
thân của tôi luôn ở bên, động viên, giúp đỡ, khuyến khích tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Luận văn sẽ
không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự giúp đỡ từ thầy
cô và bạn bè.
Vinh, tháng 12 năm 2008.
Tác giả


Bảng quy ớc viết tắt
APEC:

ASDM STROYEX PORT:
ASEAN:
CNXH:
CNTB:
DRDO:
EU:
GDP:
GLONASS:
G8:

IMF:
LHQ:
NAFTA:
OPEC:
TLTKĐB:
TTXVN:
WB:
WTO:

Asia- Pacific Economic cooperation
(Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng)
Tập đoàn xuất khẩu dịch vụ và trang thiết bị năng
lợng
Association of South East Asian Nations
(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á)
Chủ nghĩa xà hội
Chủ nghĩa t bản
Cơ quan nghiên cứu và phát triển quốc phòng
Europen Union (Liên minh châu Âu)
Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
Hệ thống định vị toàn cầu
Nhóm các nớc công nghiệp phát triển thế giới và
Nga.
Intenational Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế)
Liên hợp quốc
North American Free Trade Agreement (Khu vực
tự do thơng mại bắc Mỹ)
Organization of Petroleum exporting Countries
(Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa)
Tài liệu tham khảo đặc biệt

Thông tấn xà Việt Nam
World Bank (Ngân hàng thế giới)
World Trade Organifation (Tổ chức thơng mại
thế giới)


Mục lục
Trang
Mở ĐầU...........................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề...............................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài..................................................................4
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................5
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu....................................................5
6. Đóng góp của đề tài......................................................................................6
7. Bố cục luận văn.............................................................................................6
NộI DUNG.......................................................................................................7

Chơng 1.

Những Nhân tố tác động đến quan hệ giữa
Liên bang Nga và Cộng hòa ấn từ sau Chiến
tranh lạnh............................................................................7

1.1. Nhân tố lịch sử...........................................................................................7
1.1.1. Khái quát quan hệ giữa Liên Xô và ấn Độ trớc Chiến tranh
lạnh.............................................................................................7
1.1.2. Thành quả của sự hợp tác quan hệ giữa Liên Xô và ấn Độ
trớc Chiến tranh lạnh..................................................................8

1.2. Nhân tố trong nớc....................................................................................14
1.2.1. Tình hình Liên bang Nga sau khi Liên Xô sụp đổ....................14
1.2.2. Tình hình ấn Độ từ sau chiến tranh lạnh..................................18
1.3. Nhân tố quốc tế........................................................................................23
1.3.1. Sự chuyển biến của môi trờng quốc tế và khu vực sau
Chiến tranh lạnh........................................................................23
1.3.2. Sự tác động của xu thế toàn cầu hóa.........................................29
1.3.3. Sự tác động của nhân tố Mỹ, Pakixtan, Trung Quốc................33


Chơng 2.

Quan hệ Liên bang Nga và Cộng hòa ấn Độ
từ 1991 đến 2007....................................................................44

2.1. Cộng hòa ấn Độ trong chính sách đối ngoại của Nga.............................44
2.2. Liên bang Nga trong chính sách đối ngoại của ấn Độ...........................52
2.3. Quan hệ giữa Liên bang Nga và Cộng hòa ấn từ sau chiến tranh lạnh
đến nay...........................................................................................................55
2.3.1. Trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao..........................................55
2.3.2. Trên lĩnh vực kinh tế - thơng mại............................................62
2.3.3. Trên lĩnh vực quân sự quốc phòng............................................72
2.3.4. Trên các lĩnh vực khác.............................................................78
Chơng 3.

Bớc đầu nhận xét về mối quan hệ Liên bang
Nga và Cộng hòa ấn từ sau chiến tranh
lạnh đến năm 2007.............................................................85

3.1. Mét sè nhËn xÐt vỊ mèi quan hƯ h÷u nghị hợp tác giữa Liên bang

Nga và Cộng hoà ấn từ sau Chiến tranh lạnh.................................................85
3.1.1. Thành tựu..................................................................................85
3.1.2. Hạn chế.....................................................................................89
3.1.3. Sự tác động qua lại trong quan hệ giữa Liên bang Nga và
Cộng hoà ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh .................................92
3.2. Triển vọng của mối quan hệ hợp tác giữa Liên bang Nga và Cộng
hòa ấn Độ.......................................................................................................95
KếT LUậN.....................................................................................................99
TàI LIệU THAM KH¶O.............................................................................102
PHơ LơC.....................................................................................................110


1

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, đối thoại và hợp tác trở thành xu hớng phát
triển chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Trong đó mối quan hệ giữa
các nớc lớn, các cờng quốc trở thành điều kiện không thể thiếu đợc trong nền
an ninh - chính trị thế giới. Trong các cặp quan hệ có ảnh hởng lớn đến an
ninh thế giíi, khu vùc ph¶i kĨ tíi quan hƯ Nga - ấn.
1.1. Mối quan hệ Nga - ấn đà đợc kế thõa tõ mèi quan hƯ trun thèng
X« - Ên tríc đây. Sau khi đợc thành lập Liên Xô trở thành nớc XHCN đầu tiên
trên thế giới, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa và lệ
thuộc trong đó có ấn Độ. Sự giúp đỡ to lớn đó của Liên Xô trong Chiến tranh
thế giới hai, cùng với tinh thần đấu tranh kiên cờng của nhân dân ấn Độ đÃ
buộc thực dân Anh phải trao quyền tự trị cho ấn Độ vào năm 1947. Đến 1950
ấn Độ tuyên bố độc lập. Ngay Sau đó quan hệ ngoại giao Xô - ấn chính thức
đợc thiết lập năm 1950.
Mục tiêu của mối quan hệ Xô - ấn hớng tới trong thời kỳ trớc Chiến

