Lời cảm ơn
Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An là một đề tài mà tôi rất tâm huyết. Trên cơ sở lý luận, vốn
kiến thức đà đợc tiếp thu và kinh nghiệm đà đợc tích luỹ 30 năm công tác, đợc
sự giảng dạy, hớng dẫn của các thầy cô giáo, sự cộng tác giúp đỡ của các đồng
nghiệp... Luận văn tốt nghiệp của tôi đà đợc hoàn thành.
Với tình cảm chân thành tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
đà tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Cảm ơn Phó giáo s
- Tiến sỹ Thái Văn Thành đà giúp tôi nghiên cứu và thực hiện Luận văn này.
Xin cảm ơn Phòng GD&ĐT Diễn Châu, cán bộ quản lý các trờng THCS trong
huyện, các cơ quan ban ngành liên quan, bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ, động
viên tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Mặc dù đà có rất nhiều cố gắng song chắc chắn Luận văn này vẫn còn có
những thiếu sót. Tôi mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy giáo, cô
giáo, các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2008
Phạm Văn Thành
2
bảng ký hiệu viết tắt
BCH
:
Ban chấp hành
CNH - HĐH
:
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
CBQL
:
Cán bộ quản lý
GD - ĐT
:
Giáo dục - đào tạo
HĐND
:
Hội đồng nhân dân
KH - CN
:
Khoa học công nghệ
KHTN
:
Khoa học tự nhiên
KHXH
:
Khoa học xà hội
QLGD
:
Quản lý giáo dục
NXB
:
Nhà xuất bản
TW
:
Trung ơng
THCS
:
Trung học cơ sở
THPT
:
Trung học phổ thông
THCN
:
Trung học chuyên nghiệp
UBND
:
Uỷ ban nhân dân
XHCN
:
XÃ hội chủ nghĩa
3
mục lục
mở đầu
1.
2.
3.
3.1.
3.2.
4.
5.
5.1.
5.2.
5.3.
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Khách thể và đối tợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu thực tiễn
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
CBQL trờng THCQ huyện Diễn châu, tỉnh Nghệ an
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận
6.1.1. Phơng pháp Phân tích, tổng hợp
6.1.2. Phơng pháp Khái quát hóa
6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phơng pháp Quan sát
6.2.2. Phơng pháp điều tra
6.2.3. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
6.3. Phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu và kết quả
nghiên cứu
7. Cấu trúc luận văn
8. Đóng góp của luận văn
Chơng I
Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng
THCS
1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý
1.1.1. Khái niệm về quản lý
1.1.2. Quản lý giáo dục
1.1.3. Quản lý trờng học
1.2. Chất lợng cán bộ quản lý
1.2.1. Chất lợng
6
9
9
9
9
9
9
9
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
11
12
12
13
13
16
16
4
1.2.2.
1.2.3
1.3
1.3.1
1.3.2
1.3.3.
1.4.
Chất lợng cán bộ quản lý
Đội ngũ, chất lợng dội ngũ
Trờng THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
Vị trí của trờng THCS
Mục tiêu đào của trờng THCS
Nhiệm vụ của trờng THCS
Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL trờng THCS
1.4.1. Vị trí, vai trò
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
1.5. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng cán bộ quản lý trờng THCS
1.6. Những yêu cầu cơ bản về chất lợng của CBQL trờng THCS
1.6.1. Những yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, t tởng, đạo đức
1.6.2. Những yêu cầu cơ bản về năng lực chuyên môn và quản lý, điều
hành
1.6.3. Những yêu cầu chung về chất lợng đội ngũ
1.7. Các yếu tố quản lý có tác dụng đến chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS
1.7.1. Công tác quản lý đội ngũ CBQL trờng THCS
1.7.2. Các yếu tố quản lý có tác động đến chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS
1.8. Giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS
1.9. Sự lÃnh đạo của Đảng đối với việc nânh cao chất lợng đội ngũ
CBQL
Chơng II
Thực trạng về cán bộ quản lý các trờng THCS huyện Diễn Châu
trong 5 năm lại đây
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xà hội huyện Diễn Châu
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và dân c
2.1.2. Tình hình kinh tế xà hội
2.2. Thực trạng về giáo dục THCS huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ an
2.2.1. Thực trạng chung về Giáo dục - đào tạo huyện diễn Châu
2.2.2. Thực trạng về giáo dục THCS
2.3. Thực trạng về đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Diễn Châu
2.3.1. Về số lợng và cơ cấu
2.3.2. Thực trạng về chất lợng CBQL các trờng THCS huyện Diễn Châu
17
19
19
19
21
21
21
21
23
25
26
27
27
28
29
31
33
34
36
36
36
37
38
38
42
48
48
50
5
2.3.3. Đánh giá chung về chất lợng CBQL các trờng THCS huyện
Diễn Châu
2.3.4. Thực trạng các yếu tố quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
CBQL trờng THCS huyện Diễn Châu
Chơng III
Một số giải pháp nâng cao chất lợng ®éi ngị CBQL trêng THCS
hun DiƠn Ch©u trong thêi gian tới
3.1. Nguyên tắc về xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ
CBQL trờng THCS.
