Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Một so giải pháp phát triển độỉ ngũ giáo viên trường trung cấp nghề quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.87 KB, 78 trang )

21

Những chủ trươngMỞ
nêuĐÀU
trên cho thấy Đảng và Nhà nước luôn coi trọng phát
triển1.GDLý
- ĐT
nói chung,
do chọn
đề tài đào tạo nghề nói riêng. Nhân tố quyết định số lượng, chất
lượng nguồn
lực; dựng
là động
của sự
nghiệp
và hội
bảo Đảng
vệ tổ
Công nhân
cuộc xây
và lực
đôiquan
mới trọng
đất nước
được
đánhxây
dấudựng
từ Đại
quốc
ngàyVI
càng


giàu 12/1986).
đẹp.
toàn Việt
quốcNam
lần thứ
(tháng
Qua hon 25 năm xây dựng và phát triển, đất
hiện
chủ những
trươngthành
của Đảng
vàlớn
Nhà
nghiệp
đàotừng
tạo nghề
nước taThực
đã đạt
được
tựu to
vềnước,
phát sự
triển
kinh tế,
bước trong
thoát
những
năm nàn
qua và
không

ngừng
mới,
nhằm
môđáng
và chất
lượng
khỏi nghèo
lạc hậu,
đờiđối
sống
nhân
dânnâng
đượccao
cảiquy
thiện
kế, vị
thế đào
của
tạo.
địa càng
phương
(tinh)
hệ định
thốngừên
cơ trường
sở dạy Quốc
nghề tế.
được
tâm
củng yếu

cố và
Việt Tại
Namcácngày
được
khẳng
Mộtquan
trong
những
tố
phát
năm
2010
mỗi tim
tỉnhphát
(thành
ít nhất
01 trường
nghề
quan triển,
trọng,đến
quyết
định
thành
triểnphố)
đất có
nước
là Đảng
và Nhàtrung
nướccấp
đã quan

hoặc
trường
caonguồn
đẳng nhân
nghề lực
để đào
tạo công
nhân
kỹgồm
thuậtcác
trình
độ lành
tâm phát
triển
có trình
độ cao,
bao
chuyên
gia, nghề,
các kỹđáp

ứng
nhu
cầu
phát
triển
kinh
tế

hội


giải
quyết
việc
làm
cho
lao
động

hội
của
giỏi và đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, đáp ứng trình độ phát triển sản xuất
địa
[7, hội
tr.3].nhập nền kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới.
kinhphương
doanh và
Trường
nghềBan
Quảng
cơ sở ương
dạy nghề
Báo cáo Trung
chính cấp
trị của
chấp Bình
hànhlàTrung
Đảngcông
khoálập,
IX trực

và tạithuộc
Đại
Sở
Thương
mớitục
được
thành
lập“Giáo
đi vàodục
hoạt
hội Lao
Đại động
biếu toàn
quốcbinh
lần và
thứXãX hội.
của Trường
Đảng tiếp
khẳng
định:
đaođộng
tạo
năm
hiệnhọc
naycông
trường
sở sách
dạy nghề
trọnglàđiểm
của tỉnh

Quảng
cùng 2003,
với khoa
nghệlàlàcơ
quốc
hàng đầu,
nền tảng
và động
lực Bình.
thúc
Trong
thời
gian hoá,
qua,hiện
được
quan
đây công
nghiệp
đạisự
hoá”
[15, tâm
tr.95].của Đảng, Nhà nước cùng với sự nỗ lục
phấn đấu
của
tậpphát
thể triển
cán bộ,
viên.
đượcĐại
đauhội

tư Đảng
nâng toàn
cao năng
lực
Mục
tiêu
kinhgiáo
tế xã
hội Trường
mà Nghịđãquyết
quốc lần
đào
tạo,của
trở Đảng
thànhđã
đơn
chủ
lựcchỉ
đào
tạophát
đội triển
ngũ công
nhân
kỹlực:
thuật,
đápnăm
ứng2015
yêu
thứ XI
cụvịthể

hoá
tiêu
nguồn
nhân
“Đen
cầu
nhân lực
xã hội
của tinh.tr.33]. Một trong những nhiệm vụ
tỷ lệnguồn
lao động
quaphát
đàotriển
tạo kinh
nghềtế đạt
55%”[14,
trọng tâm là “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
Tuy nhiên, là một trường trung cấp nghề có bề dày đào tạo còn ít, nguồn lực
lượng cao là một trong nhũng yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất
đầu
tư[14,
hạntr.41].
chế nên còn bộc lộ nhiều bất cập. Đáng quan tâm nhất là chất lượng đầo
nước”
Chiến
lược
phátthực
triểnhành
giáonghề
dục 2011

- 2020
quáthọc
“Đen
năm
tạo còn thấp, kỹ
năng
và khả
năngvới
độcmục
lập tiêu
làm tổng
việc của
sinh
ra
2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn
trường
cònđạiyếu,
đáphóa,
ứngdân
yêuchủ
cầuhóa
công
của thực
xuất,
kinhgiáo
doanh.
hóa, hiện
hóa,chưa
xã hội
và việc

hội nhập
quốctếtế;sản
chất
lượng
dục
được nâng
Mục
tiêu như:
cụ thể
“Đenđộnăm
các cơthấp,
sở giáo
Những
hạncao
chếmột
trêncách
do toàn
nhiềudiện”.
nguyên
nhân
Trình
của2020,
học sinh
đời
dục nghề nghiệp có đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học cơ
sống kinh tế khó khăn, cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề còn thiếu thốn, lạc hậu, nội
sở; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học đạt khoảng 70%; tỷ lệ sinh
dung
chương
trình

phùdân
họpvào
thực
tiễn xã
Một
trong những nguyên
viên tất
cả các hệ
đàođầo
tạo tạo
trênchưa
một vạn
khoảng
350hội...
- 400”
[9, tr.8].
nhân cơ bản của thực trạng đó là do ĐNGV của trường còn thiếu về số lượng, yếu
về chất lượng, nhất là kỹ năng thực hành nghề và chưa đồng bộ về cơ cấu. Trong
khi đó, nhiệm vụ đào tạo nghề của xã hội nói chung và của tỉnh Quảng Bình nói
riêng yêu cầu ngày càng nâng cao cả về số lượng và chất lượng đào tạo đế đáp ứng
nhu cầu phát triển sản xuất. Thực tế trên, đòi hỏi Truông Trung cấp nghề Quảng


3

Bình cần có sự chuyến biến tích cực về mọi mặt, trước hết là đội ngũ giáo viên để
đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới.
Xây dụng và phát triển đội ngũ giáo viên là giải pháp cơ bản để phát triển
nhà trường vũng mạnh, do vậy tác giả lựa chọn đề tài "Một so giải pháp phát triển
độỉ ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quảng Bình" làm đề tài nghiên cứu của

luận văn tốt nghiệp thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung
cấp nghề Quảng Bình nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.
3. Khách thế và đối tượng nghiên cửu
3.1. Khách thế nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên của trường trung cấp nghề.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường
Trung cấp nghề Quảng Bình.
4. Giả thiết khoa học
Neu đề xuất được các giải pháp phù hợp, có tính khả thi và áp dụng phù hợp
với thực tiễn thì sẽ phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quảng Bình
đủ về số lượng, vũng về chuyên môn nghiệp vụ và đồng bộ về cơ cấu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển ĐNGV ở trường trung cấp nghề.
5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên; thực ừạng
công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Trung cấp nghề Quảng Bình.
5.3. Đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV Trường TCN Quảng Bình.
6. Phương pháp nghiên cứu
Đe nghiên cứu đề tài, tác giả phối họp sử dụng một số phương pháp chủ yếu
dưới đây:
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận.
Mục đích nhằm nghiên cứu, phân tích, tong hợp những vấn đề lý luận có liên
quan đến phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề. Khai thác một cách có


