Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm hà nội
đỗ thị hoa
Thế giới nghệ thuật thơ ý nhi
------------
Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn
Hà nội - 2008
1
B
ộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học s phạm hà nội
đỗ thị hoa
Thế giới nghệ thuật thơ ý nhi
- - - - - - - - - - - -
luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
Mã số: 60.22.34
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Chu văn sơn
Hà Nội - 2008
2
Lời cảm ơn !
Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS.
Chu Văn Sơn, ngời thầy đã tận tình giảng dạy và hớng em hoàn thành luận văn
này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Ngữ văn,
Phòng quản lý sau Đại học trờng Đại học S phạm Hà nội đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, hớng dẫn, giúp đỡ em trong khóa học vừa qua và trong suốt quá trình
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin đợc cảm ơn BGH Trờng THPT Quảng Xơng 3, gia đình, bạn bè đồng
nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong học tập và quá trình hoàn thành luận văn
này.
Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi những
khiếm khuyết nhất định. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc lợng thứ,
góp ý kiến thêm.
Hà Nội, tháng 11/2008
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Hoa
3
Mục lục
Hà Nội - 2008....................................................................................................2
Mở Đầu..............................................................................................................5
i. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................5
ii. lịch sử vấn đề.......................................................................................................7
iii. đối tợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................12
iv. phơng pháp nghiên cứu.....................................................................................13
v. cấu trúc của luận văn..........................................................................................13
Chơng 1..........................................................................................................14
Quan niệm nghệ thuật và những cơ sở hình thành thế
giới nghệ thuật thơ ý nhi................................................................14
1.1. quan niệm nghệ thuật......................................................................................14
1.1.1. Quan niệm nghệ thuật của một nhà văn................................................14
1.1.2. Quan niệm thơ của ý Nhi......................................................................15
1.2. cơ sở hình thành thế giới nghệ thuật thơ ý nhi ...............................................27
1.2.1. Hoàn cảnh xã hội - thời đại ..................................................................28
1.2.2. Hoàn cảnh quê hơng, gia đình và đặc điểm con ngời nhà thơ .............31
Thế giới hình tợng thơ ý nhi ..........................................................34
2.1. hình tợng cái tôi trữ tình..................................................................................35
2.1.1. Cái tôi luôn băn khoăn về đạo đức........................................................36
2.1.2. Cái tôi trăn trở khôn nguôi về thời cuộc...............................................42
2.2. hình tợng thế giới ...........................................................................................46
2.2.1. Chốn yên bình.......................................................................................47
2.2.2. Miền khắc nghiệt...................................................................................58
2.3. hình tợng ngời tình..........................................................................................66
2.3.1. Ngời đàn ông can trờng ........................................................................67
2.3.2. Ngời đàn ông hào hoa...........................................................................70
Chơng 3..........................................................................................................75
Một số phơng diện nghệ thuật thơ ý nhi ..............................75
3.1. thể thơ và giọng điệu ......................................................................................75
4
3.1.1. Thể thơ ..................................................................................................75
3.1.2. Giọng thơ ..............................................................................................79
3.2. ngôn từ nghệ thuật ..........................................................................................84
3.2.1. Ngôn từ giản dị, đời thờng....................................................................85
3.2.2. Ngôn từ mang xu hớng khái quát, triết luận.........................................87
3.3. cấu tạo hình ảnh thơ........................................................................................90
3.3.1. Từ những hình ảnh tơi rói chất sống đến những hình ảnh giàu tính tợng
trng.........................................................................................................................90
3.3.2. Các biện pháp tạo dựng hình ảnh..........................................................92
Kết luận.....................................................................................................101
Th mục tài liệu tham khảo............................................................102
Mở Đầu
i. Lý do chọn đề tài
1. Thế giới nghệ thuật là một chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất cả các yếu
tố, cấp độ của sáng tạo nghệ thuật. Mỗi cấp độ, yếu tố này lại có thể là một chỉnh
thể nhỏ hơn đợc đặt trong những mối quan hệ biện chứng nhất định, xâu chuỗi với
các yếu tố khác. Nghiên cứu thế giới nghệ thuật là để tìm hiểu quy luật của từng
loại thế giới nghệ thuật, sự sáng tạo của chủ thể, quan niệm về nghệ thuật, về
cuộc sống, nhân sinh của ngời nghệ sĩ.
Thơ trữ tình là biểu hiện trực tiếp thế giới chủ quan của nhà thơ. Những
cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của thi sĩ thể hiện trong thế giới nghệ thuật chính là
những biểu hiện của cái tôi và các nguyên tắc thể hiện nó. Tìm hiểu thế giới nghệ
thuật thơ trữ tình là một cách đánh giá sáng tạo thơ ca từ góc độ thi pháp. Đây là
5
hớng tiếp cận có nhiều triển vọng mà chúng tôi muốn ứng dụng vào quá trình
giảng dạy và nghiên cứu.
2. ý Nhi là một gơng mặt khá nổi bật của thế hệ thơ từ cuối giai đoạn
chống Mỹ và là tác giả có nhiều thành tựu về thơ những năm đổi mới. Ngay từ khi
là sinh viên trờng Đại học Tổng hợp, ý Nhi đã làm thơ và đăng báo, những bài
thơ khai bút với những cảm xúc trong trẻo. Đặc biệt đến khi tập thơ "Ngời đàn bà
ngồi đan" xuất hiện (1985) và đợc giải thởng hội nhà văn (1986) chị đã thực sự
khẳng định đợc độ chín của mình. Tập thơ này của chị đã đặt ra nhiều vấn đề cho
thơ ca đơng đại. Đến nay tác giả đã có khối lợng tác phẩm khá phong phú - gồm
gần chục tập thơ in chung, in riêng và ngoài ra còn các tác phẩm in ở các tập thơ
tuyển khác.
Thơ ý Nhi là một giọng thơ mới lạ với một bút pháp thơ riêng, tình điệu
thơ riêng. Chị đã sớm và dứt khoát bỏ lối làm thơ "ngòn ngọt" dễ dãi của một
thời, tìm đến một bút pháp chắc thực, hiện đại. Thơ chị đã có ảnh hởng đến sáng
tác của các nhà thơ trẻ nh Giáng Vân, Vi Thuỳ Linh, Trần Lê Sơn ý, Tất cả đã
khẳng định vị trí văn học sử của nhà thơ ý Nhi.
3. Theo thống kê của chúng tôi, đến thời điểm này đã có gần 40 bài viết về
thơ ý Nhi in trên các báo về tạp chí. Trong các bài viết ngắn, thơ ý Nhi đã đợc
khẳng định rải rác ở một số phơng diện nội dung và hình thức. Tuy nhiên những
nghiên cứu về thơ ý Nhi cha đợc hệ thống. Đặc biệt cha có một luận văn nào
nghiên cứu riêng về thơ chị. Vì vậy, cần tìm hiểu, khám phá thế giới nghệ thuật
thơ ý Nhi một cách toàn diện và hệ thống. Tiếp cận từ góc độ thi pháp, với cái
nhìn chỉnh thể, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nhận diện thơ ý Nhi sâu hơn, rộng
hơn. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp chúng tôi nâng cao trình độ học tập và giảng dạy
sau này.
