Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.58 KB, 67 trang )

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
CHƯƠNG 1:
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời gian gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên
nghiêm trọng, nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, một khu vực mà
là vấn đề được cả thế giới đặc biệt quan tâm.
Việt Nam với cơ chế thò trường đã có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Do
tốc độ phát triển ở mức cao việc khai thác các nguồn tài nguyên thiếu tính toán,
quá trình đô thò hóa và công nghiệp hóa diễn ra nhanh, chưa có một quy hoạch đô
thò và khu công nghiệp hoàn chỉnh đã làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi
trường như: ô nhiễm đất, nước, không khí, chất thải rắn…
Thành phố Hồ Chí Minh là một Thành phố lớn, là một trung tâm kinh tế
trọng điểm và cũng là một trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật, giao lưu quốc tế
của cả nước. Với sự tập trung đông đúc của dân cư và các nhà máy, xí nghiệp,
Thành phố đang đứng trước những trở ngại rất lớn về tình trạng ô nhiễm môi
trường.
Hệ thống sông Sài Gòn là nguồn cấp nước chính cho nhà máy xử lý Tân
Hiệp để cung cấp nước sạch cho toàn bộ người dân Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu
sông Sài Gòn bò ô nhiễm nặng thì sẽ không còn nguồn nước mặt nào thay thế
hiệu quả cho nguồn này.
Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là việc làm cần thiết và cấp bách nhưng
phải đảm bảo duy trì tốc độ phát triển kinh tế. Để đạt được điều đó cần phải có
biện pháp quy hoạch và quản lý môi trường thích hợp. Nhận thức được tầm quan
trọng của công tác quản lý môi trường nước, đề tài “Hiện trạng môi trường nước
khu vực sông Vàm Thuật (đoạn từ cầu Bến Cát đến ngã 3 sông Vàm Thuật) và
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 1
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.


các biện pháp khắc phục” đã được tiến hành đánh giá.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm
Thuật chảy qua Quận 12, Quận Gò Vấp, Quận Bình Thạnh, khóa luận tập trung
vào các mục tiêu sau:
- Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước sông Vàm Thuật trên đòa
bàn Quận 12, Quận Gò Vấp, Quận Bình Thạnh giúp các cấp quản lý môi trường
Thành Phố theo dõi diễn biến chất lượng nước mặt của đoạn sông này.
- Đề xuất các biện pháp quản lý môi trường phù hợp nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường nước trên sông.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu và khảo sát thực đòa.
- Điều tra và nhận xét, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dọc sông
Vàm Thuật.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường khu vực dọc sông Vàm Thuật.
1.4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
- Thời gian thực hiện: tháng 4/2010 - 7/2010.
- Phạm vi nghiên cứu: khu vực dọc sông Vàm Thuật, TP.HCM.
- Do hạn chế về thời gian, dụng cụ phân tích và kinh phí thực hiện nên sinh
viên chỉ lựa chọn nghiên cứu, đánh giá tình trạng chất lượng nước mặt hiện tại ở
một số điểm khu vực sông Vàm Thuật.
- Đề tài chỉ lựa chọn một số chỉ tiêu quan trọng mang tính đại diện.
- Đưa ra một số biện pháp khắc phục và quản lý chất lượng nước mặt cho
sông Vàm Thuật.
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1Phương pháp luận:
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 2
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.

Nước là môi trường sống, tập hợp hầu hết các loài thuỷ sinh vật. Vì là một
môi
trường rất linh động nên một khi nước bò suy thoái và ô nhiễm thì tất cả các chất
bẩn được chuyển tải từ nơi này sang nơi khác theo dòng nước, tác động đến các
môi trường khác cũng bò ảnh hưởng theo.
Nếu nguồn nước sông Vàm Thuật bò ô nhiễm khi hợp dòng nước sông Sài
Gòn thì làm cho nước của con sông này cũng ô nhiễm theo. Vì vậy cần phải tiến
hành lấy mẫu nước, phân tích các chỉ tiêu và đánh giá mức độ ô nhiễm của nước
sông Vàm Thuật nhằm phục vụ việc quản lý ngăn chặn sự lây lan ô nhiễm.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu.
- Thu thập những số liệu, thông tin về tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực
nghiên cứu.
- Khảo sát thực đòa.
- Phân tích mẫu nước sông tại các điểm lấy mẫu.
- Thu thập ý kiến của người dân trong khu vực nghiên cứu.
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
1.6.1. Ý nghóa khoa học
Hiện nay, công tác ngăn ngừa ô nhiễm các con sông và giải quyết ô nhiễm
các con sông ở thành phố Hồ Chí Minh được xác đònh là một vấn đề hết sức cấp
thiết.
Hiện tại sông Sài Gòn đang xảy ra tình trạng ô nhiễm nhẹ, nhưng chúng ta
không bắt tay vào công tác ngăn ngừa sự ô nhiễm nhẹ đó thì một ngày không xa
nó sẽ bò ô nhiễm nặng. Sông Sài Gòn là nguồn cung cấp nước mặt chính cho cả
TP HCM (với nhà máy xử lý nước Tân Hiệp) nếu một ngày nó bò ô nhiễm nặng
không thể xử lý để cung cấp nước sạch cho người dân thì không biết điều gì sẽ
xảy ra .
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 3
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.

1.6.2. Ý nghóa kinh tế và xã hội
Giải quyết vấn đề ô nhiễm cũng là bài toán kinh tế xã hội rất phức tạp. Tuy
nhiên, khi vấn đề được giải quyết, những thành quả do nó mang lại là rất lớn,
ngoài giảm đi những tổn thất về kinh tế, mang lại giá trò về giao thông đường
thủy mà còn giúp cho đời sống của người dân trong khu vực được nâng cao hơn,
giảm các bệnh tật do nước ô nhiễm gây ra như bệnh da liễu, đường ruột, sốt xuất
huyết…tạo được niềm tin trong nhân dân về đường lối và sự phát triển của Thành
Phố.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 4
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC Ô NHIỄM
2.1 Tổng quan về nước mặt
2.1.1 Khái niệm về nước mặt
Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối. Do kết hợp
từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các
đặc trưng của nước mặt là:
- Chứa khí hoà tan, đặc biệt là oxy.
- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hơp nước trong các ao, đầm, hồ,
chứa ít chất rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo);
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
- Chứa nhiều vi sinh vật.
2.1.2 Vai trò nguồn nước mặt
- Cung cấp nước cho các hoạt động của con người.
- Cung cấp nước cho các nhà máy xử lý nước.
- Nguồn năng lượng thủy điện dồi dào.
- Tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản.