4

chọn lọc nhũng công trình đi trước làm tiền đề cho việc xây dụng một số khái niệm
công cụ phục vụ cho đề tài, làm cơ sở lý luận đế nghiên cứu thực tiễn.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

- Phương pháp điều tra bang phiếu hỏi.
Mục đích nhằm thu thập số liệu để làm rõ thực trạng đội ngũ giáo viên và
công tác phát triển đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp nghề Quảng Binh. Kiểm
chứng sự cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp một cách khách quan nhằm hạn
chế những sai sót trong quá trình nghiên cứu.
Nội dung: Xây dựng 3 mẫu phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến của cán bộ
quản lý, cán bộ quản lý kiêm giảng dạy và giáo viên nhằm tìm hiểu, đánh giá thực
trạng đội ngũ giáo viên và công tác phát triển ĐNGV của Trường TCN Quảng Bình.
- Phương pháp toạ đàm
Nhằm hỗ trợ cho phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, đồng thời kiểm tra độ
tin cậy của kết quả nghiên cứu.
Nội dung gồm: Trao đổi ý kiến với đội ngũ các cán bộ quản lý, giáo viên lâu
năm có kinh nghiệm, có uy tín; đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quảng
Bình về thực trạng và giải pháp phát triển ĐNGV Trường TCN Quảng Bình.
- Các phương pháp khác: Phương pháp quan sát, xin ý kiến chuyên gia nhằm
thu thập thêm các thông tin có liên quan đến sự cần thiết, tính khả thi đề tài nghiên
cứu.
6.3.
7.

Phương pháp thống kê toán học: Nham xử lý kết quả nghiên cúu

Phạm vi nghiên cứu
Đe tài chi tập trung nghiên cúu các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên

Trường Trung cấp nghề Quảng Bình.
8.

Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và


phụ lục, luận văn được cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của phát triển ĐNGV ở trường trung cấp nghề.
Chương 2: Thực trạng công tác phát triển ĐNGV ở Trường TCN Quảng
Bình.
Chương 3: Một số giải pháp phát triển ĐNGV ở Trường TCN Quảng Bình.


5

Chương 1: co SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
Ở TRƯỜNG TRƯNG CẤP NGHÈ
1.1. Lịch sử nghiên cứư vấn đề
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi không ngùng nâng cao chất
lượng đào tạo. Đe đất nước phát triển và đổi mới nhanh chóng, tiến thang lên trình
độ kỹ thuật hiện đại, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển nền kinh tế, hội nhập quốc tế.
Chúng ta cần phải có đội ngũ cán bộ và nhân viên kỹ thuật được đào tạo bài bản,
cần chú trọng vê các ngành nghề, lĩnh vực khoa học quan trọng, mang tính then
chốt của đất nước, cùng với việc mở rộng quy mô đào tạo, hết sức quan tâm đến
nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý, phát triển đội
ngũ giáo viên. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nhiệm vụ giáo dục là rất
quan trọng và vẽ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục”. Thực
hiện lời dạy của Hồ Chủ Tịch, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng chỉ đạo, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên cả về số lượng
và chất lượng, có trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp. Toàn tâm, toàn ý với sự
nghiệp Giáo dục - Đào tạo, coi đây là một trong những nền tảng quan trọng, động
lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
Chất lượng đội giáo viên là một yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng của

giáo dục. Vai trò của giáo viên vẫn là chủ yếu mặc dù giáo dục đang cải cách và đổi
mới. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Đe án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL
giai đoạn 2005 - 2010” theo hướng chuấn hóa, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về
số lượng, đồng bộ cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất
đạo đức, lối sống, lương tâm, nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo”
[11, tr.l]. Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Xây dựng, nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” đã chỉ rõ mục tiêu là




xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo
chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu. Đặc biệt, chú trọng nâng cao bản
lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc
quản lý, phát ừiển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao
chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước [1, tr.1-2].
Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ quản lý, Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH
ngày 29 tháng 9 năm 2010 Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề về tiêu
chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống; năng lực chuyên môn;
năng lực sư phạm dạy nghề và năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa
học nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ừong các trường cao đăng nghề và trung cấp
nghề [5,tr.3-4].
Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới về phát triến nền giáo dục trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ giáo viên vẫn còn những hạn chế, bất cập
như: số lượng giáo viên còn thiếu, cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa các
ngành học, bậc học, chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên có mặt chưa
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội. Với yêu cầu trên,

đòi hỏi phải táng cường xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên một cách toàn diện,
đưa đất nước phát triển nhanh chóng và bền vũng sánh kịp cùng các nước trong khu
vực và ừên thế giới. Bởi vì, đội ngũ giáo viên ừong các nhà trường đóng vai trò
quyết định đến chất lượng đào tạo. Đội ngũ giáo viên ở trường có nhiệm vụ giảng
dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành
những người công dân vừa có đức lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên tiến để góp phần
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng 07 năm 2011 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011
- 2020 đã chỉ rõ: Đen năm 2015, số giáo viên, giảng viên bậc ừung cấp chuyên
nghiệp có khoảng 38 nghìn người, trong đó khoảng 30% có trình độ thạc sĩ trở lên;


7

số giáo viên, giảng viên bậc cao đắng khoảng 33,5 nghìn người, trong đó khoảng
6% tổng số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ; số giáo viên, giảng viên bậc đại
học khoảng 62,1 nghìn người trong đó số người có trình độ tiến sĩ khoảng 23%. số
giáo viên, giảng viên dạy nghề các bậc khoảng 51 nghìn người, trong đó: giáo viên,
giảng viên cao đẳng nghề khoảng 13 nghìn người: giáo viên, giảng viên trưng cấp
nghề khoảng 24 nghìn người; giáo viên, giảng viên sơ cấp nghề khoảng 14 nghìn
người [10, tr.6].
Trước những yêu cầu về số lượng và tiêu chuẩn, chất lượng của đội ngũ giáo
viên dạy tại các cơ sở giáo dục. Tại Trường Đại học Vinh, trong những năm gần đây
đã có nhiều Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục nghiên cứu các giải
pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường đại học, cao đắng và TIIPT:
- Đe tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học
Y khoa Phạm Ngọc Thạch giai đoạn 2011 - 2015” của tác giả Nguyễn Ngọc Hà,
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, năm 2012;
- Đe tài: “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên

Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội giai đoạn 2012 - 2020” của tác giả Đinh Thị
Hồng Hải, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, năm 2012;
- Đe tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên TIIPT tỉnh Long An
giai đoạn 2011 - 2015” của tác giả Trương Thị Thu Hà, Luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Quản lý giáo dục, năm 2012;
- Đe tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đội ngũ giáo
viên Trường THPT Thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An” của tác giả Phan Bá Nguyễn,
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, năm 2011.
Ngoài ra, còn có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu được công bố trên các
tạp chí chuyên ngành....Những công trình, bài viết này thực sự đã nghiên cứu những
đề tài hết sức thiết thực cho công tác quản lý và phát triển đội ngũ giáo viên. Các
Nghị quyết của Đảng, Luật Giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục và các chủ
trương của Đảng, chính sách của Nhà nước đều nhất quán đặt đội ngũ giáo viên
với vị trí trung tâm, được xã hội tôn vinh vai trò quan trọng của nhà giáo đối


