Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Thế giới nghề nghiệp quanh em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 62 trang )


NOÄI DUNG CHUÛ ÑEÀ
1.Tính đa dạng phong phú của
thế giới nghề nghiệp
2.Phân loại nghề
3.Những dấu hiệu cơ bản của thế
giới nghề nghiệp
4.Bản mô tả nghề
5.Trắc nghiệm nghề








Cao
ốc


MỤC TIÊU
– Biết được tính đa dạng, phong phú và
phát triển của thế giới nghề nghiệp.
– Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.
– Kể được tên một số nghề đặc trưng cho
tính đa dạng, phong phú của thế giới
nghề nghiệp.
– Có ý thức chủ động trong việc tìm hiểu
và làm quen với một số nghề gần gũi với
các em trong đời sống hàng ngày.




1.

Tính đa dạng, phong phú của thế giới
nghề nghiệp.
Hãy kể tên một số ngành

nghề mà em thích ?


1.

Tính đa dạng, phong phú của thế
giới nghề nghiệp.
Lưu ý:
 Danh mục nghề đào tạo của một quốc gia
không cố định, nó thay đổi tùy thuộc kế
hoạch phát triển KT – XH và yêu cầu về
nguồn nhân lực.
 Danh mục nghề đào tạo giữa các quốc gia
không giống nhau do nhiều yếu tố ( kinh tế,
văn hóa, xã hội …) khác nhau chi phối.


1.

Tính đa dạng, phong phú của thế
giới nghề nghiệp.


Kết luận :
 Các ngành nghề luôn phát triển đa dạng để đáp ứng
với nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần .
 Như vậy, muốn chọn một nghề phải tìm hiểu thế giới
nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì chọn nghề càng chính
xác.


2. Phân loại nghề.

a. Theo hình thức lao động ( lĩnh vực lao
động).
b. Theo đào tạo.
c. Theo yêu cầu nghề đối với người lao
động.


2. Phân loại nghề.
a. Theo hình thức lao động ( lĩnh vực lao động):
Quan sát bảng liệt kê 1 số nghành nghề, hãy
phân loại theo hình thức lao động:

1

Lãnh đạo các cơ
quan Đảng
Ngành in

9


Ngành dệt

10

Công nghiệp hóa
chất

3

Lãnh đạo doanh
nghiệp

11

Lâm nghiệp

4

Ngành may mặc

12

Xây dựng

5

Cán bộ y tế

13


Vận tải

6

Cán bộ kinh tế

14

Cán bộ kiểm soát

7

Nông nghiệp

15

Thư ký cơ quan

8

Cán bộ khoa học

16

Cán bộ khoa học

2

- Theo lĩnh vực quản
lý, lãnh đạo.

1,3,5,6,8.14.15.16
- Theo lĩnh vực sản
xuất.
2,4,7,9,10,11,12,13


2. Phân loại nghề.
b. Theo đào tạo:

Thảo luận lớp:
1. Tại sao gọi là nghề được đào tạo?
2. Em hãy kể một số tên nghề được
đào tạo và không qua đào tạo?
3. Theo em nghề gia truyền có được
đào tạo không?


2. Phân loại nghề.
b. Theo đào tạo:

Kết luận:
Các nghề chia làm 2 loại
chính:
- Nghề được đào tạo: kỹ
sư, bác sỹ, kỹ thuật viên

- Nghề không qua đào tạo:
bán báo, khuân vác …



2. Phân loại nghề.
c. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với
người lao động.( có 8 nhóm chính)


2. Phân loại nghề.
Nghề tiếp xúc với thiên nhiên.
Nghề kỹ thuật
Nghề thợ.
Nghề tiếp xúc với con người.
Nghề trong lónh vực văn hóa nghệ thuật.
Nghề thuộc lónh vực hành chính.
Nghề thuộc lónh vực nghiên cứu khoa học.
Nghề có điều kiện lao động đặc biệt.


Công nhân nông trường : trồng trọt , cơ giới
nông nghiệp …


Trồng trọt


Thu hoạch cà phê


KIEM LAM BAO VE RệỉNG


Kỹ sư dầu khí



Điện lực


×