tranh lạnh là đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, đa các nớc thoát khỏi chủ
nghĩa thực dân cũ và thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát
triển nhanh chóng, gìn giữ hoà bình ổn định thế giới trong một thời gian dài.
Chính mối quan hệ này đà góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc. Đây đợc
xem nh là cơ sở, nền tảng cho quan hệ Nga - ấn phát triển về sau.
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô thì mối
quan hệ Xô - ấn bị đứt quÃng trong một thời gian. Sau khi điều chỉnhchiến lợc ngoại giao, Liên bang Nga- ngời kế thừa hợp pháp địa vị của Liên Xô trên
trờng quốc tế đà nối lại quan hệ ngoại giao truyền thống với ấn Độ. Quan hệ
ngoại giao Nga - ấn sau Chiến tranh lạnh có tác động lớn đến mối quan hệ
giữa các nớc lớn, góp phần vào việc hình thành thế giới đa cực.
1.2. Sự phát triển tốt ®Đp trong quan hƯ Nga - Ên ®· t¸c ®éng tích cực
đến hòa bình ổn định ở khu vực âu - á cũng nh toàn thế giới. Việt Nam là nớc có quan hệ mật thiết với Liên Xô và ấn Độ ngay từ những ngày đấu tranh
dành độc lập. Do ®ã mèi quan hƯ Nga - Ên sau chiÕn tranh lạnh đà có ảnh hởng rất lớn đến đờng lèi ngo¹i giao cđa ViƯt Nam.
Víi ý nghÜa khoa häc và thực tiễn nêu trên tôi chọn đề tài: Quan hệQuan hệ
giữa Liên bang Nga và cộng hoà ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh đến 2007
làm luận văn tốt nghiƯp cđa m×nh.


2
2. lịch sử vấn đề
Nga - ấn là hai nớc lớn có nền kinh tế lớn ở châu Âu và châu á, có
nhiều tiềm lực quân sự và khoa học kỹ thuật, có vị trí chiến lợc hết sức quan
trọng trªn trêng qc tÕ. Mèi quan hƯ cđa hai qc gia này không chỉ là mối
quan hệ truyền thống mà còn là sự khảo nghiệm của tình hữu nghị giữa hai níc víi hai nỊn kinh tÕ vµ hai thĨ chế chính trị hoàn toàn giống nhau. Mối quan
hệ Nga - ấn từ sau chiến tranh lạnh đến nay đà thu hút đợc nhiều sự quan tâm
của các tác giả trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, do trình độ ngoại ngữ còn hạn
chế, bản thân chỉ mới tiêp cận đợc các công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt
đợc đăng trên sách, báo, tạp chí với dung lợng lớn, nhỏ khác nhau, nhất là
nguồn t liệu tham khảo đặc biệt đợc Thông tấn xà Việt Nam cập nhật hàng
ngày, có thể kể tên một số công trình sau:

- Cuốn Quan hệNớc Nga trớc thêm thế kỷ XXI (Ai là đồng minh của Nga)
của Vadim Makavenco (do Ngô Thủy Hơng, Đinh Phơng Thúy, Lê Văn
Thắng dịch. Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội 2000) đề cập những yếu
tố liên quan đến sự phát triển của Liên bang Nga trong tơng lai, các mối quan
hệ chiến lợc trong qua trình hội nhập vào nền kinh tế chính trị thế giới.
- Cuốn Quan hệSự điều chỉnh chính sách của Cộng hòa ấn Độ từ 1991đến
2000của các tác giả: Trần Thị Lý, Nguyễn Huy Hoàng, Bùi Minh Sơn, Đỗ
Đức Định, Nguyễn Công Khanh. Nxb KHXH, Hà Nội 2002, trong đó các tác
giả đề cập đến sự điều chỉnh chính sách của Cộng hòa ấn Độ. Đặc biêt trong
phần Quan hệSự điều chính sách đối ngoại, tác giả đà trình bày một cách khái quát
về chính sách đối ngoại của ấn Độ và Nga từ 1991 - 2001
- Tác giả Hà Mỹ Hơng (2002) viết bài Quan hệSự kiện 11/9 và điều chỉnh
chính sách đối ngoại của tổng thống Nga. V.Putin đăng trên tạp chí Nghiên
cứu Châu Âu số 5. Trong bài viết tác giả phân tích một cách cụ thể chính sách
đối ngoại theo giai đoạn lịch sử.
- Hà Thị Lịch (2004) viết bài Quan hệQuan hệ Nga - ấn Độ thời kỳ hậu chiến
tranh lạnh, đăng trên tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 4. Trong đó tác giả đề
cập đến các nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác Nga - ấn Độ tiếp tục phát triển
và quan hệ hợp tác qua các lĩnh vực.
- Tác giả Phan Văn Rân (2004) đăng bài Quan hệTam giác chiến lợc Nga Trung - ấn và những trở ngại trong việc thực hiện hóa ý tởng trên đăng trên
tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1. Trong bài viết tác giả chỉ ra các ®iÒu


3
kiƯn kh¸ch quan cđa viƯc thiÕt lËp tam gi¸c chiÕn lợc Nga - Trung - ấn, những
khó khăn và dự báo triển vọng trong vài thập kỷ tới.
- Tác giả Phan Văn Rân (2005) trong bài viết Quan hệTăng cờng quan hệ đối
tác chiến lợc Nga - ấn, những năm đầu thế kỷ XXI trên tạp chí Nghiên cứu
Châu Âu số 3. Bài viết đề cập những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan
hệ Nga - ấn, thực trạng và triển vọng trong thời gian tới.

