Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.63 KB, 85 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Vinh
_____________________________

Võ Sỹ Sơn

Một số giảI pháp nâng cao chất lợng đội
ngũ cán bộ quản lý các trờng trung học
cơ sở huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dôc

Vinh 2011

1


Lời cảm ơn
Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng trung học cơ sở
huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An là một đề tài mà tôi rất tâm huyết. Với kiến thức
tiếp thu đợc qua quá trình học tập của chơng trình cao học quản lý giáo dục,
cùng với kinh nghiệm tích luỹ của hơn 20 năm giảng dạy và một số năm tham
gia công tác quản lý tại Phòng Giáo dục và Đào tạo, đợc sự giảng dạy, hớng dẫn
của các thầy giáo, cô giáo và sự giúp đỡ của các đồng nghiệp... , luận văn tốt
nghiệp của tôi đà đợc hoàn thành.
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm
ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Trờng Đại học Vinh; các thầy giáo, cô
giáo đà tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Đặc biệt xin
cảm ơn Phó Giáo S - Tiến sỹ Ngô Sỹ Tùng đà giúp tôi nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này. Xin cảm ơn Sở GD&ĐT Nghệ An, lÃnh đạo huyện Quỳ Hợp, cán
bộ quản lý các trờng THCS trong huyện, các phòng ban liên quan, bạn bè đồng


nghiệp và gia đình đà động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Mặc dù đà rất cố gắng song chắc chắn luận văn cũng không tránh khỏi
những thiếu sót. Tôi mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy giáo, cô
giáo, các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng

năm 2011

Võ Sỹ Sơn

2


mục lục
Lời cảm ơn

1

Mục lục

2
mở đầu

6

1.

Lý do chọn đề tài


6

2.

Mục đích nghiên cứu

9

3.

Khách thể và đối tợng nghiên cứu

9

4.

Giả thuyết khoa học

9

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu

9

6.

Phơng pháp nghiên cứu


10

7.

Đóng góp của luận văn

10

8.

Cấu trúc luận văn
Chơng 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao
chất lợng đội ngũ Cbql trờng THCS
1.1.
Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài

10

1.1.1

Quản lý

11

1.1.2

Quản lý giáo dục

13


1.1.3

Quản lý trờng học

14

1.1.4

Chất lợng

16

1.1.5

Chất lợng cán bộ quản lý

16

1.1.6

Chất lợng đội ngũ

18

1.1.7

Giải pháp nâng cao chÊt lỵng CBQL trêng THCS

19


1.2.

Trêng THCS trong hƯ thèng giáo dục quốc dân

19

1.2.1

Vị trí của trờng THCS

19

1.2.2

Mục tiêu của giáo dục phổ thông

20

1.2.3

Nhiệm vụ và quyền hạn của trờng THCS

21

1.3.

Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ngời
CBQL trờng THCS


21

1.3.1

Vị trí, vai trò

21

3

11
11


1.3.2

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

22

1.4.

Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng cán bộ quản lý
trờng THCS

25

1.5.

Những tiêu chuẩn về chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS


26

1.5.1

Về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp

27

1.5.2

Về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ s phạm

27

1.5.3

Về năng lực lÃnh đạo quản lý nhà trờng

28

1.5.4

Về số lợng, cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý

29

1.6.

Các yếu tác động đến chất lợng đội ngũ CBQL các trờng

THCS

30

1.6.1

Hoạt động quản lý ®éi ngị CBQL trêng THCS

30

1.6.2

C¸c u tè t¸c ®éng ®Õn chất lợng đội ngũ CBQL trờng
THCS

32

1.7.

Sự lÃnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lợng đội ngũ
CBQL
Chơng 2. Thực trạng về đội ngũ Cán bộ quản lý

các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

2.1.
2.1.1
2.1.2
2.2.
2.2.1

2.2.2
2.3.
2.3.1
2.3.2
2.3.3

Khái quát đặc điểm kinh tế- xà hội huyện Quỳ Hợp, tỉnh
Nghệ An
Đặc điểm tự nhiên và dân c
Đặc điểm kinh tế - xà hội
Thực trạng về giáo dục -đào tạo huyện Quỳ hợp, tỉnh Nghệ
An
Thực trạng chung về giáo dục - đào tạo huyện Quỳ Hợp, tỉnh
Nghệ An
Thực trạng về giáo dục THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
Thực trạng về đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Quỳ Hợp,
tỉnh Nghệ An
Về số lợng và cơ cấu
Về chất lợng CBQL các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ
An
Đánh giá chung về chất lợng CBQL các trờng THCS huyện
Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

