Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

“Đoàn TNCS hồ chí minh với công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên trên địa bàn xã nậm sài huyện sa pa tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.01 KB, 44 trang )

Mục lục
Phần I: mở đầu.
1. Lý do chọn chuyên đề.
2. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của chuyên đề.
4. Đối tợng nghiên cứu của chuyên đề.
5. Khách thể nghiên cứu cuả chuyên đề.
6. Phạm vi nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu.
7. Phơng pháp nghiên cứu của chuyên đề.
Phần II: nộI DUNG.
Chơng i: cơ sở lý luận của Đoàn Thanh niên tham gia
công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý.
Chơng a: cơ sở lý luận.
1. khái niệm:
1.1: Khái niệm về Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.
1.2: Khái niệm về ma tuý.
1.3: Nghiện ma tuý là gì ?
2. Một số nét lịch sử về ma tuý.
2.1: Đặc tính của các chất ma tuý điển hình.
2.2: Phân loại ma tuý.
3. Tác hại của ma tuý.
3.1: Tác hại đối với bản thân ngời nghiện.
3.2: Tác hại của ma tuý đối với gia đình, ngời thân,xã hội.
4. Quan điểm của Đảng chính sách pháp luật của nhà nớc về công tác
phòng chống ma tuý.
5. Vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên tham gia phòng chống ma tuý.

Chơng b: cơ sở thực Tiễn
1. Những vấn đề nẩy sinh trong công tác phòng chống nghiện hút ma
tuý trên địa bàn xã Nậm Sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.
2. Những việc làm của Đảng, chính quyền, của Đoàn Thanh niên Xã


Nậm Sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai trong thời gian qua.

1


Chơng ii: thực trạng của công tác phòng chống tệ
nạn ma tuý của đoàn TNCS hồ chí minh Xã nậm sài
huyện sa pa tỉnh lào cai
1. Đặc điểm về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội trên địa bàn xã
Nậm Sài
1.1: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.
1.2: Tình hình về kinh tế, văn hoá-xã hội.
1.3: Về an ninh chính trị.
2. Thực trạng nghiện hút ma tuý trên địa bàn xã Nậm Sài - Huyện Sa
Pa Tỉnh Lào Cai.
2.1: Đặc điểm tình hình nghiện hút ma tuý trên địa bàn xã Nậm Sài - Huyện
Sa Pa -Tỉnh Lào Cai.
2.2: Tại sao Thanh thiếu niên lại nghiên hút ma tuý ?
2.3: Vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên trong việc tham gia phòng chống
tệ nạn nghiện hút ma tuý trên địa bàn xã Nậm Sài.
Chơng iii: Những nguyên nhân và một số giảI pháp,
Đề XUấT, kiến nghị đối với công tác phòng chống tệ
nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên trên
địa bàn xã nậm sài huyện sa pa tỉnh lào cai.
1 nguyên nhân .
1.1: Nguyên nhân khách quan.
1.2: Nguyên nhân chủ quan.
2. Những giải pháp và kiến nghị
2.1: Những giải pháp cần khắc phục.
2.2: Một số kiến nghị và đề xuất.

Kết luận.
Tài liệu tham khảo.

2


Lời cảm ơn
Trớc những yêu cầu thực tế của Đất nớc trong thời kỳ đổi mới, hiện
nay trong công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu
niên là một vấn đề hết sức cần thiết. Tại Xã Nậm Sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh
Lào Cai, vấn đề phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý, trong thanh thiếu
niên đã trở thành một mắt xích trọng yếu trong việc xây dựng xã hội tiến bộ
văn minh lịch sự.
Sau 2 năm học tập và rèn luyện tại Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt
Nam ( khóa 2007 - 2009) em vô cùng cảm và đợc sự giúp đỡ của các thầy cô
giáo ban lãnh đạo Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.Đã trao rồi kiến
thức về công tác Đoàn Hội, Đội hình thành cho em những kỹ năng sống để
trở thành cán bộ Đoàn, ngời công dân tốt cho xã hội
Thực hiện phơng châm giáo dục của Đảng và lý luận gắn liền với thực
tiễn, học đi đôi với hành nhà trờng gắn liền với xã hội, bản thân em đã đợc
thực tập và nghiên cứu tại địa bàn xã Nậm sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai,
đến nay thời gian thực tập và nghiên cứu lý luận, khảo sát tình hình thực tiễn
ở địa phơng và viết chuyên đề đã kết thúc tốt đẹp, với đề tài Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh với công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh
thiếu niênđây là đề tài hết sức nan dải và khó khăn trong tình hình đất nớc
ta hiện nay. Để hoàn thành tốt chuyên đề ngoài sự nỗ lực của bản thân em đã
nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của Đảng uỷ, UBND, các ban ngành
đoàn thể, các đồng chí trong BCH Đoàn xã Nậm Sài - Huyện Sa Pa -Tỉnh
Lào Cai và các thầy cô giáo trong toàn Học Viện TTN Việt Nam, nhân dịp
này cho em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng uỷ, UBND các ban ngành

đoàn thể và các đồng chí trong BCH Đoàn thanh niên xã Nậm Sài, và các

3


đồng chí trong đội phòng chống ma tuý công an xã Nậm Sài, Ban giám đốc
và các thầy cô giáo trong Học Viện TTN Việt Nam. Các thầy cô giáo đã tận
tình truyền giảng những kiến thức và bài học kinh nghiệm về lối sống đầy
sinh động và thiết thực, đây cũng chính là hành trang cùng em sánh bớc trên
con đờng sự nghiệp của mình và đặc biệt hơn nữa em xin chân thành cảm ơn
cô giáo Trần Thị ánh Tuyết giảng viên khoa công tác xã hội - Học Viện TTN
Việt Nam Đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này,
trong quá trình thực tập và viết chuyên đề tốt nghiệp với trình độ và kiến thức
của em còn hạn chế, chắc chắn bản thân em sẽ không tránh khỏi sự thiếu sót
và cha đầy đủ vì vậy bản thân em kính mong sự quan tâm góp ý, giúp đỡ của
các thầy cô giáo và các đồng chí, đồng nghiệp, để em hoàn thiện trong
chuyên đề của mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn

PHầN Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Năm 1975 đất nớc ta hoàn toàn thống nhất, dới sự lãnh đạo của Đảng
4


cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc khôi phục và xây
dựng đất nớc, từng bớc đi lên CNXH. Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
(1986) đã đề ra những đờng lối đổi mới và quản lý lãnh đạo nền kinh tế, xây
dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN . Có thể khẳng định rằng

