Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ cao lãnh, tình đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.25 KB, 95 trang )

21

thông là “giúp học sinh phát triển
toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thế chất,
MỞ
ĐẦU
thâm1. mỹ

các
kỹ
năng

bản,
phát
triển
năng lực cá nhân, tỉnh năng
Lý do chọn đề tài
động và
sáng
tạo,
hình
thành
nhân
cách
con
người
Nam
Hiện nay nước ta đã và đang trong quá trình
đổi Việt
mới từ


cơ xã
cấuhội
kinhchủ
tế
nghĩa,
xây
dimg

cách

trách
nhiệm
công
dân;
chuẩn
bị
cho
học
sinh
bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hướng tới tiếp
hội
tục học
hoặc
đi tế
vàotoàn
cuộccầu.
song
động,
xâykhả
dimg

và cạnh
bảo vệ
To
nhập
vàolênnền
kinh
Đếlao
góp
phầntham
nânggiacao
năng
tranh
quốc”
[25].
của
nền
kinh tế đất nước, việc đào tạo nghề nghiệp phải tuân thủ các quy luật
Văn
Đảngđặc
Cộng
IX đãphải
ghi rõ:
khách quan kiện
của Đại
thị hội
trường,
biệtSảnlà Việt
thị Nam
trườnglầnlaothứđộng,
đáp “Coi

ứng
trọng
công
tác
GDHN

phân
luồng
học
sinh
trung
học,
chuẩn
bị cho
và phát triển được nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo,

thanh chất
niên,tốtthiếu
niên
vào
động
nghiệp
phấm
gắn liền
vớiđimột
nềnlao
khoa
học, nghề
công nghệ
sảnphù

xuất hợp
hiện với
đại. sự chuyến
dịch cơVấn
cấu kinh
trongluồng
cả nước
từng THCS
địa phương
”[14]. hiện nay đang được
đề tế
phân
HSvà sau
và THPT
Gần
đây,
thực
hiện
Nghị
quyết
40/2000/QH10
ngàyhàng
09/12/2000
của
ngành giáo dục quan tâm. số lượng HS tốt nghiệp THCS
năm đã gây
Quốcép hội
X về THPT;
đổi mới
chương

trình số
GDPT,
vấnmột
đề số
dạykhông
học được
công
sức
lên khoá
các trường
đồng
thời trong
HS này,
nghệ,
giáo
dục
lao
động

HN
đã
được
chú
trọng
đổi
mới
cho
phù
hợp
học tiếp bậc THPT, cũng đã và đang tạo áp lực cho nền kinh tế xã hội về với

lao
bối cảnh
Nam
cực hội
động,
việcViệt
làm và
tiềmđang
năngchủ
phátđộng
triên tích
thị trường
lao nhập
động. vào nền kinh tế khu vực
và thế Hoạt
giới. động
Đồng GDHN
thời, công
trò ngày
cànggiáo
quan
trọng
cho tác
HS QL
có ýGDHN
nghĩa có
rất vai
to lớn.
về mặt
dục,

đó
góp
phần
vào
việc

cấu
lại

phát
triển
nguồn
nhân
lực,
đáp
ứng
nhu
cầu
là việc điều chỉnh hứng thú nghề nghiệp của HS theo hướng phân công
của sự
nghiệp
CNH-HĐH
đất vào
nước.việc cụ thể hóa các mục tiêu đào tạo của nhà
lao
động
xã hội,
góp phần
ta đangvề bước
đoạn động

CNH-HĐH
tiêuthác
đếnvànăm
trường Nước
phổ thông,
mặt vào
kinh giai
tế, hoạt
GDHNvới
giúpmục
khai
sử
2020 từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp, hội
dụng hợp lý tiềm năng lao động của lực lượng lao động trẻ, từ đó giúp nâng
nhập với cộng đồng quốc tế. Một trong những nhân tố quyết định thắng lợi
cao năng suất lao động xã hội. về mặt xã hội, hoạt động GDHN có chức
các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đó là nguồn lực con người
năng thực hiện đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước.
phải được phát triển đủ về số lượng, chất lượng và cơ cấu trên cơ sở mặt bằng
Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
dân trí được nâng cao. Vì vậy, vai trò của giáo dục - đào tạo nói chung và của
VIII
tiếp
tục nhấn
giáo nói
dụcriêng
kỹ thuật
tổngnhiệm
hợp và
giáo dục trung

học mạnh:
ở các “Tăng
trường cường
phổ thông
đối với
vụ năng
phát
lực
hành
”. đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện
triểnthực
kinh
tế ở- bậc
xã học
hội phô
của thông
đất nước
Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 xác định: “Củng cổ
nhiệm vụ
nói trên.
vững chắc
kết
ủ mù
giáo
tiếuqua,
học,đãtiến
phô
về phía quả
ngànhxogiáo

dụcchữ
và và
đàophô
tạocập
trong
thờidục
gian
đáp hành
ứng một
cập
trung
học

sở
trong
cả
nước;
phần
lớn
thanh,
thiếu
niên
trong
độ
phần nào nhu cầu nguồn nhân lực của nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cuả
tuổi

thành
thị


vừng
nông
thôn
đồng
bằng
được
học
hết
trung
học
phô
cả nước nói chung và của địa phương, các vùng nói riêng. Tuy nhiên, việc đáp
thông,
trung
chuyên
nghề”.
ứng nhu
cầu học
nguồn
nhân nghiệp
lực cònhoặc
nhiềuđào
hạntạo
chế,
chưa đáp ứng yêu cầu phát
Điều 27 Luật giáo dục (2005) xác định mục tiêu của giáo dục phố


3


triển trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Chất lượng giáo dục (trong đó có
GDHN) nói chung còn thấp, chưa hợp lý về cơ cấu nghề nghiệp, sự phù hợp
với các đối tượng HS và các địa phương khác nhau còn chưa cao.
Trong thời gian vừa qua, mặc dù đã có được một số kết quả, nhưng
công tác GDHN hiện nay ở các trường THCS của tỉnh Đồng Tháp nói chung
và ở thành phố Cao Lãnh nói riêng chưa được quan tâm đúng mức. Đối với
thành phố Cao Lãnh công tác GDHN đang gặp phải những khó khăn rất lớn
về khách quan và chủ quan. Một mặt, do cơ sở vật chất, điều kiện thực hành
ở các trường THCS còn thiếu; vì những hoạt động đó đòi hỏi phải đầu tư
nhiều thời gian, trí lực nên giáo viên chưa thực sự nhiệt tình với các hoạt
động hướng nghiệp thông qua hoạt động chuyên môn. Mặt khác, lãnh đạo các
trường THCS thường tập trung vào công tác QL dạy học, các hoạt động giáo
dục đạo đức HS, còn việc QL hoạt động hướng nghiệp có phần bị xem nhẹ.
Bên cạnh đó, công tác QL hoạt động GDHN còn nhiều bất cập, ảnh hưởng
đến hiệu quả công tác GDHN tại địa phương.
Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả
quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ
Cao Lãnh, tình Đồng Tháp’' đế nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cún
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh,
tỉnh Đồng Tháp.
3. Khách the và đói tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề QL hoạt động GDHN cho học sinh THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cừu
Các giải pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS THCS
thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.



4

4. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành
phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, nếu đề xuất đirợc các giải pháp có cơ sở khoa
học và có tính khả thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cúu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề QL hoạt động GDHN cho HS
THCS.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thục tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả QL hoạt
động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
5.3. Đe xuất một số giải pháp pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động
GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
6. Phưomg pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận đế xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích - tổng họp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn đế xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực
tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;
6.3. Phương pháp thong kê toán học
Sử dụng phần mềm SPSS đê xử lý số liệu điều tra bằng phương pháp

thống kê toán học.


