Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Một so giải pháp phát triển đội ngũ cản bộ quản lý các trường trung học cơ sở tại huyện cần giờ — thành phố hồ chỉ minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.7 KB, 97 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH
Bộ GIÁO
<<'S'
DỤC VÀ
'v' 'XíS
ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH
<<'S' 'v' 'XíS

DƯƠNGVĂNTHƯ
DƯƠNG VĂN THƯ

MỘT SỒ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGỦ
MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN ĐỌI NGỦ
CÁN Bộ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC co SỎ
CÁN Bộ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC co SỎ
HUYỆN CẦN GIÒ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HUYỆN CẦN GIÒ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Minh

Nghệ An
- 2013
NGHỆ


AN-2013


CBQL :
GD-ĐT :
THCS :
THPT :
GDTX :
TCCN :
ĐHSP
CĐSP :
QLGD :
NCGD :
BCH :
TW(TƯ) :
UBND :
csvc :
CNH-HĐH :
PCGD :
TP.HCM:
PGDĐT :
XHCN :
KT-XH :
GV :
HS :
NV :
CB :
NXB :
CB, GV, NV :


Cán bộ quản lý
Giáo dục và Đào tạo
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
NHỮNG
CỤM
TừƠN
VIÉT TẮT
LÒĨ
CẢM
Giáo dục thường xuyên
Trung cấp chuyên nghiệp
Đại học sư phạm
Phảt triến đội ngũ cản bộ quản lý Irưòng THCS huyện cần Giờ, thành
Cao đẳng sư phạm
phổ Hồ Chí Minh là một đề tài mà tôi rất tâm huyết. Trên cơ sở lý luận, von
Quản
lý thu
giáovà
dục
kiến thức dã được
tiếp
kinh nghiệm đã tích lũy hơn 19 năm công tác
Nghiên
cứu
giáo
dục
trong ngành Giáo dục và Đào tạo, được sự giảng dạy, hướng dẫn của các
chấp
thầy cô giáo, sựBan

cộng
táchành
giúp đỡ của các đồng nghiệp,... luận vãn tốt
Trung
ương
nghiệp của tôi đã được
hoàn
thành.
Uỷ ban nhân dân
Tôi xin bày tỏ
biết
on sâu sắc tới Phó Giảo sư - Tiến sĩ Nguyễn
Cơlòng
sở vật
chất
Bá Minh,
tận-Hiện
tình hướng
dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực
Côngngười
nghiệpđãhoá
đại
hoá
hiện luận văn này.
Phổ cập giáo dục
Thành phố Hồ Chí Minh
Tôi
xinGiáo
chândục
thành

cảmtạo
ơn toàn thế các thầy giáo, cô giáo của Tnrờng
Phòng
và Đào
Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy, hưỏng dẫn, quan tâm giúp đỡ và tạo
Xã hội chủ nghĩa
mọi điều kiện đế tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu.
Kinh tế - xã hội
Giáo viên
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đoi với Sở GD-ĐT TP.HỒ
Học sinh
Chí Minh, Huyện ủy - UBND Hĩỉyện cần Giờ, Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Cần Giờ, Ban Nhân
Giám viên
hiệu và giáo viên các trường THCS huyện cần
Cán
bộ
Giờ cũng các bạn bè, đồng nghiệp,
gia đình người thân đã luôn động viên,
Nhàkiện
xuấtthuận
bản lợi đế tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
giúp dỡ, tạo mọi điều
MặcCán
dù bộ,
đã giáo
cỏ rấtviên,
nhiều
cổ viên
gang song chắc chan luận văn này vẫn còn có

nhân

Dương Văn Thư


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................. 2
4. Giả thuyết khoa học .........................................................................2
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ....................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................3
7. Đóng góp của luận văn.......................................................................4
8. Cấu trúc luận văn ...............................................................................4

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN
Bộ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ...............5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...............................................................5
1.2. Một số khái niệm cơ bản...................................................................7
1.3. Đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở...............................25
1.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở...............29

CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁT TRIÉN ĐỘI NGŨ CÁN
Bộ
QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CẦN GIỜ
THÀNH

PHỐ


HỒ CHÍ MINH ....................................................................33
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện cần Giờ, thành phố

Hồ Chí Minh........................................................................................33
2.2. Thực trạng về Giáo dục và Đào tạo huyện cần Giờ, thành phố

Hồ Chí Minh........................................................................................37
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS tại huyện

Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh...................................................................44
CHƯƠNG 3: MỘT SỔ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN

Bộ


3.2. Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các

trường trung
học cơ sở tại huyện cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh .......................65
3.3. Tổ chức thực hiện các giải pháp................................................88
3.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi các giải pháp........................90

KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................93
1. Kết luận.............................................................................................93
2. Kiến nghị .........................................................................................94

