Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp kinh tế kỹ thuật nguyễn hữu cảnh, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.45 KB, 88 trang )

BỌ
BỌGIAO
GIAODỤC
DỤCVA
VAĐAO
ĐAOTẠO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

'*

~

^

LÊ HỮU TÀI
LÊ HỮU TÀI

MỘT SÔ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHÊ TRƯỜNG
MỘT SÔ GIẢI PHÁPTRUNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ
NGHỆ AN


AN-2013
- 2013

I'

Hs

s

s

s s

s

s

s

s

]


LỜI CẢM ƠN

Đế hồn thành Luận văn này, với tình cảm chân thành, Tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc tới:

Ban Giám Hiệu, khoa sau đại học, quý thầy cơ giáo Trường Đại Học

Vinh đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
q trình học tập và nghiên cứu.

Đặc biệt, Tơi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thị Hường đã
giúp đở, chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành luận

văn này.

Đồng thời tơi cũng xin chân thành cám ơn:

Ban Giám Hiệu, Cán bộ giáo viên, cơng nhân viên và các khoa, các
phịng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh, TP Hồ Chí
Minh đã đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin tư liệu, đã tạo điều kiện tốt nhất
cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn.

Cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tơi
học tập và hồn thiện luận văn này.

Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhưng do điều
kiện nghiên cứu và khả năng cịn hạn chế, chắc chắn luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báo của thầy cô

LÊ HỮU TÀI


MUCLUC
Trang
MỞ ĐẰƯ........................................................................................................0
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................i
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. ii

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu............................................................ ii
4. Giả thuyết khoa học.................................................................................... ii
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................. ii
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... iii
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. iii
8. Những đóng góp của đề tài......................................................................... 3
9. Cấu trúc của luận văn................................................................................. iv
CHƯƠNG 1:
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỘI NGŨ
GIÁO VIÊN DẠY NGHÈ TRƯỜNG TRƯNG CẤP_KINH TÉ - KỸ
THUẬT.....................................................................................................V
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..........................................................................V


DA1NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỘI NGỮ
GIÁO VIÊN DẠY NGHÈ TRƯỜNG TRƯNG CẤP KINH TÉ - KỸ
THUẬT NGUYỄN HỮU CẢNH, TP HỊ CHÍ MINH
XXI
2.1. Khái qt về Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh,
Thành Phó Hồ Chí Minh............................................................................xxi
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp
Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh, Thành phố Hồ Chí Minh...............xxix
2.3. Thực trạng cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN Trường Trung cấp
Kinh Te Nguyễn Hữu Cảnh, TP Hồ Chí Minh...................... ....................xxxix
CẢNH........................................................................................................xlvi

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề
Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh, Thành Phố Hồ Chí

Minh............................................................................................................xlvi
3.3 Thăm dị tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp........................lxvi


DANH MỤC CẢC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 : Kết quả đào tạo từ năm học (2010- 2012)..................................XXV
Bảng 2.2 : Cơ sở hạ tầng (nguồn do Trường Trung

cấpKinh tế - Kỹ thuật

Bảng 2.4: Thống kê trình độ chun mơn của đội ngủ GV năm học 2011-2012
.................................................................................................................xxxi
Bảng 2.5 : Thống kê tuối đời và thâm niên của đội ngũ GV.......................xxxi
Bảng 2.6 : Thống kê khả năng giảng dạy lý thuyết, thực hành của đội ngũ GV
.................................................................................................................xxxiii
Bảng 2.8 : Thống kê năng lực sử dụng ngoại ngữ của đợi ngũ GV..........xxxvii
Bảng 2.9 : Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ GV.......................xlii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong xu thế phát triển như hiện nay, vấn đề nguồn nhân lực ngày càng
trở thành yếu tố quyết định sự phát triển và thịnh vượng của mỗi Quốc gia.
Đẻ đáp ứng thực hiện mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành một nước
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, Văn kiện Đại hội
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã nhấn mạnh: Ưu tiên hàng đầu cho
việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới phưotig pháp dạy và học, nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà

trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh
viên.

Việc nâng cao chất lượng nghề nghiệp đối với giáo viên giảng dạy hệ
trung cấp chuyên nghiệp cần được quan tâm bởi chất lượng nghề nghiệp là cơ
sở tuyển dụng, sử dụng, đánh giá đội ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp
thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục nghề nghiệp.

Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành bộ tiêu chuẩn giáo viên mầm non,
tiếu học và trung học nhưng cũng chưa ban hành bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp
đối với giáo viên trung cấp chuyên nghiệp.

Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh Thành Phố
Hồ Chí Minh được thành lập từ tháng 4 năm 1997 đến nay, đã không ngừng
mở rộng về quy mô ngành, nghề đào tạo, đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực có
trình độ cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, nhận thấy được vấn
đề trên nên trong những năm qua đê nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường
đã tiến hành nhiều động thái tích cực như đầu tư mói nhiều trang thiết bị, bồi
dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên. Tuy nhiên cịn rất nhiều bất cập
trong cơng tác quản lý chất lượng cũng như năng lực chuyên mơn của đội
ngũ giáo viên giảng dạy chính vì lý do này đã thôi thúc tôi chọn đề tài: “ Một
số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung
Cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh, Thành Phố Hồ Chí Minh ”.


2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao chất luợng đội ngũ giáo viên dạy nghề truờng Trung cấp
Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh, Thành Phố Hồ Chí Minh.

3. Khách the và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cún

Chất lirợng đội ngũ giáo viên dạy nghề truờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật.

3.2. Đoi tượng nghiên cứu

Một số giải pháp nâng cao chất luợng đội ngũ giáo viên dạy nghề
Truờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh, Thành Phố Hồ Chí
Minh
4. Giả thuyết khoa học

Có thê nâng cao chất luợng đội ngũ giáo viên dạy nghề Truờng Trung
Cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh, TP Hồ Chí Minh nếu đề xuất và
thực hiện đuợc các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu


6. Pham vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp
KT-KT Nguyễn Hữu Cảnh, Thành Phố Hồ Chí Minh.Thời gian khảo sát năm
2012.Các giải pháp được đề xuất, được áp dụng giai ở đoạn 2013 đến 2015
7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận đê xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

- Phương pháp phân tích - tổng họp tài liệu

- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cúu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn đê xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực
tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục


Thành Phố Hồ Chí Minh, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của trường nhằm
đáp ứng nhu cầu phát triên nguồn nhân lực từ nay đến năm 2020.
9. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên dạy nghề Trường Trung cấp Kinh Te - Kỹ thuật

- Chương 2: Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên dạy nghề Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh,
Thành Phố Hồ Chí Minh


CHƯƠNG 1:


cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG DỘI
NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHÈ TRƯỜNG TRƯNG CẤP
KINH TÉ - KỸ THUẬT

1.1. Lịch sử nghiên cúu vấn đề

Đánh giá về đội ngũ giáo viên hiện nay Chỉ thị 40- CT/TW ngày
15/6/2004 của Ban Bí Thư Trung ưong “Ve việc nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” đã nêu “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặt biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,
phâm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản
lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao
nguồn nhân lực, đáp ứng đối hỏi ngày càng cao của sự nghiệp nguồn tốt, trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng nâng cao CNH-HDH đất nước”. Đội
ngũ này đã đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài, góp phân vào thắng lợi của sự việc cách mạng của đất
nước. Tuy nhiên trước yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thòi kỳ
CNH-HDH, đội ngũ GV cịn thiếu, chất lượng chun mơn nghiệp vụ của đội
ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới giáo dục và phát
triển kinh tế - xã hội”

Đã có một số thời gian nghiên cứu vấn đề cơng tác đào tạo, bồi dưỡng
GVDN như mơ hình đào tạo giáo viên kỹ thuật có trình độ đại học, cao đắng
và giáo viên dạy nghề của Nguyễn Đức Trí; Mơ hình giáo viên thực hành của
Nguyễn Hùng Sinh, bài viết về công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao đội ngũ

giáo viên trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề của TS. Nguyễn Xuân Mai,
TS. Phạm Chính Thức, TS. Hồng Ngọc Trí.... Đây là những cơng trình khoa
học nghiên cứu hết sức cơng phu, có tính lý luận và thực tiễn cao, đã đóng
góp vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV.