5

7. Đóng góp của luận văn
7.1. về mặt lý luận
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về GDHN và QL hoạt động GDHN
ở các trường THCS.
7.2. về mặt thực tiên
Khảo sát thực trạng QL hoạt động GDHN ở các trường THCS thành phố
Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề QL hoạt động GDHN cho HS
THCS.
- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả QL hoạt
động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Chương 3: Một số giải pháp pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động
GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.


6

Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNH HỌC cơ SỞ
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Các nghiên cứu tại một so nước trên thế giới
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, việc thay đối quy
trình công nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quá
trình sản xuất diễn ra nhanh chóng khiến người lao động không có khả năng
thích ứng kịp thời. Trong khi đó, HS khi rời ghế nhà trường lại không được
trang bị những kỹ năng cần thiết đế hội nhập vào đời sống xã hội. Vì thế,
các nhà giáo dục học tiến bộ trên thế giới đã đề ra hình thức gắn giáo dục
với lao động nghề nghiệp và cuộc sống, trang bị cho HS những kiến thức,
kỹ năng lao động cần thiết để các em có thể thích ứng nhanh với cuộc
sống lao động — xã hội sau khi tốt nghiệp. Nhiều công trình nghiên cứu về
hướng nghiệp (HN) và GDHN ở các nước như Pháp, Đức, úc, Nhật Bản và
các nước ASEAN ... đã được thực hiện và cho kết quả khả quan.
Vào giữa thế kỷ 19, tại Pháp xuất bản cuốn sách “Hướng nghiệp và
chọn nghề ” đề cập đến vấn đề phát triển đa dạng của nghề nghiệp do sự phát
triển công nghiệp, khẳng định việc phải giúp đỡ thanh niên trong sự lựa chọn
nghề nghiệp nhằm sử dụng có hiệu quả năng lực lao động của thế hệ trẻ. Các
nhà sáng lập ra ngành tâm lý học Pháp là những người sáng lập ra trào lưu
định hướng và Viện Quốc gia Định hướng nghề INOP thành lập năm 1928 do
ba nhà khoa học kế tiếp nhau lãnh đạo: J.Fontegne, H Labbé và H Périon.
Năm 1939 Viện này đổi tên là Viện Quốc gia nghiên cứu về Lao động và
Hướng nghiệp INETOP. Các bài dạy của Viện do các giáo sư tầm cỡ trong
ngành đảm nhiệm, trong đó GS.JMLahy giảng dạy về hướng nghiệp, chọn
nghề, GS HLuc giảng dạy về triết lý hướng nghiệp. Hướng nghiệp được Chính
phủ Pháp thể chế hoá bằng sắc lệnh năm 1938 liên quan tới HS rời ghế nhà
trường lúc 14 tuổi.


7

Ở Thuỵ Sĩ, Claparede đã phát triển công tác hướng nghiệp và chủ trì hội

nghị quốc tế đầu tiên về hướng nghiệp tại Genevé năm 1920. Hai giáo sư
LM.Lahy và J.Fontege, đại diện nước Pháp, tham dự hội nghị này. Năm 1922
GS. Claparede công bố bài nghiên cứu nhan đề “Hưởng nghiệp — vấn đề và
các phương pháp ” theo đon đặt hàng của Tố chức Lao động Quốc tế.
Tại Đức: những nhà giáo dục học và những nhà nghiên cứu về lao
động, kỹ thuật và kinh tế đã nghiên cứu về nội dung, phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học lao động nghề nghiệp. Qua đó, tổ chức cho HS thực
tập tại các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ. Nhờ vậy, HS
được làm quen với môi trường lao động và được giáo dục một số kỹ năng
lao động cần thiết, giúp các em phát triển thành những con người trưởng
thành trong cuộc sống xã hội.
Tại Ưc: vấn đề GDHN được quan tâm và thực hiện trong tất cả
HS. Trường học không chỉ giúp HS biết chọn nghề nghiệp tương lai phù
hợp cho mình mà còn cung cấp những kỹ năng lao động và tri thức cần thiết
giúp HS có thể lập nghiệp ngay trong thời gian còn đi học, tham gia hiệu
quả vào đời sống xã hội.
Tại Nhật Bản đã sớm quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa
học vấn văn hoá phố thông với kiến thức và kỹ năng lao động - nghề nghiệp
ở tất cả các bậc học. Có khoảng 27,9% số trường THPT vừa học văn hoá phổ
thông vừa học các môn học kỹ thuật thuộc các lĩnh vực cơ khí, ngư nghiệp,
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,... Sau khi tốt nghiệp cấp II có đến 94%
HS vào cấp III, trong đó 70% theo học loại hình trường phổ thông cơ bản và
30% HS theo hướng học nghề.
Tại Hàn Quốc, trong các loại hình trường phổ thông, nội dung
giảng dạy kỹ thuật- lao động là một bộ phận cấu thành quan trọng trong
chương trình giáo dục. Khi hết cấp II, HS sẽ đi theo hai luồng chính: phố
thông và chuyên nghiệp. Các trường kỹ thuật nghề nghiệp tuyển sinh trước
rồi mới chọn HS theo luồng phổ thông.
Tại Thái Lan: ngay từ cấp tiểu học, HS được trang bị một số kiến



8

thức cơ bản và kỹ năng phù họp lứa tuổi như công việc nội trợ, nông
nghiệp, nghề thủ công. Ở lứa tuổi HS cấp 2, hoạt động GDHN được đẩy
mạnh có tính đến khả năng, sở thích và nhu cầu của mỗi HS. Đen cấp 3,
hoạt động GDHN gắn với HN nhằm cung cấp cho HS những kỹ năng nghề
nghiệp nhất định.
Tại Philippin: ngay ở cấp 2 đã thực hiện giáo dục nghề nghiệp và HS
phải đạt được những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp tối thiểu để chọn nghề.
Mục tiêu GDPT là giúp HS đạt được những kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp tối thiểu đế có thể lựa chọn nghề và đào tạo nguồn nhân lực có trình
độ tay nghề cần thiết.
1.1.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam, vấn đề đào tạo người lao động được Đảng ta rất coi
trọng. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã ghi rõ:
“Coi trọng công tác GDHN và phân luồng HS trung học, chuân bị cho
thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phủ họp vói sự chuyến
dịch cơ cẩu kinh tế trong cả nước và từng địa phương [14]
Tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X, Đảng ta tiếp tục xác
định đổi mới toàn diện giáo dục - đào tạo trên cơ sở làm tốt công tác hướng
nghiệp và phân luồng từ cấp THCS. [15]
Quyết định 126/CP ngày 19-3-1981 của Chính phủ về Công tác
hướng nghiệp trong trường phô thông và việc sử dụng hợp lỷ học sinh
THCS, THPT tốt nghiệp ra trường [32] đã nêu rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ
công tác hướng nghiệp, phân công cụ thể chính quyền các cấp, các ngành
kinh tế, văn hóa từ Trung ương đến địa phương tham gia vào hoạt động HN.
Tất cả các cấp, các ngành có nhiệm vụ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ
các trường phố thông trong việc đào tạo, sử dụng hợp lý và tiếp tục bồi
dưỡng HS phổ thông sau khi ra trường. Thông tư 31/TT của Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT về việc Hướng dẫn thực hiện quyết định 126/CP của Chính phủ
cũng nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và hình thức hướng nghiệp cho HS phố
thông; đồng thòi phân công trách nhiệm CỊ1 thể cho từng thành viên đang


