Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SKKN một số kinh nghiệm giúp giáo viên làm đồ dùng tự tạo ở tröôøng maàm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.06 KB, 5 trang )

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Cà mau, ngày 28 tháng 2 năm 2013

BÁO CÁO
TĨM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
------------------- Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm giúp giáo viên làm đồ dùng tự tạo ở
trường Mầm non”
- Người thực hiện: Phạm Xuân Chiều.
- Thời gian triển khai thực hiện: Từ ngày: 9/9/2012 đến ngày 20/5/2013
I. SỰ CẦN THIẾT MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN:
Trong mỗi con người chúng ta ai cũng có một thời thơ ấu được mơ ước tự
mình được làm đồ dùng đồ chơi bằng lá cây hoặc bằng phế liệu để làm đồ chơi cho
riêng mình để dạy trẻ.
Xã hội ngày càng phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng rất cần thiết, vì vậy là giáo
viên Mầm non cần phải được cung cấp kiến thức và kỹ năng làm một số đồ dùng
tự tạo để phục vụ cho việc trang trí cũng như cung cấp cho hoạt động học của trẻ.
Trong những năm qua tơi từ giáo viên đứng lớp và cơng tác chun mơn tiếp
cận nhiều với trẻ, giáo viên Mầm non rất cần sự cung cấp kiến thức cũng như kỹ
năng sáng tạo trong làm đồ dùng mở, để giúp giáo viên sáng tạo thêm các loại đồ
chơi ở các chủ điểm.
II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
Đề tài :

“Một số kinh nghiệm giúp giáo viên làm đồ dùng tự tạo ở trường

Mầm non ” được nghiên cứu và thực hiện tại trường mẫu giáo Bán trú Tuổi Thơ
phường 7, năm học 2012 – 2013 đạt kết quả tốt.
1



III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN:
* Thực trạng:
- Năm 2012- 2013 tôi được Lãnh đạo Phòng Giáo Dục phân công về công tác
ở Trường Mẫu Giáo Tuổi Thơ phường 7, với tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên
là 17/ 16 nữ. Tôi thường xuyên xuống lớp xem các cô trang trí tôi thấy có một số
thuận lợi và khó khăn như sau:
1. Thuận lợi:
- Nhà trường được Lãnh đao cung cấp một số trang thiết bị đồ dùng dạy học,
được các bật phụ huynh quan tâm ủng hộ một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ.
- phòng học thoáng mát, sạch sẽ
- Nhu cầu cho trẻ học ngày càng tăng.
2. khó khăn:
- Đa số giáo viên lớn tuổi bận rộn rất nhiều, không có thời gian đầu tư cho
việc làm đồ dùng, đồ chơi để phổ biến cho chị em.
- Độ ngũ giáo viên ở trường chưa nhiệt tình tham gia làm đồ dùng, do chưa
biết sáng tạo, ngại khó.
- Từ những thực trạng trên qua thời gian tiếp cận với giáo viên làm đồ chơi
cho trẻ ở lớp chưa đạt kết quả cao.
Từ những thuận lợi và khó khăn treân toâi tìm ra

“Một số kinh nghiệm giúp

giáo viên làm đồ dùng tự tạo ở trường Mầm non ” đạt kết quả tốt.
1. Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề :
- Trước tiên tôi chỉ đạo giáo viên soạn kế hoạch giảng dạy phù hợp với chủ
đề, chủ điểm và phù hợp với sự nhận thức của trẻ ở lớp mình, ví dụ chủ đề “động
vật” thì cần chọn ra con vật nào gần giũ với trẻ như : con Chó, con Mèo, con
chuột....


2


- Từ đó đi sưu tầm một số nguyên vật liệu thiên nhiên, vật liệu phế thải : Trái
mù u, võ sò, hợp sữa, võ trứng, lá cây, giấy báo, mo cao,.... để tạo ra được nhiều
con vật ngộ nghĩnh đáng yêu.
2. Làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho tiết dạy:
- Tôi thường xuyên chỉ đạo và kiểm tra sát xao giáo viên lên tiết dạy phải có
đầy đủ đồ dùng cho cô và trẻ, không được dạy chai, dạy qua loa, để đối phó.
- Từ những nề nếp và thói quen của nhà trường, giáo viên tranh thủ thời gian
giờ nghỉ trưa làm đồ dùng phù hợp với chủ đề, bài dạy, để lên tiết dạy dự giờ điều
đạt được kết quả tốt.
3. Làm đồ chơi tự tạo qua các bạn đồng nghiệp :
- Tôi thường trao đổi với các chị em đồng nghiệp về cách làm đồ dùng tự tạo
để dạy trẻ, và liên hệ mượn hay chụp lại những hình ảnh đem về cho giáo viên
tham khảo học hỏi rút kinh nghiệm, lúc đầu làm chưa đẹp, chưa theo ý muốn của
mình, sử dụng đạt hiệu quả chưa cao. Từ đó tôi thường xuyên gần gũi động viên
chị em làm đi làm lại đồ chơi đó nhiều lần để rút kinh nghiệm .
4. Làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo qua các hội thi :
- Đầu năm tôi lên kế hoạch cho giáo viên tự đăng ký tham gia hội thi “Đồ
dùng dạy học” để chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20/11 hoặc ngày 8/3. Từ đó
giáo viên có ý thức tìm tòi học hỏi để làm cho mình một bộ đồ dùng tự tạo đẹp,
hấp dẫn thu hút được sự tập trung chú ý của trẻ vào đồ dùng đó.
IV. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ MANG LẠI :

ĐẦU NĂM
- Có 2 giáo viên có năng khiếu làm
đồ dùng, đồ chơi.

CUỐI NĂM

- 4 giáo viên có năng khiếu làm
đồ dùng, đồ chơi, có sáng tạo nhiều.

- 3 giáo viên biết cách làm nhưng
chưa có ý tưởng sáng tạo.

- 1 giáo viên biết cách làm nhưng
chưa tự có ý tưởng sáng tạo.

3


- Còn lại 4 giáo viên chưa hứng thú

- 100% giáo viên hứng thú tham

tham gia làm đồ dùng, đồ chơi, do

gia làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo rất

khơng khéo tay, chưa sáng tạo.

phong phú để phục vụ cho tiết dạy

V. ĐÁNH GIÁ VỀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN:
Tơi vơ cùng phấn khởi với những kết quả đã đạt được ở trên, tơi sẽ tiếp tục áp
dụng những biện pháp này trong thời gian tới. Có thể trao đổi cùng với các bạn
đồng nghiệp để nhân rộng các biện pháp này cho trường khác .
Trong thời gian thực hiện, khơng ngừng nâng cao u cầu cho từng biện pháp
phù hợp với sự phát triển nhận thức của từng giáo viên, phù hợp với điều kiện thực

tế của trường .
VI. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT:
* Đối với Phòng giáo dục:
Cần tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho ni
và dạy được tốt .
- Tổ chức rộng các hội thi “Làm đồ dùng dạy học” cho giáo viên tham gia.
Đây là một số kinh nghiệm giúp giáo viên làm đồ dùng tự tạo đã được thực
hiện thành cơng trong năm học. Rất mong Hội đồng Khoa học cùng các bạn đồng
nghiệp đóng góp để sáng kiến của tơi hồn thiện hơn./.

Ngày 28 tháng 2 năm 2013

Xác nhận
Của thủ trưởng đơn vị

Người báo cáo

………………………………….
………………………………….
…………………………………
Phạm Xuân Chiều

…………………………………
4


P.HT

Trần Diệu Hiền


5



×