Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

phản hồi ý kiến tham vấn dự án thủy điện Trung Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.33 KB, 49 trang )


1
BÁO CÁO PHẢN HỒI Ý KIẾN THAM VẤN
DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN



Báo cáo này cung cấp phản hồi sơ bộ của Ban QLDA Trung Sơn đối với các ý
kiến thu nhận được trong đợt tham vấn lần thứ ba được tiến hành trong tháng 1-
3/2010. Báo cáo chủ yếu phản hồi các ý kiến thu nhận được từ các tổ chức xã hội.
Phản hồi cuối cùng và các kế hoạch RLDP, EIA/EMP hiệu chỉnh sẽ được công bố sau,
dự kiến vào tháng 4/2010.

Một số điểm lưu ý trong quá trình tham vấn và ph
ản hồi tham vấn:

Đây là đợt tham vấn với các cộng đồng bị ảnh hưởng, chính quyền địa phương
và các tổ chức xã hội về các vấn đề an toàn của dự án thủy điện Trung Sơn. Do vậy,
các nội dung tham vấn và các phản hồi sẽ tập trung vào các vấn đề an toàn của dự án.
Những vấn đề khác sẽ không được phản hồi trong báo cáo này.

Tài liệu công bố chính cho đợt tham v
ấn là hai báo cáo (i) Kế hoạch Tái định
cư, sinh kế và phát triển dân tộc thiểu số (RLDP); và (ii) Đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch quản lý môi trường. Các tài liệu này tập trung giải quyết những
vấn đề liên quan đến các vấn đề an toàn của dự án, không phải là báo cáo tổng hợp
của dự án nên có thể không cung cấp đầy đủ tất cả các thông tin về dự án. Thông tin
chi tiết hoặc các thông tin liên quan khác sẽ được cung cấp theo yêu cầu n
ếu việc công
bố những tài liệu này không vi phạm các quy định về công bố thông tin của chính phủ
Việt Nam hoặc/và Ngân hàng Thế giới.



Dự án đã nhận được rất nhiều ý kiến từ các cộng đồng bị ảnh hưởng, chính
quyền địa phương và các tổ chức xã hội trong quá trình tham vấn. Do có nhiều ý kiến
trùng lặp hoặc tương tự, đồng thời để giúp việc phản hồi ngắ
n gọn và dễ theo dõi, các
ý kiến trùng lặp hoặc tương tự sẽ được gộp lại. Các ý kiến cũng được phân loại, sắp
sếp theo từng chủ đề chứ không theo nguồn thông tin hoặc theo thứ tự thời gian.

Báo cáo được cấu trúc theo dạng bảng gồm 3 cột. Cột đầu tiên là phần mục góp
ý, cột thứ 2 là ý kiến thu nhận được, cột thứ ba là phản hồi của Ban quản lý dự án
Trung Sơn. Phần phụ lục là Quy trình vận hành hồ chứa đã được Bộ Công Thương
phê duyệt nhằm cung cấp thong tin chi tiết về quy trình vận hành hồ chứa.








2
PHẦN
MỤC
GÓP Ý
CÂU HỎI TRẢ LỜI
I PHẦN RLDP
Mục: Giới
thiệu- Tóm
tắt dự án -
Nguyên

tắc và mục
tiêu của
RLDP
- Trong báo cáo chưa đề cập đầy đủ đến các chính sách
hoạt động của Ngân hàng như: bảo vệ các tài sản văn hóa
(OP/BP 4.11); bảo vệ rừng (OP/BP 4.36); an toàn đập (OP/BP
4.37); đường thuỷ Quốc tế (OP/BP 7.50 ).