hơn 20 năm đổi mới đất nớc chúng ta đã thu hút đợc nhiều thành tựu to lớn
trên tất cả các lĩnh vực và có ý nghĩa lịch sử.
Chúng ta đang sống ở thế kỷ 21 với thành tựu khoa học kỹ thuật công
nghệ hiện đại đợc nghiên cứu và ứng dụng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh
quốc phòng. Tạo điều kiện cho toàn nhân loại tiếp thu nhanh với khoa học
công nghệ hiện đại ứng dụng vào trong mọi lĩnh vực của đời sống. Bên cạnh
những mặt tích cực đó là những vớng mắc, tồn động của cơ chế thị trờng sự
hội nhập giao lu với thế giới đã tác động đến đời sống hàng ngày có nguy cơ
làm băng hoại đạo đức phẩm giá của con ngời. Cùng với sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nớc, trong những năm qua tệ nạn nghiện hút ma tuý đã trở
thành vấn đề nóng bỏng, nhức nhối, ảnh hởng đến đời sống của toàn xã hội.
Trong thời gian qua tệ nạn nghiện hút ma tuý có xu hớng tăng ở cả quy
mô, tính chất, mức độ, loại hình. Do vậy tệ nạn nghiện hút ma tuý đã trở
thành nỗi lo lắng cho toàn xã hội. Vấn đề này càng trở nên nguy hiểm và
trầm trọng hơn khi tệ nạn nghiện hút ma tuý đã và đang tác động mạnh mẽ
gây ảnh hởng đến tầng lớp thanh thiếu niên. Đây là lớp ngời đang phát triển
và hình thành nhân cách nhạy cảm với tác động đa dạng, phức tạp của nền
kinh tế thị trờng.
Trớc tình hình đó, Đảng và nhà nớc ta cũng có nhiều chủ trơng biện
pháp cụ thể để giảm bớt tỷ lệ nghiện hút ma tuý, phát động phong trào trong
toàn dân, toàn xã hội tích cực tham gia phòng chống tệ nạn nghiện hút ma
tuý. Cuộc đấu tranh này không phải là cuộc đấu tranh diễn ra một sớm, một
chiều có thể loại bỏ ngay đợc, mà đây là cuộc đấu tranh lâu dài gay go, phức
tạp, khó khăn mà nó đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn xã hội.
Nói đến vấn đề ma tuý không còn là vấn đề mới, ngày nay tệ nạn
nghiện hút ma tuý đang chuyển biến và phát triển dới nhiều dạng, nhiều cách
thức, ma tuý đang đến gõ cửa từng gia đình, từng cơ quan, từng trờng học
ma tuý không dung tha bỏ sót một ai kể cả ngời già, trẻ em và đặc biệt là

5



thanh thiếu niên vì sự tò mò, thích đua đòi, ham chơi, dễ bị lôi kéo kích động
nên dễ có nguy cơ nghiện hút ma tuý. Đây là lời cảnh báo cho thế giới nói
chung Việt Nam nói riêng.
Nậm sài là một xã vùng 3 của Hyện Sa Pa -Tỉnh Lào Cai cách trung
tâm huyện 60km, đờng xã quanh co, núi cao vực sâu, giao thông đi lại khó
khăn chủ yếu là đờng mòn, nằm ở phía tây huyện Sa Pa là địa bàn có địa
hình giáp ranh với các xã trong huyện. Dân số trong xã chủ yếu là dân tộc
thiểu số, địa hình xã Nậm Sài giáp ranh với các xã bạn chủ yếu là rừng núi
cao. Hiện nay xã Nậm Sài cũng là một điểm nóng về ma tuý của Huyện Sa
Pa - Tỉnh Lào Cai. Do ảnh hởng từ yếu tố dân số xã chủ yếu là dân tộc thiểu
số trình độ dân trí thấp, địa hình giáp ranh với các xã bạn chủ yếu là đờng
rừng núi cao vì vậy rất thuận lợi cho việc buôn bán ma tuý dẫn đến tình trạng
nghiện hút ma tuý rất nhiều đặc biệt là trong thanh thiếu niên.
Là một cán bộ Đoàn tơng lai em thấy vấn đề phòng chống tệ nạn
nghiện hút ma tuý là một vấn đề rất quan trọng. Bằng những kiến thức đã
học, với lòng say mê tìm hiểu vấn đề này em mong muốn góp một phần công
sức của mình để đa phong trào Đoàn phát triển và đẩy lùi tệ nạn nghiện hút
ma tuý trong thanh thiếu niên trên địa bàn mình đang sinh sống. Do vậy
trong đợt thực tập và viết chuyên đề tốt nghiệp trong chơng trình Trung cấp
lý luận chính trị và nghiệp vụ Đoàn - Hội - Đội, tại Học Viện TTN Việt
Nam, em đã chọn đề tài Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với công tác phòng
chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên trên địa bàn xã Nậm
Sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai làm chuyên đề tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
2.1.Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của Đoàn thanh niên tham gia
phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên trên địa bàn xã
Nậm Sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.
2.2. Đề xuất những giải pháp khả thi và phòng chống tệ nạn nghiện

hút ma tuý trong thanh thiếu trên địa bàn xã Nậm Sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh
Lào Cai
3 . Nhiệm vụ của chuyên đề:
3.1. Tìm hiểu thực trạng tình hình tệ nạn nghiện hút ma tuý trong
thanh thiếu niên trên địa bàn xã Nậm Sài
3.2.Tìm nguyên nhân và đề xuất kiến nghị, giải pháp cho Đoàn thanh
6


niên trong công tác tham gia phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong
thanh thiếu niên trên địa bàn xã Nậm Sài.
3.3. Phân tích nhiệm vụ cơ bản của Đoàn thanh niên trớc đó trong
công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên trên
địa bàn xã Nậm Sài.
3.4. Nghiên cứu tài liệu liên quan để khẳng định cơ sở lý luận.
4. Đối tợng nghiên cứu của chuyên đề.
Các hoạt động của Đoàn thanh niên tham gia phòng chống tệ nạn
nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên trên địa bàn xã Nậm Sài.
5. khách thể nghiên cứu.
5.1. Các tài liệu báo cáo tổng hợp đề tài.
5.2. Thanh thiếu niên trên địa bàn xã Nậm Sài.
5.3. Một số cán bộ Đoàn các cấp.
- Ban chỉ đạo toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.
- Ban chỉ đạo phòng chống tệ nạn xã hội xã Nậm Sài.
6. Phạm vi nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu.
6.1. Không gian nghiên cứu xã Nậm Sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.
6.2. Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến nay.
7. Phơng pháp nghiên cứu của chuyên đề.
7.1. Phơng pháp thống kê thu thập tài liệu, phân tích số liệu tài liệu về
thực trạng nghiện hút ma tuý và kết quả mà Đoàn thanh niên trên địa bàn xã

Nậm sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.
7.2. Công tác đọc các tài liệu có liên quan đến chuyên đề.
7.3. Nghe báo cáo có liên quan đến chuyên đề của cấp Đảng uỷ. Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh của xã Nậm Sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.
7.4. Đọc và su tầm tài liệu.