6
ii. lịch sử vấn đề
Là nhà thơ viết có trách nhiệm, đều đặn và có chất lợng cao, đặc biệt từ sau
khi tập thơ "Ngời đàn bà ngồi đan" ra đời, thơ của ý Nhi đã đợc các cây bút
nghiên cứu văn học, các nhà văn, nhà thơ lớn, các giảng viên và nhiều bạn đọc
chú ý. Những nghiên cứu về thơ ý Nhi chủ yếu là từ năm 1985 cho đến nay. Đó
là những bài nghiên cứu rất có giá trị của Mã Giang Lân, Chu Văn Sơn, Lu Khánh
Thơ, Trần Trung, Nguyễn Hoàng Sơn, Hoàng Hng, Nguyễn Thị Minh Thái, Ngô
Thị Kim Cúc... Nhìn chung, các tác giả đều đánh giá cao thơ ý Nhi, khẳng định
giọng thơ và vị trí thơ rất riêng của chị. Thơ của ý Nhi giản dị mà đậm chất suy
nghĩ, chất trí tuệ và là một giọng thơ trầm lắng, suy t.
Đa số các bài viết đều tập trung nghiên cứu về giọng thơ mới lạ, bút pháp
thơ riêng của ý Nhi. Năm 1998, trong bài viết "Trò chuyện về thơ với "Ngời đàn
bà ngồi đan" Nguyễn Thị Minh Thái đã khẳng định tập thơ "Ngời đàn bà ngồi
đan" là đỉnh cao nhất và là tập thơ đánh dấu phong cách thơ, giọng điệu thơ riêng
trong sự nghiệp thơ ca của ý Nhi. Bút pháp thơ của chị là bút pháp ngoài lạnh,
trong nóng "bởi đằng sau cái vẻ ngoài gần nh lành lạnh khép kín ấy, là trái tim
ấm nóng, cái tình chín muộn của ngời đàn bà làm thơ."
ý trên đợc nhà thơ Hoàng Hng phát triển thêm trong bài viết "Thơ ý Nhi".
Ông khẳng định bút pháp thơ ý Nhi là trữ tình gián cách và cảm xúc đợc kìm nén
hoặc để nguội. Thể thơ chủ yếu là thơ tự do không vần, lắm lúc văn xuôi một cách
triệt để. ý Nhi có xu hớng cảm nhận cuộc đời trong tính nghịch lí hai mặt của nó.
Đây là lối thơ hiếm trong đời sống thơ ca quen thuộc lâu nay ở Việt Nam.
Cũng cùng quan điểm trên, nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn (trong "ý Nhi qua
tuyển thơ") cho rằng đến khi tập thơ "Ngời đàn bà ngồi đan" xuất hiện, chị đã
khẳng định đợc "một giọng thơ mới lạ, đơng vào độ chín" của mình và chị thờng
sử dụng bút pháp đối lập để bộc bạch nội tâm.
7
Trong bài viết "ý Nhi- một nghiệp thơ không bao giờ hết dây da" Khánh
Phơng nghiên cứu phạm vi phản ánh trong thơ ý Nhi. ý Nhi "thờng soi mình vào
nhiều kiểu ngời khác nhau trong xã hội để phần nào tự vẽ nên chân dung bản
thân". "Nhà thơ luôn mong muốn là ngời khám phá sắc sảo đối với tất cả các
góc cạnh cuộc sống".
Trân trọng con ngời tài năng, một cái tâm nghệ sĩ, một tấm lòng luôn dâng
hết cho đời, Nguyễn Nhã Tiên trong bài "Vờn lạ chợt thấy quen" ca ngợi vẻ đẹp
tâm hồn thi sĩ ở ý Nhi. Tác giả nhận thấy thơ ý Nhi đạt tới nghệ thuật của sự
tiềm ẩn, chọn lựa thủ pháp ngôn từ tạo ra hình ảnh và sự đa nghĩa. Và "sự kiệm
lời trong thơ chị là một đặc trng nổi bật cá tính, tạo ra sự hẫng hụt để gợi sức
liên tởng, thấm sâu tất cả vị đắng cay hoặc ngọt ngào".
Tác giả Hà ánh Minh trong "Mạch đập thơ ý Nhi - dòng u t chảy xiết"
phân tích cảm xúc và trí tuệ trong thơ ý Nhi. Thơ chị không thể ngâm, chỉ có thể
đọc, không thể trở thành lời của bài hát mà sức trào dâng vẫn dào dạt.
Trong bài viết "Lửa từ trái tim trần run rẩy" tác giả Hà ánh Minh khái
quát thơ ý Nhi "Một giọng thơ buồn nhng không lụy, một trái tim trần run rẩy
trớc nỗi đau và hạnh phúc nhng đầy kiêu hãnh về phẩm giá con ngời, những bài
thơ không dễ trình bày trớc đám đông nhng sẽ để lại nỗi nhớ sâu đậm trong
lòng ngời đọc". Nhà thơ có lối t duy khúc chiết, mạch lạc, cách diễn đạt giản dị,
dễ hiểu.
Nghiên cứu sâu và đầy đủ hơn cả về thơ ý Nhi phải kể đến những bài viết
của tác giả Chu Văn Sơn. Bài viết "Lời nguyện cho nỗi yên hàn" là những cảm
nhận tinh tế và sâu sắc của tác giả về thơ ý Nhi cả về nội dung và hình thức nghệ
thuật. Tác giả phát hiện sự dày vò đeo đẳng ý Nhi suốt chặng đờng thơ của chị là
một "nỗi khát yên bình" Theo hớng cảm nhận đó, tác giả phát hiện thế giới
trong thơ ý Nhi vì thế phân thành hai đối cực là "Miền yên bình" và "Miền khắc
8
nghiệt". So sánh ý Nhi với Xuân Quỳnh tác giả nhận ra cả hai ngời luôn trên
hành trình hớng về một cái đích ở phía trớc nhng "Xuân Quỳnh giàu bản năng
hơn, ý Nhi nặng căn sách vở hơn. Xuân Quỳnh đi tìm kiếm sự yên lành trong
đời, ý Nhi đi tìm kiếm sự yên tĩnh trong mình". Chúng tôi tiếp thu hớng phân tích
này để hệ thống hoá đầy đủ hơn hình tợng thế giới trong thơ ý Nhi.
