Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Nguyên nhân qui định độ lớn vùng phân bố, mở rộng và thu hẹp vùng phân bố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.75 KB, 35 trang )

Bài thảo luận tổ 4: Nguyên nhân
qui định độ lớn vùng phân bố, mở
rộng và thu hẹp vùng phân bố
Mục tiêu:
- Nêu và trình bày được các
nguyên nhân qui định độ lớn vùng
phân bố. Xác định được nguyên
nhân chủ yếu qui định độ lớn vùng
phân bố.
Trình bày được khi nào thì loài mở
rộng và thu hẹp vùng phân bố của nó


II. nội dung:
1. độ lớn vùng phân bố
2. Nguyên nhân qui định độ lớn
vùng phân bố
3. mở rộng và thu hẹp vùng phân bố


1. độ lớn vùng phân bố.
Khái niệm:
độ lớn vùng phân bố thay đổi tùy loài:
Có loài có vùng
phân bố rộng
Loài chiếm cứ một
lãnh thổ rộng lớn

Có loài có vùng
phân bố hẹp
Loài chiếm cứ


một lãnh thổ nhỏ


Có loài có vùng
phân bố rộng

Có loài có vùng
phân bố hẹp

Loài chiếm cứ một
lãnh thổ rộng lớn

Loài chiếm cứ
một lãnh thổ nhỏ

Là những loài có
khả năng phát
tán, và di chuyển
nhanh

thường là những
loài ít hoạt động,
điều kiện phát tán
hạn chế


- Nhóm loài có vùng phân bố hẹp
(nhiều hoặc ít) chỉ phân bố trong một
lãnh thổ xác định gọi là loài đặc
hữu(loài địa phương)

VD: cá cóc Tam Đảo là loài đặc
hữu của Việt Nam
Trong phạm vi hẹp hơn là loài
đăc hưu của Tam Đảo


- Loài có vùng phân bố rộng, chiếm
nhiều lục địa hay đại dương là loài
toàn cầu.


2. Nguyên nhân qui định độ lớn vùng
phân bố.
-Vùng phân
độ lớn vùng phân bố
bố rộng
-Vùng phân
bố hẹp

Nguyên nhân


-Giới hạn sinh thái
-Tuổi địa chất
-Khả năng phát tán
-Tính dễ tay đổi của loài(khả
năng có thể dễ dàng hình
thành dạng mới
Trong đó giới hạn sinh thái là
nguyên nhân quan trọng nhất.



-Giới hạn sinh thái
-Tuổi địa chất
-Khả năng phát tán
-Tính dễ tay đổi của loài(khả
năng có thể dễ dàng hình
thành dạng mới


-Giới hạn sinh thái
1. Nhiệt độ
-Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới
đời sống và phân bố của sinh vật
-Mỗi loài sinh vật thích nghi với một
chế độ nhiệt độ nhất định, do đó mà
chia thành động vật, thực vật rộng
nhiệt hay hẹp nhiệt
+ Động, thực vật rộng nhiệt thường
phân bố ở vùng ôn đới và vùng cực


+ Động, thực vật hẹp nhiệt có vùng
phân bố hẹp.
-Tùy theo tính chất phụ thuộc của nhiệt
độ cơ thể vào môi trường mà chia động
vật ra 2 nhóm: động vật biến nhiệt và
động vật đẳng nhiệt.



2. Nước
Bất kể loài sinh vật nào cũng cần nước để
sống nhưng khác nhau ở từng loài . Một
số loài có khả năng dự trữ nước trong cơ
thể nên có thể chịu được hạn kéo dài
phân bố rộng hơn kể cả nơi khô cằn, sa
mạc


3. Độ ẩm không khí.
Mức độ ảnh hưởng khác nhau đối với sự
phân bố của các loài sinh vật khác nhau.
VD: Các loài thú, chim, côn trùng…ít chịu
ảnh hưởng của sự thay đổi độ ẩm.
Ếch, nhái, giun đòi hỏi độ ẩm cao


4. Nồng độ muối.
- Có ảnh hưởng lớn đến các loài sinh vật
ở nước cũng như một số loài động vật ở
cạn như: lưỡng cư, thân mềm…
Tuy nhiên cũng có một số loài cá
sống được cả ở nước ngọt và nước
mặn, chúng là những động vật di cư


5. Ánh sáng.
Ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến
sự phân bố của thực vật hay động vật.
6. Thức ăn.