7


Phần ii: nội dung cơ bản
chơng I: Cơ Sở Lý Luận Của Đoàn Thanh Niên Tham Gia
Công Tác Phòng Chống Ma Tuý Và Cơ Sở Thực Tiễn Của
Công Tác Phòng Chống Tệ Nạn Nghiện Hút Ma Tuý.
CHƯƠNG A: Cơ Sở Lý Luận Của Đoàn Thanh Niên Tham
Gia Công Tác Phòng CHống Ma Tuý.
1. Hệ thống các khái niệm.
1.1. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị - xã hội của
thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng Sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến tự
nguyện phấn đấu theo mục tiêu, lý tởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
1.2. khái niệm về ma tuý.
Từ xa xa con ngời đã biết sử dụng nhiều loại cây cỏ trong thiên nhiên
để ăn, hút cho sảng khoái và để chữa bệnh nh cây cô co, cây cần xa, cây anh
trúcquá trình sử dụng cây dợc liệu này đã làm họ phần nào lệ thuộc vào
chúng và trở thành nhu cầu hằng ngày trong đời sống sinh hoạt cùng với sự
phát triển khoa học con ngời không sử dụng đơn thuần những nguyên liệu có
sẵn trong tự nhiên họ đã điều chế ra nhiều chất mới để phục vụ sinh hoạt cho
con ngời vì mục đích y học. Tuy nhiên ngời ta cũng phát hiện ra tác hại của
nó ở Việt Nam, thuật ngữ Ma tuý lần đầu tiên đợc quy định tại điều 203

của bộ luật hình sự năm 1985. Tội sử dụng chất ma tuý điều luật này đợc
thay bằng điều 185. Tội sử dụng trái phép chất ma tuý trong luật sửa đổi
bổ sung một số điều của bộ luật hình sự đợc quốc hội thông qua ngày
10/05/1997 theo chơng trình của liên hợp quốc (UNDCP) năm 1991 thì cho
rằng: Ma tuý là những chất độc hại, có tính chất gây nghiện, có nguồn gốc
tự nhiên hoặc nhân tạo. Khi xâm nhập vào cơ thể ngời có tác dụng thay đổi
tâm trạng, ý thức và trí tuệ, gây nên những tổn thơng cho cá nhân ngời sử
dụng và cả cộng đồng cụ thể ma tuý bao gồm những chất bị cấm nh: Thuốc
phiện, cần xa, côcain, hêrôin, moocphin,catha, hasit, sêduxen, đôlăngvà
các chất kích thích thần kinh khác.
Các chất này nếu dùng đúng (theo chỉ thị của thầy thuốc) về liều lợng,
đúng lúc, đúng bệnh sẽ là liều thuốc chữa bệnh còn ngợc lại nếu sử dụng sai

8


mục đích, tăng quá liều lợng quy định hay lạm dụng ma tuý sẽ dẫn đến
nghiện và lệ thuộc vào ma tuý cả thể chất lẫn tinh thần. Sự lệ thuộc ma tuý về
mặt thể chất là ngời nghiện là ngời nghiện phải tiếp tục sử dụng ma tuý bằng
bất cứ giá nào, bởi vì nếu ngừng sử dụng ma tuý sẽ đa đến những cơn vật vã.
Khi đã lệ thuộc vào ma tuý hiện tợng ngời dùng ma tuý phải tăng liều lợng
mới có cảm giác sảng khoái nh ban đầu.
1.3. Nghiện ma tuý là gì ?
Nghiệm ma tuý là một trạng thái nhiễm độc chu kỳ hay mãn tính có
hại cho cá nhân và xã hội do dùng lặp lại một chất độc tự nhiên hay tổng
hợp. Nghiện ma tuý là một hiểm họa cho các gia đình và xã hội. Không
những vậy mà ma tuý còn gây hại cho bản thân ngời nghiện.
2. Một số nét lịch sử về ma tuý.
2.1. Đặc tính của các chất ma tuý điển hình.
a. Thuốc phiện:

Là nhựa lấy từ vỏ cây, quả cây thuốc phiện. Cây thuốc phiện có tên
khoa học là Papaver somini ferum. Tồn tại trong tự nhiên trên một trăm loài
họ Papavera ceae. Trong đó có 2 loại papaver somini ferum và papaver
setigerum có khả năng sản xuất mor phin.
Cây thuốc phiện là cây thảo cao 0,7 đến 7,7 m hoa to đơn độc mộc đầu
thân hoạc đầu cành, quả là một nang hình cầu hoạc hình trứng dài 4 - 7 cm
đờng kính 3 - 6 cm, ở đỉnh cao núi. Qủa chín màu vàng sám. Toàn thân cây
thuốc đều có nhựa mủ màu trắng, để lâu sẽ chuyển thành màu đen. Nhựa
thuốc phiện đóng gói dạng đặc dẻo, màu nâu đen, từ nhựa này ngời ta chế
biến để thu đợc Morphine dới dạng viên hoặc dạng nớc đựng trong ống thuỷ
tinh, hêrôin là chất đợc tạo ra từ moer phine.
Hêrôin là chất bột màu trắng kết tinh, Hêrôin là chất nghiện tiềm tàng.
Hêrôin đợc tinh chế từ phòng thí nghiệm hiện đại ở vùng tam giác vàng. sau
đó bị bọn buôn lậu vận chuyển sang các nớc khác cung cấp cho những con
nghiện. Thuốc phiện khoảng 150 - 170 USD/ 1kg còn Hêrôin khoảng 15.000
-20.000 USD/ 1kg.
b. Cần sa:
Tên khoa học của cây cần sa là cannabis satival thuộc họ
canabinaceae, cây cần sa gọi là cây gai mèo, cây đại ma, cây bồ đà cây

9


cần sa là cây thảo mộc, hàng năm mọc cao 2- 3 m qủa hình tròn nhọn,xám
trơn. Hoa và lá cần sa là nhân tố gây nghiện đợc dùng làm thuốc hút có tác
dụng gây ảo giác. Cần Sa đợc trồng ở ấn Độ, Trung Quốc
C. Cây cô ca:
Cây cô ca có tên khoa học là Erythroxylon cocalam thuộc họ
Erythroxyldcae. Côca là cây thân gỗ, lá đơn tròn to, cao 6m cuống ngắn hoa
nhỏ, mọc đơn hoặc tập trung 3 - 4 chiếc ở kẽ lá. Qủa chín màu đỏ, hình

trứng. Côca có tác dụng kích thích thần kinh trung ơng và gây nghiện.
2.2. Phân loại ma tuý:
a. Phân loại ma tuý theo quy định sử dụng ma tuý.
Loại ma tuý đợc dùng: Thuốc lá, bia, rợu các chất này ít gây hậu
qủa nghiêm trọng đối với ngời nghiện.
Loại ma tuý cấm dùng: Thuốc phiện và các sản phẩm chế từ thuốc
phiện Hêrôin, Morphin, cây côca, và các chất chế tạo từ lá côca và côcain.
Ngoài ra còn có các loại cần sa, bồ đà, đôlagen.
b. Phân loại theo dợc học.
Thuốc an thần: Thuốc phiện và các chất chế tạo từ thuốc phiện nh Be
xnedrine, Encain, Nicôlin, caffine.
Thuốc gây ảo giác: Mariji nana, cần sa, lsd, Amphetamin.
c. Ngời nghiện Ma tuý sử dụng các loại ma tuý bằng các cách sau:
Hút: ngời nghiện cho Hêrôin vào trong điếu thuốc rồi hút ngời nghiện
cuốn lá cần sa thành điếu thuốc rồi hút hoặc sắc nhỏ lá cần sa thành sợi
thuốc lá cuốn thành điếu để hút.
Hít: ngời nghiện để Hêrôin trên mặt giấy báo và dùng lửa đốt phía dới
để Hêrôin bóc thành khói trắng báy lên rồi hít khói đó qua một ống. Hoặc
hút trực tiếp bằng miệng, nếu ngời nghiện nặng có thể hút trực tiếp bằng bột
Hêrôin vào trong mũi.
Chích: ngời nghiện hoặc chủ chích ma tuý vào trong nớc rồi chích. Có
thể pha thêm các chất khác nh mủ xơng rồng, nớc vôi tây, nớc tiểu, nớc
bột. Và đặc biệt nguy hiểm hơn họ có thể pha thêm các chất nh nhớt xe
gắn máy, thuốc của súng đạn gây nguy hiểm có thể sốc hoạc chết ngay.
Nhai: Một số loại là khi nhai tạo nên ảo giác.
3. Tác hại của ma tuý.
10


