Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN TIẾP tục THỰC HIỆN một số BIỆN PHÁP bồi DƯỠNG CHUYÊN môn CHO GIÁO VIÊN ở TRƯỜNG mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.49 KB, 15 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh Phúc
Cà Mau, ngày 26 tháng 02 năm 2013

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: “TIẾP TỤC THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI
DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG MẦM NON”
Tên cá nhân: Cao Hồng Loan
Thời gian đã được triển khai thực hiện : tháng 9 năm 2011đến tháng 02 năm
2013.

1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, sự
đổi mới của chương trình giáo dục các cấp học, đặc biệt ở bậc tiểu học đòi hỏi giáo
dục mầm non cần tạo ra sự tiếp nối có hiệu quả, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 phổ
thông và cho việc học suốt đời.
Việc đổi mới chương trình chăm sóc, giáo dục mầm non là hết sức cần thiết và
cấp bách đáp ứng với xu thế đổi mới giáo dục nói chung ở các nước trong khu vực
và trên thế giới và trong nước, để đáp ứng nhiệm vụ trong giai đoạn đầu chuẩn bị
nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước, phục vụ
cho sự nghiệp, công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà.
Chính vì thế nhân tố quyết định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà
trường, đội ngũ giáo viên quyết định cho sự phát triển của giáo dục mầm non, trong
điều kiện khó khăn về nhiều mặt nếu có đội ngũ giáo viên mầm non tốt vẫn có thể
Trang 1


đảm bảo được yêu cầu và giải quyết được những vấn đề cơ bản của bậc học, vì vậy
việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên được xem như là “ một nút bấm tạo sự chuyển biến
cho cả hệ thống giáo dục quốc dân”.


Trước tình hình đó, việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm
non là một trong những yêu cầu cấp bách cần phải làm và thường xuyên làm, xuất
phát từ cơ sở lý luận, căn cứ vào tình hình thực tiễn, từ nhận thức về tầm quan trọng
của việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tôi đã quyết định khảo sát tham khảo ý kiến
của đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường cũng như các bạn đồng nghiệp để đưa
ra một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường Mầm non Phường 4 Thành
Phố Cà Mau .
2. Phạm vi triển khai thực hiện:
Phạm vi triển khai thực hiện cho tất cả đội ngũ giáo viên của trường Mầm non
Phường 4 và có thể triển khai rộng trong ngành giáo dục mầm non.
3. Mô tả sáng kiến :
a. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm và chỉ đạo trực tiếp của Phòng Giáo dục đào tạo, Ủy ban
nhân dân Phường 4, Trường Mầm Non Phường 4 Thành Phố Cà Mau.
- Đội ngũ giáo viên luôn an tâm công tác, yêu nghề mến trẻ, đa số giáo viên
trong nhà trường khỏe, nhiệt tình có kinh nghiệm chăm sóc và nuôi dạy cháu, luôn
có tinh thần cố gắng học tập phấn đấu để vươn lên tự khẳng định mình.
b. Khó khăn:
Trường Mầm non Phường 4, là năm học thứ 2 thực hiện chương trình giáo
dục mầm non mới, nên giáo viên còn gặp một số khó khăn sau.
- Giáo viên đang còn bỡ ngỡ khi lập kế hoạch hoạt động giáo dục.
Trang 2


- Giáo viên chưa nắm vững các lĩnh vực phát triển của trẻ trong giáo dục mầm
non.
- Đối với chương trình này giáo viên phải nắm được khả năng của từng trẻ để
lập kế hoạch cho sát với yêu cầu, tuy nhiên hiện nay do nhu cầu cần gởi trẻ của phụ
huynh ở Thành phố Cà Mau rất cao, các trường thuộc các phường đều quá tải đông
cũng là một ảnh hưởng rất lớn trong việc dạy dỗ và chăm sóc các cháu cho đội ngũ

