Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO
LỜI CAM
ĐOAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kì công trình nào khác.

THÀNH
Tôi cũng xin cam đoan LÊ
mọiVĂN
sự giúp
đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc, xuất xứ.
Tác giả

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI
CÁThành
BIỂN
Lê Văn
TẠI HUYỆN TĨNH GIA - TỈNH THANH HOÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản
Mã số


: 60.62.70

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Điền

HÀ NỘI - 2010
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

1


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quí
báu và tận tình của nhiều cơ quan, của thầy hướng dẫn, gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
• Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản ỉ, Trường ĐH Nông Nghiệp
Hà Nội, Trường ĐH Hồng Đức đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, nghiên cứu
và hoàn thành tốt luận văn của mình;
• Phòng Đào tạo và hợp tác Quốc tế - Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản
ỉ,
viện Sau Đại học - Trường ĐH Nông Nghiệp HN, Khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp Trường ĐH Hồng Đức

và các thầy, cô đã tham gia quản lý, giảng dạy, động
viên

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu;
• TS Nguyễn Huy Điền - Người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn
này;
• TS Phạm Anh Tuấn, TS Như Văn Cẩn, TS Bùi Quang Tề, TS Nguyễn Văn
Quyền là những người định hướng, giúp đỡ và cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho

quá trình nghiên cứu luận văn này;


Ban Quản lý Dự án EU-link project đã hỗ trợ kinh phí cho tôi trong quá

trình thực hiện đề tài nghiên cứu;
• Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hoá, Trung tâm khuyến nông tỉnh
Thanh Hóa, Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá, Chi cục Thống kê Thanh
Hoá, Trung Tâm khí tượng thủy văn Thanh Hóa, UBND huyện Tĩnh Gia, UBND
các xã Hải Châu, Hải Bình, Nghi Sơn và các hộ nuôi trồng thuỷ sản đã tạo điều
kiện thuận lợi trong việc cung cấp thông tin, số liệu trong quá trình nghiên cứu;
• Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ và giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi thiếu
sót. Kính mong nhận được sự góp ý của Hội đồng khoa học, thầy, cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

11


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
1. MỞ ĐẦU

1.1.

i
ii
iii
v
vi
vii
1
Tính cấp thiết của đề tài.
1
1.2.
Mục tiêu đề tài
2
1.3.
Nội dung nghiên cứu
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
2.1.
Hiện trạng nghề nuôi cá biển trên thế giới
4
2.2.
Xu hướng nghề nuôi cá biển của thế giới
14
2.3.
Tiềm năng và hiện trạng nghề nuôi cá biển ở Việt Nam
15
2.4. Các quan điểm và định hướng phát triển nuôi cá biển ở Việt
Nam từ năm 2010 đến năm 2015 và 2020:

26
2.5. Vị trí địa lý, tiềm năng và thực trạng nuôi trồng thủy sản lợ mặn
ở Thanh Hóa:
27
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
35
3.1.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
35
3.2.
Phương pháp nghiên cứu
35
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
41
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại Huyện Tĩnh Gia trong mối
quan hệ với nghề nuôi cá biển.
41
4.1.1.
Vị trí địa lý, địa hình.
41

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp..............iii


4.1.2.

Điều kiện tự nhiên - các yếu tố ảnh hưởng đến nghề nuôi trồng
thuỷ sản vùng ven biển huyện Tĩnh Gia:
44
4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội, ngành nghề và trình độ văn hóa, chuyên

môn, tập quán lao đông sản xuất:
51
Hiện trạng và tiềm năng nghề nuôi cá biển tại Huyện Tĩnh Gia
51
4.2.1.Hiện trạng
cơ sở hạ tầng và thiết bị công nghệ phục vụ nuôi:
51
4.2.2.
Hiện trạng
và tiềm năng đối tượng nuôi:
52
4.2.3.
Hiện trạng
qui trình công nghệ:
54
4.2.4.
Hiện trạng
diện tích, sản lượng và năng suất nuôi :
67
4.2.5.
Hiện trạng
về hiệu quả kinhtế
nghề
nuôi cá
biển
tại
Huyện
tĩnh Gia:
68
4.2.6.

Hiện trạng
và tiềm năng nhân lực và tổ chức quản lý:
71
4.2.7. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất Nuôi cá biển ở huyện Tĩnh
Gia:
72
4.3. Đề xuất
một số
giải giáp chủ yếu nhằm nâng cao năng suất và
hiệu quả kinh tế nghề nuôi cá biển tại Huyện Tĩnh Gia.
74
4.3.1.
Giải
pháp về quy hoạch vùng nuôi:
74
4.3.2.
Giải
pháp về Kỹ thuật - khoa học công nghệ, khuyến ngư:
75
4.3.3.
Giải
pháp về con giống:
75
4.3.4.
Giải
pháp về thức ăn và công
tác thú y thủy
sản:
75
5. KẾTLUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

77
5.1.
Kết luận:
77
1.2. Đề xuất ý kiến:
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
79
PHỤ LỤC
87

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp..............iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT CHỮ VIẾT TẮT

DIỄN TẢ NGHĨA

1

Km

Kilomet

2

ha


Hecta

3

FAO

Food and Agriculture Organization of the
United
Nations: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp

4 NTTS

Liên Hiệp Quốc

5NTHS

Nuôi trồng thủy sản

6UBND

Nuôi trồng hải sản

7 HĐND

Ủy ban nhân dân

8NN&PTNT
9Min
10 Max
11 Count

12 Mode

Hội đồng nhân dân

13 Average
14 Var
15 Stdev
16 FCR

Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Hàm đếm (tổng mẫu )
Số trội
Trung bình
Phương sai
Độ lệch chuẩn
Hệ số thức ăn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang


2.1.

Sản lượng nuôi biển của một số quốc gia châu Á (2001-2006)
5
2.2 . Sản lượng cá biển nuôi của một số quốc gia từ năm 2001-2006
7
2.3.
Sản lượng cá hồi nuôi trên thế giới từ năm 2001 - 2006
10
2.4.
Một số đối tượng cá biển được nuôi hiện nay tại Việt Nam
19
2.5.
Sản lượng cá biển nuôi của Việt Nam giai đoạn 2001- 2009
20
2.6: Các loài cá nuôi biển ở Việt Nam
21
2.7.
Hi
ện trạng về sản xuất giống các loài cá biển
22
2.8: Kết quả nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2006
- 2010
31
4.1: Tỷ lệ các hộ nuôi các loài cá khác nhau tại các xã nghiên cứu:
53
4.2: Cỡ cá và mật độ thả tại khu vực nghiên cứu
59
4.3: Kết quả phân tích thống kê Thời gian nuôi, cỡ cá thu, giá cá bán

tại khu vực nghiên cứu
66
4.4: Biển biến diện tích, sản lượng và năng suất nuôi cá biển qua các
năm tại khu vực nghiên cứu:
67
4.5: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của 2 mô hình nuôi tại khu vực
nghiên cứu:
69

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

vi


DANH MỤC HÌNH
Tên hình
Trang
Sản lượng cá biển nuôi trên thế giới 1993
- 2003
Giá trị cá biển nuôi trên thế giới
Bản đồ Hành chính tỉnh Thanh Hóa
Sơ đồ khối nghiên cứu
Vị trí của xã Hải Châu, xã Hải Bình và xã Nghi Sơn trên bản đồ
Huyện Tĩnh Gia
Hình ảnh tổng thể khu nuôi cá biển trong
aođất tại xã Hải Bình
Hình ảnh tổng thể khu nuôi cá biển trong
aođất tại xã Hải Châu
Hình ảnh tổng thể khu nuôi cá biển bằng lồng tại vịnh Nghi Sơn
(Thuộc xã Nghi Sơn)