3.1 Tác hại đối với bản thân ngời nghiện Ma tuý phá huỷ thể xác, nhân

cách của ngời nghiện, hủy hoại cơ thể làm giảm trí nhớ, gây dối loạn sinh lý
của ngửời nghiện, nghiện ma tuý sẽ làm loạn nhịp tim, tăng huyết áp, thần
kinh dối loạn dễ gây mất ngủ cơ thể suy nhợc gầy, yếu, khi lên cơn thì đau
quần quại không những gây nguy hại cho bản thân ngời nghiện mà còn ảnh
hởng tới toàn xã hội, nòi giống mai sau.
Dù sử dụng ma tuý bằng con đờng nào xong cơ thể ngời nghiện phát
sinh ra nhiều dối loạn về mặt sinh học, biểu hiện qua các triệu trứng sau:
a. gây dối loạn toàn thân:
- Gây mất nớc 83,3%.
- Trạng thái suy nhợc 78,1%
- Mất ngủ 84%.
b. Dối loạn tiêu hóa:
- Chán ăn 78%
- Nôn hoạc buồn nôn 87,5%.
- Đi rửa, táo bốn xen kẽ 78,1%
- Đau bụng 53%
- Rối loạn dinh dỡng ( phù) 53,1%
c. Rối loạn tuần hoàn:
- Tim bị loạn nhịp 32,8%.
- Huyết áp tăng đột ngột 22%.
d. Rối loạn chức năng thần kinh:
- Chống mặt: 81,3%.
- Nhức đầu: 68,8%.
- Run chân tay: 31%.
- Co giật cơ: 62,5%.
Ma tuý còn gây tổn thơng các cơ quan khác trong cơ thể một cách trầm
trọng. Ma tuý dạng hít gây viêm mạc vùng mũi, dạng hút làm tổn thơng đờng
hô hấp, làm phổi suy yếu dễ mắc các bệnh nhiễm trùng phổi, ma tuý dạng
chích dễ làm lây các bệnh qua đờng máu nh sốt rét, viêm gan siêu vi B, HIV/
AIDSMa tuý chích tại các ổ chích, tụ điểm chích còn pha thêm một số

chất bẩn rễ gây áp xe nơi chích, phải ca cụt chân tay, hoạc gây nhiễm trùng
máu đa đến cái chết.

11


3.2 Tác hại của ma tuý đối với gia đình ngời thân, xã hội.
a. tác hại của ma tuy đối với gia đình và ngời thân ngời nghiện:
Những gia đình có ngời mắc nghiện ma tuý( vợ chồng, con cái phải
gánh nhiều nỗi bất hạnh. Ngời nghiện không chịu tham gia lao động, không
chịu học hành không kiếm ra tiền mà dùng nhiều tiền, để mua ma tuý liều lợng dùng ngày càng cao dẫn tới gia đình nghèo đói thờng xuyên xảy ra
những tranh cãi, mâu thuẫn gia đình.
Hạnh phúc gia đình tan vỡ. Vợ chồng ly hôn, con cái không đợc chăm
sóc, lang thang phiêu bạt là gánh nặng cho gia đình, ngời thân và cả xã hội.
Gia đình thờng phải tốn tiền bồi thờng thiệt hại cho nạn nhân do ngời nghiện
quậy phá. ẩu đả, đua xe. Gây tại nạn giao thông.
Gia đình ngời thân ngời nghiện tốn tiền bạc, công sức và thời gian
chăm sóc ngời nghiện và thời gian chăm sóc ngời nghiện khi ngời nghiện
mắc những chứng bệnh sử dụng chất ma tuý tốn thời gian thăm nuôi khi ngời
nghiện ma tuý vào tù phạm pháp.
Làm hỏng hình mẫu, đánh mất tấm gơng sáng để con cái các em noi
theo khi trong gia đình có cha mẹ, anh chị mắc nghiện ma tuý.
b. Tác hại của ma tuý đối với xã hội.
Ma tuý là hiểm hoạ cho gia đình và cho toàn xã hội. Nghiện ngập là
đầu mối dẫn đến các tệ nạn xã hội. Để có tiền thoả mãn cơn nghiện vì những
con nghiện không bất chấp hành vi nào mục đích cuối cùng là có tiền mua
ma tuý để sử dụng dù biết rằng các hành vi phạm pháp nh trộm cắp, cớp
giật, buôn bán các chất ma tuý Thậm chí cả giết ngời cớp của.
Những vùng có ngời nghiện gây lo lắng cho ngời dân, làm mất trật tự
an ninh xã hội thờng xuyên bị đe doạ xâm hại theo thống kê qua các cuộc

điều tra thì 70 % là trộm cắp, 40% ngời nghiện là tội phạm hình sự.
Do tác hại của ảo giác của một số chất ma tuý ngời nghiện thờng có
các hành vi hung hám, quậy phá, gây mất trật tự xã hội.

12


Đua xe lạng lách đánh võng biến thành những con quỷ hãm hiếp phụ
nữ trẻ em.
Ngời nghiện hút ma tuý láng phí tiền của, của xã hội. Nếu ngời nghiện
ma tuý mỗi ngày sử dụng từ 20 - 40 nghìn đồng để mua ma tuý thì mỗi năm
đốt từ 2 - 6 tỉ đồng cho màu khói trắng. Số tiền láng phí cho ma tuý là rất lớn
có khi lên tới hàng nghìn tỷ đồng nếu số tiền này mà đầu t vào làm công tác
từ thiện, xây dựng trờng học, cơ sở y tế thì sẽ làm cho dân ta có cuộc sống
ấm no, hạnh phúc hơn.
Tệ nạn nghiện hút ma tuý là nguồn gốc sinh ra các tệ nạn xã hội khác
nh mại râm, cờ bạc, lừa đảo, trộm cắp và căn bệnh thế kỷ nh HIV/AIDS.
4. Quan điểm của Đảng và chính phủ về vấn đề phòng chống tệ
nạn nghiện hút ma tuý trong Thanh thiếu niên.
Ma tuý không chỉ huỷ hoại đến sức khoẻ của Thanh thiếu niên, ảnh hởng đến giống nồi, gây mất trật tự an toàn xã hội, phá vỡ hạnh phúc gia đình
tan vỡ, là hiểm hoạ cho toàn xã hội.
Đứng trớc tình hình đó ngày 29/10/1993 Chính phủ nớc Cộng Hoà Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã ban hành nghị quyết 06/CP về Tăng cờng chỉ
đạo phòng chống và kiểm soát ma tuý trong đó khẳng định Cần phải đấu
tranh kiên quyết chống các tệ nạn này bằng các biện pháp tuyên truyền, vận
động giáo dục, kinh tế, sử lý hành chính và hình sự .
Ngày 01/03/1994 ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam ra chỉ
thị số 33 - CT/ TW về lãnh đạo phòng chống các tệ nạn xã hội trớc hết là
phòng chống ma tuý, coi đó là một nhiệm vụ cho: Các đoàn thể nhân dân,
nhất là Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh và hội liên hiệp phụ Nữ