Khi bàn về hình thức nghệ thuật, tác giả chú ý đến sự phát triển của thơ ý
Nhi ở giọng thơ, lời thơ, hình tợng thơ. Thơ ý Nhi "càng lúc càng đợm chất
giọng riêng", tăng dần "những lời thơ tiết chế nặng chất suy t", gia tăng những
lời phân tích sắc sảo, những biểu tợng làm diện mạo thơ biến đổi, nhiều độ nén,
nhiều d vang hơn.
Về thơ tình của ý Nhi, Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng "ý Nhi có một lối
thơ tình kín đáo, dịu dàng và đắm đuối nh hoa quỳnh hiếm hoi, nở muộn, chỉ nở
một lần, thơm một lần và dâng hiến một lần vào thời khắc ngắn ngủi vào giữa
đêm" ("Thơ tình Thành phố Hồ Chí Minh").
Tập thơ "Ngời đàn bà ngồi đan" ra đời đánh một dấu mốc đặc biệt trong sự
nghiệp thơ ý Nhi. Tập thơ này và các tập thơ tiếp theo của chị nh "Ngày thờng",
"Ma tuyết", "Gơng mặt", "Vờn" đã đợc các nhà nghiên cứu và đông đảo bạn đọc
yêu thơ quan tâm.
Về tập thơ "Ngời đàn bà ngồi đan", ngay sau khi tập thơ ra đời năm 1985
Mã Giang Lân viết bài "Ngời đàn bà ngồi đan". Ông khẳng định hớng tìm tòi và
phẩm chất mới của thơ ý Nhi là nội tâm. Nhà thơ có những mạnh bạo trong t duy
sáng tạo, câu thơ có độ khái quát, độ sâu, bút pháp chính là hồi tởng. Theo ông,
thơ ý Nhi không dễ cảm nhận nhng thuyết phục ngời đọc ở tình cảm chân thành
và đến tập thơ này ý Nhi đã bộc lộ đợc bản lĩnh nghệ thuật của mình.
Tác giả Chu Văn Sơn trong bài "Thơ của tâm hồn" "xao xác giữa ngày
yên" gọi tên tâm trạng đặc thù của cái tôi ý Nhi là "nỗi lòng không xác thực".
9
Trong thơ ý Nhi "nỗi lòng không xác thực" không chỉ là đối tợng phản ánh mà
"nó còn là phơng tiện tơng đối thông dụng để phản ánh đời sống tinh thần của
con ngời trong cuộc sống hiện tại". Bàn về nhân vật tác giả nhận thấy các nhân
vật đều hiện lên nh "một chân dung đa diện, đã lẳng lặng sống, lẳng lặng làm
việc với một nỗi lòng phức hợp". Thành công của ý Nhi là đã tăng cờng "chất
nghĩ" cho thơ, đặc biệt "ngẫm nghĩ suy t đã đợc tâm trạng hoá"; cảnh vật thì đợc
"biểu tợng hoá để trở thành một biểu tợng nào đó của cảnh quan nội tâm bài
thơ".
Qua bài "Sự giải toả bằng thơ" tác giả Chu Văn Sơn khẳng định tập thơ
"Ngày thờng" "thêm một lần nữa làm sáng danh cho định nghĩa "thơ trớc hết là
sự giải toả của tâm trạng". ý Nhi đang "gắng hình dung ra khuôn mặt tinh
thần" của các cá nhân trong cộng đồng chúng ta. Và những chân dung đó thực ra
đều là những "bức tự họa" của cái tôi tác giả.
ở tập thơ này chị chọn một lối thơ khác là: "Phổ cái Tôi của mình vào
nhân vật, ngay cả những nhân vật vốn có, những số phận xác định". Và tạo hình
là ở ít câu, ít đoạn với "kỹ thuật ký họa nhanh", "chớp lấy những khoảnh khắc
xuất thần trong hình thể nhân vật. Còn nhiệm vụ của toàn bài là "dùng triết luận
nh hoả lực mạnh đột phá vào tâm trạng rồi phổ vào đó nỗi niềm của chính
mình".
Dõi theo từng bớc đờng sáng tác của nhà thơ ý Nhi, khi tập thơ "Ma tuyết"
và tập "Gơng mặt" đợc xuất bản, tác giả Chu Văn Sơn lại có bài "Đến với từng
bông tuyết". Tác giả nhận thấy lúc này ý Nhi đã tới "những bông tuyết nhẹ
nhàng, tinh trong, buốt giá", đến với "sự trầm tĩnh, chất thơ của sự trầm tĩnh" và
thấy "thoang thoảng một khí vị thiền". So sánh giữa hai tập thơ, tác giả chỉ ra đặc
trng riêng của từng tập thơ: "Ma tuyết" nghiêng về Thiên tính phụ nữ, "Gơng
mặt" lại nghiêng về Thiên tính nghệ sĩ, nhng tựu trung đều là chuyện chân ngã".
10
Hình thức thơ giản dị, ý Nhi đang đứng ở ranh giới giữa Thơ và Phi thơ và chị đã
thành công chính ở chỗ "Thơ nh không" đó.
Tập thơ "Vờn" đợc đông đảo bạn đọc quan tâm với các bài viết: "Nỗi khắc
khoải từ miền ký ức" (Lu Khánh Thơ), "Vờn" của ý Nhi - Xúc cảm về cuộc sống
và tình yêu" (Việt Hà), "Ngời đàn bà làm thơ" (N.T.K.C), "Vờn" của ý Nhi"
(H.H), "Thơ tình của một đời ngời" (Thuý Nga).
Theo nhà nghiên cứu văn học Lu Khánh Thơ thì tập thơ "Vờn" bộc lộ nhiều
khoảnh khắc của tâm trạng - tâm trạng đợc dồn nén bởi suy t và xúc cảm. ở tập
thơ này "khuôn khổ câu thơ luôn bị phá vỡ", ngôn ngữ là "ngôn ngữ thơ văn xuôi
chắt lọc, giàu suy tởng và hết sức kiệm lời", nhịp điệu trong thơ là "nhịp điệu
của tâm trạng". Cảm nhận của Việt Hà qua tập thơ "Vờn" là sự "dịu dàng, đằm
thắm và đầy nữ tính với tình cảm yêu quê hơng, niềm hoài niệm và đặc biệt là
tình yêu. Đó là tình yêu nồng nàn, dốc hết lòng mình với những buồn vui, hạnh
phúc và cũng đầy mâu thuẫn.
Tác giả Thuý Nga phát hiện về tình yêu và nỗi buồn của tập thơ - một "
tình yêu lại đậm đặc, đậm đặc hơn nhiều tập thơ của những ngày trẻ hơn" và "
nỗi buồn không gào thét, không đau đớn vật vã, không gọi tên đợc, nhng cứ âm ỉ
trong lòng, cứ trong ngần nh những giọt nớc mắt lặng lẽ".
