Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Vai trò của giao thông vận tải nghệ an trong cuộc kháng chiến chong mỹ cứu nước (1954 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 123 trang )

:ỉf

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
tsọ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

BÙI THỊ HUY TÙNG
BÙI THỊ HUY TÙNG

VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG VẬN TẢI NGHỆ
AN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG VẬN TẢI NGHỆ
MỸ cúu NUỚC
AN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
(1954-1975)

LUẬN VÃN THẠC sĩ KHOA HỌC LỊCH sử
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60.22.54

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC LỊCH sử

NGHỆ AN-2013

I_IL_________________________________________________________________j


1
NGHỆ AN - 2013




LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi xin trân trọng cảm on tới các đồng chỉ Lãnh đạo Sở, Văn
phòng, Phòng truyền thong, cán bộ và nhân viên Sở Giao thông Vận tải Nghệ
An đã tạo mọi điều kiện đế giúp đỡ tôi trong quá trình đi tìm tài liệu và khảo
sát thực tế tại đon vị.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện Tỉnh Nghệ An, Trung tâm lưu trữ
quoc gia III, Ban nghiên cứu lịch sử đảng, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An,
Chi cục Lưu trữ Nghệ An, Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào - Trường
Đại học Vinh đã cung cấp cho tôi những Tư liệu hết sức qứy báu đê tôi hoàn
thành luận văn.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Tiến sĩ Trần Vũ Tài,
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu khoa
học này.

Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Ngĩtyễn Trọng
Vãn,
PGS. TS Trần Đức Cường và tập thế giảng viên trong và ngoài trường đã trực
tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trên con đường nghiên cứu khoa học của tôi.


MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU.....................................................................................................1


1............................................................................................................................. L

ý do chọn đề tài.............................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................................3
3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.............................................6
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu...........................................6
5. Đóng góp của luận văn...........................................................................7

6. Cấu trúc của luận văn..............................................................................7

Chương 1. KHÁI QUÁT VÈ VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG VẬN TẢI
NGHỆ AN TRONG cuộc KHÁNG CHIÉN CHÓNG PHÁP
(1945-1954).....................................................................................8
1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của giao thông vận tải

Nghệ An.........................................................................................................8
1.1.1...................................................................................................................

Vài nét về điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Nghệ An..............................8
1.1.2................................................................................................................... S



hình

thành

mạng


lưới

giao

thông



Nghệ

An

..................................................................................................................
17
1.1.3. Sự phát triển mạng lưới giao thông Nghệ An trong thời kỳ

Pháp thuộc.....................................................................................22
1.2. Vai trò của giao thông vận tải Nghệ An trong cuộc kháng chiến

chống Pháp..................................................................................................32
1.2.1. Tiêu thổ kháng chiến....................................................................32
1.2.2. Phục vụ sản xuất...........................................................................34
1.2.3. Góp phần chi viện cho chiến trường............................................3Ố


2.2. Góp phần thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và nghĩa vụ

DANH MỤC CÁC CHỪ VIÉT TẮT
quốc tế với nước bạn Lào............................................................................54
2.2.1.


Gópphần thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.........................54

2.2.2.

Thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với Lào......................................56

Tiếu kết chuông 2.........................................................................................58
Chưong 3. VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG VẬN TẢI NGHỆ AN
TRONG GIAI ĐOẠN 1965 1975.................................................59
3.1. Vai trò của giao thông vận tải trong chống chiến tranh phá hoại

lần thứ nhất (1965 - 1968)...........................................................................59
3.1.1.

Đảm bảo mạch máu giao thông....................................................59

3.1.2.

Phục vụ sản xuất...........................................................................76

3.1.3.

Góp phần chiến thắng chiến tranh phá hoại................................79

3.1.4.

Gópphần chi viện cho chiến trường miền Nam............................81

3.2. Vai trò của giao thông vận tải Nghệ An trong những năm 1969 - 1972


86
3.2.1.

Phục vụ sản xuất...........................................................................86

3.2.2.

Góp phần chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai.......................89

3.2.3.

Đảm bảo mạch máu giao thông, chi viện cho chiến trường........94

3.3. Giao thông vận tải Nghệ An góp phần giải phóng Miền Nam

(1973 - 1975).............................................................................................100
Tiểu kết chương 3.......................................................................................104
KÉT LUẬN...................................................................................................105
TÀI
PHULIỆU
LUC THAM KHẢO...........................................................................107


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc Việt Nam đã kết thúc

với thắng lợi với Đại thắng mùa xuân 1975, chấm dứt cuộc chiến tranh phi

nghĩa của đế quốc Mỹ, đem lại tự do độc lập cho dân tộc. Dưới sự lãnh đạo
của Đảng, nhân dân ta đoàn kết một lòng, mỗi người dân thuộc mọi giai tầng
xã hội đã dốc hết bản lĩnh, trí tuệ của mình thành bản lĩnh trí tuệ dân tộc
Việt Nam. Thắng lợi vĩ đại của dân tộc là tổng hòa của nhiều yếu tố, thắng
lợi trên các mặt trận: quân sự, binh vận, văn hoá, giao thông vận tải... Mỗi
một mặt trận nào đều góp phần to lớn trong công cuộc vừa xây dựng vừa
kiến thiết nước nhà, phối họp với các hoạt động qụân sự trên chiến trường
làm nên chiến thắng lẫy lừng cho đất nước. Góp phần vào thiên anh hùng ca
ấy, mặt trận giao thông vận tải đã cống hiến bao kì tích, biết bao huyền thoại
cho dân tộc.

Dưới làn mưa bom bão đạn của kẻ thù, đất đai cũng oằn mình vì bị cày
xới, người chiến sỹ giao thông vẫn lặng thầm đê hoàn thành nhiệm vụ của
Đảng, nhà nước và nhân dân giao phó, đảm bảo giao thông thông suốt khi mặt
đất không có tiếng bom, hoàn thành nhiệm vụ tiếp tế, chi viện vật chất, kĩ
thuật, con người và vũ khí cho chiến trường. Nghiên cứu về giao thông vận tải
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn.