Biến động nhiệt độ trung bình tháng trong năm tại huyện Tĩnh
Gia (Từ năm 2005 - 2010)
Biến
động tổng lượng mưa tháng trong năm tại huyện Tĩnh Gia
(Từ năm 2005 - 2010)
Đường biểu diễn mực nước triều trong một tháng tại Hòn Dáu.
Đường
cong điển hình của thủy triều hàng ngày vào kỳ nước
cường tại các cảng Lạch Bạng (Huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa)
Vạn Hoa, Cửa Ông, Hồng Gai, Hòn Dáu và Văn Lý .[30].
4.11: Biểu diễn số hộ và tỷ lệ % số hộ nuôi các loài cá khác nhau tại
các xã nghiên cứu
4.12: Thiết kế, lắp đặt và vận hành hệ thống lồng bè tại vịnh Nghi Sơn 55
4.13: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ có kết cấu các loại bờ ao
4.14: Biểu
diễn tỷ lệ % số hộ có kiểu kết cấu ao thông nhau, ao
riêng biệt

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp..............vii

6
7
28
35
43
44
44
44
45
46

48
48
53
56
56


Thiết kế
và vận hành hệ
thống nuôi cá biển trong ao đất tại

Hải Châu và xã Hải Bình.
Một số hình ảnh hộ nuôi làm công tác vệ sinh lồng nuôi cá biển
Biểu diễn tỷ lệ % số hộ cải tạo ao và gây màu nước
4.18: Biểu diễn tỷ lệ % nguồn giống cá biển nuôi tại khu vực
nghiên cứu
4.19: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ sử dụng các loại thức ăn cho cá nuôi
4.20: Một số hình ảnh hộ nuôi sử dụng các loại thức ăn cho cá nuôi ăn
4.21: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ nuôi đạt hiệu quả kinh tế năm 2009 tại
khu vực nghiên cứu.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp..............viii


1. MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.

Việt Nam là một Quốc gia có tiềm năng lớn để phát triển nghề nuôi

biển. Với chiều dài bờ biển 3260 km, khoảng 1 triệu km 2 vùng đặc quyền
kinh tế, hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, nhiều eo, vịnh đã tạo nên thuận lợi lớn
cho phát triển nghề nuôi biển (Bộ Thuỷ sản 1994). Diện tích mặt nước có thể
đưa vào qui hoạch nuôi biển lên tới 460.000 ha.
Thanh Hoá thuộc ven biển Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 11.116
2
km chiếm 3,37% diện tích cả nước, diện tích vùng biển khoảng 1,7 vạn km 2.
Bờ biển Thanh Hoá kéo dài 102km, được giới hạn từ cửa Càn (phía Ninh
Bình) đến Đông Hồi, xã Hải Hà huyện Tĩnh Gia (giáp xã Quỳnh Lộc huyện
Quỳnh Lưu- Nghệ An). Ngoài ra, vùng biển Thanh Hoá còn tuân theo quy
luật hoàn lưu nước chung của Vịnh Bắc Bộ [20]; Có nhiều vụng vịnh là nơi
sinh sống thuận lợi cho nhiều loài thủy hải sản quý hiếm như vụng Gầm, vụng
Thủi, vụng Biện, vụng Quyển, vịnh Nghi Sơn và đảo Hòn Mê (Tĩnh Gia) đảo
Nẹ,... Đã tạo lên diện tích tiềm năng phát triển Nuôi trồng hải sản trên biển
và hải đảo của tỉnh là 3.270 ha bao gồm các vụng, vịnh, đảo, bãi triều ven
biển và cửa sông có thể phát triển nuôi hải sản. Trong đó đặc trưng cho vùng
có điều kiện tự nhiên thuận lợi và có tiềm năng lớn để nuôi cá biển ở Thanh
Hóa là huyện Tĩnh Gia.
Tĩnh Gia là huyện đồng bằng ven biển, có diện tích tự nhiên
45.733,61ha, bờ biển dài 42km. Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản đến năm
2009 là: 986 ha; Theo qui hoạch của Huyện thì diện tích nuôi trồng thuỷ sản
đến năm 2015 là 1.415 ha (trong đó nuôi mặn lợ là 1115 ha với 332 ha nuôi
công nghiệp)[43]; với nhiều vũng, vịnh cùng 3 cửa lạch lớn nhỏ: Lạch Ghép,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

1


lạch Bạng và lạch Hà Nẫm, đã tạo cho nghề cá huyện Tĩnh Gia phát triển toàn

diện trên tất cả các lĩnh vực: Khai thác, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề biển
và nuôi trồng, mà điển hình là nghề nuôi cá biển.
Công nghệ nuôi cá lồng trên biển được đưa vào thực tiễn sản xuất ở các
tỉnh ven biển, trong đó có Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) đều
là những vùng có tiềm năng lớn để phát triển nuôi cá biển [51]. Nghề nuôi cá
biển ở tỉnh Thanh Hóa đã hình từ những năm 2000 và phát triển nhanh về qui
mô và đối tượng nuôi vào những năm 2005. Sự phát triển này đã đem lại
nguồn thu nhập
chính cho những hộ nuôi trồng thủy sản nơi đây, đạt
được
nhiều thành quả kinh tế - xã hội quan trọng ghóp phần xóa đói giảm nghèo
thay đổi diện mạo nông thôn.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây việc nuôi cá biển của tỉnh Thanh
Hoá nói chung và ở huyện Tĩnh Gia nói riêng còn nhiều bất cập [18],[46]. Nghề
này ở đây đang đứng trước không ít khó khăn; dịch bệnh thường xuyên xảy ra,
năng suất nuôi giảm, gây tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế và tinh thần
của
nhiều người dân làm nghề nuôi cá biển. Vì vậy, việc nghiên cứu hiện
trạng
nghề nuôi cá biển nơi đây, để đề xuất ra những giải pháp nhằm đưa nghề nuôi
cá biển của huyện Tĩnh Gia phát triển theo hướng bền vững tương xứng với
tiềm năng của nó là việc làm cần thiết.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, tôi tiến hành Nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại
huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hoá. ”
1.2.