8

với sự phát triển nền giáo dục của đất nước. Nhà trường, các cấp quản lý giáo
dục và toàn xã hội có trách nhiệm chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ giáo
viên đê họ đáp ứng yêu cầu và theo kịp với sự thay đổi, phát triển của thực tiễn
giáo dục. Đội ngũ giáo viên là một bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực xã
hội, nguồn lực cơ bản của ngành Giáo dục - Đào tạo và của một nhà trường.
Được thừa hưởng tất cả nhũng ưu tiên của quốc gia về phát triển nguồn nhân
lực và đòi hỏi phải được nghiên cứu đổi mới theo những thay đổi của nền giáo
dục. Hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ bàn về vấn đề phát triến đội ngũ giáo
viên ở bậc giáo dục phổ thông hoặc cao đăng, đại học, rất ít tác giả nghiên cứu vấn
đề này đối với giáo dục dạy nghề. Đặc biệt là phát triển đội ngũ giáo viên ở trường
trung cấp nghề, cao đẳng nghề.
Bởi vậy, phát triển đội ngũ giáo viên tại Trường Trung cấp nghề Quảng Bình

là một đề tài mới, cấp thiết cần được khảo sát cụ thế thực trạng đội ngũ giáo viên và
nghiên cứu đề ra giải pháp phát triển phù họp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
nghề, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, góp phần thúc đay sự phát triến KT
- XH tỉnh Quảng Bình và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đen đề tài
1.2.1. Trường trung cấp nghề
Trường trung cấp nghề là cơ sở dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân,
được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật và Điều lệ trường trung
cấp nghề. Là đơn vị sự nghiệp, có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy
định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Nhiệm vụ
và quyền hạn của trường trung cấp nghề được quy định cụ thể tại Quyết định số
52/2008/QĐ-BLĐTBNH ngày 05/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh
và Xã hội [3, tr.5-6]. Tùy theo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, nhu cầu học nghề
của mỗi địa phương (tỉnh) để phát triển số lượng trường trung cấp nghề phù hợp.
Hiện nay cả nước có 304 trường trung cấp nghề thuộc thẩm quyền quản lý của tỉnh,
bộ, ngành [28, tr. 198].


9

1.2.2.
Giáo viên và đội ngũ giáo viền truừng trung cấp nghề
1.2.2.1. Giáo viên
Từ điển Bách khoa do Hoàng Phê chủ biên (1998) định nghĩa: Giáo viên
(danh từ) là người dạy học ở bậc học phổ thông và tương đương [24, tr.214].
Theo điều 70 - Luật Giáo dục năm 2005:
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở
giáo dục khác. Nhà giáo phải có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; đạt trình độ
chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; có đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề

nghiệp; có lý lịch bản thân rõ ràng.
Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
nghê nghiệp gọi 1 à. giáo viên [27, tr.56].
Trong các cơ sở dạy nghề, dạy nghề là một hoạt động đặc tnmg của giáo dục
nghề nghiệp. Giáo viên dạy nghề là đội ngũ chủ yếu dạy lý thuyết, dạy thực hành
hoặc vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trang bị cho người học những kiến thức,
kỹ năng cơ bản về nghề nghiệp đế học sinh sau khi ra ừường có thể tạo việc làm,
tìm việc làm hoặc có thể tiếp tục học cao hơn. Giáo viên dạy nghề phải có những
tiêu chuẩn quy định tại mục 2 - Điều 70 của Luật Giáo dục và những tiêu chuẩn quy
định tại mục 3, Diều 58 - Luật Dạy nghề, cụ thể:
- Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp trung
cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp
nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao;
- Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp đại
học SPKT hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải là người có
bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao;
- Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đắng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại
học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành
phải là người có băng tôt nghiệp cao đắng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay
nghề cao;
Ngoài các ticu chuan quy định, trường hợp giáo vicn dạy nghề không có
bang tốt nghiệp cao đẳng sư phạm kỹ thuật hoặc đại học sư phạm kỹ thuật thì phải
có chứng chỉ đào tạo sư phạm [26, tr.29].


10

1.2.2.2. ĐỘI ngũ giáo viên trường trung cấp nghề
Trước khi tìm hiểu khái niệm đội ngũ giáo viên, chúng ta cần hiểu thế nào là
đội ngũ.

Khái niệm đội ngũ dùng trong các tổ chức xã hội theo nhiều cách khá rộng
như: Đội ngũ trí thức, đội ngũ thanh niên xung phong, đội ngũ giáo viên, đội ngũ
cán bộ quản lý,.. .Các khái niệm trên đều xuất phát theo cách hiếu thuật ngữ quân sự
về đội ngũ, gồm nhiều người, tập họp thành một lực lượng, có kỷ luật chặt chẽ,
hàng ngũ chỉnh tề.
Theo Từ điển Tiếng Việt, đội ngũ là “Tập hợp gồm một số đông người cùng
chức năng hoặc nghề nghiệp, thành một lực lượng” [33, tr.328].
Tác giả Nguyễn Phúc Châu cho rằng “Đội ngũ là tập họp gồm một số đông
người cùng chức năng, nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp, hợp thành lực lượng hoạt động
trong một hệ thống (tổ chức)” [8, tr.3].
Tuy có sự khác nhau về cách thể hiện khái niệm, nhưng các khái niệm, quan
niệm nêu trên đều có chung quan điểm đội ngũ là một tập họp gồm nhiều người,
cùng chức năng nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp, có sự gan kết với nhau trong một tổ
chức để thực hiện những mục tiêu xác định của tổ chức đó.
Các tác giả ngoài nước cho rằng “ĐNGV là những chuyên gia trong lĩnh vực
giáo dục, họ nắm vững tri thức và hiểu biết dạy học và giáo dục như thế nào và có
khả năng cống hiến toàn bộ sức lực và tài năng của họ đối với giáo dục” [29, tr.34].
Đối với các tác giả trong nước có quan niệm “Đội ngũ giáo viên trong ngành
giáo dục là một tập thế người, bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. Neu
chỉ đề cập đến đặc điểm của ngành thì đội ngũ đó chủ yếu là đội ngũ giáo viên và
đội ngũ quản lý theo giáo dục” [17, tr.47].
Trên cơ sở các khái niệm về “đội ngũ” và “giáo viên”, tác giả quan niệm ĐỘI
ngũ giáo viên là những người đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định của
pháp luật về phẩm chất, đạo đức, sức khỏe, văn bằng, chúng chỉ,...giảng dạy trong
các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp. Đội ngũ
giáo viên là lục lượng chủ yếu, giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện mục tiêu


