Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236 KB, 68 trang )

CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP.
Chủ đề nhánh 1: Những bông hoa bé yêu thích.
Thực hiện từ ngày …. đến ngày …tháng … năm 201...

Ể DỤC SÁNG

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP.
(Thời gian thực hiện 04 tuần: Từ ngày 12/11 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012)
Tên chủ đề nhánh 1: Những bông hoa bé yêu thích… Số tuần thực hiện 01
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012)
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
1.Đón trẻ:
1


- Cô đến sớm thông thoáng
phòng học, đón trẻ vào lớp,
cất đồ dùng cá nhân vào tủ
cho trẻ.
- Trao đổi qua với phụ huynh
về tình hình sức khỏe của trẻ.

- Trẻ ngoan ngoãn lễ phép,
không khóc nhè, đưa ba lô
cho cô cất vào tủ.

- Phòng học, tủ
đựng đồ, giá để


dép.

- Cô cho trẻ xem băng hình,
tranh ảnh.

- Trẻ có thể biết được tên
gọi và công việc của các cô
các bác trong nhà trẻ.

- Vi tính, tranh
và ảnh.

- Nghe các bài hát về chủ đề.

- Trẻ nghe và có thể nhớ tên
các bài hát của chủ đề, hát
theo lời bài hát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô về
tên gọi, đặc điểm nổi bật,
ích lợi của 1 số loài hoa.

- Vi tính, loa,
các bài hát về
chủ đề.
- Hoa hồng,
hoa cúc, hoa
đồng tiền...

- Rèn các nhóm cơ và hô
hấp cho trẻ.

- Trẻ có thói quen tập thể
dục sáng, tập đều và đẹp
các động tác theo cô.

- Sân tập bằng
phẳng, an toàn,
các động tác
tập.

- Trẻ nhớ tên mình, biết dạ
khi cô gọi đến tên.
- Trẻ biết được thời tiết
trong ngày.

- Sổ điểm danh.

- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số
loài hoa quen thuộc xung
quanh trẻ.

2. Thể dục sáng:
- Tập với bài (Mùa đông).

3. Điểm danh:
4. Dự báo thời tiết:

- Bảng dự báo
thời tiết.

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP.

(Thời gian thực hiện 04 tuần: Từ ngày 12/11 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012)
Tên chủ đề nhánh 1: Những bông hoa bé yêu thích… Số tuần thực hiện 01
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012)
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
2


1. Đón trẻ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học đón trẻ vào
lớp nhắc trẻ chào người thân, giúp trẻ cất đồ dùng cá
nhân vào tủ.
- Trao đổi qua với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình, nghe các bài
hát trong chủ đề trên máy vi tính.
- Các con vừa xem tranh ảnh gì?
- Có những hoa gì vậy các con?
- Chúng mình thấy những bong hoa đó có đẹp không?
- Trồng hoa để làm gì hả các con?
- Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và yêu quý hoa,
biết lợi ích của hoa không ngắt lá bẻ cành.
2. Thể dục sáng.
a) Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân theo cô 1-2
vòng xung quanh lớp sau đó đứng thành vòng tròn
(vừa đi vừa hát bài Màu hoa).
b) Trọng động: Tập với bài “Mùa đông”.
- Hãy thổi bóng: Đứng tự nhiên tay thả xuôi đưa 2 tay
lên trước miệng làm động tác thổi bóng.

- Hãy làm ấm đôi tay: Đứng tự nhiên, 2 tay gập trước
ngực long bàn tay úp vào nhau và vỗ liên tục nói vỗ
tay sau đó hạ tay xuống.
- Hãy làm ấm đôi chân: Ngồi bệt dạng 2 chân hình
chữ v, cúi xuống vỗ 2 tay lên đầu gối và nói “vỗ
chân”.
- Hãy nhảy: Cho trẻ bật nhảy tại chỗ bằng 2 chân.
c) Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay về tổ.
3. Điểm danh.
- Cô gọi họ, tên từng trẻ một theo sổ điểm danh.
4. Dự báo thời tiết.
- Cô hướng dẫn trẻ dự báo thời tiết.

- Trẻ đến lớp vui vẻ chào
cô giáo, người thân vào lớp
không khóc nhè.
- Trẻ xem tranh ảnh, vận
động theo nhạc bài hát.
- Trẻ trả lời.
- Hoa hồng, hoa cúc, hoa
đào. Có ạ!
- Trang trí ạ.
- Trẻ lắng nghe cô.
- Trẻ đi xung quanh lớp và
đứng thành vòng tròn.
- Trẻ tập đều, đẹp các động
tác theo cô.
- Tập 3-4 lần.
- Tập 3-4 lần.