1.2. Hoà mình vào dòng chảy dân tộc, ngành giao thông vận tải Nghệ

An cũng góp phần to lớn trong cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nuớc.

Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, có vị trí chiến lược trọng yếu,


2
Mỹ, Nghệ An là căn cứ địa vững chắc của quân khu 4, được các định là một
trong những căn cứ địa quan trọng trong cả nước, là cửa ngõ trục tiếp của
miền bắc chi viện cho miền Nam và là một căn cứ địa quan trọng của chiến

trường Đông Dương. Nghệ An luôn là điểm nhấn quan trọng trong mọi âm
mưu và hành động phá hoại của kẻ thù khi tấn công ra miền bắc trong hai lần
Đe quốc Mỹ đưa chiến tranh phá hoại miền bắc, Nghệ An là một trong những
địa phưong bị đánh phá đầu tiên và cũng là nơi cuối cùng địch buộc chấm dứt
chiến tranh phá hoại, trong klháng chiến, Nghệ An đã phải gánh chịu nhiều
mất mát hi sinh.

Phát huy truyền thống yêu nước và cách mạng của mình người Nghệ
An đã kiên cường vượt qua mọi gian lao thử thách. Dưới sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ và nhân dân Nghệ An đã
phát triển thế trận chiến tranh nhân dân, phục vụ tốt cho nhu cầu kháng chiến
tại chỗ, huy động toàn lực của địa phương, động viên mọi tầng lớp nhân dân,
tạo nên sức mạnh tống hợp hoàn thành mọi nhiệm vụ như đánh máy bay, bắt
giặc lái, đánh tàu chiến, chống gián điệp, xây dựng hậu phương vững chắc,
đặc biệt hơn nữa đảm bảo giao thông vận tải chi viện tiền tuyến. Không chỉ
phục vụ cho địa phương, cho đất nước người dân Nghệ An còn thực hiện
nghĩa vụ quốc tế cao cả đối với Lào và Cam-pu-chia.

Nhiều chiến tích vẻ vang của quân dân Nghệ An dã gắn liền với những
địa danh lịch sử: giao thông đường thuỷ với phà Ben Thúy, cầu cấm, kênh
nhà Lê... đường bộ với núi Dũng Quyết, các tuyến đưòng chiến lược như
đưòng số 15 với mười hai cô gái Truông Bồn, cột mốc số không, đường 1...
Là những biểu tượng khí phách của người dân xứ Nghệ trong hai cuộc chiến
tranh phá hoại, trong nghĩa tình chung thuỷ đối với chiến trường Lào.


3
Việc nghiên cứu vai trò của giao thông vận tải Nghệ An trong kháng
chiến chông Mỹ Cứu nước không chỉ tái hiện những sự kiện lịch sử trên mặt
trận giao thông vận tải của cả nước nói chung mà còn phục đựng một cách

sinh động lĩnh vực giao thông vận tải Nghệ An, góp phần đánh giá vai trò tích
cực của giao thông vận tải Nghệ An trong nhu cầu phục vụ tại chỗ trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ tại địa phương và những đóng góp, chi viện phục vụ
các chiến dịch lớn trên mặt trận quân sự.

Do vậy, nghiên cứu về vai trò giao thông vận tải Nghệ An trong thời kì
lịch sư 1954 - 1975, thời kì gắn liền với bao sự kiện trọng đại của dân tộc
không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn.

Thông qua đề tài tôi hi vọng góp phần bổ sung, cung cấp thêm tài liệu
phục vụ cho học tập, giảng dạy và nghiên cứu thêm về lịch sử địa phương
trong một hình thức mặt trận mới: Mặt trận giao thông vận tải.

Ngoài mặt giáo dục truyền thống lịch sử đề tài còn góp phần nâng cao
sức chiến đấu cho thế hệ mai sau, viết thêm vào trang sử hào hùng của ngành
giao thông vận tải Việt Nam nói chung, ngành giao thông vận tải Nghệ An nói
riêng, tô thắm thêm trang sử của tỉnh nhà trên mặt trận giao thông vận tải.

Xuất phát từ ý nghĩa trên tôi chọn vấn đề "Vai trò của giao thông vận
tải Nghệ An trong cuộc kháng chiến chong Mỹ cứu nước (1954 - 1975)"
làm đề tài luận văn thạc sĩ sử học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề


4
Cuốn "Giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1955 - 1965"của tác
giả Phan Văn Liên - Nhà xuất bản GTVT 1994 - Đã đi sâu vào phân tích
sự hình thành và phát triến mạng lưới giao thông vận tải hai miền Nam Bắc. Cuốn sách đề cập đến đặc điểm và tình hình giao thông vận tải Việt
Nam thời kỳ này.


Tập sách "Mặt trận giao thông trên địa bàn Ouân khu IV trong chon
Mỹ cứu nước" - Nhà xuất bản Quân đội nhân dân - Hà Nội 2001 - đã đề cập
tới nhiều vấn đề xung quanh mặt trận giao thông ở Quân khu IV như vấn đề
tổ chức, chỉ đạo đảm bảo giao thông vận tải, về thế trận mặt trận phòng không
bảo vệ giao thông vận tải ở các tỉnh trên địa bàn thuộc quân khu. Qua cuốn
sách độc giả hình dung ra mặt trận giao thông vận tải trong cả nước.

Cuốn "Biên niên Lịch sử hậu cần quân khu IV' - Cục hậu cần 1994 có
đề cập đến nhiều vấn đề như: Tham gia thi công tuyến đường ống xăng dầu
của các đơn vị vũ trang cùng hàng ngàn dân công, thanh niên xung phong xây
dựng đường ống xăng dầu ở trên địa bàn quân khu trong kháng chiến chống
Mỹ. Cuốn sách cũng đã nêu những đóng góp của các đơn vị vũ trang quân
khu trong kháng chiến và chiến trường Lào.