Như đã trình bày trong buổi tham vấn ngày 3/3/2010, có 7/10 chính
sách chính sách an toàn của Ngân hàng thế giới được áp dụng cho dự án
Trung Sơn gồm:
1. Đánh giá Môi trường (OP/BP 4.01)
2. Môi trường sống tự nhiên (OP/BP 4.04)
3. Các Nguồn tài nguyên Văn hóa Vật thể (OP/BP 4.11)
4. Người dân Bản địa (OP/BP 4.10)
5. Tái định cư Không tự nguyện (OP/BP 4.12)
6. An toàn đập (OP/BP 4.37)
7. Các dự án đường thủy quốc tế (OP/BP 7.50)
Tùy theo mỗi loại báo cáo và các kế hoạch thực hiện, sẽ đề cập đến
từng chính sách cụ thể cho phù hợp theo đúng nội dung của báo cáo.
Ban QLDA sẽ cập nhật và bổ sung vào báo cáo cu
ối cùng
Phần giới

thiệu
Phần giới thiệu, Dự án có nói đến “Người dân thuộc tỉnh
Thanh Hóa sống ở phía hạ lưu đập sẽ được hưởng lợi từ việc
chống lũ của dự án.”. Đây là điều quan ngại lớn mà nhóm
VRN ghi nhận là lợi ích (hay ngược lại là nguy cơ) chống lũ
lụt của TĐTS mà người dân được hưởng như nêu trong Giới
thiệ
u (trang viii). Trong toàn bộ tài liệu của BQL, không có
một chỗ nào mô tả cách thức mà người dân được hưởng lợi
ích này, cũng như cách thức mà lợi ích được tạo ra từ dự
án TĐTS. Việc này không thể nói chung chung mà cần
phải được lượng hoá đối với tác động 2 mặt của đập thuỷ
Lợi ích từ việc chống lũ của dự án cho khu vực hạ lưu đã được phân
tích đánh giá chi tiế
t trong Báo cáo Đánh giá hiệu ích chống lũ hạ du của
công trình Thủy điện Trung Sơn do Viện Quy hoạch thủy lợi thuộc Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn lập vào tháng 11/2007 và trong báo
cáo dự án đầu tư của dự án. Do vậy những hữi ích này không được nêu
chi tiết trong báo cáo RLDP
Hồ chứa Trung Sơn với dung tích phòng lũ 112 triệu m3 có thể tham
gia cắt một phần đỉnh lũ, giảm mức nước lũ ở hạ l
ưu và do đó có thể
giảm thiệt hại do lũ gây ra, giảm nhu cầu đầu tư để gia cố hệ thống đê ở
hạ lưu.
3
điện

Phần Tóm
tắt dự án
Ở Bảng 1- các tác đông tiêu cưc của lòng hồ, cần bổ sung

tác động mất nguồn tài nguyên mà người dân bản địa dựa
vào đó sinh sống lâu đời
Sẽ bổ sung trong báo cáo cuối cùng
Vấn đề
cộng đồng
bị ảnh
hưởng
Trong phần đầu, định nghĩa cộng đồng bị ảnh hưởng đã nêu
rất rõ 3 đối tượng, trong đó vùng phụ cận có thể bị tác động về
mặt văn hóa và xã hội bởi dự án này cũng được xem là cộng
đồng bị ảnh hưởng. Vì vậy những cộng đồng bị cô lập khi
nước dâng hoặ
c không trong diện tái định cư nhưng bị xé lẻ
khỏi cộng đồng lớn cũng phải được xem là hộ bị ảnh hưởng
bởi dự án và dự án phải có chính sách thoả đáng chứ không
phải là một cấp có thNm quyền khác.
"N hững cộng đồng bị cô lập khi nước dâng hoặc không trong diện tái
định cư nhưng bị xé lẻ khỏi cộng đồng lớn" chính là mục "c" thu
ộc đối
tượng thứ 3 trong phần định nghĩa về cộng đồng bị ảnh hưởng.
EVN là chủ đầu tư,Ban QLDA Trung Sơn là đại điện cho chủ đầu tư
trong triển khai dự án Trung Sơn. Đối những vấn đề cần làm rõ thêm
trước khi đưa ra quyết định cuôí cùng, Ban QLDA cần báo cáo để nhận
được phê duyệt của EVN
Mục 1.2.1.
Tác động hạ lưu đập có thể ảnh hưởng đến hợp lưu với
sông Luồng khoảng 65km từ tuyến đập (trang 2). N hư vậy
đánh giá tác động của Thuỷ điện Trung Sơn đến vùng hạ lưu
sẽ làm thế nào cho chuNn xác ?


