Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Nâng cao chất lượng quy hoạch tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trên địa bàn huyện kinh môn – tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.39 KB, 44 trang )

Kí HIệU VIếT TắT
-CNH, HĐH. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Công nghiêp hoá, hiện đại hoá.
-CNXH. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chủ nghĩa xã hội.
- TNCS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Thanh niên cộng sản.
- HĐĐ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hội đồng đội.
- TDTT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Thể dục thể thao.
- LHTN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Liên hiệp thanh niên.
-TNNĐ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thiếu niên nhi đồng.
- ĐVTN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......Đoàn viên thanh niên.
-THCS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .....Trung hoc cơ sở.
- KT- XH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kinh tế - xã hội.
- CSVN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cộng sản Việt Nam.
- TNTP. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thiếu niên tiền phong.
- ĐH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đại học.
- CĐ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cao đẳng.
- TC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .Trung Cấp.
- SC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . Sơ cấp.
- CQĐT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . Cha qua đào tạo.
- BCH. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ban Chấp hành.
- TTN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thanh thiếu niên.

1


Mục lục
Phần mở đầu
1.
2.
3.
4.
5.


6.
7.

Lí do chọn chuyên đề
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ của chuyên đề
Phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu.
Kết cấu của chuyên đề
Phần II: Kết quả nghiên cứu của chuyên đề
Chơng 1: cơ sở lí luận về công tác quy hoạch, tuyển chọn
và sử dụng cán bộ đoàn.
1. Một số khái niệm liên quan
2. Các quan điểm
3. Tầm quan trọng của công tác
Chơng 2: thực trạng chất lơng quy hoạch, tuyển chọn và
sủ dụng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trên địa bàn huyện
kinh môn tỉnh hảI dơng.
1. Đặc điểm tình hình chung của Địa phơng
2. Thực trạng
3. Những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
Chơng 3: các giảI pháp nhằm nâng cao chất lợng quy hoạch,
tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trên địa
bàn huyện kinh môn TỉNH HảI dơng.
1. Những thách thức khó khăn
2. Những biện pháp khả thi để nâng cao hiệu quả
Phần III: Kết luận
mục tham khảo


Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện Thanh thiếu niên Việt
Nam, đã cung cấp cho em những kiến thức bổ ích và quan trọng giúp cho công
việc của em sau này. Để hoàn thành khoá học nhà trờng có tổ chức cho chúng
em đi thực tập tại địa phơng để nghiên cứu và viết chuyên đề tốt nghiệp. Có đợc
thành quả học tập và lao động hôm nay là nhờ có sự dạy bảo, quan tâm, giúp
đỡ của Ban giám đốc Học viện, phòng Quản lí đào tạo - tổ chức và các thầy cô
giáo trong Học viện. Để thực hiện bổn phận là ngời học sinh đã đợc học tập,
nghiên cứu và rèn luyện tại Học viện em xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện,
phòng Quản lí đào tạo - tổ chức, các khoa phòng cùng toàn thể các thầy cô giáo
đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong thời gian học tập ở trờng. Và đặc biệt em
2


xin cảm ơn thầy giáo Th. s Nguyễn Đồng Linh Công tác thanh niên đã hớng dẫn
bảo ban, giúp đỡ em tận tình trong thời gian em đi thực tập và hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp. Em cũng xin chân thành cảm ơn cơ quan huyện Đoàn
Kinh môn, các cơ sở Đoàn trong huyện Kinh môn đã quan tâm tạo điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ em đợc nghiên cứu, khảo sát phong trào và làm quen, tiếp
cận với công việc của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!

Phần mở đầu
1. Lí do chọn chuyên đề
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của
thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện, gần 80 năm qua Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã
không ngừng lớn mạnh về chính trị, t tởng, lực lợng và phong trào. Đoàn có
một vai trò. Nhiệm vụ hết sức quan trọng trong cách mạng Việt Nam. Đoàn đã
thực sự trở thành đội quân dự bị tin cậy của Đảng, là đội quân xung kích cách

mạng của dân tộc. Là trờng học xã hội chủ nghĩa cho thanh niên, là ngời đại
diện, ngời bảo vệ lợi ích của tuổi trẻ.
Để tổ chức Đoàn thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ và chức năng của mình
thì một trong những yếu tố quan trọng có ý nghĩa then chốt quyết định đến chất
lợng và hiệu quả công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi là công tác cán bộ
Đoàn. Trớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc nói chung và của tổ chức
Đoàn nói riêng, cùng những đòi hỏi mới của thực tiễn đời sống đang đặt ra cho
đội ngũ cán bộ làm công tác vận động quần chúng trẻ tuổi hiện nay không những
phải có yêu cầu mới, tiêu chuẩn mới về năng lực, phẩm chất chính trị mới mà
đòi hỏi công tác cán bộ phải có những qui trình, chính sách thay đổi để đáp ứng
những yêu cầu mới cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc: Về công tác Đào tạo,
bồi dỡng, công tác tuyển dụng, qui hoạch và sử dụng cán bộ.
3


Thực tế hiện nay, công tác cán bộ Đoàn ở các cấp và nhất là cấp cơ sở đang
là một vấn đề bức xúc đặt ra: Tình trạng thừa và thiếu cán bộ, trình độ cán bộ,
công tác lựa chọn và sử dụng cán bộ còn cha hợp lí cha thực sự dựa vào những
quan điểm khoa học và những đặc trng của ngời cán bộ Đoàn, sử dụng cán bộ
còn nặng về tình cảm, nhìn nhận cán bộ còn phiến diện, từ những tiêu cực và
sai lầm đó đã làm ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng phong trào Đoàn thanh niên
các cấp khiến cho hiệu quả công tác Đoàn còn cha cao.
Trớc thực tế đó công tác tuyển chọn, sử dụng cán bộ Đoàn phải đợc nhìn
nhận một cách khách quan đúng ngời đúng việc, phải có những giải pháp về
chính sách và cơ chế nhất định nhằm tuyển chọn đợc đội ngũ cán bộ Đoàn đáp
ứng đợc những yêu cầu mới của xã hội.
Từ thực tế công tác Đoàn, từ các quan điểm và tiêu chuẩn mới về cán bộ
Đoàn nói chung và tính bức xúc trong công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ cán
bộ Đoàn nói riêng trên mà trong đợt thực tập tốt nghiệp tôi đã lựa chọn chuyên
đề Nâng cao chất lợng quy hoạch tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn

cơ sở trên địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng
2. Mục đích nghiên cứu
Khi nghiên cứu công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở để thấy
rõ trình độ chuyên môn của cán bộ Đoàn cơ sở hiện nay. Nhằm tìm ra các
nguyên nhân cơ bản và cần thiết để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt và
nhanh nhất đối với công tác cán bộ, song cũng cần phải đa ra các kiến nghị hợp
lí với Đảng, Nhà nớc và Đoàn cấp trên trong công tác tuyển chọn và sử dụng cán
bộ Đoàn cơ sở hiện nay có nh vậy mới phát huy đợc sức mạnh của tổ chức Đoàn.
3. Nhiệm vụ của chuyên đề
- Thông qua tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề công tác tuyển chọn và sử dụng
cán bộ Đoàn cơ sở ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng.
- Tìm ra những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế của công tác tuyển
chọn, và sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở. Và tìm ra các nguyên nhân của vấn đề
nghiên cứu để tìm hớng khắc phục và giải quyết.
- Đề xuất các giải pháp với Đảng và Đoàn cấp trên cho công tác sử dụng và
tuyển chọn cán bộ Đoàn hiện nay ở địa bàn mình nghiên cứu.
4. Đối tợng nghiên cứu
- Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quy hoạch, tuyển chọn và sử dụng
đội ngũ cán bộ Đoàn trên địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng.
- Đối tợng khoa học của chuyên đề là: " Công tác quy hoạch tuyển chọn và
sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở".
5. Khách thể và phạm vi nghiên cứu
- Khách thể:
4


+ Cán bộ Đoàn ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng.
+ Cán bộ Đoàn ở 25 cơ sở Đoàn trong toàn huyện.
- Phạm vi :
+ Chuyên đề nghiên cứu trên địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng.

+ Chuyên đề đợc nghiên cứu trong thời gian từ năm 2008 đến tháng 02 năm 2010.
6. Phơng pháp nghiên cứu:
- Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Phân tích tài liệu.
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp phát vấn.
- Phơng pháp tổng kết và xử lí các số liệu.
7. kết cấu của chuyên đề.
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phần kết quả
nghiên cứu của đề tài đợc chia thành 3 chơng.
- Chơng 1: Cơ sở lí luận về công tác quy hoạch, tuyển chọn và sử dụng đội
ngũ cán bộ Đoàn.
- Chơng 2 : Thực trạng chất lợng quy hoạch tuyển chọnvà sử dụng đội ngũ
cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng.
- Chơng 3 : Các giải pháp nâng cao chất lợng quy hoạch, tuyển chọn và sử
dụng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng.