Cuốn "Thanh niên xung phong Nghệ An - Những mốc son chỏi lọi" của
tập thể nhiều tác giả do Cựu thanh niên xung phong thực hiện xuất bản 2010
đã đề cập đến sự hi sinh và chiến công của thanh niên xung phong Nghệ An
trong kháng chiến chống Mỹ trên mặt trận giao thông vận tải.

Cuốn "Giao thông vận tải Nghệ An 60 năm xây dựng và phát triển" Nhà xuất bản Nghệ An 2005 đề cập đến thành tích của ngành giao thông vận


5
Ngoài ra trong các công trinh lịch sử Đảng bộ các địa phưong thuộc
tỉnh
Nghệ An như:- Lịch sử Đảng bộ huyện Nam Đàn, Lịch sử Đảng bộ huyện
Nghĩa
Đàn, Lịch sử Đảng bộ thành pho Vinh... Nơi có những con đường giao thông
huyết mạch trong kháng chiến như đường số 7, cột mốc số 0, đường 15, quốc
lộ

1, phà Ben Thuỷ... cũng đã đề cập ít nhiều đến đề tài chúng tôi nghiên cứu.

Cuốn lịch sử "Đảng bộ Tông công ty xây dimg công trình giao thông 4"
Nhà xuất bản văn hoá thê thao Hà Nội, có ghi chép rõ sự ra đời của Cục công
trình I đến những thành tích cụ thê của Đảng bộ, công nhân cục công trình I
góp phần mở dường giao thông tham gia kháng chiến. Quá trình thi công các
con đường chiến lược theo chủ trương của Đảng và nhà nước.

Cuốn "Lịch sử giao thông vận tải đường bộ Việt Nam" đã ghi nhận ít
nhiều những đóng góp của giao thông vận tải Tỉnh nhà vào lịch sử giao thông
vận tải đường bộ.

Đặc biệt cuốn "Lịch sử giao thông vận tải Nghệ An 1945 - 1995" Nhà
xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội 1996 ghi lại quá trình ra đời và phát triển
của ngành Giao thông Nghệ An trên cơ sở tập hợp các dữ liệu, hệ thống các
thời kì lịch sử, nêu lên chiến công, tinh thần dũng cảm, mưu trí sáng tạo của
nhiều lực lượng của ngành Giao thông vận tải, có niên biểu những sự kiện
trọng yếu của Giao thông vận tải Nghệ An và nhũng đóng góp lớn của nhân
dân trên lĩnh vực giao thông vận tải....


6
3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Giao thông vận tải Nghệ An trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu

nước (1954 - 1975).

3.2. Phạm vi nghiên cứu


- Phạm vi không gian: Hệ thống giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh

Nghệ An.

- Phạm vi thời gian: từ năm 1954 đến năm 1975.

3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đe tài đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu cơ

bản như sau:
• Khái quát về sự phát triển của ngành giao thông vận tải Nghệ An
• Phân tích các hoạt động của ngành giao thông vận tải Nghệ An.

• Đánh giá vai trò của ngành giao thông vận tải Nghệ An.

4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cúu

4.1. Nguồn tài liệu

Đê nghiên cứu, giải quyết nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi dựa vào các
nguồn tư liệu sau:


7
4.2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận dựa trên chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm của
Đảng và Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh cách mạng, về mặt trận giao
thôngvận tải trong chiến tranh.


Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Ngoài 2 phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành là lịch sử và lôgic, chúng tôi sử dụng các phương pháp liên
ngành khác như điều tra điền dã, phỏng vấn, thống kê kinh tế, thống kê xã hội
học đê thực hiện đề tài này.

5. Đóng góp của luân văn
- Luận văn làm rõ về quá trình phát triển và hoạt động của ngành giao

thông vận tải Nghệ An.

- Đánh giá vai trò của giao thông vận tải Nghệ An trên cả hai bình diện

phục vụ sản xuất và chiến đấu.

- Làm rõ vai trò của giao thông vận tải Nghệ An trong việc thực hiện

nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam.

- Hệ thống nguồn Tư liệu, góp phần nghiên cứu và giảng dạy lịch sử

địa phương, góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.


8
Chương 1

KHÁI QUÁT VÈ VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG VẬN TẢI NGHẸ AN
TRONG CUỘC KHÁNG CHIÉN CHÓNG PHÁP (1945 -1954)
1.1. Khái quát về sự hình thành và phát trien của giao thông vận


tải Nghệ An

1.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Nghệ An

Với vị trí địa lý nằm ở vùng trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, Nghệ An có
diện tích tự nhiên 16.490,68 km2, đứng đầu các tỉnh thành phố trong cả nước,
chiếm 5,1 diện tích tự nhiên trong nước, trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam. Trên tuyến giao lưu Bắc - Nam và đường xuyên Á Đông Tây, cách thủ
đô Hà Nội 300km về phía Nam, phía Bắc giáp Thanh Hóa (chung địa giới
128km) phía Nam giáp Hà Tĩnh (chung địa giới 91km); phía Tây giáp nước
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với 3 tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bôly
khăm xay có chung 419,5 km đường biên giới, theo đường 8 cách biên giới
Việt - Lào khoảng 80km, biên giới Lào - Thái Lan gần 300km. Điêm cực Bắc
là đỉnh núi bản Liên xã Thông Thụ huyện Quế Phong, điểm cực Nam là sườn
nam dãy núi Thiên Nhẫn (Nam Kim - Nam Đàn). Điêm cực Tây là đỉnh Pù
Xơi xã Mường Ải - Kỳ Sơn, điểm cực đông là chân núi Xước - Đông Hồi
(Quỳnh Lập, Quỳnh Lưu). Nghệ An hội nhập đủ các tuyến đường giao thông:
đưòng bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường sông và đường biển. Vói vị trí địa lý
này Nghệ An là địa bàn quan trọng trong cả nước, có các tuyến giao thông
huyết mạch từ Bắc vào Nam có các cửa ngó sang nước bạn Lào và vùng đông
bắc Thái Lan (3 của khẩu) có biển và đường biển ra thế giới, một lợi thế thời


9
Thanh Thuỷ dài 92km, quốc lộ 48 dài 122km nối với của khẩu Thông Thụ là
những tuyến nối liền phía Đông và phía Tây của tỉnh với các cửa khẩu Việt Lào, cùng với 421km đường cấp tỉnh và 3.670km đường cấp huyện đã tạo nên
mạng lưới giao thông thuận tiện, đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển
hàng hoá đường nội tỉnh, giao lưu hàng hoá Bắc - Nam và vận tải quá cảnh.