9

công tác tại trường THPT.
Công tác GDHN cho HS THPT ở Việt Nam từ lâu đã được các nhà
khoa học, các nhà QL giáo dục quan tâm nghiên cứu như:
- Nguyễn Thị Bình (1982) về trách nhiệm của ngành ta đổi với công
tác hướng nghiệp và sử dụng HS ra trường; Trần Xuân Nhĩ (1982) về nắm
vững những quan điếm đủng đan, ra sức đây mạnh công tác hướng nghiệp;
Võ Nguyên Giáp (1984) về công tác hướng nghiệp trong các nhà tnrờng
phô thông; Phạm Huy Thụ (1996) về hoạt động lao động-hướng nghiệp
của học sinh phô thông Việt Nam
-GS.TS Phạm Tất Dong với đề tài “Đôi mới công tác hướng
nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hỏa đất nước [9]
TS Hồ Văn Thống nghiên cứu về “Quản lý giảo dục hướng nghiệp
trung học phô thông theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh Đồng
bằng sông Cửu Long đến năm 2020 [35]
Bên cạnh đó, các tác giả Nguyễn Văn Lê, Phan Văn Kha, Hà Thế
Truyền cũng có những công trình nghiên cứu, bài viết về GDHN. Các công
công trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả đã cho chúng ta những khái
niệm, số liệu, kinh nghiệm giáo dục kỹ thuật - dạy nghề cho HS phổ thông
và đề cập đến các vấn đề như: Tổ chức lao động sản xuất cho HS phổ
thông, tư vấn nghề nghiệp cho HS, các phương thức giáo dục kỹ thuật và
HN trong trường phổ thông.
Đặc biệt, GS-TSKH Nguyễn Văn Hộ đã nghiên cứu vấn đề “Thiết lập
và phát triển hệ thong hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam ” [19]. Trong đó,

tác giả đã xây dựng luận chứng cho hệ thống hướng nghiệp và dạy nghề phổ
thông trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đề xuất những
hình thức phối hợp giữa nhà trường, các cơ sở đào tạo nghề, cơ sở sản xuất
trong hướng nghiệp - dạy nghề cho HS phổ thông. Các công trình nghiên
cứu trên đã được pho biến và áp dụng vào thực tiễn HN trong thời gian qua
một cách có hiệu quả.


10

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp và hoạt động giáo dục
hướng nghiệp
1.2.1.1. Hướng nghiệp
Trên bình diện hoạt động xã hội, “HN có thể hiểu như là một hệ thống
tác động của xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học.v.v...nhằm
giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề vừa phù hợp hứng thú, năng lực, nguyện
vọng, sở trường của cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực
sản xuất trong nền kinh tế quốc dân” [4, 5].
Có thể nói rằng hướng nghiệp là công việc mà toàn xã hội có trách nhiệm
tham gia. Trong những điều kiện lý tưởng, trẻ em cần được hướng nghiệp liên
tục và thường xuyên bằng nhiều hình thức, bằng nhiều con đường.
Cũng cần nhấn mạnh rằng, lao động nghề nghiệp là quyền lợi của mỗi
con người trong xã hội. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, bất kỳ người nào cũng
đều phải lao động, lao động có nghề nghiệp. Do đó, mỗi em nhỏ phải được
HN. Với cách hiểu như vậy, HN cũng là quyền lợi đối với trẻ em.
Hướng nghiệp là quá trình dẫn dắt thế hệ trẻ đi vào thế giới nghề nghiệp,
giúp họ phát huy được hết năng lực lao động trong thế giới đó, có được cuộc
sống thoả mãn với lao động nghề nghiệp.
Trên bình diện hoạt động ở trường phô thông, “HN là một hình thức hoạt

động dạy của thầy và hoạt động học của trò.”[36]. Với tư cách là hoạt động
dạy của thầy, HN được coi như là công việc của tập thể giáo viên, tập thể sư
phạm, có mục đích giáo dục HS trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết
định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng
thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành nghề sản xuất trong xã
hội.
Như vậy HN trong trường phổ thông được thế hiện như một hệ thống tác
động sư phạm nhằm làm cho các em HS chọn được nghề một cách hợp lý.


11

HN là một trong những hình thức hoạt động học tập của HS. Thông qua
hoạt động này, mỗi HS phải lĩnh hội được những thông tin về nghề nghiệp
trong xã hội, đặc biệt là nghề nghiệp ở địa phương, phải nắm được hệ thống
yêu cầu của từng nghề cụ thể mà mình muốn chọn, phải có kỹ năng tự đối
chiếu những phẩm chất, những đặc điếm tâm - sinh lý của mình với hệ thống
yêu cầu của nghề đang đặt ra cho người lao động.
1.2.1.2. Giáo dục hướng nghiệp
Con người có thể sáng tạo trong lao động, lao động có năng suất cao, khi
lao động là niềm vui, niềm hạnh phúc đối với họ. Điều này chỉ xảy ra khi
người ta lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở trường và hứng thú
của chính mình. Nhưng đứng trước thế giới nghề nghiệp rộng lớn, việc lựa
chọn lấy một nghề thích hợp cho mình không phải là dễ dàng. Việc giúp HS
lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã
hội, thông qua con đường hướng nghiệp.
Trong trường phố thông, HN vừa là hoạt động dạy của GV, vừa là hoạt
động học của HS. Nói như vậy có nghĩa là trong công tác HN, GV là người tổ
chức, hướng dẫn còn HS là người chủ động tham gia vào hoạt động đế tiếp
cận với hệ thống nghề nghiệp. Kết quả cuối cùng của quá trình HN là sự tự

quyết định của HS trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
GDHN là quá trình hướng dẫn chọn nghề, quá trình chuẩn bị cho thế hệ
trẻ đi vào lao động sản xuất xã hội. GDHN là quá trình tác động của gia đình,
nhà trường và xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng
dẫn và chuán bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tại
những nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú,
năng lực cá nhân.
GDHN là một hệ thống các biện pháp giáo dục của nhà trường, gia đình,
xã hội nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ tư tưởng, tâm lí, tri thức, kĩ năng ... đê
học có thể sẵn sàng đi vào ngành nghề, vào lao động sản xuất, vào cuộc sống.
GDHN góp phần phát huy năng lực, sở trường của từng người, đồng thời


12

cũng góp phần điều chỉnh nguyện vọng của cá nhân sao cho phù hợp với nhu
cầu phân công lao động trong xã hội. Có thế nói ngắn gọn rằng GDHN là
hướng dẫn cho HS ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường sớm có ý thức về
một nghề lao động mà sau này họ sẽ chọn.
1.2.1.3. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng “giáo dục kết hợp với lao động
sản xuất, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội”, GDHN được
xác định là một bộ phận quan trọng trong nội dung giáo dục toàn diện cho HS
phổ thông đã được khẳng định trong Luật Giáo dục.
Trong nhà trường phổ thông hoạt động GDHN là công việc của tập thể
sư phạm giáo dục HS lựa chọn một cách tốt nhất, nghĩa là trong sự lựa chọn
đó có sự phù hợp giữa nguyện vọng nghề nghiệp của cá nhân với yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội và có sự phù hợp giữa năng lực của cá nhân với đòi hỏi
của nghề.
Hoạt động GDHN đạt được sự thành công cần phải thực hiện tốt ba

nhiệm vụ sau: Định hướng nghề - Tư vấn nghề - Tuyến chọn nghề.
a. Định hướng nghề nghiệp:
Trong trường phổ thông công việc chủ yếu của định hướng nghề
nghiệp là thông tin về sự phát triển của các nghề trong xã hội. Đặc biệt là
những nghề đang có nhu cầu nhân lực một cách cấp thiết, những yêu cầu tâm
lý và sinh lý của các nghề đang đặt ra, tình hình phân công lao động xã hội
và hệ thống trường dạy nghề...Đối tượng của sự định hướng đó chủ yếu là
HS, nhưng đôi khi, nhà trường cũng phải cung cấp những thông tin nói trên
cho cha mẹ HS nhằm mục đích phối hợp hướng nghiệp cho các em một cách
thống nhất.
b. Tư vấn nghề:
Tư vấn nghề là một hoạt động dựa vào những lời khuyên tâm lý, giáo
dục và y học nhằm đánh giá toàn diện năng lực thể chất và trí tuệ của thanh
thiếu niên. Trên cơ sở đối chiếu với những yêu cầu của nghề nghiệp đặt ra đối