Hiện nay chưa thể đánh giá chính xác được những tác động của hạ
lưu. N hững tác động này chỉ x
Ny ra và xác định chính xác khi nhà máy đi
vào vận hành, vì vậy dự án đã chọn phương pháp tiếp cận thích ứng. Dự
án sẽ theo doi, giám sát và nếu xác định được các tác động bởi Thủy điện
Trung Sơn, dự án sẽ có các biện pháp giảm thiểu phù hợp và tuân thủ
theo các nguyên tắc của chính phủ Việt N am và N gân hàng Thế giới.

Báo cáo cũng chưa đề cập đến vùng ảnh hưởng ở đầu
nguồn liên quan đến nước bạn Lào (Có ảnh hưởng không ?
ảnh hưởng những gì, mạnh hay yếu để WB có thể chấp nhận).
Khu vực hồ chứa được xác định nằm trọn trong lãnh thổ Việt N am và
cách biên giới Việt Lào 9,5 km do đó không có ảnh hưởng trực tiếp đến
lãnh thổ Lào. Dự án cũng đã tổ chứ
c tham vấn và nhận được ý kiến
không phản đối của Chính phủ Lào.
4
Mục 1.2.2.
Tác động x
ã
hội khác

- Dự án nêu giao thông thuỷ sẽ được cải thiện bằng đi lại
trên hồ chứa, chưa nói đến việc trả lại giao thông thuỷ trên
sông (hiện tại vẫn có), và đề xuất của dự án tạo ra “ Dòng
Sông nguyên ven”, có vẻ như chưa được thuyết phục cho lắm
vì đập thuỷ điện trên sông không có thiết kế âu thuyền.

Khi chưa có hồ chứa thì giao thông đường thủy không thể thông su
ốt

từ xã Trung Sơn đi lên huyện Mường Lát được do một số bãi đã ngầm và
thác lớn ở khu vực xã Mường Lý của huyện Mường Lát. Do vậy, khi tạo
hồ chứa sẽ tạo thông suốt cho việc lưu thông bằng đường thủy của khu
vực này. Tại vị trí tuyến đập, dự án đã quy hoạch bến trung chuyển cho
các phương tiện đường thủy để có thể vận chuy
ển xuống hạ lưu bằng
đường thủy hoặc đường bộ.
Vấn đề dòng sông nguyên vẹn nhằm hỗ trợ việc bảo tồn các loài sinh
vật thủy sinh. N guyên tắc chính là bảo tồn sự nguyên vẹn của một nhánh
sông. Hiện nay dự án đang nghiên cứu và trao đổi với tỉnh Thanh Hóa để
bảo tồn Sông Bưởi cho mục tiêu này
Mục 1.3.
Mục tiêu tổng quát của RLDP là “cải thiện hoặc ít nhất
khôi phục sinh kế và chất lượng sống của các hộ dân và bản bị
ảnh hưởng bởi dự án trong khi vẫn bảo toàn bản sắc văn hóa
của họ”. N hưng phần sau không đưa ra được chi số đánh giá
cho mục tiêu này.
RLDP gồm ba kế hoạch : Kế hoạch tái định cư (RP), Kế
hoạch cải thiện sinh k
ế cộng đồng (CLIP), Kế hoạch phát triển
dân tộc thiểu số(EMDP).
(i) Kế hoạch TĐC ( RP) ghi “ bồi thường đầy đủ” là chưa
đủ và trong thực tế các hạng mục bồi thường chưa đủ.


(ii) Về kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số hiểu như vậy
chưa đủ , không chỉ có” Tôn trọng về văn hóa…” mà cần vận
dung đầy đủ chính sách của WB OP 4.10 v
ề chính sách với
người bản địa đối với bên vay, khi tiến hành TĐC – xem CS

của WB)
(iii) N ên có một báo cáo riêng về phát triển giới theo chính
sách hoạt động OP4.20 của N gân hàng thì sẽ đầy đủ và hoàn
- Các chỉ số đánh giá mục tiêu tổng quát của RLDP được thể hiện tại
phần 10 Giám sát và đánh giá. Tuy nhiên Ban QLDA sẽ hiệu chỉnh và
làm rõ trong báo cáo hiệu chỉnh cuối cùng. Hơn nữa toàn bộ các kết quả
điều tra kinh tế xã hội đã được thực hiện sẽ là cơ sở nền để cho nhóm
GSĐL và các bên liên quan tiến hành đánh giá việc có hay không đạt
được mục tiêu của kế hoạch