- Trẻ bật nhảy 3-4 lần.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ đứng lên dạ khi cô
gọi.
- Trẻ cắm dự báo.
TỔ CHỨC CÁC
CHUẨN BỊ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. ÔĐTC- KTSK- Giới
thiệu địa điểm quan sát:
- Trẻ biết trả lời cô về sức
- Mũ, quần áo,
khỏe của mình, biết hôm nay dép, địa điểm
3


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

2. Quan sát:
+ Quan sát vườn hoa của
trường.
+ Quan sát hoa đồng tiền,
hoa hồng, hoa cúc.

3.Trò chơi vận động:
- Gieo hạt nảy mầm.
- Lộn cầu vòng.


được học gì.

quan sát.

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm
nổi bật, ích lợi của 1 số loài
hoa.
- Yêu quý, chăm sóc và bảo
vệ hoa.

- Địa điểm quan
sát.

- Trẻ biết chơi các trò chơi
theo sự hướng dẫn của cô,
hứng thú chơi.

- Địa điểm chơi.

- Trẻ thích chơi với đồ chơi
ngoài trời.

- Đồ chơi sạch sẽ
an toàn.

4. Chơi tự do:

HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1.ÔĐTC- KTSK- GTĐĐQS:

- Cô và trẻ cùng hát bài “Màu hoa”.
4

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ hát cùng cô.


ẠT ĐỘNG GÓC

- Bài hát nói về màu hoa gì?
- Các con có thích màu hoa đó không?
- Đó là những màu sắc tượng trưng cho hoa gì?
- Thế các con có muốn được đi ngắm nhìn những bông
hoa này không?
- Vậy hôm nay lớp mình có bạn nào ốm không?
- Nào cô con mình cùng đi tìm hiểu vườn hoa của
trường mình nhé.
2. Quan sát:
*) Vườn hoa của trường:
- Các con thấy vườn hoa của trường như thế nào?
- Có những loại hoa gì? , màu gì?
- Dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa không
ngắt lá bẻ cành.
* Hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa hồng.
- Các con ơi đây là hoa gì?
- Hoa đồng tiền có màu gì? , có nhiều cánh hay ít
cánh? , cánh hoa dài hay ngắn? , lá hoa thì sao?
+ Còn đây là hoa gì?
- Hoa hồng có màu gì nhỉ? , cánh hoa hồng to hay nhỏ,

hoa có mùi gì? , thân cây hoa có gì? , lá của cây hoa
như thế nào?
+ Hoa cúc đặt câu hỏi tương tự.
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa không
được ngắt lá bẻ cành.
3. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi của trò chơi “Lộn
cầu vòng”, “Gieo hạt nảy mầm” SGK trò chơi vận
động 2-6 tuổi.
- Cho trẻ chơi trò chơi.
- Cô quan sát bao quát trẻ chơi, động viên khuyến
khích trẻ chơi.
4. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
* Củng cố: Các con đã được quan sát những gì đây?
Khi chơi chúng mình nhớ phải giữ gìn đồ chơi nhé.
* Nhận xét- tuyên dương trẻ.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

- Màu tím, đỏ, vàng ạ.
- Có ạ.
- Hoa hồng, hoa cúc, ...
- Có ạ!
- Không ạ.
- Vâng ạ.
- Đẹp ạ.
- Trẻ trả lời.
- Làm cảnh.
- Trẻ lắng nghe.
- Hoa đồng tiền ạ.

- Màu đỏ, có nhiều cánh
dạng dài, to, dạng dài ạ.
- Hoa hồng.
- Màu đỏ, cánh to, tròn,
mùi thơm, màu xanh, lá
có hình răng cưa.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi cùng
cô 2-3 lần.

- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời.
- Vâng ạ.
TỔ CHỨC CÁC
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ

5


1. Góc búp bê với thao tác vai:
- Cửa hàng bán hoa.
- Cắm hoa.

- Trẻ có thể biết được 1
số hành động đơn giản
giữa người mua hang và

người bán hang.

- Cửa hang bán
1 số loại hoa.

- Trẻ có thể biết cắm hoa - Lọ hoa, bàn
vào lọ theo hướng dẫn
cắm hoa.
của cô.

2. Góc hoạt động với đồ vật:
- Xếp vườn hoa, xâu hoa theo
màu.

3. Góc bé xem sách truyện:
- Cho trẻ xem tranh ảnh, sách
truyện về thế giới thực vật.

- Trẻ có thể dung các
khối gỗ để xếp vườn hoa
dưới sự hướng dẫn của
cô.
- Trẻ có thể biết cầm dây
để xâu vòng.

- Các hình
khối, bóng,
xốp.

- Trẻ xem tranh và biết

giữ gìn tranh, biết cách
lật mở từng trang sách.

- Tranh, ảnh,
sách về 1 số
loài hoa.

HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
6

- Dây, hoa để
xâu vòng.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


ỘNG GÓC

1. ÔĐTC:
- Cô cùng trẻ hát bài “Màu hoa”.
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Cô cho trẻ kể tên 1 số loài hoa mà trẻ biết.
- Các con có biết trồng những loại hoa đó để làm
gì không? , các con có yêu hoa không?
- Giáo dục trẻ trồng, chăm sóc, bảo vệ hoa không
ngắt lá bẻ cành.
2. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày.
* Góc búp bê và thao tác vai: Cửa hàng bán hoa,

cắm hoa.
* Góc hoạt động với đồ vật: Trẻ xếp vườn hoa,
xâu hoa theo màu.
* Góc bé xem sách truyện: Cho trẻ xem tranh ảnh,
sách, truyện về thế giới thực vật.
- Cô cho trẻ nhận góc chơi mà trẻ thích.
- Phát ký hiệu góc chơi cho trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ phân công nhiệm vụ từng vai
trong nhóm chơi.
- Cho trẻ về góc chơi đã chọn.
3. Quá trình chơi:
- Trẻ chơi: Cô quan sát bao quát trẻ, hướng dẫn
trẻ chơi, sửa sai những hành động chơi chưa hợp
lý và chơi cùng trẻ, nếu trẻ nào chưa biết chơi thì
cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Hướng dẫn trẻ liên kết vai chơi trong nhóm.
- Cho trẻ đổi vai chơi, góc chơi khác mà trẻ thích.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
4. Kết thúc quá trình chơi.
- Cô đến từng góc chơi, nhóm chơi nhận xét từng
vai chơi sau khi cho trẻ tự nhận xét.
- Cô cho trẻ đi thăm quan góc thao tác vai nhé.
- Cô cho trẻ ở góc chơi đó tự nói về sản phẩm của
góc mình tạo ra dưới sự hướng dẫn của cô.
* Hôm nay các con được chơi ở những góc nào?
Các con chơi có vui không?
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ
chơi, yêu quý và trân trọng sản phẩm mình làm ra.
* Nhận xét- tuyên dương.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG


- Trẻ hát cùng cô.
- Màu hoa.
- Trẻ kể
- Để trang trí ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe cô giới thiệu
các góc chơi và nhiệm vụ của
từng góc.

- Trẻ nhận góc chơi mà mình.
- Nhận ký hiệu góc.
- Trẻ về góc chơi.
- Trẻ chơi.
- Trẻ liên kết vai chơi.

- Trẻ nhận xét góc chơi.
- Trẻ đi thăm quan
- Trẻ giới thiệu.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.
TỔ CHỨC CÁC
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
7


HOẠT ĐỘNG CHIỀU


- Cho trẻ ôn luyện hoạt động - Củng cố lại hoạt động chủ - Đồ dùng đồ
có chủ đích.
đích cho trẻ nhớ lại, khắc
chơi của các tiết
sâu kiến thức hơn.
học.
- TCVĐ: Hái hoa, gieo hạt.

- Trẻ chơi được trò chơi,
phát triển tai nghe và phát
- Nghe hát các bài hát về chủ triển thể chất cho trẻ.
đề.
- Trẻ có thể hát được các
bài hát và vận động cùng
cô.
- Chơi ở các góc mà trẻ
- Trẻ chơi đoàn kết.
thích:

- Trò chơi, cây
hoa.

- Cất dọn đồ chơi sau khi
chơi.

- Trẻ cất đồ chơi đúng nơi
quy định.

- Giá đựng đồ.


- Nêu gương cuối tuần.

- Trẻ biết bạn nào ngoan
chưa ngoan.
- Trẻ sạch sẽ, ngoan ngoãn.

- Bảng bé ngoan.

- Vệ sinh - Trả trẻ.

HOẠT ĐỘNG
8

-Vi tính, loa.
- Các góc chơi.

- Đồ dung cá
nhân của trẻ.


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô nhận xét chung, tuyên dương những trẻ thực
hiện tốt, động viên khuyến khích trẻ thực hiện
chưa tốt lần sau cố gắng tập chung hơn.

- Trẻ lắng nghe cô.


- Cô cho trẻ ôn luyện những hoạt động có chủ đích
buổi sáng.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết với
bạn.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi,
cách chơi và cho trẻ chơi theo sự hứng thú của trẻ.

- Ôn luyện hoạt đông dưới sự
hướng dẫn của cô.
- Chú ý lắng nghe.

- Cô làm người dẫn chương trình cho trẻ nghe các
bài hát về chủ đề.
- Cô cho trẻ chơi ở các góc.
- Cô quan sát, bao quát trẻ chơi.

- Trẻ nghe, hát và vận động
theo.
- Trẻ chơi.

- Cô cho trẻ cất dọn đồ chơi vào giá góc.

- Cất đồ chơi.

- Cô cho trẻ nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan
trong tuần.
- Cô nhận xét trẻ, phát bé ngoan cho trẻ.

- Trẻ tự nhận xét.


- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ, trả trẻ tận tay
phụ huynh.

- Trẻ chào cô và người thân.

- Trẻ chơi trò chơi cùng cô.

- Lắng nghe cô, xin cô.

Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012:
9


TÊN HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
Thể dục: Tung bóng qua dây – Bò không chạm vạch.
Hoạt động bổ trợ:
- Chăm sóc vườn hoa.
- Hát: Bé và hoa.
I – MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ có thể biết dùng sức mạnh của cánh tay tung bóng qua dây.
- Trẻ biết bò không chạm vạch.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng thực hành cho trẻ.
- Rèn sự mạnh dạn và tự tin cho trẻ.
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa, biết lợi ích của hoa đối với con người.
II – CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Sân tập rộng rãi, thoáng mát, an toàn cho trẻ.
- Bóng: 10 quả.
- Sắc xô.
- Dây
- 2 vạch.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
10


-

-

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1/ ÔĐTC- TCCĐ:
- Cô và trẻ cùng hát bài “Bé và hoa”.
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Thế các con biết những loại hoa gì?
- Chúng mình có yêu quý những loại hoa này
không?
- Yêu quý thì các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ trồng, chăm sóc, bảo vệ hoa
không ngắt lá bẻ cành.
2/ Giới thiệu bài.
- Các con thật là ngoan bây giờ cô con mình
cùng rèn luyện sức khỏe qua bài “Tung bóng qua

dây-Bò không chạm vạch” để còn đi chăm sóc
hoa nhé.
3/ Hướng dẫn trẻ học.
a) Khởi động: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng, đi
nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu
lệnh của cô sau đó đứng thành vòng tròn.
b) Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: “Mùa đông”.
- Hãy làm ấm đôi tay: Đứng tự nhiên, 2 tay gập
trước ngực long bàn tay úp vào nhau và vỗ liên
tục nói vỗ tay sau đó hạ tay xuống.
- Hãy làm ấm đôi chân: Ngồi bệt dạng 2 chân
hình chữ v, cúi xuống vỗ 2 tay lên đầu gối và nói
“vỗ chân”.
- Hãy nhảy: Cho trẻ bật nhảy tại chỗ bằng 2 chân.
- Cô tập cùng trẻ quan sát, bao quát trẻ tập, sửa
sai, động viên, khuyến khích trẻ.
* Vận động cơ bản:
+ VĐ1: Tung bóng qua dây.
- Cô cho trẻ đứng thành đội hình 2 hàng dọc.
- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích.
- Cô tập mẫu lần 2 vừa tập vừa phân tích.
TTCB: Tay cầm bóng, chân đứng rộng bằng vai
sao cho mũi chân không chạm vạch xuất phát.
TH: Khi có hiệu lệnh cô dùng sức mạnh của cánh
tay tung bóng qua dây sau đó nhặt bóng để vào rổ
và đi về cuối hàng đứng.
- Cô tập lần 3 hoàn chỉnh động tác hoặc mời 2 trẻ
khá lên thực hiện.
11


HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ hát cùng cô.
- Hoa cười ạ.
- Trẻ trả lời.
- Có ạ.
- Chăm sóc, bảo vệ.
- Trẻ lắng nghe.

- Vâng ạ.
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô,
đứng thành vòng tròn.
- Trẻ tập đều đẹp các động tác
theo cô.
- Trẻ tập 3-4 lần.
-Trẻ tập 3-4 lần.
- Trẻ bật.

-Trẻ đứng thành 2 hàng.
-Trẻ chú ý lắng nghe và quan
sát cô tập.

- Trẻ chú ý quan sát.


- Cô cho cả lớp tập lần lượt tập.
- Cô quan sát sửa sai, động viên, khuyến khích
trẻ.
- Cô có thể cho 2-4 trẻ tập cùng 1 lúc sau khi tập
lần lượt.

+ VĐ2: Bò không chạm vạch.
- Cô giới thiệu tên vận động, cách chơi.
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng bò.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ.
c) Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi 1-2 vòng làm chim bay, cò bay.
4.Củng cố:
- Hôm nay chúng mình đã được làm gì để có sức
khỏe tốt vậy các con?
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ
thể khỏe mạnh.
5/ Nhận xét, tuyên dương:
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ tập đúng,
động viên khuyến khích trẻ còn chậm.
- Cô cùng trẻ đi chăm sóc vườn hoa của trường.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Trẻ tập lần lượt 1-2 lần.

- Trẻ biết cách thực hiện vận
động, nhớ lại kỹ năng bò.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Tung bóng qua dây, bò không
chạm vạch.
- Trẻ lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Đi cùng cô.

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên): ...

………………………………………………………………………………………
…………....
………………………………………………………………………………………
…...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Lý do: ...
………………………………………………………………………………………
…...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:
……………………………………………………………………………………….
...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
12


+ Tham gia các hoạt động:
...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
… ……………………………………………………………………………….
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:
...