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................99
PHỤ LỤC



1
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khắng định "Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo huớng chuẩn hóa, hiện đại
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đối mới cơ chế
quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là
khâu then chốt"; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định
hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực
chất lượng cao là một đột phá chiến lược". Chiến lược phát triển giáo dục
2011 - 2020 đã xác định mục tiêu tống quát “ Đến năm 2020, nền giáo dục
nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được
nâng cao một cách toàn diện...”, theo đó để đạt được mục tiêu chiến lược, cần
thực hiện tốt 8 giải pháp, trong đó giải pháp đổi mới quản lý giáo dục là giải
pháp đột phá và giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục là giải pháp then chốt.
Chỉ thị 40- CT/TW của Ban Bí thư ngày 15/6/2004 ghi rõ: tấXậy dựng
đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục là nhiệm vụ của các cấp ủy đảng
và chính quyền, là một bộ phận công tác cán bộ của Đảng và Nhà nuức,
trong đó ngành giáo dục giữ vai trò chính trong việc tham mưu và tô chức
thực hiện
Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Thành phố,
của huyện cần Giờ đã có những bước phát triển đáng kể về số lượng cũng
như chất lượng, góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện cần Giờ,
của Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được,

vẫn còn nhiều vấn đề mà ngành giáo dục và đào tạo Thành phố, giáo dục và
đào tạo huyện cần Giờ phải tập trung đầu tư để khắc phục những tồn tại, bất
cập trong đó có việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trường học trên địa


2
bàn . Do đó, vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường
THCS là rất cấp thiết và vô cùng quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
giáo dục và đào tạo, phát triên kinh tế - xã hội phục vụ cho tiến trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện cần Giờ,
xây dựng huyện cần Giờ thành huyện nông thôn mới, đóng góp vào sự phát
triển bền vững của huyện và thành phố.
Vì vậy, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Một so giải pháp phát triển đội
ngũ cản bộ quản lý các trường trung học cơ sở tại huyện cần Giờ — Thành
phố Hồ Chỉ Minh ” làm luận văn tốt nghiệp.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn đội ngũ cán bộ
quản lý các trường trung học cơ sở, đề xuất một số giải pháp phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý các trường THCS tại huyện cần Giờ TP. Hồ Chí Minh
nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS của huyện cần Giờ.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các
trường trung học cơ sở.
Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
các trường trung học cơ sở huyện cần Giờ TP. Hồ Chí Minh.


4. Giả thuyết khoa học


3
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản

lý các trường THCS tại huyện cần Giờ TP. Hồ Chí Minh.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường

THCS tại huyện cần Giờ TP. Hồ Chí Minh.
5.2. Phạm vi nghiên cứu:

Đội ngũ CBQL các trường THCS huyện cần Giờ TP.HỒ Chí Minh.

6. Phương pháp nghiên cứu

ố. 1 Phưong pháp nghiên cứu ìỷ luận
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, tổng kết kinh

nghiệm QLGD, lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
- Tìm hiểu, khảo sát thu thập các dữ liệu thực tiễn có hên quan các đối

tượng bằng phiếu điều tra, từ đó phân tích, tống họp, đánh giá thực trạng vấn
đề nghiên cứu.
- Phỏng vấn bằng cách tiếp xúc vói cán bộ quản lý các cấp có liên quan,

thông qua một số câu hỏi để tìm hiểu về trình độ, năng lực của cán bộ quản lý
các trường THCS tại huyện cần Giờ TP. Hồ Chí Minh.

- Quan sát các hoạt động giáo dục ở các trường THCS tại huyện cần

Giờ, tham quan cơ sở vật chất và thiết bị, dự các buổi sinh hoạt chuyên môn,
hợp Hội đồng giáo dục nhà trường .
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục, thông qua việc tổ chức sơ kết,

tổng kết nhiệm vụ năm học hàng năm trong từng cấp học, ngành học, tố chức
hội nghị chuyên đề, hội thảo về công tác phát triên sự nghiệp giáo dục đào tạo
trên địa bàn huyện cần Giờ ... ; nghiên cứu sản phẩm hoạt động, kết quản
việc thực hiện nhiệm vụ từng năm học trong các đơn vị trường học.


4

7. Đóng góp của luận văn
7.1. về lý luận: Luận văn góp phần tổng hợp, cụ thể hóa những vấn

đề lý luận liên quan đến quản lý giáo dục, quản lý nhà trường và quản lý công
tác phát triển đội ngũ cán bộ các trường THCS.
7.2. về thực tiễn: Từ kết quả khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực tiễn,

luận văn đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các
trường THCS tại huyện cần Giờ TP. Hồ Chí Minh, nhằm góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện trên địa bàn.