4

34
37
37
37
38

40
40
44
50
50
51
64


2.3.4

Thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội
ngũ CBQL trờng THCS huyện Quỳ Hợp
Chơng 3. Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Quỳ
Hợp, tỉnh nghệ an.
3.1.
Những căn cứ và nguyên tắc để xây dựng các giải pháp.
3.1.1 Những căn cứ để xây dựng giải pháp
3.1.2 Các nguyên tắc để xây dựng giải pháp
3.2.
Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng
THCS
3.2.1 Thực hiện tốt công tác xây dựng quy hoạch CBQL
3.2.2 Nâng cao chất lợng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm
lại, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển CBQL
3.2.3 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL
3.2.4 Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với CBQL
3.2.5 Xây dựng hệ thống các điều kiện đảm bảo làm việc, đặc biệt
là thông tin hỗ trợ công tác quản lý
3.2.6 Nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác đánh giá CBQL

3.2.7 Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng, sự phối hợp của các tổ
chức-đoàn thể đối với việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL
3.3.
Tổ chức thực hiện các giải pháp
3.4.
Thăm dò tính khả thi của các giải pháp
Kết luận và kiến nghị
1.
Kết luận
2.
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

5

66
71
71
71
72
73
73
75
78
81
82
84
86
88
89

92
92
93
95


bảng chữ viết tắt

BCH

:

Ban chấp hành

CNH - HĐH

:

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CSVC

:


Cơ sở vật chất

HS

:

Học sinh

GD & ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GD-ĐT

:

Giáo dục-đào tạo

GV

:

Giáo viên

GDTX

:


Giáo dục thờng xuyên

PTCS

:

Phổ thông cơ sở

PP

:

Phơng pháp

QLGD

:

Quản lý giáo dục

MT

:

Mục tiêu

ND

:


Nội dung

NXB

:

Nhà xuất bản

TW

:

Trung ơng

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

THCN

:


Trung học chuyên nghiệp

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

XHCN

:

XÃ hội chủ nghĩa

6


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay thế giới đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
và công nghệ, với xu thế thời đại là chuyển tõ nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp sang nỊn
kinh tÕ tri thức, thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và làm thay đổi sâu sắc diện
mạo nền kinh tế-xà hội của từng quốc gia, từng khu vực. Toàn cầu hóa đang tạo
ra những khả năng và cơ hội làm hình thành những nhân tố mới cho sự phát
triển các lĩnh vực đời sống xà hội nói chung và giáo dục nói riêng. Sự đi lên
bằng giáo dục đà trở thành con đờng tất yếu của thời đại và trí tuệ của con ngời
trở thành tài sản quý giá của mỗi quốc gia. Bởi vậy, để thích ứng và giữ vai trò
là động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế, ổn định xà hội, các nớc
trên thế giới đang đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa giáo dục về tổ chức, phơng
tiện và quản lý giáo dục.

Sau 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới dới sự lÃnh đạo của Đảng,
chúng ta đà giành đợc những thành tựu vô cïng to lín vµ cã ý nghÜa hÕt søc
quan träng trªn mäi lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi, trong đó giáo dục đà có bớc phát
triển về quy mô, mạng lới trờng lớp, chất lợng giáo dục có nhiều chuyển biến;
công bằng xà hội trong giáo dục từng bớc đợc cải thiện,... Đó chính là tính u
việt của chế độ ta, của công cuộc đổi mới. Những thành tựu trên đà khẳng định
vai trò quan trọng của giáo dục trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài cho đất nớc, góp phần thúc đẩy thành công sự nghiệp CNHHĐH đất nớc.
Bên cạnh những thành tựu, những đóng góp to lớn trong những năm qua,
thì giáo dục vẫn còn nhiều tồn tại yếu kém, cha đáp ứng, cha bắt kịp những yêu
cầu, đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Có thể nói,
giáo dục Việt Nam đang đứng trớc những thời cơ và thách thức rất to lớn đó là
tiếp tục phát triển hoặc tụt hậu xa hơn so với giáo dục thế giới. Vì vậy để sự
nghiệp đổi mới của Đảng thành công, hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hãa,