Mục tiêu đề tài

* Mục tiêu chung:

Góp phần phát triển nghề nuôi cá biển tại Thanh Hóa nói chung và
huyện Tĩnh Gia nói riêng.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

2


* Mục tiêu cụ thể:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng
suất và hiệu quả kinh tế nhằm phát triển nghề nuôi cá biển bền vững tại
huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa.
1.3.
Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu trên, tôi tiến hành những nội dung nghiên
cứu sau:
1.3.1.Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tê xã hội của Huyện Tĩnh Gia trong
mốiquanhệvớinghềnuôicábiển;
1.3.2.
NghiêncứuhiệntrạngnghềnuôicábiểntạiHuyệnTĩnhGia;
1.3.3.Đề xuất một sô giải giấp nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tê
nghềnuôiấbiểntạiHuyệnTĩnhGia-ThanhHóa.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

3


c gia


ng Quốc

ippines

onesia
Quốc

t Bản

iland
Nam

u Tiên

Độ

aysia

2001

2002

2003

2004

2005

2006


18.259.963 19.635.848 20.893.332 22.369.316 23.135.267 23.745.575
871.060
974.329 1.076.118 1.311.601 1.459.752 1.606.838
Bảng 2.1. Sản lượng nuôi2.biển
TỔNG
của QUAN
một số quốc
TÀI LIỆU
gia châu Á (2001-2006)
370.178
394.454
440.373
672.092 1.213.659 1.271.520
655.852
781.519 ^ 826.245
927.557 1.042.481 1.261.475
2
1.255.509 1.333.213 1.251.302 1.214.958 1.211.959 1.182.558
.1. Hiện trạng nghê nuôi cá biên trên thê giới
534.427
660.063
703.262
736.258
764.724 879.553
Theo thống kê của FAO, lượng sản phẩm thủy sản được tiêu thụ trung
219.979
280.662
460.804
501.000 người.
525.200

bình hiện nay
của các 361.717
nước trên thế
giới là 16kg/đầu
Đến năm 2010,
dự báo tiêu thụ sẽ tăng lên 19 - 20kg/người/năm. Như vậy, cùng với sự tăng
504.295
504.295
504.295
504.300
lên về dân 504.295
số, nhu cầu504.295
tiêu thụ cũng
tăng trong
khi sản phẩm
khai thác từ tự
nhiên không thể tăng. Việc nâng cao sản lượng thủy sản do nuôi trồng nói
104.183
114.970
115.884
125.589
147.805 150.045
chung và nuôi cá biển nói riêng là hết sức cấp thiết [51].
FAO (2009),
tổng sản146.405
lượng thủy 143.592
sản từ khai135.565
thác và nuôi trồng
133.282Theo139.310
141.989

trên thế giới năm 2006 là 143,7 triệu tấn, trong đó nuôi trồng thủy sản
đóng
góp 51,7 triệu tấn chiếm gần 36% tổng sản lượng, đạt giá trị 78,8 tỷ USD.
Nuôi trồng thủy sản nước ngọt chiếm 31,6 triệu tấn và nuôi biển là 20,1
triệu tấn. Sản lượng Nuôi trồng thủy sản (NTTS) liên tục tăng, từ chỗ chiếm
3,9% (1970) đến gần 36% (2006) tổng sản lượng thủy sản. NTTS cung cấp
0,7 kg thủy sản (1970) đến 7,8 kg/người (2006). Tăng trưởng về sản
lượng
[Nguồn:FỈSHTAT-FAO, 2008]
giai đoạn 1970 - 2006 là 7%/năm.
Nghềriêng
nuôivềcánuôi
biểnbiển
trên ởthế
tuygia
mớichâu
được
cứuđứng

Xét
cácgiới
quốc
Á,quan
Việt tâm
Namnghiên
là nước
phát
triển
trong
vài

thập
kỷ
gần
đây
nhưng
nuôi

biển
đã

tốc
độ
phát
thứ 7 với sản lượng hơn 500.000 tấn, ít hơn 4 lần so với nước dẫn đầu
triển nhanh là
chóng, tạo ra hàng chục tỷ USD và hàng triệu việc làm góp phần
đảm (>
bảo23 triệu
nângtấn)
cao vào
chấtnăm
lượng
củabảng
nhân
loại. Nhiều nước
Trung Quốc
2006thực
(thể phẩm
hiện qua
2.1).

như
Trung Quốc , Nauy, Nhật Bản... Coi nuôi cá biển là một trong những ngành
kinh tế mũi nhọn.
Theo thống kê của FAO, sản lượng nuôi cá biển năm 2002 của khu vực
Thái Bình Dương đạt khoảng 1 triệu tấn, giá trị 3,2 tỷ USD, tăng 240% so với
năm 1990 và chiếm 95% sản lượng nuôi cá biển của thế giới . Cá biển luôn là
nguồn thực phẩm có giá trị cao, hầu hết các nước có biển đều mong muốn
tăng nhanh sản lượng nuôi để bù đắp sản lượng cá biển khai thác tự
nhiên
đang có xu hướng giảm sút [41], [73].


ĩ

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

45


Quốc gia
Thổ Nhĩ Kỳ
Philippines

2001

2002

2003
38.911


49.092

69.703

70.834

10.274

26.866
17.743

22.151

37.842

44.554

60.709

1

<0,5

<0,5

29.725

2004

2005


2006

Theo các báo cáo được công bố, nuôi cá biển sẽ phát triển nhanh và đạt
38.306sản lượng
52.880từ 3,560.796
50.825
47.478
- 4 triệu tấn vào
năm 2010.
Các đối48.493
tượng nuôi quan trọng
Đài Loan
là: cá hồi sẽ đạt khoảng 2 triệu tấn vào năm 2010, trong đó riêng Nauy sẽ đạt
9.467
12.211
14.579
17.185
16.821
18.163
Thailand
1 triệu tấn, Chi Lê khoảng 0,5 triệu tấn; các loài cá quý hiếm như cá song, cá
cam, cá hồng...
chú trọng 12.642
phát triển nuôi
ở khu vực Đông Á,
9.226 tráp, cá
9.800
11.580 sẽ được11.705
17.600

Malaysia
Đông Nam Á và Địa Trung Hải. Sản lượng của nhóm cá □này
ước
tính sẽ đạt
Gia tri
(ty USD)
1.088 0,5 - 0,6
1.294
1.897
2.366[51]. 2.259
2.078
triệu
tấn
vào
năm
2010
Singapore
Xác định được ý nghĩa chiến lược lâu dài của nuôi cá biển, nhiều nước
<0,5 như Trung
<0,5 Quốc, 2.300
570 cá biển570
Nauy, Nhật570
Bản...coi nuôi
là một trong những ngành
UnitedArab
kinh tế mũi nhọn. Trung Quốc có lịch sử nuôi cá biển khá lâu, nhưng mới
Emirates
125
210
229

161
182
544
phát triển mạnh vào những năm đầu của thế kỷ 21 và hiện nay đang đứng đầu
thế giới về sản lượng cá biển nuôi. Năm 1979 thì chỉ một vài lồng được nuôi
SaudiArabia
ở Quảng
Đông
để
tới Hồng

Hình
2.2:các
Giáloài
trị cá
cá song
biển168
nuôixuất
trênkhẩu
thế
[51] Kông
- lưu
352giữ
503
89 giới
O man
Ma
179 Cao. Sau
179
164

100 lên khoảng
142
11lồng phân bố chủ yếu ở
nuôi
cá biển
tăng
Kuwait
Bảng 2.2 .đó
Sản
lượng
cá biển
nuôi của một 960.000
số quốc gia
từ năm 2001-2006
Sơn Đông, Triết Giang...
Quatar
Tổng cộng

