Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường đại học hồng đức thanh hóa đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.09 KB, 93 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

nGuyễn thị lý

Một số giảI pháp phát triển đội ngũ giảng viên trờng đại học hồng đức thanh hóa đến năm 2015

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục


2

Vinh - 2009


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

nGuyễn thị lý

Một số giảI pháp phát triển đội ngũ giảng viên trờng đại học hồng đức thanh hóa đến năm 2015

Chuyên ngành: quản lý giáo dục
mà số: 60.14.05

luận văn thạc sĩ khoa häc gi¸o dơc

Ngêi híng dÉn khoa häc:
PGS. TS. Phan §øc Thµnh



4

Vinh - 2009


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS. TS. Phan Đức
Thành, ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Sau
Đại học Trờng Đại học Vinh và các thầy cô đà tạo điều kiện cho tôi trong thời gian
học tập tại trờng.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức - Cán bộ,
các phòng ban chức năng Trờng Đại học Hồng Đức cùng gia đình, bạn đồng nghiệp
đà tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn này.
Mặc dù rất cố gắng nhng do khả năng và điều kiện có hạn nên luận văn
không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn, góp ý chân
thành của các Thầy - Cô và đồng nghiệp.
Vinh, tháng 12 năm 2009

Tác giả

Nguyễn Thị Lý


Mục lục
Trang
Mở đầu.....................................................................................................1
Nội dung.................................................................................................6
Chơng 1.


Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên

................................................................................................6
1.1.

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. ..................................................6

1.2.

Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài....................................8

1.2.1. Quản lý...........................................................................................8
1.2.2. Quản lý giáo dục............................................................................8
1.2.3. Quản lý đội ngũ giảng viên............................................................9
1.2.4. Đội ngũ.........................................................................................10
1.2.5. Cán bộ công chức.........................................................................11
1.2.4. Nhà giáo ......................................................................................11
1.2.7. Giảng viên ....................................................................................11
1.2.8. Đội ngũ giảng viên trờng đại học.................................................11
1.3.

Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học...........12

1.3.1. Khái niệm về sự phát triển............................................................12
1.3.2. Phát triển nguồn nhân lực.............................................................12
1.3.3. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học.................................14
1.4.

Phát triển đội ngũ giảng viên đại học...........................................14


1.4.1. Nhận thức về phát triển đội ngũ giảng viên ................................14
1.4.2. Chức trách, nhiệm vụ và yêu cầu về trình độ của giảng viên đại học
16
1.5.

Vai trò của giảng viên đại học nói ch ung và giảng viên Đại học
Hồng Đức nói riêng trong thời kỳ mới.........................................23

Kết luận chơng 1.......................................................................................26


7
Chơng 2.

Thực trạng đội ngũ giảng viên Trờng Đại
học Hồng Đức Thanh Hóa......................................27

2.1.

Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Trờng ĐH Hồng
Đức Thanh Hóa...........................................................................27


2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.................................................27
2.1.2. Cơ cấu tỉ chøc...............................................................................29
2.1.3. VỊ c¬ së vËt chÊt kü tht phơc vụ đào tạo..................................32
2.1.4. Về đào tạo.....................................................................................33
2.2.

Vị trí, vai trò của Trờng Đại học Hồng Đức trong hệ thống giáo dục

Thanh Hóa.....................................................................................35

2.3.

Nhiệm vụ......................................................................................35

2.3.1. Nhiệm vụ phát triển công tác đào tạo...........................................36
2.3.2. Nhiệm vụ chiến lợc phát triển NCKH .........................................37
2.3.3. Nhiệm vụ phát triển hợp tác quốc tế ...........................................38
2.3.4. Nhiệm vụ xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên ....39
2.3.5. NhiƯm vơ ph¸t triĨn Bé m¸y tỉ chøc...........................................39
2.3.6. NhiƯm vụ phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật...............................40
2.4.

Thực trạng đội ngũ giảng viên Trờng Đại học Hồng Đức..........40

2.4.1. Về số lợng đội ngũ giảng viên......................................................40
2.4.2. Chất lợng của đội ngũ giảng viên..................................................41
2.4.3. Những đặc điểm về cơ cấu đội ngũ..............................................46
2.4.4. Thực trạng về giảng dạy, NCKH...................................................52
2.5.

Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân.............................52

2.5.1. Thuận lợi.......................................................................................52
2.5.2. Khó khăn......................................................................................55
Kết luận chơng 2.......................................................................................57
Chơng 3.

Một số giải pháp triển đội ngũ giảng viên

Trờng Đại

Học Hồng Đức thanh

hoá đến

năm 2015............................................................................58

3.1.

Mục tiêu phát triển Trờng ĐH Hồng Đức Thanh Hóa.................58

3.2.

Một số quan điểm phát triển đội ngũ giảng viên..........................64


9
3.3.

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trờng Đại học
Hồng Đức Thanh Hóa đến năm 2015...........................................65


3.3.1. Xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ giảng viên, xác định
biên chế cho từng giai đoạn phát triển của nhà trờng..................65
3.3.2. Sử dụng hiệu quả đội ngũ giảng viên hiện có, đào tạo, bồi dỡng
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để từng bớc phát triển
đội ngũ giảng viên ......................................................................67
3.3.3. Tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng, nâng cao nhận thức

cho giảng viên ..............................................................................70
3.3.4. Khai thác mọi nguồn lực và cơ hội thuận lợi để phát triển đội ngũ
giảng viên, xây dựng hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút, tuyển
chọn, u đÃi nhân tài......................................................................71
3.3.5. Mở thêm mà ngành mới, tăng quy mô đào tạo............................74
3.3.6. Tăng cờng công tác quản lý, kiểm tra, đánh giá và sử dụng đội ngũ
cán bộ, giảng viên; Có chế tài phù hợp để động viên, khen thởng và
xử lý kịp thời..................................................................................75
3.3.7. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải thiện điều kiện làm việc nâng
cao chất lợng cuộc sống cho cán bộ giảng viên ..........................78
3.4.

Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đà đề xuất.......................79

Kết luận chơng 3.......................................................................................79
Kết luận và Kiến nghị..................................................................81

1.

Kết luận........................................................................................81

2.

Kiến nghị......................................................................................81

Tài liệu tham kh¶o........................................................................84

Phơ lơc



Các ký hiệu viết tắt

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

QLGD

:

Quản lý giáo dục

ĐHHĐ

:

Đại học Hồng Đức

ĐHSP

:

Đại học s phạm

CB, GV, NV

:


Cán bộ, giáo viên, nhân viên.

PGS, TS

:

Phó Giáo s, Tiến

ThS

:

Thạc sĩ

GD - ĐT

:

Giáo dục - Đào tạo

NNL

:

Nguồn nhân lực

NCKH

:


Nghiên cứu khoa học

NCS

:

Nghiên cứu sinh

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

SĐH

:

Sau đại học

CBGV

:

Cán bộ Giảng viên

HSSV

:


Học sinh sinh viên

VTTB

:

Vật t thiết bị

NCUD

:

Nghiên cứu ứng dụng

KHXH & NV

:

Khoa học XÃ hội và Nhân văn

KTQTKD

:

Kinh tế - Quản trị - Kinh doanh

KHTN

:


Khoa học Tự nhiên

KHXH

:

Khoa học XÃ hội

SPMN

:

S phạm Mầm non

CNTT & TT

:

Công nghệ thông tin và Truyền thông

KTCN

:

Kỹ thuật công nghệ

NLN

:


Nông lâm ng


12
TLGD

:

Tâm lý - Giáo dục


QLKH & QHQT :

Quản lý khoa học và hợp tác quèc tÕ

CSVC

:

C¬ së vËt chÊt

KT- XH

:

Kinh tÕ - X· héi

VHVL

:


Võa học vừa làm

TCCN

:

Trung cấp chuyên nghiệp

CHDCND

:

Cộng hoà dân chủ nhân dân

CNXHKH

:

Chủ nghĩa xà hội khoa học

LSĐ

:

Lịch sử Đảng

TT HCM

:


T tởng Hồ Chí Minh

GDQP

:

Giáo dục quốc phòng

PPDH

:

Phơng pháp giảng dạy

GDQT

:

Giáo dục quốc tế

HTQT

:

Hợp tác quốc tế


14


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển đội ngũ giảng viên là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, quyết định
chất lợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo của một trờng đại học. Năm học 2004 2005, Ban bí th Trung ơng Đảng ra chỉ thị 40 về việc chỉ đạo Xây dựng, nâng
cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Chỉ thị nêu rõ:
Phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Là một trong những động
lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là
điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời [5,1]. Đảng ta chỉ đạo ngành giáo dục
phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý một cách toàn
diện, mà mục tiêu cơ bản là: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục đợc chuẩn hoá, nâng cao chất lợng, đảm bảo đủ số lợng, đồng bộ về cơ
cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống,
lơng tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày
càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc [5,1] và đa ra các nhiệm vụ chủ yếu Củng cố, nâng cao chất lợng hệ thống
các trờng s phạm, các trờng Cán bộ QLGD; tiến hành rà soát sắp xếp lại đội ngũ
nhà giáo, Cán bộ QLGD để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đảm bảo đủ số lợng
và cân đối về cơ cấu, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội
ngũ nhà giáo, cán bộ QLGD [5,2]; đổi mới, nâng cao chất lợng công tác quản lý
nhà giáo và cán bộ QLGD; xây dựng và hoàn thiện một số chính sách, chế độ
đối với đội ngũ nhà giáo, cán bộ QLGD; Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng với
việc xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD [5,3].
Thanh Hóa là tỉnh đất rộng, ngời đông, chậm phát triển đang cần đầu t cả
chiều sâu và chiều rộng để phát triển kinh tế - xà hội, trong đó tầm quan trọng
hàng đầu là đầu t phát triển nguồn nhân lực đợc đào tạo có kiến thức cơ bản,
kiến thức khoa học và công nghệ, kỹ năng thực hành để nắm bắt đợc các thµnh


15
tựu khoa học, công nghệ hiện đại và có khả năng sáng tạo công nghệ mới áp
dụng vào sản xuất và đời sống.

Trờng Đại học Hồng Đức là trờng đại học công lập, đa ngành, trực thuộc
Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và chịu sự quản lý nhà nớc của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Trờng đợc thành lập theo Quyết định 797/TTg ngày 24/9/1997 của
Thủ tớng Chính phủ.
Trờng Đại học Hồng Đức có trọng trách lớn trong việc đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực phục vụ các mục tiêu phát triển KT - XH của tỉnh, phục vụ sự
nghiệp CNH, HĐH. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI
đà chỉ rõ: Tiếp tục đầu t mạnh cho Trờng ĐHHĐ về đào tạo, bồi dỡng đội ngũ
cán bộ, giảng viên, về CSVC đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng đào tạo, mở
rộng qui mô, đẩy mạnh HTQT về đào tạo cán bộ có trình độ cao, xây dựng nhà
trờng thành trung tâm đào tạo đại học, NCKH và chuyển giao công nghệ đạt
trình độ các trờng đại học lớn của cả nớc, phục vụ đắc lực sự nghiệp CNH,
HĐH.
Để thực hiện đợc phơng hớng, mục tiêu và các nhiệm vụ của nhà trờng,
toàn thể CB, GV, NV phải nỗ lực phấn đấu vơn lên thực hiện thắng lợi các chỉ
tiêu, kế hoạch nhiệm vụ đề ra. Đó là nhiệm vụ hết sức to lớn và nặng nề nhằm
góp phần xây dựng, phát triển nhà trờng và cũng là thực hiện tốt chủ trơng của
Đảng Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa.
Trải qua 12 năm xây dựng và phát triển, Trờng ĐHHĐ đà đào tạo và
cung cấp đợc một số lợng tơng đối lớn nguồn nhân lực trình độ đại học, cao
đẳng và trình độ thấp hơn thuộc các lĩnh vực S phạm, Cử nhân khoa học, Kinh
tế, Quản trị kinh doanh và Tin học, Kỹ s các ngành Nông - Lâm - Ng nghiệp,
Xây dựng, Cơ khí, Điện tử - viễn thông và Điện... cho tỉnh Thanh Hóa và cả nớc. Song, đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trờng vẫn cha đủ về số lợng, cha đáp
ứng đủ về chất lợng, cha hợp lý về cơ cấu và đặc biệt đang còn ít c¸c gi¸o s, c¸c


16
nhà khoa học đầu ngành, cán bộ giảng dạy trẻ có năng lực nhng thiếu kinh
nghiệm, cha có học hàm, học vị cao.