7


hiện đại hóa đất nớc, giáo dục và đào tạo vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển, là con đờng quan trọng nhất để phát huy nguồn lực con ngời. Đảng ta
chỉ rõ: "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, giáo
dục phải đi trớc một bớc làm tiền đề cho CNH - HĐH đất nớc" [9]. Quan
điểm đó lại đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục nhấn mạnh: "Phát
triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời,
yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng trởng nhanh và bền vững."[12]
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo, đổi mới công tác quản lý là
khâu đột phá, do đó cần một đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất, năng lực, có
t tởng và dám đổi mới. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đặt

ra nh một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh và
nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay.
Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII đà chỉ rõ: "Hiện
nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đứng trớc mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu
cần phải phát triển nhanh quy mô giáo dục và đào tạo, vừa phải gấp rút nâng
cao chất lợng giáo dục và đào tạo trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu
cầu còn nhiều hạn chế. Đó là mâu thuẫn trong quá trình phát triển. Những thiếu
sót chủ quan nhất là những yếu kém về quản lý đà làm cho mâu thuẫn đó càng
thêm gay gắt" [9]
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí th về việc
xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đÃ
nêu: "Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đợc
chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú
trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của
nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng hớng và có hiệu quả sự
nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng

8


những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc"[15].
Kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về
phơng hớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 đà khẳng định: "Công
tác quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém và là nguyên nhân chủ yếu của nhiều
yếu kém khác". Vì vậy, "xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục đủ về số lợng, đáp ứng yêu cầu về chất lợng".[22]
Ngày 22 tháng 10 năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà ban hành Thông
t số 29/2009/TT-BGDĐT về việc ban hành Quy định Chuẩn hiệu trởng trờng
trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông và trờng phổ thông có nhiều cấp

học. Víi hiƯu lùc thùc hiƯn kĨ tõ ngµy 10/12/2009, Chn hiệu trởng nhằm mục
đích: 1) Để hiệu trởng tự đánh giá, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện,
tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lÃnh đạo, quản lý nhà trờng; 2) Làm căn cứ
để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trởng phục vụ công tác sử
dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dỡng và đề xuất, thực hiện chế độ,
chính sách đối với hiệu trởng; 3) Làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dỡng nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, đổi mới chơng trình đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao năng lực lÃnh đạo, quản lý của hiệu trởng.[4]
Vận dụng những kết luận trên vào thực tiễn, tôi thấy công tác quản lý nhà
trờng đang còn nhiều vấn đề phải suy nghĩ, trăn trở, phải tìm cách tháo gỡ. Quỳ
Hợp là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, trong những năm qua đà hoàn thành
việc phổ cập THCS, để phát triển, nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục
THCS, đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế, xà hội của địa phơng cần có
những cách tiếp cận mới về công tác quản lý các trờng trung học cơ sở trong
toàn huyện.
Quản lý nhà trờng là quản lý tài sản trí tuệ vô cùng lớn của giáo viên, của
học sinh và của xà hội. Vì vậy công tác quản lý của các trờng THCS giữ vị trí
then chốt trong việc nâng cao chất lợng giáo dục THCS. Trong thời gian qua,
khi chất lợng giáo dục trung học của huyện còn có những bất cập, đà có một số

9


ý kiến bàn về vai trò, trách nhiệm quản lý của các nhà trờng, về đổi mới công
tác quản lý các trờng THCS huyện, nhng phần lớn các ý kiến đó còn mang tính
chủ quan, không hệ thống và giá trị thực tiễn cha cao. Từ nhận thức trên, tôi
chọn đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các
trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An làm luận văn tốt nghiệp cao học
quản lý giáo dục và hy vọng nếu thực hiện thành công đề tài sẽ góp phần nâng
cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh
Nghệ An.

2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm mục đích nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng
THCS, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện các nhà trờng của huyện
Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lý các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán
bộ quản lý các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc các giải pháp một cách khoa học, phù hợp với điều
kiện thực tế và có tính khả thi thì sẽ nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý
các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng tôi xác định 3 nhiệm vụ nghiên cứu chính của luận văn này là:
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác quản lý giáo dục .
+ Khảo sát thực trạng công tác quản lý các trờng THCS huyện Quỳ Hợp,
tỉnh Nghệ An
+ Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý các trờng
THCS huyện Quỳ Hỵp, tØnh NghƯ An.

10


6. Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng chủ yếu các nhóm phơng pháp sau đây:
+ Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận: bao gồm các phơng pháp
phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,..
+ Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: bao gồm các phơng pháp
quan sát, phơng pháp điều tra, phơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia,...

