Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Nâng cao chất lượng pliỏ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường cao đang nghề kĩ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc, tỉnh nghệ an trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.12 KB, 102 trang )

Bộ GIÁO
GIÁO DỤC
DỤC VẢ
VẢ ĐÁO
ĐÁO TẠO
TẠO
Bộ
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC VINH
VINH
TRƯỜNG

ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LÊ
ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LÊ

NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG PHỐ BIẾN, GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG
NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG PHỔ BIÉN, GIÁO DỤC
CAO ĐẢNG NGHÈ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG
VIỆT NAM - HÀN QUỐC, TỈNH NGHỆ AN
CAO ĐẴNG NGHÈ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
TRONG BÓI CẢNH HIỆN NAY
VIỆT NAM - HÀN QUÓC, TỈNH NGHỆ AN
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Chuyên ngành:
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục Chính trị
Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Người hướng dẫn khoa học: TS. DINH TRƯNG THẢNH

NGHẸ
NGHỆ AN, 2013


CĐ :

Cao đẳng

ĐH :

Đại học

XHCN :

Xã hội chủ nghĩa

GV :

Giáo viên

HS, sv :

LỜI
CẢM
ƠN
MỤC
BẢNG

BIÊULUẬN VĂN
CÁC CHỮ DANH
CÁI VIÉT
TẮT
TRONG
Học sinh, sinh viên

KTCN :

Kỹ thuật công nghiệp
Phương pháp dạy học

PPDH :

ƯBND :

Bằng
tất cả tình cảm chân thành của mình, tôi xỉn được bày tỏ tòng
Giáo dục pháp
luật
biết on đổi với: Phòng Sau đại học trường Đại học Vinh, Khoa Giáo dục
Trung học phổ thông
chính trị; các giảng viên đã trực tiếp giảng dạy và giúp dỡ tôi trong quá trình
Trung học cơ sở
học tập cũng như hoàn thành luận văn thạc sỹ. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ
ủy ban
nhân
lòng
biếtdân
on sâu sắc tới TS Đinh Trung Thành,, người đã hết sức quan tâm,


Nxb :

Nhà tận
xuấttình
bảnhướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành để tài luận văn.

ĐVHT :

Đơn vị học trình

GDPL :
THPT :
THCS :

SỐ

Tôi
cũng
xin được chân thành cảm on Trang
các đồng chí trong BGH, các
Tên
bảng

bản
g
2.1

đồng chỉ trong Hội dòng giáo dục Trường Cao dang nghề KTCN Việt Nam —


2.2

Cơ sở hạ tầng Hàn Quốc, đã giúp tôi thực hiện việc khảo sát và cung
37 cấp so liệu đế tôi thực
hiện luận văn.
Mức độ quan tâm của học sinh, sinh viên đối với các

48

vấn

49
Xin
cảm
ơnđịnh
gia nhà
đình,trường
bạn bè
vàhọc
các đồng nghiệp dã hết sức động viên,
Mức độ chấp hành nội
quy,
quy
của
2.3

tôi trong
trìnhViệt
họcNam
tập. sinh, sinh viên khích

trườnglệ Cao
đẳng suốt
nghềquá
KTCN
Hàn quốc

2.4

50
Mức độ chấp hành nội quy, quy định nhà trường của học
Trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này, bản thân tôi
sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam
- Hàn quốc ở các nội dung cụ thể
Mức độ tiếp cận các văn bản quy phạm pháp luật của

2.5

51

học sinh, sinh viên Trường Cao đắng nghề KTCN Việt
Nam - Hàn Quốc

2.6
2.7

Ý kiến học sinh, sinh viên về chương trình, nội dung
môn Pháp luật
Chất lượng tổ chức thi kết thúc môn và thi tốt nghiệp
Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc


58
61


Lựa chọn hình thức thi môn Pháp luật của học sinh, sinh
2.8

viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn

63

Quốc
Kết quả khảo sát các giải pháp nâng cao chất lượng phổ
3.1

biến, GDPL cho học sinh, sinh viên Trường Cao đăng
nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc

93


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu hên quan đến luận văn.....................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................6
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................7

6. Giả thuyết khoa học..............................................................................7
7. Đóng góp của đề tài............................................................................7
8. Cấu trúc của luận văn...........................................................................8

NỘI DƯNG......................................................................................................9
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
PHỎ BIÉN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH SINH VIÊN
CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẠY NGHÈ

9

1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................9
1.2. Đặc điém, nội dung, yêu cầu của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

trong nhà trường............................................................................................ 15
1.3. Vị trí, vai trò, mục đích của phố biến, giáo dục pháp luật cho học sinh,

sinh viên các trường cao đắng dạy nghề.........................................................25
Kết luận chương 1.........................................................................................32
Chương 2. THựC TRẠNG PHỎ BIÉN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHÈ KỸ THUẬT
CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HÀN QUÓC, TÌNH NGHẸ AN...................33
Quốc, Tỉnh Nghệ An.................................................................................33