giáo viên.
- 100% đội ngũ giáo viên Mầm non của Thành phố Cà Mau nói chung, và đội
ngũ giáo viên của nhà trường đều là nữ, các cô vừa làm mẹ, vừa là cô, vừa làm vợ,
nên trong quá trình nghiên cứu tài liệu về chuyên môn, cập nhật các thông tin liên
quan đến chuyên môn, nhất là chương trình đổi mới giáo dục Mầm non mới ,nhất là
sử dụng giao án điện tử sử dụng cho chương trình đổi mới, gặp rất nhiều khó khăn.
* Các biện pháp giải quyết vấn đề:
Cuộc sống thực của mỗi giáo viên trong nghề nghiệp là dòng chảy liên tục các
hoạt động. Chính trong hoạt động ngành nghề của mỗi giáo viên sẽ hình thành và
phát triển năng lực chuyên môn của mình. Chính vì vậy hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ cho giáo viên chỉ có hiệu quả khi nào khơi dạy, được động lực bên
trong của mỗi con người.
Trong công tác bồi dưỡng nghề nghiệp của mỗi giáo viên phải coi trọng động
lực cơ bản là sự tự giác phấn đấu tay nghề nghiệp của mỗi giáo viên, mỗi giáo viên
cần thấy rõ mục tiêu phấn đấu về chuyên môn của mình. Nhưng phần định hướng lại
là người quản lý của nhà trường, cần tổ chức giáo dục quán triệt tiến tới sự nhận
thức trong mỗi giáo viên. Chính vì thế mà người hiệu trưởng phải tìm ra những “
biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên” phù hợp với điều kiện thực tế của
trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
* Biện pháp a: Lập kế hoạch giảng dạy, kế hoạch giáo dục:
Trang 3


a. Lập kế hoạch giảng dạy:
- Bác Hồ kính yêu dặn “làm phải có kế hoạch, có từng bước, việc gì cũng từ
nhỏ đến to, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao”.
- Kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, kế hoạch giáo án là phần quan trọng không
thể thiếu được của mỗi giáo viên đây là yêu cầu bắt buộc, việc đầu tư tâm trí cho
khâu thiết kế bài dạy có chất lượng là một trong những điều kiện cơ bản để thực hiện
thành công cho bài dạy, chính vì vậy tôi đã chỉ đạo phó hiệu trưởng chuyên môn và

tổ chuyên môn hướng dẫn cho giáo viên chuẩn bị tốt kế hoạch , giáo án phải đảm
bảo nội dung mục đích yêu cầu, trong kế hoạch, giáo án, phải thể hiện tính sáng tạo,
phải dựa vào sự tiếp thu của học trò từ đó giáo viên lập ra kế hoạch giáo án mới đạt
được kết quả cao.
Để kế hoạch giáo án của giáo viên sát với điều kiện thực tế của trường, của
lớp tôi đã chủ động có những hình thức yêu cầu giáo viên bổ sung kiến thức, tìm tài
liệu đổi mới phương pháp dạy học.
Cử giáo viên nồng cốt xây dựng giáo án mẫu, dạy trên lớp cho giáo viên dự giờ
rút kinh nghiệm để học tập.
Tôi cùng với phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, và tổ trưởng chuyên môn,
kiểm tra bài soạn của giáo viên, rút kinh nghiệm cải tiến khâu thiết kế bài dạy của
giáo viên.
b. Lập kế hoạch giáo dục:
- Đối với chương trình giáo dục mầm non mới, kế hoạch giáo dục là cực kì
quan trọng đối với từng giáo viên, vì nếu xây dựng được kế hoạch này cô giáo mới
định hướng đưa ra được mục tiêu, phát triển trên các lĩnh vực, để xây dựng chính
xác kế hoạch chăm sóc các cháu đạt kết quả tốt, chính từ những tầm quan trọng đó
tôi đã chỉ đạo:
Trang 4


- Năm học 2011 - 2012 là năm học thứ hai Trường Mầm non Phường 4 thực
hiện chương trình giáo dục mầm non mới. Tôi đã chỉ đạo phó hiệu trưởng phụ trách
chuyên môn hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giáo dục, khi lập kế hoạch phải dựa
vào các căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục như sau:
- Khi lập kế hoạch giáo dục giáo viên phải cụ thể hóa nội dung và các hoạt động
giáo dục phù hợp với đặc điểm của trẻ trong trường, trong lớp, phù hợp với điều kiện
vật chất của trường, của lớp mình đang phụ trách.
- Hướng dẫn cho giáo viên lập kế hoạch năm học: Giáo viên phải bao quát
chương trình giáo dục trong một năm học, gồm mục tiêu, nội dung hệ thống chủ đề,

