Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án những vấn đề phát trienr công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.48 KB, 7 trang )

Tiết 13
I/ MỤC TIÊU:
1, Kiến thức :
• Học sinh hiểu được sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp Việt Nam .
• Thông qua biểu đồ, lược đồ về sự phân bố các trung tâm công nghiệp và các số liệu thống kê phân tích và giải thích nguyên nhân sự
phân bố CN.
2, Kỹ năng :
• Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá các lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam
• Kỹ năng phân tích, tổng hợp qua số liệu thống kê.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Dụng cụ : Máy tính , máy projector.
+ Đồ dùng dạy học :
– Lược đồ các trung tâm công nghiệp của Việt Nam .
– Biểu đồ sự phân bố lãnh thổ công nghiệp
– Biểu đồ- bảng số liệu SGK.
III/ Phương pháp dạy học :
– Nêu vấn đề, khái quát, tổng hợp.
– Quan sát phân tích số liệu thống kê, nhận xét, kết luận
IV/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Ổn dịnh lớp : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 10’)
Câu hỏi 1 :Trình bày những chuyển biến về cơ cầu công nghiệp nước ta ? Nêu các ngành công nghiệp trọng điểm ?
3/ Định hướng :
♣ Trọng tâm :
- Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp trong các vùng trên cả nước.
- Sự thay đổi phân bố công nghiệp của nước ta.
♣ Phương pháp : đàm thoại, giảng giải, trực quan, khái quát qua số liệu, biểu đồ, lược đồ.


T


5


Hoạt động GV

Hoạt động HS

Slide 4-5:
+ GV cho HS xem hình lược đồ CN
Việt Nam.
+ GV hướng dẫn HS về sự tập trung HS xem lược đồ công nghiệp VN
CN trên lãnh thổ nước ta.
để thấy rõ sự phân bố CN
trên lãnh thổ nước ta.
• Qua lược đồ em hãy cho biết thế
nào là sự phân hoá theo lãnh
Dựa vào lược đồ để trả lời các câu
thổ.
hỏi.

Nội dung
1 / Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp
♣ Khái niệm thế nào là sự phân hoá CN theo lãnh thổ

.
là mức độ tập trung CN theo vùng trên lãnh thổ.
+ Cho HS quan sát lại lược đồ CN
và cho biết sự phân hoá CN trên lãnh
thổ nước ta như thế nào ?


Slide 6-7
Cho HS xem hình sự phân bố CN
vùng đồng bằng sông Hồng và phía
Nam.

Tại sao những khu vực đồng
bằng sông Hồng, đb sông Cửu Long
lại tập trung công nghiệp cao ?

– Dựa vào sự phân bố CN a, Phân hoá về mặt lãnh thổ :
giữa các vùng trên lãnh + Phân bố không đều.
+ Nơi tập trung công nghiệp cao : Đồng bằng sông Hồng và
thổ nước ta để trả lời..
vùng phụ cận, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ
+ Nơi tập trung công nghiệp ít : duyên hải miền Trung
+ Nơi tập trung công nghiệp thưa thớt : trung du-miền núi

Dựa vào lược đồ và kiến thức
SGK nêu thuận lợi của các khu
vực đó.

Nơi trung tâm công nghiệp cao :
– Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi.
– Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
– Kết cấu hạ tầng phát triển.
– Dân đông, tay nghề cao.


GV cho HS xem lại lươc đồ vùng
trung tâm CN ít. ( Duyên hải miền

Trung và trung du miền núi )
• Tại sao những vùng này lại tập
trung công nghiệp ít ?
+ Nơi tập trung CN ít có những hạn
chế gì ?

Dựa vào lược đồ và kiến thức
SGK nêu những hạn chế của các
khu vực CN ít.

Slide 8
GV cho HS hoàn thành sơ đồ các
hướng chuyên môn hoá của Hà
Nội và các vùng phụ cận
+ Cho HS xem sơ đồ, gợi ý cho
HS nắm các ngành chuyên môn
hoá đặc trưng của từng vùng
( Thái Nguyên : ngành chuyên
môn hoá gì ? Hải Phòng ...? )

• Nơi tập trung công nghiệp ít
Do thiếu sự đồng bộ của các yếu tố trên ( nhất là miền
núi,giao thông kém phát triển ).
Hãy hoàn thành sơ đồ các hướng chuyên môn hoá của
Hà nội và vùng phụ cận
Thái nguyên

+ HS vẽ sơ đồ vào vở, và hoàn
thành các hướng chuyên môn hoá
của Hà Nội và vùng phụ cận


+ Gọi HS nêu các ngành chuyên
môn hoá giữa Hà Nội và các
vùng

• Nêu các ngành chuyên môn
hoá giữa Hà Nội và các
vùng

+ Cho HS nhận xét qua sơ đồ
giữa Hà nội và các vùng phụ cận
về các hướng chuyên môn hoá.
– Tập trung CN cao, nhiều
ngành.
– Đủ các hướng-toả ra.
– Chuyên môn hoá sâu sắc.