2.2. Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường

Cao đắng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ
Anqua..................................................................................................39
thời gian

Kết luận chương 2........................................................................................64
Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VẢ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG PHỔ BIÉN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH
VIÊN TRƯỜNG CAO DẲNG NGHÈ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM - HÀN QUỐC, TỈNH NGHỆ AN TRONG BÓI CẢNH HIỆN
NAY...............................................................................................................ốố
3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng phố biến, giáo dục pháp luật cho

HSSV Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc,
Tỉnh Nghệ An.................................................................................................66
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, phổ biến pháp luật cho

học
sinh, sinh viên Trường Cao đắng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn
Quốc, Tỉnh Nghệ An.......................................................................................70
3.3. Khảo nghiệm về sự cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp nâng

cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật ở trường Cao đắng nghề
KTCN
Việt Nam - Hàn Quốc.....................................................................................93
Kết luận chương 3.........................................................................................95
KÉT LUẬN....................................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................99


1

MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của đề tài


Trong những năm qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (GDPL)
đã được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi đó là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm trong việc tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật. Quá trình
đổi mới đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và một
“xã hội công dân” đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh,
đồng bộ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, xây dựng một xã
hội trong đó mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyên tuân thủ
và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống và
làm việc theo pháp luật.
Đe thực hiện mục tiêu này, song song với việc xây dựng và không
ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, một trong những vấn đề có tầm quan
trọng đặc biệt là phải đẩy mạnh phổ biến, GDPL cho mọi nhóm đối tượng,
trong đó có học sinh, sinh viên (HS, SV). Đây là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết,
mang tính khách quan và hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện
của chúng ta là đào tạo con người Việt Nam phát triến toàn diện, có đạo đức,
tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất
và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Đê xây dựng được con người mới xã hội chủ nghĩa (XHCN) phát
triển toàn diện, phổ biến, GDPL là một nội dung không thể thiếu trong
chương trình giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục
quốc dân.
Với quan niệm phổ biến, GDPL, đặc biệt là giáo dục pháp luật cho
HS, sv trong các nhà trường là giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức
công dân, ý thức làm người, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp


2


luật thể chế hoá các Nghị quyết của Đảng, khẳng định vai trò chiến lược của
công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường, tạo cơ sở pháp lý cho việc
triển khai thực hiện phố biến, GDPL trong nhà trường.
Công tác phổ biến, GDPL được thực hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau. Đối với các trường Cao đẳng, Đại học, công tác này được thực hiện
bằng việc giảng dạy môn Pháp luật đại cương cho HS, sv, trang bị cho HS,
sv trình độ đại cương, cơ bản, có hệ thống những tri thức lý luận cơ sở về
lịch sử nhà nước và pháp luật nói chung, về nhà nước và pháp luật Việt Nam
nói riêng; đồng thời giới thiệu khái quát một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu
làm cơ sở cho sinh viên tiếp tục tìm hiểu và vận dụng pháp luật trong cuộc
sống và công việc.
Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An có
vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục của
tỉnh Nghệ An. Mục tiêu của nhà trường là đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật
có tay nghề cao, phấm chất, đạo đức tốt, biết tuân thủ các quy định pháp luật
và kỉ luật lao động, là những người công nhân đáp ứng được những yêu cầu
của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, của thời kì hội nhập
kinh tế quốc tế. Việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho HS, sv luôn luôn là
vấn đề được nhà trường đặc biệt chú trọng. Tuy nhiên, công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật ở trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Để đáp ứng
được nhu cầu ngày càng cao về đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, công
tác phố biến, giáo dục pháp luật cho HS, sv trong trường cần được thực hiện
đồng bộ và nâng cao hơn nữa.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao chất
lượng pliỏ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao
đang nghề kĩ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn quốc, tỉnh Nghệ An trong
bối cảnh hiện nay ” làm đề tài luận văn Thạc sĩ.


3


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn

Xung quanh vấn đề phổ biến, GDPL nói chung, phố biến, GDPL cho
HS,
sv nói riêng đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh khác
nhau, theo những cách tiếp cận khác nhau:
Nhỏm thứ nhất: Những văn kiện do Nhà nước ban hành đê chỉ đạo
công tác phổ biến, GDPL. Như: Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ
thị số 32- CT/TW ngày 09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
của cán bộ nhân dân.
Sau khi Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung
ương Đảng ban hành, công tác phổ biến giáo dục pháp luật, trong đó có hoạt
động phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học được các cấp, các ngành
quan tâm, ban hành nhiều văn bản chỉ đạo hướng dẫn, đó là:
- Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2003 của Thủ

tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình phố biến, giáo dục pháp luật từ năm
2003 đến năm 2007.
- Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2008 của Thủ

tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình phố biến, giáo dục pháp luật từ năm
2008 đến năm 2012.
- Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Thủ

tướng Chính phủ về xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật trong đó
chỉ đạo việc xây dựng tủ sách pháp luật trong trường học.
- Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng



4

- Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 của Thủ

tướng
Chính phú phê duyệt Đề án tăng cường công tác Phố biến, giáo dục pháp luật
nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015.
- Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGD&ĐT-BTP ngày 16 tháng

11 năm 2010 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp
công tác PBGDPL trong trường học.
Nhận thấy tầm quan trọng của công tác phổ biến, GDPL, Quốc hội đã
cho soạn thảo và ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật. Luật này đã
được Quốc hội khóa XIII, kỉ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 06 năm 2012,
có hiệu lực từ ngày 01/01/2013.
Nhóm thứ hai: nghiên cứu về việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
cho đối tượng là học sinh các bậc học khác nhau thông qua việc giảng dạy
môn
Giáo dục công dân. Tác giả Nguyễn Thị Kim Chi có công trình: “Giáo dục ỷ
thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn Giáo dục công
dân lóp 12 (qua khảo sát tại Trường THPT Phan Ngọc Hiến, quận Ninh Kiều,
Thành pho cần Thơ) ”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Lý
luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trị, Trường Đại học
Vinh, 2010.

Tác giả Lê Thị Hưng có công trình: “Nâng cao ỷ thức chấp hành luật
giao thông đường bộ cho học sinh thông qua dạy học môn Giáo dục công dân
lớp 6 - bậc Trung học cơ sở (Oua khảo sát ở Trường Trung học cơ sở Thiệu
Tân, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoả) ”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trị,
Trường Đại học Vinh, 2012.


5

tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo
dục chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính
trị, Trường Đại học Vinh, 2010; Đe tài luận văn của Nguyễn Thị Thanh Thảo:
“Giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ cho học sinh trường
Trung học phô thông trong giai đoạn hiện nay. (Oua khảo sát tại một so
trường trung học phô thông ở Ouận 7, Thành pho Hồ Chỉ Minh) ”, Luận văn
thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ
môn Giáo dục chính trị, Trường Đại học Vinh, 2010.
Nhóm thứ tư. Những công trình nghiên cứu về một số vấn đề thực tiễn
ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh
Nghệ An, như: “Một so giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy
nghề Tnrờng Cao đắng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam — Hàn Ouoc,
tỉnh
Nghệ An ”, Hoàng Kim Dung, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên
ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh, 2010. Đe tài của Nguyễn Thị
Mai Anh: “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
ở Trường Cao đãng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam — Hàn Quốc, Tỉnh
Nghệ An ”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Lý luận và
phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trị, Trường Đại học Vinh, 2012.
Đe tài của Lê Thị Thúy: “Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo dức cho sinh viên
Trưòng Cao đãng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ
An thông qua giảng dạy môn Tư tưỏng Hồ Chí Minh ”, Luận văn thạc sĩ khoa
học giáo dục chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo
dục chính trị, Trường Đại học Vinh, 2012.

Như vậy, tính đến nay đã có rất nhiều các văn kiện và công trình khoa
học nghiên círu về phổ biến, giáo dục và nâng cao ý thức pháp luật cho HS,
sv ở các khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, chưa có công trình nào trực tiếp
nghiên cứu về nâng cao chất lượng phổ biến, GDPL cho HS, sv Trường Cao




đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An. Vì vậy, tác giả chọn
vấn đề này làm công trình nghiên cứu của mình dưới góc độ khoa học Giáo
dục, chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính
trị nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Pháp luật đại cương nói
chung và công tác phố biến, GDPL cho HS, sv nói riêng. Đe tài nghiên cứu
của tác giả không trùng lặp với các công trình đã được công bố.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cún
3.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của việc nâng cao chất lượng phổ
biến, giáo dục pháp luật cho HS, sv các trường cao đắng nghề; đề xuất một số
giải pháp nâng cao chất lượng phố biến, giáo dục pháp luật cho HS, sv Trường
Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cúu
- Làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật cho HS,

sv trong bối cảnh hiện nay.
- Khảo sát, phân tích thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở

Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An.
- Đe xuất một số phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng phổ


biến,
giáo dục pháp luật cho HS, sv ở Trường Cao đắng nghề KTCN Việt Nam Hàn
Quốc, Tỉnh Nghệ An trong bối cảnh hiện nay.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu


7

4.2. Phạm vi nghiên cừu

Căn cứ vào nội dung của đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng
công tác phố biến, giáo dục pháp luật cho HSSV tại Trường Cao đăng nghề
KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An ở 2800 học sinh, sinh viên hệ
Cao đẳng và Trung cấp thuộc các ngành: cắt gọt kim loại, Công nghệ Hàn,
Công nghệ 0 tô, Công nghệ thông tin, Điện Công nghiệp, Kinh tế, Kỹ thuật
máy lạnh và điều hòa không khí, Điện tử.

5. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê
nin,
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương,
chính sách của Nhà nước về vai trò của pháp luật và GDPL cho công dân.
Đẻ hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng các
phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
đồng thời phối hợp đồng bộ nhiều phương pháp khác như:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu
- Phương pháp khảo sát điều tra

- Phương pháp nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại.

6. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng và triển khai được hệ thống các giải pháp giáo dục pháp
luật có tính khoa học, đồng bộ, phù hợp sẽ nâng cao chất lượng phổ biến,
GDPL cho học sinh, sinh viên ở Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp
Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An.


8

- Đề xuất một số kiến nghị cho các cơ quan ban ngành có hên quan
trong việc giáo dục pháp luật cho HS, sv trong các trường Dạy nghề nói
chung và HS, sv Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh
Nghệ An nói riêng.

8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục và tài liệu tham khảo, đề tài
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phố biến, giáo
dục pháp luật cho học sinh, sinh viên các trường cao đẳng dạy nghề
Chương 2: Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học
sinh, sinh viên Trường Cao đắng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn
Quốc, Tỉnh Nghệ An
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng phố biến,
giáo dục pháp luật ở Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam



9

NỘI DUNG

Chương 1
CO SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHÁT LƯỌNG
PHỎ BIÉN, GIẢO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH,
SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG DẠY NGHÈ

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm pháp luật

Theo học thuyết Mác - Lênin, nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng
lịch
sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong, do đó những nguyên nhân
làm
xuất hiện Nhà nước cũng chính là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ không có Nhà nước bởi thế không
có pháp luật, nhưng xã hội cộng sản nguyên thủy cần đến quy tắc để điều
chỉnh hành vi con người, duy trì trật tự xã hội đó, đã xuất hiện các quy phạm
xã hội bao gồm tập quán, tín điều, tôn giáo. Các quy phạm xã hội trong chế độ
cộng sản nguyên thủy có đặc điểm là thê hiện ý chí chung của các thành viên
trong xã hội, là quy tắc xử sự chung của cộng đồng, là khuôn mẫu của hành
vi. Mặt khác các quy phạm đó được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, dựa trên
tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, mặc dù trong xã hội cộng sản nguyên thủy
cũng đã tồn tại sự cưỡng chế nhưng không phải do một bộ máy quyền lực đặc
biệt tố chức mà do cả cộng đồng tổ chức nên.
Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời, xã hội phân chia thành
những giai cấp đối kháng. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện những xung đột về



10

quyền lực phù hợp thay thế cho các tổ chức Thị tộc, Bộ lạc. Phù hợp với yêu
cầu đó, Nhà nước và pháp luật đã ra đời. Nhà nước và pháp luật là sản phẩm
của xã hội có giai cấp. Pháp luật đầu tiên của xã hội loài người là là pháp luật
của Nhà nước chủ nô.
Có thể nhận thấy rằng pháp luật hình thành từ hai con đường:
- Nhà nước thừa nhận những quy tắc vốn tồn tại trong xã hội và cải tạo

những quy tắc đó cho phù hợp với lợi ích của Nhà nước (Tập quán pháp, án
lệ).
- Thông qua con đường hoạt động xã hội, Nhà nước ban hành các văn

bản pháp luật đế điều chỉnh các quan hệ xã hội mới nảy sinh trong thực tế mà
trước đó không có.
Xét về khái niệm “pháp luật” xuất xứ La-tin “Directum” nói lên khái
niệm ngay thẳng, sự chính trực. Theo Đại từ điển Tiếng Việt giải thích: pháp
luật là quy tắc, hành vi của công dân do Nhà nước quy định, ban hành, buộc
phải tuân theo không được trái phạm. Theo định nghĩa này chúng ta có thể
thấy
sự chưa đầy đủ và chuẩn xác như định nghĩa của các nhà nghiên cứu pháp
luật:
“Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát triển phù họp với lợi ích giai cấp mình” [16; 154]. Pháp luật, về bản chất
nguyên gốc là mối tương quan giữa con người với con người, giữa con người
với tập thể, lâu dần trở thành quy tắc xử sự, mỗi người phải tuân thủ khi giao
tiếp với nhau cũng như giao tiếp với xã hội, sau này trở thành một định chế
được mọi người tuân hành, được bảo đảm thực hiện và sẽ bị áp dụng các chế

tài khi có hành vi vi phạm pháp luật.
Hiểu theo khoa học pháp lý thì trước hết pháp luật phải là hệ thống các
quy tắc xử sự bắt buộc chung cho mọi chủ thể, mọi cá nhân, tố chức trong xã