các sự kiện được thực hiện trong một năm học.
- Kế hoạch tháng/ kế hoạch chủ đề: Giáo viên phải biết cụ thể hóa nội dung
giáo dục nhằm đáp ứng với mục tiêu giáo dục theo các lĩnh vực phát triển, được thực
hiện qua các hoạt động học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi của trẻ trong một tháng
hoặc một chủ đề cụ thể.
- Kế hoạch tuần/ ngày: Giáo viên phải biết sắp xếp các hoạt động học, khám
phá, trải nghiệm, vui chơi của trẻ (ở các lĩnh vực phát triển) và các ngày trong tuần,
và các thời điểm trong ngày nhằm triển khai một hai nội dung của tháng, của chủ đề,
để xây dựng kế hoạch cho phù hợp.
+ Tôi chỉ đạo phó hiệu trưởng phải kiểm tra, đôn đốc, và chỉnh sửa kịp thời
hàng tháng, để giúp giáo viên và xây dựng kế hoạch của mình phù hợp, và chính
xác.
+ Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên kiểm tra và đánh giá.
- Hàng tháng ban giám hiệu dự giờ mỗi giáo viên ít nhất 1 – 2 tiết, những giáo
viên yếu kếm thường được dự thêm giờ để kịp thời uốn nắn và điều chỉnh.

Trang 5


- Khi nhận xét đánh giá toàn diện tùy theo mức độ và tính chất của giáo viên
mà góp ý bồi dưỡng cho phù hợp, chủ yếu nhìn vào sự cố gắng và khả năng vươn
lên của từng người, có như vậy người giáo viên mới cảm thấy thích được kiểm tra
đồng thời hạn chế được những tư tưởng xấu có thể xảy ra. Việc đánh giá công bằng
vô tư, chính xác có tác dụng động viên rất nhiều khi cố gắng của họ được đánh giá
đúng mức, được trân trọng.
* Biện pháp b: Hướng dẫn cho giáo viên xây dựng các lĩnh vực:
Tôi chỉ đạo phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn
hướng dẫn cho đội ngũ giáo viên xác định được các lĩnh vực giáo dục ở lứa tuổi
mầm non.
- Hàng tháng trong cuộc họp đánh giá công tác tháng qua, đồng thời triển khai

công tác tháng tới, tôi dành thời gian cho phó hiệu trưởng chuyên môn sinh hoạt
chuyên môn, qua đó nắm bắt được những yêu cầu kiến nghị của các thành viên trong
hội đồng xoay quanh vấn đề trao đổi về chuyên môn, học tập rút kinh nghiệm lẫn
nhau trong quá trình thực hiện công tác giáo dục mầm non mới. Thông qua buổi họp
phó hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên xác định được các lĩnh vực phát triển giáo dục
mầm non 24 – 72 tháng.
VD: Đối với đề tài: (Thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ), đề tài “giờ ăn” của
khối nhà trẻ giáo viên phải xác định thật kỹ yêu cầu của từng bài, của từng lĩnh vực
giáo viên phải đưa ra yêu cầu cho sát với sự nhận biết của các cháu.
+ Trẻ phải thuộc thơ và đọc diễn cảm theo cảm xúc của trẻ, biết tên bài thơ.
+ Trẻ biết chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
+ Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
+ Trẻ có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của các câu thơ và ngữ điệu
của lời nói.
Trang 6


VD: Đề tài: “Thử tài của bé” khối lá ( lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ) giáo viên
phải đưa ra mục đích yêu cầu để truyền thụ kiến thức chính xác cho trẻ.
+ Qua bài hát, câu đố trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ e, ê...
+ Trẻ biết tìm tiếng, từ có chứa âm e, ê.
+ Biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa các chữ e, ê.
+ Cho trẻ chơi trò chơi để nhận biết, khám phá chữ e, ê...
Tất cả các đề tài, thuộc trong các lĩnh vực, muốn một giờ học đạt được kết quả
cao, giáo viên phải xác định sát với nội dung yêu cầu của từng bài để từ đó giáo viên
mới truyền thụ kiến thức tốt cho cháu đạt hiệu quả cao trong các môn học.
- Tôi đề ra kế hoạch năm, học kì, tháng, phó hiệu trưởng căn cứ vào đó để cụ
thể hóa kế hoạch chuyên môn, trong đó chú trọng đến việc triển khai tổ chức các
chuyên đề mà phòng giáo dục đào tạo và Sở giáo dục đào tạo đã chỉ đạo kế hoạch.
VD: Đối với chuyên đề giáo dục mầm non mới, sau khi tiếp thu qua đợt tập