ý Nhi có nhiều bài thơ đã thực sự sống trong lòng bạn đọc nhng đợc viết
đến nhiều nhất vẫn là bài thơ "Ngời đàn bà ngồi đan". Bài thơ đã đợc tuyển vào
tập "100 bài thơ hay thế kỷ XX". Tất cả đều nhất trí bài thơ là đỉnh cao trong sự
nghiệp thơ ý Nhi và khẳng định giọng thơ riêng của chị qua tác phẩm này.
Nguyễn Hoàng Sơn chú ý đến sự "ngắn gọn, không vần, lập tứ rất vững"
của bài thơ và biểu tợng đẹp về cuộc đời qua hình tợng Ngời đàn bà ngồi đan.
Khánh Phơng rút ra ý nghĩa của bài: "Ngoài ý nghĩa về sự nớc đôi của cuộc
sống, cái gì cũng có thể vừa là nó vừa là điều ngợc lại, bài thơ còn mang ý
nghĩa dự báo" và "tác giả đã nhanh chóng tìm ra cánh cửa nhiều chiều" của
11
cuộc sống. Cũng nh vậy, Hà ánh Minh tập trung khai thác tính ẩn dụ và suy tởng
sâu sắc. Bài thơ vì vậy vừa có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc vừa là lời phát biểu về
quan niệm sáng tạo nghệ thuật. Tác giả Trần Trung trong bài bình về tác phẩm
cũng khẳng định vẻ đẹp giản dị cả về nội dung và hình thức của tác phẩm mà gợi
nhiều suy ngẫm cho ngời đọc.
Nguyễn Bảo Chân trong bài viết "Nơi nỗi buồn nơng náu" đặc biệt xúc
động trớc bài thơ "Thơ vui dới hàng cây cơm nguội". Tác giả phát hiện vẻ đẹp của
bài thơ là vẻ đẹp giản dị và cảm xúc ấm áp: "một bài thơ ngắn giản dị mà từng
câu, từng ý của nó cứ toả bóng mát lành, xoa dịu và che chở".
Trên đây là những ý kiến tham khảo hết sức quý báu đối với chúng tôi
trong việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ ý Nhi. Qua tìm hiểu chúng tôi nhận
thấy hầu nh các yếu tố, các cấp độ về thế giới nghệ thuật của thơ ý Nhi đã ít
nhiều đợc đề cập tới. Nhng các phơng diện đó cha đợc nghiên cứu một cách hệ
thống và còn một số yếu tố, cấp độ cha thật sâu, cha thật cụ thể. Chọn hớng tiếp
cận từ góc độ hình tợng và các biểu hiện của nó chúng tôi mong góp tiếng nói nhỏ
bé của mình cùng với các bài viết, các công trình nghiên cứu đã có để khẳng định
đầy đủ, sâu sắc hơn nữa sự nghiệp thơ của ý Nhi.
iii. đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu một số phơng diện trong thế giới nghệ thuật
thơ ý Nhi. Cụ thể là hệ thống hình tợng cơ bản và các phơng thức, phơng tiện
nghệ thuật nổi bật.
Phạm vi khảo sát: Luận văn nghiên cứu thơ ý Nhi qua các tập thơ:
- Trái tim nỗi nhớ (1974)
- Đến với dòng sông (1978)
- Cây trong phố- chờ trăng (1981)
- Ngời đàn bà ngồi đan (1985)
- Ngày thờng (1987)
12
- Ma tuyết (1991)
- Gơng mặt (1991)
- Vờn (1999)
- Thơ ý Nhi (2000)
- Thơ với tuổi thơ (2002)
iv. phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp hệ thống:
Chúng tôi quan niệm sáng tác thơ của ý Nhi là một chỉnh thể nghệ thuật
trọn vẹn và mang tính hệ thống. Vì thế khi nghiên cứu tổng thể thơ ý Nhi, cũng
nh một số phơng diện chúng tôi không xem nó nh những yếu tố riêng lẻ, rời rạc
mà đặt nó trong hệ thống chung để tìm ra một trật tự lôgic nhất định.
2. Phơng pháp thống kê, phân loại:
Phơng pháp này sẽ giúp cho việc phân tích những nhận xét về thơ ý Nhi có
chứng cớ cụ thể. Một mặt nó giúp cho việc so sánh đối chiếu thêm sức thuyết
phục. Mặt khác qua những yếu tố lặp lại làm nổi bật phong cách của nhà thơ.
Phơng pháp thống kê dựa trên những khảo sát cụ thể giúp cho ngời nghiên
cứu tổng hợp đợc những số liệu chứng minh cho các nhận định, đánh giá.
3. Phơng pháp so sánh
So sánh đồng đại và lịch đại để thấy đợc những nét độc đáo, riêng biệt của
ý Nhi so với các nhà thơ khác. Đồng thời để thấy đợc những cách tân độc đáo của
thơ chị đối với thể thơ truyền thống của dân tộc.
4. Phơng pháp phân tích tác phẩm
Qua việc phân tích tác phẩm thơ cụ thể tìm ra cái hay, cái đặc sắc trong
từng bài lấy đó làm cơ sở để khái quát chung về thơ ý Nhi.
v. cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và th mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc
sắp xếp thành 3 chơng.
13
Chơng 1. Quan niệm nghệ thuật và những cơ sở hình thành thế giới
nghệ thuật thơ ý Nhi.
Chơng 2. Thế giới hình tợng trong thơ ý Nhi.
Chơng 3. Một số phơng diện nghệ thuật của thơ ý Nhi.
Chơng 1
Quan niệm nghệ thuật và những cơ sở hình thành thế
giới nghệ thuật thơ ý nhi
1.1. quan niệm nghệ thuật
1.1.1. Quan niệm nghệ thuật của một nhà văn
Quan niệm nghệ thuật là một khái niệm gần đây có nhiều cách sử dụng với
nhiều nội hàm khác nhau. Trong luận văn này, chúng tôi dùng khái niệm "Quan
niệm nghệ thuật" với hàm nghĩa: Cách nhìn nhận, nhận thức về nghệ thuật. Nói
một cách đơn giản: "Quan niệm nghệ thuật là cách hiểu "Thế nào là nghệ thuật".
Đối với nhà văn, quan niệm nghệ thuật thuộc phạm trù ý thức tự giác về nghệ
thuật, là cách nhìn nhận, đánh giá của cá nhân nghệ sĩ về lĩnh vực nghệ thuật,
phần nào nh ý thức về nghề của ngời hành nghề.
Quan niệm nghệ thuật bao gồm ba yếu tố cơ bản: Quan niệm về các vấn đề
cơ bản của nghệ thuật (đối tợng thẩm mĩ, các vấn đề nội dung, hình thức, vai trò,
chức năng của nghệ thuật...), quan niệm về nghệ sĩ (những phẩm chất đặc biệt của
nghệ sĩ...), quan niệm về công việc sáng tạo nghệ thuật (quá trình sáng tạo tác
phẩm nghệ thuật diễn ra nh thế nào, những yếu tố qui định nó, ảnh hởng đến
nó...).