Phần II
Kết quả nghiên cứu
Chơng 1: Cơ sở lí luận của công tác quy hoạch tuyển
chọn và sử dụng Cán bộ Đoàn cơ sở.
1.Các khái niệm cơ bản.
1.1. Khái niệm Cán bộ.
5


Cán bộ (Carde) là một từ du nhập, nó đợc xuất phát từ phơng Tây (Từ
Pháp) và đợc ngời Nhật sử dụng đầu tiên ở phơng Đông sau đợc ngời Trung
Quốc sử dụng và đợc du nhập vào Việt Nam thời kỳ chống Pháp.
Trong đời sống xã hội nớc ta, danh từ cán bộ đợc sử dụng đầu tiên trong

quân đội vào thời kì kháng chiến chống Pháp. Lúc đầu thờng đợc dùng để chỉ
những ngời sĩ quan, chỉ huy với ngời lính, sau đó đợc nhân dân gọi chung tất cả
những ngời tham gia kháng chiến là những Cán bộ, đó là những chiến sĩ Cách
Mạng, lớp ngời mới, sẵn sàng chịu đựng gian khổ hy sinh, gắn bó với nhân
dân, phục vụ cho sự nghiệp dành tự do cho dân tộc.
- Theo tiếng Pháp, cán bộ đợc hiểu 2 nghĩa:
+ Là cái khung, cái khuôn
+ Là nòng, cốt chỉ huy
Trong từ điển Tiếng Việt, cán bộ đợc hiểu theo các nghĩa sau:
- Ngời làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ trong cơ quan Nhà nớc, Đảng
và các đoàn thể ( Gọi chung là Cán bộ công chức ) hởng lơng từ ngân sách Nhà
nớc.
- Ngời làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt
với ngời không có chức vụ. . .
1. 2. Quy hoạch cán bộ.
- Quy hoạch cán bộ là việc lập dự án thiêt kế xây dựng tổng hợp cán bộ; bố
trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán bộ theo một ý đồ rõ rệt, với một trình tự hợp lí,
trong một thời gian nhất định, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch xây dựng đội ngũ.

- Quy hoạch Cán bộ Đoàn bao gồm: Phát hiện, tạo nguồn, tuyển chọn,
đào tạo, bồi dỡng, bố trí, sử dụng, quản lí đánh giá, thuyên chuyển và thực
hiện các chế độ chính sách cần thiết đối với họ.
- Quy hoạch đội ngũ cán bộ Đoàn đặt trong quy hoạch cán bộ chính trị - xã
hội của Đảng và Nhà nớc.
1. 3. Tuyển chọn, sử dụng
+Theo từ điển tiếng việt:
- Tuyển chọn : Là lấy một số theo yêu cầu, trong một số đông số nhiều
cùng loại.
- Sử dụng: Đem dùng vào mục đích nào đó, nh sử dụng quyền hạn. . . .
- Vậy công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ: là công việc của Nhà nớc

hoặc của Đoàn thể, của các doanh nghiệp, đơn vị trong việc lựa chọn những
ngời đủ đức, tài theo yêu cầu của công việc, phát huy hết các khả năng của họ
nhằm đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra.
6


- Công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn là một bộ phận trong công
tác cán bộ Đoàn của Đảng và của Đoàn trong việc thi tuyển, bổ sung, bổ
nhiệm và bầu cử vào các cơ quan lãnh đạo của Đoàn, việc phát huy hết khả
năng, năng lực của đội ngũ cán bộ Đoàn thanh niên trong sự nghiệp giáo dục
lớp trẻ và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc
2. Quan điểm khoa học về cán bộ Đoàn thanh niên.
- Để lựa chọn đào tạo, bồi dỡng, tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn có
hiệu quả cũng nh đề ra đợc chính sách Cán bộ Đoàn đúng đắn, hợp lí thì chúng
ta phải làm rõ đợc khái niệm về cán bộ Đoàn. Nhng thực tế hiện nay quan điểm
về khái niệm cán bộ Đoàn, còn nhiều tranh luận, có quan điểm cho rằng: Cán
bộ Đoàn là ngời hát hay múa giỏi, cán bộ Đoàn phải là ngời trẻ khoẻ, hay có
quan điểm lại cho rằng, cán bộ Đoàn thanh niên phải là những ngời ham thích
hoạt động xã hội, tiếp xúc và gần gũi các đối tợng thanh niên, là ngời dễ gần dễ
mến, vậy để hiểu cán bộ Đoàn thanh niên là ngời nh thế nào cho đúng đắn thì
chúng ta phải xuất phát từ quan điểm:
Đoàn thanh niên là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, có vị trí quan
trọng, giữ vai trò quyết định trong việc phát triển phong trào thanh thiếu niên và
xây dựng tổ chức Đoàn, Hội Đội, là những ngời hình thành các chủ trơng đồng
thời tạo lập một mối quan hệ của Đoàn với các cơ quan Nhà nớc và các tổ chức
chính trị khác nhau, là lực lợng bổ sung chủ yếu cho cơ quan của Đảng, Nhà nớc và các tổ chức chính trị xã hội khác.
- Từ quan điểm này ta có thể hiểu khái niệm về cán bộ Đoàn một cách cụ
thể nh sau: Cán bộ Đoàn thanh niên là cán bộ hoạt động chính trị - xã hội, là
những ngời trẻ tuổi có tinh thần tự nguyện, tự giác cao trong công việc, am hiểu
thanh thiếu niên, là đội ngũ cán bộ chịu sự quản lí, lãnh đạo trực tiếp của

Đảng và là lực lợng cán bộ bổ sung trực tiếp cho Đảng và Nhà nớc.
Tóm lại: Cán bộ Đoàn thanh niên phải là những ngời tơng đối trẻ, những
đoàn viên u tú, có giác ngộ chính trị, hiểu biết thanh niên và có kĩ năng thành
thạo trong việc tổ chức các hoạt động thanh thiếu niên, có uy tín và có sức thu
hút quần chúng tuổi trẻ, biết nói, biết viết, và tổ chức chỉ đạo các hoạt động
thanh thiếu niên.
2. 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cán bộ và công tác cán bộ.
Chủ nghĩa Mác - Lê nin cho rằng trong mọi hoạt động cộng đồng, hoặc
hoạt động có tính xã hội trực tiếp thì ít nhiều cần sự quản lí, phải có ngời đứng
đầu đủ phẩm chất năng lực chính trị, học vấn. . .

7


Bàn vấn đề lãnh tụ, cán bộ trong cuốn T bản Mác viết: Mọi lao động cộng
đồng hoặc có tính chất xã hội trực tiếp, tiến hành với những quy mô tơng đối lớn
đều ít nhiều cần sự quản lí... Từng ngời kéo đàn vi-ô-lông riêng rẽ sẽ tự điều
khiển lấy mình, còn dàn nhạc thì cần phải có ngời nhạc trởng(1).
- Mỗi thời đại xã hội đều cần có những ngừòi vĩ đại và nếu không có những
ngời nh thế ... thì thời đại sẽ sáng tạo ra
- Không có năng lực tổ chức, không thể trở thành ngời lãnh đạo, quản lí tốt.

- Mọi công tác quản lí, tổ chức đều đòi hỏi những t chất đặc biệt, có ngời có
thể trở thành nhà cách mạng và nhà cổ động rất giỏi nhng lại là cán bộ hành
chính hoàn toàn không thích hợp(3).
- Lê-nin cho rằng: Chú ý tìm cho ra và thử thách hết sức nhẫn nại, hết sức
thận trọng những ngời có bộ óc sáng suốt và có bản lĩnh tháo vát trong thực tiễn,
những ngời vừa trung thành với CNXH vừa có khả năng lặng lẽ (và bất chấp sự
ồn ào và hỗn loạn) tổ chức một cách vững vàng và nhịp nhàng công việc chung
một khối ngời to lớn trong phạm vi tổ chức và chỉ những ngời nh thế mới đề bạt

lên chức vụ lãnh đạo lao động của nhân dân, lên chức vụ quản lí.(1)
- Theo Lênin: Việc lựa chọn cán bộ, bố trí cán bộ phải dựa vào 2 căn cứ:
+Yêu cầu chung của nhiệm vụ cách mạng
+ Tiêu chuẩn và nhiệm vụ mà cán bộ đợc giao
Những t tởng của Mác, Ăngghen, Lênin về thanh niên và công tác vận động
thanh niên nêu trên có thể khái quát thành 5 nội dung cơ bản sau đây:
Một là: khẳng định rõ vị trí, vai trò to lớn của tầng lớp thanh niên trong xã
hội mới và chỉ ra những nhợc điểm của thanh niên, cũng nh những vấn đề cơ hội
chủ nghĩa trong phong trào thanh niên cần đợc quan tâm chú ý.
Hai là: đặt ra cho Đảng Cộng sản cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục, đào tạo
thanh niên thông qua sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng, thông qua lao
động sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu và trong đời sống hiện thực của quần
chúng nhân dân.
(