Có thể nói rất nhiều những cơng trình nghiên cứu những bài viết có giá
trị thực tiễn cao, những luận văn thạc sĩ về đề tài quản lý giáo dục, công tác


bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên cho các trường dạy nghề trung cấp
chuyên nghiệp nhưng vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp Kinh Te Kỹ Thuật
Nguyễn Hữu Cảnh TP Hồ Chí Minh.
1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. Giáo viên

Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm tới giáo dục và giáo viên, Luật
giáo dục đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời năm
1998 có hiệu lực từ ngày 01/6/1999 đã có vị trí quan trọng trong đời sống xã
hội và trong hệ thống pháp luật quốc gia. Có nhiều thuật ngữ và danh hiệu
được dùng để chỉ người làm công tác giảng dạy ở các bậc học khác nhau:
giáo viên, giáo viên mầm non, cán bộ giảng dạy, nhà giáo giảng viên,...

Khái niệm giáo viên được thể hiện ở Khoản 1, Điều 70, Luật giáo dục
“ Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc
ở các cơ sở giáo dục khác”. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau:

+ Phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt.


+ Đạt trình độ chuẩn được đào tạo và chuyên môn, nghiệp vụ.


1.2.2.

Đội ngũ và đội ngũ giáo viên

1.2.2.1. Đội ngũ

Theo Từ điển tiếng Việt thì “ Đội ngũ là tập một số đông người, cùng
chức năng hoặc nghề nghiệp thành một lực lượng” [25, tr 45]
1.2.2.2. Đội ngũ giáo viên

Đội ngũ giáo viên là tập hợp các nhà giáo làm nghề dạy học, được tổ
chức thành một lực lượng có tố chức cùng nhau chung một nhiệm VỊ1 và thực
hiện các mục tiêu giáo dục đặt ra cho tập thể hoặc tổ chức đó.

1.2.3.

Chat lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên

1.2.3.1. Chat lượng

- Chất lượng là cái tạo nền phẩm chất giá trị của con người, của sự vật
hoặc của sự việc . Chất lượng là sự tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối
tượng) tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu hoặc
nhu cầu tiềm ẩn.

- Chất lượng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất sự
vật chỉ rõ nó là cái gì, tính ốn định tương đối của sự vật phân biệt nó với sự

vật khác, chất lượng là biếu hiện bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là cái liên
kết cái thuộc tính của sự vật là một, gắn bó sự vật như một tổng thê bao qt
tồn bộ sự vật mà khơng tách rời khỏi sự vật. Sự vật khi vẫn còn là bản thân


đích,... sự phù hợp với mục tiêu cịn là những đáp ứng mong muốn của những
người quan tâm là đạt được hay vượt qua tiêu chuẩn đạt ra,... ) tuy nhiên ý
nghĩa thực tế của định nghĩa này là ở chỗ xem xét chất lượng chính là sự xem
xét phù hợp với mục tiêu.

Mặc dù chất lượng là cái tạo ra phẩm chất, giá trị, khi xét về chất lượng
thì phải căn cứ vào phẩm chất, giá trị khi xét về chất lượng thì phải căn cứ
vào phẩm chất, giá trị do nó tạo ra. Đó là cơ sở cho việc đo lường chất lượng.

Như vậy chất lượng là mặt phản ánh vô cùng quan trọng của sự vật,
hiện tượng là quá trình biến đối của thế giới khách quan. Nói như Hêghen
“ chất lượng là ranh giói làm cho những vật này với vật thể kia”
1.2.3.2. Chất ỉuựng đội ngũ giáo viên

Theo chúng tôi, chất lượng đội ngũ GV chính là phấm chất, nhân cách
và năng lực nghề nghiệp của họ, chứ không đơn thuần là sự phù hợp với mục tiêu.

Theo định nghĩa chất lượng là “ cái tạo nên phẩm chất, giá trị của con
người, sự vật, hiện tượng” và định nghĩa chất lượng là “ tập hợp các đặc tính
một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãn những
nhu cầu tìm ẩn ”chất lượng đội ngũ giáo viên thể hiện ở phâm chất đạo đức,
tư tưởng chính trị và năng lực chuyên môn.