- Trong RLDP thì mục tiêu của Kế hoạch tái định cư (RP) sẽ đảm bảo
bồi thường đầy đủ cho những đối tượng mất nhà, đất hoặc các tài sản
khác vì những tác động của hồ chứa, xây dựng đập và hạ lưu đập. N hư
vậy mục tiêu TĐC hoàn toàn tuân thủ theo nguyên tắc của chính phủ Việt
N am và N gân hàng Thế
giới. Trong quá trình triển khai BAN QLDA sẽ
đảm bảo kế hoạch được thực hiện theo đúng cam kết đã đặt ra.
- EMDP đã được xây dựng tuân thủ theo chính sách OP 4.10 của
N gân hàng thế giới. BAN QLDA sẽ cân nhắc và làm rõ vấn đề này trong
báo cáo cuối cùng

- Mục tiêu của RLDP là Cải thiện hoặc ít nhất khôi phục, sinh kế và
chất lượng sống của những hộ gia đình và bản bị ảnh hưởng trong khi
5
hảo hơn, vì các phần kế hoach nêu trên đều liên quan đến giới
tính như là một phần trong những khía cạnh xã hội học;

cho phép họ giữ gìn bản sắc văn hóa. Trong quá trình xây dựng kế hoạch
để đạt được mục tiêu này thì vấn đề giới luôn luôn được quan tâm xem
xét. Tuy nhiên, chúng tôi không cho rằng cần thiết phải có báo cáo riêng

về phát triển giới vì đây không phải mục tiêu chính của báo cáo RLDP.
Mục 1.4.
Quyền lợi
Về nguyên tắc RLDP, đề nghị áp dụng chính sách an toàn
của WB trong việc thực hiện đền bù về đất đai cho người bị
ảnh hưởng.
Khung thể chế và pháp lý (trang 14) phụ lục1 cần bổ sung
thêm nghị định 69/2009/N Đ-CP ngày 13/8/2009 của Chính
phủ quy định bổ sung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ
, tái định cư khi N hà nước thu
hồi đất; giá đất; giao đất, cho thuê đất; cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất và gia hạn sử dụng đất, Thông tư 14/2009/TT-
BTN MT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự,
thủ tục thu h
ồi đất, giao đất, cho thuê đất.
N hững quy định mới này nhằm đưa giá trị bồi thường sát
với giá thị trường để giảm thiểu thiệt thòi cho người bị ảnh
hưởng, và cũng để đáp ứng mục tiêu hài hoà thủ tục với nhà
tài trợ trong thời kỳ hội nhập.
Ban QLDA khẳng định các chính sách an toàn của WB đã đang và sẽ
được áp dụng một cách nghiêm túc trong quá trình chuNn bị và triể
n khai
dự án.
Báo cáo RLDP được chuNn bị trước khi có N ghị định 69/2009/N Đ-CP
của Chính phủ Ban hành. Tuy nhiên chúng tôi sẽ bổ sung nội dung này
trong phần N guyên tắc quản lý và thích ứng của báo cáo RLDP hiệu
chỉnh, tuy nhiên cũng cần đảm bảo điều này không tạo ra sự xung đột với

cam kết với nhà tài trợ.
Mục 2.2.
Sinh kế
trong Khu
vực Dự án

N ông, lâm nghiệp : chưa nêu rõ diện tích canh tác
hiện nay, năng suất canh tác cũng như điều kiện canh tác
(nước tưới, % diện tính lúa. Các dịch vụ nông nghiệp như con
giống, thú y, khuyến nông,lâm cũng chưa được quan tâm..
(i) Các nguồn vốn về tài chính thu, chi, tín dụng,tiết
kiệm đã không được đề cập đến. Không đánh giá được mức
thu cũng như
đánh giá được nguồn thu nhập nào là có lợi thế
(cần nhiều lao động, ít rủi ro,thu hồi vốn nhanh, dễ bán…).