11


đào tạo, quyết định đến chất lượng, hiệu quả đào tạo cũng như sự tồn tại và phát
trien của nhà trường. ĐỘI ngũ giáo viên trường trung cấp nghề là những người đảm
bảo đay đủ các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật về phẩm chất, đạo đức, sức
khỏe, văn bằng, chứng chỉ,...giảng dạy ở các trường trung cấp nghề [26, tr. 17].
1.2.3. Phát triên và phát triên đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề
1.2.3.1. Khái niệm phát triền
Theo triết học Mác-Lênin, phát triến là quá ừình vận động tiến lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ yếu kém đến tốt hơn.
Theo David C.Korten, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng người Mỹ “Phát triển
là một tiến trình qua đó các thành viên của xã hội tăng được những khả năng của cá
nhân và định chế của mình để huy động và quản lý các nguồn lực nhằm tạo ra
những thành quả bền vững.. .nhăm cải thiện chất lượng cuộc sống phù hợp với
nguyện vọng của họ” [32, tr.14]. Theo quan điếm này thì phát triển là sự tăng
trưởng, hoàn thiện khả năng, tạo ra sự phù hợp của bản thân bằng cách sử dụng mọi
nguồn lục có được. Tiến trình đó không phải của riêng ai, mà của các thành viên
trong một tổ chức, một xã hội. Khái niệm này phù hợp với quan điểm phát triển đội
ngũ giáo viên, phát triển giáo dục.
Khái niệm phát triển ở cấp độ chung nhất được hiểu là “Sự thay đổi hay biến
đôi tiến bộ, là một phương thức của sự vận động hay là quá trình diễn ra có nguyên
nhân, dưới những hình thức khác nhau như táng trưởng, tiến hóa, phân hóa, chuyển
đổi, mở rộng, cuối cùng tạo ra biến đổi về chất” [20, ừ.43].
Theo Từ điển Tiếng Việt, phát triến là “Biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít
đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” [33, tr.343].
Như vậy, phát triển là sự biến đổi của sự vật, hiện tượng theo chiều hướng
tích cực.
1.2.3.2.

về

Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề


thực chất, phát triển ĐNGV chính là phát triển nguồn nhân lực trong các

cơ sở giáo dục. Đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề là nhân tố quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo đội ngũ CNKT lành nghề, đáp


12

ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Nhận thức được vai trò quan trọng của
ĐNGV trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Đảng ta đã
khẳng định: “Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng và đạo đức sư phạm,
cải thiện chế độ đãi ngộ. Bảo đảm về cơ bản đội ngũ giáo viên tiến tới đạt chuẩn và
tỷ lệ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu từng cấp học...” [ 16, tr.204].
Do đó, đòi hỏi ngành GD - ĐT nói chung và dạy nghề nói riêng phải có sự
đổi mới về công tác phát triển ĐNGV. Đây là vấn đề mang tính chiến lược, vừa là
cấp bách đối với dạy nghề ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở lý luận về quản lý, phát triển và đội ngũ giáo viên, tác giả cho
rằng, phát triển ĐNGV phải đồng thời phát triển trên cả 3 nội dung:
- Quy mô của ĐNGV được thể hiện ở số lượng giáo viên;
- Chất lượng của ĐNGV được thể hiện ở phấm chất, năng lực chuyên môn,
năng lực sư phạm và kinh nghiệm nghề nghiệp;
- Cơ cấu của đội ĐNGV được thể hiện ở sự phù họp về ngành nghề đào tạo,
độ tuổi, giới tính của ĐNGV.
1.2.4. Giải pháp và giải pháp phát triển ĐNGV ở trường trung cấp nghề
1.2.4.1. Khái niệm giải pháp
Theo từ điển Tiếng Việt do NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh xuất
bản “Giải pháp là cách giải quyết một vấn đề nào đó” [34, tr.306].
Từ điển bách khoa do Hoàng Phê chủ biên, NXB khoa học xã hội, Hà Nội
(1998) nêu “Giải pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể” [24, tr.248].

Như vậy, giải pháp là những cách thức tác động nhằm thay đổi, chuyển biến
một đối tượng, một vấn đề nhất định nào đó nhằm đạt mục đích hoạt động. Giải
pháp có tính phù hợp tương đối với đối tượng. Giải pháp càng phù hợp thì vấn đề
giải quyết càng hiệu quả và nhanh chóng. Đe đạt được điều đó thì các giải pháp đưa
ra phải có cơ sở lý luận và thực tiễn tin cậy.
1.2.4.2. Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề.
Từ các khái niệm về giải pháp và phát triển tác giả quan niệm giải pháp phát
triển ĐNGV ở trường trung cấp nghề là những cách thức tác động nhằm làm thay


13

đổi, chuyến biến ĐNGV dạy nghề tiến tới đủ về số lượng; chất lượng đạt chuẩn
đồng bộ về cơ cấu; có phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên môn và nghiệp vụ
đáp ứng được yêu cầu giảng dạy và phát ừiển ừong cơ sở dạy nghề. Muốn vậy, khi
xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề phải có cơ sở
khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của từng trường. Sự đồng tình, hưỡng ứng
của ĐNGV càng cao thì giải pháp càng hiệu quả. Nguyễn Trãi đã tâm niệm “Đấy
thuyền đi là dân mà lật thuyền cũng là dân”.
1.3. Đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề
1.3.1.
Đặc điêm của đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp ng/tể
Xuất phát từ chương trình đầo tạo trình độ trung cấp nghề do Bộ LĐTB&XTI quy định, trường trung cấp nghề có nhiều loại giáo viên và đến từ nhiều
nguồn khác nhau;
- Giáo viên dạy các môn văn hóa phô thông (cho đối tượng tốt nghiệp trung
học cơ sở học nghề);
- Giáo viên dạy các môn học chung (chính trị, pháp luật, giáo dục thể chất,
giáo dục quốc phòng, ngoại ngữ, tin học);
- Giáo viên dạy nghề (giáo viên dạy lý thuyết nghề, dạy thực hành nghề, dạy
lý thuyết nghề và thực hành nghề).

Nguồn giáo viên trường trung cấp nghề có thể là sinh viên tốt nghiệp từ các
trường sư phạm, sư phạm kỹ thuật, đại học kỹ thuật, cao đẳng kỹ thuật. Họ cũng có
thể là những nghệ nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên từ các doanh nghiệp,...
Xuất phát từ chức năng và nhiệm vụ của hoạt động nghề nghiệp, người giáo
viên trường TCN có những đặc điểm chung: Giáo viên là nhà sư phạm, nhà kỹ thuật
- công nghệ theo ngành nghề đào tạo; nhà lý luận về khoa học tự nhiên và xã hội,
nhà quản lý thực hành sản xuất; nhà hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và nhà
hoạt động xã hội, cộng đồng.
1.3.2.
Vai trò của giáo viên ở trường trung cấp nghề
Nen kinh tế tri thức ra đời và phát triến nhanh chóng đã và đang làm thay đổi
nhiều quan niệm, giá trị trên nhiều bình diện kinh tế, xã hội, văn hoá...Bên cạnh đó,