Tuyến đường sắt Bắc - Nam dài 94km, tuyến đường sắt cầu Giát đi

Nghĩa Đàn dài 30km với 7 ga trong đó ga Vinh là ga trung tâm có khối
luợng hành khách và hàng hoá lưu thông lớn. Bên cạnh đường biên giới dài
419 km và 82km bờ biển tỉnh còn có sân bay Vinh, cảng Cửa Lò với quy mô
hiện tại 1, 3 triệu tấn, tàu ra vào một vạn tấn và có khả năng nâng cấp đạt
công suất 3, 5 triệu tấn và từ 6 - 8 triệu tấn vào 2020, tàu ra vào 3-4 vạn tấn
là tiềm năng lớn cho ngành vận tải biển và xúât nhập hàng hoá của Nghệ An,
của khu vực Bắc Trung bộ đồng thời là của ngõ thông ra biển của nước bạn
Lào và Đông Bắc Thái Lan. Nằm giữa hai cảng nước sâu là Nghi Sơn
(Thanh Hóa) và Vũng Áng (Hà Tĩnh) khi phối hợp tốt với cảng này thì cảng
Cửa Lò của Nghệ An sẽ phát huy năng lực vận chuyển vận chuyển hàng hoá.
Đầu mối giao thông lớn nhất của tỉnh là thành phố Vinh, nơi có cảng Ben
Thuỷ, sân bay Vinh, nhà ga Vinh thuận lợi cho việc giao lưu và vận chuyên
hàng hoá lớn đi qua.

Với vị trí địa lý và điều kiện nêu trên Nghệ An đóng vai trò là của ngõ
giao lưu kinh tế xã hội giữa Bắc Trung bộ, Bắc bộ và Nam bộ, kết cấu hạ tầng
được nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới bằng mạng lưới giao thông đường
bộ, đường sắt đã tạo cho Nghệ An có nhiều thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội với cả nước, khu vực và quốc tế.


10
Nghệ An là chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, núi đồi xen lẫn các thung
lũng nhỏ hẹp đỉnh cao nhất là Puxailaileng 2.71 lm, rồi Pù Hoạt 2.452m, Pù
mát 1058m nhiều đỉnh cao khác cũng trên 1500m. Khu vực Tây Bắc có nhiều
dãy núi tuy không cao trên 2000m nhưng cũng có nhiều đỉnh cao như Pù
Huống 1,477m, trung du và đồng bằng ít núi cao nhimg Nghệ An có những
đặc điểm riêng không kéo dài liên tục mà thường nằm rải rác được nhân dân
gọi là "lèn". Lèn thường cao từ 200 - 300m [15, Tr 29]. Đồng bằng Nghệ An
không rộng so với đồng bằng ở một số tỉnh ở khu vực Bắc Bộ nhưng lại khác
đồng bằng ở Trung bộ và Nam Trung bộ ở đây có một số cánh đồng rộng lớn

do sự bồi đắp lâu đời của phù sa các vùng cao đổ xuống, thấp nhất là đồng
bằng Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, có nơi chỉ cao 0, 2m so với mực
nước biển. Đồng bằng Nghệ An có hai kiểu: đồng bằng bồi tụ tập trung ở phía
Đông và Đông Nam do phù sa sông cả bồi đắp có những cánh đồng rộng như
Văn Tràng (Đô Lương), Nam Cát, Kim Liên (Nam Đàn), Quỳnh Thạch,
Quỳnh Hậu, Quỳnh Hồng (Quỳnh Lưu)... miền núi có Nghĩa Trung, Nghĩa
Mỹ, (Nghĩa Đàn), Môn Sơn, Lục Gia (Con Cuông). Địa hình đồng bằng ven
thấp và bằng phang bị các cửa sông chia cắt với sáu cửa sông cửa lạch. Dòng
sông Cả là một trong 5 con sông lớn nhất ở nước ta, sông Cả bắt nguồn từ
nước Lào chảy qua các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Anh Sơn, Thanh
Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, thành phố Vinh đổ ra biến Đông tại Cửa
Hội. Bắt nguồn từ tỉnh Hủa Phăn (Lào) chảy theo hướng tây bắc - đông nam
nhập vào đất Nghệ An tại xã Keng Đu (Kỳ Sơn), dòng chính đi sát biên giới
Việt - Lào chừng 40km sau đó đối theo hướng Bắc - Nam nhập với nhánh
Nậm Mộ và lại chuyển dòng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Qua
nhiều lần uốn lượn đến chợ Tràng (Hưng nguyên) sông cả nhập với sông La
và đổi dòng một lần nữa theo hướng tây - đông rồi chảy ra Cửa Hội. Phần
miền núi lòng sông hẹp hình chữ V chảy len lỏi giữa các núi cao và dọc