Như vậy chất lượng đội ngũ giáo viên là tập hợp các yếu tố : Bản lĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống trình độ chun mơn và lương tâm

nghề nghiệp đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong
công cuộc đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

Đẻ đánh giá chất lượng đội ngũ GV cần phải xác định chuẩn về phẩm


1.2.4. Giải pháp và giải pháp nâng cao cliẩt lượng đội ngũ giáo viên
dạy nghề

1.2.4.1. Giải pháp

Theo từ điển tiếng Việt giải pháp là “ Phương pháp giải quyết một vấn
đề nào đó Như vậy nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động
nhằm thay đối chuyển biến của một hệ thống, một quá trình một trạng thái
nhất định.... tựu chung lại nhằm đạt được mục đích hoạt động. Giải pháp càng
thích hợp càng tối ưu càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn
đề đặt ra. Tuy nhiên đế có những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên những
cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.
1.2.4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy

Là những cách thức tác động hướng vào việc đào tạo ra nhưng biến đối
về chất lượng trong đội GVDN trường trung cấp nghề.
1.3. Một số vấn đề chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật

1.3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của trường Trung cấp Kinh t ế - K ỹ thuật

Mục tiêu : Nói đến mục tiêu cùa Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật
là nói đến việc quản lý Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật phải đạt được những kết
quả như thế nào, hoặc nói cách khác là trạng thái của hoạt động quản lý này

như thế nào. Mục tiêu tổng thê của hoạt động này gồm:

- Xây đựng đội ngũ GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm


Nhiệm vụ: Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trong quá trình sản xuất
kỹ thuật, dịch vụ ở trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho
người học năng lực thực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo, có đạo
đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp tạo điều kiện cho họ
có khả năng làm việc trong các cơ sở sản xuất hoặc tiếp tục học cao lên nữa
để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

1.3.2. Đặc điểm lao động

SU’phạm

của giáo viên dạy nghề Trung cấp

Kinh Tế - Kỹ Thuật.

Lao động sư phạm nghề có mục đích đào tạo cơng nhân, nhân viên kỹ
thuật có nhân cách phát triến tồn diện, hài hịa. Đây chính là mục tiêu tổng
qt của giáo dục nghề nghiệp, cụ thể là giáo dục thế hệ trẻ có những phẩm
chất và năng lực cần thiết đế gia nhập lực lượng lao động có kỹ thuật, có tay
nghề đáp ứng được yêu cầu xã hội.

Lao động sư phạm nghề có đối tượng là con người đang phát triển.
Người GVDN phải nắm vững đối tượng học sinh, biết phát huy vai trò chủ
thể của học sinh, có nghệ thuật sư phạm tác động vào từng đối tượng, có như
vậy q trình giáo dục mới đạt được kết quả mong muốn, cần nắm vững một

số đặc diêm của học sinh học nghề như sau.

* Tuổi học sinh học nghề là tuổi thanh niên từ 18- 30 tuổi.

* Trình độ học vấn của học sinh học trước khi vào trường cũng rất khác
nhau.

* Hoàn cảnh xã hội khi vào trường cũng khác nhau.


Lao động sư phạm nghề địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính
sáng tạo cao. Đe đạt được chất lượng và hiệu quả cao trong quá trình dạy học
và giáo dục, người giáo viên cần:

* Nắm vững đối tượng học sinh.

* Khéo léo, tế nhị, nhạy cảm.

* Kiên trì tích lũy kinh nghiệm để năng cao năng lực sư phạm.

* Tích cực học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn và
biết ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục vào quá trình dạy học và giáo dục.

Tóm lại: Từ sự phân tích trên cho thấy, nghề sư phạm quả là nghề cao
quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo.
Vì vậy , muốn cho sư phạm đạt kết quả thì người giáo viên phải có nhân cách
nhất định và năng lực sư phạm. Và nó cũng đặt ra cho xã hội phải dành cho
người giáo viên một vị trí tinh thần và sự ưu đãi vật chất xứng đáng.

1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn, yêu cầu về phẩm cliẩt và năng lực của

giáo viên dạy nghề

1.3.3. ỉ. Nhiệm vụ

Nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy nghề và đào tạo nguồn
nhân lực có chất lượng cao cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất


* Truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm
nghề nghiệp cho học sinh

Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của GV trong các trường dạy nghề,
nó quyết định chất lượng đào tạo nghề. Vì thực hành nghề chiếm 50% thời
gian đào tạo. HS khi vào trường với mục đích là học một nghề nào đó mà sau
khi ra trường có thể kiếm sống được bằng chính nghề của mình đã học.

