Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Một sổ biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ các trường trung học phổ thong ở huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.55 KB, 75 trang )

21

thường nhắc nhử cán bộ quản lý:
MỞMuốn
ĐÀUchống bệnh quan liêu, bàn giấy,
muốn biết các nghị quyết có được thi hành không, thi hành có đúng
1. Lý do chọn đề tài
không, muốn biết ai ra sức làm, ai làm qua chuyện, chỉ có một cách là
Kiêm tra là một chức năng cơ bản, quan trọng của quá trình quản lý,
khéo kiểm soát.Theo Bác: Kiểm tra không phải là một thứ đặc quyền, đặc
đó là công việc hoạt động mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào, cương vị
ân của người quản lý dùng đế lục soát, theo dõi, xác minh, đánh giá thiếu
nào cũng phải thực hiện để biết rõ những mục tiêu, kế hoạch đề ra thực tế
xót của người dưới quyền hay để tóm lấy thành tích, đế khi có dịp là dùng
đã đạt được đến đâu và như thế nào. Từ đó tìm ra những biện pháp động
đến mà xem đó là chức năng, nhiệm vụ của người lãnh đạo và của mọi
viên, giúp đỡ, uốn nắn kịp thời nhằm đạt mục tiêu đã định.
người. Kiêm tra phải nhằm mục đích nắm chính xác, đầy đủ công việc và
Chức năng kiểm tra không chỉ đơn thuần là chức năng cuối cùng
kết quả của công việc đó.
trong một quá trình quản lý, mà còn là tiền đề cho một quá trình quản lý
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh có 3 điều cần phải kiêm soát, đó là:
tiếp theo.
- Có kiêm soát mới biết cán bộ, nhân viên tốt hay xấu.
Kiêm tra nội bộ trường học là một chức năng đích thực của quản lý
- Mới biết rõ ưu điểm, khuyết điểm của cá nhân, đơn vị, cơ quan.
trường học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo
- Mới biết ưu diêm của các mệnh lệnh, nghị quyết.
tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp người quản lý hình
Trong trường học việc kiểm tra phải nhằm khai thác, tiếp nhận
thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhà trường.


thông tin đầy đủ, chính xác về công việc, con người để đánh giá đúng đắn
Thực chất của quản lý là xử lý thông tin, thông tin là nguyên liệu
công việc, con người. Theo Bác: Kiếm tra phải thực hiện chức năng tự
của quản lý, chất lượng và hiệu quả của thông tin quyết định chất lượng
bộc lộ, tự điều chỉnh những mặt hạn chế trong bản thân con người. Kiểm
và hiệu quả của quản lý. Người quản lý tài năng trước hết và quan trọng
tra phải nhằm động viên, khuyến khích con người phát huy mặt tốt, quyết
nhất phải biết tổ chức tốt công tác thông tin cho chính mình. Muốn có
sửa chữa mặt còn hạn chế. Kiểm tra khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra
thông tin chính xác, kịp thời thì biện pháp quan trọng nhất là phải tiến
hết, về sau khuyết diêm sẽ bớt đi.
hành kiểm tra.
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh kiểm tra có 2 cách: Một là từ trên
Kiểm tra nội bộ trường học là một biện pháp trong hoạt động quản
xuống, người lãnh đạo kiểm tra kết quả công việc của người dưới quyền.
lý trường học, là công cụ sắc bén tăng cường hiệu lực quản lý trường học,
Hai là từ dưới lên, quần chúng kiêm tra người lãnh đạo.
góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục- đào tạo.
Hiện nay nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất
Kiêm tra nội bộ trường học là biểu hiện phẩm chất của người quản
nước, trong đó có giáo dục. Trong văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp
lý chống bệnh quan liêu.
hành Trung ương Khoá VIII đã chỉ rõ: “Đôi mới công tác quản lý giáo
Tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Hồ chí Minh, chúng ta thấy Người
dục”. Để phát triển sự nghiệp giáo dục, chiến lược phát triển sự nghiệp
rất quan tâm đến việc kiêm tra nội bộ trường học. Chủ tịch Hồ Chí Minh


3


giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 đã nêu rõ bảy nhóm giải pháp chủ yếu,
trong đó đối mới công tác quản lý được coi là khâu đột phá: “Đối mới
quản lý giáo dục. Đổi mới về cơ bản phương thức quản lý giáo dục theo
hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát
huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phương, của các cơ
sở giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn
chặn và đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực hiện nay”.(Nguồn: Chiến lược
phải triên giảo dục 2001 — 2010. NXB Giảo dục, trang 23).
Chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục THPT phụ thuộc rất lớn
vào công tác quản lý giáo dục, đặc biệt là vào trình độ nghiệp vụ quản lý
của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Trình độ nghiệp vụ quản lý giáo dục
của cán bộ quản lý giáo dục thể hiện ở việc thực hiện thành thạo hay
không các chức năng quản lý trên các mặt xây dựng kế hoạch, tố chức
thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá thực hiện nội dung chương trình
sách giáo khoa mới ở THPT.
Nhà trường là tế bào của nền giáo dục quốc dân, đổi mới quản lý
nhà trường góp phần đổi mới quản lý giáo dục nói chung. Trong đó đối
mới kiểm tra nội bộ trường học là một yêu cầu bức thiết nhằm góp phần
đổi mới quản lý nhà trường, đổi mới sự nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu
phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
của đất nước.
Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trường học ở các trường phổ
thông của Huyện Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp hiện nay còn nhiều tồn tại,
hạn chế, đặc biệt theo yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay.
Đối mới hoạt động kiểm tra, tìm ra các giải pháp để khắc phục tồn
tại, yếu kém trong hoạt động kiểm tra nội bộ trường học là một yêu cầu
bức thiết nhằm góp phần đổi mới công tác quản lý nhà trường, quản lý