(ii) Tình hình y tế không phản ảnh được hiện trạng vấn



Phần báo cáo RLDP chỉ thể hiện các thông tin và dữ liệu tổng hợp
như diện tích các loại đất bị ảnh hưởng, mức độ thiệt hại của các bản bị
ảnh hưởng ... đề từ đó có các kế hoạch chung cho dự án. Còn các vấn đề
chi tiết đã được điều tra trong bảng đi
ều tra thiệt hại sơ bộ của dự án và
không thể hiện trong RLDP.
- Đối với vấn đề sức khỏe cộng đồng đã được Ban QLDA thực hiện
6
đề sức khoẻ của cộng đồng VD việc khám chữa bệnh của
người dân diễn ra như thế nào ? có thói quen tục lệ gì ảnh

hưởng đến sức khoẻ của người dân ? y tế thôn bản - dịch vụ
thuốc men hoạt động ra sao ?

(iii) Các nguồn vốn xã hội - mạng lưới các tổ chức,
quan hệ xã hội của cộng đồng đã không được xem xét đánh giá

(iv) Đoạn nói về ngôn ngữ và văn hoá ( trang 19)
không có số liệu định lượng, cần bổ sung thêm các di tích văn
hoá lịch sử của vùng như: Đền Tư Mã thờ Lê Phụ Trần ( thời
Lê), Chùa Bà (xã Hồi Xuân), Đỉnh Pha Ú Bò nơi dân quân xã
Phú Lệ bắn rơi máy bay giặc Mỹ ;
đánh giá riêng tại Báo cáo sức khỏe cộng đồng do tư vấn quốc tế thực
hiện. Một chương trình quản lý sức khỏ
e cho cộng đồng địa phương và
cho công nhân đã được xây dựng.Chương trình sức khỏe cộng đồng sẽ
được Ban QLDA thực hiện kéo dài trong 10 năm.

- Phần này được nêu trong mục 2.3 Khả năng đối phó tại Bảng 15 các
chương trình phát triển trong khu vực trung tâm RLDP

- Phần này đưa ra những thông tin đánh giá sơ bộ về khả năng sử
dụng tiếng việt trong dân tộc thiểu số. Việc có số liệ
u định lượng là rất
khó và không phải là mục tiêu của báo cáo này. Việc đưa các di tích lịch
sử vào nội dung này là không thật sự cần thiết.
Mục 2.3.
Khả năng
đối phó
Vấn đề an ninh lương thực chưa đề cập đến sức ép về
lương thực thực phNm đối với cộng đồng khi có một số lượng

lớn lao động bên ngoài du nhập đến các thôn bản để thực hiện
dự án. Xu hướng giá cả tăng cao mặc dù trong ngắn hạn cũng
tác động trực tiếp đến đời s
ống của người dân và vấn đề đói
nghèo.


Một trong những thách thức lớn đối với cộng đồng người
dân bị ảnh hưởng bởi dự án cần đề cập thêm ở đây đó là vấn
đề trình độ học vấn của người dân hiện rất thấp và tỷ lệ bỏ
học của trẻ em tương đối cao. Trình độ học vấn thấp sẽ gây
nên những trỏ ngại lớn đối v
ới vấn đề tiếp cận khoa học kỹ
thuật, chuyển đổi mô hình sinh kế mới. Mặt khác, người dân
cũng sẽ hạn chế trong về vấn đề bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ tài
sản, quản lý chi tiêu, quản lý các nguy cơ .v..v
Những vấn đề khác như tình trạng gia tăng bất ổn đang
có xu hướng gia tăng tại cộng đồng sẽ trở thành nhữ
ng thách
- Vấn đề an ninh lương thực đã được cân nhắc bao gồm cả sức ép của
một lượng lớn công nhân. Khả năng cung cấp lương thực của địa phương
là rất nhỏ với nhu cầu, do đó việc cung cấp lương thực cho công nhân sẽ
được cung cấp từ các nguồn lực bên ngoaì. Kế hoạch CLIP sẽ được triển
khai sớm trước khi có đông công nhân đến khu vực dự án s
ẽ góp phần
đảm bảo vấn đề an ninh lương thực. Mặt khác, việc có đông công nhân sẽ
tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người dân từ việc cung cấp các hàng
hóa sẵn có của địa phương cho lực lượng công nhân này.
- Dự án nhận thức được sự khó khăn trong quá trình triển khai do
trình độ nhận thức của người dân và coi đó là một sự thách thức cho sự