11
đường nhận các nhánh sông suối, từ thượng nguồn đến hạ lưu có 117 ghềnh
thác, tại miền núi phía Tây đoạn từ Mường xén - Kỳ Sơn đến của Rào Tương
Dương có 3 thác khá nguy hiểm, từ Nậm Nơn đến Kim Đa có 5 thác trong đố
có thác kênh Tạng khó đi hon cả (thác có 2 bậc, mỗi bậc cao chừng 2m), từ
cửa Rào về Đô Lương dòng sông thể hiện rõ tính chất trung lưu, đoạn này có
74 ghềnh thác trong đó có hai thác Tương đối cao ở Con Cuông [15, Tr 67,
68]. Mùa lũ tốc độ lớn cuốn trôi nhà cửa và đe doạ nghiêm trọng đê kè cầu
cống phương tiện và các công trình giao thông. Bên cạnh đó Thượng nguồn
có nhiều ghềnh thác có khả năng tạo ra nguồn năng lượng dồi dào cho phép

phát triển các công trình thuỷ điện mạnh công nghiệp thuỷ điện, khoảng 70
điếm có thể xây dựng các công trình thuỷ điện nhỏ và thuỷ điện gia đình nơi
thuỷ điện quốc gia chưa tới điều đó có ý nghĩa quan trọng khi hiện nay chúng
ta đang đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn đăc
biệt là nông thôn miền núi Dòng sông Lam nhánh chính gồm Nậm Mộ, sông
Hiếu, sông Giăng, sông La và các con sông chảy trực tiếp ra biển đó là sông
Hoàng Mai, sông Thái, sông Bùng, sông cấm. Các con sông này bắt nguồn từ
nội địa, sông ngắn, nhỏ, chảy quanh co, sông suối ở Nghệ An có giá trị lớn
đối với việc phát triên kinh tế xã hội, đó là cung cấp nguồn nước cho nông
nghiệp nuôi trồng thuỷ sản và sinh hoạt hằng ngày của nhân dân là tuyến giao
thông đường thuỷ tiện lợi ở mức độ nhất định. Các tuyến sông trên địa bàn
tính phần lớn đều bắt nguồn từ miền núi cao độ dốc lớn, đi qua sác khu trung
tâm dân cư, các khu công nghiệp, các vùng kinh tế và các khu du lích của
tỉnh, mùa mưa lưu lượng dòng chảy lớn nước chảy xiết gây nguy hiểm cho
các phương tiện hoạt động trên sông, mùa khô nhiều đoạn bị cạn thuyền bè đi
lại khó khăn, những tuyến sông ven biến chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, luồng
lạc thay đổi theo mùa. Các dòng sông ở Nghệ An trước hết là các dòng sông
địa lý, rồi đến dòng sông kinh tế xã hội và là những chímg nhân của lịch sử,


12
cạnh các dòng sông là những làng mạc sầm uất, các công trình kiến trúc nổi
tiếng, chợ búa, và các công trình giao thông.

Bên cạnh các nhánh sông chảy trong nội tỉnh, Nghệ An còn có các con
sông chảy trực tiếp ra biển, đó là sông Hoàng Mai, bắt nguồn từ Nghĩa Thọ Nghĩa Đàn chảy qua các xã bắc Quỳnh Lưu, qua cầu Hoàng Mai chảy trực
tiếp ra biến tại Cửa Cờn hay còn gọi là Cửa Cạp xã Quỳnh Phương, diện tích
lưu vực 370km vuông, có chiều dài khoảng 44km. Sông Thái bắt nguồn từ
dãy núi thuộc xã Quỳnh Châu - Quỳnh Tam chảy qua các xã phía Nam huyện
Quỳnh Lưu qua cầu Giát chảy ra biển tại Cửa Thoi, diện tích lưu vực 102 km

vụông, chiều dài 27 km. Sông Bùng bắt nguồn từ dãy núi thuộc xã Minh
Thành - Yên Thành chảy qua các xã bắc Yên Thành đến các xã đồng bằng
huyện Diễn Châu qua cầu Bùng chảy ra biển tại Cửa Vạn xã Diễn Vạn diện
tích 739km vuông, chiều dài khoảng 52km. Sông cấm bắt nguồn từ Nghi
Công bắc - Nghi Kiều thuộc mái nam dãy Đại Huệ, chảy qua cầu Phương
Tích, cầu Cấm rồi chảy ra biển tại phường Nghi Thuỷ thị xã Cửa Lò diện tích
lưu vực 177km, chiều dài khoảng 32km [50, Tr 2]. Các vùng của sông ven
biển này chịu sự tương tác giữa môi trường nước ngọt và nước mặn, hoạt
động của thuỷ triều làm hình thành nên các hệ sinh thái vô cùng đa dạng,
phong phú ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và phát triển kinh tế của vùng,
trên dòng chảy của các con sông này có tác động thóat lũ nhanh ra biển, là nơi
đi về của của các phương tiện thuỷ nội địa từ xa xưa là nơi neo đậu đi về của
ngư dân ven biển, nơi neo đậu của tàu thuyền, là nơi phục vụ tàu và là đầu
mối giao thông quan trọng của giao thông đường thuỷ diêm tập hợp của
những phương tiện giao thông thuỷ bộ, trao đổi giao lưu văn hoá, hàng hoá
giữa các vùng miền, thúc đấy buôn bán của nội tỉnh, góp phần làm thay đổi cơ
cấu hàng hoá trong khu vực và trong nước, là một trong những điếm giao


13
Nghệ An có bờ biển dài 82km và diện tích vùng biển 4.230 km vuông,
dọc bờ biển có 6 cửa lạch với độ sâu từ 1 - 3,5m thuận lợi cho tàu thuyền có
trọng tải 50 - 1.000 tấn ra vào, bờ biển Nghệ An có nhiều bãi tắm đẹp và hấp
dẫn nước sạch, sóng không lớn độ sâu thoải, độ mặn thích hợp với vị trí thuận
lợi về giao thông đó là các bãi biển Cửa Lò, Nghi thiết, Cửa Hiền, Quỳnh
Bảng, Quỳnh Phương.Với bừ biển dài và nhiều cửa lạch Nghệ An có nhiều
tiềm năng phát triển vận tải biển trong đó cảng Cửa Lò - cảng hàng hoá lớn
nhất của vùng, cách bờ biên Nghệ An 4 km có đảo Ngư với diện tích trên 100
hécta, nước mớm quanh đảo có độ sâu 8 - 12m có điều kiện xây dựng thành
cảng nước sâu trong tương lai, rất thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá của

các nước trong khu vực. Biên Nghệ An có tiềm năng lớn đê phát triến nuôi
trồng thuỷ sản, phát triển du lịch và vận tải biển [50, Tr 4].