3.2. Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS
3.2.1. Xây dựng quy ho¹ch CBQL
3.2.2. Tun chän, bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, sư dơng, luân chuyển
CBQL
3.2.3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL
3.2.4. Thực hiện chế độ, chính sách đối với CBQL
3.2.5. Xây dựng hệ thống tin hỗ trợ công tác quản lý
3.2.6. Đổi mới công tác đánh giá CBQL
Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất l3.2.7.
ợng đội ngũ CBQL trờng THCS huyện Diễn Châu
3.3. Tổ chức thực hiện các giải pháp
3.3.1. Thực hiện đồng bộ các giải pháp
3.3.2. Khai thác các điều kiện nội lực, ngoại lực
3.3.3. Cần chú ý đến công tác vận động phụ nữ
3.3.4. Cần chú ý đến đặc điểm và truyền thống văn hoá của địa phơng
3.4. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
56
58
66
66
66
66
68
72
77
78
80
83
85
85
86
86
87
87
90
90
91
94
6
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong quá trình phát triển của mọi Quốc gia, Giáo dục & Đào tạo vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, là con đờng quan trọng nhất để phát
huy nguồn lực con ngời. Chính vì vậy, sự đi lên bằng giáo dục đà trở thành con
đờng tất yếu của thời đại. Trí tuệ của con ngời trở thành tài sản quý giá của mỗi
Quốc gia. Nâng cao và phát triển dân trí là điều kiện tiên quyết để đa đất níc
tiÕn lªn trong xu thÕ héi nhËp hiƯn nay. Tõ xu thế tất yếu của thời đại và yêu
cầu phát triển đất nớc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX khẳng định : "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để
phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng trởng
nhanh và bền vững."[17]
Nền giáo dục cách mạng đà tạo nên những nét đẹp của văn hóa dân tộc,
tạo nên bản sắc Việt Nam, sức mạnh Việt Nam, đó chính là tiền đề cho dân tộc
ta viết nên những trang sử chói lọi. Đề cao vai trò của giáo dục là đề cao t tởng
tiến bộ mang tính thời đại. Đây là t tởng chỉ đạo có tầm chiến lợc của đảng ta,
đang từng bớc đợc thể chế hóa một cách thấu đáo, đồng bộ và kịp thời trong
cuộc sống. Giáo dục & Đào tạo đà và đang đứng trớc những cơ hội phát triển
mới, đồng thời cũng phải đối đầu với nhiều thách thức mới. Yêu cầu phát triển
quy mô, nhng phải đảm bảo chất lợng, nâng cao hiệu quả GD & ĐT ở tất cả các
bậc học, cấp học, đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết từ mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, cơ chế quản lý, hệ thống chính sách, huy động các
nguồn lực để phát triển giáo dục và đặc biệt là đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýnhân tố quan trọng quyết định chất lợng GD & ĐT.
Những thành tựu mà giáo dục đà đạt đợc là động lực to lớn, là cơ sở, là
điều kiện để thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Đảng ta
khẳng định: "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, giáo
7
dục phải đi trớc một bớc làm tiền đề cho CNH - HĐH đất nớc"[14]. Trong sự
nghiệp đổi mới GD & ĐT, đổi mới công tác quản lý GD & ĐT, đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục đặt ra nh một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục triển
khai, điều chỉnh và nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay.
Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Đảng khóa XIII đà chỉ rõ : "Hiện
nay, sự nghiệp GD & ĐT đang đứng trớc mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu cần phải
phát triển nhanh quy mô GD & ĐT, vừa phải gấp rút nâng cao chất lợng giáo dục
và đào tạo trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế. Đó
là mâu thuẫn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan nhất là những
yếu kém về quản lý đà làm cho mâu thuẫn đó càng thêm gay gắt." [14]
Để phát triển GD & ĐT góp phần "Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực Bồi dỡng nhân tài" chúng ta phải quan tâm xây dựng, nâng cao chất lợng đội
ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói chung và cán bộ quản lý trờng học nói riêng.
Nghị quyết hội nghị TW III (khóa XIII) bàn về công tác cán bộ đà khẳng định
"Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận
mệnh của Đảng, của đất nớc, của chế độ"[15] . Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đÃ
dạy "Có cán bộ tốt việc gì cũng xong, muôn việc thành công hay thất bại đều do
cán bộ tốt hoặc kém"[29]
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lợng cốt cán trực tiếp đề
ra và thực hiện các mục tiêu giáo dục. Là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục.
Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là một vấn đề cấp thiết.
Nghị quyết hội nghị TW lần thứ II khóa VIII đà chỉ rõ một trong những
giải pháp chủ yếu đó là : "Đổi mới cơ chế quản lý, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp
chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý ..." cùng với việc "Quy
định lại chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Giáo dục và Đào tạo theo
hớng tập trung làm tốt chức năng quản lý nhà nớc"[14]. ''Xây dựng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hớng chuẩn hóa, nâng cao chất lợng, đảm
bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên
8
môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong
công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc''.[9]
Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ quản lý và công tác xây dựng đội ngũ cán
bộ quản lý một cách toàn diện là một trong những nội dung quan trọng của đổi
mới công tác quản lý, nâng cao chất lợng GD & ĐT.