8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn có 3 chưcmg:



5

Chương 1
cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN DÈ PHÁT TRIẺN ĐỘI NGŨ
CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ sở

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động, chính
sự phân công, hợp tác lao động nhằm đến hiệu quả nhiều hơn, năng suất cao
hơn trong lao động, đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành, kiẻm tra,
chỉnh lý..., phải có người đứng đầu. Nói đến hoạt động này, người ta thường
nhắc đến ý tưởng sâu sắc của c. Mác: “Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển
mình, còn dàn nhạc thì cần nhạc trưởng”.
Vấn đề đội ngũ cán bộ quản lý, phát triển đội ngũ CBQL nói chung,
phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS nói riêng đã được Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước quan tâm. Nhiều nhà khoa học, cán bộ
quản lý trong và ngoài ngành giáo dục và các giáo viên quan tâm nghiên cứu:
- Khi bàn về công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890- 1969) vĩ

đại của chúng ta đã khẳng định: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Mọi
thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, “Có cán bộ tốt thì việc
gì cũng xong” "[21].
- Hội nghị lần thứ 3 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII

khăng định "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn
liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ” "[17].
- Chỉ thị 40- CT/TW của Ban Bí thư ngày 15/6/2004 ghi rõ : “Xây


dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục là nhiệm vụ của các cấp ủy
đảng và chính quyền, là một bộ phận công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước,


6
quản lý có hiệu quả trong việc phát triến giáo dục và đào tạo như PGS. TS
Nguyễn Ngọc Quang “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục”
đã đề cập đến những khái niêm cơ bản của quản lý, QLGD, các đối tượng của
khoa học QLGD; "Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường" của PGS.TS Thái
Văn Thành (NXB Đại học Huế, năm 2007) phân tích sâu sắc về lí thuyết và
thực tiễn quản lý giáo dục và quản lý nhà trường; Mai Hữu Khuê với cuốn
“những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý- 1982”. Kiều Nam với cuốn tổ
chức bộ máy lãnh đạo và quản lý 1983; Nguyễn Minh Đạo với cuốn cơ sở của
khoa học quản lý 1997; Đỗ Hoàng Toàn với cuốn lý thuyết quản lý 1998 và
Nguyễn Văn Bình (tống chủ biên) với cuốn khoa học tố chức và quản lý; Một
số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục của Phạm Minh Hạc - 1981; Khoa
học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của Trần Kiểm 2004... đã đề cập tới nhiều giải pháp về phát triẻn đội ngũ CBQL của một tổ
chức, các đơn vị trường học.
- Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 cơ
bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì việc tìm ra các
giải pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS để nâng cao chất lượng
dạy và học, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục trở thành mối quan tâm
chung của toàn xã hội, của các nhà nghiên cứu giáo dục và các cơ sở giáo
dục. Trong các nghiên cứu đề xuất các biện pháp QLGD nhằm phát triển đội
ngũ cán bộ QLGD tại các trường trung học cơ sở, góp phần nâng cao hiệu quả
QLGD trong giai đoạn đổi mới, đã có một số đề tài nghiên cứu như: Luận
văn thạc sĩ của các tác giả: Nguyễn Công Duật - năm 2000 tỉnh Bắc Ninh,
Đào Hồng Quang ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Nguyễn Văn Tiến ở
Hải Phòng, Trần Thị Ngọc Thảo -năm 2012 ở quận Phú Nhuận-TP. Hồ Chí
Minh, Phạm Văn Thành - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ

CBQL các trường THCS huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An (Tạp chí Giáo dục
số 204 năm 2008)...
Nhìn chung, vấn đề phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS đã được


7
đề cập, tuy nhiên việc áp dụng kết quả nghiên cứu trên đê phát triển đội ngũ
CBQL các trường THCS ở huyện cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh không
thật sự phù họp. Trong khi đó, ủy ban nhân dân huyện cần Giờ đã hành
chương trình phát triển GD-ĐT huyện cần Giờ đến năm 2020, đặt ra yêu cầu
phải phát trién mạnh mẽ đội ngũ CBQL các trường trên địa bàn huyện cần
Giờ, đến thời điếm hiện nay tại huyện cần Giờ chưa có công trình nào nghiên
cứu vấn đề phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS. Vì vậy, việc nghiên
cứu, đề xuất một số giải pháp phát triên đội ngũ CBQL các trường THCS tại
huyện Cần Giờ là cần thiết.