98.391

121.183

152.959

<0,5

170.349

<0,5


194.519

<0,5

219.091

Hình 2.1: Sản lượng cá biển nuôi trên thế giới 1993 - 2003

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

6


Các khu vực và các quốc gia có nghề nuôi cá biển phát triển bao gồm:
*
Ở khu vực Trung Âu, năm 1970, Pháp thành công trong việc
nghiên
cứu sản xuất cá tráp Châu Âu, cuối năm 1980, Italia thành công trong việc
sinh sản nhân tạo cá mú Địa Trung Hải. Đến năm 2002 tổng số cá giống của 2
đối tượng này đạt 650 triệu con.
*
Ở khu vực Địa Trung Hải, Hy Lạp là nước đứng đầu có nghề nuôi

biển phát triển nhờ tiếp cận kỹ thuật sản xuất giống tiến bộ của Pháp, Italia,
Anh, Nauy, Nhật Bản. Chỉ sau một thời gian ngắn, họ đã thành công trong
khâu cho cá sinh sản nhân tạo, sản xuất được cá giống chất lượng cao, công
nghệ nuôi được phát triển nhanh chóng. Năm 2000 sản lượng nuôi đạt 79.000
tấn, giá trị 491 triệu USD, sau 10 năm phát triển, năm 2000 Hy Lạp trở thành
cường quốc số 1 thế giới về nuôi cá tráp châu Âu: 35.000 tấn và cá mú Địa
Trung Hải: 44.000 tấn. Thành công của Hy Lạp về nuôi cá biển đã trở thành

phong trào nuôi cá biển rầm rộ ở các quốc gia ven Địa Trung Hải.
Sau Hy Lạp nhiều nước ở khu vực này như Tây Ban Nha, Pháp, Thổ
Nhĩ Kỳ... đều đưa các đối tượng trên vào nuôi và đã cho kết quả tốt. Sản
lượng năm 1995 ở khu vực này đạt 34.700 tấn, năm 2000 đạt 100.000 tấn,
năm 2004 đạt 175.000 tấn. Tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 17%. Kích
cỡ nuôi thương phẩm 2 đối tượng (cá tráp châu Âu và cá mú Địa Trung Hải),
tại khu vực này dao động trong khoảng 300 - 400 gam/con với thời gian nuôi
từ 12 - 20 tháng.
*
Nauy là cường quốc về nuôi cá biển trong 2 thập kỷ qua, là
nước
xuất
khẩu cá biển nuôi số 1 của thế giới. Từ đầu thập kỷ 80, Nauy đã xác định nuôi
cá biển là mũi nhọn
kinh tế của đất
nước, trong
đó

hồi là đối tượng
chủ
đạo. Sau 20 năm liên tục nghiên cứu và phát triển, Nauy đã đạt tới đỉnh cao về
nuôi cá biển, sản lượng và giá trị liên tục tăng. Năm 1985 sản lượng nuôi đạt
40.0
tấn, giá trị 53 triệu USD; năm 1990 đạt 146.000 tấn, giá trị 776 triệu

[Nguồn: FỈSHTAT-FAO, 2008]

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

78



Hồi Đại dương (Atlantic Salmon)
438,2
253,9

445,0
265,0

507,4
280,5

537,0
343,0

573,0
379,0

600,0
370,0

là Hồng
USD,
nămKông
1995vàđạt
một
250.000
số nước
tấn châu
giá Âu.

trị 1.018
Cỡ cátriệu
vược
USD,
thương
đến năm
phẩm
2000
từ 0,6sản
138,5
138,0
145,6
139,0
119,0
125,0
lượng nuôi
Từ sau
đạt năm
420.000
2000,
tấndo
đạtsựgiácạnh
trị 1.350
tranh triệu
của cá
USD.
trápSản
châu
phẩm
Âu,cásựhồi

thành
của
ng
Quốc
Anh
và 1,0kg.
Nauy
công
của
rất
đa
Trung
dạng
Quốc
với
7

chủng
các
loại
nước
từ
khác
1kg/con
trong
đến
sản
trên
xuất
7kg/con,

giống
chu

nuôi
kỳ
nuôi

Bắc Ailen (UK)
rất91,4
vược,
khác
giánhau

vược
từ 2 đến
giảm
6 nhanh
năm. 87,0
Hệ
làmsốcho
chuyển
nghềđổi
nuôi
thức
cá ăn
vược
tinhcủa
giảm
Thái
xuống

Lanchỉ
bị
117,0
90,2
103,0
115,0
còn
đình
1,15.
trệ. Philippin
Cá42,0
hồi được
là56,3
nước
nuôi dẫn
trong
đầu
lồng
thếđơn
giớihình
về tròn
nuôi
làcáchủ
măng
yếu,biển
ngoài
(Chanos
ra còn
43,9
38,0

16,0
15,0
Faeroe
nuôi trong
chanos)
và các
đanglồng
tiếphình
tục phát
chữ nhật
triển xếp
tuy thành
giá trịtừng
cũngkhối
đanghay
ngày
nuôi
càng
trong
giảm
cácsút.
bể
12,2
13,0
14,0
15,0
16,0
13,0

Sản

tông
lượng
xây

sát
măng
bờ
biển.
năm
Điều
2005
đáng
của
chú
Philipin
ý

mặc
đạt
trên

nuôi
37.000


tấn.
quy
Tuy

nhiên

công
ralia
23,3
22,0khẩu
16,3
12,0
nghiệp
sản
phẩm
tậpxuất
trung
mậtcòn
độ khá
cao hạn
nhưng
chế.về cơ12,0
bản vẫn 15,0
giữ được độ trong sạch cho
môi
trường
nướcSản
biển
và thành
công
công
vacxin
năm nuôi
20,8
15,0
16,3

14,0
10,0
10,0từ
Bảng 2.3.
lượng
cá hồi
nuôicủa
trên
thế nghệ
giới
năm nên
200120- 2006
liên3,1
tục cá hồi
3,0Nauy vẫn
4,6 chưa bị
3,0 dịch bệnh
3,0 gây tổn
3,0 hại lớn. Thị trường tiêu
nước khác
gia rất rộng lớn: EU, Nhật
Sản
lượng
thụ cáQuốc
hồi Nauy
Bản,
Mỹ,(1000
Đông tấn)
Âu, Trung Quốc, Đài
1.025,3 1.060,0 1.131,2 1.188,0 1.247,0 1.270,0

g cộng
Loan và một số nước Đông Nam Á. Việc cá hồi Đại Tây Dương của Nauy
Hồi Thái Bình Dương (Pacific
Salmon)
chiếm
lĩnh thị trường Nhật Bản và mới đây là thị trường Trung Quốc được coi
12,0 cá biển
10,0
là thành tích 8,0
lớn trong9,0
lĩnh vực10,0
thương mại
nuôi. Theo kế hoạch phát
Bản
triển, dự kiến
đến
năm
2010
sản
lượng

hồi
của
Nauy
sẽ đạt 1 triệu tấn, cá
108,0
96,0
103,0
115,0
115,0

tuyết sẽ đạt 0,5
14,0triệu tấn.
17,1
21,0
21,0
10,0
Sau thành công của Nauy, nuôi cá lồng biển ở khu vực Bắc Âu phát
10,0
triển rất mạnh7,0mẽ, các4,8
loài nuôi9,0
chính vẫn9,0là cá hồi
Đại Tây Dương và cá hồi
Zealand
Vân.
Phần
lớn
sản
lượng
2
đối
tượng
trên


Scốtlen,
Aixơlen, tuy nhiên
g cộng
một số nước như Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển đang tiếp cận công nghệ
nuôi này. Sản lượng ở khu vực Bắc Âu năm 2004 đạt 800.000 tấn cá hồi Đại
Tây Dương và 80.000 tấn cá hồi vân.