huấn của Sở giáo dục, Phòng giáo dục và đặt biệt là dự lớp bồi dưỡng kiến thức nâng
cao năng lực quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới do Trường đại
học sư phạm Sài Gòn phối hợp với vụ giáo dục tổ chức tại Thành phố Nha Trang
( tháng 7/2010).
- Đầu năm do nhu cầu các cháu mầm non đến trường quá tải so với qui chế của
trường mầm non, cơ sở vật chất nhà trường không phát triển, các cháu của từng lớp
lại rất đông so với qui định, tôi đã mạnh dạn tham mưu với lãnh đạo Phòng giáo dục
xin thêm giáo viên để thực hiện theo nghị định 71 của bộ giáo dục, mỗi lớp đông
cháu phân công 3 cô để từ đó khâu chăm sóc và nuôi dạy các cháu đảm bảo đúng qui
chế trường mầm non.
- Đội ngũ giáo viên 100% là nữ, chính vì thế ngay từ đầu năm khi phân công
giáo viên đứng lớp, tôi và các phòng ban của nhà trường ngồi lại để bàn bạc thống
Trang 7


nhất phân cơng cụ thể hồn cảnh của từng giáo viên, cho hợp tình, hợp lý, để làm
sao trong một năm học các cơ vừa đảm được việc nhà, giỏi được việc nước.
VD: Cơ có con nhỏ tơi cho đứng lớp chung với cơ có con lớn, hay cơ có gia
đình gần trường, đứng chung với cơ có gia đình xa trường, cơ có chun mơn vững
kèm cặp với cơ chun mơn còn hạn chế v.v...
Nhờ vậy mà trong q trình chỉ đạo tổ chức các chun đề, tơi gặp rất nhiều
thuận lợi. Từ đó mà việc bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên ở trường tơi đi vào nề
nếp, mang tính thường xun và liên tục.
* Biện pháp c: Bồi dưỡng chuyên môn:
* ChØ ®¹o thùc hiƯn líp ®iĨm (båi dìng qua líp ®iĨm):
Båi dìng tõng gi¸o viªn tuy cã nhiỊu kÕt qu¶ nhng mÊt nhiỊu thêi gian vµ Ýt
cã søc thut phơc. X©y dùng líp điĨm vµ ph¸t huy t¸c dơng cđa líp ®iĨm lµ ph¬ng
thøc chØ ®¹o cã kÕt qu¶ cao. Trong qu¸ tr×nh triĨn khai chuyªn ®Ị, cÇn chän líp ®iĨm
®Ĩ chØ ®¹o thư, rót kinh nghiƯm tríc khi chØ ®¹o ®¹i trµ. Tơi đưa ra nh÷ng yªu cÇu
cđa líp ®iĨm ®Ĩ mäi ngêi trong trêng lùa chän hc tù ®èi chiÕu khả năng bản thân

và đặc điểm tình hình của lớp (Chú ý đến khả năng của trẻ trong lớp).
+ Gi¸o viªn nhiƯt t×nh yªu nghỊ mÕn trỴ.
+ §¹t tr×nh ®é trên chn s ph¹m mÇm non 100%.
+ Cã kh¶ n¨ng tiÕp thu nh÷ng ý kiÕn gióp ®ì của tổ chuyªn m«n, ban gi¸m
hiƯu vµ c¸c ®ång nghiƯp, vËn dơng phï hỵp, biÕt v¬n tíi ®Ých b»ng chÝnh kh¶ n¨ng
cđa m×nh.
+ C¬ së vËt chÊt đồ dùng dạy học tương đối ®đ theo qui đinh.
+ Cã kh¶ n¨ng phèi hỵp víi phơ huynh häc sinh ®Ĩ cïng nhau bỉ sung thªm
c¬ së vËt chÊt vµ phèi hỵp ch¨m sãc gi¸o dơc trỴ. Ban đại diện cha mẹ trẻ nhiệt tình
gióp ®ì líp’
Trang 8