11

mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội có quan hệ mật thiết với nhau. Tính
gia cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ thông qua con đường Nhà nước, ý chí của
giai cấp thống trị được nâng lên thành luật, sau đó cũng thông qua tổ chức
quyền lực đặc biệt này, pháp luật được đảm bảo thực hiện đối với tất cả mọi
đối tượng. Bên cạnh thê hiện ý chí của giai cấp thống trị, ở chừng mực nào đó
pháp luật còn thể hiện ý chí của các giai cấp, tầng lóp khác trong xã hội, nên
ngoài tính giai cấp, pháp luật còn mang tính xã hội.
1.1.2. Khái niệm phô biến, giáo dục pháp luật

Một trong những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục pháp luật là làm rõ
khái niệm phổ biến, GDPL. Đây là khái niệm xuất phát, quyết định nội dung
của một loạt các khái niệm, phạm trù khác của lý luận và định hướng cho các
hoạt động thực tiễn. Vì vậy, toàn bộ lý luận về phố biến, GDPL phụ thuộc vào
việc xác định khái niệm phố biến, GDPL.
Ở nước ta hiện nay những vấn đề lý luận về phổ biến, GDPL nói chung
và khái niệm phổ biến, GDPL trong từng lĩnh vực nói riêng chưa được giải
quyết một cách thoả đáng, cho nên quan niệm về phổ biến, GDPL cũng còn
nhiều ý kiến, chưa có sự thống nhất và đồng thời ngay trong khoa học pháp lý
cũng có những quan diêm khác nhau về GDPL.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: GDPL không phải là một bộ phận độc
lập trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nó là một nội dung, một bộ phận giáo
dục chính trị, tư tưởng và giáo dục đạo đức. Một khi giáo dục chính trị, tư
tưởng và giáo dục đạo đức được tiến hành tốt thì ý thức tôn trọng pháp luật ở

mỗi người dân sẽ được nâng lên. Sự hình thành ý thức pháp luật của mỗi
người được xem như là một hệ quả hiên nhiên của việc giáo dục chính trị hay
giáo dục đạo đức, vì vậy, không coi GDPL như là một hoạt động độc lập, dù
là tương đối trong hoạt động giáo dục nói chung. Quan niệm này về thực chất
là coi trọng ý thức chính trị, ý thức đạo đức của người công dân bao trùm toàn


12

bộ vấn đề, có thể “thế chỗ” cho một hình thái ý thức xã hội khác cần thiết
khác quan trong đời sống xã hội của cá nhân, đó là ý thức, là hiểu biết, thái độ
đối với pháp luật.
Quan điểm thứ hai đã đồng nhất GDPL với việc tuyên truyền phổ biến
giải thích pháp luật, coi đó là nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách, các
phương tiện thông tin đại chúng và cả bộ máy tuyên truyền. Quan niệm này
tách rời nhiệm vụ giáo dục, tuyên truyền pháp luật giữa các cơ quan chức
năng.
Chức năng tuyên truyền và định hướng xã hội rất quan trọng nhưng không thể
thay thế được giáo dục. Giá trị của tuyên truyền, của giáo dục là to lớn nhưng
không thế thay thế được các biện pháp xử lý của các cơ quan hành pháp.
Quan điểm thứ ba ngược lại quan điểm nêu trên khi cho rằng GDPL
đồng nghĩa vói dạy và học pháp luật ở các nhà trường, còn việc tuyên truyền,
phổ biến về pháp luật ở ngoài xã hội thì không phải là giáo dục pháp luật.
Quan niệm này nhìn GDPL ở một phạm vi rất hẹp trong nhà trường, chưa thể
hiện mối quan hệ gắn bó giữa nhà trường với xã hội và làm giảm tính phong
phú da dạng của hoạt động GDPL trong nhà trường.
Quan niệm thứ tư cho rang không có khái niệm GDPL. Bởi pháp luật là
những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, mỗi người phải có nghĩa vụ tuân
thủ. Do đó không cần đặt vấn về GDPL mà chỉ cần phổ biến pháp luật đê mỗi
người tự tìm hiểu mà có cách xử sự cho đúng. Quan điểm này một mặt xuất

phát từ chỗ cho rằng bản than pháp luật của nhà nước ta đã có vai trò giáo
dục. Vai trò này có giá trị tư tưởng lớn và nó sẽ tác động, ảnh hưởng đến nhận
thức của con người. Quan điểm này đánh giá thấp vai trò của ý thức pháp luật,
tình cảm đối với pháp luật của người dân trong việc tiến hành hành vi hợp
pháp mà pháp luật quy định.
Có thể nhận định rằng những quan niệm được nêu trên đây còn phiến
diện, giản đơn, một chiều, chưa thấy hết đặc thù của sự tác động hoặc giá trị