13

với người lao động có tính đến nhu cầu của địa phưong và xã hội, giúp các
em chọn nghề phù họp, góp phần cho sự thành đạt sau này.
Đây là hình thức tác động hướng nghiệp thông qua sự góp ý và lời
khuyên của những nhà chuyên môn đối vói việc lựa chọn nghề. Thông
thường hiện nay đa số các trường đều thành lập những Ban tư vấn nghề
nghiệp trong trường học hoặc Trung tâm tư vấn nghề nghiệp ngoài trường,
ơ các trung tâm này, người ta nghiên cứu, theo dõi sự phát triển và những
đặc điểm tâm - sinh lý của HS, đối chiếu những đặc điểm đó với yêu cầu
của các nghề, sau đó giới thiệu một số nghề HS nên chọn. Trong nhiều
trường họp, người làm công tác tư vấn còn đặt mối hên hệ mật thiết với gia
đình đế cùng phối hợp tác động đến HS, làm cho những lời khuyên chọn
nghề có “trọng lượng” hơn.

c. Tuyển chọn nghề:
Tuyển chọn nghề nghiệp là căn cứ vào nhu cầu nhân lực của một
nghề cụ thế mà đi tìm những người, có đặc điểm nhân cách phù hợp tay
nghề, trình độ ... Trong trường phổ thông, việc tư vấn và định hướng nghề
nghiệp đều phải dựa trên các số liệu, dữ liệu cần đê tạo những điều kiện
thuận lợi cho việc tuyên chọn nghề nghiệp (như số liệu tuyên sinh hàng
năm, số liệu HS tốt nghiệp THCS hàng năm, số liệu HS vào các trường
THPT, vào các trường nghề, số HS không học tiếp phổ thông, số liệu về
những đợt tập huấn, tham quan ngoại khóa về công tác hướng nghiệp
V..V...)

Bên cạnh các nhiệm vụ trên cần thực hiện phối hợp các biện pháp
như: tổ chức hợp mặt cha mẹ HS đế tuyên truyền, tư vấn nghề, thực hiện các
phiếu điều tra tham khảo trong HS và cha mẹ HS, tổ chức tham quan các
nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu công nghiệp, các
khu chế xuất ở các địa phương, gặp mặt trao đổi, báo cáo của các đơn vị
trên về qui mô hoạt động của từng đơn vị và nhu cầu sử dụng lao động hàng
năm.
Qua thực tiễn vấn đề tuyển chọn nghề và lựa chọn nghề của thanh


14

thiếu niên không những ảnh hưởng quyết định đến tương lai, hạnh phúc
cuộc đời của các em, mà còn gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước, liên quan đến vấn đề “quốc kế dân sinh”.
1.2.2. Quản lý và quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp
1.2.2.1. Ọuảnỉỷ
c. Mac đã chỉ ra, tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động
chung nào tiến hành trên qui mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến

một sự chỉ đạo đế điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức
năng chung phát sinh từ vận động của toàn bộ cơ thế khác với sự vận động
của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiến
lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng.
Trên mỗi góc độ tiếp cận và hoạt động, người ta có thể đưa ra một quan
niệm QL khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung, các quan niệm đều cho rằng, khái
niệm QL bao gồm những dấu hiệu đặc trưng sau:
- QL là hoạt động lao động, hoạt động lao động đặc biệt; hoạt động này
để điều khiển lao động.
- Trong QL, bao giờ cũng có chủ thể QL và khách thể QL (đối tượng
QL) quan hệ với nhau bằng những tác động QL. Những tác động QL chính là
những quyết định QL, là những nội dung mà chủ thể QL yêu cầu đối với
khách thể QL, khách thể QL thực hiện các yêu cầu của chủ thể QL.
- QL phải có cấu trúc và vận động trong một môi trường xác định. Hoạt
động QL bao giờ cũng gắn với hoạt động có ý thức của con người và toàn xã
hội dưới tác động của hoàn cảnh nhằm định hướng sự vận động và phát triển
của đối tượng cần QL theo một mục đích nhất định.
- QL là thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình lao động xã hội.
Lao động QL là điều kiện quan trọng để xã hội tồn tại, vận hành và phát triển.
Như vậy, theo chúng tôi quan niệm của Nguyễn Đức Trí về “quản /ý”
sau đây là đầy đủ hơn cả:


15

“Quản lý là một quả trình tác động cỏ định hướng (cỏ chủ định), cỏ tô
chức, có lựa chọn trong sổ các tác động cỏ thế cỏ, dựa trên các thông tin về
tình trạng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đoi tượng được ôn
định và làm cho nó phát triên tới mục tiêu đã định” [37].
Cho đến nay đa số các nhà QL cho rằng QL có bốn chức năng cơ bản là:

Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra. Bốn chức năng đó quan hệ mật
thiết với nhau tạo thành một chu trình QL.
1) Chức năng kế hoạch hoá.
Chức năng kế hoạch hoá là quá trình xác định mục tiêu và những giải
pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Như vậy, thực chất của kế hoạch hoá
là đưa toàn bộ những hoạt động vào công tác kế hoạch hoá với mục đích, giải
pháp rõ ràng, bước đi cụ thể và ấn định tường minh các điều kiện cung ứng
cho việc thực hiện mục tiêu.
Đây là chức năng khởi đầu, là bản thiết kế, là tiền đề, là điều kiện của
mọi quá trình QL được tố chức một cách hợp lý.
2) Chức năng tố chức.
Đây là giai đoạn thực hiện những ý tưởng đã được kế hoạch hoá đê đưa
đơn vị từng bước đi lên. Việc tổ chức thực hiện là sự sắp đặt những con
người, những công việc một cách hợp lý đê mỗi người đều thấy hài lòng và
hào hứng, công việc diễn ra trôi chảy.
Tổ chức là hoạt động hướng tới hình thành cấu trúc tối ưu của hệ thống
QL và phối họp tốt nhất giữa các hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo (chấp
hành).
Như vậy chức năng tổ chức là quá trình sắp xếp và phân phối các nguồn
lực để thực hiện hoá các mục tiêu đã đặt ra. Thực hiện tốt chức năng này sẽ có
khả năng tạo ra sức mạnh mới cho tố chức.
3) Chức năng chỉ đạo.
Chức năng chỉ đạo, xét cho cùng là sự tác động lên con người, khơi dậy
động lực của nhân tố con người trong hệ thống QL, thể hiện mối quan hệ giữa


16

con người với con người và quá trình giải quyết những mối quan hệ đó do họ
tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu.

Chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng của chủ thể QL đến hành vi và
thái độ của đối tượng QL nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Chỉ đạo thể hiện
quá trình ảnh hưởng qua lại giữa chủ thể QL và mọi thành viên trong tố chức.
4) Chức năng kiếm tra.
Kiểm tra là chức năng của người QL nhằm đánh giá, phát hiện và điều
chỉnh kịp thời giúp cho hệ thống QL vận hành tối ưu, đạt mục đích đề ra.
Kiểm tra là nhằm xác định kết quả thực hiện kế hoạch trên thực tế, phát hiện
những sai lệch, đề ra những biện pháp uốn nắn điều chỉnh kịp thời. Kiểm tra
không hẳn là giai đoạn cuối của chu trình QL, bởi kiẻm tra diễn ra trong suốt
quá trình từ đầu đến cuối, từ lúc chuẩn bị xây dựng kế hoạch.
Kiếm tra có hiệu quả cao là kiểm tra mang tính lường trước, cho phép
phát hiện sai sót từ khâu lập kế hoạch hay quá trình đang diễn ra. Như vậy,
kiêm tra thực chất là quá trình thiết lập mối quan hệ ngược trong QL, nó giúp
người lãnh đạo điều khiên một cách tối ưu hoạt động QL. Do đó ta có thể nói
“không có kiểm tra là không có QL”.
Qua phân tích các chức năng QL, chúng ta thấy rằng các chức năng này
có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, chi phối lẫn nhau.