Diễn Châu là một huyện ®ång b»ng ven biĨn cđa tØnh NghƯ An cã lÞch sử
ra đời và phát triển đến nay đà 1380 năm. Diẽn Châu, có truyền thống lịch sử
lâu đời, nhân dân có lòng yêu nớc, ý chí quật cờng trong các cuộc kháng chiến
bảo vệ tổ quốc, có truyền thống hiếu học.Là huyện đợc Đảng và nhà nớc phong
tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.
Những năm gần đây, dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, đặc biệt là sự
vận dụng đúng đắn và sáng tạo những chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc, giáo dục đào tạo Diễn Châu đà dành đợc những thành tựu quan trọng, góp
phần đổi mới sự nghiệp GD & ĐT và phát triển kinh tế xà hội của huyện. Nhiều
năm liên tục Phòng Giáo dục & đào tạo Diễn Châu là đơn vị tiên tiến xuất sắc
cấp tỉnh, với những thành tích nổi bật về chất lợng giáo dục đào tạo, đội ngũ
giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, kết quả xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia,
công tác phổ cập giáo dục, công tác xà hội hóa giáo dục...
Tuy vậy, bên cạnh những thuận lợi và những kết quả đạt đợc, giáo dục và
đào tạo Diễn Châu còn gặp không ít khó khăn và thách thức: Diễn Châu là một
huyện có diện tích lớn và dân số đông có nhiều ngành nghề nh sản xuất nông
nghiệp, sản xuất muối, khai thác thủy sản, dịch vụ, thơng mại ... Các điều kiện,
tiềm năng phát triển KT - XH còn gặp nhiều khó khăn. Đời sống nhân dân
không đồng đều ở các vùng miền, tăng trởng kinh tế chậm đà ảnh hởng đến sự
phát triển giáo dục. Trớc yêu câu đổi mới GD & ĐT Diễn Châu còn có nhiều
bất cập : Quy mô và mạng lới trờng lớp cha hợp lý; Số lợng học sinh và chất lợng giáo dục giữa các trờng trong huyện còn có sự chênh lệch đáng kể; Đội ngũ
giáo viên thiếu đồng bộ về cơ cấu bộ môn, một bộ phận giáo viên chuyên môn
còn yếu; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học vẫn cha đáp ứng đợc với yêu cầu
9
đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông hiện nay; Một bộ phận cán bộ quản lý
cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đà nêu ở trên thì việc nghiên cứu
xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng nói chung, trờng THCS nói riêng ở
huyện Diễn Châu có một ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Bởi lẽ muốn sự nghiệp
GD & ĐT phát triển, muốn chất lợng GD & ĐT ngày càng đợc nâng lên, đáp
ứng đợc với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ th«ng hiƯn nay cã nhiỊu u tè nhng
u tè quan trọng góp phần quyết định thành công của giáo dục đào tạo là cán
bộ quản lý. Vì vậy tác giả chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội
ngũ cán bộ quản lý trờng THCS ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An".
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản
lý các trờng THCS huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
3. Khách thể và Đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS
3.2. Đối tợng nghiên cứu.
Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS
huyện Diễn châu, tỉnh Nghệ an
4. Giả thuyết khoa học
Nếu chúng ta xây dựng đợc các giải pháp một cách khoa học, phù hợp
với điều kiện thực tiễn và có tính khả thi thì sẽ nâng cao đợc chất lợng đội ngũ
cán bộ quản lý các trờng THCS huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói chung, đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS nói riêng.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá và mô tả thực trạng đội ngũ cán bộ
quản lý trờng THCS và công tác nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các
trờng THCS huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
10
5.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lý trờng THCS huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu lý luận để phân tích, tổng hợp, so
sánh, khách quan v.v...Tổng thuật các công trình nghiên cứu...nhằm xây dựng
cơ sở lý luận cho đề tài.
6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
6.2.1. Quan sát: Quan sát hoạt động quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý
trờng THCS nhằm đánh giá thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý.
6.2.2. Điều tra: Sử dụng bộ công cụ để điều tra thực trạng cán bộ quản lý
các trờng THCS
6.2.3. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia
về giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS.
6.3 . Phơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu và kết quả nghiên cứu.
7 . Cấu trúc luận văn.
Luận văn gồm ba phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung.
Chơng I : Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lý trờng THCS.
Chơng II : Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS huyện
Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
- Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản
lý trờng THCS huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Phần kết luận và kiến nghị.
Danh mục tài liệu tham khảo.
Phụ lục
8. Đóng góp của luận văn.
11
- Luận văn sẽ làm sáng tỏ một số khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, khái
niệm quản lý trờng học, ngời cán bộ quản lý giáo dục, yêu cầu phẩm chất năng
lực của ngời cán bộ quản lý.
- Chỉ ra đợc thực trạng của đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Diễn châu,
tỉnh Nghệ an.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS huyện Diễn
châu, tỉnh Nghệ an.
- Giúp cho cán bộ quản lý làm việc khoa học hơn; năng động, sáng tạo trong
công tác; phân công trách nhiệm rõ ràng, ý thức trách nhiệm trong công tác.
- Công tác chỉ đạo điều hành đợc nâng lên, cơ chế phối hợp trong công tác giữa
các đơn vị đạt hiệu quả hơn.
Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ
cán bộ quản lý trờng THCS.
12
1.1. Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trờng học.