-Tác giả Trần Hiệp (2006) viết bài: "Sự điều chỉnh chính sách của Liên
bang Nga với các nớc Đông Bắc á sau Chiến tranh lạnh, đăng trên tạp chí
Quan hệ quốc tế số 3. Tác giả đề cập những vấn đề về sự điều chỉnh chính sách
của Liên bang Nga đối với một số nớc Đông Bắc á sau chiến tranh lạnh.
- Viết vỊ mèi quan hƯ Nga - Ên kh«ng thĨ kh«ng nhắc đến nguồn tài liệu
tham khảo đặc biệt của Thống tấn xà Việt Nam đợc đăng tải thờng xuyên và cập
nhật nh: Quan hệấn Độ và Nga chia sẻ lợi ích chung thông qua cơ chế hợp tác quân sự
(15.10.2005); "Cơ hội cho tam giác chiến lợc Nga - Trung - ấn (08.06.2005);
Quan hệCạnh tranh giữa Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ (27.01.2007); Quan hệấn Độ trên bàn
cờ giữa các níc lín” (13.11.2007); “Quan hƯQuan hƯ Nga - Ên thĨ hiện trên các lĩnh vực:
Quân sự, năng lợng, công nghệ thông tin... đây là nguồn tài liệu mang nhiều
thông tin quan trọng và có tính thời sự rất cao.
Những công trình nghiên cứu trên đà giúp chúng tôi có một cơ sở kiến
thức chung để từ đó định hớng tiếp cận, đi sâu nghiên cứu đề tài này.
Tuy nhiên, cha có một công trình nào ở Việt Nam tính đến thời điểm
hiện tại nghiên cứu một cách đầy đủ và hƯ thèng vỊ mèi quan hƯ Nga - Ên.
Thùc hiƯn đề tài trên, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc
tìm hiểu một cách đầy đủ h¬n, hƯ thèng h¬n vỊ mèi quan hƯ Nga - ấn từ sau
chiến tranh lạnh đến nay và nêu lên những thách thức, triển vọng trong quan
hệ hợp tác với mục đích thúc đẩy mối quan hệ giữa Liên bang Nga và Cộng
hòa ấn Độ ngày càng tốt đẹp hơn.
3. mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. mục đích
- Lµm râ mèi quan hƯ Nga - Ên tõ sau Chiến tranh lạnh đến 2007 một
cách có hệ thống, đi sâu vào phân tích các nhân tố tác động đến mối quan hệ,
hợp tác trên các lĩnh vực từ đó rút ra những kết quả đạt đợc, những hạn chế
cũng nh dự báo triển vọng và thách thức.
- Nghiên cứu mèi quan hÖ Nga - Ên tõ sau ChiÕn tranh lạnh đến 2007
góp phần tìm hiểu về chính sách đối nội đối ngoại của Liên bang Nga và Cộng



4
hòa ấn Độ từ đầu thập niên 90 đến nay. Đó cũng là tìm hiểu một phần nội
dung quan trọng của lịch sử nớc Nga và ấn Độ thời hiện đại.
3.2. nhiệm vụ
Thực hiện mục đích đề tài này, nhiệm vụ mà chúng tôi thực hiện: Su
tầm, tập hợp các nguồn t liệu, trên cơ sở tổng hợp, phân tích đánh giá, nhằm
xác minh tính chính xác và độ tin cậy của sử liệu. Từ đó đi sâu vào làm rõ
những nhân tố tác động đến mối quan hệ Nga - ấn, trên cơ sở phân tích một
cách khách quan và khoa học, nêu lên kết quả đạt đợc và những hạn chế từ sau
Chiến tranh lạnh đến nay.
4. đối tợng nghiên cứu
4.1. Đối tợng
Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện mối quan hệ hợp tác
giữa Liên bang Nga và Cộng hòa ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, tập
trung vào các lĩnh vực hợp tác và một số kết quả đạt đợc từ đó nêu lên thách
thức và triển vọng của mối quan hệ này.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Đề tài giới hạn từ sau Chiến tranh lạnh đến 2007.
- VỊ néi dung: TËp trung nghiªn cøu vỊ mèi quan hệ trên một số lĩnh
vực trong phạm vi hai nớc Liên bang Nga và Cộng hòa ấn Độ.
5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
+ Nguồn t liệu
Những nguồn t liƯu mang tÝnh chÊt chung vỊ lÞch sư, kinh tế, chính trị,
văn hóa, xà hội của Nga và ấn §é.
- Nh÷ng ngn t liƯu vỊ mèi quan hƯ Nga - ấn đợc lu giữ tại Viện khoa
học xà hội, Học viện quan hệ quốc tế.
- Các bài viết đăng trên các báo, tạp chí nh: Tạp chí Nghiên cứu Đông
Nam á, Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu quốc tế.
- Nguốn tài liệu tham khảo đặc biệt củaThông tấn xà Việt Nam trong

những năm 1997 đến 2008.
- Nguồn tài liệu khai thác từ Internet...
+ Phơng pháp nghiên cứu
Do đặc thù của bộ môn khoa học lịch sử, cũng nh yêu cầu của một đề
tài nghiên cứu khoa học, trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi sử
dụng phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, kết hợp với các phơng pháp


5
lịch sử và logíc để dựng lại bức tranh về mèi quan hƯ Nga - Ên tõ sau ChiÕn
tranh l¹nh đến nay.
Để làm sáng tỏ các mặt, các lĩnh vực hợp tác hai nớc Nga - ấn, chúng
tôi còn sử dụng các phơng pháp so sánh, đối chiếu.
6. Đóng góp của đề tài
- Trên cơ sở nguồn t liệu ban đầu thu thập đợc, luận văn sẽ khắc họa lại
mối quan hệ Nga - ấn từ đầu thập niên 90 ®Õn nay mét c¸ch cã hƯ thèng, gióp
ngêi ®äc cã một cái nhìn tổng thể về mối quan hệ này.
- Từ kết quả thu đợc trong công trình nghiên cứu, luận văn có thể dùng
làm tài liệu tham khảo về lịch sử nớc Nga và ấn Độ từ sau chiến tranh lạnh
đến nay. Đồng thời luận văn nêu một vài nhận xét bớc đầu trong quan hệ Nga
- ấn từ sau Chiến tranh lạnh đến 2007, một số thách thức và triển vọng.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn gồm ba chơng:
Chơng 1:
những nhân tố tác động đến quan hệ giữa Liên bang Nga
và Cộng hoà ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh
Chơng 2:
Quan hệ giữa Liên bang Nga và Cộng hòa ấn Độ từ 1991
đến 2007.

Chơng 3:
Bớc đầu nhận xét về mối quan hệ giữa Liên bang Nga và
Cộng hòa ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh đến 2007.

Nội Dung
Chơng 1
Những Nhân tố tác động đến quan hệ giữa Liên bang Nga
và Cộng hòa ấn Độ từ sau chiến tranh lạnh
1.1. Nhân tố lịch sử
1.1.1. Khái quát quan hệ giữa Liên Xô và ấn Độ trớc Chiến tranh lạnh
ấn Độ và Liên Xô là hai nớc tuy không có chung về lịch sử, văn hóa
nhng lại có nhiều điểm gần gũi về mục tiêu và t tëng víi nhau nh: chèng chđ
nghÜa ®Õ qc, đng hé phong trào giải phóng dân tộc bảo vệ sự nghiệp hoà
bình trên thế giới. Xuất phát từ mục tiêu và t tởng này đà đa hai nớc đến gần
nhau hơn.