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hoạt động chơi:
...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
Các hoạt động khác:
...………………………………………………………………………………… ...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012
TÊN HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
Thơ: Hoa kết trái.
Hoạt động bổ trợ:
- TC: Gieo hạt.
- Hát: Màu hoa.
I – MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
13


- Trẻ có thể nhớ được tên bài thơ, thuộc thơ.
- Trẻ có thể hiểu nội dung bài thơ, biết tên tác giả.
2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ.
- Rèn sự mạnh dạn và tự tin cho trẻ.
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thích đọc thơ theo cô.
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa, biết được ích lợi của hoa.
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Bài thơ.
- Trò chơi “Gieo hạt”
- Vi tính.

2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1. ÔĐTC- TCCĐ.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Gieo hạt”.
- Gieo hạt….. 2 hoa, ôi nhiều hoa quá!
- Các con ơi những bông hoa có thơm không, có đẹp
không?
- Thế trồng hoa để làm gì?
- Các con có yêu quý hoa không?
14

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ chơi trò chơi.
- Có ạ.

- Làm cảnh ạ.
- Có ạ.


- Giáo dục trẻ yêu quý hoa thì các con phải trồng,
chăm sóc, bảo vệ hoa không được ngắt lá bẻ cành nhớ
chưa.
2. Giới thiệu bài.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con cô bài thơ “Hoa kết trái”
để biết được bài thơ nói về điều gì chúng mình cùng
lắng nghe cô đọc nhé!
3. Hướng dẫn trẻ học.
a) Cô đọc thơ:
- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ
minh họa.
- Bài thơ “Hoa kết trái” của tác giả Thu Hà đấy.
- Cô giới thiệu bộ tranh minh họa.
- Cô cho trẻ đọc tên bài thơ, tác giả 2-3 lần.
- Cô độc thơ lần 2: Đọc trên thanh minh họa.
* Giảng nội dung: Bài thơ nói về các loài hoa ở miền
Bắc, miền Nam mỗi loài hoa có một màu sắc khác
nhau đều cho ta những quả rất là ngon.
- Cô đọc thơ lần 3.
* Đàm thoại:
- Bài thơ có tên là gì?
- Trong bài thơ có những loài hoa gì?
- Hoa cà có màu gì?
- Hoa mướp có màu như thế nào?
- Hoa lựu được ví với cái gì?
- Còn hoa mận có màu gì vậy các con?

- Và tác giả đã nhắc các bạn điều gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý các loài hoa, hoa mang lại rất
là nhiều lợi ích cho con người.
b) Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô dạy trẻ đọc thơ diễn cảm theo cách đọc truyền
khẩu.
- Cho cả lớp đọc theo cô 2-3 lần.
- Cô cho 3 tổ đọc.
- Cô cho 2-3 nhóm đọc.
- Cô mời 2-3 cá nhân đọc.
- Cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ khi đọc.
- Cô cùng cả lớp đọc lại 1 lần.
- Cô đọc lại 1 lần cho trẻ nghe.
4. Củng cố.
- Chúng mình vừa được cô dạy đọc bài thơ gì nào?
Do ai sáng tác?
15

- Trẻ lắng nghe cô.

- Vâng ạ.

- Trẻ lắng nghe.

- Chú ý quan sát.

- Hoa kết trái.
- Hoa cà, hoa mướp…
- Màu tím ạ.
- Màu vàng.

- Đỏ như đóm lửa.
- Màu trắng.
- Đừng hái hoa tươi.
- Trẻ lắng nghe cô.

- Trẻ đọc theo cô.
- Trẻ thi đua nhau.
- Trẻ đọc cùng cô.
- Lắng nghe cô đọc thơ.
- Hoa kết trái, Thu Hà.


- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, về nhà đọc thơ
cho bố, mẹ, ông, bà cùng nghe.
5. Nhận xét, tuyên dương.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những trẻ học tốt
động viên khuyến khích những trẻ còn nhút nhát.
- Hát “Màu hoa”.

- Vâng ạ.
- Trẻ lắng nghe.

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên): ...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Lý do:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012
TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển nhận thức.
NBTN: Một số loại hoa.
Hoạt động bổ trợ:
- TC: Gieo hạt.
- Hát: Màu hoa.
I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ có thể biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, mùi hương của một số loài hoa.
16



- Trẻ có thể phát âm đúng tên gọi 1 số loài hoa gần gũi, quen thuộc với trẻ.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn khả năng nhận biết và phát âm cho trẻ.
- Rèn sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ.
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết với nhau.
- Trẻ yêu quý, kính trọng và biết ơn những người trồng hoa, chăm sóc, bảo
vệ hoa không ngắt lá, bẻ cành.
II – CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
+ Đồ dùng cho cô: - Hoa hồng, hoa cúc.
- Búp Bê, giỏ hoa.
- Vườn hoa.
+ Đồ dùng cho trẻ: - Lô tô về 1 số loài hoa.
- 3 lọ hoa.
- Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
III – TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1. ÔĐTC – TCCĐ.
- Xin chào tất cả các bạn! tớ xin tự giới thiệu.
- Tớ là búp bê Ba By năm nay tớ lên 2 tuổi.
- Các bạn thấy tớ có chiếc váy có đẹp không?
- Tớ rất yêu quý các loài hoa nên mẹ tớ đã mua
chiếc váy thật là đẹp này cho tớ đấy!
- Thế các bạn có yêu quý hoa không? Vậy các bạn
cùng chơi trò chơi gieo hạt với tớ nhé!
- Các bạn đã gieo hạt và được rất là nhiều hoa vậy