Trong công cuộc CNH, HĐH ngành giáo dục đang có nhiều cơ hội mới,
đồng thời đứng trớc những khó khăn thách thức. Nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài
của Trờng ĐHHĐ là phải đào tạo đợc đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh và cả nớc.
Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu Một
số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trờng Đại học Hồng Đức Thanh
Hóa đến năm 2015 .
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống cơ sở lý luận và nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ cán
bộ Trờng Đại học Hồng Đức từ trớc đến nay.
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Trờng Đại học
Hồng Đức đến năm 2015.
3. Giả thuyết khoa học
Bằng việc đề xuất và vận dụng một số giải pháp hợp lý có tính khả thi thì
sẽ góp phần phát triển đợc đội ngũ giảng viên Trờng Đại học Hồng Đức đến
năm 2015 đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng đợc
yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu.
Công tác xây dựng đội ngũ giảng viên ở Trờng Đại học.
4.2. Đối tợng nghiên cứu.
Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trờng Đại học Hồng Đức
Thanh Hóa đến năm 2015.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu


17
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ giảng viên ở trờng cao đẳng, đại học.
5.2. Phân tích và đánh giá thực trạng các giải pháp phát triển đội ngũ
giảng viên ở Trờng Đại học Hồng Đức hiện nay.

5.3. Đề xuất và thăm dò tính hiệu quả, tính khả thi của một số giải pháp để
phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2015 của Trờng Đại học Hồng Đức.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề lý luận, các văn
kiện, Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, các chuyên đề đà đợc học và các tài liệu
khoa học có liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra phỏng vấn, điều tra bằng phiếu hỏi, khảo sát thực trạng đội ngũ
cán bộ giảng viên trờng ĐH Hồng Đức.
- Thống kê, tổng kết phân tích tình hình thực tiễn.
- Thống kê, phân loại kết quả điều tra thực trạng.
6.3. Nhóm phơng pháp bổ trợ.
7. Đóng góp của đề tài
- Đề tài góp phần xây dựng cơ sở lý luận định hớng cho việc phát triển
đội ngũ giảng viên Trờng ĐH Hồng Đức đến năm 2015.
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để phát triển đội ngũ giảng
viên đến năm 2015.
- Góp ý kiến về việc bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên đủ
về số lợng, mạnh về chất lợng.
- Góp ý kiến về cơ cấu tổ chức, hoạt động dạy học của giảng viên theo xu
thế hội nhập quốc tế.


18
- Đề xuất đợc những kết luận và kiến nghị cho Đảng bộ và Tỉnh Thanh
Hóa trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2015.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm 3 chơng.

Chơng 1.

Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên.

Chơng 2.

Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên ở Trờng
Đại học Hồng Đức.

Chơng 3.

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trờng Đại
học Hồng Đức đến năm 2015.


19

Nội dung
Chơng 1
cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Hiện nay có nhiều đề tài và luận văn thạc sĩ bàn về vấn đề xây dựng và
phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên ở các trờng đại học, cao đẳng:
Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Công Lý (Trờng Đại học Vinh) nghiên
cứu đề tài: Các giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giảng viên trờng Đại học
Vinh trong giai đoạn mới [23]. Luận văn đi sâu vào các nội dung:
- Tìm hiểu thực trạng của đội ngũ giảng viên ở Trờng Đại học Vinh.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giảng viên ở Trờng
ĐH Vinh trong giai đoạn mới, phù hợp với xu thế phát triển chung của giáo dục
đại học, các trờng đại học và tình hình thực tế của Trờng ĐH Vinh.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Dơng Đức Hùng (Trờng ĐHSP Hải Phòng)
nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy Tr ờng Đại học s phạm Hải Phòng đến năm 2010 [14]. Mục tiêu của luận văn là
trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ giảng dạy của Trờng ĐHSP
Hải Phòng để đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy
của Trờng Đại học Hải Phòng đến năm 2010.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thanh Hà (Trờng Cao đẳng Cộng
đồng Đồng Tháp) nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng
viên Trờng Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp giai đoạn 2008-2015[13]. Mục
tiêu của luận văn là: Trình bày một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên
nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lợng đào tạo.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Duy Vinh (Trờng Cao đẳng nghề
Việt - Đức Hà Tĩnh) nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp bồi dỡng và phát
triển đội ngũ giáo viên Trờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Hà Tĩnh trong giai