6
Quan hệ Xô - ấn không chỉ dừng lại ở thời điểm trớc Chiến tranh lạnh
mà còn kéo dài đến khi Chiến tranh lạnh kết thúc và đến tận ngày nay. Lý giải
về mối quan hệ Xô - ấn thời kú Tríc ChiÕn tranh l¹nh cho chóng ta thÊy: sau
khi Liên Xô đợc thành lập và trở thành nớc xà hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế
giới, đồng thời Liên Xô trở thành nớc đi đầu trong việc tích cực ủng hộ cuộc
đấu tranh của các dân tộc thuộc địa và lệ thuộc trong đó có ấn Độ.
Bằng chứng về điều này, trong thời kỳ cận hiện đại, nhân dânấn Độ
phải chịu sự áp bức, bóc lột và thống trị dới gót dày xâm lợc của thực dân
Anh, chính sự thống trị này đà làm cho đời sống nhân dân hêt sức cơ cực họ
mong muốn tìm cho mình một con đờng để giải phóng dân tộc thoát khỏi ách
đô hộ của thực dân Anh. Trong hoàn cảnh đó nhân dân ấn Độ đà nhận đợc sự
giúp đỡ to lớn về vật chất và tinh thần từ Liên Xô cùng với tinh thần đấu tranh

kiên cờng, bất khuất của nhân dân ấn Độ đà buộc thực dân Anh phải trao
quyền tự trị cho nhân dân ấn Độ vào năm 1947. Đến năm 1950 ấn Độ tuyên
bố độc lập ngay sau đó quan hệ Xô - ấn chính thức đợc thiết lập.
Nh vậy, sự gắn bó giữa Liên Xô và ấn Độ trong thời kỳ trớc Chiến
tranh lạnh đà làm nghiêng hẳn cán cân có lợi cho lực lợng hoà bình, dân chủ
và cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc mà hai nớc hớng tới đó là đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc, đa các nớc thoát khỏi chủ nghĩa thực dân cũ
và thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển nhanh
chóng, giữ gìn hoà bình ổn định thế giới trong một thời gian dài. Đặc biệt, sau
khi quan hệ Xô - Trung căng thẳng và sau cuộc chiến tranh Trung- ấn năm
1962, quan hệ Xô - ấn ngày càng trở nên mật thiết với bằng chứng là Hiệp ớc
Hoà bình Hữu nghị và Hợp tác mà hai bên đà ký năm 1971.
Nếu nh về chính trị, quân hệ Xô - ấn là quan hệ đồng minh chiến lợc,
dựa trên cơ sở những lợi ích trùng hợp thì về mặt kinh tế Liên Xô là chổ dựa
vô cùng vững chắc của ấn Độ.
1.1.2. Thành quả của sự hợp tác giữa Liên Xô và ấn Độ trớc Chiến
tranh lạnh
Chúng ta có thể thấy, trong những năm đầu sau giải phóng, sự hợp tác
chặt chẽ với Liên Xô đà đem lại cho ấn Độ những lợi ích to lớn và thiết thực.
Chính sách công nnghiệp hoá của Liên Xô đà tỏ ra có hiệu quả đối với những
nớc mới giành đợc độc lập muốn nhanh chóng công nghiệp hoá nh ấn Độ. Vì
vậy Nêhru, vị Thủ tớng đầu tiên và cũng là ngời sáng lập nên nớc cộng hoà ấn
Độ đà áp dụng mô hình công nghiệp hoá của Liên Xô vào mô hình phát triển


7
của ấn Độ. Các nhà máy chủ chốt trong nền công nghiệp của nớc cộng hoà
non trẻ này phần lớn đợc xây dựng với sự hợp tác và giúp đỡ của Liên Xô. Các
nhà máy xí nghiệp của ấn Độ do Liên Xô giúp đỡ xây dựng đà sản xuất ra đợc
80% tổng sản lợng thiết bị luyện kim, 60% thiết bị điện, 35% sản lợng thép,

70% sản lợng khai thác dầu, 30% sản lợng chế biến dầu, 20% sản lợng điện.
Bên cạnh đó Liên Xô là bạn hàng lớn thứ hai trong số các bạn hàng
lớn của ấn Độ và là một bạn hàng Quan hệdễ tính mà ấn Độ xuất đợc mọi mặt hàng
từ sản bphẩm nông nghiệp tới các hàng công nghiệp tiêu dùng mà không bị
đòi hỏi lắm về chất lợng. Từ 1955 đến 1977, tức là chỉ trong vòng hai thập kỷ
Liên Xô đà giúp ấn Độ đào tạo trên 96000 chuyên gia trong đó có 19000 có
trình độ đại học và trung học, và 77000 công nhân lành nghề.
Cùng với sự hậu thuẫn của Liên Xô đối với ấn Độ trong thời kỳ Liên
Xô giành đợc độc lập đà đa đến quan hệ giữa hai nớc ở hai khu vực âu - á
xích lại gần nhau hơn. Góp phần tăng cờng sức mạnh cho phong trào đoàn kết
ở các nớc á - Phi.
Sau Hội nghị Ban dung năm 1955, phong trào ở á - Phi bắt đầu bị chia
rẽ dần, xu hớng không liên kết hình thành và phát triển trong các nớc mới
giành độc lập, dẫn tới sự thành lập Phong trào Không liên kết năm 1961 mà
ấn Độ là một trong những nớc sáng lập và đóng vai trò to lớn trong quá trình
phát triển.
Từ đây mối quan hệ Xô - ấn ngày càng đợc củng cố, tranh thủ sự ủng
hộ của Liên Xô để đối phó sức ép của chủ nghĩa đế quốc và giải quyết những
vấn đề còn tồn đọng trong nớc. Ngoài ra trong thời kỳ này ấn Độ cũng thể
hiện thiện chí của mình đối với Liên Xô, đó là ủng hộ chiến dịch quân sự của
Liên Xô tại Apganixtan, còn Liên Xô thờng xuyên hậu thuẫn ấn Độ về lập trờng của nớc này đối với vùng đất Casơmia (khu vực tranh chấp giữa ấn Độ và
Pakixtan). Có thể nói khu vực này đà trở thành nguyên nhân của sự tranh chấp
và xung đột cha bao giờ dứt. Năm 1955, Thủ tớng J. Nêhru thăm Liên Xô và
Chủ tịch hội đồng Bộ trởng Khơrutsốp cũng chính thức sang thăm ấn Độ.
Liên Xô ủng hộ các mục tiêu dân tộc cơ bản của ấn Độ, trong đó mục tiêu
chủ yếu là xây dựng nền kinh tế, độc lập, tự chủ. Liên Xô ủng hộ ấn Độ trong
vấn đề Casơmia, thỏa thuận giúp ấn Độ xây dựng những ngành công nghiệp
nặng, then chốt mà trớc hết là ngành thép và cơ khí nặng sau khi Mỹ và phơng
Tây khớc từ các dự án công trình mà ấn Độ đề nghị giúp đỡ. Có thể nói