bạn nào giỏi kể cho tớ nghe 1 số loài hoa mà bạn
biết nào?
- Các bạn ơi ngoài những loài hoa các bạn vừa kể
còn có hoa đào, hoa lan, hoa huệ... nữa đấy! Mẹ tớ
bảo hoa rất có ích cho con người như để trang trí,
làm mỹ phẩm, nước hoa vì thế các bạn nhớ đừng
ngắt lá, bẻ cành và hái hoa khi chưa được phép của
người lớn nhé!
2. Giới thiệu bài:
- Các bạn ơi hôm nay đến với các bạn mẹ tớ có gửi
tặng các bạn 1 giỏ hoa có 1 số loài hoa đấy nhưng
17

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Chúng tớ chào bạn búp bê.
- Đẹp lắm.
- Có ạ.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Hoa hồng, hoa cúc, hoa đào.
-Trẻ lắng nghe.

- Đồng ý.
- Trẻ lắng nghe.


bây giờ tớ phải về rồi, tớ nhờ cô Hoa cho các bạn
khám phá về những loài hoa này nhé! Xin chào tất
cả các bạn.
3. Hướng dẫn trẻ học:
a. Nhận biết hoa hồng, hoa cúc.

*) Hoa hồng:
- Đây là hoa gì?
- Cô phát âm”hoa hồng”, cho cả lớp phát âm, cá
nhân phát âm.
- Hoa hồng có màu gì?
- Hoa hồng có nhiều cánh hay ít cánh?
- Cánh hoa hồng như thế nào?
- Các con thấy hoa hồng có thơm không?
- Hoa hồng dùng để làm gì?
- Các con ạ hoa hồng có rất là nhiều màu như màu
đỏ, màu vàng, màu trắng … bông hoa hồng này có
cuống hoa, lá hoa, cánh hoa to tròn, nhụy hoa, hoa
hồng có mùi rất là thơm và thường được trồng
trong vườn, trong chậu đấy.
*) Hoa cúc:
- Cô đưa hoa cúc ra hỏi trẻ đây là hoa gì?
- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Hoa cúc có màu gì?
- Cô thấy bạn Việt Anh thật là giỏi bạn đã biết
bông hoa cúc màu vàng mặc dù lớp mình chưa
học, giờ sau cô sẽ cho các con nhận biết màu vàng
nhé.
- Thế hoa cúc có gì đây?
- Cánh hoa to hay nhỏ?
- Hoa cúc dùng để làm gì?
- Các con ơi hoa cúc thường nở rộ vào mùa thu,
hoa cúc có màu vàng, màu trắng, màu tím …hoa
cúc cũng có cuống hoa, cánh hoa, nhụy hoa, cánh
hoa nhỏ, dài, lá hoa có màu xanh.
(*) Mở rộng: Ngoài những hoa cúc, hoa hồng còn

rất là nhiều loại hao nữa như hoa sen, hoa đào, hoa
đồng tiền, hoa bỏng …
(*) So sánh: Hoa hồng- hoa cúc.
- Giống nhau: Đều là hoa, để làm cảnh, làm mỹ
phẩm.
- Khác nhau: Hoa hồng bé có màu đỏ, cánh to tròn,
thân hoa có gai còn hoa cúc to có màu vàng, cánh
18

- Chúng tớ chào bạn.

-Hoa hồng.
-Trẻ phát âm.
- Màu đỏ.
- Nhiều cánh (trẻ phát âm
cánh hoa). To và tròn ạ.
- Có ạ.
- Trang trí.
- Trẻ lắng nghe.

- Hoa cúc.
- Trẻ phát âm.
- Màu vàng.

- Vâng ạ.
- Trẻ phát âm cánh hoa.
- Dài và nhỏ.
- Trang trí.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ so sánh.


dài và nhỏ.
b. Luyện tập.
* Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ có đựng 1 số loại hoa.
CC: Cô nói tên hoặc đặc điểm của 1 số loại hoa trẻ
tìm giơ lên và đọc to tên hoa đó.
- Cho trẻ chọn.
- Sau mỗi lần chọn cô cho trẻ phát âm.
* Trò chơi 2: Cắm hoa.
CC: Cô chia trẻ làm 2 đội, trên đây cô có 2 lọ hoa
và 1 số loại hoa, nhiệm vụ của các con là 1 đội
chọn cho cô hoa hồng, 1 đội chọn cho cô hoa cúc
và cắm vào lọ. Đội nào cắm đúng và đẹp đội đó sẽ
là đội thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, bao quát động viên
khuyến khích trẻ chơi.
4. Củng cố:
- Hôm nay các con được nhận biết gig đây?
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các loài
hoa, tránh xa những loài hoa gây hại
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Chọn theo yêu cầu của cô.
- Trẻ phát âm.
-Trẻ lắng nghe và hiểu cách
chơi.