Việt Nam, tổ chức tuyên truyền rộng đến từng đoàn viên, hội viên làm cho
mỗi ngời thấy tác hại của tệ nạn xã hội từ đó giữ gìn đạo đức,có lỗi sống lành
mạnh chủ động tích cực tham gia công tác phòng chống ma tuý khắc
phục các tệ nạn xã hội ở thôn xóm, xã, quận, huyện, tỉnhthực hiện nghị
quyết 139/ CP của chính phủ phê duyệt hành động phòng chống ma tuý giai
13


đoạn từ 1998 - 2000 của chính phủ phê duyệt. Lồng ghép thông tin tuyên
truyền phòng chống ma tuý với công tác tuyên truyền các trơng trình xã hội
khác, nhất là với cuộc vận động toàn dân đoàn kêt xây dựng đời sống văn
hoá.
Chơng trình phòng chống ma tuý giai đoạn 2001 - 2005 ( ban hành
làm theo nghị quyết số 150/ 2000/QĐ - TTG ngày 28/12/2000) của thủ tớng
chính phủ về việc xây dựng và triển khai thực hiện các đề án phòng chống
ma tuý.
Đề án 1: Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, phòng chống ma tuý.
Đề án 2: Xoá bỏ và thay thế về việc trồng cây có chất ma tuy.
Đề an 3: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý và kiểm soát
các tuyến chất ma tuý.
Đề án 4: Tổ chức phòng chống, chống ma tuý trong học đờng. Đồng
thời yêu cầu các ban ngành cung cấp liên quan thực hiện phòng chống tệ nạn
nghiện hút ma tuý tại cộng đồng.
Căn cứ vào các tác hại của ma tuý mà hiến pháp nớc Cộng Hoà Xã
Hội Chủ Nghĩa Vịêt Nam 1992 đã quy định về luật phòng chống ma tuý,
gồm 8 chơng, 56 điều những chủ chơng nghị quyết của Đảng và những văn
bản pháp quy của chính phủ về công tác phòng chống tệ nạn xã hội có thể
thấy rõ những quan điểm chỉ đạo sau:
Phải kiên quyết đấu tranh xoá bỏ các tệ nạn xã hội, trớc hết là các tệ
nạn nghiện hút trong Thanh thiếu niên.

Phòng chống các tệ nạn xã hội là trách nhiệm cuả toàn xã hội, trong
đó tổ chức đoàn thể nhân dân có vai trò tạo ra phong trào quần chúng rộng
khắp để đấu tranh xoá bỏ tệ nạn xã hội.
Trong đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội phải sử dụng tổng hợp
các biện pháp, trong đó biện pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động quần
chúng nhân dân, đặc biệt là thanh thiếu niên hết sức quan trọng, thờng xuyên
14


và lâu dài.
5. Vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong việc tham
gia phòng chống ma tuý.
Trong bất kỳ xã hội nào thanh thiếu niên luôn là lực lợng đông đảo, là
chủ nhân tơng lai của đất nớc. Thanh thiếu niên có mặt trong tất cả các lĩnh
vực của xã hội. Thanh thiếu niên có hẳn một tổ chức đại diện chăm lo lợi ích
chính đáng cho họ nằm trong hệ thống chính trị của nớc Việt Nam. Đoàn
thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh là đội quân xung kích cách mạng, đội dự
bị tin cậy của Đảng nên Đoàn cần giáo dục và tổ chức cho thanh thiếu niên
xung kích đi đầu thực hiện nhiệm vụ phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý.
Tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, vận
động quần chúng nhân nhân thực hiện lối sống văn minh, lành mạnh, kiên
quyết đấu tranh bại trừ tệ nạn nghiện hút ma tuý ra khổi đời sống xã hội.
Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc đấu tranh
phòng chống ma tuý là nhiệm vụ quan trọng với chơng trình cụ thể, đồng
thời tổ chức các cuộc phát động, các cuộc vận động phòng chống ma tuý
trong thanh thiếu niên.
Để phát huy các cuộc vận động này phù hợp với giai đoạn hiện nay
Trung ơng Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh cùng bộ công An ra nghị
quyết liên tịch số: 02/NQ/LT ngày 01/08/1998 về phòng ngừa ngăn chặn tội
phạm về tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên bên cạnh đó Trung ơng Đoàn

cũng ra các văn bản nh:
Kế hoạch: 116/KH - TW, ngày 27/12/1995 của BCH TW Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh về việc Xây dựng nếp sống văn minh nơi công cộng tham gia
xây dựng gia đình văn hóa, vận động thanh thiếu niên bại trừ các loại văn
hoá phẩm độc hại và các tệ nạn xã hội, làm lành mạnh các hoạt động văn hoá
và dịch vụ văn hóa, làm thế nào để đẩy lùi các tệ nạn đó, trong thời gian bao
lâu có thể là 5 năm hay 10 năm hay lâu hơn nữa thì chúng ta cũng phải cố
gắng đẩy lùi tệ nạn này. Với phơng châm phấn đấu đến năm 2020 xã hội
chúng ta là một xã hội không có ma tuý.

15


Chơng b: cơ sở thực tiễn.
I. Những vấn đề nảy sinh trong công tác phòng
chống nghiện hút ma tuý trên địa bàn xã Nậm Sài Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.
Từ năm 2006 - 2009 các ban ngành đoàn thể trong toàn xã hội đã chú
trọng đẩy mạnh trong công tác phòng chống ma tuý và đạt đợc những kết
quả đáng khích lệ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi
những vấn đề nảy sinh trong công tác phòng chống ma tuý trên địa bàn xã:
- Công tác chỉ đạo cha đợc chú trọng sự đôn đốc kiểm tra của các cấp
uỷ, Đảng chính quyền đợc thờng xuyên.
- Một số mô hình câu lặc bộ cai nghiện tại trại cai nghiện ở xã và gia
đình, cai nghiện tại trung tâm giáo dục xã hội. Còn cha cứng cha sáng tạo,
cha thu hút đợc đoàn viên thanh niên tham gia, hiệu qủa hoạt động cha cao.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ngời cán bộ làm công tác tuyên truyền
cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn. Từ đó không đề ra đợc những kế hoạch,
những hoạt động thiết thực và sát với thực tế.
- Trong quá trình giúp đỡ những ngời sau khi cai nghiện tái hoà nhập
với cộng đồng, một số cán bộ làm công tác tuyên truyền vận động còn ngại

tiếp xúc với ngời nghiện, cha cảm thông, chia sẻ với họ giúp họ tái hoà nhập
với cộng đồng.
- Việc đầu t vào công tác tuyên truyền vận động còn hạn chế, thiếu cơ
sở vật chất, thiếu kinh phí, thiếu tài liệu phục vụ cho công tác tuyên truyền
thông tin, thiếu thực tế.
- Sự phối hợp với các ban nghành đoàn thể, nhân dân trong công tác
phòng chống còn cha đợc chặt chẽ, cha vận động và tranh thủ sự quan tâm
của các ban ngành. Sự vận động nhân dân phát hiện tổ chức tội phạm còn
hạn chế. Cha tập trung cao độ vào công tác phòng chống ma tuý.
II. Những việc làm của chính quyền, của Đảng, của
16