* Các nước Đông Nam Á có nghề nuôi cá biển chưa phát triển như các
khu vực khác. Thập niên 90 của thế kỷ trước, Thái Lan đi đầu trong lĩnh vực
nuôi cá biển nhờ thành công sản xuất giống nhân tạo và sau đó phát
triển
nuôi cá vược. Những năm cuối thập niên 90, sản lượng cá vược của Thái
Lan đã đạt tới hàng trăm ngàn tấn. Thị trường tiêu thụ cá vược của Thái Lan

Nguồn: [FAO - GLOBLEFỈSH 2001, 2007]

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

910


* Australia là nước có nghề NTTS phát triển khá nhanh, giá trị thủy
sản
nuôi năm 2003 đạt 251,3 triệu USD chiếm 34% giá trị thủy sản cả nước, chỉ
tiêu phấn đấu đến năm 2010 giá trị từ nuôi trồng thủy sản đạt 1,86 tỷ USD
(FAO, 2007). Các đối tượng cá biển nuôi chính là cá hồi Đại Tây Dương
(Salmo
salar), cá ngừ vây xanh (Thunnus maccoyii), cá chẽm (Lates calcarifer); gần
đây các đối tượng mới được phát triển nuôi như: cá mulloway (Argyrosomus
japonicus), cá tráp đỏ (Pagrus auratus), cá cam (Seriola lalandi) và cá song
(Epinephelus coioides, Cromileptes altivelis); hệ thống nuôi chủ yếu là lồng
nổi, ao và nuôi nước chảy (raceways), sản lượng cá biển năm 2000 đạt gần
20.0 tấn, giá trị trên 170 triệu USD (Rimmer, 2002).
* Nhật Bản là một trong những quốc gia có nghề nuôi cá biển lâu đời ở
châu Á. Các đối tượng nuôi chính là cá cam (Seriola quinqueradiata), cá
tráp đỏ (Pagrus major) với sản lượng năm 1997 lần lượt là 138.376 tấn và
80.903 tấn đạt giá trị 147,5 và 82,7 tỷ Yên. Trong đó cá cam là đối tượng

nuôi truyền thống, trước đây nguồn giống chủ yếu lấy từ tự nhiên và cho
ăn bằng cá tạp, nay được thay thế dần bằng nguồn giống nhân tạo và cho ăn
bằng thức ăn tổng hợp, gần đây đối tượng có giá trị kinh tế cao là cá ngừ
vây xanh, một đối tượng đang được quan tâm nghiên cứu phát triển nuôi với
quy mô lớn (Takashima & Arimoto, 2000).
*
Trung Quốc là nước có sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đứng
đầu
thế
giới, sản lượng cá biển năm 2000 là 426.957 tấn, chiếm 4% tổng sản lượng
thuỷ sản nuôi (Young, 2002). Kỹ thuật sản xuất giống cá biển nhân tạo ở
Trung Quốc bắt đầu từ những năm 1950 và phát triển mạnh vào
những
năm 1980. Tính đến năm 2000, Trung Quốc đã sản xuất thành công con
giống nhân tạo của 54 loài thuộc 24 họ cá biển với số lượng lớn đáp ứng
cho nhu cầu nuôi thương phẩm. Số lượng sản xuất hàng năm khoảng 10 tỷ
con giống cá biển các loại và tập trung chủ yếu vào các loài có giá trị kinh

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

11


tế như cá song (Epinephelus spp), cá hồng (Lutjanus spp), yellowfin puffer
(Takifugu xanthopterus), large yellow croaker (Pseudosciaena crocea),
Japanese sea perch (Lateolabrax japonicus), Japanese flounder
(Paralichthys olivaceus) cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus), cá tráp đỏ (Pagrus
major), cá chẽm (Lates calcarifer), cá đối (Mugil cephalus), cá măng
(Chanos chanos),... , trong đó riêng loài large yellow croaker chiếm
khoảng 1,3 tỷ con (Hong & Zhang, 2003).

* Đài Loan bắt đầu nuôi thủy sản cách đây trên 300 năm, tuy nhiên
nền công nghiệp sản xuất giống và nuôi cá biển ở đây chỉ thực sự phát triển
trong khoảng trên 30 năm trở về trước, đặc biệt là vào những năm 1990,
nguồn giống cá biển sản xuất nhân tạo không những cung cấp đủ cho nhu
cầu nuôi trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác trong khu vực.
Tính đến năm 1998, có khoảng 64 loài cá biển được nuôi ở Đài Loan, trong
đó 90% số loài đã được sản xuất giống nhân tạo thành công với số
lượng
642.558.0 con giống trên tổng số 604 trại sản xuất. Trong đó, nhóm cá
Song (Epinephelus spp) chiếm 2.338.000 con, nhóm cá hồng (Lutjanus spp)
48.600.0
con, cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus) 30.000.000 con,
nhóm

tráp (Acanthopagrus spp, Pagrus major, Sparus sarba) 26.500.000 con,
cá vược (Lates calcarifer) 10.000.000 con, cá giò (Rachycentron
canadum) 1.500.000, cá măng biển (Chanos chanos) 412.000.000 con và
các loài khác là 111.620.000 con (Yeh et al., 2004). Để hạn chế những tác
động bất lợi lên môi trường từ việc mở rộng diện tích và các hình thức
nuôi trong ao, Đài Loan đã tập trung phát triển nghề nuôi cá lồng trên
biển. Tính đến năm 2000 có khoảng 1.500 lồng nuôi với kích cỡ khác nhau
được đặt nuôi ở ven biển và ngoài khơi, trong đó trên 80% số lồng được sử
dụng để nuôi cá giò. Sản lượng cá biển năm 1990 chỉ đạt 103 tấn và
đến
năm 1998 tăng gấp 26 lần đạt 2.673 tấn, trong đó cá giò chiếm 1/2 sản

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

12



lượng với 1.500 tấn (Su et al. 2000). Với tốc độ phát triển như vậy, nghề
nuôi cá biển ở Đài Loan đang có trển vọng trở thành nguồn thu ngoại tệ
chính của nghề nuôi thuỷ sản nước này.
* Ở Thái Lan, các đối tượng cá biển nuôi chính là cá chẽm (L. calcarifer),
cá song (Epinephelus spp), cá hồng (Lutjanus spp) và cá măng (Chanos
chanos),
cá giống được ương trong bể xi măng, ao, đăng hoặc lồng nổi từ cỡ cá 20 - 30
mm lên cỡ 80 - 100 mm trước khi nuôi thương phẩm. Giai đoạn nuôi thương
phẩm cá vược, cá măng được nuôi trong ao, đăng hoặc lồng, cá song hầu hết

nuôi bằng lồng nổi cỡ nhỏ (3mx3mx3m hoặc 4mx4mx3m), thức ăn sử dụng


tạp. Nguồn giống cá vược nuôi được cung cấp từ các trại sản xuất giống trong
nước với số lượng khoảng 100 triệu con giống mỗi năm (Kungvankii et
al.
1994). Trong khi đó, con giống của các loài cá song, cá vược, cá măng giống
chủ
yếu được thu từ tự nhiên hoặc nhập khẩu. Thái Lan đã sản xuất được giống
nhân
tạo các loài này nhưng không đủ cung cấp cho người nuôi. Sản lượng cá vược
nuôi của Thái Lan năm 2000 là 7.670,6 tấn đạt 17.356.000 USD và cá song là
1.347,8 tấn, giá trị 7.975.000 USD. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của nghề
nuôi
cá biển Thái Lan hiện nay là thị trường hẹp, thiếu con giống, dịch bệnh và chi
phí
thức ăn cao (Bunlipatanon, 2002).
*
Indonesia là nước tập trung phát triển công nghệ sản xuất giống


nuôi thương phẩm các đối tượng cá biển có giá trị kinh tế cao như cá song
cọp và cá song chuột. Nguồn giống cá song sản xuất ra hàng năm không
những đủ cung cấp cho nhu cầu nuôi trong nước mà còn xuất khẩu sang các
nước khác trong khu vực, sản lượng cá song nuôi năm 2000 đạt 7.670 tấn
(Sugama, 2002).
Qua các số liệu thống kê ở trên ta thấy: Tốc độ phát triển của nghề
nuôi cá biểnnhững năm gần đây tương đối nhanh so với nuôi
các
đối
tượng khác. Quy mô, đối tượng, trình độ kỹ thuật sản xuất giống nuôi