Dải đồng bằng nhỏ hẹp chỉ có 17% chạy từ nam đến bắc giáp biển đông
và các dãy núi cao bao bọc. Địa hình của tỉnh với hệ thống sông ngòi dày đặc
và những dãy núi xen kẽ, độ dốc lớn nên gây trở ngại không nhỏ về giao
thông, thuỷ lợi nhất là ở miền núi.

Nghệ An nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt,
mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.Do ảnh hưởng của hệ
thống cao áp á của nhiệt đới, áp thấp khô nóng từ rìa phía Nam lục địa Ân Độ
Myanma tràn sang, hệ thống gió tây nam khi thối qua dãy Trường Sơn bị tác
động của hiệu ứng phơn khi đi qua địa hình Nghệ An thời tiết trở nên khô cằn
nóng bức. Nghệ An có hai chế độ gió mùa khác nhau mùa đông hoạt động từ
tháng 1 đến tháng 5 mùa hè hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10. Do nằm ở
phía Bắc của vùng bắc trung bộ, nơi có sự giao thoa của 3 hệ thống gió mùa,
của tín phong bắc bán cầu, sự hoạt động của chế độ bão trên biển đông nứơc


14
nhiều nhất của bão chiếm 65% số cưn bão ảnh hưởng đến Việt Nam [15, Tr
60, 61], trong đó Nghệ An chiếm 28,5%. Gío bão, mưa lớn, lũ lụt đã làm thiệt
hại tới nhà của, hoa màu, tàn phá các công trình giao thông.

Rừng Nghệ An phong phú và rậm rạp, trước đây không kể các huyện
miền núi các vùng đồng bằng cũng có rừng, rừng Nghệ An đa dạng, với diện
tích 720,13 ha bao gồm rừng tự nhiên cà rừng trồng đứng thứ 2 toàn quốc, tại
Nghệ An có 3 khu bảo tồn thiên nhiên đó là: Pù Mát ở phía tây nam, Pù
Huống ở trung tâm lưu vực sông Hiếu và thượng nguồn sông Cả, Pù Hoạt ở
phía tây bắc huyện Quế Phong.


Trên địa hình Nghệ An có 6 tộc người cùng chung sống đó là kinh,
Thái, Khơ Mú, Mông, ƠĐu trong đó người kinh chiếm số đông tại các thành
phố, thị xã dọc các quốc lộ 48, quốc lộ 7, đường HCM đều có tụ điếm dân cư
người kinh sinh sống.Từ thuở bình minh lịch sử họ đã đem cánh tay gân guốc
và trí tuệ của mình đào đá, chặt cây diệt thú dữ, làm ruộng, làm rẫy chóng
ngoại xâm, chống bọn bóc lột và các thế lực hắc ám để bảo vệ quê hương,
xóm làng. Từ thế kỷ X trở về sau Nghệ An đón thêm luồng dân di cư từ nơi
khác đến, đó là những người đói nghèo từ các nơi di cư vào khai khẩn, làm
ăn. Bởi nơi đây là vùng viễn trấn xa kinh đô chưa được khai phá mấy nên một
số tiểu vùng còn gọi là Kimi (quản lý lỏng lẻo) nên mỗi khi ngoài bắc, ngoài
thanh có lụt lội hạn hán bà con vào đây đế khai khẩn, lập làng hoặc dắm vào
làng đã có người cư trú. số người này di cư không có sự tổ chức của nhà nước
đến Nghệ An đông nhất vào thế kỷ XI - XV. những quan chức được bổ nhiệm
trị nhậm tại Nghệ An rồi lấy vợ, sinh con, lập nghiệp tại đây không về quê
hương nữa, trong số này có một số người vào đây xây dựng căn cứ chống lại
tập đoàn phong kiến [16, Tr24] trung ương vốn là dòng tộc Tiền Lê, Trần,


15
cua các vương triều hoặc qua các cuộc phân tranh của các tập đoàn phong
kiến, họ vào đây thay tên, đổi họ đế tránh sự đàn áp, những lính thú lưu đồn
hoặc đến đánh trận lấy vợ sinh con không về quê hương vản quán nữa. Kiều
dân của Ai lao, Chăm Pa, Tống, Nguyên, Minh có người là tù binh, dân buôn
bán đến đây rồi ở lại... cho dù là ngườiTrung Quốc, Chăm Pa, Bồn Man, Ai
Lao hay cả người Bồ Lô cự trú ở một số cửa biển từ đời này qua đời khác,
theo tháng năm họ trở thành cư dân Việt Nam, ngưòi Nghệ An, trong một
trường kỳ lịch sử họ đã đóng góp công sức của mình vào việc khai phá, xây
dựng, chiến đấu và bảo vệ mảnh đất này.


Đồng bào các dân tộc thiểu số tập trung ở miền núi sống thành làng
bản. Năm 2005 miền núi chiếm 83% diện tích tự nhiên. Đây là địa bàn quan
trọng có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh
đói vói cả tỉnh và khu vực.

Nhìn chung các tộc người sinh sống trên đất Nghệ An tuy có khác nhau
về ngôn ngữ, phong tục tập quán, quá trình chuyển cư nhưng trước những
biến động của lịch sử, nhu cầu sinh tồn cư dân trên mảnh đất này đã cùng
chung lưng đấu cật đế chế ngự thiên nhiên và các lực lượng khác để bảo vệ
bản làng, quê hương, đất nước.