Đoàn thanh niên xã Nậm Sài - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào
Cai trong thời gian qua.
1. Những việc làm của chính quyền, của Đảng Uỷ Xã Nậm Sài.
a. công tác chỉ đạo triển khai:
Đảng uỷ Xã Nậm Sài đã nhận thức rõ tác hại của tệ nạn nghiện hút ma
tuý trong thanh thiếu niên, hiểu rõ tâm lý của thanh thiếu niên để hạn chế
phần nào tệ nạn nghiện hút ma tuý trên địa bàn xã, UBND Xã đã thành lập
ban chỉ đạo phòng chống tệ nạn ma tuý.
Thực hiện công văn số 120/ UBND ngày 10/02/2009 của Uỷ ban Nhân
Dân Huyện Sa Pa về việc đôn đốc, thống kê, rà soát phân loại, tổng hợp kết
qủa đăng ký các hình thức cai nghiện của ngời nghiện với gia đình của ngời
nghiện Uỷ ban nhân dân Xã Nậm Sài đã lập hồ sơ, rà soát đối tợng nghiện.
Tập trung quản lý ngời nghiện trực tiếp giao cho ban Công An Xã quản lý,
kết hợp với gia đình ngời nghiện động viên chăm lo đóng góp kinh phí và
giao trực tiếp cho bộ phận phục vụ chăm sóc đời sống cho ngời nghiện. Kết
hợp chỉ đạo tốt các tiểu ban phối hợp với các ban nghành đoàn thể thăm hỏi
tặng quà trong dịp tết nguyên đán chỉ đạo tốt cơ sở y tế xã khám chữa bệnh

kịp thời cho ngời cai nghiện bị ốm, thờng xuyên kiểm tra sức khoẻ.
Mục tiêu cơ bản của công tác phòng chống ma tuý là ngăn chặn đẩy
lùi đến năm 2012 làm giảm rõ dệt tệ nạn ma tuý, đến năm 2015 không có
ngời nghiện ma tuý trên địa bàn Xã Nậm Sài - Huyện Sa Pa -Tỉnh Lào Cai.
Trên cơ sở đề án của uỷ ban nhân dân Huyện Sa Pa và kế hoạch công
tác năm 2009 của ban chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, ban chỉ đạo của xã,
phờng, triển khai công tác năm 2009 và đến 2012 nhằm nâng cao trách
nhiệm của mỗi ngành, đoàn thể chính quyền các cấp, nhất là cấp cơ sở, huy
động sự tham gia tích cực của toàn dân.
b. Công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống ma tuý.
Năm 2009 ban chỉ đạo phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý Xã Nậm
Sài xác định công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma tuý phải lấy
17


thôn, xóm, cơ quan, đơn vị, trờng học làm trọng tâm để tổ chức thực hiện có
hiệu quả công tác này.
Ban chỉ đạo phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý kết hợp với ngành
văn hoá thông tin tổ chức cổ động, panô, áp phích có nhân dân tuyên truyền
phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý.
2. Những việc đang làm của Đoàn thanh niên Xã Nậm Sài trong
thời gian qua:
Viẹt Nam ra nhập WTO vừa có những cơ hội vừa có những thách thức
lớn đối với thế hệ trẻ nói riêng và Việt Nam nói chung. Nhất là Thanh thiếu
niên là lực lợng đông đảo trẻ khoẻ, năng động sáng tạo tiếp thu nhanh những
cái mới. Song cũng có một bộ phận thanh thiếu niên chủ quan, nóng vội, đốt
cháy giai đoạn, dễ hội nhập nhng cũng dễ hoà tan. Thờng xảy ra những tiêu
cực nh cờ bạc, rợu chè, mại dâm, ma tuý, sử dụng thuốc lắc có lối sống
không lành mạnh Chính vì vậy không ít thanh thiếu niên gặp khó khăn về
việc làm, học tập, lập nghiệp và nâng cao thu nhập. Vì lý do đó những năm

qua ban chấp hành Đoàn đã có nhiều hoạt động tuyên truyền cho đoàn viên,
thanh thiếu niên về công tác phòng chống ma tuý, giúp họ nâng cao nhận
thức, tác hại, sự nguy hiểm của ma tuý, tích cực tham gia các phong trào
hành động của tuổi trẻ.
Ban chấp hành xã Đoàn xác định công tác tuyên truyền phòng chống
ma tuý là một nhiệm vụ trọng tâm của công tác Đoàn và phong trào thanh
thiếu niên coi công tác này là tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại cho các chi
Đoàn. Ban chấp hành xã Đoàn đã đa nội dung này vào kế hoạch hoạt động
theo từng năm, từng quý từng tháng. Cụ thể hoá các chơng trình, kế hoạch
của Đảng chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, Đoàn cấp trên trong công tác
phòng chống ma tuý.
Năm 2009 ban chấp hành xã Đoàn Nậm Sài tổ chức nhiều chơng trình
hành động, kết hợp với các ban ngành đoàn thể tuyên truyền, phổ biến công
tác phòng chống ma tuý trong đoàn viên thanh thiếu niên. Mở các chiến dịch
truyền thông, xây dựng các mô hình hoạt động nh câu lạc bộ thanh niên, câu

18


lặc bộ phòng chống tệ nạn xã hội, tổ chức diễn đàn phòng chống ma tuý, mại
dâm, phối hợp với cơ sở giáo dục và đào tạo ngăn chặn ma tuý, tệ nạn xã hội
xâm nhập vào học đờng. Tích cực đến năm 2009 toàn xã đã tổ chức đợc hơn
40 lớp tập huấn cho cán bộ Đoàn chuyên trách, báo cáo viên, tuyên truyền
viên, phát hành hơn 1000 tờ rơi, tài liệu phòng chống tệ nạn xã hội, ma tuý
thu hút đông đảo các đoàn viên thanh thiếu niên tham gia.
Xã Đoàn đã đã xây dựng tốt các hoạt động của các mô hình can thiệp
tại cộng đồng, đội thanh niên tình nguyện phòng chống tệ nạn xã hội, tệ nạn
nghiện hút ma tuý đây là mô hình hoạt động tơng đối hiệu quả thu hút đợc
đông đảo đoàn viên thanh thiếu niên tham gia.
Chơng II: Thực trạng của công tác phòng chống tệ

nạn nghiện hút ma túy trên địa bàn Xã Nậm Sài Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào cai.
1. Đặc điểm về địa lý, tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội
trên địa bàn xã Nậm Sài Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.
a. Vị trí địa lý.
Xã Nậm Sài nằm trong toạ độ địa lý từ 22 o19 đến 240 24 vĩ độ Bắc,
1040 9 đến 1040 28 kinh Đông.
Có ranh giới hành chính:
- Phía Bắc giáp với xã Thanh Phú của Huyện Sa Pa.
- Phía Đông giáp với xã Suối Thầu của Huyện Sa Pa.
- Phía Tây giáp với xã Bản Hồ của Huyện Sa Pa .
- Phía Nam giáp với xã Nậm Cang của Huyện Sa Pa.
Xã Nậm Sài nằm trên cao nguyên núi đá vôi với hiện tợng krast thờng
xảy ra tạo thành các khe suối ngầm và các đồi núi cao vực sâu, đồng thời
một phần diện tích đất màu mỡ nằm hai bên con sông chảy là điều kiện
19