- Môi trường sống của các sinh vật sống dưới nước.
- Góp phần điều hòa nhiệt độ.
- Giao thông đường thủy trên sông…
2.1.3 Các chỉ tiêu lý học
2.1.3.1 Nhiệt độ
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 5
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Nhiệt độ của nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí
hậu. Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nước và nhu cầu
tiêu thụ. Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Ví dụ: ở
miền Bắc Việt Nam, nhiệt độ nước thường dao động tõ 13 – 34
0
C, trong khi đó
nhiệt độ trong các nguồn nước mặt ở miền Nam tương đối ổn đònh hơn (26 –
29
0
C).
2.1.3.2. Độ màu
Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo nên. Các hợp chất sắt, mangan
không hoà tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu vàng,
còn các loại thuỷ sinh tạo cho nước màu xanh lá cây. Nước bò nhiễm bẩn bởi nước
thải sinh hoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc đen. Đơn vò đo độ màu
thường dùng là platin – coban. Nước thiên nhiên thường có độ màu thấp hơn
200PtCo. Độ màu biểu kiến trong nước thường do các chất lơ lửng trong nước tạo
ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp lọc. Trong khi đó, để loại bỏ màu thực
của nước (do các chất hoà tan tạo nên) phải dùng các biện pháp hoá lý kết hợp.
2.1.3.3 Độ đục
Nước là một môi trường truyền ánh sáng tốt. Khi trong nước có các vật lạ như

các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật,…khả năng truyền ánh
sáng bò giảm đi. Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn. Đơn vò đo
đục thưòng là mg SiO
2
/l, NTU, FTU; trong đó đơn vò NTU và FTU là tương đương
nhau. Nước mặt thường có độ đục 20 -100 NTU, mùa lũ có khi cao đến 500 – 600
NTU. Nước cấp cho ăn uống thường có độ đục không vượt quá 5 NTU.
Hàm lượng chất rắn lơ lửng cũng là một đại lượng tương quan đến độ đục của
nước.
2.1.3.4 Mùi vò
Mùi vò trong nước thường do các hợp chất hoá học, chủ yếu là là các hợp chất
hữu cơ hay các sản phẩm từ các quá trình phân huỷ vật chất gây nên. Nước thiên
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 6
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi tiệt trùng với các hợp
chất clo có thể bò nhiễm mùi clo hay clophenol. Tuỳ theo thành phần và hàm
lượng các muối khoáng hoà tan, nước có thể có các vò mặn, ngọt, chát, đắng…
2.1.3.5 Độ nhớt
Độ nhớt là đại lượng biểu thò sự ma sát nội, sinh ra trong quá trình dòch chuyển
giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực và
do vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nước. Độ nhớt tăng khi
hàm lượng các muối hoà tan trong nước tăng và giảm khi nhiệt độ tăng.
2.1.3.6 Độ dẫn điện
Nước có độ dẫn điện kém. Nước tinh khiết ở 20
0
C có độ dẫn điện là 4,2mS/m
(tương ứng điện trở 23,8MΩ/cm). Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm lượng các
chất khoáng hoà tan trong nước và dao động theo nhiệt độ. Thông số này thường

được dùng để đánh giá tổng hàm lượng chất khoáng hoà tan trong nước.
2.1.3.7 Tính phóng xạ
Tính phóng xạ của nước là do sự phân huỷ các chất phóng xạ trong nước tạo
nên. Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này có thời
gian bán phân huỷ rất ngắn nên nước thường vô hại. Tuy nhiên khi bò nhiễm bẩn
phóng xạ từ nước thải và không khí thì tính phóng xạ của nước có thể vượt quá
giới hạn cho phép.
Hai thông số tổng hoạt độ phóng xạù α và βâ thường được dùng để xác đònh tính
phóng xạ của nước. Các hạt α bao gồm 2 proton và 2 neutron có năng lượng
xuyên thấu nhỏ, nhưng có thể xuyên vào cơ thể sống qua đường hô hấp hoặc tiêu
hoá, gây tác hại cho cơ thể do tính ion hoá mạnh. Các hạt β có khả năng xuyên
thấu mạnh hơn, nhưng dễ bò ngăn lại bởi các lớp nước và cũng gây tác hại cho cơ
thể.
2.1.4 Các chỉ tiêu hoá hoc
2.1.4.1. Độ pH
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 7
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Độ pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H
+
có trong dung dòch, thường được
dùng để biểu thò tính axit và tính kiềm của nước.
Khi pH = 7 nước có tính trung tính;
- pH < 7 nước có tính axit;
- pH > 7 nước có tính kiềm.
Độ pH của nước có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí hoà
tan trong nước. Ở độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện đòa chất, trong một số nguồn
nước có thể chứa sắt, mangan, nhôm ở dạng hoà tan và một số loại khí như CO
2

,
H
2
S tồn tại ở dạng tự do trong nước. Độ pH được ứng dụng để khử các hợp chất
sunfua và cacbonat có trong nước bằng biện pháp làm thoáng. Ngoài ra khi tăng
pH và có thêm tác nhân oxy hoá, các kim loại hoà tan trong nước chuyển thành
dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nước bằng biện pháp lắng lọc.
2.1.4.2 Độ kiềm
Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng của các ion hydrocacbonat (HCO
3
-
),
hroxyl (OH
-
) và ion muối của các axit khác. Ở nhiệt độ nhất đònh, độ kiềm phụ
thuộc vào độ pH và hàm lượng khí CO
2
tự do có trong nước.
Độ kiềm là một chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nước. Để xác đònh
độ kiềm thường dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử bằng axit clohydric.
2.1.4.3 Độ cứng
Độ cứng của nước là đại lượng biểu thò hàm lượng các ion canxi và magiê có
trong nước. Trong kỹ thuật xử lý nước sử dụng ba loại khái niệm độ cứng:
Độ cứng toàn phần biểu thò tổng hàm lượng các ion canxi và magiê có trong
nước.
Độ cứng tạm thời biểu thò tổng hàm lượng các ion Ca
2+
, Mg
2+
trong các muối

cacbonat và hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magiê có trong nước.
Độ cứng vónh cửu biểu thò tổng hàm lượng các ion Ca
2+
, Mg
2+
trong các muối
axit mạnh của canxi và magie.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 8
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Dùng nước có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do canxi
và magiê phản ứng với các axit béo tạo thành các hợp chất khó tan. Trong sản
xuất, nước cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây kết tủa ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Có nhiều đơn vò đo độ cứng khác nhau:
- Độ Đức (odH): 1odH = 10 mg CaCO
3
/l nước;
- Độ Pháp (of): 1of = 10 mg CaCO
3
/0,7l nước;
- Độ Anh (oe): 1oe = 10 mg CaCO
3
/0,7l nước;
- Đông Âu (mgđl/l): 1 mgđl/l = 2,8odH.
Tuỳ theo giá trò độ cứng, nước được phân loại thành:
Độ cứng < 50 mg CaCO
3
/l : nước mềm;