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Trường trung học cơ sở

1.2.1.1. Vị trí của trường THCS

Trong hệ thống giáo dục phố thông của nước ta, trường học cơ sở là một
cấp học giữa một vị trí quan trọng. Đây là cấp học tiếp nối từ cấp tiểu học,
làm cơ sở cho việc các em tiếp tục học lên hoặc theo học các trường dạy
nghề, trung cấp chuyên nghiệp.
- Theo điều 2 - điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ

thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Thông tư sổ: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) : Trường



8

1.2.1.2. Mục tiêu giáo dục của tnròng THCS

- Luật Giáo dục đã khẳng định mục tiêu của giáo dục THCS trong giáo
dục phổ thông là “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và
phát triển những kết quá của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ớ trình
độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đế tiếp tục


9
học trung học phố thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động”.
- Trên cơ sở mục tiêu tổng quát về phát triên giáo dục, chiến lược phát

triển giáo dục 2011-2020( Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của
Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triẻn giáo dục 2011-2020)
đã xác định mục tiêu cụ thể của giáo dục phố thông như sau: “ Chất lượng
giáo dục toàn diện được nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo
đức, kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học.Đến năm 2020, tỷ lệ đi học
đúng tuổi ở tiểu học là 99%, trung học cơ sở là 95% và 80% thanh niên trong
độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông và tương đương: có 70% trẻ
em khuyết tật được đi học”.
1.2.1.3. Nhiệm vụ và qiĩyền hạn của trường THCS

Theo điều 3 - điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thông có nhiều cấp học(Ban hành kèm theo Thông tư số:
12/2011 TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo), trường trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục


tiêu, chương trinh giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung
các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng
giáo dục.
- Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật.
- Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản

lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.

Phối hợp vói gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.
Quản
sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy
định -của
Nhàlý,
nước.


10
- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội.
- Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục.
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.2.1. Khải niệm về quản lý

Quản lý là một chức năng xuất hiện cùng với việc hình thành xã hội
loài người. Khi xuất hiện sự phân công lao động trong xã hội loài người thì

đồng thời cũng xuất hiện sự hợp tác lao động. Đê gắn kết các lao động của cá
nhân tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh thì cần có sự điều khiển chung đó là
quản lý. Ngày nay quản lý đã trở thành hoạt động phổ biến, diễn ra trên mọi
lĩnh vực, mọi cấp độ và có hên quan đến mọi người.
Trong quá trình xây dựng lý luận quản lý, khái niệm quản lý đã được
nhiều nhà nghiên cứu lý luận cũng như thực hành quản lý đưa ra, có nhiều
quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý:
- Quản lý là các hoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua

những nổ lực của người khác.
- Quản lý là công tác phối họp có hiệu quả hoạt động của những người

cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức.
- "Quản lý là tác động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý

(người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một số chức
năng nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tố chức". [11]
- Theo quan điểm hệ thống thì: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có

định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu
quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống đề đạt được mục tiêu đặt ra
trong điều kiện biến đối của môi trường” [40].
Các khái niệm trên cho thấy: Hoạt động quản lý được tiến hành trong
một tổ chức hay một nhóm xã hội, là sự tác động có hướng đích, có sự phối
hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm thực hiện mục tiêu đề ra với hiệu quả cao
nhất, phù hợp với quy luật khách quan.


11
Chức năng quản lý:

Lao động quản lý là một dạng lao động đặc biệt, gắn với lao động tập
thể và là kết quả của sự phân công lao động xã hội, nhưng lao động quản lý
lại có thể phân chia thành một hệ thống các dạng hoạt động xác định mà theo
đó chủ thể quản lý có thể tác động vào đối tượng quản lý. Các dạng hoạt động
xác định này được gợi là các chức năng quản lý. Quản lý phải thực hiện nhiều
chức năng khác nhau, trong các chức năng có tính độc lập tưcmg đối nhưng
chúng được liên kết hữu cơ trong một hệ thống nhất quán. Chức năng quản lý
có chức năng cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Nhưng về cơ bản các tác giả đều thống nhất 4 chức năng cơ bản: Lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiêm tra.
- Chức năng Lập kế hoạch: Bản chất của khái niệm lập kế hoạch là quá
trình xác định mục tiêu, mục đích của tố chức và các con đường, biện pháp,
cách thức, điều kiện cơ sở vật chất để đạt được mục tiêu, mục đích đó.
Trong tất cả các chức năng quản lý, chức năng lập kế hoạch là chức
năng đầu tiên, chức năng cơ bản đê hoàn thành các chức năng khác. Đây được
coi là chức năng chỉ lối, dẫn đường cho các chức năng chỉ đạo, kiểm tra.
Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, xác định chức năng lập
kế hoạch có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại, vận hành và phát triển của
nhà trường.
- Chức năng tổ chức: Theo hai tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn
Thị Mỹ Lộc: “Tổ chức là quá trình sắp xếp, phân bổ công việc, quyền hành và
các nguồn lực cho các thành viên cúa tố chức đế họ có thể đạt được các mục
tiêu của tổ chức một cách hiệu quả”[l 1].
Như vậy, thực chất của tố chức là thiết lập mối quan hệ, liên hệ giữa
con người với con người, giữa các bộ phận riêng rẽ thành một hệ thống hoạt
động nhịp nhàng như một cơ thể thống nhất. Tổ chức tốt sẽ khơi nguồn cho
các tiềm năng, cho những động lực khác, tổ chức không tốt sẽ làm triệt tiêu
động lực và làm giảm sút hiệu quả quản lý. Trong quản lý giáo dục, quản lý