- Trẻ chơi.
- Nhận biết hoa cúc, hoa hồng.
- Vâng ạ

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên): ...
………………………………………………………………………………………
…...
………………………………………………………………………………………
…...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Lý do: ...
………………………………………………………………………………………
…...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:
……………………………………………………………………………………….
...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:
19


...
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:
...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Hoạt động chơi:
...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Các hoạt động khác:
...
………………………………………………………………………………………
… ...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
I. Ưu điểm:
1. Nội dung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Phương pháp:

……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
3. Hình thức tổ chức:
20


……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
II. Tồn tại:
1. Nội dung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Phương pháp:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
3. Hình thức tổ chức:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
IV. Nội dung cần khắc phục:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
Đồng Tiến, ngày .. tháng … năm 201
Người kiểm tra
( ký, ghi rõ họ tên)

TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP.
(Thời gian thực hiện 04 tuần: Từ ngày 12/11 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012)
Tên chủ đề nhánh 3: Bé yêu cây xanh… Số tuần thực hiện 01
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/11 đến ngày 30 tháng 11 năm 2012)
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
1.Đón trẻ:
- Cô đến sớm thông thoáng
- Trẻ ngoan ngoãn lễ phép, - Phòng học, tủ
phòng học, đón trẻ vào lớp,
không khóc nhè, đưa ba lô đựng đồ, giá để
cất đồ dùng cá nhân vào tủ
cho cô cất vào tủ.
dép.
cho trẻ.
21


- Trao đổi qua với phụ huynh
về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cô cho trẻ xem băng hình,

tranh ảnh.

- Trẻ có thể biết được tên
gọi và công việc của các cô
các bác trong nhà trẻ.

- Nghe các bài hát về chủ đề
(Bé yêu cây xanh).

- Trẻ nghe và có thể nhớ tên - Vi tính, loa,
các bài hát của chủ đề, hát
các bài hát về
theo lời bài hát.
chủ đề.

- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số
loại cây xanh quen thuộc
xung quanh trẻ.

- Trẻ trò chuyện cùng cô về
tên gọi, đặc điểm nổi bật,
ích lợi của 1 số loại cây
xanh.

- Cây bàng, cây
cam, cây
thông...

- Rèn các nhóm cơ và hô
hấp cho trẻ.

- Trẻ có thói quen tập thể
dục sáng, tập đều và đẹp
các động tác theo cô.

- Sân tập bằng
phẳng, an toàn,
các động tác
tập.

- Trẻ nhớ tên mình, biết dạ
khi cô gọi đến tên.
- Trẻ biết được thời tiết
trong ngày.

- Sổ điểm danh.

2. Thể dục sáng:
- Tập với bài (Chiếc đồng
hồ).

3. Điểm danh:
4. Dự báo thời tiết:

- Vi tính, tranh
và ảnh.

- Bảng dự báo
thời tiết.

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP.

(Thời gian thực hiện 04 tuần: Từ ngày 12/11 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012)
Tên chủ đề nhánh 3: Bé yêu cây xanh… Số tuần thực hiện 01
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/11 đến ngày 30 tháng 11 năm 2012)
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Đón trẻ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học đón trẻ vào
- Trẻ đến lớp vui vẻ chào
lớp nhắc trẻ chào người thân, giúp trẻ cất đồ dùng cá cô giáo, người thân vào lớp
nhân vào tủ.
không khóc nhè.
22


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Trao đổi qua với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình, nghe các bài
hát trong chủ đề trên máy vi tính.
- Các con vừa xem tranh ảnh gì?
- Có những cây gì vậy các con?
- Chúng mình thấy những cây đó có đẹp không?
- Trồng cây để làm gì hả các con?
- Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và yêu quý cây
xanh, biết lợi ích của cây không ngắt lá bẻ cành.
2. Thể dục sáng.
a) Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân theo cô 1-2
vòng xung quanh lớp sau đó đứng thành vòng tròn

(vừa đi vừa hát bài hát em yêu cây xanh).
b) Trọng động: Tập với bài “Chiếc đồng hồ”.
- Thổi nơ: Đứng tự nhiên tay thả xuôi đưa 2 tay lên
trước miệng làm động tác thổi nơ.
- Đồng hồ chạy: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đưa 2
tay ra phía sau, đưa về trước và nói “tích tắc”
- Kiểm tra đồng hồ: Đứng chân ngang vai tay thả
xuôi, cúi xuống gõ các ngón tay nên đầu gối, đứng
thẳng.
- Chuông đồng hồ reo: Ngồi xuống gõ các ngón tay
lên đầu gối và nói “Rong rong” rồi đứng lên.
- Bật: Cho trẻ bật nhảy tại chỗ bằng 2 chân.
c) Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay về tổ.
3. Điểm danh.
- Cô gọi họ, tên từng trẻ một theo sổ điểm danh.
4. Dự báo thời tiết.
- Cô hướng dẫn trẻ dự báo thời tiết.