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

13


thương phẩm đa dạng tùy theo điều kiện của mỗi nước; đặc biệt phát triển
mạnh ở một số nước như Nauy, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, đối tượng
nuôi tương đối phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên đối tượng nuôi chỉ phát triển theo từng nước và mang tính
tương đối, các loài nuôi cơ bản đã sản xuất được con giống với số lượng lớn,
công nghệ nuôi
hiện đại với các loại
lồng có kích thước
lớn và có
khả năng
tránh bão. Thức ăn sử dụng cho nuôi cá biển chủ yếu là thức ăn công nghiệp,
thị trường tiêu thụ rộng và khá ổn định về giá cả...
Chính điều này đã góp phần thúc đẩy sự phát triển nghề nuôi cá biển

trên toàn thế giới.
2.2. Xu hướng nghề nuôi cá biển của thế giới
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thế giới, thị
trường thủy sản sẽ không ngừng mở rộng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay,
các vấn đề về bệnh dịch phát sinh trong khu vực các sản phẩm từ gia súc, gia
cầm thì cơ hội cho các sản phẩm thủy sản sẽ tăng trưởng và chiếm lĩnh thị
trường thực phẩm. Đặc biệt các sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ biển và
những vùng biển sâu. Như vậy nhu cầu tiêu dùng các đối tương
nuôi
biển
được tăng lên mà phổ biến sẽ là các đối tượng nuôi cá biển.
Các nước đang phát triển, đặc biệt là ở Châu Á, sẽ chiếm ưu thế nổi trội
trong việc cung cấp sản lượng thủy sản làm thực phẩm cho toàn thế giới,
do
đó hoạt động khai thác và nuôi trồng sẽ không ngừng được đẩy mạnh, nhiều
giống loài sẽ bị khai thác nặng nề hơn...
Vì vậy xu hướng nghề nuôi cá biển của thê giới được xác định như sau:
* Theo các dự báo, nghề nuôi cá biển sẽ phát triển nhanh và đạt tới sản
lượng từ 3,5 - 4,0 triệu tấn vào năm 2010.
* Các đối tượng nuôi quan trọng nhất vẫn là cá hồi sẽ đạt sản lượng
khoảng 2 triệu tấn vào năm 2010. Trong đó, riêng Nauy đã công bố sẽ đạt 1

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

14


triệu tấn, Chi Lê sẽ đạt 0,5 triệu tấn. Cá tuyết cũng sẽ là đối tượng được chú ý.
Nauy, Anh, Canada sẽ đi đầu trong lĩnh vực phát triển nuôi cá tuyết Đại Tây
Dương. Các loài cá quý hiếm như cá song, cá tráp, cá cam, cá vược, cá giò...

sẽ được chú trọng phát triển nuôi ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và địa
Trung Hải. Sản lượng của nhóm cá này ước tính sẽ đạt 0,5 - 0,6 triệu tấn vào
năm 2010. Cá bơn cũng là đối tượng đang được quan tâm nhiều không chỉ ở
các nước Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) mà còn ở các nước Tây Âu. Cá ngừ
Đại Dương đang được quan tâm phát triển nuôi ở các nước như Nhật Bản,
Australia, Đài Loan, Tây Ban Nha...
Người ta hy vọng rằng trong tương lai nghề nuôi cá ngừ sẽ là lĩnh vực
và đối tượng nuôi cá biển quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới.
2.3. Tiềm năng và hiện trạng nghề nuôi cá biển ở Việt Nam
2.3.1.

Tiềmnăngpháttriểnnghềnuôicábiển

Cùng với diện tích đất liền trên 330 nghìn km 2, hệ thống sông ngòi dày
đặc với nhiều cửa sông, eo vịnh, đầm phá, đặc điểm 8 vùng sinh thái khác
nhau, Việt Nam có thể phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) từ vùng
núi,
trung du, đồng bằng đến các vùng biển đảo và phát triển khai thác thủy sản ở
hầu hết các thủy vực từ vùng ven bờ đến vùng khơi, hay trong nội địa.
* Về diện tích: Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển nghề nuôi cá
biển. Với bờ biển dài trên 3.260 km, vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế
khoảng 1 triệu km2 với trên 4.000 đảo lớn nhỏ trải dọc từ Bắc vào Nam và hai
quần đảo ngoài khơi Hoàng Sa, Trường Sa chiếm vị trí tiền tiêu cực kỳ trọng
yếu trong Biển, có nhiều eo, vịnh đã tạo nên thuận lợi lớn cho phát triển nghề
nuôi biển. Diện tích mặt biển có thể đưa vào quy hoạch nuôi biển lên
tới
460.0

hecta. Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi là: Quảng Ninh, Hải


Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

15


Theo Qui hoạch chỉ tính riêng vùng biển kín của Quảng Ninh và Hải
Phòng đã có 8.000 ha diện tích có thể đặt lồng nuôi cá biển, có
thể
đặt
150.0
ô lồng loại 3mx3mx3m đạt sản lượng 50.000 tấn/năm.
Ngoài diện tích mặt nước biển, Việt Nam còn có gần 1 triệu ha diện
tích đầm ao nước lợ. Hơn 400.000 ha nuôi tôm có thể nuôi xen canh, luân
canh nhằm cải tạo môi trường và tạo nên một lượng lớn sản phẩm.
* Về đối tượng nuôi:
Việt Nam là một quốc gia biển lớn trong vùng Biển Đông - được đánh
giá là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển và là một trong 20 vùng
biển có nguồn lợi hải sản giàu có nhất toàn cầu.
Biển Việt Nam là vùng biển nhiệt đới có nhiều loài cá biển có giá trị
kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao phân bố tự nhiên (khoảng 186 loài).
Hầu hết các đối tượng cá biển nuôi trên thế giới và đặc biệt là các loài
nhiệt đới đều có phân bố ở biển Việt Nam.
* Về nguồn nhân lực: Vùng biển có thể phát triển nuôi cá biển ở Việt
Nam trải dài trên 27 tỉnh với nguồn nhân lực dồi dào.
Ngoài ra, với nguồn nhân lực dồi dào tham gia vào các hoạt động thủy
sản, đặc biệt là dân cư tập trung khá đông đúc ở vùng ven biển là một nhân tố
quan trọng để phát triển kinh tế biển nói chung và thủy sản nói riêng.
Dự báo đến năm 2020 riêng số vùng ven biển sẽ tăng lên khoảng 30,4
triệu người, trong đó lao động khoảng gần 19 triệu người. Đây sẽ là lực lượng
quan trọng tham gia vào sự phát triển ngành thủy sản trong tương lai [34].