12
nhà trường, điều quan trọng nhất của công tác tổ chức là phải xác định rõ cho
được vai trò, vị trí của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận, đảm bảo mối liên hệ liên
kết giữa các cá nhân, các thành viên, các bộ phận tạo nên sự thống nhất và
đồng bộ.
- Chức năng chỉ đạo: Là quá trình tác động ảnh hưởng của chủ thê

quản lý đến hành vi và thái độ của con người (khách thể quản lý) nhằm đạt
mục tiêu đề ra.
- Chức năng kiểm tra: Kiếm tra là một chức năng quan trọng trong hoạt

động quản lý. Quản lý mà không có kiểm tra thì coi như không có quản lý.
Như vậy trong mọi quá trình quản lý, người cán bộ quản lý phải thực
hiện một dãy chức năng quản lý kế tiếp nhau một cách lôgic, bắt đầu từ lập kế
hoạch rồi tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và cuối cùng là kiểm tra đánh
giá. Quá trình này được tiếp diễn một cách tuần hoàn và được gọi là chu trình
quản lý. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và vai trò của thông tin
trong chu trình quản lý thể hiện bằng sơ đồ:

1.2.2.2. Quản lý giáo dục

Hiện nay ở nước ta, các nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng: Quản lý giáo
dục là sự tác động có ý thức, có mục đích của chủ thẻ quản lý nhằm đưa hoạt


13
động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách
hiệu quả nhất.
Theo PGS.TS.Trần Kiểm: "Quản lý giáo dục thực chất là những tác động
của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo

viên và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của lực lượng xã hội) nhằm hình thành
và phát triến toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà
trường"[33].
Theo tác giả Nguyễn Gia Quý: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý
thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục
tới mục tiêu đã định, trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những qui luật
khách quan của hệ thống giáo dục quốc dân” [34].
Từ nội hàm của các khái niệm trên, chúng ta có thể thấy về nội dung đều
thống nhất rằng: Quản lý giáo dục theo nghĩa tống quát là hoạt động điều
hành, phối hợp các lực lượng trong xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo
thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội.
Xét về khoa học thì quản lý giáo dục là sự điều khiến toàn bộ những hoạt
động của cả cộng đồng, điều khiển quá trình dạy và học nhằm tạo ra những
thế hệ có đức có tài phục vụ sự phát triển của xã hội.
Quản lý giáo dục trong phạm vi một quốc gia, một địa phương thì chủ
thể quản lý là bộ máy quản lý giáo dục từ Bộ GD-ĐT đến nhà trường. Khách
thể quản lý là hệ thống giáo dục quốc dân, sự nghiệp giáo dục của một địa
phương trong một trường học.
Trong các mối quan hệ của công tác quản lý giáo dục, quan hệ cơ bản
nhất là quan hệ giữa người quản lý vói người dạy và người học. Các mối quan
hệ khác biểu hiện trong quan hệ giữa các cấp bậc quản lý. Các mối quan hệ đó
ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, chất lượng hoạt động của nhà trường, của
toàn bộ hệ thống giáo dục.
Các cấp quản lý giáo dục có chức năng tương tự nhau, đều vận dụng các
chức năng quản lý để thực hiện nhiệm vụ của cấp mình. Nội dung hoạt động


14
khác nhau do phân cấp quản lý qui định, do nhiệm vụ từng thời kỳ chi phối,
đặc biệt quản lý giáo dục chịu ảnh hưởng của những biến đổi về kinh tế, chính

trị xã hội, khoa học và công nghệ.
Quản lý giáo dục là quản lý các mục tiêu vừa tường minh vừa trong mối
tương tác của các yếu tố chủ đạo như: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, lực
lượng, đối tượng, hình thức tổ chức, điều kiện, môi trường, quy chế và bộ
máy tổ chức đào tạo.
Quản lý giáo dục chính là quá trình xử lý các tình huống có vấn đề phát
sinh trong hoạt động tương tác của các yếu tố trên để nhà trường phát triển đạt
tới chất lượng tổng thể bền vững, làm cho giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là
sức mạnh của nền kinh tế.
1.2.2.3. Quản lý trường học