50 – 150 mg CaCO
3
/l : nước trung bình;
150 – 300 mg CaCO
3
/l : nước cứng;
> 300 mg CaCO
3
/l : nước rất cứng.
2.1.4.4 Độ oxy hoá
Độ oxy hoá là một đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn
nước. Đó là lượng oxy cần có để oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ trong nước.
Chất oxy hóa thường dùng để xác đònh chỉ tiêu này là pecmanganat kali
(KMnO
4
). Trong thực tế, nguồn nước có độ oxy hoá lớn hơn 10 mgO
2
/l đã có thể
bò nhiễm bẩn. Nếu trong quá trình xử lý có dùng clo ở dạng clo tự do hay hợp chất
hypoclorit sẽ tạo thành các hợp chất clo hữu cơ trihalomentan có khả năng gây
ung thư. Tổ chức Y tế thế giới quy đònh mức tối đa của trihalomentan trong nước
uống là 0,1mg/l. Ngoài ra, để đánh giá khả năng ô nhiễm nguồn nước, cần cân
nhắc thêm các yếu tố sau đây:
Độ oxy hoá trong nước mặt, đặc biệt nước có màu có thể cao hơn nước ngầm.
Khi nguồn nước có hiện tượng nhuộm màu do rong tảo phát triển, hàm lượng oxy
hoà tan trong nước sẽ cao nên độ oxy hoá có thể thấp hơn thực tế.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 9
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.

Sự thay đổi oxy hoá theo dòng chảy: Nếu thay đổi chậm, lượng chất hữu cơ có
trong nguồn nước chủ yếu là các axit humic. Nếu độ oxy hoá giảm nhanh, chứng
tỏ nguồn ô nhiễm là do các dòng nước thải từ bên ngoài đổ vào nguồn nước.
Cần kết hợp với các chỉ tiêu khác như hàm lượng ion clorua, sunfat, photphat,
oxy hoà tan, các hợp chất nitơ, hàm lượng vi sinh vật gây bệnh để có thể đánh giá
tổng quát về mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước.
2.1.4.5 Các hợp chất nitơ
Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ tạo ra amoniac (NH
4
+
), nitrit (NO
2
-
) và
nitrat (NO
3
-
). Do đó các hợp chất này thường được xem là những chất chỉ thò dùng
để nhận biết mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Khi mới bò nhiễm bẩn, ngoài
các chỉ tiêu có giá trò cao như độ oxy hoá, amoniac, trong nước còn có một ít nitrit
và nitrat. Sau một thời gian NH
4
+
, NO
2
-
bò oxy hoá thành NO
3
-
. Phân tích sự tương

quan giá trò các đại lượng này có thể dự đoán mức độ ô nhiễm nguồn nước.
Việc sử dụng rộng rãi các loại phân bón cũng làm cho hàm lượng nitrat trong
nước tự nhiên tăng cao. Ngoài ra do cấu trúc đòa tầng tăng ở một số đầm lầy,
nước thường nhiễm nitrat.
Nồng độ NO
3
-
cao là môi trường dinh dưỡng tốt cho tảo, rong phát triển, gây
ảnh hưởng đến chất lượng nước dùng trong sinh hoạt. Trẻ em uống nước có nồng
độ nitrat cao có thể ảnh hưỏng đến máu (chứng methaemoglo binaemia). Theo
quy đònh của Tổ chức Y tế thế giới, nồng độ NO
3
-
trong nước uống không được
vượt quá 10 mg/l (tính theo N).
2.1.4.6 Các hợp chất photpho
Trong nước tự nhiên, thường gặp nhất là photphat. Đây là sản của quá trình
phân huỷ sinh học các chất hữu cơ. Cũng như nitrat là chất dinh dưỡng cho sự
phát triển của rong tảo. Nguồn photphat đưa vào môi trường nước là từ nước thải
sinh hoạt, nước thải một số ngành công nghiệp và lượng phân bón dùng trên đồng
ruộng.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 10
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Photphat không thuộc loại hóa chất độc hại đối với con người, nhưng sự tồn tại
của chất này với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở cho quá trình xử lý, đặc
biệt là hoạt chất của các bể lắng. Đối với những nguồn nước có hàm lượng chất
hữu cơ, nitrat và photphat cao, các bông cặn kết cặn ở bể tạo bông sẽ không lắng
được ở bể mà có khuynh hướng tạo thành đám nổi lên mặt nước, đặc biệt vào

những lúc trời nắng trong ngày.
2.1.4.7 Các hợp chất Silic
Trong nước thiên nhiên thường có các hợp chất silic. Ở pH < 8, silic tồn tại ở
dạng H
2
SiO
3
. Khi pH = 8-11, silic chuyển sang HSiO
–3
. Ở pH > 11, silic tồn tại ở
dạng HSiO
–3
và SiO
3
2-
. Do vậy trong nước ngầm, hàm lượng silic thường không
vượt quá 60mg/l, chỉ có ở những nguồn nước có pH > 9,0 hàm lượng silic đôi khi
cao đến 300mg/l.
Trong nước cấp cho các nồi hơi áp lực cao, sự tồn tại của các hợp chất silic rất
nguy hiểm do cặn silic đóng lại trên thành nồi, thành ống làm giảm khả năng
truyền nhiệt và gây tắc ống. Trong quá trình xử lý nước, silic có thể được loại bỏ
một phần khi dùng các hoá chất keo tụ để làm trong nước.
2.1.4.8 Clorua
Clorua làm cho nước có vò mặn. Ion này thâm nhập vào nước qua sự hoà tan
các muối khoáng hoặc bò ảnh hưởng từ quá trình nhiễm mặn các tầng chứa nước
ngầm hay ở đoạn sông gần biển. Việc dùng nước có hàm lượng clorua cao có thể
gây ra bệnh về thận. Ngoài ra, nước chứa nhiều clorua có tính xâm thực đối với
bêtông.
2.1.4.9 Sunfat
Ion sunfat thường có trong nước có nguồn gốc khoáng chất hoặc nguồn gốc