Vì vậy, thời gian học nghề HS được giáo viên hướng dẫn, rèn luyện để
hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực thực hành, từ những động tác cơ bản đến
quy trình sử lý (GVDN phải thao tác mẫu). Rèn luyện tay nghề cho học sinh
là nhiệm vụ rất nặng nề, đòi hỏi người GVDN phải có phương pháp hướng
dẫn họp lý thì HS mới nhanh chóng hỉnh thành kỹ năng, kỹ xảo nghề.

* Giáo dục phẩm chất đạo đúc, thái độ và hành vi nghề nghiệp cho HS

Mục tiêu đào tạo nghề là “ rèn luyện cho học sinh trở thành người lao

động mới có phẩm chất và năng lực chuyên môn, sống và làm việc theo pháp
luật, biết làm giàu bằng chính nghề nghiệp của mình”.

Việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho HS trong giai đoạn hiện nay là

rất khó khăn, do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường mà nhiều chuẩn mực
đạo đúc đang bị thay đổi. Nhà giáo dục phải vừa làm, vừa tìm tịi những nội
dung giáo dục sao cho phù họp với xu thế phát triển của xã hội và tâm lý học
sinh.

Điêm đáng chú ý trong nhiệm vụ này là phải giáo dục người học lòng
yêu nghề, vì đó là động lực để các em đi sâu vào nghề nghiệp, GVDN phải
làm cho HS cái hay, cái đẹp, vị trí của nghề nghiệp trong nền kinh tế đê dần
dần hình thành được tình u nghề nghiệp. Ngồi nhiệm vụ giáo dục phẩm
chất, đạo đức nghề nghiệp cho HS, GVDN còn phải rèn luyện tác phong của
người lao động mới. Trong quá trình học tập ở trường, người GVDN phải rèn
luyện cho HS tác phong làm việc của lao động kỹ thuật, hình thành tác phong
cơng nghiệp, có kế hoạch, tuân thủ nghiêm khắc các yêu cầu kỹ thuật và quy
trình sản suất đó chính là nhiêm vu của GVDN.


* Tạo tiềm năng cho HS tiếp tục phát triển

Ngoài những nhiệm vụ cơ bản trên, GVDN cịn có nhiệm vụ tạo tiềm
năng cho HS đế họ tiếp tục phát triển trong cuộc sống sau này. Trong xã hội
hiện nay việc học một vài năm để được một nghề., HS chỉ có thể trang bị
những kiến thức kỹ năng cơ bản nhất và hiện tại của nghề nghiệp. Đế học
sinh có thể thích ứng được với nhưng thay đổi đó, phụ thuộc chủ yếu vào sự
vận động của họ. Thực tế cho thấy rằng không đến 50% sống bằng nghề đã
học ở trường trước đây. Tuy răng có một số nhu cầu của bản thân và xã hội
phải đố nghề và bị chính nghề loại bỏ. Chính vì vậy GV cần phải đào tạo cho
học sinh khả năng nghiên cứu, tự tìm tịi cách giải quyết những vẫn đề kỹ
thuật ngay khi họ đang học trong trường.

* Nghiên cứu công nghệ mới


GVDN cần có sự chuấn bị và nghiên cứu công nghệ mới, trước khi
đưa vào khai thác sử dụng, đặc biệt đối với các nghành nghề mà có sự thay
đổi công nghệ diễn ra thường xuyên như công nghệ thông tin, điện tử,... cải
tiến công nghệ là điều không thể thiếu. Vì GVDN cần phải tiếp cận thường
xuyên những thơng tin mới của nghề, để q trình đào tạo có sự thu hút và
hấp dẫn của người học.
1.3.3.2. Oiỉyềnhạn :

Giáo viên dạy nghề có nhiều quyền hạn sau đây :

Được giảng theo chuyên ngành đào tạo.

Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ.

Được hợp đồng thỉnh giảng và NCKH tại các trường, cơ sở giáo dục và


Được đi thực tế sản xuất, tiếp cận công nghệ mới.Được sử dụng
phương tiện đồ dùng dạy học, thiết bị và cơ sở vật chất của cơ sở dạy nghề để
thực hiện nhiệm vụ được giao.

Tham gia đóng góp ý kiến về chủ trương, kế hoạch của cơ sở dạy nghề,
xây dựng chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy và vẫn đề liên
quan đến quyền lợi của GV.
1.3.3.3. Các tiêu chuấn đảnh giá chất lưọng ĐNGV dạy nghề Truông
Trung Cấp Kinh Te - Kỹ Thuật

1. Tiêu chuẩn 1: Phấm chất chính trị,đạo đức nghề nghiệp,lối sống


• Phấm chất chính trị

- Chấp hành chủ trương đường lối chính sách đảng và nhà nước.

- Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức chính trị

- Có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tập thế, phấn đấu vì lợi ích chung

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt
động xã hội chính trị

• Đạo đức nghề nghiệp

- Yêu nghề, tâm huyết vói nghề, có ý thức giữ gìn phâm chất, danh dự,
uy tín, lương tâm nhà giáo, đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp.

- Tận tụy với công việc, thực hiện đúng điều lệ, quy chế của đơn vị


-

Tác phong làm việc khoa học, trang phục giản dị gọn gàng, lịch sự
khơng gây phân tán người học, có thái độ văn minh trong giao tiếp với đồng
nghiệp, phụ huynh người học.

-

Xây dựng gia đình văn hóa, biết quan tâm người xung quanh

-


Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn

-

Kiến thức chun mơn :

-

Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đại học sư phạm kỹ thuật trở lên,
chuyên nghành phù hợp với nghành nghề giảng dạy.

-

Nắm vững kiến thức nghề được phân cơng giảng dạy

-

Có kiến thức về nghề liên quan

-

Hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật

-

Kỹ năng nghề :

-


Có kỹ năng nghề tương đương trình độ cao đang nghề hoặc bậc 4/7


Đối với GVDN ngồi trình độ chun mơn cịn u cầu cao về phẩm
chất và năng lực do vậy quá trình đào tạo, bồi dưỡng GVDN cần chú ý
nhũng yêu cầu sau.

Chí hướng vươn lên hồn thiện năng lực sư phạm, kiến thức, kỹ năng
nghề, biết tự kiềm chế, tự học đê có hiểu biết sâu rộng về chun mơn nghiệp
vụ, khai thác sú dụng triệt đế có hiệu quả, thiết bị dạy nghề để truyền kiến
thức kỹ năng, trí lực, thái độ nghề nghiệp cho HS học nghề. Xây dụng cho
đội ngũ GVDN niềm tin, lòng nhân ái, vị tha, luôn tôn trọng và yêu mến con
người, say mê với sự nghiệp giảng dạy, có tình cảm dân tộc sâu sắc và lòng
tự trọng cao. Yêu thương, quý mến học sinh học nghề, phải luôn gắn liền, kết
hợp nhuần nhuyễn với sự khiêm tốn, giản dị trong sinh hoạt, sống lạc quan,
giàu hoài bão, trung thực, thăng thắn và cầu thị...

Phâm chất đạo đức của GVDN phải được coi trọng, giữ vững và phát
huy xứng đáng với mong đợi và tin tưởng của nhân dân.

1.3.4. Tầm quan trọng của việc nàng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên dạy nghề Trường Trung cấp Kinh Tế - Kỹ Thuật

Theo quyết định hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng klioá VIII. Xây
dựng và phát triển đội ngũ GV được quan niệm là thực hiện quan điếm “ giáo
dục quốc sách là hàng đầu”. “ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo
dục và được xã hội tôn vinh. GV phải có đủ đức, đủ tài”.

Q trình xây dựng phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã cho
chúng ta nhận thức: có nhân tố vật lực, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị,

cán bộ quản lý tốt nhưng khơng có đội ngũ giáo viên tốt thì các nhân tố cũng
không phát huy hết khả năng.

Đội ngũ GV yếu kém là một trong những nguyên nhân chính gây nên
tình trạng yếu kém của giáo dục. việc tạo dựng nâng cao chất lượng đội ngũ


ngũ GV cần đủ số lượng , đồng bộ về cơ cấu, có phấm chất năng lực ngang
tầm với nhiệm vụ. GV cần được chuẩn hóa. GV giỏi, tâm huyết với nghề là
một trong những tiêu chí hàng đầu, để xây đựng nhà trường mạnh toàn diện,
sớm đưa trường thành trường chuẩn khu vực.

Trong hệ thống quốc dân, hệ thống dạy nghề đóng góp một phần
khơng nhỏ vào cơng cuộc đổi mới đất nước. Hàng năm đã đào tạo cho nước
nhà hàng nghìn học sinh có trình độ tay nghề cao đáp ímg được nhu cầu xã
hội. Vì vậy nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN là một việc làm hết sức quan
trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy nghề
nói riêng.