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ của các chức năng QL.


17

1.2.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Quản lý hoạt động GDHN là một bộ phận của QL giáo dục, hay có thể
hiểu QL hoạt động GDHN thực chất là những tác động của chủ thể QL vào
quá trình giáo dục (đuợc tiến hành bởi tập thê giáo viên và HS, với sự hỗ trợ
đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm tuyên truyền định hướng và tư vấn
cho HS trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp sao cho phù hợp với xu thế
đối mới về sự phát triên chung về kinh tế, đáp ứng được nhu cầu phát triên về

nghề nghiệp tại địa phương.
QL hoạt động GDHN cho HS cấp THCS là một trong những nhiệm
vụ, mục tiêu đào tạo HS, nhằm hình thành ý tưởng ban đầu về lựa chọn nghề
nghiệp và thực hiện phân luồng HS sau THCS, tạo điều kiện để HS tiếp tục
học lên bậc THPT hoặc lựa chọn vào các trường trung cấp nghề phù họp với
năng lực và sở thích của các em, đồng thời phù hợp với yêu cầu phát triển
của xã hội.
1.2.3. Hiệu quả và hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp
1.2.3.1. Hiệu quả
Theo từ điển bách khoa toàn thư: hiệu quả là kết quả mong muốn, cái
sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới. Nó có nội dung tương ứng
ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là
năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động
nói chung hiệu quả lao động là năng suất lao động, được đánh giá bằng số
lượng thời gian hao phí đê sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số
lượng sản phấm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
1.2.3.2. Hiệu quả quản lý hoạt động GDHN
Hiệu quả QL hoạt động GDHN là tạo ra kết quả của việc thực hiện
GDHN cho HS trong nhà trường theo những kết quả mong muốn hoặc có chủ
định.
1.2.4. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN
1.2.4.1. Giải pháp


18

Theo Từ điển tiếng Việt (do Văn Tân chủ biên, 1994), định nghĩa giải
pháp: “giải là cởi ra, pháp là phép”. Giải pháp là cách thức giải quyết một vấn
đề khó khăn nào đó. Từ điển Bách khoa toàn thư (2000) cũng có định nghĩa
khái niệm giải pháp “Giải pháp là toàn bộ những điều quyết định cần thực

hiện đế thanh toán những khó khăn có thể dẫn đến tình trạng bế tắc”.
1.2.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả OL hoạt động GDHN
Giải pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN là loại giải pháp
hành chính nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong công tác QL giáo dục,
đẻ chủ thê QL tác động đến đối tượng QL theo mục tiêu đào tạo của nhà
trường để đạt được kết quả tốt nhất.
1.3. Hoạt động GDHN cho HS ở trường THCS
1.3.1. Vị trí, vai trò của hoạt động GDỈIN cho học sinh THCS
1.3.1.1. Thực hiện GDHN ở trường THCS là xu thế tất yếu của thời đại
Ở nước ta, hoạt động GDHN trong nhà trường phổ thông cấp THCS có vị
trí đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo những yêu cầu sau:
- về mặt kiến thức: Giúp cho HS có được những hiểu biết cần thiết về
thế giới nghề nghiệp, các lĩnh vực sản xuất chủ yếu trong xã hội như công
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Trong mỗi lĩnh vực, tuỳ trình độ học vấn và
khả năng của HS ở từng cấp mà giúp cho các em tiếp cận và có được những
kiến thức cần thiết về khoa học - công nghệ hiện đại.
- về mặt kỹ năng: Hoạt động GDHN giúp cho HS có được những kỹ
năng, kỹ thuật tổng hợp đê phát triển khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng
vào việc xử lý các tình huống trong thực tế và tham gia có hiệu quả vào cuộc
sống lao động hoặc học tiếp lên bậc học cao hơn.
- về mặt năng lực: Từng bước hình thành cho HS những kiến thức cần
thiết của người lao động, có đủ kiến thức, kỹ năng để sử dụng một số máy
móc, thiết bị kỹ thuật hiện đại, biết ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, biết tự đánh giá bản thân đế có sự lựa chọn hướng đi sau
tốt nghiệp THCS.
- về phẩm chất đạo đức: vấn đề hình thành phẩm chất của người lao
động mới ngay từ khi HS đang còn ngồi trên ghế nhà trường là rất cần thiết.


Tháng


Tên chủ đề

Nội dung

Ý nghĩa của việc chọn nghề.
Ý nghĩa, tầm quan trọng
Cơ sở khoa học của việc chọn nghê.
9
của việc chọn nghê có cơ
Những nguyên tắc chọn nghề.
sở khoa học
20
21
22
19
- Một số khái niệm: năng lực, phù hợp nghề.
Tìm hiếu năng lực bản
thân và huyền thống nghề-Tự đánh giá năng lực bản thân theo yêu cầu nghề
10 nghiệp của gia đình
nghiệp.
- Phát triển và bồi dưỡng năng lực.

hoạt
động
vớivà
giáo
chức
dục
năng

ngoài
nhiệm
giờvụlên
được
lóp
giao,
vàphương
môn
hoạt Công
động nghệ.
GDHN
gópdung
phần
điều
đắc
ra
ởvậy,
trong
ngoài
nhà
trường,
thực
hiện
châm
học điNội
đôi
với
hành,
- Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề
Thê giới nghê nghiệp

lực
chỉnh
vào
như
việc
sau:giáo
dục lao
chođộng
HS những
phấm
cầngắn
thiếtvớicủa
laotrọng
động
giáo
dục
kết
hợp
với
sản xuất,
nhà chất
trường
xã người
hội; coi
nghiệp.
11 quanh ta
loại
nghề
đôi
tượng

laohọc
động.
mới
có- ý Phân
thức
vươn
lêntheo
làm
chủ
khoa
kỹ chuẩn
thuật, bị
yêucho
quý
lao niên,
động,
côngnhư:
tác hướng
nghiệp

phân
luồng
HS
trung
học,
thanh
- Bản
mô pháp
tả nghề.
Phương

tim hiếu thông tin nghề.
Tìm hiếu thông tin một số
động
tạo
trong
lao
động,
ý thức
và dịch
tận tâm
với
thiếu
niên đi
vào
lao
động
nghề
nghiệp
hợp
với
cơ cấu
-sáng
Tìm
hiểu
thông
tin
một có
số phù
nghề
phốtrách

biếnsựnhiệm
ở chuyển
12 nghề phổ biến năng
ở địa
địa phương.
phương
công
việc,
tinh
thần
hợp
tácđịa
xây
dựng
và phát THPT
triển đấtởnước.
kinhgiáo
tế trong
cả nước
từng
Tim hiếu hệ thống
- có
Thông
tin và

bản
vêphương.
các trường
địa
dục phố thông và giáo

phương.
Xuất
phát công
từ những
nội dung
GDHN
chobộHS
là một
thế
Mục
tiêu
tác GDHN
HS trên,
THCSviệc
cũng
là một
phận
trongxumục
dục
-Thông tin cơ bản về các trường Trung học chuyên
yếugiáo
phù
họp với
hình phải
đất nước
đổi mới.
tiêu
dục
phổtình
thông,

bảođang
đảmtrong
tính thời
phốkỳthông,
cơ bản, toàn diện,
nghề nghiệp củatất
Trung
nghiệp
1
ương và địa hướng
phương
của
Trung
ương

địa
phương
(tuyến
sinh
trình
độ
1.3.1.2.
góp phần
tạo thực
ra sự
họp
nghề
HS trong
nghiệpGDHN
và hệ thống,

gắn vói
tiễnphủ
cuộc
sống,
phùcho
hợptừng
với tâm
sinh
(tuyển
THCS).
tưong
sinh trình độ THCS)
-Thông
lý lứa lai
tuổi
HS. tin cơ bản về các trường Dạy nghê của Trung
dịa phương.
Các hướng đi sau khi tôtương- vàThực
trạng phân luông HS sau khi tôt nghiệp
Hiện
nayđộng
ở THCS.
nước
ta, phần
đôngphổ
HS thông
cuối cấp
THCS
và THPT
chưa