Trường học là tổ chức giáo dục cấp cơ sở của hệ thống giáo dục. Nơi
trực tiếp đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ. Nơi thực thi mọi chủ trương đường lối,
chế độ chính sách, nội dung, phương pháp, hình thức tố chức giáo dục. Nơi
trực tiếp diễn ra hoạt động lao động dạy và lao động học của thầy và trò, hoạt
động của bộ máy quản lý trường học.
Luật giáo dục 2005 đã ghi rõ: “Nhà trường trong hệ thong giáo dục quoc
dân thuộc mọi loại hình đều được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của
Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục” [24].
Theo GS. Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đưòng lối
giảo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là dưa nhà
tnrờng vận hành theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục
tiêu đào tạo đoi với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và đoi với từng học sinh’
[27].
Công tác quản lý trường học bao gồm sự quản lý các tác động qua lại


15
gồm 6 thành tố:Mục tiêu giáo dục; Nội dung giáo dục; Phương pháp giáo dục;
Cán bộ, giáo viên; Học sinh; Trường sở và thiết bị trường học.

Thực chất của quản lý nhà trường chính là quản lý quá trình dạy học và
giáo dục. Bản chất quá trình dạy học quyết định đặc thù của quản lý nhà
trường. Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất là trung tâm của nhà trường.
Chính vì vậy, quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình lao động
sư phạm của người thầy, hoạt động học và tự học của trò. Song do tính chất
quản lý nhà trường vừa mang tính Nhà nước, vừa mang tính xã hội nên trong
quá trình quản lý nhà trường còn bao gồm quản lý đội ngũ, cơ sở vật chất, tài
chính, hành chính - quản trị,... và quản lý các hoạt động phối kết hợp với các
lực lượng xã hội đế thực hiện mục tiêu giáo dục.
1.2.3. Cán bộ quản lý trường trung học cơ sở

1.2.3.1. Khải niệm cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý
Theo từ điển tiếng Việt thì: “Cán bộ là người làm công tác nghiệp vụ
chuyên môn trong các cơ quan Nhà nước” [30].
Cán bộ quản lý là chủ thể, gồm những người giữ vai trò tác động, ra
lệnh, kiểm tra đối tượng quản lý. Cán bộ quản lý là người chỉ huy, lãnh đạo,
tổ chức thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của tổ chức. Người quản lý vừa là
người lãnh đạo, quản lý cơ quan vừa chịu sự lãnh đạo, quản lý của cấp trên.
Tuy có nhiều cách hiểu, cách dùng khác nhau trong các trường hợp, các
lĩnh vực khác nhau, song các cách hiểu đều có các diêm chung và đều bao
hàm ý nghĩa chính của nó là bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy. Như vậy, có
thể quan niệm một cách chung nhất: Cán bộ quản lý là chỉ những người có
chức vụ, có vai trò và cương vị nòng cốt trong một tổ chức, có tác động ảnh
hưởng đến hoạt động của một tổ chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy,
quản lý, điều hành, góp phần định hướng cho sự phát triên của tố chức.
Theo các tác giả Nguyên Phú Trọng - Trần Xuân Sâm: khái niệm cán bộ
lãnh đạo được chia làm 2 phần:


16

- Thành phần thứ nhất được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm những ai giữ

chức vụ và trách nhiệm cao trong một tổ chức, có ảnh hưởng lớn đến hoạt
động của tổ chức, của bộ máy, có vai trò tham gia định hướng, điều khiên
hoạt động của bộ máy [38].
- Thành phần thứ hai trong khái niệm cán bộ lãnh đạo là người đứng đầu

trong các tổ chức quốc gia. Họ là nhóm lãnh đạo tầm vĩ mô. Thế giới gợi đây
là nhóm lãnh đạo chính trị quốc gia. ơ nước ta, nhóm lãnh đạo chính trị ở tầm
quốc gia này còn gọi là lãnh đạo cấp cao, chủ chốt [38].
Khái niệm cán bộ quản lý và cán bộ lãnh đạo là hai khái niệm gắn liền
với nhau, đều được hiểu là những người có chức vụ, có trách nhiệm điều hành
và đứng đầu trong một tổ chức. Cả hai đều có vai trò định hướng, điều khiên
hoạt động của bộ máy và là chủ thể ra quyết định điều khiển hoạt động của
một tố chức. Người cán bộ lãnh đạo phải thực hiện chức năng lãnh đạo, đồng
thời cũng phải thực hiện chức năng của người quản lý. Tuy nhiên hai khái
niệm trên không hoàn toàn đồng nhất với nhau.
I Quản lý bao gồm việc tổ chức các nguồn lực, việc kế hoạch hoá, việc
tạo ra các hoạt động đế đạt mục tiêu phát triển.
+ Lãnh đạo ngoài việc tố chức hoạt động còn là việc làm thế nào đê tập
hợp được lực lượng tiến hành hoạt động có hiệu quả [29].
Như vậy, trong quá trình lãnh đạo, hoạt động chủ yếu là định hướng cho
khách thê thông qua hệ thống cơ chế, đường lối, chủ trương, chính sách. Còn
hoạt động quản lý mang tính điều khiển, vận hành thông qua những thiết chế
có tính pháp lệnh được quy định trước.
Trong nhà trường, người Hiệu trưởng vừa với tư cách là người lãnh đạo,
vừa với tư cách là người quản lý phải biết suy nghĩ về những nhu cầu cần
thiết trong quá trình xây dựng chương trình phát triển nhà trường. Bất cứ lúc
nào cũng phải nghĩ đến học sinh, phải quan tâm đến nhu cầu phát triển của
giáo viên, đặc biệt là nhu cầu phát triển nghề nghiệp [36].