• Dựa vào sơ đồ nêu nhận xét
về sự tập trung CN của Hà
Nội và vùng phụ cận.

Q.Ninh
Cẩm phả

Việt Trì

Lthực
-Tph

ẩm


Hải Phòng

Hoà Bình
Nam Định


Slide 9
Dựa vào kiến htức SGK hãy cho biết
• Trước Cách mạng tháng 8, công
nghiệp nước ta phát triển và
phân bố như thế nào?
 Cho HS xem lượcđồ
CN , hướng dẫn HS so
sánh sự phân hoá CN so
với trước CM tháng 8 thì
hiện nay CN nước ta phân
bố như thế nào.
• Cho HS xem 3 biểu đồ sự phân
hoá CN giữa các vùng ở nước ta
qua 3 năm và so sánh
+ GV gợi ý cho HS so sánh năm
1992 với 1977 và 1999 so với 1992
phân bố CN giữa các vùng đã thay
đổi như thế nào ?
+GV nêu rõ thêm tại sao 3 vòng tròn
của 3 năm lại to nhỏ khác nhau ?
+ Cơ cấu giữa các vùng đã có sự
phát triển mạnh hơn so với trước cả
về trình độ và qui mô


Dựa vào kiến thức SGK trả lời câu
hỏi.

b/ Những thay đổi trong phân hoá lãnh thổ công nghiệp
 Trước Cách mạng tháng 8 :
+ Công nghiệp nhỏ bé.
+ Phân bố không đều ( chủ yếu phía Bắc ).
 Hiện nay : ( Lược đồ )

+ HS quan sát lược đồ và kết hợp
kiến thức SGKtrả lời về sự phân bố
CN hiện nay ở nước ta..
Dựa vào biểu đồ, nhận xét sự
phân hoá CN các vùng qua 3 năm

!977

1992

1999

+ Phân bố hợp lý hơn.
+ Những năm 90, tăng dần tỉ trọng công nghiệp các tỉnh phía
Nam.
+ Cuối những năm 90, tăng dần tỉ trọng công nghiệp
phía Bắc.
+ Có nhiều trung tâm công nghiệp có ý nghĩa hàng đầu cả
nước



Slide 10

MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH VỀ SẢN XUẤT
CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI VÀ TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP T.P HCM.
Năm 1999 ( So với cả nước )
Chỉ tiêu
Hà nội Tp HCM

+ Cho HS quan sát bảng số liệu về
một số chỉ tiêu sản xuất CN của
trung tâm CN tp HCM và Hà Nội

+ Cho HS nhận xét các chỉ tiêu giữa
Hà Nội và tp HCM rút ra kết luận so
sánh về sự qui mô và sự phát triển
của 2 TTCN này.:

HS quan sát bảng số liệu, phân
tích các chỉ tiêu Rút ra kết
luận trung tâm CN nào có
qui mô lớn nhất

Giá trị sản xuất công nghiệp
+ Công nghiệp quốc doanh
+ Công nghiệp ngoài quốc doanh
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Số cơ sở sản xuất công nghiệp
+ Công nghiệp quốc doanh

+ Công nghiệp ngoài quốc doanh
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

8,3
10,1
4,3
7,3
2,5
14,9
2,4
11,7

27,9
29,8
31,3
18,9
4,1
15,5
4,0
36,1

Slide 11
Hãy hoàn thành thế mạnh về phát triển công nghiệp của
hai trung tâm công nghiệp vào bảng sau :

+ Cho HS hoàn thành thế mạnh về
phát triển CN của 2 trung tâm CN
hàng đầu của cả nước vào bảng
+ Hs kết hợp kiến thức SGK và
kiến thức hiểu biết để hoàn thành


HS kẻ bảng hoàn thành thế mạnh
phát triển CN của 2 trung tâm CN
vào bảng

Dựa vào kiến thức SGK và sự
+ Trung tâm công nghiệp thành phố hiểu biết để hoàn thành
Hồ Chí Minh có qui mô CN lớn
nhất cả nước.