8


Ba là: Đoàn Thanh niên cộng sản phải là trờng học cộng sản chủ nghĩa
trong quá trình giáo dục, đoàn kết tập hợp thanh niên, thực hiện lý tởng cách
mạng của Đảng Cộng sản.
Bốn là: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, sự nghiệp của thanh niên.
Năm là: những luận thuyết của Mác, Ănggen, Lênin đã chỉ ra những điều
kiện và khả năng tập hợp rộng rãi quần chúng thanh niên vào đội hình lớn của
chủ nghĩa xã hội, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Còn Lênin cho rằng phải tìm ra và thử thách nhẫn nại những ngời có bộ óc
sáng tạo, có bản lĩnh tháo vát trong thực tiễn đó là vừa trung thành với xã hội,
vừa có khả năng lặng lẽ, bất chấp sự ồn ào, hoảng loạn, tổ chức công việc một
cách vững vàng, nhịp nhàng để đề bạt chức vụ lao động nhân dân.

2. 2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ.
- Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác cán bộ,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết sâu sắc và phát triển lên một tầm cao mới
trong sự nghiệp Cách mạng Việt Nam. Bác đã chỉ rõ, đúng đắn đờng lối chính
sách uỳ thuộc cuối cùng ở chất lợng của đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ, nên
Bác khẳng định: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, cán bộ là ngời đem
chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi
hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính
phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng. Vì vậy, cán bộ là cái gốc của công
việc. Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng.
- Để trở thành cầu nối giữa Đảng, chính phủ, quần chúng thì con ngòi
đó phải đủ t chất, tài năng và đạo đức. Để có thể giải thích chính sách của Đảng,
của chính phủ cho dân chúng thì ngời cán bộ phải có trí tuệ, có trình độ học vấn
nhất định. Nếu không ngời cán bộ sẽ không thể làm cho quần chúng hiểu và tin
vào Đảng, vào Chính phủ. Hơn thế nữa, để nắm bắt đợc tình hình, nắm bắt đợc
tâm t, nguyện vọng chính đáng của quần chúng đúng thực chất thì ngời cán bộ
phải có những đòi hỏi cao hơn. Nh vậy mới có thể giúp Đảng, Chính phủ hoặc
định đợc những chủ trơng, chính sách đúng và phù hợp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đặt cán bộ ở vị trí có tính quyết định đối với
chính sách đúng: Khi đã có chính sách đúng thì sự thành công hay thất bại của
chính sách đó là do cách tổ chức công việc, do nơi lựa chọn cán bộ, do nơi
kiểm tra; nếu ba điểm đó sơ sài thì chính sách đúng cũng vô ích. Nh vậy muốn
tổ chức hoạt động tốt cán bộ phải có tài, có đức. Bên cạnh lựa chọn cán bộ để
giao trọng trách cần phải thờng xuyên kiểm tra để phát huy mặt tốt, ngăn chặn
cái xấu, cái tiêu cực. Vai trò của ngời cán bộ thể hiện qua các mối quan hệ sau:
9


- Với đờng lối chính sách.
- Với bộ máy nhà nớc.

- Với công việc.
* Với quần chúng :
Ngời cán bộ hoàn thành các yêu cầu do các mối quan hệ đó đòi hỏi thì ngời
cán bộ đó đã thực hiện đúng vai trò của mình.
Hồ Chí Minh đã gắn chặt đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ với vai trò lãnh
đạo của Đảng, bởi cán bộ và công tác cán bộ chỉ đợc thực hiện rõ ràng, có hiệu
lực khi gắn với nhiệm vụ chính trị của Đảng. Theo Hồ Chí Minh trong công tác
cán bộ cần phải chú ý đến các vấn đề: hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ, cân
nhắc cán bộ, thơng yêu cán bộ. Tuy nhiên lựa chọn cán bộ là khâu đầu tiên hết
sức quan trọng, tiếp đến là đào tạo, huấn luyện cán bộ cũng là khâu quyết định
đến chất lợng đội ngũ cán bộ sau này. Nhng lựa chọn, đào tạo, huấn luyện cán
bộ dù tốt đến đâu mà không khéo thì cũng không đạt hiệu quả. Chủ tịch Hồ
Chí MInh luận giải: Vì vậy Đảng phải nuôi dạy cán bộ, nh ngời làm vờn vun
trồng những cây cối quý báu. Phải chọn nhân tài, chọn cán bộ trong mỗi một
con ngời có ích cho công việc của chúng ta, ở đây Bác luôn nói đến nghệ thuật
dùng ngời, sử dụng cán bộ. Sử dụng cán bộ không chỉ ở chỗ đúng ngời, đúng
việc mà còn phải có cách đối xử với cán bộ cho tốt, nhằm giúp cán bộ cống hiến
và trởng thành, hoạt động có hiệu quả thì mới mang lại lợi ích cho tập thể cho
cách mạng.
Quan điểm thị trờng hóa trong công tác cán bộ Đoàn, Bác nói : Đào tạo
cán bộ nh ngời làm ra hàng hoá vậy, đào tạo khéo thì có lãi, đào tạo không khéo
thì lỗ vốn, đào tạo cán bộ phải theo địa chỉ, theo nhu cầu.
2. 3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cán bộ và công tác cán bộ.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác cán
bộ là một trong những vấn đề có vị trí đặc biệt quan trọng đói với toàn bộ sự
nghiệp cách mạng vai trò, vị trí của công tác cán bộ là một bộ phận quan trọng
trong công tác xây dựng Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân, là khâu then
chốt trong quá trình lãnh đạo của Đảng, Đảng ta đã chỉ ra một số quan điểm nh
sau:
Một là: Công tác cán bộ phải gắn với đờng lối và nhiệm vụ chính trị của Đảng.

Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, Đảng ta
đã xác định, mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ Cách mạng đều cần có một đội ngũ cán bộ
thích ứng có phẩm chất, năng lực đáp ứng đợc sự đòi hỏi của nhiệm vụ từng giai
đoạn, từng thời kỳ. Giữa đờng lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng và cán bộ có mối
quan hệ biện chứng, đờng lối chính trị bao giờ cũng quyết định đờng lối tổ chức và
cán bộ. Nh vậy, đờng lối chính trị đúng hay sai có tác dụng quyết định đến việc
10


xây dựng và thực hiện chính sách cạn bộ và ngợic lại cán bộ tốt hay kém sẽ ảnh hởng đến việc xác định đờng lối, nhiệm vụ chính trị.
Thực tiễn đã chứng minh, chúng ta muốn thực hiện thắng lợi sự nghiệp
CNH, HĐH đất nớc với mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ
văn minh, vững bớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trớc hết yếu tố đóng vai
trò quyết định chính là đội ngũ cán bộ phải có phẩm chất, năng lực và trí tuệ để
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới. Đẩy mạnh CNH, HĐH chính là môi
trờng thực tiễn để rèn luyện, tuyển chọn và đào tạo cán bộ. Nh vậy khi cách
mạng chuyển giai đoạn, đờng lối và nhiệm vụ thay đổi, công tác cán bộ cũng
phải thay đổi mới ngang tầm với đòi hỏi của giai đoạn mới.
Hai là: Xây dựng đội ngũ cán bộ phải dựa trên cơ sở giữ vững và tăng cờng
bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
Quán triệt quan điểm giai cấp trong công tác cán bộ và xây dựng độ ngũ
cán bộ là vấn đề có tính nguyên tắc. Bất cứ giai cấp nào, chế độ xã hội nào
cũng có đờng lối cán bộ riêng của mình, xây dựng đội ngũ cán bộ trung thành
và có khả năng thực hiện thắng lợi, lời ích, lí tởng của giai cấp mình.
Ba là: Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn với xây dựng tổ chức và đổi mới
cơ chế chính sách; Đảng ta khẳng định. Tổ chức mạnh khiến từng ngời mạnh và
từng ngời mạnh khiến tổ chức mạnh. Do đó, muốn có cán bộ tốt phải gắn công
tác cán bộ với tổ chức, chăm lo xây dựng tổ chức, đồng thời cán bộ chịu sự chi
phối, ràng buộc của tổ chức khi có nhiệm vụ chính trị mới lập ra tổ chức, có tổ
chức mới bố trí cán bộ. Xây dựng tổ chức phải đi đôi với xây dựng con ngời và