1.1.1. Khái niệm về quản lý:
Quản lý là một chức năng xuất hiện cùng với việc hình thành xà hội loài ngời. Khi xuất hiện sự phân công lao động trong xà hội loài ngời thì đồng thời
cũng xuất hiện sự hợp tác lao động. Để gắn kết các lao động của cá nhân tạo
thành sản phẩm hoàn chỉnh thì cần có sự điều khiển chung đó là quản lý.
Trong quá trình xây dựng lý luận quản lý, khái niệm quản lý đà đợc nhiều
nhà nghiên cứu lý luận cũng nh thực hành quản lý đa ra, sau đây là một số định
nghĩa đà đợc đa ra:
- Quản lý là các hoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua
những nổ lực của ngời khác.
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của những ngời cộng
sự khác nhau cùng chung một tổ chức.
- "Quản lý là tác động có định hớng, có chủ định của chủ thể quản lý (ngời
quản lý) đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) trong một số chức năng nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt đợc mục đích của tổ chức". [10]
- Theo quan điểm hệ thống thì: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định
hớng của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất
các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống đề đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều
kiện biến đổi của môi trờng [39].
- Lao động quản lý là một dạng lao động đặc biệt, gắn với lao động tập thể
và là kết quả của sự phân công lao động xà hội, nhng lao động quản lý lại có thể
phân chia thành một hệ thống các dạng hoạt động xác định mà theo đó chủ thể
quản lý có thể tác động vào đối tợng quản lý. Các dạng hoạt động xác định này
đợc gọi là các chức năng quản lý. Một số nhà nghiên cứu cho rằng trong mọi
quá trình quản lý, ngời cán bộ quản lý phải thực hiện một dÃy chức năng quản
lý kế tiếp nhau một cách lôgic, bắt đầu từ lập kế hoạch rồi tổ chức thực hiện, chỉ
đạo thực hiện và cuối cùng là kiểm tra đánh giá. Quá trình này ®ỵc tiÕp diƠn
13
một cách tuần hoàn và đợc gọi là chu trình quản lý. Ta có thể hiểu chu trình
quản lý gồm các chức năng cơ bản sau:
- Lập kế hoạch.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch.
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
- Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch.
Tuy các chức năng trên kế tiếp nhau nhng chúng thực hiện đan xen nhau, hỗ
trợ bổ sung cho nhau. Ngoài ra chu trình quản lý thông tin chiếm một vai trò
quan trọng, nó là phơng tiện không thể thiếu trong quá trình hoạt động của quản
lý. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và vai trò của thông tin trong chu
trình quản lý thể hiện bằng sơ đồ:
Sơ đồ 1:
Kế hoạch hoá
Kiểm tra
đánh giá
Thông tin
Tổ chức
thực hiện
Chỉ đạo
1.1.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một loại hình quản lý xà hội. các nhà nghiên cứu lý luận
giáo dục cho rằng: Quản lý giáo dục ( QLGD ) là sự tác động có ý thức, có mục
đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đa hoạt động s phạm của hệ
thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách có hiệu quả nhất.
Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách
thể quản lý theo những qui luật khách quan nhằm đa hoạt động giáo dục tới kết
quả mong muốn [38].
14
Theo PGS - TS Trần Kiểm: "Quản lý giáo dục thực chất là những tác động
của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (đợc tiến hành bởi tập thể giáo viên
và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của lực lợng xà hội) nhằm hình thành và phát
triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trờng"[27].
Quản lý giáo dục trong phạm vi một quốc gia, một địa phơng thì chủ thể
quản lý là bộ máy quản lý giáo dục từ Bộ Giáo dục & Đào tạo đến nhà trờng.
Khách thể quản lý là hệ thống giáo dục quốc dân, sự nghiệp giáo dục của một
địa phơng trong một trờng học.
Trong các mối quan hệ của công tác quản lý giáo dục, quan hệ cơ bản nhất
là quan hệ giữa ngời quản lý với ngời dạy và ngời học trong hoạt động giẫ dơc.
C¸c mèi quan hƯ kh¸c biĨu hiƯn trong quan hệ giữa các cấp bậc quản lý. Các
cấp quản lý giáo dục có chức năng tơng tự nhau, đều vận dụng các chức năng
quản lý để thực hiện các nhiệm vụ của cấp mình. Nội dung hoạt động khác
nhau do phân cấp quản lý quy định, do nhiệm vụ từng thời kỳ chi phối, đặc biệt,
quản lý giáo dục chịu ảnh hởng của những biến đổi về kinh tế, chính trị, xà hội,
khoa học và công nghệ.
Từ nội hàm của các khái niệm quản lý giáo dục nh trên, theo chúng tôi, Quản lý
giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng trong xà hội nhằm đẩy mạnh
công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xà hội.
1.1.3. Quản lý trờng học
Trờng học là cấp cơ sở của hệ thống giáo dục Nơi trực tiếp giáo dục - đào
tạo học sinh, sinh viên. Nơi thực thi mọi chủ trơng đờng lối, chế độ chính sách, nội
dung, phơng pháp, tổ chức giáo dục. Nơi trực tiếp diễn ra lao động dạy của thầy,
lao động của học trò, hoạt động của bộ máy quản lý trờng học.
Điều 44 Luật Giáo dục đà ghi rõ: Nhà trờng trong hệ thống giáo dục quốc
dân đợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nớc nhằm phát triển sự
nghiệp giáo dục và đợc tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập,
t thơc” [31].