+ Nhóm các phơng pháp nghiên cứu khác: phơng pháp thống kê toán học
để phân tích, xử lý và đánh giá các số liệu thống kê và kết quả nghiên cứu
7. Đóng góp của luận văn
+ Góp phần cụ thể hoá một số vấn đề của khoa học quản lý giáo dục.
+ Đánh giá đợc thực trạng công tác quản lý của các trờng THCS huyện
Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
+ Xây dựng đợc các giải pháp nâng cao chất lợng công tác quản lý các
trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn có 3
chơng, gồm:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lý trờng THCS
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý của các trờng THCS huyện Quỳ
Hợp, tỉnh Nghệ An
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý
các trờng THCS huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

11


Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ
cán bộ quản lý trờng Trung học cơ sở

1.1. Một số Khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài

Để có cơ sở lý luận và làm nền tảng cho việc nghiên cứu, khảo sát và đánh
giá thực tiễn, xây dựng các giải pháp có tính khoa học và khả thi, chúng tôi xin
đợc lợc qua một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong luận văn.

1.1.1. Quản lý
Việc hình thành và quá trình phát triển xà hội loài ngời đà làm nảy sinh nhu
cầu quản lý. Chính quản lý đà trở thành hoạt động phổ biến và là nhân tố của sự
phát triển xà hội. Các Mác coi quản lý là một đặc điểm vốn có, bất biến về mặt
lịch sử của đời sống xà hội.
Một số nội dung cơ bản về khái niệm quản lý thờng đợc các nhà khoa học
đề cập đến là:
- Quản lý là các hoạt động đợc thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành công
việc qua những nổ lực của ngời khác.
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những ngời
cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức.
- Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý (tập thể những ngời lao động) nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
- Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài
lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối u nhằm đạt mục
đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất. [20]
- Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý đến
đối tợng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng,

12


các cơ hội của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của
môi trờng. [6]
- Công tác quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt, đó là quản lý con ngời
trong tổ chức, thông qua đó sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ
chức, nhằm phối hợp các thành tố trong tổ chức để đạt đợc các mục tiêu đề ra và
sự phối hợp này mang dấu ấn của chủ thể quản lý.
Nh vậy hoạt động quản lý là quá trình hoạt động để đạt đợc mục tiêu của tổ

chức bằng việc thực hiện các chức năng quản lý: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra. Quá trình này diễn ra trình tự theo một vòng khép kín đợc gọi là chu
trình quản lý.
Để thực hiện có hiệu quả chu trình quản lý thì vai trò của thông tin chiếm
một vị trí rất quan trọng, bởi quản lý gắn liền với thông tin và thực chất của
quản lý là quá trình thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin, nó là phơng tiện
không thể thiếu trong quá trình hoạt động của quản lý. Mối quan hệ giữa các
chức năng quản lý và vai trò của thông tin trong hoạt động quản lý thể hiện
bằng sơ đồ:
Sơ đồ 1:
Kế hoạch

Kiểm tra
đánh giá

Thông tin

Chỉ đạo

1.1.2. Quản lý giáo dục

13

Tổ chøc


Cũng nh khái niệm quản lý, quản lý giáo dục đợc các nhà nghiên cứu lý
luận giáo dục đề cập dới nhiều cách tiếp cận khác nhau:
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm

bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự
tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lợng cũng nh chất lợng.
Theo PGS -TS Trần Kiểm: "Quản lý giáo dục thực chất là những tác động
của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (đợc tiến hành bởi tập thể giáo viên
và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của lực lợng xà hội) nhằm hình thành và phát
triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trờng" [20].
Nh vậy, quản lý giáo dục đợc hiểu theo các cấp độ vĩ mô và vi mô. ở cấp
độ vĩ mô: Quản lý giáo dục đợc hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hƯ thèng, cã quy lt) cđa chđ thĨ qu¶n lý đến tất cả
các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao đến các cơ sở giáo dục là nhà trờng)
nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo
thế hệ trẻ mà xà hội đặt ra cho ngành giáo dục. ở cấp vi mô: Quản lý giáo dục
đợc hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ
thống, có quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, nhân viên, tập thể
học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lợng xà héi trong vµ ngoµi nhµ trêng nh»m
thùc hiƯn cã chÊt lợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trờng.
Chủ thể quản lý và khách thể quản lý phải hiểu trong những phạm vi nhất
định, đó là trong một quốc gia, mỗi địa phơng hay một cơ sở giáo dục.
Trong phạm vi quốc gia thì chủ thể quản lý là hệ thống quản lý giáo dục từ
Trung ơng, đến địa phơng đến các nhà trờng. Khách thể quản lý là hệ thống
giáo dục quốc dân. Trong phạm vi mỗi địa phơng là hệ thống quản lý giáo dục
của địa phơng đó.