Để nâng cao chất lượng đội ngũ GV, trước tiên phải đánh giá đúng
chất lượng đội ngũ GV từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng
đúng khả năng, năng lực từng GV. Đánh giá bố trì và sử dụng là hai vấn đề
của một nội dung hết sức quan trọng trong công tác tổ chức, hai vế đó tạo nên
một chỉnh thể thống nhất, có quan hệ biện chứng với nhau mặt này bố sung
cho mặt kia và ngược lại. Thường xuyên khảo sát, đánh giá chất lượng đội
ngũ GVDN nói chung và đội ngũ GVDN nói riêng là một việc làm rất quan
trọng để xây dựng kế hoạch nâng cao lượng đội ngũ giáo viên.

Tóm lại: Hiện nay việc nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN nói chung
và GVDN nói riêng là một yêu cầu cần thiết, là một vấn đề được đảng và nhà

nước xem là nhiệm vụ trọng tâm đê đấy nhanh tiến độ đổi mới, đê rút ngắn
khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục trong mối tương quan so với các
nước trong khu vực và thế giới. Vì vậy cần phải nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống

Thời gian qua cơng tác GD — ĐT nói chung và đào tạo nghề nói riêng
cũng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, một phần nhờ vào các điều kiện như
đội ngũ GV, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường quan điểm
đó nói lên vai trị quan trọng và then chốt của GV trong công tác GD - ĐT
1.4. Nội dung công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy nghề
Trường Trung cấp Kinh Tế - Kỹ thuật


1.4.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề
Xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lượng cao phải là khâu đột phá để

nâng cao cao chất lượng dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội
hội nhập kinh tế, Quốc Te và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trị quyết
định, tạo ra bước đột phá trong phát triên kính tế xã hội đất nước, vì thế việc
quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề ở trường trung cấp kinh tế phải có mục
tiêu quản lý cụ thể: Xây dụng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, đảm bảo
số lượng, đồng bộ cơ cấu ngành đào tạo.

1.4.2 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề
Nghị quyết đại hộ đại biêu toàn quốc lần thứ XI của đảng khắng định

“phát triển đội ngũ giáo viên là then chốt” trong chiến lược đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục và đào tạo.

Đê lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề cần phải:


- Nâng cao phấm chất đạo đức, chính trị, nghề nghiệp.

- Nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp.

- Nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên.

- Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học.

1.4.3 Công tác tuyến chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên dạy nghề
Tuyển chọn là quá trình tìm kiếm, chọn lại từ nhiều nguồn khác nhau,

những giáo viên đủ khắng năng đảm nhiệm vị trí mà đơn vị cần.


chuẩn hóa đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm nghề nghiệp, tay nghề giáo viên
thông qua quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo
dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi ngày càng cao
của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Luật giáo dục năm 2005. Tại điều
15 vai trò và trách nhiệm của nhà giáo có ghi “ Nhà giáo giữ vai trị quyết
định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng
học tâp, rèn luyện nêu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ chức đào tạo,
bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện
cần thiết về vật chất và tinh thần đế nhà giáo thực hiện vai trò và trách nhiệm
của mình: giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề
dạy học”

- Điều lệ Trường Trung cấp Kỹ Thuật ban hành theo quyết định
02/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 04/01/2007 của bộ trưởng Bộ Lao Động
Thương Binh & Xã Hội.


- Một số văn bản, chỉ thị của đảng, nhà nước, các cấp, các nghành liên
quan đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV.

Ket luận chương 1

Trong chương 1, luận văn đã trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề, một
số khái niệm và một số lý luận về đội ngũ giáo viên dạy nghề ở chương này
đã đề cập đến các khái niệm cơ bản về giáo viên, đội ngũ GV, chất lượng đội
ngũ GV. Đặc biệt đã trình bày các nhiệm vụ, quyền hạn, yêu cầu về phẩm
chất, năng lực của giáo viên dạy nghề và tầm quan trọng của việc nâng cao
chất lượng đội ngũ GVDN ở các trường trung cấp kỹ thuật nói chung và ở
Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh nói riêng. Đây là
những cơ sở lý luận cần thiết đế luận văn có thể đánh giá đúng thực trạng
chất lượng đội ngũ GVDN Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn
Hữu Cảnh ở chương 2 và từ đó đê trả lời cho giả thuyết khoa học ở chương 3.



×