Trêng häc lµ mét hƯ thèng x· héi, nã nằm trong môi trờng xà hội và có sự
tác động qua lại với môi trờng đó nên: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối
giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận
hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục - đào tạo và Việc
15
quản lý nhà trờng phổ thông là quản lý hoạt động dạy và học tức là làm sao đa
hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu giáo
dục [24].
Cũng có thể coi quản lý trờng học là quản lý một hệ thống bao gồm sáu
thành tố [6]:
1. Mục tiêu giáo dục
(MT).
2. Nội dung giáo dục
(ND).
3. Phơng pháp giáo dục
(PP).
4. Thầy giáo.
(Th).
5. Học sinh.
(Tr).
6. Trờng sở và thiết bị trờng học (CSVC).
Ngoài ra, ngời cán bộ quản lý trờng học cần có những quan hệ với môi trờng giáo dục và các hoạt ®éng x· héi, nªn cịng cã thĨ thªm hai u tố bên
ngoài: Môi trờng giáo dục và các lực lợng xà hội; Kết quả giáo dục.
Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục vừa có tính độc lập tơng đối và có nét đặc
trng của riêng mình nhng lại có quan hệ mật thiết với nhau, tác động tơng hỗ lẫn nhau
tạo thành một thể thống nhất. Có thể biểu hiện bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục.
M T
T H
T r
Q u ả n lý
P P
N D
C S C
Sự liên kết của các thành tố nàyV phụ thuộc rất lớn vào chủ thể quản lý, nói
cách khác, ngời quản lý biết khâu nối các thành tố này lại với nhau, biết tác
động vào các quá trình giáo dục hoặc vào từng thành tố làm cho quá trình vận
động tới mục tiêu đà định, tạo đợc kết quả quá trình GD & §T cđa nhµ trêng.
16
1.2. Chất lợng cán bộ quản lý.
1.2.1. Chất lợng.
Theo quan điểm triết học, chất lợng đợc định nghĩa: "Chất lợng, phạm trù
triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính
ổn định tơng đối của sự vật phân biệt nó đối với sự vật khác. Chất lợng là đặc
tính khách quan của sự vật. Chất lợng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính.
Nó là các liên kết cái thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật và
không tách khỏi sự vật. Sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể
mất chất lợng của nó. Sự thay đổi chất lợng kéo theo sự thay đổi của sự vật về
căn bản. Chất lợng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định về số lợng
của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng là
sự thống nhất của chất lợng và số lợng"[37].
- Chất lợng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của con ngời, sự vật, " Cái
làm nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia". Hoặc Chất lợng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho
sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác.[33]
- Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ISO 8402: Chất lợng là tập hợp
những đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể (đối tợng) đó có khả
năng thoả mÃn nhu cầu đà nêu ra hoặc tiềm ẩn.
Nh vậy, vận dụng quan điểm này vào việc đánh giá chất lợng cán bộ nói
chung và đội ngũ CBQL giáo dục nói riêng thì cần phải so sánh kết quả các
hoạt động của cán bộ đó với các chuẩn quy định hay những mục tiêu của các
hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ.
1.2.2. Chất lợng cán bộ quản lý.
Có nhiều quan điểm nhận diện chất lợng trong đó có 6 quan điểm về đánh
giá chất lợng có thể vận dụng vào nhận diện chất lợng (nói chung) nh Chất lợng đợc đánh giá bằng đầu vào, chất lợng đợc đánh giá bằng đầu ra, chất lợng
đợc đánh giá bằng giá trị gia tăng, chất lợng đợc đánh giá bằng giá trị học thuật,
17
chất lợng đợc đánh giá bằng văn hoá tổ chức riêng và chất lợng đợc đánh giá
bằng kiểm toán [6 ].
Ngoài những quan điểm về đánh giá chất lợng nêu trên, còn có các quan
điểm về chất lợng nh:
- Chất lợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy định.
- Chất lợng là sự phù hợp với mục đích.
- Chất lợng với t cách là hiệu quả của việc đạt mục đích.
- Chất lợng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Qua những khái niệm, cách tiếp cận và những quan điểm đánh giá chất lợng nêu trên, có thể nhận diện chất lợng cán bộ ở hai mặt chủ yếu là phẩm chất
và năng lực của họ trong việc thực hiện các quy định về chức năng, nhiệm vụ
và quyền hạn của họ qua các biểu hiện chủ yếu dới đây.
1) Phẩm chất.
Phẩm chất đợc thể hiện ở các mặt nh phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí tuệ,
phẩm chất ý chí và phẩm chất sức khoẻ thể chất và tâm trí.
- Phẩm chất tâm lý là những đặc điểm thuộc tính tâm lý nói lên mặt đức
(theo nghĩa rộng) của một nhân cách [22]. Nó bao hàm cả đặc điểm tích cực
lẫn tiêu cực theo hàm nghĩa đạo lý và có thể chia ra các cấp độ: xu hớng, phẩm
chất, ý chí, đạo đức, t cách, hành vi và tác phong.