8
chuyến thăm của nhà lÃnh đạo Liên bang Xô viết Khơrutsốp đến ấn Độ năm
1955, đà đánh dấu sự khởi đầu vững chắc của mối quan hệ gần gũi. Để bày tỏ
sự ủng hộ ấn Độ về vấn đề Casơmia, Thủ tớng Nga Vich to Dup Cốp đà tuyên
bố: Quan hệchúng ta gần nhau đến mức nếu các bạn gọi chúng tôi từ các đỉnh núi,
chúng tôi cũng sẽ đến bên các bạn [82, tr1]. Liên Xô đà đóng vai trò kiến tạo
hòa bình giữa ấn Độ và Pakixtan, chấm dứt cuộc chiến giữa hai nớc nổ ra vào
năm 1965.
Từ thập niên 70 trở đi hai nớc tập trung vào việc xây dựng và phát triển
đất nớc, đồng thời đa ra các chính sách phù hợp. Đối với nhà nớc Xô viết: luôn
đề ra mục tiêu là loại trừ nguy cơ chiến tranh, duy trì hòa bình và an ninh
chung, mở rộng hợp tác với các nớc mới giải phóng, duy trì và phát triển quan
hệ với các nớc TBCN trên cơ sở chung sống hòa bình... đoàn kết quốc tế với
các Đảng cộng sản và các Đảng dân chủ Cách mạng với phong trào công nhân
quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc. Trên tinh thần đó Liên Xô luôn
giành cho nhân dân ấn Độ sự ủng hộ nhiệt tình về vật chất và tinh thần ngay
từ những ngày đầu để chống lại Chủ nghĩa thực dân, bảo vệ độc lập. Vì thế sau
Chiến tranh thế giới hai, địa vị quốc tế của Liên Xô đợc đề cac hơn bao giờ
hết. Là nớc XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất, Liên Xô trở thành chổ dựa cho
hòa bình thế giới và Phong trào cách mạng thế giới.
Đối với ấn Độ: Bên cạnh việc phát triển kinh tế, nhân dân ấn Độ còn
phải đối đầu với nhiều vấn đề về biên giới với Trung Quốc. Trung Quốc đÃ
gây ra cuộc xung đột biên giới 1962 với mục đích là hạ uy tín và làm suy yếu
ấn Độ để tăng ảnh hởng ở Nam á và phong trào giải phóng dân tộc. Nên ấn
Độ luôn tìm cách giảm căng thẳng đối đầu với Trung Quốc. Điều đó không
những xuất phát từ truyền thống hòa bình, không bạo lực của ấn Độ mà còn
nhằm tạo bầu không khí hòa bình, ổn định để ấn Độ phát triển kinh tế. tuy
vậy, ấn Độ nhân nhợng Trung Quốc trong những vấn đề đụng chạm trực tiếp
tới lợi ích an ninh quốc gia và trở nên rất cảnh giác với Trung Quốc. Sau chiến

tranh biên giới, ngày 8/11/1962, Quốc hội thông qua một nghị quyết nh một
lời nguyền của nhân dân ấn Độ: Quan hệTống cổ bọn xâm lợc ra khỏi lÃnh thổ
thiêng liêng của ấn Độ, dù cuộc chiến đấu có kéo dài và gian khổ nh thế nào
đi chăng nữa [36, tr4].
Nh vậy, quan hệ giữa Liên Xô và ấn Độ dù trong hoàn cảnh nh thế nào
thì mối quan hệ cũ này luôn đợc củng cố và gắn bó với nhau. Vào những năm


9
70 của thế kỷ XX, do những bất đồng gay gắt về vấn đề Apganixtan nên quan
hệ giữa Matxcơva và Ixlamabad đà không mấy tốt đẹp, chính hành động của
Pakixtan đà đẩy Liên Xô về phía ấn Độ, khiến mối quan hệ Xô - ấn càng trở
nên nồng ấm hơn. Cả hai nớc, nhất là ấn Độ, đà thu đợc nhiều lợi ích trong sự
hợp tác ở các lĩnh vực ngoại giao, chính trị, công nghệ... đặc biệt là lĩnh vực
quân sự. Điều dễ nhận thấy là ấn Độ luôn đề cao vai trò của Liên Xô, một
đồng minh truyền thống của mình để hạn chế sự chống phá của các nớc thù
địch bên ngoài, còn Liên Xô một mặt giúp ấn Độ nhng mặt khác cũng từ đó
loại trừ những nớc đối lập luôn tìm cách chống phá CNXH ở Liên Xô cũng
nh phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc Trung Quốc,Việt Nam. Và nâng
cao vị thế của mình trên trờng quốc tế.
Bớc sang thập niên 80, tình hình có nhiều chuyển biến mới thúc đẩy
mối quan hệ Xô - ấn tiến thêm một bớc. Cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật
hiện đại phát triển mạnh mẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế thế giới làm cho lực lợng sản xuất phát triển cha từng có ®a ®Õn sù quèc tÕ hãa cao ®é nÒn kinh tế
thế giới. Bên cạnh đó cuộc chạy đua vũ trang giữa hai siêu cờng Xô - Mỹ đÃ
chấm dứt, đặt biệt từ khi Gooc ba chốp lên cầm quyền ở Liên Xô, quan hệ Xô
-Mỹ đà thực sự chuyển từ Quan hệđối đầu sang Quan hệđối thoại. Năm 1987, hai nớc đÃ
thỏa thuận cùng giảm một bớc quan trọng trong cuộc chạy đua vũ trang, từng
bớc chấm dứt cục diện Quan hệChiến tranh lạnh, cùng hợp tác với nhau giải quyết
các vụ tranh chấp và xung đột quốc tế. Nhng trong nớc, Liên Xô luôn phải đối
đầu với nhiều khó khăn, phức tạp, đời sống chính tri của nhân dân Xô Viết