13

xã hội của pháp luật. Vì vậy các quan niệm ấy đã vô tình hoặc cố ý hạ thấp
vai trò và giá trị xã hội của pháp luật. Thực ra mỗi quan niệm trên đây chỉ mới
nhìn thấy GDPL ở một khía cạnh nào đó, chưa thấy đầy đủ vai trò giáo dục
chung của pháp luật đối với nhận thức và hành vi xã hội của cá nhân. Suy
rộng ra, ở đây vai trò, giá trị xã hội, tính “trội” lẫn tính phụ thuộc của pháp
luật chưa được đánh giá đúng mức.
Trong bản thuyết minh chi tiết về Dự thảo Luật phố biến giáo dục pháp
luật, Ban soạn thảo dự án đưa ra định nghĩa: Phổ biến, giáo dục pháp luật là
hoạt động do tổ chức, cá nhân thực hiện thông qua các hình thức nhất định
nhằm nâng cao hiếu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cho tổ chức, cá
nhân được phố biến, giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu
quả quản lý nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Liên quan đến khái niệm này, tại các cuộc họp Ban soạn thảo, Tổ biên
tập dự án Luật đã đưa ra hai luồng quan diêm chưa thống nhất về việc giải
thích từ ngữ, đó là việc phân biệt các khái niệm: phổ biến pháp luật và giáo
dục pháp luật. Quan điểm thống nhất không phân tách hai khái niệm cho rằng,
phổ biến, GDPL có mối liên hệ mật thiết với nhau, trong phổ biến có giáo
dục, trong giáo dục có phổ biến. Quan điểm phân tách hai khái niệm trên thì
cho rằng vì đây là một tập hợp từ ghép giữa hai từ “phố biến” và “giáo dục”

nên xét về bản chất ngữ nghĩa là khác nhau, đồng thời hai hoạt động này có
chủ thể thực hiện, đối tượng điều chỉnh cũng như cách thức thực hiện khác
nhau. Tuy nhiên, các ý kiến theo quan điếm thứ hai cũng chưa đi sâu phân
tích và chỉ ra được những khác biệt cụ thể nói trên về nội hàm hoạt động liên
quan đến hai khái niệm.
Theo Từ điển Tiếng Việt, “phổ biến” là hoạt động làm cho đông đảo
người biết đến bằng cách truyền đạt trực tiếp hoặc thông qua hình thức nào
đó. Còn “giáo dục” là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự


14

phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy
dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra.
về khái niệm phổ biến, GDPL, theo “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ
biến, giáo dục pháp luật”, phố biến, giáo dục pháp luật là một từ ghép hai từ
phổ biến pháp luật và giáo dục pháp luật, về khái niệm phổ biến pháp luật có
hai nghĩa:
- Nghĩa hẹp: là giói thiệu tinh thần văn bản pháp luật cho đối tượng
của nó;
- Nghĩa rộng: là truyền bá pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân trên cả

nước. Khái niệm giáo dục pháp luật được hiểu là một khái niệm rộng bao gồm
cả quá trình nâng cao tri thức pháp luật cho đối tượng và bằng mọi cách
(thuyết phục, nêu gương, ám thị...) hình thành tình cảm, niềm tin pháp luật
cho đối tượng, từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp
hành pháp luật của đối tượng.
Cả cụm từ phổ biến, giáo dục pháp luật có hai nghĩa:
- Nghĩa hẹp: Là việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao


tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng, từ đó nâng cao ý thức tôn
trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tượng.
- Nghĩa rộng: Là công tác, lĩnh vực, ngạch (theo nghĩa thông thường

mà không phải nghĩa trong pháp luật về cán bộ, công chức) phổ biến, giáo
dục pháp luật bao gồm tất cả các công đoạn phục vụ cho công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật: Định hướng công tác phố biến, giáo dục pháp luật; Lập
chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật; Áp dụng các hình thức
phổ biến, giáo dục pháp luật; Triển khai chương trình kế hoạch phổ biến, giáo
dục pháp luật; Kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết công tác phố biến, giáo dục
pháp luật, rút kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ lý
luận...về phổ biến, giáo dục pháp luật.


15

Thực tiễn thực hiện công tác phổ biến, GDPL và qua các tài liệu nghiên
cứu như báo cáo, đề tài, sách nghiệp vụ về công tác này từ trước đến nay thì
phổ biến, GDPL - một khâu của hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật - được
hiểu theo nghĩa chung nhất là hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định
nhằm mục đích hình thành ở đối tượng được tác động tri thức pháp lý, tình
cảm và hành vi phù hựp với các đòi hỏi của hệ thống pháp luật hiện hành.
Xét trên mối quan hệ thực tiễn cũng như yêu cầu, mục đích chung của
công tác này, có thể thấy hai khái niệm phổ biến pháp luật và giáo dục pháp
luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Xét về bản chất của từng hoạt động,
thì mục đích của hoạt động phổ biến là đê giáo dục pháp luật. Như vậy, có thể
coi đây là các mức độ, công đoạn tiếp nối nhau, gắn liền với nhau trong quá
trình truyền đạt nội dung pháp luật đến các đối tượng cụ thể nhằm nâng cao
nhận thức, ý thức pháp luật cho họ. Khi phân tách hai khái niệm này, việc xác
định các chủ thể thực hiện, cách thức thực hiện các hoạt động sẽ khó tách

bạch mà có sự trùng lắp, vì hoạt động GDPL không giới hạn chỉ là việc giáo
dục pháp luật trong nhà trường với các chủ thể và đối tượng cụ thể là nhà giáo
và người học.