+ Giao cho tỉ chuyªn m«n lùa chän líp ®iĨm. Ban gi¸m hiƯu cã kÕ ho¹ch båi
dìng líp ®iĨm, kÕ ho¹ch ph¶i ®ỵc trao ®ỉi víi gi¸o viªn líp ®iĨm ®Ĩ ®iỊu chØnh cho
phï hỵp víi t×nh h×nh líp. KÕ ho¹ch ®Þnh râ néi dung båi dìng, c«ng viƯc ®ỵc tiÕn
hµnh trong tõng giai ®o¹n. Yªu cÇu gi¸o viªn ph¶i nghiªm tóc thùc hiƯn theo ®óng
tiÕn ®é, nÕu kh«ng sÏ ¶nh hëng ®Õn tiÕn ®é chung cđa toµn trêng .
+ T¹o ra m« h×nh mÉu vỊ chÊt lỵng ch¨m sãc, nu«i dìng, gi¸o dơc trỴ phï hỵp
víi thùc tÕ ®Þa ph¬ng ®Ĩ gi¸o viªn c¸c líp kh¸c ®Õn tham quan häc tËp.
+ Líp ®iĨm lµ lớp ®i ®Çu trong viƯc thùc hiƯn nh÷ng néi dung, ph¬ng ph¸p
míi ,®Ĩ rót kinh nghiƯm học tập lẫn nhau ,để cùng nhau nâng cao tay nghề.
Nh vËy chØ ®¹o líp ®iĨm sÏ cho chóng ta kinh nghiƯm, t¹o ra bíc ®i v÷ng ch¾c
cho toµn trêng, thùc hiƯn mơc tiªu trong việc bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức các
chuyên đề theo kế hoạch của ngành, của trường.
+ Chän gi¸o viªn cã tr×nh ®é chuyªn m«n nghiƯp vơ, cã n¨ng lùc s ph¹m,
nhiƯt t×nh ®Ĩ ®¶m nhiƯm líp ®iĨm.
+ Cho gi¸o viªn ®i tham quan, trao ®ỉi kinh nghiƯm víi m« h×nh mÉu.
+ Gi¶i qut c¸c ®iỊu kiƯn thn lỵi cho líp ®iĨm: §Çu t c¬ së vËt chÊt, bỉ
sung tµi liƯu chuyªn m«n, ®å dïng, ®å ch¬i cho líp.

+ Hµng th¸ng häp víi gi¸o viªn líp ®iĨm rót kinh nghiƯm mặt nµo ®· ®¹t ®ỵc,
mặt nµo chc ®¹t ®ỵc ? Nguyªn nh©n ? Híng kh¾c phơc ?
+ Båi dìng cho líp ®iĨm cã kh¶ n¨ng thùc thi c¸c yªu cÇu nhiƯm vơ kÞp thêi.
+ Thêng xuyªn theo dâi viƯc thùc hiƯn c¸c yªu cÇu chØ ®¹o ®Ĩ kÞp thêi n
n¾n, bỉ sung vµ gi¶i qut nh÷ng khã kh¨n, nh÷ng vÊn ®Ị n¶y sinh, ®Ĩ thùc hiƯn tèt
kÕ ho¹ch.
* Ph¸t huy t¸c dơng cđa líp ®iĨm :
+ Tỉ chøc cho gi¸o viªn c¸c líp ®Õn tham quan líp ®iĨm, dự giờ lớp điểm .
+ Tổ chức cho gi¸o viªn líp điểm b¸o c¸o nh÷ng kinh nghiƯm cđa m×nh trong
viƯc thùc hiƯn tèt líp ®iĨm.
Trang 9


+ Các giáo viên khi tham quan, d gi, nghe báo cáo từ đó rút ra những kinh
nghiệm về thực hiện ở lớp mình.
+ Phát động phong trào thi đua trong toàn trờng học tập lớp điểm.
+ ẹoọng vieõn khen thửụỷng kũp thụứi.
* Bồi dỡng thụng qua hoạt động ca tổ chuyên môn:
Muốn nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng, không thể không nói đến
bồi dỡng qua hoạt động tổ chuyên môn. Là hiệu trởng tôi đã chỉ đạo tổ chuyên môn
Tập trung bồi dỡng về kiến thức chuyên môn, những nội dung mà giáo viên
còn yếu và các chuyên đề thực hiện trong năm học, về đổi mới phơng pháp dạy học,
các thiết kế đồ dùng dạy học, kiến thức tin học...
Bồi dỡng thờng xuyên: Tổ chuyên môn nhà trờng sinh hoạt vào thứ by của
tuần thứ hai và thứ ba hàng tháng và tiến hành theo những nội dung sau:
+ Trao đổi mới về phơng pháp dạy học, về thiết kế bài học (giáo án); về đổi
mới nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ. Trao đổi những kinh
nghiệm của bản thân trong quá trình thu thập đợc từ sách báo, tài liệu, tập san của
ngành.
+ Giáo viên trao đổi những vớng mắc về chuyên môn đã nảy sinh trong quá