Nghề khai thác cá ở Việt nam chủ yếu là khai thác ven bờ. Hiện nay
nhà nước đang chủ trương hạn chế khai thác cá ven bờ. Nguồn nhân lực hoạt
động trong nghề này chuyển sang nuôi cá biển tạo nên lực lượng lớn.
- Về thị trường:
Do dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trường thủy sản trong nước

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

16


và thế giới tiếp tục mở rộng, sản phẩm thủy sản ngày càng chiếm lĩnh thị
trường thực phẩm. Mặc dù bị ảnh hưởng của suy giảm kinh tế thế giới, nhưng
thực phẩm thủy sản vẫn được ưa chuộng, đặc biệt ở các nước công nghiệp phát
triển; giá cả thủy sản luôn ổn định ở mức cao.
+ Thị trường trong nước:
Theo thống kê hiện nay khả năng cung ứng thủy sản của Việt Nam
khoảng 8kg/người/năm. Mục tiêu phấn đấu tăng gấp đôi 16kg/người/năm
vào năm 2010 thì sản lượng thủy sản có giá trị cao hàng năm cần có để tiêu
thụ cho hơn 80 triệu dân là 1,3 triệu tấn thành phẩm. Thực phẩm có nguồn
gốc thủy sản đặc biệt cá biển là loại thức ăn được mọi người ưa thích

ngày càng có nhu cầu cao.
+ Thị trường quốc tế:
Ngoài sự gia tăng về dân số nhu cầu thực phẩm về thủy sản/ đầu người
của thế giới cũng ngày càng gia tăng. Dự toán đến năm 2015 nhu cầu về thủy
sản của mỗi nguời sẽ tăng gấp hơn 2 lần so với năm 1965. Điều đó cho thấy
thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nuôi biển hiện tại và tương lai rất lớn. Tuy
nhiên, trong quá trình phát triển cần phải có những cơ quan tìm hiểu và dự
đoán nhu cầu thị trường cho từng loại sản phẩm, sản phẩm còn phải có

giá
thành hợp lý và ngày càng có chất lượng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm thì mới có thể chiếm lĩnh được thị trường [41],[51].
2.3.2.

HiệntrạngnghềnuôicábiểnViệtNam

Việt Nam có tiềm năng phát triển nuôi biển nhưng đến nay sự phát triển
của nghề nuôi cá biển ở nước ta đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Điều
này thể hiện rất rõ ràng
là:
Phát
triển
không theo quy hoạch,
với
nhiều
loại
hình, quy mô khác nhau, trong đó quy mô hộ gia đình, tự phát là chủ yếu.
Ngay cả một số ít doanh nghiệp trong nước, cũng như công ty có vốn đầu tư
nước ngoài cũng có tình trạng tương tự. Công nghệ lồng nuôi chủ yếu là lồng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp.............. 17


TT Loài cá

Tên khoa học

Hình
thức

nuôi

Nguồn
giống

Địa điểm nuôi

Quảng Ninh,
3
gỗ
truyền
thống
thể
tích
từ
30
50m
,
lồng
nhựa
công
nghệ
thể
tích
300
Theo
Báo
cáo
tổng
kết

Chương
trình
nuôi
thủy
sản
giai
2001Epinephelus
sppđối tượng
Cá song/mú
Tự cáaobiển được
nhiên,
Phòng,
Bảng
2.4.
MộtLồng,
số
nuôiHải
hiện
nay
tạiNauy,
Việt đoạn
Nam
[51]
3
500m(Bộ
, Thủy
có khảsản),
năngsản
chịu
đượccá

sóng
Vùng
chủ
ở 2005 các
lượng
biển cấp
nuôi
nămnuôi
2001
đếnyếu
năm

(Grouper) -2005
đất
nhân
tạo,8 từ
Nghệ
An,
Thanh
vũng
kết quả khảo
sát của Viện NCNTTSI
2008,
tổng
kết
2009
như
sau:
Bảng
2.6:khẩu

Các loàiHoá,
cá nuôi biển
ở Việt Nam
nhập
Khánh
1
vịnh như Cát Bà - Hải Phòng, vịnh Hạ Long - Quảng
Ninh,
vịnh
Hoà, Vũng Tàu, Nha Trang Khánh Hoà, Bán đảo Long Sơn Bà Rịa - Vũng
Tàu, huyện
đảo Phú Quốc Kiên
Giang
Bảng
2.5.
Sản
lượng

biển
nuôi
của
Việt
Nam
giai
đoạn
Kiên Giang, huyện sông Cầu - Phú Yên.[51]. Quảng Ninh, 2001- 2009
Thống kê của Bộ Thuỷ sản Nhân
(2006),tạo,
nămHải
2005,

số lồng nuôi cá biển ở

giò/bớp Rachycentron
Phòng,
(Cobia)
nhập khẩu
An, Thanh
nướccanadum
ta có 16.319 lồng, tổng sản lượng
cá nuôiNghệ
đạt 3.508
tấn, đạt tốc độ tăng
Hoá,
Khánh
2
số lồng 73%/năm và sản lượng 83%/năm. Trong đó, vùng nuôi tập trung chủ
Vũng
Tàu,
nghiên
cứu
cho
thấytiện
rằng:
SảnHoà,
lượng
nuôi
cánuôi
biểnở cuả
yếu ở Kết
một quả

số vùng
vịnh
kín,
thuận
trong
việc
phát
triển
quy Việt

Kiên
Giang
Nam
ngày
tăng cao,
tốc độ
tăngLan
rất Hạ,
nhanh
nămthị2005
vừa và
nhỏmột
là Thành
phố nhưng
Hải Phòng
(Vịnh
BếntừBèo
trấn đến
Cát năm
Bà)

Lates
calcarifer

vược/
tạo, Quảng
ao Nhân
Vũng Ninh
Tàu, (Vịnh
Kiên Hạ Long) có
2009
(bảng
2.5).Lồng,
có 6.000
lồng,
với sản lượng nuôi
1.200 tấn;
3 Chẽm
(Sea
nhiên
đất đạt 1.300tựtấn;
Giang(huyện đảo Phú Quốc) có
5.700 lồng, với sản lượng
Kiên Giang
bass)
131 lồng, sản lượng nuôi đạt 90 tấn.
Tự nhiên

hồng Lutjanus spp
Quảng
Ninh,

4 (Snapper)
Hải Phòng
2.3.2.2. Hiện trạng con giống:
2.3.2.I.
Đối tượng và sản lượng
nuôi:
Pagrosomus
Quảng 30 loài
Ninh,

tráp
Trong hơnspp
136 loàiTự
cánhiên
biển kinh tế, có khoảng
đang được nuôi
Hiện
nay,