1.2. Đặc điểm, nội dung, vêu cầu của công tác phổ biến, giáo dục

pháp luật trong nhà trường
1.2.1. Đặc điếm của công tác pho biến, giáo dục pháp luật trong các
trường cao đẳng nghề
- Vai trò người học
Người học là người đang học tập tại cơ sở giáo dục của hệ thống giáo
dục quốc dân. Đối với các trường cao đắng nghề, người học bao gồm học sinh
hệ trung cấp nghê, sơ câp nghề; sinh viên hệ cao đắng nghê. Người học là một
nhóm đông đảo và có vị trí, vai trò quan trọng trong xã hội. Ý thức pháp luật


16

của người học có quan hệ hữu cơ với ý thức pháp luật xã hội. Vị trí của người
học thể hiện ở các kliía cạnh sau:
+ Vì có số lượng đông nên nếu người học có ý thức pháp luật cao thì tỉ
trọng số người có ý thức pháp luật trong xã hội cũng cao. Điều này sẽ có tác
động tích cực tới việc lan tỏa, ảnh hưởng ý thức chấp hành pháp luật tới các
đối tượng khác trong xã hội.
+ HS, sv là những người chủ tương lai của đất nước. Trong bối cảnh
nước ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh, đất nước
không chỉ đòi hỏi nguồn nhân lực giỏi về chuyên môn mà còn phải có ý thức
đạo đức, ý thức pháp luật cao. HS, sv học nghề là một nguồn lực rất lớn tham
gia vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Muốn nước ta có
thể

hội nhập được vào sự phát triển của thế giới, tất yếu phải xây dựng được
những
con người mới XHCN đáp ứng được những yêu cầu về đạo đức và pháp luật.
Điều đó chỉ có được nếu nhà trường hôm nay chủ động chuân bị cho người
học
những hiểu biết và cả tâm thế đế xử lý các quan hệ trong và ngoài nước bằng
pháp luật và theo pháp luật.
- Mạng lưới trường, lớp rộng khắp
Một thế mạnh của ngành giáo dục là mạng lưới trường lóp tạo thành hệ
thống rộng khắp ở mọi miền của đất nước. Riêng đối với hệ thống các trường
dạy nghề, theo số liệu thống kê xã hội năm 2011 của Tổng cục dân số - kế
hoạch
hóa gia đình, tính đến cuối năm 2011, cả nước có 128 trường cao đắng nghề;
308
trường trung cấp nghề; 908 trung tâm dạy nghề và trên 1 nghìn cơ sở có các
lớp


S

T
T

1
2
3
4
5
6
7

8
9

Thời gian
Tên chuông mục

Tôn
g
số
3

Bài 1: Một số vấn đề chung về Nhà



Thực

thuy17
18 hành
19
ết
2
1

Kiể
m
tra

nước và Pháp luật
Nội

dung
phân
thờilýgian
cụ thể
nhưvàsau:
- Đội
ngũtổng
nhà quát
giáo,vàcán
bộ bố
quản
có điều
kiện
khả năng tham gia
Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam
3
2
1
phổ biến, giáo dục pháp luật
3
2
1
Bài 3: Một số nội dung
cơhết
bảnđội
củangũ nhà giáo, cán bộ quản lý đều có trình độ học vấn,
Hầu
Luật dạy nghề chuyên môn cao, nhiều người có khả năng sư phạm tốt. Đây có thê coi là thế
Bài 4: Pháp luật về lao động
5

4
1
mạnh cơ bản của ngành giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng. So với
Kiểm tra
1
1
yêu cầu của người làm công tác phổ biến, GDPL nói chung thì đội ngũ nhà
Bài 5: Bộ luật lao động
6
5
1
giáo và cán bộ quản lý giáo dục vừa là người giảng dạy văn hóa, vừa là người
Bài 6: Luật Nhà nước
2
1.5
0.5
giáo dục nhân cách, đồng thời là những báo cáo viên pháp luật tiềm năng.
2
1.5
0.5
giáo
Bài 7: Pháp luật Ngoài
dân sựbộvàphận
pháp
luậtviên đảm nhận giảng dạy pháp luật chính khóa, đối với bộ
hôn nhân gia đìnhphận giáo viên của những chuyên ngành khác, nếu được bồi dưỡng về trình
2
1.5
0.5
pháp