Hoạt
GDHN
ở trường
có vai
trò quan
trọngđều
trong
việccó
nghiệp THCS
2
- thành
Các
sau
tôt
nghiệp
phương
học hướng
tập kỹ
vàđinăng
nghềkhi
mộtTHCS.
cách các
rõ kỹ
ràng.
Cácsống
emcho
thường
tổ chức, hướng
hình
các

kỹnghiệp
thuật
tổng
họp,
năng
thế
- Lựa chọn hướng học tập và nghề sau khi tốt
không
nghềthu
gì thập
cho
tương
lai,thông
hoặc
cáckỹ
emnăng
đi theo
một
nghềvànào
hệ trẻ biết
như: chọn
xử thiết

lập kế
hoạch
triểnđó
nghiệp
Tư vấn hướng nghiệp
-kỹ năng
Khái

niệm,
sựvà
cẩn
phải tin,

vấn
định
hướng
họchoặc

do công
ý muốn
bè giao
màtập
không
hiểu
nghề
đó có
khai
việc,của
kỹ cha
năngmẹ,
giảingười
quyếtthân
vấn
đề, kỹbạn
năng
tiếp, kỹ
năng
tổ chức

và chọn nghê nghiệp phù hợp với hứng thú,
3
phù
mình
không. Vì
vậy,
người
hướng
nghiệpchocó
cuộchợp
sốngvớikhoa
họchay
v.v...Đồng
thời,
qualàm
cáccông
hoạt
động
HN giúp
năng
lựcthông
bản tác
thân

nhu
cầu

hội.
nhiệm
vụ biết

tư vấn

truyền
định hướng
các em,

HS hiểu
về
thếtuyên
giới
nghềthường
nghiệp
phongcho
phú
xã giúp
hội các
yêu em
cầu,gắn
hiểu
Những
sai điếm
lâm
khi mà
chọn
Định hướng phát triển
- Một
số đặc
của quá mắc
trình phải
phát triến

kinh
kinh tê - xã hội với
của nghề
đât
tếyêu
xã đểđược
đó,nghiệp
các
em
đạt điều
đượckiện
nguyên
được
năngmình
lực và
xu thích.
hướngTừ
nghề
của sẽbảnphấn
thân,đấu
nắm

nước và dịa phương
hội

nước
ta
trong
quá
trình

công
nghiệp
4
vọng
làm
với nghề
mình
đã đó
chọn.
phù họphướng
nghề của một con người
cơ sở1.3.3.2.
học đúng
tập Nhiệm
nghề
nghiệp
để từ
lựa Sự
chọn
hóa,
hiện
vụ của hoạt
động
GDIIN
HSđúng
THCS đại đi và nghề nghiệp
hóa
bao
giờlai.
cũng

bộc
lộ bởi
yếucầu
tố: hóa
năngvớilựcsựvàđổiphẩm
trongtriển
lao kinh
động
tương
Đâyđược
cũngđất
lànước.
xu
thế 2toàn
mới chất
và phát
Nhiệm
GDHN
HS kinh
phố tê
thông
được
ghi
rõ trong
quyết
- vụSựcủa
pháthoạt
triếnđộng
của các
lĩnh vực

- xã hội
nghiệp
yêu
cầu
của
đó công
đặt
Chúng
luôn
thống
nhất đất
với
tế
hội Việt
Nam,
ứng
sựnghề
nghiệp
nghiệp
- hiện
Tìm hiểu thôngnghề
tinxã về
- theo
Một
sốđáp
khái
niệm
về
việc
làm,ra.

nghề,
thịGDHN
định
126/CP
ngày
19-3-1981
của
Chính
phủ.
Công
táchóa
ở đại
cáchóa
trường
thị trường lao động
trường
lao
động.
nhau,
chuyến hóa lẫn nhau, thiếu một trong hai yếu tố trên thì không thể coi
nước.
5
phố thông gồm
- các
Đặcnhiệm
điếm vụ:
và yêu cầu của thị trường lao động
là phù
hợp nghề.


nông
1.3.3.
Nội
dung,
nhiệm
vụđộng
của hoạt
động GDIIN cho
HS THCS
- Giáo dục
thái
lao
cho HS.
thôn
và độ
thành
phố trong
giaitrên
đoạnđãhiện
nay. thực hiện ổn định từ
Nội
dung
chương
trình
GDHN
được
Tháng
Tên
chủ
đề

Số
tiết
1.3.2.
MụcNội
tiêu củadung
hoạt động GDHN hoại
cho học sinh
THCS
1.3.3.1.
động
THCS
- Tổ chức
cho HS thực tậpcủa
làm quen với một số
nghề. GDHNHS
nhiều
năm
học.
Trong
quá
trình
dạy
học,
nhà
trường
định hướng và hướng
Ý nghĩa, tầm quanơ trọng
của
việc
chọn

nghề


sở
khoa
học.
1
giáo dục
năm
2005
đã chỉtrình
rõ: “Mục
tiêu
giáo dục
phố thông hiện

cấpLuật
nội năng
dungkhiếu,
chương
hoạt nghề
độngcủa
GDHN
8
- THCS,
Tìm hiểu
khuynh hướng
nghiệp
củađược
từng thực

HS đế
dẫn HS lựa chọn phù họp con đường học lên THPT,
đại
học,
cao
đắng,
trung
Định hướng phátgiúp
triển
-tiết/tháng
xãtoàn
hội diện
của đất
nước
và Bộ
địa
HSkinh
pháttế3triên
về đạo
đức,
trí GD&ĐT.
tuệ, 1thê chất,
thẩmbao
mỹ và các kỹ
với
thời
lượng
quy
định
dung

khuyến
khích,
hướng
dẫn, theo
bồi dưỡng
khảcủa
năng nghề
nghiệpNội
thích
họp nhất.
9
cấp, học nghề, hoặc lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá
phương.
năng
bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
gồm: cơ
về lâu dài trên bỉnh diện xã hội, để làm tốt nhiệm vụ GDHN cho HS
nhân

nhu
Thế
giới
nghề
nghiệp
quanh
ta. cầu xã hội; góp phần điều tiết cơ cấu
1 ngành nghề của lực lượng
10
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục
cấp

THCS
cần
thực
hiện
cả
ba
nội
dung:
tuyên
Tìm hiểu thông tinlao
về động
một số
nghề
địanhu
phương.
1 truyền định hướng về nghề
phù
họpởvới
cầu phát triển của đất nước.
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tố
11
nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và tuyển chọn nghề nghiệp. Các nhiệm vụ đó
Tuy
nhiên, thực hiện Nghị định 75/2006/NĐ-CP
ban hành ngày
Thông tin về thị trường lao
động.
1
quốc”
[2 5]. Để thực hiện mục tiêu đó, chương trình giáo dục ở trường phố

12
được thể hiện qua “Tam giác hướng nghiệp" ở Sơ đồ 1.2 dưới đây.
02/8/2006
củatruyền
Thủ thống
tướng Chính
phủ,củabắt
đầu 1từ năm học 2008-2009, Bộ
Tìm hiểu năng lực
bản thân
gia
thông
đượcvàxây
dựng baonghề
gồmnghiệp
hệ thống
các môn
học bắt buộc và tự chọn,
1
đình.
GD&ĐT đã ra văn bán hướng dẫn việc thực hiện nội dung chương trình
các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp, các hoạt động khác của đoàn thể và
1 9 chương trình hoạt động
GDHN nghiệp
ở cấp và
THCS.
Theo
Hệ thống giáo dụchoạt
trungđộng
học chuyên

đào tạo
nghềđó,
củaở lớp
cộng đồng xã hội. Hệ thống các hoạt động giáo dục đồng bộ, phong phú diễn
2
trung ương và địa GDHN
phươngchỉ
(tuyển
sinh
trình
độ
THCS
trở
lên).
còn 9 tiết/năm học, một số nội dung GDHN được tích hợp sang
Các
hướng
đi
sau
khi
tốt
nghiệp
TIICS.
1
3
4

Tư vấn hướng nghiệp.