Việt
Nam
các
đối tượng nuôiHải
chủPhòng
yếu là cá song, cá giò và
(Red
với
quy



hình
thức
khác
nhau.
Những
loài

giá
trị
kinh
tế cao đang
5
số rất ít khoảng 10 loài cá khác (xem bảng 2.4).
seabream) một
được nuôi nhiều như nhóm cá song, cá cam, cá chẽm, cá giò. Các loài cá nuôi
Cá dìa
trong lồng hiện nay chủ yếu là một vài loài cá song (Epinephelus spp), cá giò
Lồng, ao Tự nhiên
Huế
(Golden Rabit Siganus guttatus
(Rachycentrons canadum) và một vài loài cá hồng (Lutjanus spp), cá tráp
6 fish)
(pagrus spp),..., Rất nhiều các loài cá khác có thể nuôi một sản lượng lớn để
Đà
Nẵng,

cam Seriola
Lồng,
dumerili
ao Tự nhiên

chế
biến
đông
lạnh
hay
đông
tươi
chưa
được
quan
tâm
phát
triển (thể hiện qua
7 (Yellow tail)
Khánh Hoà
S. nigrofasciata
bảng 2.6).
Bể,spp
lồng
trangCá
ngựa Hippocampus
Tụ nhiên, Nha
8 (Sea horse)
Khánh Hoà
nhân tạo
Tự nhiên
Khánh Hoà
măng Chanos chanos
9 Cá
(Milk fish)

Cá vược mõm Psammoperca
Tự nhiên,
10 nhọn (Glass
Khánh Hoà
waigiensis
nhân tạo
eyed perch)
Cá đù (Red
Quảng
Ninh,
Sciaenop occelatus
11
drum)
Hải Phòng
Năm
2005
2009
2001 2002 2003 2004
2008
Sản lượng (tấn) 559
1.455 2.058 2.769 3.556 10.500 50.000
Tên TT
địa phương

Tên tiếng anh

Tên khoa học

Hình thứcNguồn
nuôi giống


Cá song/mú
1

Grouper

Epinephelus spp

Tự
Lồng,ao đất

Cá giò2(bớp)

Cobia

Rachycentron ccmadum

Lồng

Cá vược/
3 chèm

Seabass

Lates calcariỷer

Lồng,ao đấtss Nhân tao, tự nhiên

Cá hồng
4

5

Snapper
Lồng
Lutjanus spp
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Red sea bream
Lồng,bè
Pagrosomus spp

nhiên,

sinh

sản

nhân tạo, nhập khẩu
ss nhân tạo, nhập khẩu

Tự nhiên

20
18
19

Tự nhiên


6
7

Cá ngựa
8
Cá hồng
9 mỹ
Cá vược
10 mõm nhọn
Cá chim trắng vây dài
11

Loài cá

Golden Rabit fish

Siganus guttatus

Lồng,ao đấtTự nhiên

Yellowtail

Seriola dumerũi s.nigro/

Lồng,ao gầnTựđảo
nhiên

Sea horse

Hippocampus spp

Bè(Thử nghiệm)
Tự nhiên, ss nhân tạo


Ngoài
giò, cá ocellatus
song, cá hồng, cá Lồng
hồng mỹ ssdonhân
dântạotự
Redmột
drumlượng nhỏ cá
Sciaenops
thu gom ngoài tự nhiên, hoặc mua từ các viện Nghiên cứu NTTS sản xuất, cá
perch
Lồng
Tự cho
nhiên,các
ss nhân tạo
Psommoperco
waigiensis
giống đangGlass
nuôieyed
hiện
nay. Phần
lớn cá giống
cung cấp cho
cung cấp
hộ nuôi.là Pompano
do các thương lái nhập
từ Đài Loan,
về.
Nhập từ Đài Loan
Trachinotus

blochiiTrung QuốcLồng
Tính đến năm 2006, Việt Nam mới nghiên cứu thành công hoặc nhập
công
sản
loài
cá biển.
Tênnghệ
đơn vị
cóxuấtSốgiống
lượng6 cá
sản
Các đơn vị tham gia

TT

công nghệ

xuất năm 2006
(ước tính)

sản xuất

Cá song chấm

Bảng 2.7.400.000
Hiện trạng
giống
các loài
con về sản xuất
Viện

NC NTTS
I, cá
II biển
nâu
Viện nghiên
1
(Epinephelus cứu NTTS I ,II
coioides)
Viện NCNTTS I, Các
Cá giò
Viện nghiên
trại tôm giống ở Hải
2
500.000 con
(Rachycentron
cứu NTTS I ,II
Phòng, Quảng Ninh
canadum)
Viện NCNTTS I, Các
Cá hồng mỹ
Viện nghiên 650.000
trại tôm giống ở Hải
3 (Scyaenops
cứu NTTS I
ocellatus)
Phòng, Quảng Ninh
Cá vược (Lates
4

5


6

(Viện nghiên
800.000 con
cứu NTTS II,
cá vược mõm
Trường ĐHTS
nhọn
calcarifer) và

Viện NC(Nguôn:
NTTS IINguyễn Tường Anh và ctv, 2002)

TTKN Thừa
Cá dìa (Siganus Thiên Huế
Chưa có báo cao
Chưa
canaliculatus)nhập CN từ
số liệu
Trường Đại họcSEAFDEC
Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Cá chim vây
Trường
Trung
vàng
học Thủy sản
Chưa thống kê
I, nhập CN từ
(Trachinotus

blochi)
Trung Quốc

21


Trên thực tế, tính đến hiện nay, chỉ có khoảng 4 loài được sản xuất
trên qui mô lớn là: loài cá song chấm nâu, cá giò, cá hồng mỹ và cá vược.
Tuy nhiên, cũng mới chỉ tập trung ở các viện Nghiên cứu, trường Đại học
và rất ít các doanh nghiệp do công nghệ phức tạp, đầu tư tốn kém nhưng lợi
nhuận thấp, rủi ro lớn nên chưa thu hút được sự đầu tư của các
doanh
nghiệp hay ngư dân. Mặc dù Nhà nước tuy đã có những chủ trương chính
sách khuyến khích phát triển nuôi biển nhưng thiếu các biện pháp cụ thể
bằng ưu tiên đầu tư cho nhiều đề tài, dự án nghiên cứu để giải quyết
dứt
điểm trong một
thời gian ngắn việc chủ động được công nghệ sản xuất
giống một số loài có giá trị kinh tế cao.
2.3.2.3. Hiện trạng về thức ăn sử dụng cho cá biển:
Hiện tại, thức ăn sử dụng cho cá biển chủ yếu là cá tạp, có rất ít cơ
sở sản suất sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi cá biển. Giá thành thức
ăn cho nuôi cá biển nuôi hiện nay còn rất cao. Số doanh nghiệp, cơ sở sử
dụng thức

ăncông nghiệp nuôi cá

biển thì đa phần là thức ăn

nhập

ngoại. Một số cơ sở đã bắt đầu tự chế biến thức ăn nhưng thành phần chủ yếu
vẫn là cá tạp, bột cá lượng thức ăn tự chế biến không đáng kể .
2.3.2.4. Hiện trạng Một số kiểu lồng nuôi trên biển ở Việt Nam:
Lồng lưới nổi hoàn toàn bằng chất dẻo kiểu Nauy được cải tiến:
Kiểu lồng nuôi này, được cải tiến từ lồng Nauy và làm bằng vật liệu
của Việt Nam. Dung tích lồng nuôi 300m 3. Cục sở hữu Trí tuệ thuộc Bộ Khoa
học và công Nghệ Việt Nam đã cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 381
theo Quyết định số A60 QĐ/ĐK ngày 20/01/2004 cho loại lưới lồng này. Loại
lồng lưới này đã được sử dụng để nuôi cá biển ở vùng biển ở vịnh Diễn Châu,
Cửa Lò, Nghệ An.
-

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

22
23


×