20
đoạn 2008-2015 [40]. Mục đích của luận văn là: trên cơ sở nghiên cứu về mặt
lý luận và thực tiễn về đội ngũ giáo viên dạy nghề ở Trờng Cao đẳng nghề Việt
- Đức Hà Tĩnh, đồng thời dựa trên cơ sở pháp lý và yêu cầu đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ phát triển Kinh tế- XÃ hội của địa phơng để nghiên cứu đề xuất một
số giải pháp bồi dỡng và phát triển đội ngũ giáo viên ở Trờng Cao đẳng nghề
Việt - Đức Hà Tĩnh về số lợng, chất lợng và cơ cấu nhằm đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ của Nhà trờng từ nay đến năm 2015.
Trờng Đại học Hồng Đức mới đợc thành lập đợc 12 năm, từ đó đến nay
đà có một số đề tài nghiên cứu về đội ngũ cán bộ, giảng viên.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Xuân Song với đề tài: Một số giải
pháp xây dựng đội ngũ CBQL Trờng Đại học Hồng Đức giai đoạn 20022010 [33]. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn đội ngũ CBQL Trờng Đại học
Hồng Đức, luận văn đà đề xuất một số giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ của Nhà trờng.
Đề tài cấp cơ sở Trờng ĐH Hồng Đức: Nghiên cứu xây dựng, quy

hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Trờng Đại học Hồng Đức giai
đoạn 2007 - 2010 và đến năm 2015 [26] của TS. Hoàng Nam đà nghiên cứu
thực trạng, đề xuất một số nhiệm vụ, biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ
cán bộ, giảng viên ở Trờng ĐHHĐ trên cơ sở tiêu chuẩn trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, cơ cấu ngành nghề nhằm đáp ứng mục tiêu Giáo dục - Đào tạo của
nhà trờng trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc.
Các công trình nghiên cứu trên chủ yếu tập trung vào cơ sở lý luận và
thực tiễn để đa ra giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên các Trờng
ĐH Vinh, ĐHSP Hải Phòng, Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, Cao đẳng nghề
Việt - Đức; tác giả Nguyễn Xuân Song đi sâu nghiên cứu về đội ngũ CBQL, tác
giả Hoàng Nam nghiên cứu chung về đội ngũ cán bộ, giảng viên, riêng vấn đề
về phát triển đội ngũ giảng viên Trờng ĐHHĐ thì cha có công trình, bài viết
nào đi sâu nghiên cứu.


21
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý. Có quan niệm cho
rằng, quản lý là hành chính, là cai trị. Quan niệm khác lại cho rằng, quản lý là
điều hành, điều khiển, chỉ huy. Chúng tôi xin nêu ra một số quan niệm nh sau:
Thuật ngữ Quản lý theo tiếng Việt gốc Hán đà lột tả đ ợc bản chất
hoạt động này trong thực tiễn. Nó gồm hai quá trình tích hợp vào nhau: quá
trình quản gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn định; quá
trình lý gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới, đa hệ vào thế phát triển
[20,14].
Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xà hội và hành
vi hoạt động của con ngời để chúng ta phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới
mục đích đà đề ra và đúng ý chí của ngời quản lý [12,8].
Quản lý là tác ®éng cã mơc ®Ých, cã kÕ ho¹ch cđa chđ thĨ quản lý đến tập

thể những ngời lao động nói chung nhằm thực hiện đợc mục tiêu dự kiến.
Quản lý là nhằm phối hợp của nhiều ngời, sao cho mục tiêu của từng cá
nhân biến thành những thành tựu của xà hội [20,15].
Quản lý là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con ngời hoạt động tập thể,
là sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thể
con ngời, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức[3, 60]
Nói một cách tổng quát nhất, có thể xem quản lý là sự tác động có định
hớng, có tổ chức của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý bằng các chức năng
quản lý, thông qua các phơng pháp quản lý và các phơng tiện quản lý nhằm làm
cho tổ chức vận hành theo đúng mục tiêu đà định.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Các nhà nghiên cứu về khoa học giáo dục đà đa ra nhiều định nghĩa về
quản lý giáo dục. Sau đây là một số khái niệm tiêu biểu:


22
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lợng xà hội nhằm đẩy mạng công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển của xà hội [4].
Quản lý hệ thống giáo dục có thể xác định là tác động của hệ thống có kế
hoạch, có ý thức và hớng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất
cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến trờng) nhằm mục đích nhằm đảm bảo
sự hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những
quy luật chung của xà hội cũng nh các quy luật của quá trình giáo dục, của sự
phát triển thể lực và tâm lý trẻ em [36,7].
1.2.3. Quản lý đội ngũ giảng viên
Quản lý đội ngũ giảng viên là nội dung chủ yếu của quá trình quản lý
nguồn nhân lực trong nhà trờng nói riêng và ngành GD - ĐT nói chung. Quản lý
đội ngũ giảng viên thực chất là quản lý tập thể sự phạm nhà trờng, trong đó đội
ngũ giảng viên là nòng cốt. Quá trình quản lý đội ngũ giảng viên cũng phải thực

hiện đầy đủ những nội dung chủ yếu của quá trình quản lý nguồn nhân lực nh:
Dự báo, lập kế hoạch nguồn nhân lực - Tuyển chọn - Sử dụng - Bồi dỡng - Phát
triển nguồn nhân lực, kiểm tra hoạt động, điều chỉnh: Đề bạt - Luân chuyển
hoặc chuyển ®ỉi (th¶i håi).
NhiƯm vơ cđa qu¶n lý ®éi ngị gi¶ng viên cũng có 3 vấn đề:
- Phát triển nguồn nhân lực sự phạm.
- Sử dụng nguồn nhân lực s phạm.
- Nuôi dỡng môi trờng nguồn nhân lực s phạm.
Tuy nhiên, quản lý đội ngũ giảng viên là quản lý tập thể những con ngời
có học vấn, có nhân cách phát triển ở trình độ cao, vì thế trong công tác quản lý,
chúng ta cần phải chú ý một số yêu cầu sau:
Quản lý đội ngũ giảng viên trớc hết phải giúp cho đội ngũ giảng viên phát
huy vai trò chủ động sáng tạo, khai thác ở mức cao nhất năng lùc, trÝ t, ®Ĩ hä cã
thĨ cèng hiÕn nhiỊu nhÊt cho việc thực hiện mục tiêu GD - ĐT đà ®Ò ra.


23
Quản lý đội ngũ giảng viên, trớc hết phải nhằm hớng giảng viên vào việc
phục vụ lợi ích của tổ chức, cộng đồng và xà hội, đồng thời đảm bảo tốt lợi ích
chính đáng về vật chất, tinh thần của các cá nhân.
Quản lý đội ngũ giảng viên phải nhằm đáp ứng mục tiêu trớc mắt cũng
nh sự phát triển lâu dài của tổ chức, đồng thời thực hiện theo những quy định
thống nhất trên cơ sở quy định của nhà nớc.
1.2.4. Đội ngũ
Từ điển tiếng Việt có ghi: Đội ngũ là khối đông ngời cùng chức năng
nghề nghiệp đợc tập hợp và tổ chức thành lực lợng [38].
Các khái niệm về đội ngũ dùng cho các tổ chức trong xà hội nh đội ngũ
tri thức, đội ngũ công nhân viên chức đều có nguồn gốc xuất phát từ đội ngũ
theo thuật ngữ quân sự, đó là một khối đông ngời đợc tổ chức thành một lực lợng để chiến đấu hoặc để bảo vệ..vv..
Các khái niệm tuy có khác nhau nhng đều phản ánh một điều đó là: một

nhóm ngời đợc tổ chức và tập hợp thành một lực lợng để thực hiện một hay
nhiều chức năng, có thể có cùng nghề nghiệp hoặc không cùng một nghề
nghiệp nhng cùng có chung một mục đích nhất định.
Từ những khái niệm trên chúng tôi nhận thấy đội ngũ giảng viên Trờng
Đại học Hồng Đức Thanh Hóa là một tập thể những giảng viên đợc tổ chức
thành một lực lợng có cùng một chức năng, nhiệm vụ đào tạo, giáo dục và rèn
luyện học sinh, sinh viên nhà trờng nhằm hoàn thành tốt mục tiêu: Đào tạo ngời lao động có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có ý thức phục vụ cộng đồng,
có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ cao đẳng và các trình độ thấp
hơn, có sức khoẻ, nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động nâng cao trình độ học
vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng tìm đợc hoặc tạo đợc việc làm, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội, củng cố quốc phòng, an ninh của địa phơng.