Theo cố học giả Đặng Thai Mai, khi nói về tính cách người Nghệ An,
đã nhận xét: người Nghệ An can đảm đến sơ suất, cần cù đến liều lĩnh, kiên
quyết đến khô khan và tằn tiện đến mức cá gỗ [43, Tr 37]. Giáo sư Vũ Ngọc
Khánh một con người của chính đất Nghệ đã đưa ra những nhận định người
Nghệ An có chất lý tưởng trong tâm hồn, sự trung kiên trong bản chất, sự
khắc khổ trong sinh hoat, sự cứng cỏi trong giao lưu. Phong thổ và khí hậu


16
phải đối mặt và gồng mình trong cuộc sống người Nghệ An luôn có ý chí
vươn lên khắc phục hoàn cảnh với quyết tâm cao, họ yêu chuộng sự giản di,
thật thà, chắc chắc chắn, nắng hạn, mưa dông, bão lũ không khuất phục được
họ mà chỉ khiến cho tinh thần của cộng đồng người nơi đây thêm kiên cường,
nghị lực, sức vóc thêm dẻo dai, cốt cách thêm cứng cáp. Người Nghệ An khí
khái thẳng thắn, nhưng giàu tình cảmchân thành trong quan hệ ímg xử, sẵn
sàng quên mình vì nghĩa lớn. Người Nghệ An coi trọng nghĩa khí, gan góc,
cứng cỏi, Tư duy cứng nhắc, rạch ròi.Trong hoàn cảnh thiên nhiên tai quái,
vua quan ức hiếp, nhà giàu bóc lột, cái đói nghèo đe doạ thường xuyên cộng
đồng dân cư làng xã ngưòi Nghệ luôn giúp đỡ tương trợ lẫn nhau đẻ bảo vệ

tài sản, mùa màng và sự bình yên trong thôn làng [16,Tr39], khi có giặc ngoại
xâm làng còn xây dựng cả một cộng đồng chiến đấu. Trong hành động, nhất
là trong phong trào đấu tranh người Nghệ An thường quyết liệt hăng hái xông
pha đấu tranh vì chính nghĩa. Sử sách luôn ca ngợi xứ Nghệ luôn đi đầu trong
các phong trào đấu tranh yêu nước, đấu tranh cách mạng. Với vị thế là "đất
phên dậu", là "đất đứng chân" vừa là hậu phương, vừa là tiền tuyến, nhân dân
Nghệ An luôn đi đầu và kiên cường trong đấu tranh chống cường quyền, áp
bức, bất công, chống giăc ngoại xâm.

Xứ Nghệ là đất văn vật, mặc dù không phải là xứ nổi tiếng không vì
nhiều người đỗ đạt, nhưng được coi coi trọng bởi hiếu học, cần học, khổ học
trí tuệ trong sáng có nghĩa khí, trọng đạo lý làm người, gần gũi quần chúng
yêu nước, chống quan trường hủ bại, mang nhiều chính nghĩa. Nghệ An là
vùng đất đa tôn giáo - đặc điểm này được thể hiện hai khía cạnh, thứ nhất có
nhiều tôn giáo được nhiều người Nghệ An chấp nhận trên vùng đất này, thứ
hai trong một con người chịu ảnh hưởng của nhiều tôn giáo. Hầu hết các tôn
giáo ở Nghệ An đều mang dầu ấn văn hoá địa phương do lòng độ lượng, nhân


17
đan xen với nhau chung sống bên n hau một cách hoà hợp đế xây dụng quê
hương, gắn bó đoàn kết trong một cộng đồng chung.

Được coi là hình ảnh của một nước Việt Nam thu nhỏ với đủ các vùng
miền, mảnh đất chịu nhiếu tác động thiên tai, khí hậu khắc nghiệt do vậy cộng
đồng dân cư nơi đây đã chung lưng đấu cật hình thành nên truyền thống lao
đông cần cù, sáng tạo, cải tạo tự nhiên, tổ chức xã hội đế xây dựng cuộc sống
ngày càng tốt đẹp hơn.

1.1.2. Sự hình thành mạng lưới giao thông ở Nghệ An

Ngay từ thời Văn Lang Âu Lạc sử cũ có chép năm 179 Tr CN, Thục
Phán đã cùng con gái Mị Châu bỏ thành cổ Loa chạy về phương Nam đến đất
Mộ Dạ (Diễn Châu) như vậy từ xa xưa đường sá đã hình thành và phát triển.

Trong thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc hệ thống giao thông thuỷ bộ cũng
được mở mang, con đường bộ xuyên suốt từ cực Nam Nghệ An đến quận
Giao Chỉ được chính quyền đô hộ đốc thúc xây dựng, sửa sang nhằm mục
đích hành quân trấn áp và vận chuyến nộp thuế, cống sản vật ngoài đường bộ
vựơt Hoành Sơn vào Chămpa lại có đường bộ vượt đèo Vụ Ôn (Hưong sơn)
sang đất Chân Lạp. Con đường sông Đáy - và đường bộ cũng như đường núi
dọc lưu vực sông Đáy nối miền thượng châu thổ (Mê Linh) với miền trung
châu thổ (Chu Diên) và miền hạ châu thổ (Vô Công) vào thời điểm Mã Viện
đưa quân sang đàn áp cánh quân của Chu Bá và Đô Dương trong cuộc khởi
nghĩa Hai bà Trưng ở miền Cửu Chân thì đường thuỷ giữa Giao Chỉ và Cửu
Chân dễ dàng đi lại hơn trước nhiều. Hệ thống đường thuỷ sông Lam, sông La


18
Lâm Ảp, Chân Lạp, Kim Lân đế giữ miền biển phương Nam, và cũng từ căn
cứ Sa Nam theo con đường thiên lý ấy, Mai Thúc Loan đã đem quân ra đánh
phủ thành Tống Bình vào năm 722 [31, Tr 28].

Từ thòi họ Khúc đến thòi Lý - Trần, trải qua các triều Đinh - Lê quan
hệ giữa Nghệ An với triều đình trung ương còn rất lỏng lẻo, Nghệ An vẫn
được COI là vùng xa trung tâm. Xu hướng thoát ly khỏi triều đình trung ương
rất mạnh, đến đầu thời Lý Nghệ An còn được gọi là châu, trại. Nghệ An được
coi là phên dậu phía Nam cúa quốc gia Đại Việt, Thời Trần được coi là hậu
phương vững chắc trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên.