4


giáo dục, làm cho giáo dục phát triển đáp ứng nhiệm vụ nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã
hội của đất nước.
Với những lý do nêu trên, để góp phần đổi mới quản lý trường
THPT nói riêng và đối mới quản lý giáo dục nói chung, chúng tôi chọn
đề tài nghiên cứu; Một sổ biện pháp nâng cao chất lượng công tác
kiểm tra nội bộ các trường trung học phổ thong ở Huyện Tháp
Mười, Tỉnh Đồng Tháp.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp
có cơ sở khoa học và có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng công
tác kiểm tra nội bộ ở các trường THPT huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cúu
Khách thể nghiên cứu: Công tác kiểm tra nội bộ trường học các
trường trung học phổ thông.
Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng công tác
kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông của huyện Tháp Mười,
tỉnh Đồng Tháp.
4. Giả thuyết khoa học
Neu đề xuất và thực thi được một số biện pháp có tính khoa học
và có tính khả thi, thì sẽ sẽ góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm
tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông của huyện Tháp Mười, tỉnh
Đồng Tháp.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu


5

5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trường học

ở các trường trung học phố thông cúa huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
5.3 Đề xuất một số biện pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả cúa hoạt động kiểm tra nội bộ trường học
các trường trung học phổ thông ở Huyện Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu liên
quan đến quản lý giáo dục như: luật giáo dục, điều lệ trường phổ thông,
nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra, tâm lý học quản lý, giáo
dục học, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo
dục, lý thuyết hệ thống ... và các thông tư, quy chế, quy định, hướng dẫn
có liên quan đến hoạt động quản lý giáo dục của các cấp có thấm quyền.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát; phương
pháp điều tra; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; phương pháp phỏng
vấn... nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng và xây dựng cơ sở thực tiễn cho
việc đề xuất các biện pháp.
6.3 Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê toán học đế xử lý
kết quả.
7. Đóng góp của luận văn
- về mặt lý luận: Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận về kiểm
tra nội bộ trường học.
- về mặt thực tiễn: Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả của hoạt động kiêm tra nội bộ trường học, góp phần đối
mới quản lý nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong sự
nghiệp đổi mới toàn diện như hiện nay.
Luận văn có thê sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý ở
các trường THPT.


6


8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn đuợc bố trí làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài về công tác kiểm tra nội bộ ở
các trường THPT huyện Tháp Mười
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ ở các trường
THPT trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiêm
tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông Huyện Tháp Mười, Tỉnh
Đồng Tháp


7

Chương 1
CO SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Kiêm tra là một phạm trù lịch sử, mang tính tất yếu của bất cứ một
chế độ xã hội nào. Thực tiễn xã hội loài người từ khi hình thành cho đến
ngày nay đã chứng minh tính tất yếu của nó. Đe cập đến hoạt động thanh
tra, kiêm tra và vai trò ý nghĩa của nó, đương thời các nhà tiền bối của
chủ nghĩa Mác-Lê nin đã đánh giá nó như là một công vụ hết sức quan
trọng, một chức năng không thế thiếu của cơ quan quản lý nhà nước, quản
lý xã hội.
Đảng, Bác Hồ, Nhà nước ta, ngay từ thuở đầu dựng nước và xây
dựng đất nước đã xác định vị trí quan trọng của công tác kiềm tra nội bộ,
vì thế ngay từ những ngày đầu mới giành được chính quyền, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ký sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 thành lập Ban Thanh
tra đặc biệt của Chính phủ, có nhiệm vụ là đi giám sát tất cả các công việc
và các nhân viên của ủy ban nhân dân và các cơ quan của Chính phủ.

Các nhà khoa học quản lý ở trong nước cũng như trên thế giới đều
xác định thanh tra, kiểm tra là một trong các chức năng của quản lý (Kế
hoạch hóa, Tố chức, Chỉ đạo, Kiêm tra, thanh tra). Thuật ngữ thanh tra,
kiêm tra và hoạt động thanh tra, kiếm tra ngày càng được các nhà khoa
học nghiên cứu, bố sung và hoàn thiện dần làm phong phú và sâu sắc bản
chất của nó, xem đó là một chuyên ngành cần được tiếp tục nghiên cứu
làm sáng rõ cả về mặt lý luận cũng như về mặt thực tiễn.
Đe nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý giáo dục,
qua kinh nghiệm của nước ta và các nước có nền giáo dục phát triển, phải


8

lượng hoạt động, coi thanh tra là hoạt động thiết yếu của cơ quan quản lý
nhà nước.
Sự hình thành tổ chức và hoạt động TTGD nước ta dựa trên những chế
định về TTGD của Đảng và Nhà nước:
Sau khi cách inạng tháng Tám thành công, mặc dù đất nước còn bận
rộn trăm công nghìn việc, nhưng ngày 08/9/1945, Chính phủ lâm thời Việt
Nam dân chủ cộng hòa đã ra sắc lệnh số 16/SL thành lập cơ quan Thanh
tra học vụ đế “Kiếm soát việc học theo đúng chương trình giáo dục của
Chính phủ”. Đế phù hợp với thực tiễn đổi mới đất nước, ngày 01/4/1990,
Hội đồng nhà nước (HĐNN) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đã ban hành Pháp lệnh thanh tra, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng về
tổ chức và hoạt động của TTGD, từ đó TTGD được tiếp tục củng cố, là bộ
phận cấu thành của hệ thống tổ chức Thanh tra nhà nước (TTNN), được tổ
chức ở cấp Bộ và cấp tỉnh.
Để thi hành Pháp lệnh thanh tra của HĐNN, ngày 28/9/1992, Hội
đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định số 358/HĐBT
về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã

ban hành Quyết định số 478/QĐ ngày 11/3/1993 về quy chế tổ chức và
hoạt động của hệ thống TTGD, các vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, bộ
máy tố chức và phương thức hoạt động của TTGD được quy định cụ thể
thêm một bước. Nhờ đó, hoạt động TTGD được đấy mạnh, ngày càng
phát huy vai trò tích cực, góp phần chấn chỉnh các mặt công tác quản lý
sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt, từ khi có Luật giáo dục năm 1998 (có hiệu
lực thi hành ngày 01/6/1999) và Luật giáo dục năm 2005 (có hiệu lực thi
hành ngày 01/01/2006) tại Chương VII “Quản lý Nhà nước về giáo dục”
gồm có bốn mục thì đã có một mục về “Thanh tra giáo dục” (mục 4) đã
quy định một cách cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, tổ chức và


9

hoạt động của TTGD phù họp với Luật Thanh tra năm 2004, đánh dấu
một bước trưởng thành mới về công tác lập pháp của Nhà nước ta, là dấu
mốc quan trọng trong sự nghiệp đổi mới quản lý giáo dục nước nhà.
Khi bàn về công tác thanh tra, kiểm tra trong giáo dục, các nhà khoa
học giáo dục trong và ngoài nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý
luận giáo dục, đặc biệt là về quản lý giáo dục (QLGD): Nguyễn Ngọc
Quang “Những khái niệm cơ bản về QLGD”; Đặng Quốc Bảo “Một số
khái niệm về QLGD”; M.I Kônđacôp “Cơ sở lý luận khoa học QLGD”;
Trần kiểm “Khoa học QLGD- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”... Các
công trình trên thực sự là câm nang cho các nhà QLGD các cấp trong lý
luận cũng như trong thực tiễn QLGD, QL nhà trường.
về QL nhà trường, các tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sỹ Hồ,
Đặng Quốc Bảo đã nêu lên những nguyên tắc chung của việc quản lý hoạt
động dạy-học, từ đó chỉ ra một số biện pháp QL nhà trường. Một trong số
các biện pháp hữu hiệu đế duy trì, điều chỉnh hoạt động của hệ QL đi
đúng mục tiêu, kế hoạch là các biện pháp kiếm tra, thanh tra, đánh giá kết

quả công việc trong từng giai đoạn nhất định.
Tác giả Hà Sỹ Hồ (1985) trong cuốn “Những bài giảng về quản lý
trường học” tập hai- NXB Giáo dục đã cho rằng: “Chức năng kiểm tra đặc
biệt quan trọng vì quá trình quản lý đòi hỏi những thông tin chính xác, kịp
thời về thực trạng của đối tượng QL, về việc thực hiện các quyết định đã
đề ra, tức là đòi hỏi những liên hệ ngược chính xác, vững chắc giữa các
phân hệ QL và phân hệ được QL...”. Ông khẳng định “QL mà không
kiểm tra thì QL sẽ ít hiệu quả và trở thành QL quan liêu”. Tác giả Nguyễn
Ngọc Quang (1989) trong cuốn “Những khái niệm cơ bản về QLGD” cho
rằng: Quá trình QL diễn ra qua năm giai đoạn: “Chuấn bị kế hoạch hóa
(KHH), KHH, Tổ chức, Chỉ đạo và Kiểm tra; trong đó, kiểm tra là giai


10

đoạn cuối cùng, kết thúc một chu trình quản lý. Kiểm tra giúp cho việc
chuẩn bị tích cực cho kỳ kế hoạch tiếp theo. Kiểm tra tốt, đánh giá được
sâu sắc và chuẩn bị trạng thái cuối cùng của hệ (nhà trường) thì đến kỳ kế
hoạch (năm học) tiếp theo việc soạn thảo kế hoạch năm học mới sẽ thuận
lợi, kế thừa được mặt mạnh đế tiếp tục phát huy, phát hiện được lệch lạc
đế uốn nắn loại trừ”. Tác giả kết luận: “theo lý thuyết Xibecnetic, kiểm tra
giữ vai trò liên hệ nghịch trong quá trình QL. Nó giúp cho chủ thể QL
điều khiến một cách tối ưu hệ QL. Không có kiẻm tra, không có QL” [25,
73]. Tác giả Đặng Quốc Bảo (1998) trong “Những vấn đề cơ bản về
QLGD” xác định: “Kiểm tra là công việc gắn bó với sự đánh giá, tổng kết
kinh nghiệm giáo dục, điều khiển mục tiêu” .
Gần đây, một số bài viết đăng trên Tạp chí thông tin QLGD, các bài
giảng trong các lớp bồi dưỡng TTGD tại Học viện quản lý giáo dục, các
báo cáo thu hoạch về công tác TTGD của các lớp huấn luyện cán bộ thanh
tra chuyên ngành.... các tác giả cũng có quan tâm đến một số vấn đề

chung về công tác TTGD, nhưng chủ yếu chỉ đề cập đến các vấn đề xung
quanh nội dung thanh tra, đánh giá một nhà trường, một giáo viên, quy
trình tiến hành một cuộc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo...
Tuy vậy, vẫn chưa có công trình nghiên cứu đề cập một cách cụ thể, sâu
sắc về QL công tác thanh tra chuyên môn ở các trường THPT, của Sở GDĐT, vì thế vấn đề này rất cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng rõ.
Những tài liệu đã dẫn và những tài liệu viết về công tác thanh tra, kiểm
tra, đánh giá trong giáo dục của các nhà khoa học giáo dục thực sự là
những tư liệu quý, thiết thực, được chúng tôi tham khảo trong quá trình
thực hiện đề tài "Các biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ trường
học của các trường THPT huyện Tháp Mười" nhằm góp phần thực hiện
thắng lợi những mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới


11

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Trường trung học phô thông
Cấp trung học phố thông có nhiệm vụ nâng cao và hoàn chỉnh
trình độ văn hoá phổ thông cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.
Nó có vị trí quan trọng là kết thúc giáo dục phố thông. Học sinh được
chuẩn bị một hệ thống kiến thức phổ thông hoàn chỉnh ở các bộ môn
khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn. Học sinh đã có đầy đủ tư chất
và trí tuệ, nhân cách và thể lực đê đi vào cuộc sống xã hội, lao động
sản xuất thực hiện nghĩa vụ công dân và tiếp tục học lên bậc cao hơn.
Mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông : Giáo dục trung học phổ
thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo
dục trung học cơ sở hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu
biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy
năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học,
cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động (Điều

27 Luật Giáo dục năm 2005 trang 21-22). Cụ thể là : “ đào tạo để phát
triển nhân cách hài hoà ở học sinh, có thế giới quan khoa học, lý
tưởng, đạo đức xã hội chủ nghĩa, có lòng yêu nước và tinh thần quốc
tế chân chính, có lòng nhân ái, có ý thức trách nhiệm với gia đình,
sống và làm việc theo pháp luật, có học vấn phổ thông, kỹ thuật tống
hợp, có kỹ năng lao động và tâm thế sẵn sàng lao động, có sức khoẻ,
có thị hiếu lành mạnh và ham học hỏi, biết cách tự học, tự rèn luyện
nhằm phát triên năng lực và sở trường cá nhân để bước vào cuộc sống
tự lập của người lao động sáng tạo”.
Như vậy, nội dung giáo dục của trường trung học phố thông mang
tính chất toàn diện và coi trọng phát huy sở trường, năng khiếu cá nhân.
Kết thúc cấp trung học phổ thông, học sinh có thể đi tiếp vào các trường


12

đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề hoặc trực tiếp đi
vào lao động sản xuất. Cho nên trường trung học phố thông không chỉ là
nơi đào tạo nguồn cho các trường sau trung học mà còn đáp ứng nhu cầu
đa dạng của việc sử dụng học sinh sau khi tốt nghiệp phục vụ các mục
tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của cả nước và từng địa phương.
1.2.2. Khái niệm về kiêm tra nội bộ trong trường học
Là một dạng hoạt động quản lý của người hiệu trưởng nhằm điều
tra, theo dõi, xem xét, kiêm soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và
kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường và đánh
giá kết quả các hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch,
chuẩn mực, quy chế đã đề ra hay không. Qua đó phát hiện những ưu điểm
để động viên, kích thích hoặc những thiếu sót, lệch lạc so với yêu cầu để
có biện pháp uốn nắn, giúp đỡ và điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trường [19, 200].

Khái niệm này được thể hiện rõ ở khoản 1, điều 22, chương VI:
“Công tác kiêm tra nội bộ trong các trường học và các đơn vị trong
ngành” trong bản “Quy chế về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Giáo
dục và Đào tạo”(Quyết định số 478/QĐ ngày 11 tháng 3 năm 1993): Việc
kiểm tra công việc, hoạt động và các mối quan hệ của mọi thành viên
trong nhà trường là trách nhiệm và quyền hạn của hiệu trưởng. Hiệu
trưởng có thể huy động: phó hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn và
các cán bộ, giáo viên khác giúp hiệu trưởng kiểm tra với tư cách là người
được uỷ quyền hoặc trợ lý nhưng hiệu trưởng vẫn nắm quyền tối hậu
quyết định về những vấn đề quan trọng nhất của kiểm tra, người đưa ra
kết luận cuối cùng và người chịu trách nhiệm về những kết luận đó.
Kiểm tra nội bộ trường học về thực chất là kiểm tra tác nghiệp, là
hoạt động tự kiểm tra của trường bao gồm hai hoạt động:


13

- Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ
thống nhà trường, đặc biệt kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của
mọi thành viên và những điều kiện, phương tiên phục vụ dạy học và giáo
dục trong nhà trường.
- Việc tự kiêm tra trong nội bộ trường học.
Người hiệu trưởng giỏi là người biết tiến hành kiểm tra thường
xuyên và có kế hoạch, biết biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm
tra của các bộ phận và mọi thành viên trong nhà trường mà mình quản lý.
Người hiệu trưởng có kinh nghiệm thường biết kiểm tra đúng người, đúng
việc, đúng lúc, đúng chỗ. Xác định rõ ai, bộ phận nào thì kiếm tra thường
xuyên; ai, bộ phận nào thì kiểm tra thưa thót hơn và thậm chí có người, bộ
phận không cần kiểm tra, vì họ luôn hoàn thành nhiệm vụ một cách tự
giác không cần có sự thúc đây nào. Đồng thời hiệu trưởng cũng xác định

rõ nên kiểm tra vào lúc nào: nếu sớm quá thì không có gì đế kiểm tra,
nhưng nếu muộn quá mới kiểm tra thì nếu có sai sót rồi, lúc đó rất khó
sửa và làm lại.
1.2.3. Chất lượng và chất lượng kiểm tra nội bộ
1.2.3.1. Khái niệm về chất lượng
Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa như sau: "Chất lượng là
phạm trù triết học biếu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó
là cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật, phân biệt nó với các sự việc
khác. Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật, chất lượng biểu hiện
ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là liên kết các thuộc tính lại làm một,
gắn bó với sự vật như một tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không thê
tách rời sự vật. Sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất
chất lượng của nó. Sự thay đổi chất lượng kéo theo sự thay đổi của sự vật
về căn bản. Chất lượng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định