24
1.2.5. Cán bộ công chức
Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá X, tháng 10 năm 2008 đà ban hành pháp
lệnh Cán bộ, công chức. Điều 1, chơng I nêu: Cán bộ, công chức quy định tại
pháp lệnh này gồm những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một
công việc thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn,
đợc xếp vào ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan Nhà nớc. Mỗi
ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn, nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn
riêng [30].
1.2.6. Nhà giáo
Trong Luật giáo dục, Điều 61 ghi: Nhà giáo là ngời làm nhiệm vụ giảng
dạy, giáo dục trong Nhà trờng hoặc các cơ sở giáo dục khác.
Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
a. Phẩm chất đạo đức, t tởng tốt;
b. Đạt trình độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ;
c. Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;
d. Có lý lịch bản thân rõ ràng [24].

1.2.7. Giảng viên
Mục 3, Điều 61, Luật Giáo dục ghi: Nhà giáo dạy ở cơ sở giáo dục mầm
non, giáo dục phổ thông, giáo dục phổ thông gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục
đại học và sau đại học gọi là giảng viên [24].
Điều 62 Luật Giáo dục ghi: Giáo s, Phó giáo s và các chức danh khoa
học của nhà giáo đang giảng dạy, đào tạo đại học và sau đại học [24].
1.2.8. Khái niệm về đội ngũ giảng viên trờng đại học
Theo Virgil K.Rowland, Đội ngũ giảng viên là những chuyên gia trong
ngành giáo dục, họ nắm vững tri thức và hiểu biết dạy học và giáo dục nh thế
nào và có khả năng cống hiến toàn bộ tài năng và sức lực của họ cho giáo dục.
Một số tác giả Việt Nam cho rằng: Đội ngũ giáo viên trong ngành giáo
dục là một tập thể ngời, tập thể ngời đó bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên và


25
công nhân viên: nếu chỉ đề cập đến đặc điểm của ngành thì đội ngũ đó chủ yếu
là đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ giáo dục [37].
Từ những khái niệm nêu trên, ta có thể đa ra định nghĩa về đội ngũ giảng
viên nh sau: Đội ngũ giảng viên là một tập thể những giảng viên đợc tổ chức
thành một lực lợng, có cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo
dục đà đặt ra cho tổ chức đó. Ví dụ: Đội ngũ giảng viên của hệ thống giáo dục
đại học, của một trờng đại học...
1.3. Khái niệm về phát triển và phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học
1.3.1. Khái niệm về sự phát triển
Ngày nay, trong đời sống kinh tế xà hội, khái niệm tăng trởng và phát
triển đợc sử dụng rộng rÃi và phổ biến.
Có thể hiểu tăng trởng là sự gia tăng về quy mô (số lợng) trong một thời
gian nhất định. Phát triển không những bao hàm sự tăng trởng (gia tăng về quy
mô) mà nó còn bao hàm sự chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lợng. Nh vậy,
khi phân tích sự phát triển chúng ta cần phải phân tích sâu sắc cả hai mặt: quy

mô và chất lợng.
Trong luận văn này, khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên bao hàm cả
sự gia tăng về số lợng, chuyển dịch về cơ cấu và sự nâng cao trình độ mọi mặt
của đội ngũ cán bộ giảng dạy.
1.3.2. Phát triển nguồn nhân lực
Theo Liên hiệp quốc, phát triển con ngời gồm hai mặt: trớc hết phải đầu
t vào con ngời, phát triển nhân tính và khả năng của họ, tiếp theo, tạo ra các cơ
hội, điều kiện và môi trờng thuận lợi cho con ngời hoạt động, ph¸t triĨn hiƯu
xt cđa hä.
Kh¸i niƯm ph¸t triĨn con ngêi và phát triển nguồn nhân lực có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau. Trên bình diện quản lý vi mô, phát triển nguồn nhân lực
chính là thực hiện tốt các chức năng và công cụ quản lý nhằm có đợc một đội
ngũ cán bộ, nhân viên của tổ chức phù hợp về số lợng và có chất lợng cao. Phát


×