Vào đầu thế kỷ XI trong thời kỳ Ư Minh Vương Lý Nhật Quang giữ

chức tri châu Nghệ An [31, Tr 129], ông đã ý thức rõ về vị trí đặc biệt của
vùng đất này và tìm moi cách phát huy tiềm lực nơi đây, Lý Nhật Quang đã
cho khai phá làm hai con đường thượng đạo ở Nghệ An:

- Con đường thứ nhất khởi đầu từ Đô Lương qua Nghĩa Hành, Nghĩa

Phú lên nông trường Sông Con, qua Thái Hoà (Nghĩa Đàn) rồi theo bãi Trành
đẻ nối với con đường thượng đạo của Thanh Hóa ra Hoa Lư, Thăng Long. Đé
mở con đường này năm 1042 ông cho một số người thông thạo địa bàn, tháng
giêng 1043 cho nhiều toán dân phu tới khai phá rừng núi, làm đường bắc
cống, hoàn thành vào đầu năm 1044.

- Con đường thứ hai cũng khởi đầu từ Đô Lương qua Anh Sơn lên Cự

Đồn thuộc phủ Trà Lân cũ qua Hội Nguyên lên Mường Mật ở Tương Dương
và Kỳ Sơn giáp Ai Lao [39, Tr 247].


19
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nghệ An được chọn làm đất đứng
chân.Từ Nghệ An đồng bào các dân tộc miền núi nơi đây đã có sự đóng góp
to lớn làm nên trận Bồ Đằng, sau trận Bồ Đằng nghĩa quân Lam Sơn đã khai
thông con đường xuống miền Trà Lân.Cũng từ Nghệ An cuộc khởi nghĩa có
những bước trưởng thành vượt bậc, Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân trên
những tuyến đường quan trọng đã vào phía Nam giải phóng Thuận Hoá, tiến
ra phía Bắc đánh đuổi quân Minh ra khỏi bờ cõi.

Đen thời Nguyễn Huệ, khởi nghĩa Tây Sơn 1771 đã tạo ra một bước
chuyển mới về GTVT. Từ các tuyến giao thông trước đây dưới thời Nguyễn
Huệ, các đường tiến quân trong Nam ngoài Bắc thật sự thông suốt nhanh

chóng cả đường bộ lẫn đường thuỷ đều được sử dụng.

Năm 1786 Nguyễn Huệ đưa quân ra thu phục Bắc Hà. Chặng đường từ
Nghệ An ra Tam Điệp là đưòng xấu có nhiều đèo núi qua hơn 10 sông lạch,
với danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh hàng vạn quân Tây Sơn đã đi theo con
đường Truông Băng (Nam Đàn) hiểm trở. Năm Kỷ Dậu (26/12/1788) đại
quân của hoàng đế Quang Trung dừng chân tại Nghệ An hơn 10 ngày đê
tụyển quân và củng cố lực lượng, nâng số quân lên 10 vạn, tổ chức thành 5
đạo tiền, hậu, tả, hữu và trung quân. Vua Quang Trung còn tố chức lễ duyệt
binh ngay tại đây đế khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sỹ, ngay sau lễ
duyệt binh tiến quân ra Bắc Hà. Trong nghệ thuật chọn con đường tốt nhất
tiếp cận mục tiêu, ngoài các yếu tố địa hình, khí hậu còn phỉa đảm bảo yếu tố
bí mật, trong binh pháp có tổng kết "lai vô ảnh, khứ vô hình" nhằm chỉ sự bí
mật của đựờng đi. Lúc bây giờ từ Huế ra Thăng Long chỉ có 2 con đường
chính, đó là đường dịch trạm hay đường thiên lý (gần trùng với quốc lộ hiện
nay) và tụyến thượng đạo men theo đồi núi trung du phía tây giãn cách với


20
Tuyến Lai Kinh (quốc lộ 1A) có ưu điểm ngắn hưn nhimg đó là đường
đất có sông, hồ, cầu cống, quân cùng voi sẽ khó vượt qua cầu đò đế đạt được
độ tối đa 10 - 15km/ngày như vậy quân sỹ không thể ra Thăng Long bằng
tuyến Lai Kinh. Tuyến Thượng Đạo dài hơn 1 ít so với tuyến Lai Kinh nhưng
địa hình đồi núi trung du chỉ có vài 3 con sông lớn như sông Lam, sông Mã.
Đây là con đường thượng đạo có từ xa xưa và các cuộc hành quân của các
triều đại trước thường sử dụng, tuyến đường này có những chặng sau: Từ Huế
- Quảng Bình trùng với quốc lộ 1A, Quảng Bình - Nghệ An trùng với tuyến
đường sắt Đồng Hới - Vinh nhưng đến Linh Cảm thắng ra Nam Đàn từ Nam
Đàn lên Tân Kỳ ra Như Xuân - Vĩnh Lộc - Thạch Thành (Thanh Hóa), từ đó
ra Nho Quan, đến Chương Mỹ rồi vào Thăng Long. Như vậy quân sỹ, Tượng

binh có thể theo đường thượng đạo hành quân bí mật, thần tốc. Như vậy một
lần nữa trên con đường hành quân Nam - Bắc, Truông Băng (Nam Đàn) một
lần nữa lại đón tiếp đoàn quân của người anh hùng áo vải đi trên mảnh đất
quê nhà thực hiện cuộc tổng phản công đập tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

Hệ thống giao thông đường thuỷ của Nghệ An cũng có những đóng góp
hết sức to lớn trong sự nghiệp chống giăc ngoại xâm, trong cuộc kháng chiến
chống quân Minh sông Lam, sông La, sông Trài nhiều phen nối sóng nhấn
chìm hàng nghìn tên giặc, kênh Đa Cái do Lê Hoàn đích thân chỉ huy khơi
mối vào năm 1003[31, Tr 98] qua Kẻ Gai, Phương Tích, Thần Vũ, sông Bùng
ra biến và ra Bắc dài hàng trăm km qua hàng nghìn năm là tuyến giao thông
kết họp thuỷ lợi từ xứ Nghệ đi đến các nơi bên ngoài. Năm 1470, kênh Đa Cái
(tức kênh Nhà Lê đã dưa cả đoàn thuyền chiến lớn của Lê Thánh Tông đi về
trong lần chinh chiến phương nam dẹp loạn Trà Toàn [31, Tr 10094].

Chính quyền phong kiến tập quyền nhà Nguyễn thực hiện sắp xếp cải


×