Đối với nghệ sĩ, quan niệm nghệ thuật là kim chỉ nam định hớng cho quá
trình sáng tạo. Còn đối với ngời đọc, hiểu biết về quan niệm nghệ thuật của một
nhà văn là một trong những chìa khoá mở cửa đi vào thế giới nghệ thuật của tác
phẩm.
14
1.1.2. Quan niệm thơ của ý Nhi
Mặc dù có sáng tác cả truyện ngắn nhng sự nghiệp văn học của ý Nhi
chính là thơ. Thơ là mối quan tâm, là sự trăn trở lớn nhất cuộc đời thi sĩ. Vì thế
nói quan niệm nghệ thuật của ý Nhi là thực chất nói về quan niệm thơ của chị.
Không thích xuất hiện nhiều trớc công chúng, càng không thích nói những
lời to tát nhng qua những cuộc trò chuyện với đồng nghiệp, những trao đổi về
công việc ở nhà xuất bản (nơi chị công tác nhiều năm) và đặc biệt qua các tác
phẩm cụ thể chúng ta có thể nhận rõ quan niệm của chị về thơ và về công việc
làm thơ.
1.1.2.1. Về thơ - Thơ hay là "xúc cảm - phẩm chất cao nhất là sự thành thực"
Thơ là bóng mát che chở con ngời trên chặng đờng dài.
Trớc tiên, với chị thơ là một cứu cánh. Chị đã nhận ra rằng thơ là một ký
thác, một bộc bạch, trớc hết với chính mình, và hơn thế nh một chọn lựa, một thái
độ của ngời trong cuộc. Chị chỉ làm thơ khi nội tâm cần lên tiếng và làm thơ là
nhu cầu để giải toả tâm trạng. Chị phát biểu: "Từ trớc đến nay, tôi chỉ viết thơ khi
nào nội tâm có nhu cầu chứ không bắt mình phải làm thơ vì bất cứ một lý do nào,
kể cả cái tiếng nhà thơ" [48]. Lời phát biểu trên không chỉ cho thấy sự ý thức cao
nhất về bản thân, mà còn cho thấy thơ là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc
đời chị. Tất cả những phức tạp của tâm trạng, những trăn trở về đạo đức, về lẽ
sống, về con ngời, cuộc đời chị đã tìm đợc sự giải toả trong thơ. "Thơ gần nh là
phơng cách duy nhất để trang trải nỗi xao xác, giải thoát nỗi bồn chồn. Mỗi lần -
ớm bút gieo chữ xuống trang thơ là một lần gửi vào đó những nguyện ớc, những
mong cầu đợc yên hàn" [49]. Nh vậy, thơ là một cứu cánh cho tâm hồn con ngời
mà trớc hết là cần cho chính nhà thơ. Trong một lần đọc thơ trên đất Mỹ, chị kể,
chị đã ví thơ với cuộc đời chị giống nh cái bục đỡ, là điểm tựa cho cuộc đời chị:
"Tôi rất ít khi đọc thơ trớc công chúng nên lên đây tôi rất lúng túng, may mà có
cái bục này cho tôi nơng tựa. Tôi nghĩ thơ đối với cuộc đời mình cũng giống nh
cái bục ấy" [62]. Lời nói giản dị chân thành ấy của chị đã có sức thuyết phục lớn
15
và đợc bạn đọc ở Mỹ hết sức tán thởng. Suy cho cùng thơ chỉ có thể có sức lây lan
về tình cảm và nói lên tiếng lòng của nhiều ngời, có giá trị cho cuộc đời khi nó có
ý nghĩa trớc tiên với chính nhà thơ.
Không chỉ sáng tác, chị còn là ngời đỡ đầu cho rất nhiều nhà thơ trẻ và các
tác phẩm để thơ có thể đến đợc với công chúng yêu thơ. Công việc ở nhà xuất bản
là một thuận lợi để chị thực hiện đợc tâm huyết của mình. Theo chị thơ rất cần
cho cuộc sống và nhất là trong cuộc sống hiện đại khi mà nền văn minh càng phát
triển thì một số phơng diện văn hoá càng có nguy cơ bị xuống cấp và tâm hồn con
ngời càng có nguy cơ bị xơ cứng hoá. Con ngời không thể là cỗ máy, không thể
sống nh một cỗ máy vô hồn vô cảm. Lúc này thơ là điểm tựa về tinh thần, thơ sẽ
tìm lại những rung cảm cho con ngời. Cũng trong dịp đọc thơ này chị nói rõ hơn
về suy nghĩ, quan niệm của mình: "Tôi có cảm tởng chính trong một đời sống
hiện đại căng thẳng, ngời ta lại cần đến thơ nh một sự nơng tựa tinh thần" [45].
Bởi vậy nhà thơ rất tâm đắc với câu nói của O.Paz: "Thơ là thuốc giải độc cho thị
trờng và kỹ thuật''.
Nhận rõ tầm quan trọng của thơ nh vậy, chị luôn biết ơn những vần thơ đã
dạy cho chị bao điều quý giá để rồi một lần qua Tuy Hoà chị lại bồi hồi thổn
thức:
Nhớ ngời làm thơ ngày trớc
Xót lòng nghe gió quê hơng
cầm súng ngời đi đánh giặc
một đời hiểu nghĩa yêu thơng
(...)
ơn mãi câu thơ ngời viết
dạy tôi biết giận biết yêu
biết nghe cồn cào tiếng gió
miền trung quê mẹ tôi nghèo.
(Qua Tuy Hoà)
16
Thơ đã dạy cho con ngời biết yêu thơng, biết trân trọng quá khứ. Thơ làm đẹp và
đem lại sự giàu có cho tâm hồn, cho nhân cách con ngời.
Sự trăn trở lớn nhất, khát vọng lớn nhất của ý Nhi là khát vọng thơ sẽ đem
lại hạnh phúc cho mọi ngời. Hơn ai hết chị tự biết không phải khi nào thơ cũng
bám sát đợc hiện thực cuộc sống, đáp ứng đợc yêu cầu cuộc sống. Bởi vì:
Có thể khi câu thơ mùa thu của tôi đến đợc cùng anh
ngày đã sang xuân
khi nỗi buồn của tôi đến đợc cùng anh
anh đang có niềm vui
hạnh phúc dẫu còn chẳng thể giống nh điều đã viết.
(Gửi một ngời bạn đọc)
Nhng khi càng ý thức đợc nh vậy chị càng nuôi khát vọng và phấn đấu để thơ
ngày càng đi gần hiện thực cuộc sống, là điểm tựa cho con ngời trong cuộc sống.
Thơ chị là mái hiên tiềm ẩn sự độ lợng chở che, là tiếng nói thân yêu, là ánh
nhìn tin cẩn làm ấm lòng ngời:
Mong có khi nào câu thơ nh mái hiên kia
anh đến trú giữa cơn ma tầm tã
nh tiếng nói thân yêu giữa miền xa lạ
nh ánh nhìn tin cẩn giữa hồ nghi.