xây dựng con ngời phải gắn liền với xây dựng tổ chức, cán bộ tốt có thể tạo nên
một tổ chức mạnh, cán bộ xấu có thể làm h hỏng cả một tổ chức bộ máy. Ngợc
lại, một tổ chức trong sạch lành mạnh tạo nên một môi trờng rèn luyện đào tạo
cán bộ, làm công tác cán bộ, trởng thành và phát triển tốt. Một tổ chức kém có
thể làm h hỏng cán bộ.
Quan điểm này của Đảng còn thể hiện ở chỗ trên cơ sở nhiệm vụ chính trị
mà xây dựng tổ chức, xác định số lợng, cơ cấu, tiêu chuẩn cán bộ. Căn cứ vào
đó mới lựa chọn, bố trí cán bộ cho phù hợp. Làm sao cán bộ luôn luôn thích
ứng với tổ chức, làm điều kiện cho sự phát triển của cả tổ chức và cán bộ. Phải
xuất phát từ tổ chức từ công việc mà bố trí sắp xếp cán bộ chứ không phải làm
ngợc lại. Phải từ yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, từ tổ chức và từ cán bộ mà đối
mới cơ chế, chính sách sao cho cán bộ và tổ chức tác động qua lại sao cho có
hiệu quả nhất.
Bốn là: Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào hành động cách
mạng của nhân dân để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện và bồi dỡng đội ngũ
cán bộ.
Thực tế cho thấy nơi nào có phong trào cách mạng của quần chúng tốt thì
nơi đó có cán bộ tốt và ngợc lại nơi nào có nhiều cán bộ tốt thì nơi đó phong
11


trào Cách mạng của quần chúng phát triển. Phong trào cách mạng của quần
chúng là trờng học lớn của cán bộ, thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào
cách mạng của quần chúng để giáo dục, rèn luyện, đào tạo, đánh giá, sàng lọc,
tuyển chọn cán bộ một cách khách quan.
Năm là: Đảng ta lãnh đạo thống nhất công tác cán bộ và quản lí đội ngũ cán
bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức thành viên trong hệ thống
chính trị.
Đảng ta là Đảng cầm quyền vì vậy Đảng phải trực tiếp nắm vấn đề cán bộ,
bao gồm cả việc định ra đờng lối, chính sách cán bộ và quyết định bố trí cán bộ

lãnh đạo chủ chốt trong các cơ quan nhà nớc và các đoàn thể nhân dân. trong
Nghị quyết TW 3 ( khoá VIII) cũng đã khẳng định: Đảng phải trực tiếp chăm lo
xây dựng đội ngũ cán bộ cho cả hệ thống chính trị trên mọi lĩnh vực. Đảng thực
hiện đờng lối, chính sách của cán bộ thông qua các tổ chức Đảng và đảng viên
trong các cơ quan nhà nớc, các đoàn thể, thực hiện đúng quy định, thủ tục,
pháp lệnh của nhà nớc và điều lệ của các tổ chức xã hội.

Trong Nghị quyết BCH TW Đảng cũng nhấn mạnh cán bộ là nhân tố quyết
định đến sự thành bại của Cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của
Đất nớc và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn dày công đào tạo, huấn luyện, kiên cờng, hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ qua các giai đoạn cách mạng.
Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Nhiệm vụ chính
trị mới rất nặng nề, khóa khăn và phức tạp, đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng đợc
một đội ngũ cán bộ ngang tầm, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN; Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã
khẳng định phải sớm xây dựng chiến lợc cán bộ của thời kỳ mới trên cơ sở
tổng kết công tác cán bộ trong những năm qua, chủ yếu là trong mời năm đổi
mới, chúng ta xác định phơng hớng cơ bản, các chính sách và giải pháp lớn xây
dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ đến năm 2020. Chính vì vậy các cấp bộ đoàn từ
trung ơng đến cơ sở cần đầu t thoả đáng cho việc nghiên cứu, tham mu đề xuất
các chính sách, cơ chế và đào tạo bồi dỡng cán bộ đi đôi với chính sách đảm bảo
lợi ích vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ Đoàn, thu hút cán bộ giỏi làm
công tác thanh niên. Các cơ quan chuyên trách của Đoàn chủ động tích cực đề
xuất và xây dựng quy định về điều kiện cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc cho
từng đối tợng cán bộ đảm bảo công khai dân chủ và hiệu quả.
3. Những đặc trng và tiêu chuẩn cơ bản của ngời cán bộ Đoàn thanh niên
Trong điều kiện hiện nay cán bộ Đoàn cần có một số đặc trng và tiêu chuẩn
sau:
12



+ Đặc trng:
- Là những nét riêng về phẩm chất và năng lực của ngời cán bộ để đảm bảo
cho họ hoàn thành nhiệm vụ hoạt động của mình là nét riêng để phân biệt cán bộ
Đoàn với cán bộ khác.
- Cán bộ Đoàn phải là ngời nhiệt tình, tự nguyện, ham thích hoạt động xã hội.
- Là những ngời nắm vững đặc điểm tâm lí thanh niên, biết giao tiếp với
thanh niên có tri thức và kĩ năng tổ chức hoạt động thanh niên, hiểu thanh niên
và biết bênh vực quyền lợi cho thanh niên.

- Là những ngời có chuyên môn hiểu biết về kinh tế, chính trị và xã hội
đảm bảo đợc cuộc sống.
- Có trình độ học vấn phù hợp với nhu cầu chung của thanh niên có những
tri thức cơ bản về chính trị - văn hoá - pháp luật. Biết ngoại ngữ và sử dụng các
phơng tiện kĩ thuật hiện đại thông dụng.
- Có phong cách sống, làm việc năng động linh hoạt, trung thực, nhân ái.
+ Tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn là gì? Là những chỉ số chuẩn mực làm thớc đo
đánh giá sự vật, phản ánh chất lợng cần đạt tới của sự vật.
- Có phẩm chất chính trị vững vàng, có thái độ và việc làm tích cực với
công việc đổi mới.
- Có năng lực công tác xã hội và khả năng vận động thanh niên.
- Có trình độ chuyên môn khả năng giao tiếp, khả năng tiếp thu và cụ thể hoá
các công việc của Đảng, của Đoàn cấp trên trong đờng lối của mình phụ trách.
- Nhiệt tình có trách nhiệm với công tác thanh niên đợc thanh thiếu niên tín
nhiệm.
- Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, đời sống trung thực
lành mạnh.
4. Vai trò của cán bộ Đoàn thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nớc.
4. 1. Vai trò của cán bộ Đoàn trong hệ thống chính trị.

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một thành viên trong hệ thống chính trị Việt
Nam. Đoàn lấy mục đích lí tởng của Đảng CSVN là mục đích cho mình. Đó là
lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho xây
dựng cơ sở lí luận và hành động thực tiễn của mình. Đoàn lấy lập trờng của giai
cấp chủ nghĩa làm lập trờng của mình. Trong đấu tranh cách mạng, Đoàn thừa
nhận sự lãnh đạo của Đảng CSVN - lãnh tụ trính trị của mình.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đựợc Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ
Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện, Đảng xác định Đoàn là lực lợng cách
13


mạng hùng hậu nhất là đội quân xung kích, đội dự bị tin cậy của Đảng. Đảng
tin tởng tuyệt đối vào lực lợng cách mạng trẻ là Đoàn thanh niên.
Đảng ta khẳng định: Cán bộ Đoàn là một bộ phận của cán bộ Đảng, xây
dựng Đoàn vững mạnh là một nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng Đảng. Cán
bộ Đoàn là nguồn bổ xung cán bộ cho Đảng, Nhà nớc và các tổ chức khác.
Đảng có trách nhiệm đào tạo, bồi dỡng, sắp xếp, sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn
thanh niên trong các thời kỳ và nhất là trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay,
chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là
một việc quan trọng và cần thiết" đào tạo, bồi dỡng cán bộ Đoàn là đào tạo bồi
dỡng cán bộ nguồn cho Đảng, Nhà nớc, giúp cho Đảng và Nhà nớc có cái nhìn
vào cán bộ Đoàn một cách đúng đắn khách quan để làm tốt công tác tuyển chọn
và sử dụng cán bộ Đoàn phục vụ cho tổ chức chính trị - xã hội của Đảng và Nhà
nớc ta.
4. 2. Vai trò của cán bộ Đoàn trong thanh niên:
Cán bộ Đoàn ngời "thủ lĩnh" của đoàn viên thanh niên, là ngời định ra chủ
trơng, nghị quyết hoạt động, đồng thời cũng là ngời chỉ đạo tổ chức các hoạt
động nhằm thực hiện các chủ trơng, nghị quyết đó. Là những ngời vừa lãnh
đạo, tổ chức quản lí, vừa giáo dục, thuyết phục và là ngời bạn đồng nghiệp tin
cậy của thanh thiếu niên. Tính "thủ lĩnh" còn đợc thể hiện tính chủ động của cán

bộ Đoàn, đó là tính tập trung "thủ trởng" trong cơ quan của Đoàn thanh niên.
Để đợc lớp trẻ tin yêu và quý mến cán bộ Đoàn cần phải đảm bảo một số yêu cầu
sau.
Cán bộ Đoàn thanh niên phải đợc xuất thân từ phong trào, đợc quần chúng
thanh niên bầu ra phải có tín nhiệm trong Đoàn viên thanh niênvà đợc thanh niên
luôn tin tởng, bày tỏ quan điểm, lí tởng, lập trờng của mình.
Cán bộ Đoàn là ngời đại diện cho các cấp bộ đoàn, cho đoàn viên thanh
niên bày tỏ thái độ, lí tởng, trách nhiệm của mình trớc Đảng, trớc dân tộc, là
ngời bảo vệ mọi quyền lợi của tuổi trẻ quyền đợc học tập, quyền đợc làm việc
để có thêm thu nhập quyền tự do bình đẳng trớc pháp luật. . . .