-


1


23

Sơ đò 1.2: Các nhiệm vụ GDHN định hưởng nghề
Định hưởng nghề

Đặc điếm yêu cc
ngành nghề xã hội

Tư vẩn nghề

Thị trường lao động

Phẩm chất, năng ỉ ực
Hoàn
cảnh cả nhãn
4

Tuyển chọn nghề

Ba nội dung trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đối với HS THCS, các
nhà QL GDHN cần thiết kế, tổ chức các hoạt động GDHN chủ yếu là định
hướng nghề và một phần tư vấn nghề thông qua các hoạt động dạy học nghề
phổ thông, tham quan học tập theo chương trình GDHN, góp phần vào việc
đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội.
1.3.4. Các nguyên tắc, liình thức và giai đoạn GDHN cho HS THCS
1.3.4.1. Các ngiỉyên tắc hưỏng nghiệp

a. Nguyên tắc hình thành giáo dục: Sự định hướng nghề dẫn đến chọn
nghề được hình thành dần dần trong các hoạt động giáo dục và hướng
nghiệp. Do đó, vấn đề đặt ra là phải giáo dục, đào tạo đế HS có khả năng
định hướng và đi đến quyết định chọn nghề.
b. Nguyên tắc tôn trọng như nhau đối với các loại lao động: Nguyên
tắc này yêu cầu chống việc tuyên truyền cho một ngành nghề này lại coi
thường hạ thấp giá trị một ngành nghề khác.
c. Nguyên tắc kết hợp công tác hướng nghiệp của nhà trường, gia đình,
xã hội, các cơ quan đoàn thể, công tác giáo dục theo nhóm với công tác cá
nhân nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng hướng nghiệp.
d. Nguyên tắc bảo đảm quyền độc lập tự chủ, tự giác tích cực lựa chọn
nghề của mỗi HS, gắn liền với việc đánh giá thực tế điều kiện cụ thê của cuộc
sống xã hội.


24

đ. Nguyên tắc giáo dục toàn diện của công tác GDHN cho HS.
1.3.4.2. Các con đường GDHN cơ bản cho HS THCS
a. Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn văn hóa khoa học cơ
bản.
b. Hướng nghiệp qua việc dạy học các môn kỹ thuật, nghề phổ thông,
lao động sản xuất.
c. Hướng nghiệp qua các buối sinh hoạt hướng nghiệp.
d. Hướng nghiệp qua các hoạt động tham quan, ngoại khóa, các phương
tiện thông tin đại chúng, gia đình và các tổ chức xã hội.
1.3.4.3. Các giai đoạn của công tác GDHN
Công tác GDHN trong nhà trường phố thông đối với từng HS được
tiến hành qua các giai đoạn sau:
+ Tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp: HS được tìm hiểu, làm quen với

các ngành, nghề, các dạng lao động phổ biến trong các lĩnh vực sản xuất,
kinh tế, xã hội, nhất là các ngành nghề đang có nhu cầu lao động ở địa
phương nhằm tạo cơ sở để quyết định về hướng phát triển sự nghiệp của
mình.
+ Tập dượt, thử sức mình qua học tập các bộ môn văn hóa, kỹ thuật,
nghề phổ thông, qua thực hành, lao động sản xuất; học về cách đánh giá bản
thân trong mối hên quan đến công việc; tự đánh giá những khả năng, điều
kiện của bản thân mình trong việc đáp ứng những yêu cầu của nghề (kẻ cả
điều kiện về kinh tế cho chi phí đào tạo)
+ Học cách làm kế hoạch và quyết định lựa chọn con đường học một
nghề, một lĩnh vực lao động phù hợp nhất. Đây là nhiệm vụ cơ bản nhất của
công tác GDHN, chứng tỏ HS được chuấn bị cả về mặt tư tưởng, tâm lý, tri
thức, kỹ năng...hay không, khi quyết định chọn nghề. Các em sẽ thoải mái tự
quyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai khi đã am hiểu, tập dượt thử sức
mình. Lúc đó mới có thể nói là việc chọn nghề đã dựa trên các cơ sở khoa
học cần thiết.
+ HS tự thực hiện những quyết định của mình.


25

1.4. Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS
truờng THCS
1.4.1. Sự cần thiết pliải nàng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS
trường THCS
Hoạt động GDHN là con đường quan trọng, có ưu thế hơn so với con
đường khác trong GDHN cho HS phổ thông. Thông qua quá trình tố chức
hướng dẫn GV, HS tích cực tham gia các hoạt động học tập nghiên cứu
nhằm lĩnh hội một cách hệ thống các thông tin về phát triển các lĩnh vực
ngành nghề trong xã hội, những ngành nghề chủ yếu của nền kinh tế quốc

dân cũng như những ngành nghề đang có nhu cầu phát triển của địa phương
hiện nay; nắm được hướng phát triển của kinh tế - xã hội và yêu cầu cơ bản
của nghề đối với lao động. Trên cơ sở nhận thức, HS hình thành hứng thú
đối với lĩnh vực nghề nghiệp xác định, có cơ sở khoa học để lựa chọn nghề
tương lai đảm bảo phù hợp giữa nhu cầu, sở thích, năng lực các nhân với
nhu cầu của xã hội, địa phương. Hoạt động GDHN giúp HS, đặc biệt các
em ở lớp cuối cấp phổ thông giải được bài toán hết sức khó khăn trong
cuộc đời con người “Mình sẽ làm nghề gì trong tương lai?” làm sao cho có
sự phù hợp giữa các yếu tố; nghề các em thích, khả năng em có thể làm và
nghề xã hội đang cần phát triển. Chính vì vậy, nhà trường cần tố chức tốt
công tác QL hoạt động GDHN nhằm phát huy mạnh mẽ tác dụng của nó
trong việc bồi dưỡng, HN cho HS chọn nghề đảm bảo cho sự phù họp.
Đồng thời cần thực hiện phối hợp hàng loạt các biện pháp như trắc nghiệm,
cân, đo, cho lời khuyên, thử sức, tham quan nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản
xuất kinh doanh, trao đối, tổ chức gặp mặt các nhà sản xuất giỏi, các công
nhân lành nghề ...
GDHN là phát hiện và bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nghề nghiệp
cho HS, giúp các em biết được khả năng của mình, hiểu được yêu cầu của
nghề. Thông qua hoạt dộng GDHN giúp HS diều chỉnh dộng cơ chọn nghề.
Trên cơ sở đó các em định hướng đi vào lĩnh vực sản xuất một các tự
nguyện bằng những tân huyết của mình góp phần quan tạo ra chất lượng


26

nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Mặt khác nó có tác dụng điều chỉnh sự phân công lao động xã hội, tạo
ra sự cân bằng trong việc phân bố lực lượng dân cư, góp phần tạo điều kiện
cho xã hội sử dụng hết lực lượng HS sau khi học hết cấp học đế phát triển
nguồn nhân lực một cách toàn diện.