14

về số lượng của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi một
sự vật bao giờ cũng có sự thống nhất của chất lượng và số lượng" ...
Hiêu theo nghĩa thông dụng, chất lượng là cái tạo nên phẩm chất,
giá trị của một người, một sự vật, sự việc. Đó là tổng thể những thuộc
tính cơ bản, khăng định sự tồn tại của một sự vật và phân biệt nó với
những sự vật khác. Nói đến số lượng, là nói đến số lượng của một chất
lượng nhất định
1.2.3.2. Chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học
Chất lượng công tác kiêm tra nội bộ (KTNB) trường học là khái
niệm mô tả về các kết quả công tác kiểm tra nội bộ trường học đạt được
so với mục tiêu đề ra.
Mục tiêu QLGD có liên quan đến mục tiêu giáo dục nói chung và

với mục tiêu hoạt động của mỗi cơ sở giáo dục nói riêng, cho nên khi
đánh giá chất lượng QLGD của mộtcơ sở giáo dục nào đó cần phải dựa
trên cơ sở chất lượng hoạt động giáo dục của cơ sở đó.
Vì thế chất lượng công tác KTNB có được khi:
- Thực hiện chức năng kế hoạch hoá một cách có chất lượng
-

Thực hiện chức năng tổ chức một cách có chất lượng

-

Thực hiện chức năng chỉ đạo một cách có chất lượng

- Thực hiện chức năng kiểm tra một cách có chất lượng
1.2.4. Biện pháp và biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ
1.2.4.1. Biện pháp
Theo tự điển Tiếng Việt thi khái niệm của biện pháp chính là cách
làm, cách thức tiến hành (cách thức là cách, lối thể hiện, hình thức diễn ra
hành động nói chung). Như vậy nói đến biện pháp là nói đến cách thức tác
động nhằm thay đối, chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạng


15

càng tối ưu, càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn đề
đặt ra. Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên
những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.
1.2.4.2. Biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ
Biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ là cách thức tiến
hành để từng bước nâng cao được chất lương công tác kiểm tra nội bộ.

(Theo tự điển Tiếng viết). Vậy biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra
nội bộ trường học là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra
những biến đổi về chất lượng của công tác kiểm tra.
1.3. Một số vấn đề về công tác kiếm tra nội bộ ở các trường trung
học pho thông hiện nay
1.3.1. Vi trí, vai trò, chức năng của kiểm tra nội bộ trong trường
học
Kiêm tra nội bộ trường học là một chức năng đích thực của quản lý
trường học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý nhà
trường, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên kịp thời giúp
người quản lý (Hiệu trưởng) hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích
trong quá trình quản lý.
Trong chu trình quản lý, hoạt động kiểm tra được xếp vào vị trí thứ tư

Hìnhl: sơ đồ vị trí của kiểm tra trong chu trình quản lý


16

TTQL: Thông tin quản lý.
* : Biểu thị mối liên hệ và tác động trực tiếp.
------► • Biêu thị mối liên hệ ngược hoặc thông tin phản hồi trong quá
trình quản lý.
Kiếm tra nội bộ trường học là một công cụ sắc bén góp phần tăng
cường hiệu lực quản lý trường học.
Nếu kiẻm tra, đánh gía chính xác, chân thực sẽ có tác dụng giúp
hiệu
trưởng xác định mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng ... từ đó tìm ra được
những nguyên nhân và đề ra những giải pháp điều chỉnh có hiệu quả.
Với đối tượng ki ém tra thì kiêm tra nội bộ trường học có tác động

tới ý thức, hành vi và hoạt động của cán bộ, giáo viên và học sinh - đối
tượng quản lý; nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc
thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điếm và
tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến. Kiểm tra, đánh giá đảm bảo
khách quan, công bằng sẽ dẫn tới việc tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối
tượng cần kiểm tra.
1.3.2. Đối tượng và nội dung kiêm tra nội bộ trường học
1.3.2.1. Đối tượng
Đối tượng kiểm tra nội bộ trường học là tất cả các thành tố cấu
thành hệ thống sư phạm nhà trường, sự tưcmg tác giữa chúng tạo ra một
phương thức hoạt động đồng bộ và thống nhất nhằm thực hiện tốt mục
tiêu giáo dục và đào tạo trong nhà trường.


17

MT

ND
KQ

GV

CSVC-TBDH

Hình2: Sơ đồ hệ thống sư phạm nhà trường
(M: mục tiêu; N: nội dung; P; phương pháp; GV; giáo viên; HS: học sinh;
CSVC-TBDH: cơ sở vật chất - thiết bị dạy học; KQ: kết quả; ◄—► : mối
quan hệ).
I.3.2.2. Nội dung KTNB

Hiệu trưởng có trách nhiệm kiêm tra toàn bộ công việc, hoạt động, mối
quan hệ, kết quả của toàn bộ quá trình dạy học, giáo dục và những điều kiện
phương tiện của nó không loại trừ mặt nào. Song trên thực tế, kiểm tra nội bộ
trường học cần tập trung vào các nội dung chính không tách rời nhau mà liên
quan chặt chẽ vói nhau sau đây:
a. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và phổ
cập giáo dục
- Thực hiên chỉ tiêu ve số lượng học sinh từng khối lóp và toàn
trường: Duy trì sĩ số, tỷ lệ học sinh bỏ học, lên lớp, lưu ban....