(Gửi một ngời bạn đọc)
Và cũng nh vậy thơ là chiếc lá, là bóng mây che chở cho con ngời trên chặng đ-
ờng dài:
Cô xin tặng câu thơ
để cháu làm chiếc lá
để cháu làm bóng mây
một mai khi đời cháu
gặp độ đờng không cây
17
(Thơ tặng cháu)
Cùng ý thơ đó, tác giả triển khai cụ thể hơn ở câu kết của bài thơ "Thơ vui dới
hàng cây cơm nguội":
Tôi xin giữ lại nỗi buồn
giữ lại u phiền cay đắng
một mai đờng tha bóng cây
đem buồn thơng che ma nắng.
Lựa chọn của nhà thơ thật cả quyết. Chị đã giữ lại cho mình nỗi buồn nh
một lẽ đơng nhiên. Cảm xúc ăm ắp của câu thơ đợc giữ nhịp bởi một trí tuệ minh
triết. Nó hớng ngời đọc tới bờ giác ngộ qua những hỉ nộ, ái ố mà ai cũng trải qua
trong đời. Theo tác giả Nguyễn Bảo Chân "ý Nhi là một trong số không nhiều các
nữ sĩ Việt Nam có thể nhìn thấu cuộc đời này bằng con mắt thứ ba. Chị điềm tĩnh
bớc ra khỏi bản thể, đi qua chiếc cầu vồng cheo leo mà quyến rũ kia để viết" [6].
Quả thật vậy, bằng tấm lòng nhân hậu, bằng sự điềm tĩnh thơ chị đã truyền cho
ngời đọc có thêm rất nhiều sức mạnh.
Chị là một nhà thơ "biết tiết chế" để tạo nên cái đẹp, để đem lại niềm hạnh
phúc cho con ngời. Bằng sự nhạy cảm riêng của nữ giới nhà thơ có cách so sánh
và lối diễn đạt giản dị đầy sức thuyết phục:
nh một nhà thơ biết tiết chế
tôi vừa đun nấu trên ngọn lửa dầu chút thức ăn ít ỏi
vừa nghĩ đến vẻ đẹp thực chất của bữa ăn
niềm hạnh phúc tôi có thể đem cho mọi ngời
(Ngày thờng)
Đó là khát vọng cuối cùng, là khát vọng lớn nhất trong đời thơ của chị. Trong
chuyến hành trình dài dằng dặc của đời ngời ai mà chẳng có lúc cần và đem theo
trong hành trang của mình ít nhất là một vài câu thơ. Thơ sẽ là bóng mây, là mái
hiên, là chiếc lá, là chùm rau me đất chở che cho con ngời, làm lòng ngời lắng
18
lại giữa bao nhiêu ồn ào, phức tạp của cuộc sống. Thơ là một cứu cánh cho tâm
hồn con ngời, đặc biệt là con ngời trong cuộc sống hiện đại.
Vẻ đẹp của thơ là sự giản dị, chân thực, gần gũi với cuộc sống đời thờng
ý Nhi luôn có ý thức tìm tòi, mở rộng khả năng biểu hiện của thơ theo một
quan niệm riêng khá nhất quán của chị. Quan niệm của chị về một bài thơ hay là
"về xúc cảm - phẩm chất cao nhất là sự thành thực. Về hình thức, thì cần phải đạt
đến sự giản dị" [32, 355]. Đúng vậy, không cần sự hoa mỹ, gọt giũa công phu
đến mức chỉ còn là "kỹ thuật" mà cái đợc đề cao trong thơ chính là sự tự nhiên
dung dị. Nhà thơ Lê Minh Hoài cũng khẳng định: "Trong trắng và giản dị - đó là
thơ. Thơ phải vợt lên cái tôi bản ngã, phải đạt tới nghệ thuật của sự giản dị và
trong sáng. Bởi đó là tất cả những gì tinh tuý của đất trời, của thế giới tâm linh"
[15, 193].
Dù thơ có diễn tả điều gì trong cuộc sống thì nó cũng phải bắt nguồn từ trái
tim để đến với trái tim, đi từ tình yêu thơng nhức nhối, cái bản ngã, cái tôi đến
với độc giả một cách chân thành, tha thiết. "Thơ chỉ dâng lên khi trong tim ta
cuộc sống đã tràn đầy". Với nhà thơ ý Nhi, thơ bao giờ cũng là tiếng hát đợc cất
lên từ những cảm xúc chân thành nhất. Đó là niềm xúc động trớc những con ngời
thân yêu của thành phố thân yêu trong ngày đánh giặc. Với chị, tiếng hát hay
nhất của các diễn viên là khi "họ hát với pháo binh ngoài trận địa". Và cũng
thật tự nhiên, nhà thơ cất lên những lời ca đẹp nhất, chân thành nhất của mình -
lời ca đánh thắng kẻ thù:
Các cô mặc áo màu cỏ úa
mặt sạm đen vì những đêm mất ngủ
giọng hát có đôi lần khan vỡ
mà bài ca hay hơn cả bao giờ
mọi việc giản đơn đến độ bất ngờ
Chúng tôi hát cùng các cô
để đánh kẻ thù.
19
(Thành phố thân yêu)
Khi quay trở về thăm Đà Lạt, hồi tởng lại những kỷ niệm trong quá khứ về
những ngời bạn cũ, về "Củ sắn nớng chia đôi, cơn sốt rét ở rừng", về ngời đồng
chí đã ra đi thì cảm xúc trong thơ lại nghẹn ngào:
Câu thơ còn đến nghẹn lòng ta
(Thăm Đà Lạt)
Bài thơ "Lời cám ơn" là một minh chứng cụ thể nhất cho quan điểm "không
có thứ thơ tách biệt hoàn toàn với đời sống" [15, 322]. Nguồn cảm xúc vô tận của
thơ chính là hiện thực cuộc sống, là "cây đời mãi mãi xanh tơi". Chính những
tiếng cời, những nỗi đau, những đêm thức cùng con tàu của ngời thuỷ thủ đã
đánh thức những lời thơ trong lòng tác giả. Thơ không phải là thứ gì quá xa lạ,
siêu hình mà thơ là những hình ảnh giản dị, thân thơng của cuộc sống: là cánh
buồm, là cánh chim nâu; thơ đến từ những con sóng, những làng quê
Nh cánh buồm đột ngột hiện ra sau doi cát vàng tơi
nh con chim cánh nâu bỗng bay lên từ màu xanh bãi cói
câu thơ đến từ con sóng đỏ bao niềm mong đợi
từ vệt xanh dài dặc những làng quê
(Lời cám ơn)
Quan niệm thơ của ý Nhi còn thể hiện qua chính những điều mà chị hết
sức ngỡng mộ ở những ngời nghệ sĩ khác - những tài năng và là những nhân cách
đã đắc đạo. Coi Dơng Bích Liên là một nghệ sĩ nh vậy, ý Nhi đã viết, một cách
cũng trầm tĩnh:
Dơng Bích Liên uống rợu
lặng im và vẽ
Ông đã vợt qua những vớng bận đời thờng, những vớng bận vinh quang, những
thứ phù vân, phù hoa. Theo tác giả Chu Văn Sơn Đắc đạo là lúc ngời nghệ sĩ trở
thành chính mình, chân ngã hiện ra [49]. Đó là khi "Những đối cực đã tuyệt vời
20
hài hoà - những tiếng kêu bi thơng, cuồng nộ đã tan trong lặng thinh kỳ bí - và r-
ợu đã thay cho mọi loài ngũ cốc". Nghệ sĩ đã trở thành huyền nhân, "Đến độ ấy,
nhà thơ không còn phải loay hoay kiếm về chất thơ mà đắp nên những câu, những
bài vặt vãnh của mình nữa" [49]. Vẻ đẹp mà nhà thơ ngỡng mộ là vẻ đẹp của sự
chân xác, nguyên mẫu:
đến gần cái đẹp
đến gần các nguyên mẫu
không ràng buộc, không tô vẽ.