1.2.3.2. Cán bộ quản lý giảo dục


17
Căn cứ vào các khái niệm trên ta có thể hiểu: CBQL giáo dục là những
người có chức vụ, có vai trò và cương vị nòng cốt trong một tổ chức thuộc hệ
thống giáo dục. Người CBQL giáo dục là người có trách nhiệm phân bố nhân
lực và các nguồn lực khác, chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ
tổ chức giáo dục, đế tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt đến mục đích.
1.2.3.3. Cán bộ quản lý trường THCS

CBQL trường THCS là người đại diện cho nhà nước về mặt pháp lý, có
trách nhiệm và thâm quyền về mặt hành chính và chuyên môn, chịu trách
nhiệm trước các cơ quan quản lý cấp trên về tổ chức và các hoạt động giáo
dục của trường THCS; có vai trò ra quyết định quản lý, tác động điều khiển
các thành tố trong các hệ thống nhà trường THCS nhằm thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ GD-ĐT được quy định bằng pháp luật hoặc bằng các văn bản chỉ
đạo, hướng dẫn do các cấp có thẩm quyền ban hành.
Trong phạm vi luận văn này chúng tôi chỉ nghiên cứu đối tượng cán bộ
quản lý trường THCS là đội ngũ Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng.
* Hiệu trưởng
Hiệu trưởng nhà trường “ỉà người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt
động của nhà trường, do cơ quan nhà nước cỏ thâm quyền bô nhiệm, công
nhận7 [24]. Với tư cách pháp nhân đó, họ có các vai trò chủ yếu và cần có các
phấm chất, năng lực tương xứng với các vai trò của họ như sau:
- Đại diện cho chính quyền về mặt thực thi luật pháp, chính sách giáo

dục nói chung, các quy chế giáo dục và điều lệ trường THCS. Đế đảm đương
vai trò này, đội ngũ CBQL trường THCS cần có phẩm chất và năng lực về
pháp luật (hiểu biết và vận dụng đúng đắn luật pháp, chính sách, quy chế giáo

dục và điều lệ trường học vào quản lý các mặt hoạt động của trường THCS).
- Hạt nhân tạo động lực cho bộ máy tố chức và đội ngũ nhân lực trường

THCS thực hiện các hoạt động giáo dục (trong đó tập trung vào điều hành đội
ngũ thực hiện nhiệm vụ dạy học) có hiệu quả hơn. Để đảm đương được vai trò
này CBQL trường THCS cần có phâm chất và năng lực về tô chức và điều


18
hành đội ngũ CBOL cắp dưới, giáo viên, nhăn viên và học sinh, năng lực
chuyên môn (am hiếu và vận dụng thành thạo các tri thức về tổ chức nhân sự,
giáo dục học, tâm lý học, xã hội học và các tri thức phổ thông) đê quản lý các
hoạt động giáo dục và dạy học của trirờng THCS.
- Chủ trì huy động và quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị trường

học đúng qui định. Đe đảm đương được vai trò này CBQL trường THCS cần
có phẩm chất và năng lực về quản lý kinh tế và năng lực kỹ thuật (hiểu biết
về quản lý tài chính và quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ, ...) phục
vụ cho các hoạt động giáo dục và dạy học của trường THCS.
- Tác nhân thiết lập và phát huy tác dụng của môi trường giáo dục (mối

quan hệ giữa trường THCS, gia đình và xã hội; nói rộng hơn là thực hiện hiệu
quả chính sách xã hội hoá giáo dục). Để đảm đương được vai trò này CBQL
trường THCS cần phải có phấm chất và năng lực giao tiếp đế vận động cộng
đồng xã hội tham gia xây dựng và quản lý trường THCS.
- Nhân tổ thiết lập và vận hành hệ thống thông tin và truyền thông giáo

dục trong trường THCS. Đe đảm đương được vai trò này, CBQL trường
THCS phải có phẩm chất và năng lực về kỹ thuật quản lý và khai thác mạng
Internet đê phục vụ cho mọi hoạt động của trường THCS.