18

dục ở từng khối lớp và toàn trường.
b. Kiểm tra việc thục hiện nhiệm vụ của kế hoạch đào tao
- Thực hiện nội dung, chương trình dạy học và giáo dục.
- Chất lượng dạy học và giáo dục.
+ Chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống:
* Thực hiện đúng chương trình giáo dục đạo đức, giáo dục công
dân ở các khối lớp thông qua các giờ lên lớp, hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp, công tác chủ nhiệm ...
* Việc kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
* Kết quả việc đánh giá đạo đức, hạnh kiêm học sinh.
+ Chất lượng giáo dục văn hoá, khoa học, kỹ thuật:
* Việc thực hiện kế hoạch theo chương trình, sách giáo khoa mới
ở từng khối lớp.
* Thực hiện quy chế chuyên môn, nề nếp dạy học: thực hiện thời
khoá biểu, giờ giấc, kiểm tra, chấm bài, cho điểm.
* Việc đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học của giáo
viên và học sinh.

* Việc bồi dưỡng học sinh có năng khiếu và phụ đạo học sinh yếu.
* Kết quả học tập của học sinh (kiến thức, kỹ năng, thái độ) so
với đầu vào.
+ Chất lượng giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng
nghiệp, dạy nghề: thực hiện kế hoạch giảng dạy, giáo dục, trình độ học
sinh và kết quả đạt được.
+ Chất lượng giáo dục sức khỏe, thể dục, vệ sinh và quốc phòng.
+ Chất lượng giáo dục thẩm mỹ.
+ Chất lượng giáo dục hướng nghiệp và giáo dục ngoài giờ lên lớp.


19

c. Kiếm tra việc xây dụng đội ngũ
- Kiểm tra hoạt động của các tổ, nhóm chuyên môn:
+ Kiếm tra công tác quản lý của tổ trưởng.
I Kiểm tra hồ sơ của tổ: kế hoạch của tổ, các loại sổ sách, sổ biên
bản, sáng kiến kinh nghiệm.
+ Nề nếp sinh hoạt tổ, chế độ dự giờ, thăm lớp, thao giảng.
+ Sử dụng phân công giáo viên, nhân viên, công tác bồi dưỡng về
chuyên môn nghiệp vụ và tự bồi dưỡng của các thành viên trong tổ, nhóm
chuyên môn.
I Việc thực hiện quy chế chuyên môn.
+ Vấn đề thực hiện các chế độ chính sách, và chăm lo cải thiện đời
sống giáo viên.
- Kiêm tra giáo viên:
+ Kiểm tra về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
* Nhận thức tư tưởng, chính trị.
* Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước.
* Việc chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị,

đảm bảo số lượng ngày, giờ công lao động.
* Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện
tiêu cực, sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh, nhân dân.
* Tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng
nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.
* Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay
nghề, ý thức trách nhiệm thực hiện quy chế chuyên môn.
+ Kiểm tra về kết quả giảng dạy: Việc cho điểm kiểm tra hoặc kết
quả đánh giá môn học của học sinh từ đầu năm đến thời điếm kiêm tra;
khảo sát của cán bộ kiểm tra.


20

+ Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ khác được giao như công
tác chủ nhiệm lớp và các công tác kiêm nhiệm khác.
d. Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học
- Đảm bảo các tiêu chuẩn về lớp học, bàn ghế, bảng, ánh sáng,
vệ sinh...
- Sử dụng và bảo quản hợp lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: đồ
dùng dạy học, phòng thí nghiệm, dụng cụ thể thao, thư viện, vườn trường,
sân chơi bãi tập, phòng chức năng, phòng nghe nhìn, nhà để xe...
- Cảnh quan sư phạm của trường: cổng trường, tường rào, đường đi,
vườn hoa, cây xanh, công trình vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước, lớp học
sạch đẹp, đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo cảnh quang sư phạm.
e. Công tác kiếm tra tài chính nhà trường
- Tài chính cũng là mội vấn đề quan trọng không thể thiếu trong mọi
nhà trường. Cũng như mọi cơ quan, đơn vị tập thể bất kỳ nào, nhà trường
cũng phải có nguồn tài chính đế phục vụ cho các hoạt động dạy và học.
- Kiểm tra tài chính cần chú trọng vào các mặt như: Các văn bản chỉ

đạo thu chi trong đơn vị, kế hoạch thu chi tài chính trong năm, việc xây
dựng qui chế nội bộ, các loại quỷ của nhà trường, việc công khai minh
bạch các khoản thu chi theo qui định, kiêm tra quỷ tiền mặt theo định kỳ
và đột xuất.
- Trong công tác kiểm tra tài chính của nhà trường hiệu trưởng tập
trung sử dụng lực lượng của ban thanh tra nhân dân của nhà trường.
f. Công tác tự kiểm tra của hiệu trưởng
- Công tác kế hoạch (kế hoạch hoá); Xây dựng, chỉ đạo và thực hiện
kế hoạch chung và từng bộ phận (Gồm 3 loại kế hoạch chính: kế hoạch


21

hoạch giáo dục lao động, hướng nghiệp, dạy nghề) cho cả năm, từng
tháng, từng tuần.
Hiệu trưởng tự kiếm tra - đánh giá công tác kế hoạch của mình bao
gồm: Thu thập, xử lý thông tin, xác định mục tiêu, phân hạng ưu tiên, tìm
phương án, giải pháp thực hiện mục tiêu, soạn thảo, thông qua và truyền
đạt kế hoạch.
- Công tác tổ chức - nhân sự: Hiệu trưởng tự kiểm tra - đánh giá về:
xây dựng, sử dụng bộ máy, quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và
sự phối hợp, quan hệ từng bộ phận, cá nhân, lựa chọn, phân công cán bộ,
giáo viên, cung cấp kịp thời những điều kiện, phương tiện cần thiết, khai
thác tiềm năng của tập thể sư phạm và cá nhân cho việc thực hiện kế
hoạch đã đề ra.
- Công tác chỉ đạo: Hiệu trưởng tự kiêm tra, đánh giá về các mặt:
nắm quyền chỉ huy, hướng dẫn cách làm, điều hoà phối hợp (can thiệp khi
cần thiết), kích thích động viên, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên... trong hoạt
động chỉ đạo các công tác cụ thế trong trường như :
+ Chỉ đạo dạy học và giáo dục trong và ngoài lớp, công tác lao động