14

xu thế hội nhập quốc tế, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đặt
ra yêu cầu ngày càng cao đối với chất lượng đao tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhân lực kỹ thuật cao. Những yêu cầu đó, đòi hỏi phải đôi mới mạnh mẽ hoạt động
dạy nghề, đặc biệt chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề,
nhân tố đóng vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo. Bởi vì giáo viên
dạy nghề ở trường trung cấp nghề là người trực tiếp thực hiện:
Dạy cách học là phát triên ở người học năng lực hoạt động trí tuệ, cách thức
tự học để có thể học suốt đời, kỹ năng tự nghiên cứu để có thể học lên ở trình độ
cao hơn. Người GV trường TCN giúp người học định hướng được nguồn thông tin
phong phú đa dạng, đồng thời hướng người học sử dụng tri thức giải quyết các tình
huống, mâu thuẫn trong thực tiễn một cách khoa học, linh hoạt và hiệu quả nhất.
Dạy nghề là một hoạt động đặc trưng của giáo dục nghề nghiệp bên cạnh
việc dạy tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về một nghề nhất định. Trong quá trình giảng dạy,
người giáo viên phải giúp cho người học nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, cơ sở

hiện đại về một số lĩnh vực khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ và hình thành các kỹ năng,
kỹ xảo lao động thực hành nghề nghiệp.
Dạy người cũng là một quá trình của dạy học nhằm góp phần đào tạo người
lao động có phấm chất đạo đức tốt, có kỷ luật lao động, có thế giới quan khoa học,
có lý tưởng và bản lĩnh chính trị vững vàng, có lối sống trong sạch lành mạnh, thực
hiện tốt mối quan hệ xã hội và có trách nhiệm với xã hội. Dạy người trong quá trình
dạy học là con đường giáo dục hiệu quả nhất đế nhân cách của người học nghề được
hình thành toàn diện và vũng chắc nhất.
Do vậy, giáo viên dạy nghề ở trường trung cấp nghề có vị trí, vai trò quan
trọng trong hoạt động giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị
trường lao động trong bối cảnh hiện nay.
1.3.3. Nhiệm vụ và quyền của giáo viên ở trường trung cấp nghề
1.3.2.1. Nhiệm vụ của giáo viên
Ngày 27/6/2008 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số
09/2008/TT-BLĐTBXIi hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề đã nêu
rõ từng nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề:


15

Chuấn bị giáo án, đề cương bài giảng, tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc
giảng dạy môn học, mô đun được phân công theo kế hoạch và quy định của chương
trình. Hướng dẫn học sinh thực tập, thực tập kết hợp với lao động sản xuất; luyện
thi cho học sinh giỏi nghề tham gia hội thi tay nghề các cấp.
Thực hiện đúng quy chế kiểm tra đánh giá kết quả học tập của IIS trong quá
trình giảng dạy và thi tốt nghiệp. Tham gia xây dụng, biên soạn chương trình các
môn học, mô đun được phân công giảng dạy và chuyên ngành đào tạo.
Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học, thiết kế, cải tiến, tự làm đồ dùng,
trang thiết bị dạy nghề. Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ, tổ chức các hoạt động giáo dục và rèn luyện học sinh nhằm nâng cao chất lượng

học tập, ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động, đảm bảo an toàn trong học tập và
trong sản xuất. Ngoài ra giáo viên còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy
định và yêu cầu của nhà trường [4, tr.2-3].
1.3.2.2.

Ouyển của %ỉáo viên

Điều 30 - Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05/5/2008 của Bộ
Lao động - TB&XII quy định quyền của giáo viên trường trung cấp nghề:
- Được bố trí giảng dạy theo chuyên ngành được đào tạo và kế hoạch được
giao; được lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực
cá nhân, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo; giáo viên được sử dụng giáo
trình, tài liệu, học liệu dạy nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật của trường để thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy;
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo
quy định của pháp luật. Được tôn trọng danh dự, nhân phẩm. Được tham gia bàn
bạc, thảo luận, góp ý về chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghề; được thảo
luận, góp ý về các chủ trương, kế hoạch phát triển dạy nghề, tổ chức quản lý của
trường và các vấn đề liên quan đến quyền lợi của nhà giáo. Được nghi hè, nghỉ học
kỳ, nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần và các ngày nghỉ khác theo quy định
của pháp luật. Được hợp đông thỉnh giảng và thực nghiệm khoa học tại các cơ sở
dạy nghề, cơ sở giáo dục khác, nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được trường, khoa
hoặc tổ bộ môn phân công;


16

Ngoài ra, được hường các chính sách quy định tại các Điều 80, 81 và 82 Luật Giáo dục [27, tr.22]; khoản 2, Điều 62 và Điều 72 - Luật Dạy nghề và được
hưởng các quyền khác theo quy định của Chính phủ [26, tr.20].
1.3.4.

Yêu cầu về phâm chất, năng lục đối với người giáo viên ở trường
trung cấp nghề.
Phẩm chất và năng lực của người giáo viên trường TCN là nhũng tiêu chuẩn
mà pháp luật quy định đối với người giáo viên cần phải có đế thực nhiệm được các
hoạt động nghề nghiệp ở trường trung cấp nghề. Sản phấm lao động của người giáo
viên là đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức tốt, có tay nghề vững, có sức
khỏe và kỷ luật lao động nghiêm để góp phần tham gia vào nền sản xuất xã hội.
Đồng thời, từ nhũng hoạt động thực tiễn, người giáo viên trường TCN phải thường
xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong điều kiện khoa
học công nghệ ngày càng phát triển trong bối cảnh hội nhập quốc tế về dạy nghề.
Do đó, người giáo viên trường TCN phải đạt được các yêu cầu cụ thể về phẩm chất
và năng lực thì mới hoàn thành được nhiệm vụ hiện tại và trong tương lai khi nhà
trường đào tạo ở bậc học cao hơn.
Phẩm chất, năng lực đối với người giáo viên ở trường TCN được quy định tại
Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXII ngày 29/9/2010 của Bộ LĐ-TB&NII:
- Yêu cầu về phẩm chất chính trị:
Người giáo viên phải chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước. Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức
chính trị. Có ý thức tổ chức kỷ luật; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung;
đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp.
Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị,
xã hội.
- Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp:
Yêu nghề, tâm huyết với nghề; có ý thức giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín,
lương tâm nhà giáo; đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, có ý thức xây
dựng tập thể tốt đế cùng thực hiện mục tiêu dạy nghề; thương yêu, tôn trọng người


17


học, giúp người học khắc phục khó khăn đế học tập và rèn luyện tốt, bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng của người học. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ,
quy chế, nội quy của đơn vị, cơ sở, ngành. Công bằng trong giảng dạy, giáo dục,
khách quan trong đánh giá năng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống tham
nhũng, lãng phí, chống bệnh thành tích. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường
xuyên, nghiêm túc.
- Yêu cầu về lối sống, tác phong:
Sống có lý tưởng, có mục đích, ý chí vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục
với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Có lối sống lành mạnh, văn
minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội; có thái độ
ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán
những biếu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ. Tác phong làm việc khoa học; trang
phục khi thực hiện nhiệm vụ giản dị, gọn gàng, lịch sự, không gây phản cảm và
phân tán sự chú ý của người học; có thái độ văn minh, lịch sự, đúng mực trong quan
hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học, với phụ huynh người học
và nhân dân; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo. Xây dựng gia đình
văn hoá; biết quan tâm đến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hoá
nơi công cộng.
- Yêu cầu về năng lực chuyên môn:
Giáo viên dạy trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đại học
sư phạm kỹ thuật trở lên, chuyên ngành phù hợp với nghề giảng dạy; có trình độ B
về một ngoại ngữ thông dụng và có trình độ A về tin học trở lên. Nắm vững kiến
thức nghề được phân công giảng dạy. Có kiến thức về nghề liên quan. Ngoài ra có
hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới
của nghề.
- Yêu cầu về kỹ năng nghề: Giáo viên dạy trung cấp nghề phải có kỹ năng
nghề tương đương trình độ cao đấng nghề hoặc bậc 4/7, bậc 3/6 trở lên hoặc là nghệ
nhân cấp quốc gia. Thực hiện thành thạo các kỹ năng của nghề được phân công