thành công của RLDP, điều đó s
ẽ được giảm thiểu thông qua cách thức
triển khai và hỗ trợ kỹ thuật theo cách phù hợp với người dân. N goài việc
yêu cầu các nhóm tư vấn, hỗ trợ ký thuật thường xuyên ở tại bản và
thông tin thường xuyên với người dân, dự án khuyến khích sử dụng
nguồn lực tại chỗ để triển khai có hiệu quả các vấn đề này. Sẽ có những
đạo tạo, hỗ trợ cho từ
ng hộ bị ảnh hưởng nặng và dễ bị tổn thương. Vấn
đề ngôn ngữ và cách thức trao đổi thông tin sẽ cũng được chú trọng
7
thức lớn khi có những xáo trộn trong quá trình tái định cư và
xây dựng dự án
Mục 3.1.
Tham vấn
trong việc
lập kế
hoạch
DA thuỷ điện Trung Sơn đã thực hiện một số đợt tham vấn
với các cộng đồng chịu tác động bởi dự án trong giai đoạn
thiết lập báo cáo RLDP. Các kết quả đã được đưa vào thiêt kế
dự án và các kế hoạch an toàn xã hội, bước đầu như vậy là rất
khả quan. Tuy nhiên còn mộ
t số vấn đề cần quan tâm dưới
đây:
- Trong trường hợp các hộ gia đình bị di dời, hoặc khi hộ
gia định bị ảnh hưởng do cộng đồng tiếp nhận hộ di dời, mà
chỉ áp dụng nguyên tắc “tham vấn tự do, tự nguyện và thông
báo trước với các bản người dân tộc thiểu số” (Trang 5, dòng
3) là không đầy đủ mà cần tuân thủ Pháp lệnh dân chủ cơ sở.
Trước h

ết, theo Pháp lệnh Dân chủ cơ sở khi hộ gia đình có
“bị” yêu cầu đóng góp vào các chương trình phát triển kinh tế
xã hội ở cộng đồng của họ, thì họ phải có quyền tham gia ở
cấp độ quyết định, chứ không chỉ ở mức được tham vấn và
trong trường hợp này họ có quyền đồng ý hay không chấp
nhận với đề xuất của “cơ quan thực hiện sự phát tri
ển” –
trường hợp này là EVN .
- Về tổng kết các quan điểm (tr 27) cho rằng : người Mông
muốn thực hiện việc di vén, ở điểm này là nguyện vọng của
người dân bản địa và Dự án thì không phải xây dựng Khu
TĐC. Tuy nhiên cần chú ý tới việc quản l y di vén dân, nếu làm
không tốt sẽ gây ra nạn xói mòn nghiêm trọng và việc bồi lắng
lòng hồ tăng lên.
- Cần phải cân nhắc kỹ vi
ệc trồng luồng, bạch đàn hoặc cây
cao su ở vùng ven bờ hồ, nó chỉ tăng lượng xói mòn xuống
hồ, vì những lòai cây đó không có tác dụng bảo vệ đất, chống
xói mòn nếu không có những phương pháp kỹ thuât tốt, mặc
dầu nó đang đưa đến lợi nhuận trước mắt và có thị trường tiêu
thu .




- Quá trình tham vấn Ban QLDA luôn đảm bảo rằng người dân có
quyền tự do thể hiện ý kiến, nguyện vọng của mình và đã thể hiện được
quyền ra quyết định của họ. Đặc biệt, để quy hoạch được các khu TĐC,
Ban QLDA đã thực hiện tham vấn tới các hộ dân và các cấp chính
quyền từ thôn bản, xã, huyện và tỉnh. Các nguyện vọng của cộng đồng

luôn được tôn trọng và Ban QLDA đ
ã quy hoạch các điểm TĐC đúng
theo đa số ý kiến của người dân để trình cấp có thNm quyền quyết định.




- Đây là nguyện vọng của người dân và như đã trình bày ở trên dự án tôn
trọng nguyện vọng của người dân. Ban QLDA sẽ quan tâm vấn đề này
trong quá trình thực hiện di dân.