- Trẻ xem tranh ảnh, vận
động theo nhạc bài hát.
- Trẻ trả lời.
- Cây bàng, cây cam, cây
mít, cây keo... Có ạ!
- Lấy gỗ, lấy quả ạ.
- Trẻ lắng nghe cô.
- Trẻ đi xung quanh lớp và
đứng thành vòng tròn.
- Trẻ tập đều, đẹp các động
tác theo cô.

- Tập 3-4 lần.
- Tập 3-4 lần.

- Trẻ bật nhảy 3-4 lần.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ đứng lên dạ khi cô
gọi.
- Trẻ cắm dự báo
TỔ CHỨC CÁC
CHUẨN BỊ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. ÔĐTC- KTSK- Giới
thiệu địa điểm quan sát:
- Trẻ biết trả lời cô về sức
- Mũ, quần áo,
khỏe của mình, biết hôm nay dép, địa điểm
được học gì.
quan sát.

23


2. Quan sát:
+ Quan sát thời tiết.
+ Quan sát một số loại cây
cảnh, cây bàng trong
trường.


3.Trò chơi vận động:
- Gieo hạt nảy mầm.
- Về đúng cây.

4. Chơi tự do:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm
nổi bật, ích lợi của 1 số loại
cây.
- Yêu quý, chăm sóc và bảo
vệ cây.

- Địa điểm quan
sát.

- Trẻ biết chơi các trò chơi
theo sự hướng dẫn của cô,
hứng thú chơi.

- Địa điểm chơi.

- Trẻ thích chơi với đồ chơi
ngoài trời.

- Đồ chơi sạch sẽ
an toàn.

HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1.ÔĐTC- KTSK- GTĐĐQS:

- Cô và trẻ cùng hát bài “Em yêu cây xanh”.
- Bài hát nói về em bé thích gì?
- Trồng cây xanh để làm gì?
- Cô cho trẻ kể tên 1 số loại cây xanh mà trẻ biết?
- Các con à ngoài trồng cây lấy bóng mát ra còn lấy gỗ,
24

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ hát cùng cô.
- Thích trồng cây xanh ạ.
- Lấy bóng mát, cho chim
hót ạ.
- Cây bàng, cây cam ...


HOẠT ĐỘNG GÓC

lấy quả nữa đấy!
- Hôm nay lớp mình có bạn nào ốm không?
- Nào cô con mình cùng đi tìm hiểu về một số loại cây
xanh nhé!
2. Quan sát:
*) Thời tiết:
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Bầu trời ra sao? , có mưa không?
- Vì sao tóc cô lại bay?
- Vậy trời lạnh khi đi học các con phải mặc gì?
- Đúng rồi đấy bây giờ là thời tiết mùa đông trời rất rét
vì vậy các con nhớ phải mặc quần, áo rét và đi tất nhé.
* Cây bàng, 1 số loại cây cảnh trong trường.

- Đây là cây gì hả các con?
- Cho trẻ phát âm cây bàng.
- Các con hãy nhìn xem cây bàng có đặc điểm gì?
- Đây là gì nhỉ? , tiếp theo thân cây là gì?
- Cây bàng có nhiều cành hay ít cành?
- Và đây là gì? , lá bàng to hay nhỏ? , có màu gì?
- Trồng cây bàng có lợi ích gì?
- Đúng rồi đấy cây bàng có thân, cành, lá. Lá bàng to
màu xanh, có nhiều cành tạo thành tán, trồng cây bàng
để lấy bóng mát.
- Giáo dục trẻ yêu quý, trồng, chăm sóc, bảo vệ cây
xanh không được ngắt lá bẻ cành.
- Cho trẻ kể tên 1 số loại cây xanh khác và đặt câu hỏi
tương tự.
3. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi của trò chơi “Về
đúng cây”, “Gieo hạt nảy mầm” SGK trò chơi vận
động và bài tập thể dục 2-6 tuổi.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.
4. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1. Góc búp bê với thao tác vai:
- Cửa hàng bán cây giống.

- Lắng nghe!
- Không ạ.
- Vâng ạ.
- Rét ạ.
- Trẻ trả lời.

- Có gió.
- Quần áo ấm ạ.
- Vâng ạ.
- Cây bàng ạ.
- Cả lớp phát âm, 3-4 trẻ
phát âm.
- Thân cây ạ, cành cây.
- Nhiều cành.
- Lá bàng, to, màu xanh.
- Lấy bóng mát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi trò chơi cùng
cô 2-3 lần.
- Trẻ chơi.

TỔ CHỨC CÁC
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ

- Trẻ có thể biết được 1
số hành động đơn giản
25

- Cửa hàng bán
1 số loại cây



×