(Họa sĩ)
Hành trình của nghệ thuật cuối cùng cũng là hành trình tớc bỏ những vớng
bận để đạt tới sự giản dị. Quan niệm này đợc thể hiện trong bài thơ chị tặng một
nhà thơ đã vào tuổi bảy mơi mà vẫn cứ loay hoay "đi tìm những câu thơ hiện đại/
những chữ những vần/ những trật tự mới tinh" và những câu thơ hay nhất của ông
lại là những câu thơ vô cùng giản dị . Tuy nhiên vẫn cần khẳng định lại rằng
giản dị trong thơ không đồng nghĩa với việc chấp nhận sự đơn giản. Giản dị "Là
làn hơng của tâm linh, sự cất lời của chân ngã, thơ giản dị tất nhiên khớc từ mọi
sự đẽo gọt, tỉa tót, mài giũa, dẹp đi mọi thứ trang sức" [50]. Có ngời đã từng so
sánh thơ và rợu: Thơ hay là thơ không còn dấu vết của kỹ thuật. Nó giống nh rợu
đợc cất lên từ gạo, thứ nớc trong trẻo đó không còn dấu vết của vật chất nhng lại
chứa lửa bên trong. Đây cũng chính là quan niệm về vẻ đẹp của thơ, là cái đích
mà nhà thơ ý Nhi luôn hớng tới. Vẫn là một quan điểm nh vậy khi ý Nhi ca ngợi
vẻ đẹp thơ Hàn Mặc Tử - một vẻ đẹp chân thực, giản dị mà sống mãi với thời
gian.
Những câu thơ Hàn Mặc Tử
không có gì để tô vẽ
không biết đến ghẻ lạnh hay vồ vập
bốn mơi năm còn xanh ngời màu lá trúc
qua khuôn mặt thời gian.
21
(Viếng mộ Hàn Mặc Tử)
Chị đặc biệt trân trọng những câu thơ đợc chắt lọc ra từ đời sống, từ những
bơn trải của một nhà thơ trẻ để nuôi "những đứa em thơ dại". Và rồi anh đã có đ-
ợc những câu thơ nh giọt nớc trong vút lên từ bùn bẩn, từ những đau thơng, là thứ
"thanh âm trong trẻo" giữa bản đàn nhạc luật hỗn độn, xô bồ: Mặc kệ cho ng ời
ta chen chúc/ mặc kệ cho ngời ta quay theo vũ điệu tân thời// anh đã gạn lại
giọt nớc trong từ bùn bẩn, từ đau thơng cùng quẫn/ Rồi ngày kia có một câu thơ/
lan toả nh sang/ quẫy cựa nh sang/ trắng xoá/ và xanh biếc. (Tặng một ngời
làm thơ trẻ).
Những câu thơ đợc chắt lọc từ đời sống nh thế sẽ là những câu thơ thực sự
có ý nghĩa với con ngời. Vẻ đẹp giản dị, chân thực chính là cái đích lớn nhất cần
vơn tới của nghệ thuật chân chính muôn đời.
1.1.2.2. Về sáng tác thơ - "Vấn đề đặt ra là cách liên hệ giữa thơ và cuộc sống"
Chị quan niệm rất rõ: "Một tác phẩm hay không phụ thuộc vào việc anh
viết cái gì mà là viết nh thế nào" [2]. Đây cũng là khát vọng muôn đời của những
ngời lao động nghệ thuật thật sự nghiêm túc. Quan niệm này đợc nhà thơ nói hết
sức thấm thía, sâu sắc: "Có lẽ giờ đây mọi ngời đều hiểu rằng không có thứ thơ
tách biệt hoàn toàn với đời sống. Vấn đề đặt ra là: Cách liên hệ giữa thơ và đời
sống. Cái cách của mỗi nhà thơ phụ thuộc vào tài năng, và bản lĩnh thơ của họ. Có
cái chung của những nhà thơ cùng thời, cùng khuynh hớng, trờng phái. Nhng
trong mỗi nhóm này, cái cách của nhà thơ để giải quyết mối liên hệ giữa họ và
đời sống phải độc đáo riêng biệt" [15, 332].
Lơng tâm và trách nhiệm của ngời cầm bút
Mỗi ngời khi làm bất cứ làm nghề nào cũng cần phải có lơng tâm có trách
nhiệm trong nghề nghiệp của mình. Nghề văn lại càng cần phải nh vậy. Trong việc
làm thơ, chị luôn giữ một nguyên tắc "chỉ viết khi nào thấy thực sự muốn viết".
Đó là những khi nội tâm cần sự lên tiếng. Với ý Nhi, trung thực là phẩm chất cao
22
nhất cần có của ngời nghệ sĩ. Khi đối diện với cát, với những mất mát hi sinh của
dân tộc trong quá khứ, chị tự nhủ lòng mình:
Dù chỉ một lần bớc đi trên cát nóng
Chỉ một lần thấu hiểu khúc ca kia
Suốt đời tôi chẳng thể bao giờ
đặt bút viết những điều dối trá.
(4.Bài ca)
Là ngời đã chứng kiến những đau khổ, những mất mát của biết bao con ng-
ời Việt Nam trong chiến tranh chị không cho phép mình quên đi quá khứ. Ký ức
luôn cuốn chị vào những trăn trở, suy t. Chị tự nhủ lòng mình:
Nếu có thể một lần nói đợc
những gì cha nói nên lời
tôi xin nhắc những tháng ngày gian khổ ấy
đã thành sao lặng lẽ sáng trong tôi.
(Th mùa đông).