trình giảng dạy hoặc qua dự giờ đã phát hiện đợc. Đặc biệt đi sâu thảo luận những
đề tài mà đa số giáo viên cho là khó, từ đó đa ra những phơng pháp, biện pháp giúp
giáo viên vững vàng hơn về chuyên môn. hay phân công giáo viên chuẩn bị, trình
bày, tổ góp ý kiến, rút kinh nghiệm để dạy trên lớp.
+ Phân công giáo viên có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng kèm cặp
giúp đỡ giáo viên mới ra trờng hoặc giáo viên còn non yếu về chuyên môn nghiệp vụ.
+ Sắp xếp thời gian để giáo viên dự giờ dạy của các giáo viên có kinh nghiệm,
để học tập, những giáo viên lớn tuổi thiếu linh hoạt trong tổ chức hoạt động cần thờng xuyên đợc dự giờ, phấn đấu đăng ký giờ dạy tốt để đồng nghiệp góp ý.
Để làm tốt việc bồi dỡng chuyên môn thì không phải chỉ bồi dỡng những kiến
thức về chuyên môn mà phải bồi dỡng khả năng làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho
giáo viên.
Trang 10


Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là một việc làm phải thường
xuyên và liên tục, phải phù hợp với khả năng của giáo viên, và điều kiện thực tế
về cơ sở vật chất của nhà trường, của lớp học là một vấn đề hết sức cần thiết đối
với giáo dục mầm non hiện nay, nhằm mang lại hiệu quả trong công tác chăm
sóc giáo dục mầm non theo xu hướng phát triển hiện nay, muốn có được kết quả
cao thì đội ngũ giáo viên chính là nhân tố quan trọng, quyết đònh nhất đòi hỏi
người hiệu trưởng cần phải.
- Chỉ đạo cho phó hiệu trưởng hướng dẫn cho giáo viên lập kế hoạch giảng
dạy và kế hoạch giáo dục phải phù hợp với khả năng của trẻ trong lớp, và phù hợp
với điều kiện cơ sở vật chất của lớp mình đang phụ trách, phù hợp cơ sở vật chất của
trường.
- Chỉ đạo phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn hướng dẫn cho giáo viên phác
thảo những nội dung chính của kế hoạch, xác định được nhiệm vụ chủ yếu, các mục
tiêu, xác định các điều kiện cần thiết, xây dựng các phương án tối ưu để thực hiện tốt
nhiệm vụ năm học.
- Bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ sát với khả năng của từng giáo viên.

* Bồi dưỡng thông qua c¸c héi thi:
ViƯc tỉ chøc cho gi¸o viªn tham gia c¸c h«i thi lµ c¬ héi ®Ĩ gi¸o viªn tÝch cùc
®i s©u nghiªn cøu chuyªn m«n ,n©ng cao tay nghỊ, n©ng cao tr×nh ®é hiĨu biÕt. Häc
tËp ®ỵc nhiỊu kinh nghiƯm, n¶y sinh ®ỵc nhiỊu ý hay...Qua héi thi gi¸o viªn cã ®iỊu
kiƯn ®Ĩ vËn dơng vµ ph¸t huy n¨ng lùc s¸ng t¹o cđa m×nh tríc ®ång nghiƯp vµ mäi
ngêi . Gióp gi¸o viªn “BiÕt m×nh biÕt ta “tõ ®ã cã híng phÊn ®Êu tèt h¬n .
C¸c héi thi trong n¨m häc cđa nhµ trêng:
+ Thi “Gi¸o viªn giái”
+ Thi “Bé khỏe bé ngoan”
+ Thi “Hội thi trường học thân thiện”
Trang 11