Thực hiện theo nghị định 115/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ
quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, thông tư liên tịch số
47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ
về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế
của Sở GD-ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phòng
GD-ĐT thuộc ƯBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh thì thẩm
quyền bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường trung học cơ sở là
Trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng (Theo điều 19- Điêu lệ trường
trung học cơ sở, trường trung học phố thông và trường phổ thông có nhiều


19
cấp học(Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3
/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo):
- Xây đựng, tổ chức bộ máy nhà trường;
- Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường;
- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tố chức thực

hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước
Hội đồng trường và các cấp có thấm quyền;
- Thành lập các tố chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn

trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội
đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định:
- Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn: phân công công

tác,
kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen
thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo

viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động: tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân
viên theo quy định của Nhà nước;
- Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức;

xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận
hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường
phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;
- Quản lý tài chính, tài sản cúa nhà trường:
- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân

viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà
trường: thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;
- Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của

ngành: thực hiện công khai đối với nhà trường;
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và

hưởng các chê độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trưởng( Theo điều 19- Điều lệ
trường trung học):


20
- Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được

Hiệu trưởng phân công;
- Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc

được giao;
- Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được


Hiệu trưởng uỷ quyền;
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và

hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Như vậy cán bộ quản lý trường học là người đại diện cho Nhà nước về
mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm quyền về mặt hành chính và chuyên
môn, chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý cấp trên ra các quyết định
quản lý, tác động điều khiển các thành tố trong hệ thống nhà trường nhằm
thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ GD-ĐT được quy định bằng luật pháp hoặc
bằng các văn bản, thông tin hướng dẫn do các cấp có thẩm quyền ban hành.
Vì vậy, để đạt được mục tiêu của nhà trường, cán bộ quản lý cùng đội
ngũ giáo viên phải là một tập thể sư phạm thống nhất, mà chất lượng là hiệu
quả giáo dục chung được quyết định bởi chất lượng từng thành viên, số
lượng, cơ cấu và chất lượng của đội ngũ.
1.2.4. Đội ngũ cản bộ quản lý trường THCS

1.2.4.1. Đội ngũ
Theo Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Đà Nang năm 1998 thì: “Đội
ngũ là tập họp gồm một số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp,
thành một lực lượng” [30].
Khái niệm đội ngũ dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách khá rộng
rãi như: Đội ngũ tri thức, đội ngũ thanh niên xung phong, đội ngũ nhà giáo...
Các khái niệm đó đều xuất phát theo cách hiểu thuật ngữ quân sự về đội ngũ,
đó là gồm nhiều người, tập hợp thành một lực lượng, hàng ngũ chỉnh tề.
Tuy nhiên ở một nghĩa chung nhất chúng ta hiểu: Đội ngũ là tập hợp một
số đông người, hợp thành một lực lượng đê thực hiện một hay nhiều chức


21

năng, có thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nghề nghiệp, nhưng có chung mục
đích xác định; họ làm việc theo kế hoạch và gắn bó với nhau về lợi ích vật
chất và tinh thần.
Như vậy, khái niệm đội ngũ có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau, nhưng
đều thống nhất: Đó là một nhóm người, một tố chức, tập hợp thành một lực
lượng đế thực hiện mục đích nhất định. Do đó, người quản lý nhà trường phải
xây dựng, gắn kết các thành viên tạo ra đội ngũ, trong đó mỗi người có thể có
phong cách riêng, nhưng phải có sự thống nhất cao về mục tiêu cần đạt tới.
1.2.4.2. Đội ngũ CBOL trường THCS

Từ các khái niệm nêu trên, chúng ta hiểu: Đội ngũ CBQL trường THCS
là tập hợp những người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của các
trường THCS, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận,
cùng thực hiện các chức năng quản lý giáo dục theo quy định của Luật giáo
dục và Điều lệ trường THCS.
1.2.5. Phát triển và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

1.2.5. ỉ.Khái niệm phát triên

Phát triển nói lên xu thế đi lên của sự vật, hiện tượng theo chiều hướng
ngày càng hoàn thiện hơn. Phát triển còn là sự biêu hiện hàng loạt sự biến đối
kế tiếp của sự vật và hiện tượng qua các giai đoạn khác nhau, từ khi bắt đầu
đến khi kết thúc sự biến đổi. Quá trình đó cũng chính là quá trình thay đổi về
lượng dẫn đến thay đổi về chất, cấu trúc của sự vật, hiện tượng. Quá trình
phát triển chính là quá trình làm biến đổi từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao, từ
hẹp đến rộng, từ đơn giản đến phức tạp. Khi nói đến phát triển là làm cho số
lượng và chất lượng vận động theo hướng đi lên trong quan hệ hỗ trợ, bổ sung
cho nhau tạo nên một hệ thống bền vững [39]
1.2.5.2. Phát tri en đội ngũ cán bộ quản lý


Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý: Theo Từ điển tiếng Việt,


×