18

giảng dạy. Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề được phân công
giảng dạy. Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động của nghề.
- Yêu cầu về năng lực sư phạm nghề: Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ
thuật hoặc cao đăng sư phạm kỹ thuật hoặc có chứng chi sư phạm dạy nghề phù hợp
với cấp trình độ đào tạo hoặc tương đương. Có thời gian tham gia giảng dạy ít nhất
6 tháng đối với giáo viên sơ cấp nghề, 12 tháng đối với giáo viên trung cấp nghề,
giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề.
- Yêu cầu về chuẩn bị hoạt động giảng dạy: Lập được kế hoạch giảng dạy
môn học, mô đun được phân công trên cơ sở chương trình, kế hoạch đào tạo của cả
khoá học. Soạn được giáo án theo quy định, thể hiện được các hoạt động dạy và
học;
Lựa chọn và sử dụng được phương pháp dạy học phù hợp cho các bài học
của chương trình môn học, mô đun thuộc nghề được phân công giảng dạy. Chuẩn bị
đầy đủ các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề, nguyên, nhiên, vật liệu
thực hành cần thiết; tự làm được các loại phương tiện thông thường phục vụ cho
quá trình dạy học.
Ngoài những yêu cầu ừên, giáo viên dạy trung cấp nghề còn phải chủ trì
hoặc tham gia thiết kế và bố trí trang thiết bị dạy học của phòng học chuyên môn
phù hợp với chương trình của nghề phân công giảng dạy [5, tr.3].
1.3.5.
Sự cần thiết phải phát triên ĐNGV ở trường trung cấp nghề
Với nền kinh tế tri thức ra đời đang làm thay đổi nhiều quan niệm, giá trị về
kinh tế, xã hội, văn hoá...Bên cạnh đó, xu thế hội nhập quốc tế, sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với chất
lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực kỹ thuật cao. Những yêu cầu
đó, đòi hỏi phải đôi mới mạnh mẽ hoạt động dạy nghề, đặc biệt chú trọng xây dựng
và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề - nhân tố đóng vai trò quan trọng, quyết

định đến chất lượng đào tạo.
Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường ừung cấp nghề là một ừong những yêu
cầu quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của nhà trường. Công


19

tác phát triến đội ngũ giáo viên phải được thực hiện thường xuyên, xuyên suốt cùng
quá trình xây dựng và phát triển nhà trường. Neu đề xuất được giải pháp phù họp,
có tính khả thi và áp dụng phù họp với thực tiễn thì sẽ xây dựng được đội ngũ GV
đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề, đảm bảo giảng dạy tất cả các môn
học, mô đun của chương trình đào tạo nghề, có đủ số lượng GV đứng lóp theo tỷ lệ
giáo viên/học sinh đúng qui định (1/20). Đảm bảo cho ĐNGV giảng dạy đủ số tiết
chuẩn, không dạy vượt giờ quá 200 giờ theo qui định tại Thông tư số 09/2008/TTBLĐTBXH ngày 27/6/2008 của Bộ LĐ-TB&XH. Chất lượng của ĐNGV đạt chuẩn
về trình độ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm dạy nghề và có trình độ tin
học, ngoại ngữ,...theo qui định. Đe công tác phát triển đội ngũ giáo viên đạt hiệu
quả, cần xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng, đồng thời phải bố trí, sử
dụng GV hợp lý nhằm phát huy tối đa tiềm năng trí tuệ - tay nghề, khơi dậy niềm
tin, lòng nhiệt tình gan bó với nghề nghiệp và tùng bước chuẩn hóa đội ngũ GV
theo từng giai đoạn phát triển của nhà trường.
Ngoài ra, phát triến đội ngũ giáo viên dạy nghề đúng hướng là nguồn động
viên, khuyến khích đội ngũ GV dạy nghề thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng, rèn
luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phấm chất đạo đức nghê nghiệp;
tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng
nghề, công nghệ, phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu của dạy nghề trong giai
đoạn máy móc, thiết bị, công nghệ ngày càng phát ữiến hiện đại. Đồng thời, đủ khả
năng giảng dạy và giáo dục HS nắm vững kiến thức, kỹ năng nghề, thái độ nhằm
thích ứng môi trường lao động sản xuất, được thị trường lao động tiếp nhận.
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề
Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường TCN là nhiệm vụ quan trọng để phát

triển nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, tay nghề trực tiếp sản xuất trong thời kỳ
CNH - HĐH đất nước mà Dảng, Nhà nước và toàn xã hội hết sức quan tâm. Phát
triến đội ngũ GV dạy nghề phải gan liền với việc quy hoạch về số lượng, chất lượng
và cơ cấu ngành nghề họp lý; từ khâu tuyển chọn đến sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng
nhằm nâng cao trình độ năng lực; tạo môi trường thuận lợi cho việc nâng cao chất


20

lượng đội ngũ GV. Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường TCN là nhiệm vụ thường
xuyên do hiệu trưởng nhà trường quyết định. Căn cứ vào quy mô đào tạo, nghề đào
tạo, số lượng học sinh và nhu cầu phát triển nhà trường theo từng giai đoạn để phát
triển đội ĐNGV đạt kết quả. Phát triển ĐNGV cần thực hiện các nội dung sau:
1.4.1. Quy hoạch, kế hoạch đội ngũ giáo viên.
Quy hoạch ĐNGV là xây dựng chiến lược phát triển ĐNGV cho từng giai
đoạn dựa trên kế hoạch, chiến lược phát triển của nhà trường, được cụ thể hóa bằng
kế hoạch hàng năm trong phạm vi quản lý.
Trên cơ sở thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ GV, lập kế hoạch dự báo,
nhà quản lý tiến hành quy hoạch đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đạt chuẩn về
chất lượng và đảm bảo về cơ cấu. Trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển
đội ngũ giáo viên cần lưu ý:
- Quy hoạch đội ngũ giáo viên cần căn cứ vào tiêu chuẩn GV trường trung
cấp nghề (phấm chất đạo đức, thái độ chính trị; trình độ năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ; sức khỏe, năng lực thực tiễn, uy tín và sự tín nhiệm của tập thể GV và
HS,...) và nhu cầu GV của trường để xây dựng đội ngũ GV dạy nghề đủ về số lượng
(theo quy mô hạng trường), mạnh về chất lượng (phẩm chất, năng lực và trình độ,
kinh nghiệm nghề nghiệp), đồng bộ về cơ cấu (độ tuổi, giới tính, ngành nghề đào
tạo) đảm bảo chất lượng cụ thể cho từng giai đoạn là một trong những nội dung
quan trọng của công tác quy hoạch phát triển đội ngũ GV trường TCN hiện nay.
- Giữa số lượng, chất lượng và cơ cấu họp lý có mối quan hệ gắn bó với

nhau. Số lượng GV đủ mới đảm nhiệm giảng dạy các môn học, mô đun đào tạo; có
điều kiện để GV được học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ và hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo
của nhà trường. Năng lực, kiến thức của học sinh có đáp úng yêu cầu công việc
ngoài xã hội hay không, một phần do chất lượng của đội ngũ giáo viên quyết định.
- Cơ cấu họp lý (về ngành nghề trình độ đào tạo, độ tuổi, giới tính) sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho GV tiếp cận, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về chuyên môn,


21

quản lý chuyên môn, nhằm nhân rộng những điếm mạnh, khắc phục những hạn chế
của moi GV và trong đội ngũ GV. Mỗi giáo viên tốt (trình độ, năng lực, kỹ năng,
nhân cách) sẽ tạo ra một tập thể đội ngũ giáo viên tốt. Cơ cấu hợp lý còn thể hiện tổ
chức luôn có lực lượng kế cận hỗ trợ, thay thế và bổ sung khi cần thiết. Trong qua
trình thực hiện quy hoạch ĐNGV cần chú ý các nội dung sau:

+ về

số lượng: Phải đảm bảo theo cơ cấu chức năng, nhiệm vụ của trường,
các phòng, khoa, tổ bộ môn. Căn cứ vào quy mô đao tạo, số lượng ngành nghề, số
lóp học sinh để xây dựng cụ thế cần bao nhiêu GV, số lượng GV của tìmg nghề đế
bố trí giảng dạy môn học, mô đun nào, làm việc ở bộ phận chuyên môn nào;

+ về chất lượng: Phẩm chất đạo đức có tốt không; năng lực chuyên môn có
đạt chuẩn và được tập thể giáo viên tín nhiệm không; tham gia giảng dạy bao nhiêu
khóa học, đã có thâm niêm bao nhiêu năm trong giảng dạy;
+ về


cơ cấu: Ngành nghề đào tạo nào còn thiếu giáo viên, cán bộ quản lý; độ
tuổi quy hoạch là bao nhiêu; tỷ lệ giáo viên nam, nữ đã hợp lý chưa; cần quy hoạch
giáo viên dân tộc gì, sống vùng miền nào.
Lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV là hoạt động của nhà quản lý nham đảm
bảo đủ số lượng giáo viên giảng dạy, đạt chuẩn về chất lượng và đảm bảo về cơ cấu
được dựa trên kế hoạch chiến lược phát triển của nhà trường.
Ke hoạch phát triển đội ngũ GV là cơ sở để xây dựng kế hoạch tuyển dụng,
sử dụng, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ tạo điều kiện, môi trường làm việc cho
ĐNGV đáp ứng được mục tiêu phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn cụ
thể, được cụ thế hóa bằng kế hoạch hàng năm trong phạm vi quản lý.
Việc xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV trường TCN phải tính đến đội ngũ
đó đáp ứng được yêu cầu trong tương lai khi trường phát triển nghề đào tạo, mở
rộng quy mô đào tạo và phát triển lên trường cao đẳng nghề. Nây dựng kế hoạch
phát triển ĐNGV phải trả lời được các câu hỏi cơ bản sau đây:
- Số lượng ĐNGV hiện tại so với yêu cầu về quy mô đào tạo cho tìmg ngành
nghề trong tương lai thừa, thiếu hay đủ, cần tuyển dụng thêm bao nhiêu giáo viên ở
trình độ nào, chuyên môn gì;


22

- Chất lượng ĐNGV trong từng tổ bộ môn, khoa, như thế nào, bao nhiêu GV
đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn, cần đào tạo, bồi dưỡng những chuyên ngành nào, số
lượng bao nhiêu, thời gian, địa điểm đào tạo, bồi dưỡng;
- Cơ cấu ĐNGV trong từng khoa, tổ bộ môn về trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ, độ tuổi, giới tính, thâm niên, chính trị.. .đã hợp lý chưa ? khoa nào chưa hợp lý,
cần điều chỉnh, bố sung,...
Trên cơ sở chiến lược phát triến của nhà trường, tiến hành tính toán, sàng
lọc, đánh giá, phân loại, sắp xếp quy hoạch ĐNGV, xác định nhu cầu tuyển dụng,
đào tạo, bồi dưỡng, nội dung, địa điểm, thời gian, hình thức, kinh phí đào tạo, bồi

dưỡng hàng năm.
1.4.2.
Tuyên chọn, sử’dụng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề
1.4.2.1. Tuyên chọn đội ngũ giáo viên
Là quá trình sử dụng các biện pháp nhằm thu hút những người có đủ tiêu
chuẩn, khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đế chọn lựa, ra quyết định tuyển dụng
vào giảng dạy các môn học, mô đun còn thiếu giáo viên ở trường trung cấp nghề.
Việc tuyển chọn GV phải dựa ừên quy hoạch, kế hoạch phát triến ĐNGV đã
xây dựng hàng năm. Tiêu chuấn giáo viên trung cấp nghề được quy định tại Thông
tư số 30/2010/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 của Bộ LĐ-TB&XH ban hành về
phấm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống; năng lực chuyên môn; năng lực sư
phạm dạy nghề; năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học. số lượng
GV, nghề đào tạo cho từng đợt tuyển phải căn vào nhu cầu thực tiễn và xu hướng
phát triển nhà trường trong tương lai.
Quy trình tuyển dụng phải thực hiện theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày
12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; các quyết
định, văn bản của UBND tỉnh, các ban ngành liên quan quy định về tuyển dụng viên
chức theo hiệu lực thi hành. Quá trình tuyển dụng cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xây dựng đề án tuyển dụng: cần xác định số lượng GV cần tuyển;
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nghề đào tạo, độ tuổi, giới tính, ngoại hình,...;
phạm vi và thời gian thực hiện. Thành lập hội đồng tuyển dụng, các tiểu ban giúp

việc.


23

Bước 2: Thông báo tuyển dụng rộng rãi, công khai trên các phương tiện
thông tin đại chúng (báo, phát thanh, truyên hình, mạng internet, gửi công văn nhu
cầu tuyển dụng đến các trường đại học, cao đăng,...). Nhận và phân loại hồ sơ theo

từng nhóm nghề.
Bước 3: Kiểm tra tính họp pháp các văn bằng, chứng chỉ chuyên môn, nghiệp
vụ sư phạm, trình độ tin học, ngoại ngữ, sơ yếu lý lịch, tình trạng sức khỏe,... Tổng
hợp hồ sơ của các ứng viên đạt các tiêu chuấn quy định. Tiếp xúc, phỏng vấn trực
tiếp các ứng viên đánh giá bước đầu về khả năng giao tiếp, ứng xử, ngoại hình.
Thống nhất danh sách ứng viên được tiếp tục tham gia tuyển dụng;
Bước 4: Thực hiện bài giảng để đánh giá năng lực các thí sinh theo các tiêu
chí: Năng lực chuyên môn; khả năng sư phạm; năng khiếu và tiềm năng phát triển
trở thành giáo viên. Chấm điểm, tổng hợp danh sách những người trúng tuyển, trình
hiệu trưởng duyệt và công bố danh sách trúng tuyển, thực hiện ký hợp đồng thử
việc (tập sự) theo quy định.
1.4.2.2. Sử dụng đội ngũ giáo viên
Sử dụng chính là sắp xếp, phân công, bố trí giáo viên đúng với năng lực, sở
trường của từng người và hiệu quả về góc độ quản lý. Luôn tăng cường tính kỷ
cương, tính sư phạm để mọi giáo viên đều có phẩm chất tốt, là tấm gương sáng cho
học sinh noi theo. Việc sử dụng đội ngũ giáo viên một cách bền vững và theo nghĩa
rộng cũng đồng thời là quá trình bồi dưỡng chuyên môn, cải thiện điều kiện làm
việc cũng như đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên và đưa giáo viên vào quy
chuẩn. Trên cơ sở đó, động viên giáo viên tự nguyện làm việc hết mình, thực hiện
các quy tắc sư phạm theo sứ mệnh của nhà trường. Rà soát, bổ sung, hoàn thiện các
quy định, chính sách, chế độ và bổ nhiệm; sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá đối
với giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề cũng như các điều kiện bảo đảm việc thực
hiện các chính sách, chế độ, nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ giáo
viên, cán bộ quản lý dạy nghề toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục nghề
nghiệp. Có chế độ phụ cấp ưu đãi thích hợp cho giáo viên, cán bộ quản lý. Ket hợp
chặt chẽ giữa giảng dạy và nghiên cứu khoa học, tạo cơ sở pháp lý để giáo viên có