- Trong báo cáo đã chỉ ra rằng: "Qua tham vấn đã đề xuất rằng nên
cho phép trồng Luồ
ng ở những diện tích mới xung quanh hồ chứa sau
khi hồ chứa hình thành". Tuy nhiên khi triển khai các hoạt động sinh kế,
Ban QLDA sẽ quan tâm và chú trọng tới các giải pháp để chống xói mòn
và bảo vệ nguồn nước.
8

"Đánh giá XH: Các phương pháp và công cụ sử dụng trong
cuộc điều tra kinh tế - xã hội với 511 hộ gia đình đã thể hiện
nội dung tham vấn chưa đầy đủ theo hướng dẫn của chính sách
WB (OP4 _phụ lục A). Cụ thể, nhóm đánh giá chỉ sử dụng 4
công cụ của phương pháp PRA + phỏng vấn sâu, không dung
phương pháp định lượng. Một số công cụ quan trọng như
Đ
ánh giá nguồn thu, Đánh giá điều kiện sống không được sử
dụng. Điều kiện/mức sống của các hộ gia đình không được
phản ánh toàn diện vì đánh giá thu nhập nhưng không xem xét

về chi phí. Phải chăng nghiên cứu định lượng được áp dụng
trong một cuộc khảo sát khác? Cần nói rõ hơn về khảo sát định
lượng của bảng hỏi IOL dành cho hộ gia đình và hoạt động
tham v
ấn cho kế hoạch tái định cư?














- Đánh giá xã hội:
Trong các phương pháp sử dụng cho hoạt động đánh giá xã hội có thể
sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Việc sử dụng phương pháp nào là
phụ thuộc vào việc yêu cầu lấy số liệu đến mức độ nào và sẽ được căn cứ
trên các hoạt động của dự án.
Đối với dự án thủy điện Trung Sơn, có
những điểm khác biệt so với công tác chuNn bị của các dự án khác:
(i) Dự án thủy điện Trung Sơn đã có một quá trình nghiên cứu và
lên kế hoạch từ trước khi có sự tham gia của N gân hàng Thế giới. Đã có
hàng loạt các nghiên cứu và điều tra về định lượng của Công ty Tư vấn
Xây dựng điện 4 (PEEC4), vì v

ậy việc đánh giá xã hội được tiến hành
như là hoạt động bổ sung cho các nghiên cứu trước đó;
(ii) Không nhất thiết phải sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng
bảng hỏi mới được gọi là các phương pháp thu thập thông tin định lượng.
Trong quá trình đánh giá xã hội, tư vấn thực hiện nhiệm vụ đánh giá xã
hội đã tiến hành công tác thu thập thống kê từ cấp huy
ện, xã và các bản
bị ảnh hưởng bởi dự án. Các số liệu thống kê được thu thập trên các khía
cạnh kinh tế, xã hội, văn hóa, y tế và cả các khoảng cách tiếp cận dịch vụ
công. Các bảng thống kê cấp xã và bản đã được xử lý và cập nhật vào
báo cáo đánh giá xã hội.
(iii) Trong quá trình tiến hành các phương pháp định tính và đánh giá
nhanh có sự tham gia, việc tìm hiểu và lượng hóa các thông tin cũng đã
được tư vấ
n và cộng đồng cùng tiến hành.
(iv) Trong quá trình tiến hành các đánh giá nhanh nông thôn có sự
tham gia của cộng đồng, các công cụ liên quan đến việc tìm hiểu nguồn
thu nhập, chi tiêu, mức sống và điều kiện sống của hộ gia đình đã được
nhóm tư vấn tiến hành thông qua các công cụ của PRA như công cụ về
chuỗi thị trường, lịch mùa vụ, nguồn lực thiên nhiên và xã hội… đã được
tiến hành. Kết qu
ả của các hoạt động này đã được tư liệu hóa và trình bày
trong báo cáo đánh giá xã hội.
(v) Hoạt động tham vấn về tái định cư đã được tiến hành đầu tiên do
PEEC 4 thực hiện và sau đó được tiến hành bởi tư vấn đánh giá xã hội và
tư vấn thực hiện việc lập kế hoạch RLDP. Các địa điểm tái định cư hiện
9