Kế hoạch
Trong các mối quan hệ của công tác quản lý giáo dục, quan hệ cơ bản nhất

là quan hệ giữa ngời quản lý với ngời dạy và ngời học trong hoạt động giaó dục.
Kiểm tra

Thông tin

quản lý

14
Chỉ đạo

Tổ chøc


C¸c mèi quan hƯ kh¸c biĨu hiƯn trong quan hƯ giữa các cấp bậc quản lý. Các
cấp quản lý giáo dục có chức năng tơng tự nhau, đều vận dụng các chức năng
quản lý để thực hiện các nhiệm vụ của cấp mình. Nội dung hoạt động khác
nhau do phân cấp quản lý quy định, do nhiệm vụ từng thời kỳ chi phối, đặc biệt,
quản lý giáo dục chịu ảnh hởng của những biến đổi về kinh tế, chính trị, xà hội,
khoa học và công nghệ.
Một cách tổng quát quản lý giáo dục là hoạt động điều hành phối hợp các
lực lợng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo-giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu phát
triển xà hội.
1.1.3. Quản lý trờng học
Trờng học là cấp cơ sở của hệ thống giáo dục nơi trực tiếp giáo dục - đào
tạo học sinh, sinh viên. Đó là nơi thực thi mọi chủ trơng đờng lối, chế độ chính
sách, nội dung, phơng pháp, tổ chức giáo dục; nơi trực tiếp diễn ra lao động dạy
của thầy, lao động của học trò, hoạt động của bộ máy quản lý trờng học.
Điều 44 Luật Giáo dục đà ghi rõ: Nhà trờng trong hệ thống giáo dục quốc
dân đợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nớc nhằm phát triển sự
nghiệp giáo dục và đợc tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập,
t thục [23].
Trờng học là một hƯ thèng x· héi, nã n»m trong m«i trêng x· hội và có sự tác
động qua lại với môi trờng đó nên: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục
của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo
nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục - đào tạo và Việc quản lý nhà trờng phổ thông là quản lý hoạt động dạy học và giáo dục tức là làm sao đa hoạt động

đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu giáo dục.
Cũng có thể coi quản lý trờng học là quản lý một hệ thống bao gồm sáu
thành tố:
1. Mục tiêu giáo dục (MT).

4. Thầy giáo (GV).

2. Nội dung giáo dục (ND).

5. Học sinh (HS).

3. Phơng pháp giáo dục (PP).

6. Trêng së, thiÕt bÞ (CSVC).

15


Ngoài ra, ngời cán bộ quản lý trờng học cần có những quan hệ với môi trờng giáo dục và các hoạt động xà hội, hay nói khác đi là quan hệ cộng đồng
trong công tác quản lý nhà trờng; kết quả và hiệu quả giáo dục.
Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục vừa có tính độc lập tơng đối và có nét đặc
trng của riêng mình nhng lại có quan hệ mật thiết với nhau, tác động tơng hỗ lẫn nhau
tạo thành một thể thống nhất. Có thể biểu hiện bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục
MT
GV

HS
Quản lý


PP

ND
CSVC

Sự liên kết của các thành tố này phụ thuộc rất lớn vào chủ thể quản lý, nói
cách khác, ngời quản lý biết khâu nối, tích hợp các thành tố này lại với nhau,
biết tác động vào các quá trình giáo dục hoặc vào từng thành tố làm cho quá
trình vận động tới mục tiêu đà định, tạo đợc kết quả của quá trình dạy học và
giáo dục của nhà trờng.
1.1.4. Chất lợng
Chất lợng đợc định nghĩa từ góc độ triết học nh sau: "Chất lợng, phạm trù
triết học biểu thị những thc tÝnh b¶n chÊt cđa sù vËt, chØ râ nã là cái gì, tính
ổn định tơng đối của sự vật phân biệt nó đối với sự vật khác. Chất lợng là thuộc
tính khách quan của sự vật. Chất lợng thể hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính.