hướng nghiệp, dạy nghề...
+ Chỉ đạo công tác hành chính, quản trị trong trường:
* Công tác văn thư, hành chính, giáo vụ trong trường.
* Hồ sơ, sổ sách trong nhà trường, lớp học, giáo viên và học sinh.
* Các chế độ công tác, sinh hoạt định kỳ' của hiệu trưởng, hiệu phó,
các
tổ, nhóm, khối chuyên môn, hội đồng giáo dục, hội phụ huynh học sinh...
* Thời khoá biêu, lịch công tác hàng tuần, hàng tháng của trường...
+ Chỉ đạo thi đua điểm và chỉ đạo xây dựng điển hình.
+ Chỉ đạo việc thực hiện dân chủ hoá quản lý trường học: Thực hiện
công khai về quản lý tài sản, tài chính, vốn tự có, tuyển sinh, lên lớp, tốt


22

nghiệp, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, bổ nhiệm...
+ Chỉ đạo và thực hiện việc phối hợp với tổ chức đảng, đoàn thể và
huy động cộng đồng tham gia xây dựng và quản lý nhà trường.
- Công tác kiểm tra: Thực hiện kiểm tra nội bộ trường học và tự
kiêm tra một cách thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch đế phát hiện, theo
dõi, kiểm soát, động viên, uốn nắn, giúp đõ kịp thời. Mỗi năm học hiệu
trưởng phải kiểm tra toàn diện ít nhất 1/3 tống số giáo viên và tất cả giáo
viên còn lại được kiếm tra theo chuyên đề.
- Ngoài ra hiệu trưởng còn cần tự kiểm tra, đánh giá: về lề lối làm
việc, phong cách tổ chức và quản lý của chính mình, tự đánh giá khách
quan phẩm chất, năng lực và uy tín của mình đế tự điều chỉnh cho phù
hợp với yêu cầu, chuẩn mực của người quản lý trường học.
1.3.3. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường học
Quản lý kiểm tra nội bộ trường học hoạt động đa dạng, phức tạp,
đối tượng kiểm tra là con người, mục đích kiểm tra là vì sự tiến bộ của

con người, do đó không thể tiến hành tuỳ tiện mà cần phải tuân theo các
nguyên tắc chỉ đạo hoạt động kiểm tra. Các nguyên tắc đó là:
1.3.3.1. Nguvên tắc tính pháp chế:
Hiệu trưởng là người đại diện của nhà nước. Quyết định của hiệu
trưởng phải được coi là “tiếng nói” của pháp luật. Người chống lại quyết
định kiểm tra là chống lại pháp luật. Hiệu trưởng không được lợi dụng
kiểm tra để thực hiện ý đồ cá nhân.
1.3.3.2. Nguyên tắc tính kế hoạch:
Co sở khoa học của tính kế hoạch là bảo đảm sự ổn định của các
hoạt động sư phạm. Kiểm tra có kế hoạch là đưa công việc kiểm tra vào
nội dung hoạt động dạy và học một cách hợp lý và thống nhất vói các hoạt


23

1.3.3.3. Nguyên tắc tính khách quan:
Cơ sở khoa học của nguyên tắc tính khách quan là thái độ trung
thực trong
kiểm tra. Người kiểm tra phải tôn trọng sự thật, khách quan trong
kiêm soát, đánh giá và xử lý. Phải thực sự dân chủ, công khai và công
bằng trong kiểm tra.
1.3.3.4. Nguyên tắc tính giáo dục:
Bản chất của giáo dục là nhân văn. Co sở khoa học của nguyên
tắc giáo dục là lòng nhân ái, kiểm tra nội bộ trường học là để hiểu biết
công việc, hiểu biết và giúp đỡ con người, kiểm tra phải mang tính
thiện chí, tính giáo dục bộc lộ ở mục đích, nội dung, phương pháp
kiểm tra. Bảo đảm tốt nguyên tắc giáo dục sẽ biến quá trình kiểm tra
thành quá trình tự kiểm tra.
1.3.3.5. Nguyên tắc tính hiệu quả:
Cơ sở khoa học của nguyên tắc tính hiệu quả là hiệu suất lao động

và lợi ích kinh tế trong kiểm tra. Kiếm tra không dẫn đến tốn kém, kiêm
tra để giải quyết thoả đáng các mâu thuẩn, kiểm tra để thúc đẩy các mặt
tốt, hạn chế các mặt tiêu cực.
Các nguyên tắc trên có liên quan, bổ sung, hỗ trợ cho nhau.Tuỳ
từng mục đích, đối tượng, nội dung và tình huống kiểm tra cụ thể mà hiệu
trưởng sử dụng các nguyên tắc hoặc sự phối hợp tối ưu giữa chúng một
cách linh hoạt và sáng tạo.
1.3.4. Hình thức kiếm tra nội bộ trường học
Có nhiều hình thức kiểm tra, người hiệu trưởng có thể lựa chọn đế