hữu cơ. Với hàm lượng sunfat cao hơn 400mg/l, có thể gây mất nước trong cơ thể
và làm tháo ruột.
Ngoài ra, nước có nhiều ion clorua và sunfat sẽ làm xâm thực bêtông.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 11
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
2.1.4.10 Florua
Nước ngầm từ các vùng đất chứa quặng apatit, đá alkalic, granit thường có
hàm lượng florua cao đến 10mg/l. Trong nước thiên nhiên, các hợp chất của
florua khá bền vững và khó loại bỏ trong quá trình xử lý thông thường. Ở nồng độ
thấp, từ 0,5mg/l đến 1mg/l, florua giúp bảo vệ răng. Tuy nhiên, nếu dùng nước
chứa florua lớn hơn 4mg/l trong một thời gian dài thì có thể gây đen răng và huỷ
hoại răng vónh viễn. Các bệnh này hiện nay đang rất phổ biến tại một số khu vực
ở Phú Yên, Khánh Hoà.
2.1.4.11 Các hợp chất sắt
Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại dưới dạng ion Fe
2+,
kết hợp với các gốc
bicacbonat, sunfat, clorua; đôi khi tồn tại dưới keo của axit humic hoặc keo silic.
Khi tiếp xúc với oxy hoặc các tác nhân oxy hoá, ion Fe
2+
bò oxy hóa thành ion
Fe
3+
và kết hợp tủa thành các bông cặn Fe(OH)
3
có màu nâu đỏ.
Nước mặt thường chứa sắt (Fe
3+

), tồn tại ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền
phù. Trong nước thiên nhiên, chủ yếu là nước ngầm, có thể chứa sắt với hàm
lượng đến 40 mg/l hoặc cao hơn.
Với hàm lượng sắt cao hơn 0,5mg/l, nước có mùi tanh khó chòu, làm vàng quần
áo khi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp. Các
cặn sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận chuyển của các ống dẫn
nước.
2.1.4.12 Các hợp chất mangan
Cũng như sắt, mangan thường có trong nước ngầm dưới dạng ion Mn
2+
, nhưng
với hàm lượng tương đối thấp, ít khi vượt quá 5mg/l. Tuy nhiên, với hàm lượng
mangan trong nước lớn hơn 0,1mg/l sẽ gây nguy hại trong việc sử dụng, giống như
trường hợp nước chứa sắt với hàm lượng cao.
2.1.4.13 Nhôm
Vào mùa mưa, ở những vùng đất phèn, đất ở trong điều kiện khử không có
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 12
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
oxy, nên các chất như Fe
2
O
3
và jarosite tác động qua lại, lấy oxy của nhau vào
tạo thành sắt, nhôm, sunfat hoà tan vào nước. Do đó, nước mặt ở vùng này thường
rất chua, pH = 2,5 – 4,5, sắt tồn tại chủ yếu la Fe
2+
(có khi cao đến 300mg/l),
nhôm hoà tan ở dạng ion Al

3+
(5 – 7mg/l).
Khi chứa nhiều nhôm hoà tan, nước thường có màu trong xanh và vò rất chua.
Nhôm có độc tính đối với sức khoẻ con người. Khi uống nước có hàm lượng nhôm
cao có thể gây ra các bệnh về não như alzheimer.
2.1.4.14 Khí hoà tan
Các loại khí hoà tan thường thấy trong nước thiên nhiên là khí cacbonic (CO
2
),
khí oxy (O
2
) và sunfua huro (H
2
S).
Nước ngầm không có oxy. Khi độ pH < 5,5, trong nước ngầm thường chứa
nhiều khí CO
2
. Đây là khí có tính ăn mòn kim loại và ngăn cản việc tăng pH của
nước. Các biện pháp làm thoáng có thể đuổi khí CO
2
, đồng thời thu nhận oxy hỗ
trợ cho các quá trình khử sắt và mangan. Ngoài ra, trong nước ngầm có thể chứa
khí H
2
S có hàm lượng đến vài chục mg/l. Đây là sản phẩm của quá trình phân huỷ
kỵ khí các chất hữu cơ có trong nước. Với nồng độ lớn hơn 0,5mg/l, H
2
S tạo cho
nước có mùi khó chòu.
Trong nước mặt, các hợp chất sunfua thường được oxy hoá thành dạng sunfat.

Do vậy, sự có mặt của khí H
2
S trong các nguồn nước mặt, chứng tỏ nguồn nước
đã bò nhiễm bẩn và có quá thừa chất hữu cơ chưa phân huỷ, tích tụ ở đáy các vực
nước. Khi độ pH tăng, H
2
S chuyển sang các dạng khác là HS
-
và S
-
.
2.1.4.15 Hoá chất bảo vệ thực vật
Hiện nay, có hàng trăm hoá chất diệt sâu, rầy, nấm, cỏ được sử dụng trong
nông nghiệp. Các nhóm hoá chất chính là:
- Photpho hữu cơ.
- Clo hữu cơ.
- Cacbarmat.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 13
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Hầu hết các chất này đều có độc tính cao đối với người. Đặc biệt là clo hữu
cơ, có độ bền vững cao trong môi trường và khả năng tích luỹ trong cơ thể con
người. Việc sử dụng khối lượng lớn các hoá chất này trên đồng ruộng đang đe
doạ làm ô nhiễm các nguồn nước.
2.1.4.16 Chất hoạt đồng bề mặt
Một số chất hoạt động bề mặt như xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt có
trong nước thải sinh hoạt và nước thải một số ngành công nghiệp đang được xả
vào các nguồn nước. Đây là những hợp chất khó phân huỷ sinh học nên ngày
càng tích tụ nước đến mức có thể gây hại cho cơ thể con người khi sử dụng. Ngoài