- Phẩm chất trí tuệ là những đặc điểm đảm bảo cho hoạt động nhận
thức của một con ngời đạt kết quả tốt, bao gồm phẩm chÊt cđa tri gi¸c (ãc quan
s¸t), cđa trÝ nhí (nhí nhanh, chính xác, ...), của tởng tợng, t duy, ngôn ngữ và
chú ý [22].
- Phẩm chất ý chí là mặt quan trọng trong nhân cách bao gồm những
đặc điểm nói lªn mét ngêi cã ý chÝ tèt: cã chÝ híng, có tính mục đích, quyết
đoán, đấu tranh bản thân cao, có tinh thần vợt khó [22]. Phẩm chất ý chí giữ
vai trò quan trọng, nhiều khi quyết định đối với hoạt động của con ngời.
18
- Ngoài ra, trong thực tiễn phát triển xà hội hiện nay, các nhà khoa học
còn đề cập tới phẩm chất sức khoẻ thể chất và tâm trí của con ngời; nó bao
gồm các mặt rèn luyện sức khoẻ, tránh và khắc phục những ảnh hởng của một
số bệnh mang tính rào cản cho hoạt động của con ngời nh chán nản, uể oải,
muốn nghỉ công tác, sức khoẻ giảm sút, ...
2) Năng lực.
Trớc hết năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạotức là có thể thực hiện đợc một cách thành thục và chắc chắn -một hay một số
dạng hoạt động nào đó [22].
Năng lực gắn liền với phẩm chất tâm lý, phẩm chÊt trÝ t, phÈm chÊt ý chÝ vµ
phÈm chÊt søc khoẻ thể chất và tâm trí của cá nhân. Năng lực có thể đợc phát triển
trên cơ sở kết quả hoạt động của con ngời và kết quả phát triển của xà hội (đời sống
xà hội, sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động của cá nhân, ...).
Tóm lại:
- Để phù hợp với phạm vi và đối tợng nghiên cứu của đề tài, chúng tôi
tiếp cận chất lợng CBQL trờng THCS theo hai mặt chính là phẩm chất và năng
lực của ngời CBQL giáo dục.
- Khi tiếp cận chất lợng của ngời CBQL giáo dục thì phải gắn với nhiệm
vụ, chức năng và quyền hạn đà đợc quy định cho họ. Cụ thể: chất lợng đội ngũ
CBQL trờng THCS phải gắn với hoạt động quản lý nhà trờng của họ.
- Chất lợng của một lĩnh vực hoạt động nào đó của ngời CBQL giáo dục
thể hiện ở hai mặt phẩm chất và năng lực cần có để đạt tới mục tiêu của lĩnh
vực hoạt động đó với kết quả cao. Cụ thể: chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS
đợc biểu hiện ở phẩm chất và năng lực cần có của họ, để họ tiến hành hoạt động
quản lý của họ đạt tới mục tiêu quản lý đà đề ra.
1.2.3. Đội ngũ, chất lợng đội ngũ.
1.2.3.1. Đội ngũ.
19
Đội ngũ đợc hiểu là tập hợp gồm một số đông ngời cùng chức năng, nhiệm
vụ hoặc nghề nghiệp, hợp thành lực lợng hoạt động trong một hệ thống (tổ
chức).
1.2.3.2. Chất lợng đội ngũ.
Chất lợng đội ngũ đợc hiểu là những phẩm chất và năng lực cần có của
từng cá thể và của cả đội ngũ để có một lực lợng lao động ngời đủ về số lợng,
phù hợp về cơ cấu và tạo ra những phẩm chất và năng lực chung cho đội ngũ
nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của tổ chức.
1.3.Trờng THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.1. Vị trí của trờng THCS
Giáo dục phổ thông có hai bậc học lµ bËc TiĨu häc vµ bËc Trung häc; bËc
Trung häc có hai cấp học là cấp Trung học cơ sở và cấp Trung học phổ thông.
[31]
Đại
Điều 22 của Luật ghi: Giáo dục THCS đợc thực hiện trong bốn năm từ lớp
học
Cao đẳng
6 đến lớp 9, học sinh vào lớp 6 phải có bằng tốt nghiệp Tiểu học, có độ tuổi là
11 tuổi. Giáo dục THPT đợc thực hiện trong 3 năm từ lớp 10 đến lớp 12. Học
sinh vào lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS có độ tuổi là 15 tuổi [31]. THCS
Bằng THPT
là cầu nối giữa bậc Tiểu học và Trung học, tiếp nhận những thành tựu của giáo
12
dục Tiểu học, trên cơ sở đó thực hiện nhiệm vụ của mình, THCS mang tính chất
Học
THPT 11
THCN
nghề
liên thông với THPT,Trung học chuyên nghiệp và Trung học nghề.
10
Vào
Nh vậy có thể nói THCS có vai trò và vị trí trọng yếu trong hệ thống giáo
Bằng THCS
đời
dục quốc dân, trong ®êi sèng kinh tÕ, x· héi cđa ®Êt níc. Một số học sinh THCS
Giáo
9
dục
sẽ tiếp tục học lên THPT hoặc các trờng THCN, số còn lại bớc vào cuộc sống
8
THCS
thường
7
lao động, vào các ngành nghề trong xà hội. Vị trí của THCS trong hệ thống giáo
xuyên
6
dục quốc dân đợc thể hiện qua sơ đồ 4.
Giấy chứng nhận
Sơ đồ chư
hoàn thành 4: Trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân [1.5].