24

độ bình thường của việc thực hiện chương trình, nhiệm vụ chung. Thông
thường có các hình thức kiểm tra sau :
- Kiếm tra toàn diện: Kiêm tra toàn diện một tổ chuyên môn, một
giáo viên, một lóp học, một học sinh...
- Kiểm tra từng mặt: Có thể chỉ kiẻm tra hồ sơ giáo viên, kiêm tra
sổ đầu bài, kiểm tra vở học tập của học sinh, kiểm tra giờ dạy trên lóp...
- Kiểm tra theo chuyên đề.
- Kiêm tra thường kỳ theo kế hoạch.
- Kiểm tra đột xuất.
- Kiêm tra việc thực hiện kiến nghị của kiểm tra lần trước.
Ngoài ra còn có các hình thức kiểm tra thường xuyên, hàng ngày.
1.3.5. Phương pháp ỉdểm tra nội bộ trường học
Đẻ thu thập những thông tin tin cậy, khách quan về các hoạt động
chuyên môn sư phạm trong nhà trường, người quản lý thường sử dụng các
phương pháp kiểm tra. Nhưng lựa chọn và sử dụng phương pháp nào là
tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thòi gian kiếm tra
và tình huống cụ thể trong kiểm tra.

Có nhiều cách phân loại các phương pháp kiêm tra:
1.3.5.1. Cách thứ nhất gồm 3 phương pháp phố biến:
- Phương pháp kiểm tra kết quả (chất lượng và hiệu quả dạy học
và giáo dục).
- Phương pháp kiểm tra phòng ngừa (dự đoán sai lệch, uốn nắn,
điều chỉnh)
- Phương pháp tự kiểm tra (tự xem xét đánh giá so với chuẩn mực)
Để kiểm tra nội bộ trường học theo các phương pháp trên, người
hiệu trưởng cần sử dụng các phương pháp bổ trợ sau làm điều kiện,
phương tiện thực hiện. Đó là các phương pháp: Quan sát, đàm thoại,


25

phiếu điều tra chất lượng kiến thức học sinh (nói, viết, thực hành); phân
tích, tổng hợp tài liệu, hồ sơ và đối chiếu với thực tế; tham gia các hoạt
động giáo dục cụ thể...
1.3.5.2. Cách thứ 2 gồm các phương pháp cụ the sau:
- Phương pháp kiêm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên
+ Dự giờ (có lựa chọn, theo đề tài, song song nghiên cứu phối hợp
một số lớp, dự có mục đích và mời các chuyên gia cùng dự ... )
I Xem xét, kiêm tra các tài liệu khác nhau: sổ sách, hồ sơ cá nhân
(giáo án, kế hoạch cá nhân, lịch báo giảng, sổ điểm...)
+ Đàm thoại với giáo viên (về thực hiện chương trình, phương pháp
giảng dạy, sự chuyên cần và tiến bộ của học sinh...)
- Phương pháp kiểm tra chất lượng kiến thức, kỹ năng của học sinh.
+ Kiếm tra nói, viết, thực hành.
+ Nghiên cứu và phân tích vở học sinh.
+ Kiểm tra kỹ năng học sinh trong việc làm bài tập, thí nghiệm thực
hành, lao động hướng nghiệp và học nghề.

- Phương pháp kiểm tra quá trình giáo dục học sinh trong các giờ lên
lớp. Khi dự giờ hiệu trưởng cần định hướng nhận xét về:
+ Phương hướng tư tưởng của bài giảng, các biện pháp hình thành thế
giới quan khoa học, tình cảm, lý tưởng, đạo đức, ý thức lao động... cho
học sinh.
+ Phân tích các câu trả lời, các bài văn, lời phát biểu, báo cáo trong
học tập và hoạt động ngoại khoá, các đợt thi học sinh giỏi ...
+ Cách thức tổ chức lớp học nhằm tạo điều kiện đê học sinh được
suy nghĩ nhiều hơn, được hoạt động nhiều hơn, được hợp tác trong học
tập nhiều hơn, được phát biểu ý kiến nhiều hơn...Tạo điều kiện đế học
sinh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong giờ học.


26

- Phương pháp kiểm tra và đánh giá công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
+ Kiểm tra đánh giá giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục học sinh.
* Việc lập kế hoạch và thực hiện công tác giáo dục học sinh.
* Tiến hành tố chức công tác với tập thể học sinh, từng học sinh
(làm công tác cá biệt)
* Tham gia công tác cố vấn đoàn, đội của lớp.
* Liên hệ với các giáo viên bộ môn.
* Phối hợp với phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội khác ở
địa phương.
I Kiêm tra đánh giá mức độ được giáo dục của học sinh .
* Học sinh thực hiện các quy tắc, hành vi, kỷ luật trong giờ học,
chuẩn bị giờ học, chuyên cần, tính cẩn thận, nề nếp trong học tập ...
* Học sinh tham gia lao động công ích xã hội, lao động sản xuất, vệ
sinh trường lớp, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sỹ...
* Trình độ được giáo dục thẩm mỹ, thể chất, giữ gìn lớp học, bàn

ghế, nề nếp trực nhật...
* Tính tích cực của học sinh trong công tác xã hội - nhà trường: Làm
báo tường, tham gia cắm trại, hội khỏe, dạ hội, kế hoạch nhỏ, công tác
đoàn đội...
* Tham gia của học sinh vào các hoạt động ngoại khoá, kỹ thuật bộ
môn, các hình thức câu lạc bộ thế thao, văn nghệ ...
Để kiểm tra, đánh giá mức độ được giáo dục của học sinh một cách
khách quan, hiệu trưởng phải dùng phương pháp tiếp cận phức hợp và
phải đi vào hoạt động thực tế.
- Phương pháp phòng ngừa:
Có tầm quan trọng trong hệ thống kiếm tra sư phạm. Nhiệm vụ của
nó là phòng ngừa những khuyết điểm có thể có, giúp đỡ kịp thời người


×