thuận lợi cho phát triển và tăng vụ cây lúa nớc.
Nậm Sài là một xã vùng 3 của Huỵện Sa pa núi rừng trùng điệp, độ
cao trung bình chỗ thấp nhất là 116m, cao nhất là 2800m. Địa hình phức tạp,
độ dốc lớn bị cắt mạch, gây nhiều khó khăn cho việc đi lại, sản xuất và sinh
hoạt của nhân dân. Độ dốc trung bình từ 24 0 đến 300 trở lên, địa thế có dạng
hình chóp có đỉnh cao nhất là khu phía nam của xã Nậm Sài, các hớng dốc
dần ra sông chảy theo hơng Nam Bắc.
b. Điều kiện tự nhiên.
Xã Nậm Sài là một xã vùng cao là một trong những xã và nghèo nhất
của Huyện Sa pa, đờng xã quanh co, núi cao vực sâu, giao thông đi lại khó
khăn chủ yếu là đờng mòn, xã Nậm Sài nằm ở phía tây Huyện Sa Pa,là địa
bàn giáp ranh với các xã trong Huyện, xã cách Huyện Sa Pa 60 km về phía
Tây của Huyện Sa Pa, theo đờng tỉnh lộ Thanh Phú - Bản Hồ - Sa Pa.

Xã Nậm Sài gồm 9 thôn theo địa hình, địa bàn chia ra làm 3 khu vực.
- Khu trung tâm xã.
- Khu vực thợng xã.
- khu vực hạ xã.
- Tổng diện tích tự nhiên là 2495 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm
1084,58 ha( 69,52%) đất phi nông nghiệp chiếm, 238,43 ha ( 15,28%). Đất
cha sử dụng là 236,99 ha (15,19%).
Dân số 5864 ngời, mật độ dấn số trên toàn xã khoảng 3,7 ngời/ 1km 2
xã có 4 dân tộc anh em cùng sinh sống là Dao, Tày, Dáy, Xa Phó, trong đó
trong dân tộc Dao chiếm đa số địa bàn xã rộng nhân dân chủ yếu là sản xuất
nông lâm nghiệp nên đời sống nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn.
c. Khí hậu thuỷ văn.
Do chênh lệch về độ cao, nên có thể chia thành 2 kiểu khí hậu: vùng
thấp (có độ cao từ 116m - 600m) mang đặc trng khí hậu nhiệt đới, vùng cao
20


( có độ cao từ trên 600m), mang đặc trng khí hậu á nhiệt đới.
Nhiệt độ trung bình là 18,7 0C nhiệt độ cao nhất là 340C thấp nhất là
20C, cá biệt có những năm vào mùa đông nhiệt độ xuống dới âm 10C.
Lợng ma trung bình ở Nậm Sài nói riêng và Huyện Sa Pa nói chung là
từ 1650 mm - 1850mm, độ ẩm không khí trung bình 75 - 80%, cao nhất là
90%.
Những tai biến thiên nhiên: do địa hình xã là vùng cao nên trong khu
vực xã thờng xảy ra hiện tợng ngập úng, đá trợt, sạt lở đồi núi đờng giao
thông, đá lăn và có lũ quét ở các thung lũng.
1.2. Tình hình về kinh tế:
Nậm Sài là một xã vùng cao nên việc phát triển kinh tế chủ yếu là
nông lâm nghiệp với những cây trồng ngắn ngày nh trồng lúa nớc và ngô là
chính, bên cạnh đó còn có nhiều cây trồng khác nh: trồng đâụ tơng,lạc,

khoai, sắn, trồng mận tam hoa, mơ, đào, hoa màu và trồng rừng nh: quế,
thông, mỡ và một số ngành nh: Nấu rợu, rẹt thổ cẩm, rèn đúc cơ cấu
kinh tế nông lâm nghiệp chuyển dịch đúng hớng, đã hình thành một số vùng
sản xuất hàng hoá tập trung ( Ngô 1200ha, đậu tơng là 210ha, chè là 176ha,
mận tam hoa là 1226ha). Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển. Đàn trâu, bò
311 con, đàn lợn 4500 con, gia cầm 28000 con, chăn nuôi thuỷ hải sản với
diện tích ao hồ 22,7ha đợc chăm sóc tốt tập chung nhiều nhất là cá rô phi, cá
chép lai, sản lợng đạt 40 tấn. Với mục tiêu tận dụng tối đa sản lợng sẵn có,
trong những năm qua Đảng bộ, chính quyền xã Nậm Sài đã chỉ đạo nhân dân
các dân tộc làm tốt công tác trồng và bảo vệ rừng tạo môi trờng sinh thái cho
xã nhà phát triển các ngành trồng trọt, chăn nuôi một trong những ngành mũi
nhọn của xã và phát triển một sô ngành khác. Đặc biệt đảm bảo nớc dùng
trong sinh hoạt, phát triển sản xuất của nhân dân.
Do không có thị trờng tiêu thụ, điều kiện sản xuất, nhân lực lao động
có tay nghề và các nhà đầu t, nên xã Nậm Sài cha phát triển đợc ngành công
nghiệp, ngành du lịch của xã trong những năm qua cũng đã đợc quan tâm
nhiều, với chơng trình du lịch phát triển bền vững, công tác tuyên truyền,
21


quảng bá du lịch đợc tăng cờng, xã thờng xuyên tổ chức các hoạt động văn
hoá, văn nghệ truyền thống của các dân tộc, từ những hoạt động đó, đã thu
hút đợc rất nhiều khách trong và ngoài nơc đến tham quan xã Nậm Sài, năm
2008 có khoảng 1000 lợt khách đến du lịch trong đó khách quốc tế khoảng
60% doanh thu từ dịch vụ du lịch khoảng 2 tỉ đồng. Nhiều nhà nghỉ nhà sàn
mọc lên với những kiểu dáng khá phong phú đây là điều kiện thuận lợi để
giải quyết một phần lao động d thừa trong toàn xã, và các nhà nghỉ, nhà sàn
đã đợc rất nhiều khách a thích và đến nghỉ, thu hút đợc nhiều du khách thập
phơng đến nhà nghỉ mối khi đến thăm Nậm Sài.
Trong những năm tới xã chủ chơng đầu t phát triển các ngành nh: Các

ngành thủ công, dệt thổ cẩm, phát triển các làng nghề truyền thống, xã đầu t
nâng cấp nhà văn hoá ở các thôn bản, để du khách đến thôn bản nào cũng đợc chiêm ngỡng những điệu múa, điệu xòe và các hoạt động văn hoá truyền
thống của các dân tộc. Tất cả những ngành nghề đợc nêu trên, cùng ngành du
lịch đang từng bớc phát triển và sự quan tâm chỉ đạo của Đảng chính quyền
địa phơng, đã tạo cho xã Nậm Saì có một lợi thế vững chắc về kinh tế, cuộc
sống của nhân dân tơng đối đợc ổn định, tỷ lệ hộ đối và nghèo giảm đáng kể.
1.3. Văn hoá xã hội.
Xã Nậm Sài có 9 thôn tổng số dân là: 2684 ngời với 285 hộ và tổng số
lao động trong xã là 1075 ngời, chủ yếu là lao động nông nghiệp chiếm trên
90% dân số, lao động khác trong các ngành công nghiệp, dịch vụ có tăng nhng chiếm tỷ lệ không đáng kể.
Là một xã có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống chiếm 62% dân
số trình độ dân trí không đồng đều khó khăn trong công tác quản lý. Những
năm gần đây đợc sự quan tâm của cấp Uỷ chính quyền địa phơng, trong đó
có Đoàn thanh niên đã tích cực vận động tuyên truyền đờng lối chủ trơng
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc tới từng hộ dân làm tốt công tác
chăm sóc sức khoẻ phòng chống dịch bệnh tại xã, phối hợp với uỷ ban dân số
gia đình và trẻ em vận động nhân dân tiêm chủng cho trẻ em theo định kỳ,
thực hiện kế hoạch hoá gia đình đạt hiệu quả cao.
Sự nghiệp Giáo Dục và Đào tạo có bớc tiến mới và đạt đợc những
22