16


Nó là các liên kết cái thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật và
không tách khỏi sự vật. Sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể
mất chất lợng của nó. Sự thay đổi chất lợng kéo theo sự thay đổi của sự vật về
căn bản. Chất lợng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định về số lợng
của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng là
sự thống nhất của chất lợng và số lợng"[36].
Chất lợng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của con ngời, sự vật, " Cái
làm nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia". Hoặc Chất lợng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho
sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác.[29]
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ISO 8402: Chất lợng là tập hợp
những đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể (đối tợng) đó có khả

năng thoả mÃn nhu cầu đà nêu ra hoặc tiềm ẩn.
Nh vậy, để đánh giá chất lợng cán bộ nói chung và chất lợng đội ngũ CBQL
giáo dục nói riêng thì cần phải so sánh kết quả các hoạt động của cán bộ đó với
các chuẩn quy định hay những mục tiêu của các hoạt động theo chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của họ.
1.1.5. Chất lợng cán bộ quản lý
Thực chất vấn đề chất lợng mang nhiều định tính, còn phần định lợng thì
khó tờng minh. Do đó có nhiều quan điểm để đánh giá, nhng có 6 tiêu chuẩn thờng đợc vận dụng đó là: *) chất lợng đợc đánh giá bằng đầu vào; *) chất lợng đợc đánh giá bằng đầu ra; *) chất lợng đợc đánh giá bằng giá trị gia tăng; *) chất
lợng đợc đánh giá bằng giá trị học thuật; *) chất lợng đợc đánh giá bằng văn
hoá tổ chức riêng *) chất lợng đợc đánh giá bằng kiểm toán.
Ngoài những quan điểm về đánh giá chất lợng nêu trên, còn có các quan
điểm về chất lợng nh:
*/ Chất lợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy định.
*/ Chất lợng là sự phù hợp với mục đích.

17


*/ Chất lợng với t cách là hiệu quả của việc đạt mục đích.
*/ Chất lợng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Qua những cách tiếp cận và những quan điểm đánh giá chất lợng nêu trên,
có thể nhìn nhận chất lợng cán bộ ở các thành tố chính là phẩm chất chính trị
và đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm và năng lực
lÃnh đạo quản lý nhà trờng của ngời cán bộ quản lý khi thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
1.1.5.1. Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp
Phẩm chất đợc hiểu là cái làm nên giá trị của ngời (sự vật). Phẩm chất
con ngời đợc thể hiện qua các mặt nh phẩm chất tâm lý, phÈm chÊt trÝ t, phÈm
chÊt ý chÝ vµ phÈm chÊt sức khoẻ thể chất và tâm trí.
Phẩm chất tâm lý là những đặc điểm thuộc tính tâm lý nói lên mặt đức

(theo nghĩa rộng) của một nhân cách [18].
Phẩm chất trí tuệ là những đặc điểm đảm bảo cho hoạt động nhận thức
của một con ngời đạt kết quả tốt, bao gåm phÈm chÊt cđa tri gi¸c (ãc quan s¸t),
cđa trí nhớ (nhớ nhanh, chính xác, ...), của tởng tợng, t duy, ngôn ngữ và chú ý
[18].
Phẩm chất ý chí là mặt quan trọng trong nhân cách bao gồm những đặc
điểm nói lên một ngời có ý chí tốt: có chí hớng, có tính mục đích, quyết đoán,
đấu tranh bản thân cao, có tinh thần vợt khó... [17]. Phẩm chất ý chí giữ vai trò
quan trọng, nhiều khi quyết định đối với hoạt động của con ngời.
Ngoài ra, trong thực tiễn phát triển xà hội hiện nay, các nhà khoa học còn
đề cập tới phẩm chất sức khoẻ thể chất và tâm trí của con ngời; nó bao gồm các
mặt rèn luyện sức khoẻ, tránh và khắc phục những ảnh hởng của một số bệnh lý
mang tính rào cản cho hoạt động của con ngời nh chán nản, hoài nghi, hoang tởng...
1.1.5.2. Năng lực chuyên môn và năng lực quản lý nhµ trêng.

18


Trớc hết năng lực là thành tố nhân cách đặc biệt của cá nhân thể hiện
mức độ thông thạo, tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn
một hay một số dạng hoạt động nào đó [17].
Năng lực gắn liền với phẩm chất và tâm lý của cá nhân. Năng lực có thể đợc
phát triển trên cơ sở kết quả hoạt động của con ngời và kết quả phát triển của xà hội
(đời sống xà hội, sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động của cá nhân, khoa học ...)
Nh vậy để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và đội ngũ
cán bộ quản lý các trờng trung học phổ thông nói riêng cần tiếp cận trên hai mặt của
một vấn đề là phẩm chất và năng lực của ngời CBQL. Phẩm chất và năng lực đó thể
hiện trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hoạt động quản lý
nhà trờng đạt chất lợng và hiệu quả nh mong đợi. Chúng tôi sẽ trở lại vấn đề
này ở mục sau