Cán bộ Đoàn là ngời đoàn kết, tập hợp mọi tầng lớp thanh thiếu niên vào tổ
chức, ngời có ảnh hởng lớn trong xã hội, trung tâm Đoàn kết đợc thanh niên, đa họ vào tổ chức giáo dục, giúp thanh niên phát huy đợc khả năng, năng lực của
mình, phát hiện các tài năng trẻ cho Đoàn cho xã hội trong mọi lĩnh vực, là ngời đại diện cho Đoàn trong các tổ chức quần chúng thanh niên nh: Hội Liên hiệp
14


thanh niên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam, Hội nghề nghiệp, Hội phụ nữ
trẻ.
4. 3. Vai trò của cán bộ Đoàn thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nớc.
- Là đội ngũ cán bộ tiếp thu nhanh, tuyên truyền quảng bá và định hớng t tởng
quần chúng thanh thiếu niên về t duy, sự nghiệp đổi mới đất nớc của Đảng đến
đoàn viên thanh thiếu niên một cách chính xác nhanh chóng, rộng rãi nhất.
- Là đội ngũ cán bộ xung kích trên mọi lĩnh vực trong công cuộc đổi mới đất
nớc, là những ngời cán bộ trẻ tuổi, năng động sáng tạo và nhận thức nhanh.
- Là lực lợng lao động trẻ, có kiến thức có khoa học, có trình độ và có tay
nghề cao, là lực lợng lao động làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, không những
sản phẩm vật chất mà còn sản phẩm văn hoá, chính trị tinh thần.
- Là lực lợng cán bộ bổ sung cho Đảng, cho Chính phủ và cho dân tộc hùng
hậu nhất, tinh nhuệ nhất, đã có 90% bí th Đoàn thanh niên tham gia quản lí sản

xuất điều hành đất nớc. Đoàn là một thành viên trong hệ thống chính trị hệ thống
quản lí của địa phơng, nhiệm vụ của Đoàn nói chung và của ngời cán bộ Đoàn các
cấp nói riêng là tổ chức, quản lí và giáo dục Đoàn viên thanh niên. Đây cũng là
một công việc giúp Đảng và giúp Nhà nớc quản lí đào tạo con ngời, quản lí đào tạo
tuyển chọn và sử dụng sao cho đúng và trúng với mục đích của công việc yêu cầu
nhằm tạo nguồn nhân lực cho đất nớc.
2. một số vấn đề về công tác Đoàn cơ sở
2.2.1. Khái niệm về Đoàn cơ sở
- Đoàn cơ sở là bộ phận cấu thành của tổ chức cơ sở Đoàn, là nền tảng của
Đoàn, đợc thành lập theo địa bàn dân c, theo ngành nghề, theo đơn vị học tập,
công tác và đơn vị cơ sở trong lực lợng vũ trang nhân dân. Đoàn cơ sở và chi
Đoàn cơ sở đợc thành lập trong doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Đoàn cơ sở có thể trực thuộc huyện Đoàn, tỉnh Đoàn hoặc Đoàn khối,
Đoàn ngành tuỳ thuộc vào tính đặc thù của từng đơn vị theo hớng dẫn của Ban
Thờng vụ Trung ơng Đoàn.
- Đoàn cơ sở là cấp trên trực tiếp của chi đoàn có nhiều đoàn viên có thể tổ
chức thành Đoàn bộ phận, liên chi đoàn và chi đoàn trong Đoàn cơ sở. Đơn vị
từ 2 chi đoàn trở lên và có ít nhất 30 Đoàn viên có thể thành lập Đoàn cơ sở.
Trong các đội thanh niên xung phong thanh niên xung kích, các đội hình lao
động trẻ hoạt động ngắn hạn đợc thành lập tổ chức Đoàn lâm thời.
2.2.2. Nhiệm vụ của Đoàn cơ sở.
2.2.3. Đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của cán bộ, đoàn
viên thanh thiếu nhi.
15


2.2.4. Tổ chức các hoạt động, tạo môi trờng giáo dục rèn luyện đoàn viên
thanh thiếu nhi nhằm góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn
hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phơng của đơn vị.

2.2.5. Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức kinh tế xã
hội làm tốt công tác thanh niên, tích cực chăm lo xây dựng Đoàn, xây dựng các
Hội của thanh niên và Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tích cực tham
gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền.
3.3. Quyền hạn.
3.3.1. Kết nạp đoàn viên mới, quản lí đoàn viên, tiếp nhận, chuyển sinh
hoạt Đoàn; giới thiệu đoàn viên u tú cho Đảng bồi dỡng kết nạp; giới thiệu cán
bộ, đoàn viên vào quy hoạch đào tạo sử dụng cán bộ của Đảng, các đoàn thể và
tổ chức kinh tế, xã hội.
3.3.2. Tổ chức các hoạt động, các phong trào, nhằm đoàn kết, tập hợp
thanh niên đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đáng, hợp pháp của tuổi trẻ, liên kết,
phối hợp với các ngành, các đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xã hội tạo sức mạnh
đồng bộ trong công tác thanh niên.
3.3.3. Tổ chức các hoạt động tạo thêm việc làm và thu nhập cho Cán bộ
Đoàn viên, thanh niên, tạo nguồn kinh phí cho hoạt động của Đoàn, đợc sử
dụng con dấu hợp pháp.
4. Công tác cán bộ Đoàn cơ sở.
* Đặc trng và tiêu chuẩn của cán bộ Đoàn cơ sở.
Từ những đặc trng và tiêu chuẩn chung của cán bộ Đoàn, từ thực tế công
tác cán bộ Đoàn cơ sở chúng ta có thể có những quan điểm khoa học về đặc trng, tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở nh sau:
Cán bộ Đoàn cơ sở trớc hết là cán bộ làm công tác chính trị - xã hội trực
tiếp trong một đối tợng thanh niên nhất định, cán bộ Đoàn cơ sở trớc hết phải là
cán bộ chính trị. Bản thân cán bộ Đoàn cơ sở phải tiên tiến về mặt chính trị,
phải thực hiện nhiệm vụ định hớng chính trị và giáo dục chính trị t tởng cho
Đoàn viên thanh niên, phải làm nhiệm vụ định hớng giá trị cho thanh niên theo
phơng hớng chính trị đã lựa chọn, để hiểu rõ hơn về cán bộ Đoàn cơ sở trớc hết
phân tích những đặc trng cơ bản của cán bộ Đoàn cơ sở hiện nay.
Một là: Cán bộ Đoàn cơ sở phải là ngời tự nguyện, nhiệt tình công tác xã
hội, chăm lo cho lợi ích quần chúng thanh niên. Nét đặc trng này phản ánh sở
thích, năng khiếu, lòng say mê hoạt động chính trị - xã hội trong thanh thiếu

niên. Chính nó đã giúp cho cán bộ Đoàn cơ sở tận tuỵ với công việc mà không
toan tính "đợc - mất" về lợi ích vật chất. Đó cũng chính là cơ sở, là tiêu chí để
quần chúng thanh niên phát hiện suy tôn họ, gửi gắm và lựa chọn ngời cán bộ
đó vào công việc chung. Đồng thời cũng là tiêu chuẩn để đánh giá toàn bộ hoạt
16