thành tích quan trọng, số trờng lớp mới tăng, chất lợng giáo dục từng bớc đợc
nâng lên. Đến nay xã có 3 trờng mầm non, 2 trờng tiểu học trong đó 1 trờng
đang xây dựng lên trờng chuẩn quốc gia và 2 trờng trung học cơ sở cũng
đang phấn đấu lên trờng chuẩn quốc gia cơ sở vật chất tốt thuận lợi cho việc
dạy và học hàng năm số lợng trẻ em đến tuổi đợc đi học đạt 100%, xã đã
hoàn thành phổ cập THCS. Bên cạnh đó phong trào toàn dân xây dựng đời
sống văn hoá có nhiêu bớc phát triển mới phong trào văn hoá, văn nghệ, thể
dục, thể thao đợc duy trì, đến nay xã có 7 đội văn nghệ, 6 đội bóng đá. Năm

2008 có 120 hộ đạt gia đình văn hoá, 5 thôn đạt thôn văn hóa. Công tác
chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có chuyển biến tích cực các chơng trình y
tế quốc gia, y tế cấp ngành đợc thực hiện hiệu qủa.
Mạng lới y tế đợc củng cố, trạm y tế có y sĩ, y tá, trang thiết bị y tế đợc tăng cờng, trẻ em đợc tiêm chủng đầy đủ vắc xin.
1.4. Tình hình về an ninh - chính trị.
Trong những năm gần đây Đảng Uỷ, UBDN Xã Nậm Sài rất quan tâm
chỉ đạo sát sao công tác đam bảo an ninh quốc phòng, phối kết hợp với các
ban ngành đoàn thể toàn xã lập kế hoạch phòng thủ tác chiến sẵn sàng chiến
đấu trong bất kỳ tình huống nào. Mỗi năm có từ 10 đến 15 năm thanh niên
lên đờng nhập ngũ. Bên cạnh đó việc phát triển kinh tế xã hội cũng luôn đợc
xã quan tâm, hệ thống điện, đờng, trờng, trạm, đợc nâng cấp sạch đẹp công
tác xây dựng Đảng, chính quyền đoàn thể cũng đợc chú trọng và từng bớc
chuyển hoá.
Tình hình an ninh chính trị, an ninh biên giới, an ninh nông thôn đợc
giữ vững, trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo. Công an xã phối hợp với ban
quân sự tuần tra cảnh giác bảo vệ tốt trên địa bàn. Kiện toàn 9 ban an ninh
thôn với số lợng 50 đồng chí lực lợng dân quân tự vệ luôn luôn đợc huấn
luyện sẵn sàng chiến đấu bảo vệ chính quê hơng mình, góp phần vào việc giữ
gìn trật tự trị an chung của cả nớc.
2. Thực trạng nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên trên địa
bàn xã Nậm Sài Huyện Sa Pa Tỉnh Lào Cai.

23


2.1 Đặc điểm tình hình nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên trên
địa bàn Xã Nậm Sài.
a. Tình hình buôn bán, quản lý các chất ma tuý ở xã Nậm Sài.
Nậm Sài là một xã vùng cao có điạ hình giáp ranh với các xã trong
Huyện giao thông đi lại giữa Nậm Sài với các xã bạn đờng quanh co nhỏ hệp

đi lại khó khăn, chủ yếu đi lại qua đờng tắt là đờng rừng núi. Nên tình trạng
buôn gian, bán lậu qua đờng rừng núi diễn ra rất phức tạp có chiều hớng ra
tăng.
Bọn buôn lậu ma tuý thờng lợi dụng các hoạt động kinh tế, trao đổi
hàng hoá giữa các xã, thôn bản với nhau qua đờng rừng núi, nhất là tuyến đờng bộ qua rừng núi giữa xã Nậm Sài với xã Nậm Cang - Bản Hồ - Suối
Thầu, do xã Nậm Sài có địa hình giáp ranh gần với các xã này, đây là điều
kiện thuận lợi để chúng tẩu tán ma tuý vào xã Nậm Sài, ma tuý đợc cất dấu
bằng mọi phơng tiện nh hàng hoá, rau quả tơi sống, phế liệu Để tránh sự
kiểm tra của các cơ quan chức năng.
Nậm Sài là địa bàn có địa hình phức tạp, các tụ điểm ma tuý thờng là
nơi đông dân c các vùng giáp ranh với các xã, bãi giác, vên bờ sông, suối
đây là nơi các con nghiện đến mua bán sử dụng ma tuý.
Tình trạng bán lẻ gói, mua tép Hêrôin đã lôi kéo nhiều ngời tham gia
đó là những đối tợng thanh thiếu niên mới lớn không có việc làm, bỏ học,
lang thang, những kể ham tiền bất chấp pháp luật để buôn bán ma tuý nhiều
với lái xuất cao bọn chúng không ngừng thủ đoạn nào từ lôi kéo, rủ rê, mua
chuộc thậm chí để làm tăng ngời dùng ma tuý đặc biệt là nhằm vào đối tợng
thanh thiếu niên là đối tợng tò mò, thiếu hiểu biết, thích cảm giác lạ vì vậy
dễ bị lôi kéo nhất.
b. Số lợng ngời nghiện:
- Theo số lợng kiểm tra đến ngày 01/12/2008 Lào Cai có khoảng:
1200 ngời nghiện. Riêng xã Nậm Sài có 41 ngời nghiện.

24


- Theo giới tính,

Nữ :1 ngời.
Nam: 40 ngời.


- Theo số lợng sử dụng.
+ Dới 1 năm 6 ngời.
+ Từ 1- 3 năm 18 ngời.
+ Từ 3 năm trở lên 17 ngời.
- Theo loại ma tuý ngời nghiện sử dụng.
+ Thuộc phiện 16 ngời.
+ Sái thuộc phiện 8 ngời.
+ Ma tuý tổng hợp 3 ngời,
+ Hêrôin 12 ngời.
+ Các loại ma tuý 2 ngời.
c. Số ngời nghiện ma tuý Xã Nậm Sài.
STT

Thôn

Số lợng ngời nghiện
Năm 2006

2007

2008

1

Thôn 1

0

1


2

2

Thôn 2

4

5

7

3

Thôn 3

2

4

5

4

Thôn 4

3

4


5

5

Thôn 5

0

0

0

6

Thôn 6

0

0

0

7

Thôn 7

5

7


8

25


×