ý Nhi thuộc lớp nhà thơ trởng thành từ những năm ác liệt của thời kháng
chiến chống Mỹ. Xuất phát từ góc độ công việc của mình, chị không trực tiếp nói
nhiều đến tính khốc liệt của cuộc chiến tranh nhng chị cũng đã thể hiện thành
công những hình tợng mang suy t của con ngời trớc lẽ sống và chết, trớc lí tởng
cao cả mà họ hiến dâng cuộc đời mình. Chị thấy mình có trách nhiệm khắc họa
lại chân dung về nhân dân trong thời kỳ gian khổ ấy. Đó là chân dung:
Những ngời đàn bà gánh trên vai hàng chục cái tang
những trẻ sơ sinh chỉ một mình sống sót
những ngời yêu cách xa biền biệt
những cụ già trơ trọi chẳng cháu con
là ngời giữ bài ca suốt tháng năm.
23
Thơ chị có cách nhìn, cách khai thác mới về phẩm chất của ngời chiến sĩ
hôm nay- con ngời quên đi bao nhiêu cám dỗ của hạnh phúc đời thờng, biết hi
sinh những cái nhỏ nhoi để giữ cho lòng mình thanh thản, giữ một lối sống phù
hợp (Bài "Ngời lính"). Đây cũng là một biểu hiện tiếp cận đời sống hôm nay của
thơ ca.
ý Nhi cũng có nhiều bài thơ gợi cảm thể hiện hiện thực tâm trạng, đào sâu
vào tâm trạng, chắt chiu chất thơ từ nhiều phía, nhằm bộc lộ cảm xúc thật của
mình, qua đó nhà thơ muốn mang đến cho ngời đọc cái xao động của cuộc đời.
Nhà thơ sâu nặng với tình mẹ con, với thành phố Hải Phòng nơi tuổi thiếu niên
của chị với nhiều yêu thơng gắn bó, với Quảng Ngãi quê hơng có sông Trà gợi
cảnh thanh bình thuở ấu thơ. Rồi Thái Nguyên, Quảng Bình, trung du, miền trung
gió cát... mỗi địa danh đều gắn với kỷ niệm buồn vui, nhiều ơn nghĩa với bản thân
chị. Nhà thơ ý thức và gắng diễn đạt những trạng thái phức tạp vốn có của tâm
trạng con ngời. Và những buồn vui của chị trải lên các trang thơ cũng mong đợc
nh "chùm rau me đất", nh "chiếc lá", "bóng mây", ở "những độ đờng không cây"
trên đờng đời mỗi ngời sẽ trải.
Đến với thơ, chị sẵn sàng chấp nhận những khó khăn gian khổ, chấp nhận
nghèo khó, đơn độc. Bỏ lại sau lng những ham muốn, những đam mê vật chất tầm
thờng, hành trang của chị chỉ có bài ca "tự mình tôi hát/ tự mình khổ đau/ tự
mình hạnh phúc". Khát vọng của chị vơn tới sự cao cả, tới "trùng khơi", tới
"biển".
Có thể hình dung về "ngời phụ nữ làm thơ" ý Nhi qua chính những lời tự
bạch của chị. Đó là con ngời suốt đời "tranh đấu cho sự cân bằng của giá cả/
cân đo đong đếm" để nghĩ đến vẻ đẹp thực chất của bữa ăn chị có thể đem lại cho
mọi ngời dẫu rằng không phải cuộc đời luôn trọn vẹn nh thơ.
Hành trình đến với thơ là hành trình tìm tòi, sáng tạo không mệt mỏi,
thậm chí chấp nhận sự đơn độc
24
Nghệ thuật là sáng tạo, bản chất của nghệ thuật là sáng tạo. Với thi ca, sự
sáng tạo phải trở thành mục đích, yêu cầu và nội dung của hoạt động. Biêlinxki đã
từng xác định "tính nghệ thuật là sự sáng tạo"; và cũng có thể nói nh nhà thơ
Pierre Gamarra "thơ ca là sự sáng tạo của sáng tạo" [Tạp chí Châu Âu, số 443].
Apôline cũng khẳng định "Thơ ca và sáng tạo chỉ là một". Hay nói nh Nguyễn
Tuân "Thơ là mở ra một cái gì mà trớc khi có câu thơ đó, trớc khi có nhà thơ đó
vẫn nh là bị phong kín" [Tạp chí văn nghệ, số 48] Cùng một quan niệm nh vậy,
nhà thơ ý Nhi là ngời luôn ý thức cao về sự sáng tạo của văn chơng. Với công
việc làm thơ của mình chị luôn tự nhủ và cố gắng để vợt qua cái cũ, để có đợc
nhịp của Trần Huyền Trân, Trần Mai Ninh, Hữu Loan, Trần Vàng Sao, Thanh
Tâm Tuyền... phải ra khỏi cái khuôn thớc đã quá quen, quá cũ. Tất nhiên nội dung
thơ phải tơng xứng với hình thức mới ấy. Mỗi nhà thơ phải tìm ra một cách giải
quyết mối quan hệ giữa thơ và cuộc sống một cách độc đáo, riêng biệt. Tìm tòi
đổi mới thi pháp là sứ mệnh cao cả của mỗi nhà thơ. Nhng đổi mới thi pháp với
một cá thể thi sĩ không phải là chuyện nhỏ mà cần phải có một "bản lĩnh thơ" và
đôi khi phải biết chấp nhận, kể cả sự mất trắng: "Thơ là một cuộc chơi cần sự cá
cợc cả đời, đôi khi nhà thơ là ngời mất trắng, hoặc ít nhất cũng luôn luôn rơi vào
hiểm họa mất trắng. Muốn đi tới cùng cuộc chạy marathon vất vả nhọc nhằn này
của thơ, tôi nghĩ nhà thơ trẻ cần có quan niệm triết học hẳn hoi về làm thơ, và
quan niệm đó phải thực sự trở thành một bản lĩnh thơ. Tôi cứ cả nghĩ rằng làm thơ
rất cần đến kỹ thuật cao về sử dụng ngôn từ, nhng cần hơn lại là một bản lĩnh, là
nội lực" [58]. Chị đã thể hiện đợc bản lĩnh nh thế trong thơ của mình.
Trong bài thơ "Ngày thờng" chị so sánh rất hay và thấm thía về công việc
của ngời làm thơ với công việc bếp núc của ngời phụ nữ. Cả hai công việc này đều
đòi hỏi sự tâm huyết, sự khổ công và sáng tạo trong công việc. Công việc bếp núc
của ngời nội trợ cần đến những đồng tiền để đi chợ và cũng phải tính cả cách tiêu
tiền. Ngời phụ nữ làm thơ ý Nhi trớc tiên là một ngời nội trợ đảm đang nên chị
rất rành về chuyện này. Cũng nh vậy, cái vốn của nhà thơ là từ ngữ. Nhà thơ từ đó
25