luôn trong tình trạng mất ổn định bởi sự thay đổi thờng xuyyên trong bộ máy
lÃnh đạo cấp cao.
Tháng 3 năm 1985 Gooc ba chốp lên cầm quyền ở Liên Xô và đề ra
Quan hệchiến lợc tăng tốc với mục tiêu làm cho nhà nớc Xô viết phát triển nhng rồi
chính công cuộc cải tổ ngày càng lún sâu vào khó khăn, bế tắc, đất nớc Xô
Viết lâm vào khủng hoảng về mọi mặt: sự suy sụp về kinh tế, rối ren về chính
trị và nhiều tệ nạn xà hội, mâu thuẫn và xung đột giữa các dân tộc dẫn đến
hiện tợng li khai của một số nớc Cộng hòa ra khỏi Liên bang Xô Viết (ba nớc
vùng Ban tích, Gờrúclia, Mônđôva...).
Toàn bộ quá trình trì trệ, khủng hoảng kéo dài trong những năm của đất
nớc Xô Viết đà lên tới đỉnh cao với cuộc đảo chính nổ ra ngày 19/8 /1991 nhng cuối cùng thất bại. Đà để lại những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng đối với


10
đất nớc Xô Viết: sau khi trở lại nắm quyền, Gooc ba chốp tuyên bố từ chức
Tổng bí th Đảng Liên Xô và yêu cầu giải tán ủy ban trung ơng Đảng (24/8)...
Chính quyền Xô Viết trong toàn liên bang bị giải thể; nhiều nớc Cộng hòa
tuyên bố độc lập tách khỏi liên bang. Sau cuộc đảo chính, Liên bang Xô Viết nhà nớc liên minh của nhiều quốc gia dân tộc đứng bên bờ vực của sự sụp đổ
hoàn toàn.
Cuối cùng, ngày 8/2/1991, các Tổng thống ba nớc Nga, Uccraina,
Bêlarút ra tuyên bố chung: Liên bang Xô Viết không còn tồn tại nữa và quyết
định thành lập một hình thức liên minh mới gọi là Cộng đồng các quốc gia
độc lập (SNG). Trong buổi tối giá lạnh 25/12/1991, sau lời tuyên bố từ chức
của Tổng thống Liên Xô M.Gooc ba chốp, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện
Cremli đà hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ XHCN và sự tan rà của
Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết sau 74 năm tồn tại.
Trong khi đó, ấn Độ giai đoạn tơng đối ổn định đà chấm dứt, ấn Độ lâm
vào khủng hoảng kinh tế xà hội gay gắt. Sau khi J.Nêhru qua đời (27/5/1964).
Những năm 65 - 66 những mâu thuẫn nan giải trong phát triển kinh tế ngày
càng tăng do nhịp độ tích lũy thấp, sức mua của thị trờng nội địa eo hẹp, nguồn

vốn đầu t thiếu hụt... đời sống nhân dân ngày càng tồi tệ, mâu thuẫn xà hội gay
gắt làm giảm xúc lòng tin và chính quyền và Đảng Quốc Đại.
Ngày 19/1/1966, sau khi Thđ tíng L.B.Saxtri, ngêi kÕ nhiƯm J. Nªhru
qua đời, Ganđi con gái Tổng thống Nêhru trở thành Thủ tớng thứ 3 của Cộng
hòa ấn Độ. Bà đà thực hiện những chính sách mới nhằm khôi phục và phát
triển kinh tế. Sau khi bị ám sát bởi các thế lực phản động và bọn cánh hữu, con
trai bà là Ragip Ganđi lên thay. Dới sự lÃnh đạo của thủ tớng R. Ganđi, nhân
dân ấn Độ phải đơng đầu với nhiều khó khăn về kinh tế - xà hội nhng cũng
đem lại nhiều thắng lợi cho nhân dân ấn Độ và đa đất nớc đi lên.
Qua bức tranh, diễn biến trên cho thấy vào cuối thập niên 90 hai nớc
đang phải đối phó với nhiều khó khăn trong và ngoài nớc nên quan hệ hợp tác
giữa hai nớc có phần lắng dịu hơn. Lí giải về điều này ta thấy Chiến tranh lạnh
kết thúc cùng với nó là sự sụp đổ của Liên Xô đà gây lên những biến động lớn
không chỉ đối với bản thân Liên Xô mà cả toàn thế giới. đặc biệt là ấn Độ,
một nớc dù chủ trơng không liên kết, nhng trên thực tế lại có quan hệ gắn bó
và chịu nhiều ảnh hởng của Liên Xô thì đây quả là một cú sốc lớn. ấn Độ mất
đi chỗ dựa vững chắc. Liên Xô sụp đổ thay vào đó là Liên bang Nga và các