ra các chất này còn tạo thành một lớp màng phủ bề mặt các vực nước, ngăn cản
sự hoà tan oxy vào nước và làm chậm các quá trình tự làm sạch của nguồn nước.
2.1.5 Các chỉ tiêu vi sinh vật.
Trong nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo và
các đơn bào, chúng xâm nhập vào nước từ môi trường xung quanh hoặc sống và
phát triển trong nước, trong đó có một số vi sinh vật gây bệnh cần phải được loại
bỏ khỏi nước trước khi sử dụng.
Trong thực tế không thể xác đònh tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh qua
đường nước vì phức tạp và tốn thời gian. Mục đích của việc kiểm tra vệ sinh nước
là xác đònh mức độ an toàn của nước đối với sức khoẻ con người. Do vậy có thể
dùng vài vi sinh chỉ thò ô nhiễm phân để đánh giá sự ô nhiễm từ rác, phân người
và động vật.
Có ba nhóm vi sinh chỉ thò ô nhiễm phân:
- Nhóm coliform đặc trưng là Escherichia Coli (E.Coli);
- Nhóm Streptococci đặc trưng là Streptococcus faecalis;
- Nhóm Clostridia khử sunfit đặc trưng là Clostridium perfringents.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 14
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Đây là nhóm vi khuẩn thường xuyên có mặt trong phân người, trong đó E.Coli
là loại trực khuẩn đường ruột, có thời gian bảo tồn trong nước gần giống những vi
sinh vật gây bệnh khác. Sự có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nước đã bò nhiễm
bẩn phân rác và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh khác. Số lượng
E.Coli nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn phân rác của nguồn nước.
Ngoài ra, trong một số trường hợp số lượng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí cũng
được xác đònh để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn nguồn
nước.
2.1.6 Các chỉ tiêu theo QCVN 08:2008/BTNMT
Bảng 2.1: QCVN 08:2008/BTNMT

TT Thông
số
Đơn

Giá trò giới hạn
A B
A1 A2 B1 B2
1 pH
- 6-8,5 6-8,5
5,5-9
5,5-9
2 Ôxy hòa tan (DO)
mg/l ≥ 6 ≥ 5
≥ 4
≥ 2
3 Tổng chất rắn l ơ lửng (TSS)
mg/l
20 30
50
100
4 COD
mg/l 10 15
30
50
5
BOD
5
(20
o
C)

mg/l 4 6
15
25
6
Amoni (NH
+
4
) (tính theo N)
mg/l 0,1 0,2
0,5
1
7
Clorua (Cl
-
)
mg/l 250 400
600
-
8
Florua (F
-
)
mg/l 1 1,5
1,5
2
9
Nitrit (NO
-
2
) (tính theo N)

mg/l 0,01 0,02
0,04
0,05
10
Nitrat (NO
-
3
) (tính theo N)
mg/l 2 5
10
15
11
Phosphat (PO
4
3
-
)(tính theo P)
mg/l 0,1 0,2
0,3
0,5
12
Xianua (CN
-
)
mg/l 0,005 0,01
0,02
0,02
13 Asen (As)
mg/l 0,01 0,02
0,05

0,1
14 Cadimi (Cd)
mg/l 0,005 0,005
0,01
0,01
15 Chì (Pb)
mg/l 0,02 0,02
0,05
0,05
16
Crom III (Cr
3+
)
mg/l 0,05 0,1
0,5
1
17
Crom VI (Cr
6+
)
mg/l 0,01 0,02
0,04
0,05
18 Đồng (Cu)
mg/l 0,1 0,2
0,5
1
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 15
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn

Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
19 Kẽm (Zn)
mg/l 0,5 1,0
1,5
2
20 Niken (Ni)
mg/l 0,1 0,1
0,1
0,1
21 Sắt (Fe)
mg/l 0,5 1
1,5
2
22 Thủy ngân (Hg)
mg/l 0,001 0,001
0,001
0,002
23 Chất hoạt động bề mặt
mg/l 0,1 0,2
0,4
0,5
24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease)
mg/l 0,01 0,02
0,1
0,3
25 Phenol (t ổng số)
mg/l 0,005 0,005
0,01
0,02
26

Hoá ch ất bảo vệ thực vật Clo
hữu cơ
Aldrin+Dieldrin
Endrin
BHC
DDT
Endosunfan (Thiodan)
Lindan
Chlordan e
Heptachlor
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
0,002
0,01
0,05
0,001
0,005
0,3
0,01
0,01
0,004
0,012
0,1
0,002

0,01
0,35
0,02
0,02
0,008
0,014
0,13
0,004
0,01
0,38
0,02
0,02
0,01
0,02
0,015
0,005
0,02
0,4
0,03
0,05
27 Hoá ch ất bảo vệ thực vật
phospho h ữu cơ
Paration
Malation
µg/l
µg/l
0,1
0,1
0,2
0,32

0,4
0,32
0,5
0,4
28 Hóa ch ất trừ cỏ
2,4D
2,4,5T
Paraquat
µg/l
µg/l
µg/l
100
80
900
200
100
1200
450
160
1800
500
200
2000
29
Tổng hoạt độ phóng xạ α
Bq/l 0,1 0,1
0,1
0,1
30
Tổng hoạt độ phóng xạ β

Bq/l 1,0 1,0
1,0
1,0
31 E. C oli
MPN/
100ml
20 50
100
200
32 Coliform
MPN/
100ml
2500 5000
7500
10000
(Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường TPHCM)
Ghi chú:
Việc phân hạng nguồn n ước mặt nhằm đánh giá v à kiểm soát chất
lượng n ước, phục vụ cho các mục đích sử dụng n ước khác nhau:
A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp n ước sinh hoạt và các m ục đích
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 16
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
khác như lo ại A2, B1 v à B2.
A2 - Dùng cho m ục đích cấp n ước sinh hoạt nh ưng ph ải áp dụng
công ngh ệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các
mục đích sử dụng nh ư loại B1 v à B2.
B1 - Dùng cho m ục đích t ưới tiêu th ủy lợi hoặc các mục đích sử
dụng khác có y êu cầu chất l ượng n ước tương t ự hoặc các mục đích sử