động của ngời cán bộ Đoàn ở những cơng vị công tác khác nhau trong hệ thống
tổ chức Đoàn. Đặc trng này là nhân tố quan trọng giúp cán bộ Đoàn vợt qua mọi
khó khăn, thử thách trong công việc và trong cuộc sống hàng ngày, kích thích
sự hứng thú, xay mê, sáng tạo trong hoạt động tập thể và giúp họ thành đạt
trong việc tiếp cận động viên, thuyết phục vận động thanh niên, nhất là các đối
tợng thanh niên đặc thù.
Hai là: Cán bộ Đoàn cơ sở là những ngời tơng đối trẻ, đây là nét đặc trng
mang tính đặc thù trong tổ chức Đoàn cơ sở, tổ chức nền tảng của Đoàn, cán bộ
Đoàn cơ sở đòi hỏi phải trẻ cả về tuổi đời, cả về t duy và tâm hồn, thông thờng
trẻ thì năng động, sáng tạo, nhiệt tình có thể lực trí tuệ tốt hăng hái tích cực
tham gia các hoạt động cơ sở, khắc phục mọi khó khăn hoàn thành nhiệm vụ,
nhng thờng ít kinh nghiệm do vậy cán bộ Đoàn cơ sở đòi hỏi phải thờng xuyên
đợc đào tạo, rèn luyện thông qua thực tế, tích cực trong hoạt động chính trị - xã
hội, khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm của những cán bộ đã trởng thành từ công
tác Đoàn từ phong trào thanh thiếu niên địa phơng, cơ sở.
Tuy nhiên nếu chỉ trẻ về tuổi đời mà tâm hồn, phong cách lại quá" già cỗi"
thì khó có thể tiếp cận đợc với thanh niên. Nét đặc trng này là một yếu tố quan
trọng quyết định sự hoà nhập của ngời cán bộ Đoàn cơ sở với các đối tợng thanh
niên trong những lĩnh vực khác nhau. Do vậy cán bộ Đoàn cơ sở phải là những
ngời dễ gần, dễ mến chân thành, cởi mở, dễ hoà nhập với thanh niên, là ngời
bạn đồng hành của thanh niên.
Ba là: Ngời cán bộ Đoàn cơ sở phải gần gũi, hiểu biết sâu sắc về quần
chúng thanh niên, nắm bắt đợc tâm t nguỵện vọng của ĐVTN. Một trong những

vấn đề cơ bản trong công tác thanh niên là phải hiểu đợc thanh niên, hiểu đợc
nội dung công tác thanh niên trong từng giai đoạn. Đối với Cán bộ Đoàn, phơng
pháp công tác muốn đạt hiệu quả cao cần phải hiểu đối tợng tác động, Đoàn
viên thanh niên cần ngời cán bộ biết nghe, biết họ nói, hiểu tâm lí của họ, có
khả năng điều tra, phân tích, tổng hợp các ý kiến từ quần chúng thanh niên để
có biện pháp chỉ đạo tốt hơn tại cơ sở,
Bốn là: Có kĩ năng thao tác tổ chức các hoạt động thanh niên, nghiệp vụ
xây dựng Đoàn, đây là nét đặc trng nổi bật nhất của ngời cán bộ Đoàn cơ sở.
Đó là khả năng thiết kế, óc tổ chức các hoạt động và nghệ thuật giao tiếp ứng
xử. Công tác đoàn, công tác thanh niên không thể bắt đầu chỉ bằng văn bản mà
có khi chỉ khởi xớng từ một sự kiện, một hoạt động, một chơng trình cụ thể
hoặc một điển hình thực tế, nghệ thuật châm ngòi, cổ vũ và thúc đẩy thành
phong trào hành động cách mạng của quần chúng thanh niên là đặc điểm riêng
của các hoạt động chính trị - xã hội. Đoàn chỉ có thể hoạt động tốt, nếu có một
đội ngũ cán bộ cơ sở có kĩ năng nghiệp vụ, năng động, biết lựa chọn công việc,
biết tổ chức và triển khai chỉ đạo hoạt động. Xuất phát từ nét đặc trng này mà
17


hàng năm đội ngũ Cán bộ Đoàn cơ sở cần đợc bồi dỡng tập huấn, hơn nữa cần
đợc đào tạo theo một chơng trình bắt buộc và đặc thù.

Năm là: Năng lực về quan hệ, liên kết, tranh thủ sự ủng hộ, tạo lập và mở
rộng các quan hệ với các tổ chức tại cơ sở để phát huy sức mạnh tổng hợp của
toàn xã hội đối với công tác thanh niên. Ngời Cán bộ Đoàn cơ sở muốn hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ của mình không chỉ phát huy nỗ lực sức mạnh từ tổ
chức đoàn mà cần phải tranh thủ tối đa sự ủng hộ của các ban ngành, đoàn thể,
các tổ chức kinh tế - xã hội ở cơ sở đối với công tác Đoàn và phong trào thanh
niên nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Đặc trng này xuất phát từ quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác thanh niên rằng toàn xã hội phải có trách

nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục đào tạo thế hệ trẻ, tuy nhiên, mỗi ban,
ngành, đoàn thể khác đều có chức năng riêng với đối tợng tác động riêng. Vì
vậy, để sự quan tâm của họ đối với công tác thanh niên biến thành hành động cụ
thể, thì nhất thiết ngời cán bộ Đoàn phải tích cực, chủ động tham mu đề xuất,
có trơng trình phối hợp, liên kết. . . . .
Sáu là: Có năng lực nhận thức về chính trị, nhạy cảm chính trị, ủng hộ cái
mới, cái tích cực, tiến bộ. Đặc trng này bao gồm sự hiểu biết chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các chủ trơng chính sách, đờng lối của Đảng, pháp
luật của Nhà nớc, khả năng nắm bắt tình hình, nhận biết các mâu thuẫn nảy
sinh trong cuộc sống của thanh niên, khả năng tham mu và đề xuất các giải pháp
tốt. Sự nhảy cảm chính trị thể hiện ở ngời cán bộ huyện Đoàn là khả năng đa ra
các sáng kiến có ý nghĩa xã hội, giúp đỡ các chi đoàn và cán bộ Đoàn viên TTN
tháo ngỡ vớng mắc, khắc phục mọi khó khăn, thể hiện việc đề ra các chơng
trình, dự án, các khẩu hiệu, các loại hình hoạt động thích ứng với các sự kiện
chính trị, vừa thúc đẩy nhiệm vụ chung vừa đáp ứng nhu cầu, lợi ích của quần
chúng. Đồng thời thông qua đó mà tuyên truyền giáo dục thanh niên có hiệu
quả. Sự nhạy cảm chính trị còn thể hiện ở khả năng biết lựa chọn công việc và
lựa chọn phơng thức tiến hành thực hiện sao cho có ý nghĩa và có hiệu quả giáo
dục cao nhất.
Xuất phát từ đặc thù của cấp cơ sở, từ vị trí vai trò, nhiệm vụ và nội dung
hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mà đòi hỏi Cán bộ Đoàn cơ sở phải có
năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn, vì đó là nét đặc trng cơ bản ở cán bộ Đoàn
cơ sở. Đó là khả năng nắm vững chủ trơng đờng lối của Đảng, nghị quýêt của
Đoàn cấp trên, trực tiếp tổ chức các hoạt động của Đoàn thực hiện nhiệm vụ
kinh tế, chính trị, xã hội của mình
18


Trên đây là những nét đặc trng cơ bản nhất của ngời Cán bộ Đoàn nói
chung và của cán bộ Đoàn cơ sở nói riêng có thể nói một cách ngắn ngọn, Cán
bộ Đoàn cơ sở vừa là nhà chính trị, vừa là nhà giáo dục vừa là nhà tổ chức, vừa

là nhà "ngoại giao", vừa là nhà cách tân trẻ tuổi, cũng cần phải lu ý rằng nói
đến đặc trng của ngời Cán bộ Đoàn cơ sở tức là muốn chỉ ra những nét khác biệt
giữa họ với cán bộ Đảng, chính quyền, cán bộ các đoàn thể khác và đặc biệt
những nét khác biệt với cán bộ Đoàn ở các cấp bộ đoàn khác: Cán bộ huyện
đoàn, cán bộ tỉnh đoàn và trung ơng Đoàn.
- Những đặc trng này hoàn toàn mang tính khách quan do yêu cầu của công
việc và đối tợng công tác của ngời cán bộ Đoàn cơ sở đòi hỏi phải có một phong
cách tự nguyện, nhiệt tình vì hầu hết họ đều phải làm việc ngoài giờ hành chính
là chủ yếu, phải đi sâu đi sát để tìm hiểu nắm bắt tình hình, tiếp cận để thuyết
phục giáo dục đối tợng đôi khi không có một khuôn mẫu định sẵn, trong khi đối
với cán bộ cấp huyện, tỉnh đoàn trở lên đòi hỏi năng lực chỉ đạo, tham mu đề
xuất là chủ yếu thì đối với Cán bộ Đoàn cơ sở năng lực tổ chức thực hiện, có óc
tổ chức các hoạt động lại là cần thiết. . . . . . Ngoài ra còn có những nét đặc tr ng
về đạo đức, nhân cách về năng khiếu văn hoá, văn nghệ và hoạt động thể thao
và các năng khiếu khác trong hoạt động tập thể. Tất cả những đặc trng đó sẽ là
cơ sở để công tác tuyển chọn đào tạo, sử dụng và có chính sách đãi ngộ đối với
cán bộ Đoàn cơ sở ngày càng phù hợp và chất lợng tốt hơn.
*Về tiêu chuẩn của cán bộ Đoàn cơ sở:
Nếu nh đặc trng là những đòi hỏi mang tính khách quan, thì tiêu chuẩn lại
là những quy định mang tính chủ quan nhng phù hợp với xu thế vận động khách
quan. Mỗi chế độ xã hội, mỗi giai cấp cầm quyền đều có những chuẩn mực về
cán bộ của mình. Mỗi thời kỳ lịch sử cũng có những yêu cầu riêng đối với cán
bộ. Mỗi thành viên trong hệ thống chính trị đều có một tiêu chuẩn chung của
cán bộ và những tiêu chuẩn riêng cho các loại cán bộ ở các cấp, các ngành và
các lĩnh vực khác nhau. Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh việc xây dựng hệ tiêu
chuẩn cán bộ Đoàn là hết sức cần thiết, vì nhiệm vụ mới đòi hỏi ở ngời cán bộ
Đoàn cao hơn để góp phần thúc đẩy công tác Đoàn và phong trào thanh niên
phát triển.
Tiêu chuẩn riêng đối với đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở, xuất phát từ chức năng,
nhiệm vụ cơ bản của Đoàn cơ sở. Mà đội ngũ Cán bộ Đoàn cơ sở ngoài tiêu chuẩn