1.1.6 Chất lợng đội ngũ
Đội ngũ đợc hiểu là tập hợp gồm một số đông ngời cùng chức năng, nhiệm
vụ hoặc nghề nghiệp, hợp thành lực lợng hoạt ®éng trong mét hƯ thèng (tỉ
chøc).
ChÊt lỵng ®éi ngị ®ỵc hiểu là những phẩm chất và năng lực cần có của
từng cá thể và của cả đội ngũ để có một lực lợng lao động ngời đủ về số lợng,
phù hợp về cơ cấu và tạo ra những phẩm chất và năng lực chung cho đội ngũ
nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của tổ chức.
Chất lợng đội ngũ cán bộ giáo dục phải đảm bảo có trình độ, năng lực
chuyên môn, phẩm chất chính trị, đảm bảo số lợng và hợp lý về cơ cấu.
1.1.7. Giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS
- Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: Phơng pháp giải quyết một vấn
đề cụ thể nào đó [36]. Nh vậy nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác
động nhằm thay đổi chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạng thái
nhất định ., tựu trung lại, nhằm đạt đợc mục đích hoạt động. Giải pháp càng
thích hợp, càng tối u, càng giúp con ngời nhanh chóng giải quyết những vấn đề

19


đặt ra. Tuy nhiên, để có đợc những giải pháp có tính khả thi cao, cần phải dựa
trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.
- Giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS là những cách thức tác
động hớng vào việc tạo ra những biến ®ỉi vỊ chÊt trong ®éi ngị CBQL trêng
THCS.
1.2. Trêng THCS trong hệ thống giáo dục Quốc dân

1.2.1. Vị trí của trờng THCS
Điều 26 của Luật Giáo dục 2005 ghi: Giáo dục THCS đợc thực hiện trong
bốn năm từ lớp sáu đến lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chơng trình tiểu học, có độ tuổi là mời một tuổi. [22]

Do đó giáo dục THCS là cấp học tiền đề của bậc học phổ thông, có vị trí rất
quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong đời sống xà hội và trong sự
nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
Các em học sinh THCS sẽ tiếp tục con đờng học vấn ở bậc THPT, các trờng
nghề, hoặc các em sẽ đi vào cuộc sống lao động.

20


Sơ đồ 3: Trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân..
Đại học

Cao đẳng
THCN

Học nghề

Bằng THPT

THPT121110

Vào đời

Bằng THCS

THCS
1.2.2. Mục tiêu của giáo dục phổ thông
Luật Giáo dục 2005 ghi rõ: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học
sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỷ năng
cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành

nhân cách con ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa, xây dựng t cách trách nhiệm
công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. [22]
Mục tiêu của giáo dục THCS nhằm tiếp cận học vấn phổ thông và có những
hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng
lực cá nhân để lựa chọn híng ph¸t triĨn, tiÕp tơc häc THPT, trung cÊp, häc nghề
hoặc đi vào cuộc sống lao động. [22]

21


1.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trờng THCS
Điều 3 Điều lệ trờng trung học quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của
trờng trung học nh sau:
1- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của chơng
trình giáo dục phổ thông;
2- Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều động
giáo viên, cán bộ, nhân viên;
3- Tuyển sinh và tiÕp nhËn häc sinh, vËn ®éng häc sinh ®Õn trêng, quản lý
học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT;
4- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng;
5- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối
hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục;
6- Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy
định của Nhà nớc;
7- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xà hội;
8- Tự đánh giá chất lợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lợng giáo dục
của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục;
9- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.3. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

của ngời cán bộ quản lý trờng Trung học cơ sở.