dụng nh ư loại B2.
B2 - Giao thông th ủy và các m ục đích khác với y êu cầu nước chất
lượng thấp.
Dựa vào tình hình mục đích sử dụng nước sông Vàm Thuật và hiện trạng nước
sông hiện nay. Đề tài nhận thấy nước chất lượng nước sông Vàm Thuật được
đánh giá là loại B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT.
2.1.7 Ảnh hưởng của sự ô nhiễm
- Tác hại của chất hữu cơ:
Lượng chất hữu cơ trong nước quá cao sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa
tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan phân hủy các chất hữu cơ. Nồng
độ oxy hòa tan thấp có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của các sinh vật
trong nước, ngoài ra còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nước.
- Tác hại của chất rắn lơ lửng:
Các chất rắn lơ lửng hạn chế ánh sáng chiếu tới các tầng nước phía dưới, gây
ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu… do đó cũng là tác nhân gây
ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên thủy sinh.
Chất rắn lơ lửng làm tăng độ đục của nguồn nước, bồi lắng dòng kênh, sông
gây tắt cống, ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh, gây tác hại về mặt
cảm quan.
- Tác hại của các chất dinh dưỡng (N, P):
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 17
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Sự dư thừa các chất dinh dưỡng có thể dẫn đến sự phát triển bùng nổ của các
loài tảo, sau đó sự phân hủy các tảo lại hấp thụ nhiều oxy. Thiếu oxy, nhiều
thành phần trong nước lên men và thối. Ngoài ra, các loài tảo nổi lên mặt nước
tạo thành lớp màng khiến cho bên dưới thiếu ánh sáng làm cho sự quang hợp của
các thực vật tầng dưới bò ngưng trệ. Nếu nồng độ N cao hơn 1,0 mg/l và P cao hơn
0,01mg/l tại các dòng sông chảy chậm là điều kiện gây nên hiện tượng phú

dưỡng, gây tác động xấu tới chất lượng nước…
- Tác hại của kim loại nặng:
Kim loại nặng là nguyên tố độc hại đối với cây trồng, có khả năng ảnh hưởng
tới chất lượng nước. Các kim loại nặng khi thải ra môi trường sẽ tích tụ thông qua
chuỗi thức ăn, ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe con người. Kim loại nặng khi thải
vào các sông rạch gây ô nhiễm nguồn nước cấp cho sinh hoạt.
- Tác hại của dầu mỡ:
Dầu từ nhiên liệu và dầu mỡ từ tẩy rữa kim loại, sinh hoạt, khi thải vào nguồn
nước sẽ loang trên mặt nước tạo thành màng dầu gây cạn kiệt oxy của nước, một
phần nhỏ hòa tan trong nước hoặc tồn tại trong nước dưới dạng nhũ tương.
Ô nhiễm dầu dẫn đến khả năng tự làm sạch của nguồn nước bò giảm do giết
chết các sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham gia vào quá trình tự làm sạch.
Ngoài ra dầu trong nước có tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh và ảnh
hưởng tới mục đích cấp nước sinh hoạt, sản xuất..
- Tác hại của axit:
Nước bò nhiễm axit có thể gây tác động xấu đến chất lượng nguồn nước và
thủy sinh. Nếu nước chứa axit chảy tràn ra xung quanh sẽ ảnh hưởng đến thực vật
như héo, rụng lá, không phát triển và chết. Ngoài ra, nguồn nước bò axit hóa sẽ
gây cạn kiệt nguồn thủy sinh, gây ăn mòn các công trình xây dựng.
2.2 Tổng quan về nước ô nhiễm.
2.2.1 Khái niệm nước ô nhiễm
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 18
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Nước bò ô nhiễm khi tính chất lý học, hóa học và điều kiện vi sinh của nước bò
thay đổi. Sự thay đổi này có tác động xấu đến sự tồn và phát triển của con người
và sinh vật.
2.2.2 Tính chất vật lý của nước ô nhiễm
Tính chất lý học của nước thể hiện ở màu sắc, mùi vò, độ trong suốt.

2.2.2.1 Màu sắc
Nước tự nhiên sạch thì không màu, nếu nhìn xuống sâu ta có cảm giác màu
xanh nhẹ, đó là do sự hấp thụ chọn lọc các bước sóng nhất đònh của ánh sáng mặt
trời. Ngoài ra, màu xanh còn gây nên do sự hiện diện của tảo trong trạng thái lơ
lửng.
+ Màu xanh đậm hoặc xuất hiện vàng bọt màu trắng đó là biểu hiện của trạng
thái thừa dinh dưỡng hoặc phát triển quá mức của thực vật nổi (Phytoplankton) và
sản phẩm phân hủy thực vật đã chết. Trong trường hợp này sẽ dẫn đến sự gia
tăng nhu cầu oxy hòa tan bởi các vi sinh vật phân hủy và gây nên sự ô nhiễm do
thiếu oxy.
+ Màu vàng bẩn do quá trình phân hủy các chất hữu cơ làm xuất hiện acid
humic (acid mùn) hòa tan và nước có màu vàng bẩn.
Tất cả các màu sắc đều tác động bởi số lượng, chất lượng của ánh sáng
mặt trời chiếu tới theo chiều sâu và do đó ảnh hưởng tới hệ sinh thái nước.
Nước thải của các nhà máy, lò mổ có nhiều màu sắc khác nhau, nhiều
màu sắc do hóa chất gây nên rất độc đối với sinh vật...
2.2.2.2 Mùi và vò
Nước cất không có mùi, còn vò tự nhiên là do sự hiện diện cua các chất hòa
tan ở lượng nhỏ. Khi mùi và vò trở nên khó chòu lúc đó bắt đầu triệu chứng ô
nhiễm. Mùi có 2 nguồn gốc:
- Do sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ trong nước. Ví dụ như nước thải, sinh
vật trôi nổi (plankton) đã chết hoặc xác các sinh vật khác.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 19
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
- Do nước thải công nghiệp có chứa những hóa chất khác nhau mà mùi vò của
nước sẽ đặc trưng cho từng loại. Mùi vò tự nhiên của nước chủ yếu do hợp
chất của clorua, của lưu huỳnh với natri (Na), magie (Mg), kali (K), sắt (Fe).
2.2.2.3 Độ đục

Nước tự nhiên thường bò vẫn đục do những hạt keo lơ lửng. Các hạt lơ lửng có
thể là sét, mùn, vi sinh vật. Độ đục làm giảm cường độ ánh sáng chiếu qua và
giảm khả năng sử dụng nước. Nước ở gần các khu công nghiệp bò vẩn đục vì
trong nước có:
- Lẫn bụi và các hóa chất công nghiệp.
- Hòa tan và sau đó kết tủa các hóa chất ở dạng rắn.
- Làm phân tán các hạt đất do cân bằng điện tích của các phức hệ hấp phụ đất
bò phá vỡ. Độ vẩn đục là dấu hiệu nhỏ của ô nhiễm nước. Tuy nhiên, nếu
trong sinh hoạt mà không loại bỏ nó đi thì dễ dẫn đến các bệnh về đường ruột...
2.2.2.4 Nhiệt độ
Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt chủ yếu từ:
- Nước thải các nhà máy nhiệt điện dùng nước để làm mát các turbin (thường
thường nguồn nước thải này có nhiệt độ cao hơn từ 10 - 15
o
C so với nhiệt độ nước
đưa vào làm nguội máy lúc ban đầu).
- Nước thải từ các nhà máy sản xuất phân bón thường có nhiệt độ khoảng 50
o
C.
Nhiệt độ thấp hay cao có ảnh hưởng nhất đònh đến tốc độ phát triển của cây trồng
và quá trình sinh trưởng của sinh vật sống trong nước:
+ Nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình phát triển của cây trồng.
+ Nhiệt độ vừa phải (thích hợp) thì quá trình sinh trưởng của cây trồng kéo
dài.
Ví dụ như nhiệt độ của nước vào khoảng 30
o
C thì sản lượng cây bông sẽ tăng
lên từ 9 - 10% so với nhiệt độ thấp. Nhưng nhiệt độ quá cao cũng không tốt. Ví dụ
như nhiệt độ hơn 35
o