ơng trình TH
TH
5
4
3
2
1
20
1.3.2 Mục tiêu đào tạo của trờng THCS
Luật Giáo dục ghi rõ: Mục tiêu của Giáo dục phổ thông là giúp học sinh
phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản
nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam, xây dựng t cách trách nhiệm
công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. [31]
Mục tiêu của Giáo dục THCS là: Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng
cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học có trình độ học vấn phổ
thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu vỊ kü tht, híng nghiƯp ®Ĩ tiÕp tơc häc
THPT, THCN, Trung học nghề, hoặc đi vào cuộc sống lao động [31].
21
Do đó THCS là điểm tựa của giáo dục phổ thông, là cơ sở của bậc Trung
học, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN.
1.3.3. Nhiệm vụ cđa trêng THCS
Trêng THCS cã nhiƯm vơ thùc hiƯn c¸c hoạt động giáo dục theo mục tiêu,
chơng trình, kế hoạch giáo dục của Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức hớng
nghiệp và tham gia lao động chuẩn bị nghề cho học sinh, tổ chức cho giáo viên
và học sinh tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao, phổ biến kiến thức khoa
học.
Bảo vệ môi trờng, vận động nhân dân và các tổ chức cộng đồng xây dựng
môi trờng giáo dục lành mạnh, tham gia thực hiện mục tiêu giáo dục. Cụ thể là:
Giáo dục toàn diện nhằm hình thành và phát triển nhân cách XHCN cho học
sinh, chuẩn bị đội ngũ sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát triển bồi dỡng học sinh có năng khiếu góp phần đào tạo nhân lực cho đất nớc, tạo nguồn
cho PTTH, THCN và Đào tạo nghề.
1.4. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ngời cán bộ
quản lý trờng Trung học cơ sở.
1.4.1. Vị trí, vai trò.
Hiệu trởng nhà trờng là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động
của nhà trờng, do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận[31].
Với t cách pháp nhân đó, họ có các vai trò chủ yếu và cần có các phẩm chất,
năng lực tơng xứng với các vai trò của họ nh sau:
- Đại diện cho chính quyền về mặt thực thi luật pháp, chÝnh s¸ch gi¸o dơc
nãi chung, c¸c quy chÕ gi¸o dơc và điều lệ trờng THCS nói riêng trong trờng
THPT. Để đảm đơng vai trò này, đội ngũ CBQL trờng THCS cần có phẩm chất
và năng lực về pháp luật (hiểu biết và vận dụng đúng đắn luật pháp, chính sách,
quy chế giáo dục và điều lệ trờng học vào quản lý các mặt hoạt động của trờng
THCS).
- Hạt nhân tạo động lực cho bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực trờng
THCS thực hiện các hoạt động giáo dục (trong đó tập trung vào điều hành đội
ngũ thực hiện nhiệm vụ dạy học) có hiệu quả hơn. Để đảm đơng đợc vai trò này
22
CBQL trờng THCS cần có phẩm chất và năng lực về tổ chức và điều hành đội
ngũ CBQL cấp dới, giáo viên, nhân viên và học sinh, năng lực chuyên môn (am
hiểu và vận dụng thành thạo các tri thức về tổ chức nhân sự, giáo dục học, tâm lý
học, xà hội học và các tri thức phổ thông) để quản lý các hoạt động giáo dục và
dạy học của trờng THCS.
- Chủ sự huy động và quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị trờng
học. Để đảm đơng đợc vai trò này CBQL trờng THCS cần có phẩm chất và
năng lực về quản lý kinh tế và năng lực kỹ thuật (hiểu biết về quản lý tài chính
và quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ, ...) phục vụ cho các hoạt động
giáo dục và dạy học của trờng THCS.
- Tác nhân thiết lập và phát huy tác dụng của môi trờng giáo dục (mối
quan hệ giữa trờng THCS, gia đình và xà hội; nói rộng hơn là thực hiện hiệu quả
chính sách xà hội hoá giáo dục). Để đảm đơng đợc vai trò này CBQL trờng
THPT cần phải có phẩm chất và năng lùc giao tiÕp ®Ĩ vËn ®éng céng ®ång x·
héi tham gia xây dựng và quản lý trờng THCS.
- Nhân tố thiết lập và vận hành hệ thống thông tin và truyền thông giáo
dục trong trờng THCS. Để đảm đơng đợc vai trò này, CBQL trờng THCS phải
có phẩm chất và năng lực về kỹ thuật quản lý và khai thác mạng Internet để
phục vụ cho mọi hoạt động của trờng THCS.
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ CBQL trờng THCS nói
một cách tổng quát là quản lý các mặt hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của trờng THCS đà quy định trong Luật Giáo dục và trong Điều lệ
Trờng phổ thông.
Nói một cách cụ thể thì chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL trờng
THCS nh sau:
1) Về mặt chức năng quản lý: Thực hiện các chức năng cơ bản của quản
lý quản lý trờng THCS theo một chu trình quản lý, đó là:
- Xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạt động của trờng THCS;
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch;
23
- Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch;
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
2) Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Luật giáo dục qui định: Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý
các hoạt động của nhà trờng [31].