lý nhất
Bài 8: Pháp luật độ
kinh
tế và
phápđịnh
luật thì đội ngũ này cũng có thể đóng góp rất hữu ích vào sự
nghiệp phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung.
1.5 dục 0.5
Nội luật
dung pho2biến, giáo
pháp luật trong các trường cao
Bài 9: Pháp luật hình sự1.2.2.
và pháp
đang
hành chính
* Hệ nghề
liên thông trung cấp lên cao đăng
Kiểm tra
1
1
Chương
giáo
dục pháp
luậtThảo
cho HS,
trường
Thời
giantrình,
học: nội
15 dung

tiết (Lý
thuyết:
11 tiết;
luận sv
và các
kiếm
tra: 4cao
tiết)
Cộngđắng nghề hiện nay được thực
3 hiện theo
21 chương
7 trình2 khung do Bộ Lao động 0
TênThương
chuơngbinh
mục và Xã hội quy định. TI
gian
Thựclời
hiện
chức năng, nhiệm vụ Nhà nước
*>
rr-1
Lý Thực Kiểm
Ă
giao, Bộ Lao động, Thương
hội đã tổ chức xây dựng, biên soạn
Tôn binh ,và Xãhành
tra
g 3 thuyế
giáo
2

1
Bài 1: Một số vấn đề chung về Nhà
trình Pháp luật, trình độ trung cấp nghề và cao đắng nghề trên cơ sở Chương
nước và Pháp luật
trình
môn
Pháp luật dùng
Bài 2: Hệ thống pháp
luật
Việthọc
Nam
3 trong2 các trường
1 cao đẳng nghề, trung cấp nghề
kinh doanh

1
0
1
1
S

T
T
1
2

được ban hành kèm theo3Quyết định
- BLĐTBXH ngày 18
2 số 04/2008/QĐ
1

Bài 3: Một số nội dung cơ bản của
3
tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội.
Luật dạy nghề
4 Bài 4: Pháp luật về lao động
5
4
1
Hệ cao
trung
cấpnghề:
nghề:
** Hệ
đắng
Kiểm tra
1
1
Cộng
T
T

Tên chương mục

1 Bài 5: Bộ luật lao động
2 Bài 6: Luật Nhà nước

15
fT1
A
Tôn

g
6
2

10

41

TI lời gian
Lý Thực Kiểm
thuyế hành tra
t 5
1
1.5
0.5


3
4

Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật
hôn nhân gia đình
Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật

2

1.5

0.5


2

1.5

0.5

2

1.5

0.5

kinh doanh
5

Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật

hành chính
Kiểm tra
6
Cộng

1
15

1
11

31



20

* về nội dung chi tiết, giảo trình Pháp luật có các nội dung cụ thế sau:
Bài 1: Một so van đề chung về Nhà nước và pháp luật (3 tiết)
Nghiên cứu những nội dung chính:
I Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước;
+ Nguồn gốc, bản chất và vai trò của Pháp luật;
+ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Bản chất, chức năng
nhà nước ta, Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyên
tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Nhà nước ta)

Bài 2: Hệ thong pháp luật Việt
Nam
Nghiên cứu những nội dung chính:
+Khái niệm hệ thống pháp luật (Quy phạm pháp luật, chế định pháp
luật, ngành luật; Hệ thống các ngành luật của nước ta hiện nay)
+ Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Bài 3: Một sổ nội dung cơ bản của Luật dạy
nghề
Nghiên cứu những nội dung chính:
+ Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật dạy nghề (Phạm vi điều
chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật dạy nghề; Một số nguyên tắc của Luật
dạy nghề; Các trình độ dạy nghề và văn bằng chứng chỉ nghề)
+ Nhiệm vụ, quyền của người học nghề
I Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở dạy nghề
+ Quản lý nhà nước về dạy nghề (Đặc điếm, yêu cầu, nội dung, Hệ



21

+ Vai trò, quyền hạn của tổ chức Công đoàn trong quan hệ với người
lao

động

Bài



người

5:

sử

Bộ

dụng

luật

lao

động

lao

động


Nghiên cứu những nội dung chính:
+

Hợp

đồng

lao

động



thoả

ước

lao

động

tập

thê

+ Tiền lương và bảo hiểm xã hội
I Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm
vật chất; an toàn lao động và vệ sinh lao động
+ Thanh tra nhà nước và xử phạt vi phạm pháp luật lao động; giải

quyết
tranh chấp lao động

Bài 6: Luật nhà nước (Luật Hiến pháp)
Nghiên cứu những nội dung chính:
+ Luật Nhà nước trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Khái niệm Luật
Nhà nước; Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam)
I Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 (Chế độ chính trị và
chế độ kinh tế; Chính sách văn hóa - xã hội; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân)

Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân và gia đình
Nghiên cứu những nội dung chính:
+ Pháp luật dân sự (Khái niệm Luật dân sự, quan hệ pháp luật dân sự;
Một số chế định cơ bản của Luật dân sự; Trình tự, thủ tục xét xử và giải quyết
các vụ việc dân sự)
+ Pháp luật về hôn nhân và gia đình (Khái niệm Luật Hôn nhân và Gia
đình; Những nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình; Một số nội


×