C thì sản lượng bông sẽ giảm từ 7 - 10% so với đám bông
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 20
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
tưới nước nhỏ hơn từ 3 - 4
o
C. Bởi vậy trong quá trình tưới, người ta hay áp dụng
biện pháp "thay nước" với mục đích là để điều hòa nhiệt độ cho cây trồng, đặc
biệt là ở ruộng lúa. Nước ngầm mới khai thác lên thường có nhiệt độ thấp, do đó
cần tập trung lại một nơi để có thời gian làm nhiệt độ tăng rồi mới tưới. Về
nguyên lý, ta biết rằng: Ánh sáng chiếu xuống nước một phần bò lớp nước mặt
hấp thụ một phần khác khúc xạ trở lại không khí. Ở nước sạch, lượng ánh sáng bò
hấp thụ đạt tới 50% ở lớp nước mặt dày 1m. Càng xuống sâu, cường độ chiếu
sáng và thành phần ánh sáng đi xuống càng giảm, độ dài chiếu sáng càng ngắn.
Dựa vào sự suy giảm của ánh sáng theo độ sâu, người ta chia bể chứa nước hay
kho nước hoặc khối nước trong dòng sông ra những lớp sau:
- Tầng mặt: Điều kiện chiếu sáng đủ đảm bảo cho thực vật tiến hành quang
hợp gọi là tầng quang hợp (Euphotic).
- Tầng dưới: Tầng nước mà ánh sáng ban ngày cũng không chiếu tới
(Aphotic). Trong những hồ chứa có độ sâu lớn, lớp nước tầng dưới rất lớn. Mặt
trời, đặc biệt là những chùm tia có bước sóng dài, năng lượng lớn. Đối với ánh
sáng có bước sóng 750mm thì 90% bò hấp thụ ngay dưới lớp nước dày 1m còn
chỉ có 1% lượng đó được truyền sâu tới 2m nếu là nước sạch. Sự hấp thụ nhiệt
cũng tăng lên đáng kể do các chất hữu cơ hòa tan.
Khi nhiệt độ dòng nước tăng lên đáng kể sẽ gây nên những ảnh hưởng xấu
đến hệ sinh vật sống trong nước và phá hủy quá trình tự làm sạch của nước. Nhiệt
độ của nước tăng lên sẽ làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước nước và làm
tăng lên quá trình vô cơ hóa chất hữu cơ dẫn tới tình trạng cân bằng về oxy trong
nước và quá trình phân hủy các chất hữu cơ kiểu phân hủy kỵ kí, tạo ra các sản

phẩm trung gian như N
2
, NH
2
, H
2
S, CH
4
, aldehyde... Thiếu hụt oxy trong nước sẽ
làm cho cá và các sinh vật thủy sinh khác bò chết hoặc giảm tốc độ sinh trưởng.
Nhiệt độ của nước tăng cao sẽ làm cho cá phải di chuyển chỗ ở hoặc không sinh
đẻ hoặc phát triển chậm. Nguồn gây ô nhiễm nhiệt là nước làm mát máy từ các
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 21
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
nhà máy nhiệt điện thải ra hoặc cũng có thể từ các nhà máy điện nguyên tử thải
ra sau khi làm mát máy. Thường thường nước làm mát máy có nhiệt độ tăng lên
so với bình thường từ 5 - 15
o
C. Ở những dòng sông có lưu lượng nhỏ hoặc về mùa
hè, nếu nhận nguồn nước từ các nơi làm mát máy thải ra sẽ dẫn đến ô nhiễm
nguồn nước. Ở một số nước quy đònh, khi thải nguồn nước nóng từ các nhà máy
nhiệt điện, điện nguyên tử ra các sông hồ... không được làm cho nguồn nước
ở đây có nhiệt độ cao hơn bình thường quá 3
o
C.
Một điểm cần chú ý là việc làm tăng nhiệt độ thích hợp ở những xứ lạnh cũng
rất cần thiết vì nước ấm thích hợp sẽ xúc tiến sự phát triển của sinh vật và quá
trình phân huỷ. Vì vậy, trong công nghệ xử lý nước thải thường phải làm nóng

nước để tạo điều kiện cho tảo phát triển, sản xuất đủ lượng oxy cần thiết, đảm
bảo cho tảo phát triển, sản xuất đủ lượng oxy cần thiết, đảm bảo nhu cầu oxy sinh
hóa cho các vi sinh vật phân hủy. Phương pháp này cũng tạo điều kiện để chuyển
hóa nhanh nước thải bẩn thành phân bón, khí sinh học và nước đủ chất lượng
dùng cho nông nghiệp...
2.2.3. Tính chất hóa học của nước ô nhiễm
Phân tử nước H
2
O bao gồm oxy và hydro:
Trong các tính chất hóa học của nước thì tính chất đặc biệt quan trọng là khả
năng phân tử nước phân ly thành ion và khả năng nước hòa tan những chất có bản
chất hóa học khác nhau. Nước không ô nhiễm phải đảm bảo có tổng chất rắn hòa
tan (Total Dissolved Solid) hoặc một lượng chất rắn hòa tan nhất đònh cho phép.
Chất rắn hòa tan chủ yếu là các khoáng chất vô cơ và đôi khi cả một số các chất
hữu cơ, có rất nhiều loại muối như clorua, carbonat, hydrocarbonat, nitrat,
phosphat và sulfat với một số kim loại như canxi (Ca), magie (Mg), natri (Na),
kali (K), sắt (Fe)... Nếu một trong số các loại muối này có hàm lượng cao thì nước
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 22
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
không thể dùng để uống và nếu dùng để tưới thì trong một thời gian dài sẽ gây
mặn cho đất...
Nước có TDS hàm lượng cao dùng trong công nghiệp sẽ sinh hiện tượng
lắng đọng kết tủa ở máy móc, ở nồi hơi, bể chứa, turbin, ăn mòn kim loại..., làm
mất an toàn hoặc làm kém chất lượng sản phẩm. Trong nước không ô nhiễm phải
đảm bảo không xuất hiện kim loại nặng...
2.2.4 Điều kiện vi sinh
Ở đây nói lên số lượng các vi sinh vật hoại sinh, các vi khuẩn và vi rút gây
bệnh cho phép sự xuất hiện của chúng hoặc không cho phép sự xuất hiện của