- Điều lệ trờng Trung học cũng quy định nhiƯm vơ, qun h¹n cđa HiƯu trëng, Phã hiƯu trëng:
a) Hiệu trởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trờng.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn; phân công
công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên,
thực hiện công tác thi đua khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên và học sinh theo
quy định của nhà nớc, quản lý hồ sơ cán bộ, giáo viên
- Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh, xét duyệt kết quả đánh giá xếp loại
học sinh.
- Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của trờng.
- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với giáo viên, nhân
viên, học sinh; Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng, triển khai chỉ đạo và thực hiện công tác xà hội hóa giáo dục.
- Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và đợc hởng các chế độ chính sách theo quy định hiện hành
- Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về thực hiện toàn bộ các nhiệm vụ đợc quy
định đối với ngời Hiệu trởng.
b) Phó hiệu trởng có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc hiệu trởng về nhiệm vụ đợc hiệu trởng
phân công.
- Cùng với Hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về phần việc đợc giao.
- Thay mặt Hiệu trởng điều hành hoạt động của nhà trờng khi đợc uỷ quyền.
24
- Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hởng
các chế độ, chính sách theo quy định hiện hành.
Nh vậy cán bộ quản lý trờng học là ngời đại diện cho Nhà nớc về mặt pháp
lý, có trách nhiệm và thẩm quyền về mặt hành chính và chuyên môn, chịu trách
nhiệm trớc các cơ quan quản lý cấp trên ra các quyết định quản lý, tác động
điều khiển các thành tố trong hệ thống nhà trờng nhằm thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ GD & ĐT đợc quy định bằng luật pháp hoặc bằng các văn bản, thông
tin hớng dẫn do các cấp có thẩm quyền ban hành.
Vì vậy, để đạt đợc mục tiêu của nhà trờng, cán bộ quản lý cùng đội ngũ
giáo viên phải là một tập thể s phạm thống nhất, mà chất lợng là hiệu quả giáo
dục chung đợc quyết định bởi chất lợng từng thành viên, số lợng, cơ cấu và chất
lợng của đội ngũ.
Để đáp ứng đợc vị trí, vai trò và thực hiện nhiệm vụ của ngời cán bộ quản lý
giáo dục nói chung, ngời cán bộ quản lý trờng THCS nói riêng phải có những
phẩm chất và năng lực tốt.
1.5. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng cán bộ quản lý trờng
THCS
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCH Trung ơng Đảng khoá VIII về chiến lợc
cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc đà nêu rõ: Cán bộ là nhân tố
quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của
Đất nớc và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng [15] và
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực là yếu tố quyết
định chất lợng bộ máy Nhà nớc [15].
Nội dung của Nghị quyết nêu lên vị trí, vai trò rất quan trọng và then chốt
của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đối với việc xây dựng Đảng, xây dựng
Nhà nớc trong sạch vững mạnh; Đề cao trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức phải phấn đấu vơn lên hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi của sự
nghiệp cách m¹ng.
25
Cán bộ quản lý giáo dục là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ cán bộ
của Đảng và Nhà nớc ta. Việc nâng cao chất lợng cán bộ quản lý nói chung, cán
bộ quản lý giáo dục nói riêng ®· trë thµnh nhiƯm vơ hÕt søc quan träng cđa các
cấp, các ngành.
Trong những năm qua, công tác giáo dục đào tạo của nớc ta đà thu đợc
những thành tựu to lớn. Nhng hiện nay sự nghiệp giáo dục đào tạo đang đứng trớc mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển nhanh về quy mô lớn, với việc nâng cao
chất lợng trong khi khả năng và điều kiện còn hạn chế. Nghị quyết cũng nêu:
Đối mới cơ chế quản lý, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao
năng lực của bộ máy quản lý giáo dục - đào tạo [15] là một trong những giải
pháp chủ yếu cho sự phát triển giáo dục - đào tạo.
Trờng THCS nằm trong hệ thống giáo dục phổ thông, nó đảm bảo sự liên
thông giữa giáo dục tiểu học với THPT, THCN và học nghề, góp phần đào tạo
nhân lực. Vì vậy nâng cao chất lợng cán bộ quản lý trờng THCS là góp phần
nâng cao chất lợng cán bộ quản lý giáo dục nói chung nhằm phát triển GD &
ĐT.
Quản lý giáo dục là một nghề, cán bộ quản lý có tay nghề giỏi là nguồn tài
sản vô giá của ngành, quý hơn các nguồn tài sản về tài liệu, vật lực, nhân lực đại
trà mà ngành đang có, lao động của nghề này có đặc trng sau đây:
- Lao động phức tạp, đa dạng, phải huy động trí tuệ sự mẫn cảm rất nhiều
trong công việc.
- Trách nhiệm cá nhân rất cao trong quá trình đào tạo hiện hành và bớc phát
triển tơng lai của nhà trờng, có ảnh hởng đến nhiều thế hệ. Sản phẩm lao động
của ngời cán bộ quản lý giáo dục có tác động rất lớn đến xà hội, kinh tế, chính
trị, văn hoá.
Quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo đà cho chúng ta
nhận thức sâu sắc: Có nhân tố vật lực, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cho
nhà trờng, có đội ngũ giáo viên đông đảo, có nguồn tài lực phong phú, song nếu
thiếu đội ngũ cán bộ quản lý thì cả ba nhân tố nêu trên đều không thể phát triển