chung của ngời Cán bộ Đoàn còn có những tiêu chuẩn riêng sau đây:
Một là: Có năng lực tổ chức thực hiện các chủ trơng, nghị quyết của Đoàn
cấp trên phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế ở địa phơng mình.

19


Hai là: Có kĩ năng nghiệp vụ công tác thanh thiếu niên, có năng lực hớng dẫn
các hoạt động, biết tổng kết thực tiễn và thuyết phục đoàn thanh niên, thực hiện đờng lối của Đảng, của đoàn, chính sách pháp luật của Nhà nớc.
Ba là: Đợc tuyển chọn từ trong Đoàn viên thanh niên và phải trải qua hoạt
động thực tiễn, trởng thành từ phong trào thanh niên, đợc đào tạo về chuyên môn
kĩ thuật hoặc nghiệp vụ Đoàn thanh niên. Đợc ĐVTN tín nhiệm và tin tởng.
Bốn là: Có khả năng tham mu tốt cho các cấp uỷ Đảng về công tác thanh
niên. Công tác xây dựng Đoàn, có kĩ năng giao tiếp tốt, có năng lực tranh thủ
huy động các nguồn lực phục vụ cho công tác Đoàn và phong trào thanh niên.
Năm là: Có hiểu biết tơng đối toàn diện đặc điểm cơ sở và các đối tợng
thanh thiếu niên và am hiểu sâu sắc phong tục tập quán địa bàn mình phụ trách.
Sáu là: Trẻ khoẻ, nhiệt tình, gắn bó với công việc tự nguyện làm công tác
bán chuyên trách ở đoàn cơ sở ít nhất là một nhiệm kỳ (5 năm)
Với tất cả những đặc trng và tiêu chuẩn của Cán bộ Đoàn cơ sở nói trên đã
cho chúng ta thấy tầm quan trọng của một đội ngũ cán bộ làm công tác vận động
quần chúng thanh niên
Một lần nữa khẳng định rằng Cán bộ Đoàn, Đoàn cơ sở có vị trí và vai
trò hết sức quan trọng đặc biệt trong hệ thống chính trị, xã hội, văn hoá của
địa phơng.

Chơng 2
Thực trạng của công tác quy hoạch, tuyển chọn và
Sự dụng Cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện KINH MÔN
TỉNH HảI DƯƠNG.

1. Đặc điểm về Kinh Tế - Chính trị - Xã hội ở huyện Kinh Môn - tỉnh Hải
Dơng.
1.1. Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên:
1. 1.2. Vị Trí Địa Lí:
Kinh Mụn l mt huyn ca tnh Hi Dng, giỏp vi Hi Phũng v
Qung Ninh, mt huyn tng i c bit so vi cỏc huyn khỏc ca tnh vn
c mnh danh l tnh nụng nghip. Mt dóy nỳi t trong h thng nỳi vũng
cung ụng Triu lm xng sng ca c huyn. V nỳi non, Kinh Mụn cnh trớ
tng i ging Chớ Linh, nhng Kinh Mụn cũn c bit l cú nhng nỳi ỏ

20


xanh rải rác, sông bao bọc, cánh đồng rộng lớn. Trong các sách thường phân loại
Kinh Môn là huyện bán sơn địa.
1.1.3. VÒ Kinh Tế.
Ngày nay, huyện Kinh Môn được xếp vào huyện miền núi, nhiều xã là xã
miền núi trong danh sách hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước. Nhưng cũng
chính nơi đây, một phần huyện Kinh Môn, nơi trước đây là khu vực chắn giữa
sông Kinh Thầy, Đá Bạc vốn là nơi đìu hiu, nghèo nàn nhất của huyện, chậm
phát triển nhất tỉnh, thì nay lại là nơi có khu vực công nghiệp ximăng lớn nhất
nước, đô thị hóa rất nhanh, ra đời đồng thời hai thị trấn lớn. Khu vực này đúng
là một con gà gáy cả ba tỉnh cùng nghe, là nơi ngã ba tiếp giáp biên giới của
Kinh Môn (Hải Dương)- Đông Triều (Quảng Ninh) và Thủy Nguyên (Hải
Phòng). Dãy núi có đỉnh cao nhất là An Phụ chia huyện thành hai phần, phần
Tây tiếp giáp sông Kinh Môn chạy song song với quốc lộ số 5 ruộng đồng bằng
phẳng, từ Thăng Long, Quang Trung giáp Bến Tuần Mây kéo đến bến Nống (An
Lưu) là một cánh đồng vựa lúa, sánh với bất cứ cánh đồng nào của Gia Lộc, Tứ
Kỳ vốn nổi danh lúa gạo. Phần bên Đông núi An Phụ, dân vừa làm ruộng, vừa
sinh sống với sông Kinh Thày, vốn là nơi trên bến dưới thuyền, nghề chài lưới

lẫn với thương hồ hình thành tính cách quả cảm của dân Kinh Môn, có những
con người còn lưu dậm dấu vết trong sử sách.
Tại Kinh Môn có nhà máy ximăng Hoàng Thạch thuộc xã Minh Tân, một
trong những nhà máy ximăng lớn của cả nước cũng như của khu vực Đông Nam Á.
1.1.4. §Æc ®iÓm Địa Lý
Huyện Kinh Môn phía Bắc giáp huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh, phía
Nam và Đông Nam giáp huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương và huyện An Hải Hải phòng, phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng, phía
Tây và Tây Nam giáp huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, phía Tây và Tây Bắc
giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương.
1.1.5. VÒ Hành Chính
21


Huyện có 22 xã, 3 thị trấn bao gồm (trong ngoặc là các thôn):


Thị trấn Kinh Môn - An Lưu cũ (Lưu Hạ, An Trung, Kinh Hạ, Phụ Sơn,
Phúc Lâm, Cộng Hòa, Vinh Quang)



Thị trấn Minh Tân (Hạ Chiểu, Bích Nhôi, Hoàng Thạch, Tử Lạc, Đèo Gai)



Thị trấn Phú Thứ (Vạn Chánh, Lỗ Sơn, Phúc Sơn - đồn điền Phúc Lai cũ,
Minh Khai)




Minh Hòa (Tư Đa, Tam Đa)



Hiến Thành (Phạm Xá, An Thủy, Mỹ Động, Bằng Hà, Huyền Tụng)



Long Xuyên (Ngư Uyên, Ruẩn Khê)



Hưng Đạo hay Thái Thịnh (Tống Xá, Sơn Khê, Nhất Sơn)



Hiệp An (Lưu Thượng 1, Lưu Thượng 2, Tây Sơn, Trại Mới)



Hiệp Sơn (Hiệp Thượng, An Cường, Hiệp Thạch, Hiệp Hạ)



Phạm Mệnh (Dương Nham, Lĩnh Đông)



Thất Hùng (Vũ Xá, Phượng Hoàng, Pháp Chế, Hán Xuyên)




Bạch Đằng (Đại Uyên, Kim Lôi, Trạm Lộ)



Lê Ninh (Vĩnh Lâm, Lê Xá, Ninh Xá, Tiên Xá, Nội Hợp)



An Sinh (Kim Xuyên, Văn Ổ, Nghĩa Vũ)



Thái Sơn (Trí Giả, Quảng Trí, Vũ An)



Hiệp Hòa (Đích Sơn, Châu Bộ, An Bộ)