chúng trong môi trường nước, trong từng đối tượng sử dụng nước...
2.2.5 Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá nguồn nước bò ô nhiễm bởi các chất
hữu cơ.
2.2.5.1. DO (Dissolved Oxygen): Nồng độ oxy hòa tan
Tất cả sinh vật hiển thò cần oxy cho quá trình hô hấp.
Động vật và thực vật trên cạn sử dụng oxy từ không khí (chứa 21%) Còn trong
nước thì oxy tự do ở dạng hòa tan ít hơn nhiều lần so với trong không khí khoảng
8 - 10 ppm (hoặc 8 - 10 mg/l). Mức độ bão hòa oxy hòa tan hay DO vào khoảng
14 - 15 ppm trong nước sạch 0
o
C. Nhiệt độ càng tăng, lượng oxy hòa tan trong
nước càng giảm và DO là 0 ppm (ở 100
o
C).
Thông thường nước ít khi bão hòa oxy mà chỉ khoảng 70 - 85% so với mức bão
hòa.
Bảng 2.2: Độ Oxy hòa tan giảm khi nhiệt độ tăng.
T
o
C 25
o
C 27
0
C 29
o
C 30
o
C
DO
(mg/l)

8,24 7,95 7,67 7,54
(Nguồn: Con Người và Môi Trường, PGS TS Hoàng Hưng)
Quy đònh nước uống DO không được nhỏ hơn 6mg/l.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 23
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Trong tất cả các hệ sinh thái ở nước, DO thường có nhòp điệu ngày đêm:
- Cực tiểu vào ban đêm.
- Cực đại vào giữa trưa.
DO cũng biến đổi theo chiều sâu vì oxy thường hòa tan nhiều ở nước mặt
(tầng quang hợp).
Hàm lượng oxy trong nước là yếu tố quan trọng của dòng sông để tự làm
sạch nhờ hoạt động của vi sinh vật hiếu khí.
Nguyên nhân làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước là:
- Lượng chất hữu cơ trong nước.
- Rong tảo tồn tại (thường ở ao hồ...)
Khi BOD và COD quá cao sẽ làm giảm DO. Điều này tạo điều kiện cho các vi
sinh vật yếm khí (Anaerobic) hoạt động mạnh. Kết quả của quá trình hoạt động
này làm tăng hàm lượng khí H
2
S gây ra mùi hôi thối cho những khu vực xung
quanh.
2.2.5.2. BOD
5
(Biochemail Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hóa
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là số lượng oxy cần thiết
để phân hủy hết các chất hữu có thể phân hủy trong một thể tích nước bởi sự
phân hủy sinh học.Thông thường sau thời gian 5 ngày ở 20
o

C thì phần lớn (khoảng
90%) các chất hữu cơ dễ phân hủy sẽ bò phân hủy. Vì vậy, người ta thường lấy
thời gian 5 ngày với nhiệt độ 20
o
C để xác đònh nhu cầu oxy hóa sinh hóa và gọi là
BOD
5
.
BOD
5
cho ta ước lượng độ nhiễm bẩn hữu cơ của nguồn nước và có thể dùng
để đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nước, xác đònh kích thước thiết bò xử lý...
Giá trò BOD càng lớn có nghóa là mức độ ô nhiễm hữu cơ càng cao. Theo quy
đònh của Bộ Y Tế thì;
- BOD
5
< 4mg/l: Nước dùng trong sinh hoạt.
- BOD
5
< 10mg/l: Nước dùng cho thủy sản (quy đònh của FAO)
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 24
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
- BOD
5
≥ 3mg/l: Coi như ô nhiễm nhẹ.
- BOD
5
≥ 10mg/l: Coi như bò ô nhiễm hữu cơ rõ rệt.

2.2.5.3. COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học.
Nhu cầu oxy hóa học COD là lượng oxy cần thiết để phân hủy hết các chất
hữu cơ có trong nước theo con đường hóa học. Nồng độ COD cho phép đối với
nguồn nước mặt là COD > 10 mg/l.
Mối liên quan giữa BOD và COD: Khi BOD và COD cao sẽ:
- Làm nồng độ oxy hòa tan trong nguồn nước bò giảm, hậu quả sẽ làm tôm, cá
và các động vật nước khác chậm phát triển hoặc chết.
- Gây ra mùi hôi thối do các chất hữu cơ bò phân hủy trong điều kiện kỵ khí.
Cả hai thông số đều xác đònh lượng chất hữu cơ có khả năng bò oxy hóa có
trong nguồn nước sinh hoạt hoặc nguyên tử nói chung nhưng chúng khác nhau về
ý nghóa:
- BOD chỉ thể hiện lượng chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học nghóa là các chất
hữu cơ có thể oxy hóa nhờ vai trò của vi sinh vật.
- COD thể hiện toàn bộ các chất hữu cơ có thể bò oxy hóa bằng tác nhân hóa
học.
- Bởi vì COD biểu thò cả lượng các chất hữu cơ không thể bò oxy hóa bằng vi
sinh vật do đó có giá trò cao hơn BOD. Cho nên tỷ số giữa COD và BOD
(COD/BOD) > 1.
- Tỷ số giữa COD và BOD (COD/BOD) càng cao nếu trong nguồn nước có
các chất độc ức chế vi sinh vật. Khi đó giá trò BOD đo được sẽ rất thấp hoặc bằng
không nhưng giá trò COD lại rất cao, do đó không thể từ COD tính ra BOD hoặc
ngược lại. Chỉ khi nào thành phần của một nguồn nước tự nhiên hoặc nước thải
không chứa chất độc và ổn đònh ta mới có thể xác đònh qua thực nghiệm được một
hệ số chuyển đổi từ COD thành BOD hoặc ngược lại...
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 25

×