11
quốc gia độc lập SNG. Tơng lai của mối quan hệ Nga - ấn sẽ diễn biến nh thế
nào? Đây là câu hỏi đặt ra cho cả hai nớc.
1.2. Nhân tố trong nớc
1.2.1. Tình hình Liên bang Nga sau khi Liên Xô sụp đổ
Quá trình vận động, phát triển của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rÃ
là không thĨ t¸ch khái xu híng ph¸t triĨn cđa thÕ giíi thời kỳ hậu Chiến tranh
lạnh. Tuy nhiên, nhân tố có ý nghĩa quan trọng hơn cả, tác động sâu sắc đến quá
trình này là đặc điểm, tình hình chính trị, kinh tế, xà hội sau khi Liên Xô sụp đổ.
Thực tế, với t cách là ngời kế thừa Liên Xô, Liên bang Nga đà có những
thuận lợi hơn hẳn các nớc cộng hòa khác thuộc Liên Xô. Ngoài việc thừa hởng

vị trí ủy viên thờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và các vị trí đại sứ
quán, lÃnh sứ quán của Liên Xô ở tất cả các nớc, Liên bang Nga còn đợc hởng
phần lớn tiềm năng và gia sản của Liên Xô: Quan hệ70% lÃnh thổ, 61% dân số, 70%
ngoại thơng, 60% công nghiệp, 90% dầu khí, 70% lực lợng quân sự, 80% vũ
khí hạt nhân và 10/17 nhà máy điện hạt nhân [38, tr79]. Đây là những thuận
lợi lớn, tạo cơ sở tiềm lực cho Liên bang Nga chun sang mét thêi kú ph¸t
triĨn míi víi trình độ tơng đối cao. Nhờ vậy, Liên bang Nga có những điều
kiện hơn hẳn các nớc cộng hòa khác thuộc khối Liên Xô cũ đang trong quá
trình chuyển đổi mô hình kinh tế - xà hội.
Bên cạnh những thuận lợi, Liên bang Nga còn phải đối mặt với rất
nhiều khó khăn, thử thách phức tạp, chồng chéo trên tất cả các lĩnh vực của
thời kỳ hậu Xô Viết.
Về kinh tế:
Liên Xô tan rà cũng làm cho mối quan liên kết giữa Liên bang Nga và
các nớc Cộng hòa trong Liên bang Xô viết trớc đây vốn là mối liên kết của
một nền kinh tế thống nhất đợc hình thành và phát triển trong nhiều thập kỷ bị
phá vỡ và gián đoạn. (thực chất là quá trình liên kết này đà có từ khi Đế quốc
Nga Sa hoàng hình thành). Mặc dù Nga có nền kinh tế vợt trội hơn cả so với
các nớc Cộng hòa còn lại, nhng sự hơt hÉng vỊ mét kh«ng gian kinh tÕ réng
lín bao gồm cả một dải đất thuộc Liên Xô, rõ ràng là một vấn đề nan giải mà
nuớc Nga mơi tách ra phải đơng đầu. Theo tính toán của các chuyên gia kinh
tế, sự đỗ vỡ và gián đoạn các mối quan hệ kinh tế truyền thống này đà dẫn đến
sự suy giảm 1/3, thậm chí đến 50 - 70% mức sản xuất chung của từng nớc
cộng hòa. Thêm vào đó chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu sụp đổ kÐo theo sù


12
tan vỡ của Hội đồng tơng trợ kinh tế, làm cho Liên Bang Nga mất đi thị trờng
nớc ngoài truyền thống, nơi mà 2/3 hoạt động xuất nhập khẩu của Liên Xô trớc đây đợc thực hiện trong nội bộ khèi SEV [38, tr19].
Trong khi thÞ trêng trun thèng bÞ phá vỡ, gián đoạn và thu hẹp, thị trờng mới cha khai thông thì hoạt động kinh tế đối ngoại của Liên bang Nga

gặp phải hàng loạt các vấn đề mới mẽ và phức tạp. Đó là khả năng yếu kém
của Nga trong việc thu hút vốn đầu t của nớc ngoài, trong khi đó cơ cấu lại
nền kinh tế đang cần một khối lợng lớn về vốn và công nghệ hiện đại. Hàng
hóa của Nga cha đủ sức cạnh tranh với thị trờng Tây Âu, trong khi đó Nga
đang cần một lợng lớn ngoại tệ để thanh toán các khoảng nợ nớc ngoài đến
hạn và phần lÃi hàng năm. Cụ thể năm 1992 món nợ nớc ngoài của Liên Xô
mà Liên bang Nga là nớc kế thừa đà lên tới con số khổng lồ: 103 tỷ USD và
phải thanh toán 6 tỷ nợ đến hạn vào năm này [38, tr20].
Để khai thông những bế tắc trên, ngoài việc áp dụng hàng loạt các biện
pháp nhằm đẩy mạnh cải cách và cơ cấu lại nền kinh tế ở trong nớc, Liên bang
Nga buộc phải có những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại, thực hiện
những bớc đi thích hợp trong hoạt động đối ngoại nhằm khôi phục lại thị trờng
truyền thống, tìm kiếm và mở rộng thị trờng mới, tìm đối tác và bạn hàng mới,
sớm đa nớc Nga hòa nhËp vµo nỊn kinh tÕ cđa khu vùc vµ thÕ giới, phù hợp với
vị thế và lợi ích của nớc Nga thời kỳ hậu Xô Viết.
Về chính trị:
Diễn biến tình hình chính trị theo đà Liên Xô sụp đổ vẫn mất ổn định và
hết sức phức tạp. Mâu thuẫn và đấu tranh giành quyền lực giữa các phe nhóm,
đảng phái là đặc điểm nổi bật ở Liên bang Nga.
Để cũng cố vai trò lÃnh đạo đất nớc, chính quyền của Tổng thống
yelsin phải tăng cờng tập hợp lực lợng, giải quyết những vấn đề xà hội đang
đặt ra, tiến hành cải cách và xây dựng một thể chế chính trị theo hớng củng
cố quyền lực của mình trên cơ sở đợc đảm bảo bằng pháp luật. Để thực hiện
những mục tiêu trên ban lÃnh đạo Nga nhận thấy phải dựa vào sự ủng hộ và
giúp đỡ to lớn về vật chất và tinh thần từ các nớc, trớc hết là Mỹ và các nớc
phơng Tây. Do đó, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong những năm
đầu phải điều chỉnh theo hớng tìm kiếm sự ủng hộ và giúp đỡ này.
Thực tế, tuy là nớc kế thừa Liên Xô trớc đây trong các quan hệ quốc tế
nhng chính sách đối ngoại của nớc Nga phải dựa trên cơ sở hiƯn thùc cđa thĨ