1.3.1. Vị trí, vai trò.
Hiệu trởng nhà trờng là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động
của nhà trờng, do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận[31].
Với quy định đó thì ngời cán bộ quản lý phải là ngời đứng đầu thực sự trong
nhà trờng của mình. Là ngời có khả năng tập hợp lực lợng, có tính chủ động
sáng tạo trong điều hành, quản lý và đặc biệt là có tính tự chịu trách nhiệm rất
cao. Nên ngời cán bộ quản lý phải thể hiện đợc các vai trß chđ u:

22


- Đại diện cho chính quyền về mặt thực thi pháp luật chính sách, điều lệ,
quy chế giáo dục và thực hiện các quy định về mục tiêu, nội dung, chơng trình,
phơng pháp, đánh giá chất lợng giáo dục nhà trờng.
- Hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, phát triển, điều hành đội ngũ nhân
lực, hỗ trợ s phạm và hỗ trợ quản lý cho đội ngũ nhân lực giáo dục của nhà trờng để mọi hoạt động của nhà trờng thực hiện đúng tính chất, nguyên lý, mục
tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục.
- Ngời chủ chốt trong việc tổ chức huy động và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực vật chất nhằm đáp ứng các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trờng.
- Tác nhân xây dựng mối quan hệ giữa giáo dục nhà trờng với giáo dục
gia đình và xà hội nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trờng trong một
môi trờng lành mạnh; đồng thời tổ chức vận hành hệ thống thông tin quản lý
giáo dục và ứng dụng công nghệ thông tin trong cac hoạt động giáo dục và quản
lý giáo dục của nhà trờng.
- Quyết định để tác ®éng, ®iỊu chØnh, tËn dơng c¬ héi nh»m thùc hiƯn tốt
hơn các hoạt động giáo dục trong nhà trờng. Các quyết định phải mang tính chỉ
đạo theo kế hoạch đà ban hành, không chồng chéo hoặc phủ định nhau làm ảnh
hởng tiêu cực đến hoạt động của nhà trờng.

Nh vậy với vai trò ngời cán bộ quản lý trờng THCS, họ vừa là ngời đại
diện, ngời chủ chốt, vừa là hạt nhân, tác nhân, nhà thiết kế để thực hiện tốt nhất
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
Luật Giáo dục 2005 quy định vai trò và trách nhiệm của cán bộ QLGD:
"Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản
lý, điều hành các hoạt động giáo dục.
Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao
phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá
nhân.

23


Nhà nớc có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý
giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ QLGD, đảm bảo phát
triển sự nghiệp giáo dục". [22]
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ CBQL trờng THCS là
quản lý mọi hoạt động của trờng THCS theo chức năng, nhiệm vụ đợc quy định
trong Luật Giáo dục và các văn bản pháp quy dới Luật, nh các Nghị định, Điều
lệ Trờng phổ thông, Thông t, Quyết định...
Một cách tờng minh thì chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL trờng THCS nh sau:
1.3.2.1. Chức năng quản lý: Thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý
trờng THCS theo một chu trình quản lý, đó là:
- Xây dựng các kế hoạch giáo dục của nhà trờng;
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch;
- Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch;
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
1.3.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Luật Giáo dục qui định: Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý

các hoạt động của nhà trờng [22].
- Điều lệ trờng Trung học cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu
trởng, phó hiệu trởng:
a) Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trởng:
- Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trờng.
- Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trờng;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
- Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác,
kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thởng,
kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nớc, quản lý hồ sơ
cán bộ, giáo viên, nhân viên.

24


- Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh, xét duyệt kết quả đánh giá xếp
loại học sinh; quyết ®Þnh khen thëng, kû luËt häc sinh theo quy ®Þnh của Bộ
GD&ĐT.
- Quản lý tài chính, tài sản của nhà trờng.
- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với giáo viên, nhân
viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng, thực hiện công tác xà hội hóa giáo dục của nhà trờng.
- Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật;
- Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ đợc quy định
đối với ngời hiệu trởng.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của phó hiệu trởng:
- Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc hiệu trởng về nhiệm vụ đợc hiệu trởng phân công;
- Cùng với hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về phần việc đợc giao;
- Thay mặt hiệu trởng điều hành hoạt động của nhà trờng khi đợc hiệu trởng uỷ quyền.
- Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Có thể nói rằng cán bộ quản lý trờng học là ngời có trách nhiệm và thẩm

quyền về mặt hành chính và chuyên môn, đại diện cho Nhà nớc về mặt pháp lý,
chịu trách nhiệm trớc các cơ quan quản lý cấp trên cụ thể hóa các chủ trơng,
chính sách, chỉ thị, nghị quyết trên bằng các quyết định quản lý, tác động điều
khiển các thành tố trong hệ thống nhà trờng nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ
giáo dục đợc quy định bằng luật pháp hoặc bằng các văn bản do các cấp có
thẩm quyền ban hành.
Vì vậy, để hoàn thành sứ mạng, mục tiêu và các giá trị nhà trờng, cán bộ
quản lý cùng đội ngũ giáo viên phải là một tập thể s phạm thống nhÊt, mµ chÊt

25


×