24


quyền và trách nhiệm tham gia nghiên cứu khoa học. Có chính sách và quy định cụ
thể thu hút các trí thức, cán bộ khoa học có trình độ cao của các cơ sở nghiên cứu
khoa học trong nước và các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài, các nhà khoa học
quốc tế tham gia giảng dạy ở các trường trung cấp nghề.
Việc sử dụng ĐNGV phải quan tâm xây dựng một tập thể sư phạm trong nhà
trường đoàn kết, thân thiện trên cơ sở công bằng, dân chủ và thang than. Bởi thông
qua tập thể và bằng tập thể thì mới nâng cao hiệu quả của sử dụng ĐNGV.
Quá trình phân công bố trí, sử dụng đội ngũ GV là quá trình triển khai thực
hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của trường trung cấp nghề một cách hợp lý. Trên
cơ sở khả năng, sở trường, năng lực và tâm sinh lý của từng GV đê có sự phân
công, bố trí nhiệm vụ giảng dạy phù hợp, nhằm phát huy các thế mạnh, năng lực
của từng GV đạt hiệu quả cao nhất. Sử dụng giáo viên dạy nghề theo đúng trình độ
chuyên môn, nghề được đào tạo sẽ nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên, đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao trong hoạt động dạy nghề. Ngày 26 tháng 5 năm 2008
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Quyết định số 57/2008/QĐBLĐTBXH Quy định sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề. Tại Điều 4
quyết định này nêu rõ:
- Trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đắng nghề (sau đây
gọi chung là cơ sở dạy nghề) phải sử dụng giáo viên dạy nghề đủ tiêu chuẩn, đạt
trình độ chuẩn theo quy định, phù hợp với ngành nghề được đào tạo hoặc đúng theo
thỏa thuận trong hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động. Các cơ sở dạy nghề không
được bố trí giảng dạy vượt quá 1/2 số giờ tiêu chuẩn đối với giáo viên chuyên
nghiệp, 1/3 số giờ tiêu chuẩn đối với GV kiêm chức [6, tr.3].
1.4.3. Dánli giá giáo viên
Chất lượng, nhân cách, phấm chất đạo đức và lý tưởng của đội ngũ giáo viên
sẽ ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đến sản phẩm mà họ đào tạo ra, chính là những
con người, nhũng công dân xây dựng xã hội. Sinh thời, Chủ tịch IIỒ Chí Minh đã
khắng định: “Không có thầy giáo thì không có giáo dục... không có giáo dục, không
có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế - văn hóa”.



25

Giáo viên có uy tín, có tài năng sư phạm sẽ tạo nên hứng thú học tập và mọi
hoạt động cho học sinh, từ đó sẽ định hướng, tác động các em trong việc xây dựng ý
thức, thái độ học tập, hình thành nhân cách. Người giáo viên giúp cho học sinh đánh
giá đúng khả năng, năng lực học tập của mình. Giáo viên cũng là điểm tựa vững
chắc giúp các em vượt qua mọi khó khăn, vươn lên trong học tập nhằm đạt kết quả
cao. Xác định tầm ảnh hưởng vô cùng quan trọng đó, từng bước cũng cố và nâng
cao chất lượng đội ngũ cho giáo viên trường TCN, trong đó yếu tố góp phần đem lại
sự thành công chính là công tác chỉ đạo thực hiện đánh giá giáo viên.
Đánh giá GV nhằm xác định chính xác khách quan mức độ năng lực nghề
nghiệp của GV ở thời diêm đánh giá. Sẽ động viên, khích lệ GV có ý thức phấn đấu
vươn lên trong công tác giảng dạy, thúc đấy và khuyến khích được đội ngũ giáo
viên phấn đấu học tập, rèn luyện, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo
nghề, góp phần không nhỏ cho sự nghiệp xây dụng và phát triển đất nước.
Đánh giá giáo viên một cách khách quan, đúng thực chất và hướng họ vào sự
phấn đấu hoàn thiện phải dựa vào chuẩn cho việc đánh giá. Ngày 29 tháng 9 năm
2010 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 30/2010/TTBLĐTBXH Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề. Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên, giảng viên dạy nghề là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với giáo viên,
giảng viên khi tham gia dạy nghề tại các trường cao đắng nghề, trường trung cấp
nghề, trung tâm dạy nghề và các cơ sở khác có tham gia hoạt động dạy nghề (không
áp dụng đối với giáo viên, giảng viên dạy các môn chung, các môn văn hoá tại các
trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề). Đây là cơ sở, tiêu chuẩn đế đánh giá giáo
viên trường TCN. Bao gồm 4 tiêu chí cơ bản:
- Phấm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống;
- Năng lực chuyên môn;
- Năng lực sư phạm dạy nghề;
- Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học [5, tr.4-5].
Căn cứ các tiêu chí chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, các trường trung
cấp nghề xây dựng các tiêu chuẩn, thang điểm cụ thể để thực hiện đánh giá theo kết



26

quả đạt được của giáo viên. Kết quả đạt được sau đánh giá giúp giáo viên tự phấn
đấu hoàn thiện mình, xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao
pham chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Công tác đánh giá giáo viên
phải được thực hiện thường xuyên, đảm bảo khách quan, trung thực theo phân cấp
quản lý từ tổ bộ môn đến hội đồng trường. Hiệu trương là người chịu trách nhiệm tổ
chức thực hiện đánh giá giáo viên trong nhà trường.
1.4.4. Đào tạo, bồi dường giáo viên nâng cao trình độ
1.4.4.1. Đào tạo giáo viên
“Đào tạo là quá trình biến đổi một con người từ cho chưa có nghề thành một
người có nghề nghiệp ban đầu, làm cơ sở cho họ phát triển thành người người lao
động có kỹ thuật” [17, tr. 161]. Ngày nay khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển
và thay đổi nhanh chóng. Nhà trường là nơi đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp sản
xuất, phải nâng cao chất lượng đào tạo, không ngùng biến đổi đế phù hợp với sự
phát triển của xã hội. Đe đạt được đó, công tác đào tạo nâng cao trình độ cho GV
phải được thực hiện thường xuyên, dựa vào tình hình thực tế và những nhu cầu của
nhà trường và của GV có thể cử GV đi đao tạo để đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn.
Mục đích cuối cùng của việc đào tạo là nâng cao năng lực của GV trong việc tổ
chức dạy học và khơi dậy được tiềm năng của người học; hiểu biết về chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về giáo dục và dạy nghề
một cách hệ thống để thực hiện nhiệm vụ của mình. Trong trường hợp cần thiết phải
thay đổi ngành nghề được đào tạo ban đầu thì đó chính là quá trình đào tạo lại cho
ĐNGV.
Nội dung đào tạo bao gồm: Đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cho GV và CBQL; đào tạo về lý luận chính trị, quản lý nhà
nước, quản lý giáo dục cho cán bộ quản lý và những GV có trình độ, năng lực, nhiệt
tình trong công tác để đưa vào quy hoạch phát triển cán bộ.

Trong quá trình cử GV đi đào tạo phải xây dụng kế hoạch cụ thể cho từng
nội dung, số lượng bao nhiêu người, thời gian đào tạo, nơi đào tạo,...tránh tình trạng
nhiều cán bộ, giáo viên học tập cùng thời điểm, ảnh hưỡng đến công tác quản lý và


×