Là nhân tố hữu sinh quan trọng nhất
ảnh hưởng lớn sự phân bố của động
vật. những loài rộng thức ăn thì phân bố
rộng, sòn các loài hẹp thức ăn nhất là
các loài chuyên hóa thức ăn chỉ phân
bố ở nơi nào có thức ăn đó


VD: Chim mỏ chéo ăn hạt thông chỉ
phân bố ở nơi có cây thông mọc.
Vùng phân bố của vật kí sinh
trùng vùng phân bố của vật chủ.


-Giới hạn sinh thái
-Tuổi địa chất
-Khả năng phát tán
-Tính dễ tay đổi của loài(khả
năng có thể dễ dàng hình
thành dạng mới


Nguyên nhân 2

-Tuổi địa chất

Những loài hình thành lâu có đủ thời
gian mở rộng vùng phân bố, còn các
loài hình thành sau chưa đủ thời gian
và không có khả năng vượt qua các

chướng ngại trên mặt đất, được hình
thành dần dần sau này .


Do đó tuổi địa chất có tầm quan trọng
đối với sự phân bố các sinh vật không
chỉ ở một khu vực mà ngay cả ở trên
một lục địa mà ngày nay cách biệt nhau
do các chướng ngại không thể vượt
qua được
VD: Bộ cánh cứng so với Bướm ít có
khả năng phát tán vì trong bọn chúng
có những loài không biết bay. Tuy vậy
do bộ cánh cứng cổ hơn nên chúng
đã phát tán rộng, hầu hết các họ của
bộ cánh cứng là nhóm toàn cầu.


Tuy nhiên không phải mọi trường hợp
đều tuân theo qui luật trên
VD: Thằn lằn đầu mỏ đại diện cho bò
sát cổ còn tồn tại đến ngày nay nhưng
chỉ phân bố trên phạm vi hẹp ở new
Zealand
Nhóm sinh vật cổ xưa qua thời kì phát
triển, ngày nay chỉ còn giữ lại những di
lưu không đáng kể và số lượng ít.
Những sinh vật đó gọi là dạng di lưu



Dạng di lưu có vùng phân bố di lưu.
Vùng phân bố di lưu có kích thước nhỏ
VD: Cá cóc Tam Đảo là dạng di lưu
của lưỡng cư có đuôi trong thời kì địa
chất xa xưa và dãy núi Tam Đảo là
vùng phân bố di lưu.
Tuy nhiên không phải tất cả các vùng
phân bố hẹp kích thước nhỏ đều là
vùng phân bố di lưu.


Vùng phân bố nhỏ có thể là một trong
hai dạng sau:
-Vùng di lưu cổ địa phương:là vùng
phân bố di lưu của các sinh vật cổ xưa
còn lại
-vùng di lưu địa phương thứ cấp(tân địa
phương): là vùng phân bố của loài “trẻ”
chưa có đủ thời gian phát tán để mở
rộng vùng phân bố


-Giới hạn sinh thái
-Tuổi địa chất
-Khả năng phát tán
-Tính dễ tay đổi của loài(khả
năng có thể dễ dàng hình
thành dạng mới



Nguyên nhân 3: Khả năng phát tán
Khả năng phát tán của loài qui định độ
lớn của vùng phân bố:
-Loài có khả năng phát tán nhanh thì
vùng phân bố rộng
-Loài phát tán hạn chế thì vùng phân
bố hẹp.
khả năng phát tán của loài qui định
vùng phân bố sẽ được nói kĩ ở
phần sau


-Giới hạn sinh thái
-Tuổi địa chất
-Khả năng phát tán
-Tính dễ tay đổi của loài(khả
năng có thể dễ dàng hình
thành dạng mới


×