§©y lµ nh÷ng héi thi lín trong n¨m häc ®ỵc ®a vµo kÕ ho¹ch ngay tõ ®Çu n¨m
vµ ®ỵc bµn b¹c cơ thĨ trong héi nghi c¸n bé c«ng chøc ®Çu n¨m. Gióp gi¸o viªn chđ
®éng cã kÕ ho¹ch tù båi dìng ®Ĩ khi tham gia c¸c héi thi mang l¹i kÕt qu¶ cao. Sau
mçi héi thi cã tỉng kÕt ®¸nh gi¸ ®éng viªn khen thëng nh÷ng c¸ nh©n ®¹t thµnh tÝch
cao, gãp ý nh÷ng c¸ nh©n cha cã sù cè g¾ng. Tỉ chøc rót kinh nghiƯm ®Ĩ Ban giám
hiệu cã ph¬ng híng chØ ®¹o tèt h¬n, ®ång thêi gióp cho gi¸o viªn tù rót ra ®ỵc bµi
häc cho b¶n th©n.
* §éng viªn gi¸o viªn tù båi dìng:
Gi¸o dơc mÇm non lµ giai ®o¹n ®Çu tiªn cđa viƯc h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn
nh©n c¸ch con ngêi. Nh÷ng kÕt qu¶ trỴ ®¹t ®ỵc ë ®é ti nµy cã ý nghÜa qut ®Þnh
®Õn sù h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn toµn diƯn trong st cc ®êi cđa ®øa trỴ . §iều nµy
phơ thc nhiỊu vµo c« gi¸o mÇm non, ngêi mĐ hiỊn thø hai cđa trỴ vµ chóng ta còng
thÊy r»ng thÕ giíi ®ang thay ®ỉi, mäi nhu cÇu vµ ph¬ng ph¸p gi¸o dơc ®ang ®ỵc ph¸t
triĨn nh»m ®¸p øng sù thay ®ỉi nhanh chãng ®ã . §©y chÝnh lµ lý do mµ mçi gi¸o
viªn ph¶i tù t×m tßi, häc hái, tù båi dìng ®Ĩ ®¸p øng víi nhu cÇu x· héi. VËy ngêi
gi¸o viªn sÏ tù häc nh thÕ nµo? Cã nhiỊu h×nh thøc tù häc:
+ §i tham quan häc tËp kinh nghiệm của các trường bạn.

+ Häc trªn b¨ng h×nh, s¸ch vë ,b¸o chÝ, c¸c th«ng tin ®¹i chóng...
+ Häc c¸c b¹n ®ång nghiƯp (qua dù giê, thao gi¶ng, trao ®ỉi kinh nghiƯm...
Qua tù häc gi¸o viªn sÏ t×m nh÷ng ®iĨm hay, nh÷ng c¸i míi vµ vËn dơng vµo
thùc tiƠn chuyªn m«n nghiƯp vơ n©ng cao kh¶ n¨ng; VËn dơng §ỵc nh÷ng ph¬ng
ph¸p d¹y häc tÝch cùc các hoạt động trong ngày của trẻ. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng
gi¸o dơc trỴ theo híng tÝch hỵp theo chđ điểm ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chđ ®éng s¸ng
t¹o cđa trỴ, kÝch thÝch trỴ t×m tßi kh¸m ph¸, trong mọi hoạt động. Qua ®ã tỉ chøc
ho¹t ®éng cho trỴ cã hiƯu qu¶ h¬n.
- Động viên khen thưởng giáo viên kịp thời qua các hội thi, qua các chun đề,
hàng tháng, học kì, cuối năm...
Qua thời gian hai năm tơi áp dụng các biện pháp như đã trình bày ở trên kết
quả của đội ngũ giáo viên của trường đã đạt kết quả như sau:
4. Kết quả, hiệu quả mang lại:
Trang 12


* Kết quả đạt được:
* Bang so sánh trước và sau khi áp dụng các biện pháp:
So sánh

Trước khi chưa áp dụng
Tt
Kh¸
§YC

Tt

1

4


3

2

4

2

3

3

2

5

2

1

V¨n hc

1

4

3

3


3

2

¢m nh¹c

3

4

1

4

4

0

T¹o h×nh

2

3

3

4

2


2

Chữ viết

3

3

2

5

2

1

Thể dục

1

1

1

2

1

0


Cộng:

14

22

15

25

18

8

Tỉ lệ

27.5%

43.1%

29.4%

49%

35.3%

15.7%

Môn học

MTXQ
To¸n

Sau khi áp dụng
Kh¸
§YC

* So sánh tỉ lệ:
- Loại tốt tăng 11 tiết:
- Loại khá tăng 4 tiết :
- Loại đạt yêu cầu giảm 7 tiết:

Tăng: 21.5%.
tăng: 7.8%.
Giảm: 13.7%.