Thượng Quận (Khuê Bích, Quế Lĩnh, La Xá, Vũ Xá, Thượng Xá, Bồ
Bản,Bãi Mạc)
22




Lạc Long (Ngô Đồng, Xuân Cầu, Kim Đậu, Trần Xá, Vũ Thành, Phương Quất)




Thăng Long
( Bến Thôn,Hà Tràng, Lộ Xá, Trung Hòa, Tống Long, )



Quang Trung (Xạ Sơn, Đồng Quan, Tống Thượng)



An Phụ (An Lăng, Đông Hà, Phương Luật, Huề Trì, Cổ Tân)



Thái Hòa hay Phúc Thành (Thái Mông, Lâu Động, Miêu Nha)



Hoành Sơn (Cậy Sơn, Nghĩa Lộ)



Duy Tân (Kim Bào, Nhẫm Dương, Duyên Linh, Châu Xá)



Tân Dân (Kim Trà, Thượng Trà, Thượng Chiểu)


1.1.6 .VÒ Địa Hình
Kinh Môn có diện tích tự nhiên: 16.326,31ha, trong đó diện tích đất nông
nghiệp 8.929,4 ha (chiếm 54,7%); đất lâm nghiệp 9,4%; đất chuyên dùng
16,0%; đất chưa sử dụng và đất sông suối, núi đá 12,8%; có mật độ dân số cao,
so với mật độ bình quân của các huyện miền núi cả nước (1.003 người/km2) - là
nơi đất chật người đông.
Địa hình Kinh Môn là đồi núi xen kẽ đồng bằng, có 4 sông lớn chảy qua
chia cắt địa bàn huyện thành 3 vùng địa lý tương đối riêng biệt (phía Nam An
Phụ, Bắc An Phụ và 5 xã khu đảo), gây khó khăn cho phát triển nông nghiệp và
hệ thống giao thông. Khi chưa có cầu An Thái, bất cứ ai đến với Kinh Môn đều
phải qua đò, bởi Kinh Môn là một “huyện đảo” ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Nhưng với tốc độ phát triển hiện nay và đặc biệt con đường mới đã được mở ra
nối liền Quốc Lộ 5 Và Quốc Lộ 18 với hai câu cầu được xây dựng là cầu Hiệp
Thượng được khánh thành vào ngày 29 -12 - 2007 và cầu Hoàng Thạch. Vì vậy
việc giao lưu và đi lại của người dân vùng đảo( 5 xã khu đảo ), với các xã và và
huyện lỵ trong khu vực đã thuận lợi hơn nhiều.
23


Kinh Môn có khoảng 2.100ha đồi núi đất và 320ha núi đá xanh, phân bổ
như sau:


Phía Tả ngạn sông Kinh Thầy (5 xã khu Nhị Chiểu), hay còn gọi là 5 xã
khu đảo có 34 đỉnh, đỉnh cao trên 100m so với mặt biển là các đỉnh Cúc
Tiên, Mỏm Diều, 2 đỉnh Cao San nằm trên dãy núi ngang và các dãy núi
đá xanh ở các xã Duy Tân, Phú Thứ,Tân Dân, Minh Tân, nhưng tập trung
nhất ở xã Minh Tân và Phú Thứ với diện tích 5km2.




Hữu ngạn sông Kinh Thầy hình thành một dải núi liên tiếp chạy dài từ
Tây Bắc đến Đông Nam khỏang 16km, chỗ rộng nhất là 2km, có ngọn cao
trên 100m so với mặt biển. Riêng đỉnh An Phụ cao 246m là ngọn núi cao
nhất trong 113 ngọn núi thuộc huyện Kinh Môn. Sát bờ sông Kinh Thầy
có dãy núi đá Kính Chủ thuộc 2 thôn Dương Nham và Lĩnh Đông (xã
Phạm Mệnh).
Ở dãy núi An Phụ có các đèo Nẻo (Huề Trì - Nghĩa Vũ), đèo Vù (Bồ Bản -

Kim Xuyên), đèo Ngà (Miêu Nha - Lê Xá), đèo Than (An Bộ - Trí Giả), đèo
Đước (Đích Sơn - Trí Giả),... Ở dãy núi Ngang có đèo Ngang (Thượng Chiểu Kim Bào), đèo Gai (Lỗ Sơn - Hạ Chiểu),...
Vùng núi đá xanh của huyện là nguồn nguyên liệu dồi dào để xây dựng các
nhà máy ximăng lớn như Hoàng Thạch, Phúc Sơn, Duyên Linh, Văn Chánh, ..., là
nguồn nguyên liệu nung vôi và cung cấp đá xanh cho các công trình xây dựng.
Ngòai ra Kinh Môn còn có các tài nguyên khác như caolanh (có ở Hoàng
Thạch - Bích Nhôi - Tử Lạc), quặng bôxít ở Lỗ Sơn, đất chịu lửa ở Lê Ninh...
1.1.7. VÒ Lịch Sử
Thuở xa, khi bà Lê Chân lập trang An Biên khai phát khu vực Hải Phòng
ngày nay, chắc chắn Kinh Môn không xa biển. Đến năm Quang Thuận thứ 10
(1469), Thừa tuyên Hải Dương có 4 phủ, 18 huyện thì Phủ Kinh Môn là một
trong 4 phủ, quản 7 huyện: Giáp Sơn, Đông Triều, Kim Thành, An Lão, An
Dương, Nghi Dương và Thuỷ Đường. Đối chiếu với bản đồ ngày nay, Kinh Môn
chỉ còn là danh chỉ huyện Giáp Sơn xưa, trừ các huyện Kim Thành, Đông Triều
24


cơ bản là đất cũ, các huyện còn lại chính là nằm lọt trong phần lớn Thành phố
Hải Phòng ngày nay.
Vùng đất thuộc phủ Kinh Môn chắc chắn có một giai đoạn phát triển mạnh,
vì nằm giữa Chí Linh quê gốc và Dương Kinh nơi đất căn bản của họ Mạc.

Nhưng cuối triều Mạc, bắt đầu Lê Trung hưng phải gánh chịu nhiều cuộc tàn
phá ghê gớm. Một phần do sự suy tàn của triều Mạc, một phần đây chính là địa
điểm đường thủy nối Tây đô Thanh Hóa với Đông đô, cuộc chiến phò Lê và tồn
Mạc đã làm cho cả vùng thành chiến địa. Đại Việt sử ký toàn thư chép năm
1598, Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng đã từ Thăng Long, vâng mệnh vua Lê
Thế Tông, kéo về Kinh Môn thảo phạt “giặc ngụy”. Sau khi nhà Mạc chạy dài
lên phía Bắc, thế lực chống triều đình mạnh nhất tập trung ở Thuỷ Đường (nay
là Thuỷ Nguyên), rồi Đông Triều, Kim Thành, Thanh Hà, An Dương… đều
không thần phục triều đình. Nhưng duy chỉ có Giáp Sơn là không thấy nói có
“ngụy”, và chắc chắn Nguyễn Hoàng đã kéo quân theo đường thủy đến phủ lỵ
Kinh Môn làm bản doanh để làm cuộc chinh phạt. Chính vùng sông nước từ
Kinh Môn đến Đồ Sơn, nằm trong khu vực phủ Kinh Môn xưa, hai trăm năm
sau lại là vùng đất hoạt động của Quận He Nguyễn Hữu Cầu chống lại triều
đình. (Ghi chú: Quyển tiểu thuyết “Vườn An Lạc” của Nguyễn Xuân Hưng
chính là viết về giai đoạn này của Kinh Môn) Ngược dòng lịch sử, Kinh Môn có
một vùng di tích vốn là trang ấp của An Sinh Vương Trần Liễu, thân sinh Đức
Thánh Trần Hưng đạo đại vương. Trang ấp này ngày nay thuộc xã An Sinh,
dưới chân núi An Phụ. Chính sử chép nhà Trần phát tích từ Thiên Trường,
nhưng hàn vi mấy đời đánh cá trên sông, cứu công chúa nhà Lý trên sông. Ngày
xưa, con sông Bạch Đằng đổ vào hệ thống sông Thái Bình rồi lên kinh thành
chính là đường thủy quốc lộ chính, địa vật ngày nay chắc khác xưa nhiều, con
cháu nhà Trần có thể đánh cá dọc sông Kinh Thày hay không, nhưng chắc chắn
An Phụ có vị trí tâm linh cao quý đối với họ Trần. Bằng chứng là sau này, các
đời vua từ Minh Tông trở về sau đều không phải an táng ở Thiên Trường (Nam
Định) mà an táng tại An Sinh. Có sách nói An Sinh ngày nay thuộc Đông
Triều,đó là thông tin nhầm lẫn.An Sinh là một phần của Kinh Môn.An Sinh vốn
25



×