HÀ NỘI
+ Thủ đô- Trung tâm đồng
bằng Bắc bộ.
+ Công nghiệp đa dạng.
+ Nhiều ngành CN phát triển
lâu đời.
+ Dân đông, tay nghề cao.
+ Kết cấu hạ tầng phát triển.
+ Có nhiều ngành chuyên
môn hoá cao như: cơ khí,
chế biến, lương thực, thực
phẩm, dệt, điện tử.



T.P HỒ CHÍ MINH
+ Cảng sông, cảng biển.
+ Công nghiệp khá hoàn
chỉnh.
+ Kết cấu hạ tầng phát triển.

+ Dân đông, tay nghề cao.
+ Có nhiều ngành công
nghiêp chuyên môn hoá
cao : sản xuất hàng tiêu
dùng, điện tử, hoá chất , sản
xuất đồ chơi

Trung tâm công nghiệp thành phố HCM có qui
mô công nghiệp lớn nhất cả nước


Slide 12
+ Cho HS xem lược đồ CN VN

2 , Sự phân hoá lành thổ công nghiệp còn khác biệt giữa
các vùng : ( Lược đồ )

+ Dựa vào lược đò nêu sự khác biệt
+ Cho HS so sánh sự khác biệt về
về phân bố CN giữa các vùng ở nước
phân bố CN giữa miền Bắc và miền
ta.
Nam.
– Về mức độ tập trung CN.
– Qui mô các trung tâm CN.

+ Sự khác biệt về phân bó CN giữa
đồng bằng và miền núi trung du ?
– Đồng bằng tập trung CN
cao

– Miền núi và trung du thưa
thớt.
• Để khắc phục sự khác biệt đó và
thúc đẩy CN nước ta phát triển
và phấn bố hợp lí giữa các vùng
cần phải làm các biện pháp gì ?




Giữa miền Bắc và miền
Nam.
Giữa đồng bằng và miền
núi trung du.




Giữa miền Bắc và miền Nam.
Giữa đồng bằng và miền núi Trung du.




Nêu hướng khắc phục sự
khác biệt phân bố lãnh thổ CN giữa
các vùng

Cần khai thác thế mạnh của từng vùng, mở
rộng các trung tâm công nghiệp, chú ý phát

triển công nghiệp thị trường.


3/ Củng cố :
– Củng cố từng phần khi giảng dạy.
– Một số câu hỏi trắc nghiệm củng cố : ( Slide 12-13 )
Câu 1 : Sự ra đời của trung tâm công nghiệp chuyên ngành nào
sau đây là kết quả tác động của đầy đủ các yếu tố vị trí địa lý, tài
nguyên, lao động và cơ sở hạ tầng tốt :
(a) Hà Nội
(b) Thành phố Hồ Chí Minh
(c) Vũng Tàu.
(d) Nam Định
Câu 2 : Yếu tố hạn chế lớn nhất đối với sự ra đời và phát triển của
các lãnh thổ công nghiệp miền Trung, chính là :
(a) Vị trí địa lý nằm xa cách hai đầu đất nước.
(b) Đất đai nghèo nàn và khí hậu khắc nghiệt.
(c) Lao động và thị trường không lớn.
(d) Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và lạc hậu.

Câu 3 : Để phát huy thế mạnh tổng hợp về thiết bị kỹ thuật hiện có
của một vùng công nghiệp tập trung như ở Bắc bộ và Nam bộ nước
ta cần chú ý :
(a) Kết hợp chặt chẽ giữa chuyên môn hoá và hợp tác hoá.
(b) Đầu tư chiều sâu để đổi mới thiết bị và công nghệ.
(c) Đồng bộ hoá cơ sở hạ tầng.
(d) Tiếp cận thị trường thế giới.
Câu 4 : Yếu tố đóng vai trò quyết định sự hình thành một cơ cấu
công nghiệp linh hoạt chính là do :
(a) Sự thiếu hụt về năng lượng và nguyên liệu.

(b) Sự nghèo nàn về nguồn vốn.
(c) Sự đòi hỏi của thị trường trong nước .
(d) Sự dư thừa lao động

4/ Hoạt động tiếp nối :
– Hoàn thành bài tập thực hành.
– Đọc trước bài “Vấn đề phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc”
+ Nắm thuận lợi và khó khăn để phát triển GTVT và THể TÍCH liên lạc.
+ Hiện trạng và phương hướng phát triển GTVT và TTLL



×