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
Qua hai năm tôi áp dụng các biện pháp như đã trình bày ở trên đối với Trường
Mầm non Phường 4 năm học 2011- 2012, 2012- 2013đội ngũ giáo viên đã được
nâng lên rõ rệt, sau khi phạm vi ảnh hưởng các biện pháp toâi ñöa ra,được các bạn
đồng nghiệp đánh giá rất cao, tất cả CB,GV,NV trong nhà trường đ p dụng vo giảng
dạy chất lượng đạt khá khả quan.
- Các cô giáo cũng đã tự xây dựng cho mình được những kế hoạch, học tập,
trao đổi, rút kinh nghiệm lẫn nhau để đưa ra được những phương pháp, biện pháp

Trang 13


linh hoạt, khéo léo hơn, kiến thức cũng đã nắm vững hơn từ đó chuyên môn ngày
càng được nâng cao.

- Các cháu hăng say học tập và tham gia tích cực vào các tiết học cũng như
các hoạt động trong ngày.
- Phụ huynh cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đưa con em
mình đến trường thấy được sự tiến bộ như các cháu nhanh nhẹn, hoạt bát, về nhà
biết vâng lời cha mẹ và lễ phép với mọi người, biết nói những lời hay, ý đẹp nên phụ
huynh đưa con em tới trường rất an tâm, trong năm qua phụ huynh đã ủng hộ nhiều
đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các cháu.
- Chính quyền địa phương đã quan tâm và hỗ trợ cho trường cả tinh thần và
vật chất từ đó đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên an tâm công tác và hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao.
Từ sáng kiến này tôi sẽ áp dụng tiếp tục cho các giáo viên trong trường trong
các năm tiếp theo, để đội ngũ giáo viên trường mầm non phường 4 ngày càng được
hoàn thiện và đạt được kết quả cao nhất.
6. Kiến nghị đề xuất:
* Đối với Phòng giáo dục:
- Cần quan tâm hơn nữa đến Trường Mầm non Phường 4 v bổ xung kinh phí để
mua sắm đồ dùng đồ chơi, bàn ghế cho các cháu học để phục vụ tốt cho công tác
chăm sóc và nuôi dạy các cháu.
* Đối với Ủy ban Phường 4:
- Cần tham mưu với các cấp lãnh đạo sớm có quỹ đất để trường sớm được xây
dựng trường mới để đáp ứng được nhu cầu cần thiết của việc phổ cập giáo dục mầm
non cho trẻ em 5 tuổi hiện nay.

Trang 14


Hiện nay do nhu cầu phát triển của xã hội ngày càng cao, nhu cầu của người
dân được đưa con đến trường ngày nhiều, nhất là năm học 2011-2012 tồn xã hội
chúng ta đang thực hiện đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Tơi tha
thiết kiến nghị các cấp các nghành có chức năng sớm can thiệp cho trường mầm non

phường 4 sớm được xây dựng để các cháu được sống và học tập trong ngơi trường
đúng nghĩa của trường mầm non.
Gi¸o dơc ®ãng vai trß ®Ỉc biƯt quan träng trong viƯc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn cđa
x· héi. Trong nghÞ qut Đại héi §¶ng lÇn thø VIII ®· nªu râ: "Gi¸o dơc lµ qc
s¸ch hµng ®Çu trong chiÕn lỵc ph¸t triĨn l©u dµi cđa ®Êt níc... ". V× thÕ nh÷ng ngêi lµm c«ng t¸c gi¸o dơc cÇn cã nhËn thøc s©u s¾c vỊ vai trß, vÞ trÝ cđa nghµnh, nhÊt
lµ gi¸o dơc mÇm non ngµnh häc ®Ỉt nỊn mãng ®Çu tiªn cho qu¸ tr×nh gi¸o dơc con
ngêi.
Trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu t«i đã nhËn ®ỵc sù céng t¸c gióp ®ì nhiƯt t×nh cđa
tËp thĨ c¸n bé gi¸o viªn trường Mầm non Phường 4 Nh÷ng ý kiÕn tham gia ®ãng gãp
cđa các bạn đồng nghiệp. Đã lµ nh÷ng t liƯu q b¸u gióp cho viƯc nghiªn cứu sáng
kiến kinh nghiệm của tôi đạt kÕt qu¶, trong khi nghiªn cøu sáng kiến ch¾c ch¾n
nhiỊu vÊn ®Ị cßn cha ®ỵc gi¶i qut tho¶ ®¸ng, kh«ng tr¸nh khái thiÕu sãt cïng s¬
xt. Mong các cấp lãnh đạo đóng góp ý kiến để tôi thoàn thiện nội dung nghiên
cứu.
Người viết sáng kiến

Ý kiến xác nhận
của thủ trưởng đơn vị

Cao Hồng Loan

Trang 15


Trang 16



×