1.4.2. Mục đích, yêu cầu nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho
HS trường THCS
Mục đích, yêu cầu nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS phổ
thông được đề xuất căn cứ vào các mục tiêu giáo dục nói chung, gắn với quan
điểm về đổi mới giáo dục phổ thông và bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ 21 (học
để biết, học để làm việc, học để làm người và học để chung sống cùng nhau)
trong đó, có thể xem GDHN là hoạt động chủ đạo, trực tiếp và gián tiếp giúp
HS thực hiện mục tiêu “học để làm việc”. Các hoạt động GDHN phải hướng
tới việc thực hiện các mục đích “Nâng cao dân trí” và “Đào tạo nhân lực”;
phải đạt được các yêu cầu về “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đối
mới cơ cấu tố chức, cơ chế QL, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện
“chuân hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”; tìmg bước hướng tới mô hình giáo dục
mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục,
liên thông giữa các bậc học, ngành học với những chương trình và hình thức
học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo
nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho người học, bảo đảm sự công bằng xã
hội trong giáo dục.
Mục đích GDHN cho HS phổ thông phải bám sát quan điếm của Đảng đã
được cụ thể hóa trong chỉ đạo về đổi mới mục tiêu chương trình phổ thông, đó
là: nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của GD THCS, hoàn
thiện học vấn phố thông; giúp học viên làm tốt hơn những công việc đang làm
hoặc có thế tiếp tục học nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học.
1.4.3. Nội dung, phương pháp nàng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN
cho HS trường THCS


27

+ Nội dung GDHN phải đáp ímg mục tiêu đào tạo con người một cách
toàn diện, có tính năng động sáng tạo, có khả năng thích ứng với mọi tình

huống và có khả năng di chuyển nghề nghiệp một cách linh động.
+ Nội dung GDHN phải có tính mềm dẻo, có sự phân hóa phù hợp với
năng lực, sở trường của HS. Tăng thòi lượng thực hành, thực tế, tham quan,
trang bị các tri thức, kĩ năng lao động nghề nghiệp.
+ Nội dung GDHN phải đổi mới vừa mang tính cơ bản, tinh giản, thiết
thực, vừa có tính chất “chìa khóa”, nhằm hướng cho HS tiếp nhận được các
nội dung khác và có khả năng phát triển sâu, rộng hơn các nội dung đã học.
+ Nội dung GDHN phải hướng HS biết tiếp cận với trình độ khoa học kĩ
thuật tiên tiến của thế giới, đồng thời giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa
truyền thống của dân tộc, vừa du nhập, vừa khôi phục phát triển các nghề thủ
công truyền thống của từng địa phương.
I Bảo đảm sự cân đối giữa tri thức văn hóa - khoa học công nghệ và
hướng nghiệp; tạo điều kiện cho HS nhanh chóng tiếp cận với nghề nghiệp,
đặc biệt các ngành nghề nằin trong quy hoạch phát triển kinh tế của địa
phương và đất nước.
1.4.4. Các yếu to ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả QL hoạt động
GDHN cho HS trường THCS

1.4.4.1. Sự đôi mới kinh tế — xã hội và giáo dục đào tạo
Đây chính là yếu tố dẫn đến sự cần thiết phải có sự đổi mới tổ chức hoạt
động GDHN cho HS THCS. Nước ta đang trên bước đường đổi mới cơ chế
QL kinh tế từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị
trường có sự QL của nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là sự đổi mới
có tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội, trong đó có giáo
dục - đào tạo nói chung và HN cho HS THCS nói riêng. Điều này khiến
hàng loạt khái niệm, quan điểm về giá trị, phương thức QL sản xuất, đào tạo
... đều phải thay đổi.
Cơ chế thị truờng cũng đã tác động mạnh mẽ đến đội ngũ lao động.
Sức lao động trử thành hàng hóa đã dẫn đến việc chấp nhận sự cạnh tranh



28

trong thị trường sức lao động và thị trường việc làm. Sự cạnh tranh gay gắt
trong việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều thành phần
kinh tế trong cơ chế thị trường đòi hỏi người lao động phải hết sức năng
động, sáng tạo đê đáp ứng được với nhu cầu thị trường đang không ngừng
biến đổi. Người lao động lúc này không chỉ cần có kiến thức, kỹ năng lao
động nghề nghiệp mà còn phải có tư duy kinh tế, phải biết “cách làm ăn”
và phải tự tìm lấy, tự tạo ra công ăn việc làm.
Sự phát triẻn của nhiều thành phần kinh tế ngoài kinh tế quốc doanh
và kinh tế tập thể đang ngày càng mạnh mẽ. Chủ trương “mở cửa” đã làm
cho kinh tế hợp tác đầu tư nước ngoài phát triển mạnh, quá trình hình thành
và phát triển các khu công nghiệp làm xuất hiện một số ngành nghề mới đòi
hỏi những phấm chất, năng lực mới tương ứng.
Mặt khác, trong thực tiễn đa số HS sau khi tốt nghiệp THCS không
muốn vào luồng THCN và dạy nghề vỉ các lý do:
- Không tìm được hoặc khó tìm được việc làm.
- Nếu có việc làm thì thu nhập thấp.
- Khả năng phát triển ít so với tốt nghiệp THPT để thi vào đại học.
Trước những yêu cầu của viêc thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội văn minh và yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước, ngành GD-ĐT đã đề ra mục tiêu của GDPT đến những năm
sau 2010. Một trong những nhiệm vụ được đặt ra là phải tổ chức QL hoạt
động GDHN cho HS phổ thông nhằm góp phần hình thành ở HS nhân
cách của người lao động mới, người công dân mới; giáo dục ý thức sẵn
sàng tham gia lao động sản xuất và đi vào đào tạo nghề để chuân bị một
thế hệ lao động mới có trình độ cao, thích ứng với những yêu cầu mới.
1.4.4.2. Yếu tổ về nhận thức của xã hội về công tác OL hoạt động
GDHNchoHSmCS

+ Đối với CBOL và giáo viên:
Để tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho HS THCS, trước hết phải
đổi mới, nâng cao về mặt nhận thức của lực lượng CBQL-GV nhất là lực
lượng GVCN. cần thiết phải làm cho CBQL-GV có nhận thức đúng đắn về


29

HN, về giáo dục KTTH- HN; làm cho các cấp chính quyền địa phương quan
tâm đúng mức hơn nữa về mặt hoạt động này. Trên cơ sở đó, ngành giáo dục
cần có sự chỉ đạo tích cực xuyên suốt, huy động mọi lực lượng xã hội cùng
tham gia vào việc giải quyết những khó khăn trong quá trình thực hiện công
tác HN, xây dựng các quy chế đảm bảo cho việc thực hiện công tác HN có
hiệu quả, nhất là việc xây dựng đề án phân luồng HS sau THCS ở từng
huyện, thị, thành phố phải mang tính đồng bộ và được sự chỉ đạo xuyên suốt
đối với tất cả các cấp lãnh đạo ở từng địa phương.
+ Đoi vói cha mẹ HS:
Đa số cha mẹ HS đều muốn các em học để “làm thầy”, không thích
“làm thợ”. Xã hội thường coi trọng người có chữ, có học, có bằng cấp;
thang đo giá trị con người dựa trên bằng cấp mà người đó đạt được. Đa số
các gia đình có con đi học đều muốn cho con mình học lên đại học, xem đại
học là con đường tươi sáng nhất đê lập thân.
+ Yếu to giảo dục:
Từ lâu giáo dục nhà trường và xã hội ít đề cập tới lẽ sống: lao động ở
bất cứ cương vị nào cũng đều vinh quang, cũng đều được tôn trọng nếu
người lao động có tay nghề cao, làm việc hết mình. Nhiều chế độ chính sách,
nhiều cách đối xử xem thường những người có bằng cấp thấp. Xã hội, gia
đình và người học chưa được giáo dục đầy đủ về vai trò nguồn nhân lực đối
với sự phát triển cá nhân và sự hưng thịnh của đất nước.
1.4.4.3. Sự phát triển của hệ thong các Trung tâm hướng nghiệp và dạy

nghề GDHN cho HS phô thông là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
sự nghiệp GD&ĐT.
Mục tiêu cụ thể đó đã được Đảng ta chỉ rõ trong văn kiện Hội nghị lần II
Ban chấp hành Trung ương khóa VIII: “Mở rộng và nâng cao chất lượng
dạy kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp...”[13]. Điều 30 Luật giáo dục năm
2005 đã ghi rõ: Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm:
1. Trường Tiếu học
2. Trường THCS
3. Trường THPT


×