Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Các vị la hánchùa tây phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 33 trang )

Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Tập thể Lớp12A 3

GV: Châu Thò Hiệp
Trân trọng kính chào quý Thầy Cô.


Cổng ngoài Chùa Tây phương.


Lối vào Chùa Tây
phương


CẢNH CHÙA TIÊU ĐIỀU ẢM ĐẠM


Tam gian thờ các Vị La Hán



Tiết: 41

Bài:Các Vị La Hán Chùa Tây Phương
Huy Cận


NHÀ THƠ HUY CẬN



Tiết:
41

A.GIỚI THIỆU
1.Taùc giaû:

Nhà thơ Huy Cận ( 1919-2005) tại Hương
Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của
“Thơ mới”. Thơ Huy Cận trước Cách mạng
chất chứa nỗi sầu vạn cổ, sau năm 1945 dào dạt
tình đời và niềm vui bát ngát. Thơ ông giàu
nhạc điệu, hàm súc cổ điển và có màu sắc suy
tưởng, triết lý


Tiết:
41

2.Xuất xứ

 Bài thơ “Các vị La Hán
chùa Tây Phương” được Huy
Cận viết vào năm 1960, in
trong tập “Bài thơ cuộc đời”
(1963).


Tiết:
41


3.Hoàn cảnh sáng tác:

 Trước Cách mạng tháng Tám, ông đã có
dịp đến thăm chùa Tây Phương. Sau đó,
nhiều lần, ông trở lại thăm chùa Tây
Phương. Hình dáng đau khổ của các pho
tượng đã làm cho ông trăn trở suy tư, cuối
năm 1960 ông đã sáng tác bài thơ “Các vị
La hán chùa Tây Phương”


Tiết:
41

4. Cảm hứng chủ đạo:
Qua hình ảnh các pho tượng La Hán,
Huy Cận bày tỏ nỗi đau đời khát vọng
cứu đời của người xưa. Nhà thơ vô cùng
cảm thông Cha ông ta ngày trước, tin
tưởng tự hào về chế độ mới sẽ mang lại
mùa xuân hạnh phúc cho toàn dân.


Tiết: 41

5. Bố cục:
a. Đoạn 1- (Tám khổ thơ đầu): Đặc tả và
cảm nhận về các pho tượng La Hán.
b. Đoạn 2- ( Năm khổ thơ tiếp theo): Nỗi

đau đời và bế tắc của người xưa. Sự cảm
thông của nhà thơ.
c. Đoạn 3- ( Hai khổ thơ cuối): Niềm tin
vui và tự hào của tác giả về chế độ mới…


Hoàng hôn xuống, nhà thơ rời chùa Tây Phương
mà lòng đầy vấn vương.

Há chẳng phải đây là xứ Phật
Mà sao ai nấy mặt đau thương?


Tiết: 41

B.NỘI DUNG
I. Cảm nhận về các pho tượng La Hán
1.Tâm trạng nhà thơ (khổ 1)

 Đến thăm Chùa Tây Phương, lúc
trở về, nhà thơ vấn vương vì sao xứ
Phật vốn từ bi “mà sao ai nấy mặt
đau thương”?


2.Pho tượng thứ nhất:


Tiết: 41


- Chân với tay chỉ còn lại “xương trần”.

- Tấm thân gầy như đã bị “thiêu đốt”.


- Mắt sâu thành “vòm” với cái nhìn
“trầm ngâm đau khổ?”.
- Dáng ngồi tĩnh tọa bất động qua mấy
ngàn năm .

 Pho tượng thứ nhất là hiện thân
của sự tích diệt đến khô gầy.







3. Pho tượng thứ hai.


Tiết: 41

- Mắt thì “ giương”, mày thì “nhíu xệch”.

-Trán như đang “nổi sóng biển luân hồi” vô
cùng vô tận.
- Môi cong lên “chua chát”.Tâm hồn khô
héo. Bàn tay “gân vặn”, mạch máu thì

“sôi”lên.

Pho tượng thứ hai như chöùa đựng

biết bao vật vã, dằn vặt, đau khổ, về
một chân tu khổ hạnh.




Pho tượng thứ ba


Tiết: 41

-Ngồi trong tư thế “chân tay co xếp

lại”chẳng khác nào chiếc thai non
“tròn xoe”.
-Đôi tai rất kỳ dị “rộng dài ngang
gối”.
Vị tu hành này như suốt đời “nghe đủ
chuyện buồn” của chúng sinh.


Các vị ngồi đây trong lặng yên



Mà nghe giông bão nổi trăm miền

Như từ vực thẳm đời nhân loại
Bóng tối đùn ra trận gió đen.


Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã
Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi

Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau
Quay theo tám hướng hỏi trời sâu?


Tiết: 41

5.Các khổ thơ 5, 6, 7, 8 tả khái quát
nhóm tượng La Hán:
Đây là sự hội tụ của những khổ
 đau,trăn trở, quằn quại ở cao
điểm.
Các vị tu hành xa xưa như đang “vật

vã” đi tìm phép nhiệm màu để
 Bế tắc, bất lực.
giải thoát chúng sinh?


Tiết: 41

Qua
các
pho

tượng,nhà
thơ

không chỉ phản ánh một xã hội
quằn quại trong những biến
động và bế tắc mà còn thể hiện
một tinh thần nhân đạo đáng
quý, trân trọng và cảm thông với
người xưa.


×