13
chế chính trị mà nó đang xây dựng, con đờng phát triển mà nó lựa chọn. Nhà
nớc Nga thời hậu kỳ Xô viết đợc xây dựng trên cơ sở nhà nớc pháp quyền, dân
chủ, với một nền kinh tế phát triển trên theo mô hình và các chuẩn mực của
phơng Tây. Do đó, các nguyên tắc các chuẩn mực, mục tiêu, hớng u tiên trong
chính sách đối ngoại của nhà nớc Xô viết trớc đây, ngày nay về cơ bản, không
còn phù hợp với thể chế chính trị mà nớc Nga đang xây dựng là một việc làm
tất yếu.
Sự suy yếu tơng đối của Liên bang Nga trong lĩnh vực an ninh quốc
phòng so với Liên Xô trớc đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng
dẫn đến sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga. Liên Xô trớc
đây là một siêu cờng trong lĩnh vực quân sự và giành thế cân bằng với Mỹ
trong lĩnh vực này. Tuy kế thừa phần lớn lực lợng quân đội, các tổ hợp công
nghiệp quốc phòng, các phơng tiện kỹ thuật quân sự và vũ khí, trong đó có
80% lợng vũ khí hạt nhân của Liên Xô, nhng xét về tổng thể, tiềm lực quân sự
của Nga giảm đi ®¸ng kĨ.
Cïng víi sù ra ®êi cđa c¸c níc Céng hòa độc lập, có chủ quyền, Liên
bang Nga so với Liên Xô trớc đây, đà mất đi hàng loạt các căn cứ quân sự trên
bộ cũng nh các hải cảng quân sự ở Bán tích và Biển Đen. Hơn nữa sự giải thể
Hiệp ớc Vacsava, theo đó Liên bang Nga phải rút quân đội và các phơng tiện
quân sự ra khỏi lÃnh thổ các nớc Đông Âu làm cho Nga mất đi một phần đệm,
một hành lang an toàn có tính chiến lợc ở phía Tây. Do đó, tiếp tục chính sách
đối ngoại đối đầu với các nớc phơng Tây nh Liên Xô trớc đây cũng có nghĩa là
đem nguy cơ bùng nổ chiến tranh đến tận biên giới phía Tây của mình, đe dọa
sự ổn định của nớc Nga, điều mà nớc Nga hoàn toàn không muốn.
Về xà hội:
Cuộc khủng hoảng sâu sắc trên các lĩnh vực và thất bại trong Chiến
tranh lạnh, sự sụp đổ của Liên Xô thực sự đà tác động mạnh mẽ đến đời sống
tinh thần, tạo nên sự phân hóa sâu sắc thái độ, t tởng của ngời dân. Nhìn

chung, ngời dân đà mất dần niềm tin vào những ngời lÃnh đạo đất nớc, vào thể
chế nhà nớc. Giới trẻ, đặc biệt là những trí thức trẻ rất háo hức trông chờ sự
biến đổi của Liên bang Nga cùng với sự bất ổn định chính trị, các khoảng
trống pháp luật xuất hiện làm cơ sở cho tình trạng tội phạm, bạo lực, thiếu an
toàn cá nhân gia tăng.


14
Ngoài ra, Liên bang Nga là quốc gia rộng lớn, đa dân tộc với lịch sử, văn
hóa phong phú, đa dạng, để duy trì một trật tự xà hội ổn định trên toàn Liên
bang sau hàng loạt những biến động chính trị, xà hội cuối thập niên 80 đầu thập
niên 90 là hết sức khó khăn. Các mâu thuẫn chủ yếu về dân tộc, sắc tộc, tôn
giáo.. sẽ là nguy cơ tiềm ẩn để chủ nghĩa ly khai xuất hiện và ảnh hởng trực tiếp
đến an ninh, thống nhất và toàn vẹn lÃnh thổ của Liên bang Nga.
Sự rối loạn, phức tạp, mất phơng hớng của xà hội Liên bang Nga sau
năm 1991 đà cho thấy những khó khăn trong công cuộc xây dựng và tái thiết
quốc gia này. Nếu Liên bang Nga thực hiện cải cách kinh tế xà hội ở đầu thập
niên 90 để khắc phục những hạn chế và phát huy đợc tính u việt của chế độ
Xô viết thì sẽ đáp ứng đợc yêu cầu, mong muốn của các tầng lớp nhân dân
Nga. Còn sự thay đổi đó theo chiều hớng xấu đi sẽ tạo nên tâm lý hoang mang
và phân hóa sâu sắc trong xà hội về thái độ đối với quá trình chuyển đổi với đờng lối, chính sách cải cách kinh tế - xà hội của Liên bang Nga có tác động
quan trọng đối với sự thành bại của cải cách.
Với những đặc điểm riêng biệt sau khi Liên Xô sụp đổ và trong hoàn
cảnh thế giới thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, Liên bang Nga đứng trớc hàng loạt
những cơ hội và thách thức, khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển
đất nớc ở thập niên 90 của thế kỷ XX. Quá trình phát triển của Liên bang Nga
gặp thuận lợi hay khó khăn, vững mạnh hay tụt hậu, ngoài yếu tố khách quan
chi phối, nhân tố cơ bản nhất là đờng lối, chính sách phát triển đất nớc của
chính quyền Liên bang có khả năng năm bắt cơ hội, vợt qua thử thách, khó
khăn và biến nó thành hiện thực hay không. Liên bang Nga sẽ vợt qua khủng

hoảng nhanh chóng, tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế,
xứng đáng với vị trí kế tục Liên Xô nếu chính quyền Liên bang lựa chọn đờng
lối, biện pháp đúng đắn, phù hợp với điều kiện của đất nớc và hoàn cảnh quốc
tế. Ngợc lại, bất cứ một sai lầm nhỏ nào trong chiến lợc phát triển kinh tế - xÃ
hội ở thời điểm cực kỳ nhạy cảm này càng làm khủng hoảng thêm trầm trọng,
đẩy Liên bang Nga xuống vị thế tụt hậu và phải đối diện với những thảm họa
không lờng hết đợc. Vì vậy, để bảo vệ sự toàn vẹn lÃnh thổ, bảo đảm nền an
ninh quốc gia trong điều kiện mới đòi hỏi nớc Nga trong thời kỳ hậu Xô viết
phải điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình.
1.2.2. Tình hình ấn Độ tõ sau ChiÕn tranh l¹nh



×