Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng sinh học CHU kì tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 21 trang )


THỰC CHẤT CỦA SỰ PHÂN BÀO LÀ GÌ ?



Quan sát đoạn phim sau:



I/ SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ BÀO:
1/Khái niệm về chu kì tế bào :

Học sinh nghiên cứu SGK, thực hiện hoạt động 1
(thời gian 3 phút )

Nội dung
Khái niệm
Đặc điểm về thơi
gian
Các quá trình
diễn ra
Các thời kì trong

Chu kì tế bào


Nội dung hoạt động 1:
Nội dung

Chu kì tế bào


Khái niệm

Trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải
qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp.

Đặc điểm về
thơi gian

•Chu kì tế bào được xác định bằng khoảng thời
gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp.
• Tuỳ thuộc từng loại tế bào trong cơ thể.tuỳ
thuộc loài .
• Trung bình chu kì sống của đa số tế bào
• kéo dài từ 8 giờ  100 ngày.

Các quá trình Sinh trưởng, phân chia nhân ,phân chia tế
bào chất,phân chia tế bào.
diễn ra
Các thời kì
trong chu kì




Kì trung gian ( GIAN KÌ )
Nguyên phân.


2/ Kì trung gian:
Học sinh nghiên cứu SGK, thực hiêên hoạt đôông 2: (trong 3

phút ) Trình bày các pha của kì trung gian:
Nội dung

Thời gian

Đặc điểm

PHA
G1
S
G2

Vị trí ,vai trò của điểm kiểm soát R?



Nội dung

Thời gian

Đặc điểm

PHA

G1

Độ dài thời gian tùy
thuộc vào chức năng
sinh lí của tế bào.
Tế bào phôi :

30 phút  1 giờ
Tế bào gan của ĐVcó vú:1
năm







Sao chép ADN và nhân đôi NST( NST đơn
 kép).
Nhân đôi trung tử hình thành thoi phân
bào .
Tổng hợp nhiều hợp chất cao phân tử, các
hợp chất giàu năng lượng
Nhân đôi của ADN



S
G2

Độ dài thời gian
tương đối ổn định
(ĐV có vú từ 6-8 giờ)







Độ dài thời gian ngắn,
(ĐV có vú khoảng 4-5 giờ )

Kéo dài từ ngay sau khi tế bào được tạo thành do
phân bào  bắt đầu pha S.
Gia tăng tế bào chất.
Hình thành thêm các bào quan.
Phân hoá về cấu trúc và chức năng của tế bào .
Chuẩn bị tiền chất ,tạo điều kiện tổng hợp A DN.
Thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào



Tiếp tục tổng hợp Prôtêin  Có vai trò đối với sự hình
thành thoi phân bào
NST ở dạng kép .


Vị trí ?
Thời điểm vào
cuối pha G1

Vai trò ?

Tế bào vượt qua điểm R  pha S
Nếu không vượt qua điểm R
tế vào đi vào quá trình biệt hoá .



ADN

Quan sát các hình thức phân bào  nêu nhận xét ?


II/ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO :
1/ Phân đôi
( phân bào trực tiếp )

Có tơ

2/Gián phân

NGUYÊN PHÂN

Không có tơ

GIẢM PHÂN




III/ PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN SƠ


ADN
ADN nhân
đôi


Thành tế bào và
màng sinh chất thắt
eo

Hòan thành
phân chia
SỰ PHÂN BÀO Ở VI KHUẨN


IV/ PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN THỰC:


IV/ PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN THỰC:
Học sinh hoàn thành hoạt động 3 : (1 phút )
Vấn đề
Loại tế
bào
Kết quả

Nguyên phân

Giảm phân

Tế bào sinh dưỡng hoặc
tế bào sinh dục sơ khai.

Tế bào sinh dục chín

Từ 1 tế bào mẹ (2n NST )
2 tế bào con có bộ

NST như ở tế bào mẹ .

Từ 1 tế bào mẹ (2n NST )
các tế bào con có bộ
NST giảm đi 1 nửa so
với tế bào mẹ.


Ghép đôi các số 1,2,3,4 với các chữ cái
A,B,C,D cho thật phù hợp .
1

Sự nhân đôi của
ADN và NSTdiễn ra
ở pha?

2

Sự sinh trưởng của
tế bào diễn ra chủ
yếu ở pha ?

D

1-B

2-A
3

Sự tổng hợp prôtêin

để tạo thoi phân
bào diễn ra ở pha ?

A
C

3-C
4

Vị trí điểm kiểm soát
R? Vai trò ?

B

R


Hoàn thành các nội dung còn thiếu ở bảng sau ?
Nội dung
Hình thức
phân bào
Đặc điểm
Quá trình
phân bào

Tế bào nhân sơ

Phân đôi

Tế bào nhân thực


Gián phân

Không có tơ
-ADN nhân đôi
- Tế bào chất được tổng hợp thêm
- Tạo vách ngăn ở giữa chia tế bào
mẹ thành 2 tế bào con
- ADN được chia đều cho các tế
bào con

Có tơ
Bao gồm hình thức nguyên
phân và giảm phân
Nguyên phân

Giảm phân

+ Tế bào con có bộ
NST như tế bào mẹ
(2n2n).

+ Tế bào con có bộ
NST giảm đi một nửa
so với tế bào
mẹ(2nn).






Học bài , vẽ hình 28.1
Chuẩn bị bài nguyên phân.

Em có biết ?
 Chu kì tế bào được điều khiển
 Bởi nhiều loại cyclin và cdk ,công trình
nghiên cứu này đã giúp 3 nhà khoa học
là Hartwell. Hunt và Nurse đoạt giải
NOBEL y học năm 2001.





×