Đánh giá sinh kế: Một cuộc đánh giá khác về sinh kế cũng cần
nêu rõ đánh giá này thực hiện với quy mô, đối tượng như thế
nào? những phương pháp nào đã được sử dụng ? "


nay được xây dựng và xác định căn cứ trên ý kiến của cộng đồng phải tái
định cư và là kết quả của hàng loạt các cuộc tham vấn khác nhau được
thực hiện tại cộng đồ
ng.
(vi) Việc điều tra IOL không thuộc phạm vi của hoạt động Đánh giá
xã hội. Tuy nhiên hoạt động IOL được thực hiện đối với 100% hộ gia
đình được xác định là bị ảnh hưởng và bao gồm (a) đo đạc, kiểm đếm sơ
bộ tài sản bị ảnh hưởng; (b) lấy ý kiến về cách/phương thức tái định cư
mà người dân mong muốn; (c) căn cứ trên các kết qu
ả này, tính toán sơ
bộ tổng mức ngân sách cho hoạt động tái định cư;
Điều tra cho hoạt động sinh kế
Để xây dựng các hoạt động sinh kế các hoạt động khác nhau đã được
thực hiện bao gồm:
(i) Thu thập thông tin bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông
qua bảng hỏi phỏng vấn hộ gia đình - 25% số lượng hộ bị ảnh hưởng
(ii) Xây dựng các ho
ạt động sinh kế với sự tham gia của người dân.
Căn cứ trên các nguồn lực thiên nhiên, con người và tri thức bản địa,
người dân và tư vấn đã cùng xây dựng nên các hoạt động sinh kế. Các kế

hoạch này, sau khi được xây dựng đã được tham vấn 2 vòng đối với cấp
huyện và cấp cộng đồng nhằm rà soát lại và thống nhất được các hoạt
động chính, ít rủi ro và phù hợp với cộng đồ
ng; - Quy mô và đối tượng:
Việc thực hiện xây dựng sinh kế có sự tham gia của cộng đồng được thực
hiện cho tất cả các bản được xác định bị ảnh hưởng bởi dự án với sự
tham gia rộng rãi của cả cộng đồng;
(iii) Phỏng vấn sâu các đối tượng cung cấp thông tin chính, bao gồm
các nhà cung cấp dịch vụ cho đào tạo, cung cấp các dịch vụ về tín dụ
ng
như ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, những người dân sản xuất
có uy tín tại địa phương và các cơ quan chức năng;
a. Mỗi huyện phỏng vấn 10 cán bộ;
b. Xã phỏng vấn 3 cán bộ chủ chốt và tiến hành một cuộc thảo luận
nhóm;
c. Cấp bản phỏng vấn già làng, đại diện phụ nữ và 2 nông dân tiêu
10
biểu;
(iv) Phương pháp quan sát và tham gia của cả tư vấn và cộng đồng
trong việc xác định sơ bộ về thổ nhưỡng, cây trồng và vật nuôi đã được
tiến hành để làm căn cứ và có cơ sở cho việc xây dựng các hoạt động
sinh kế dựa vào đất;
a. Có chuyên gia về thổ nhưỡng và chuyên gia về canh tác trên đất
dốc tham gia vào nghiên cứu;
b. Cùng với nhóm nông dân tiến hành thực đị
a, quan sát và phân
tích các hoạt động canh tác của cộng đồng;
(v) Điều tra, đánh giá nhanh về năng lực của các cơ quan thực hiện
để xây dựng các hoạt động tăng cường năng lực;
a. Làm việc chuyên đề với Trung tâm khuyến nông, Phòng N ông

nghiệp, phòng Công thương, trạm y tế xã, trung tâm y tế dự phòng, ngân
hàng Chính sách, N gân hàng N ông nghiệp và phòng Dân tộc để đánh giá
năng lực của các tổ chức này;
b.
Làm việc với các tổ chức như Hội Phụ nữ, Hội N ông dân và hội
Cựu Chiến binh cấp bản, cấp xã để xác định năng lực và khả năng tham
gia của họ trong hoạt động sinh kế;
(vi) Phân tích các tư liệu sẵn có và các kết quả nghiên cứu trước đó.
a. Cá và nghề cá;
b. Sức khỏe cộng đồng;
c. Đánh giá tác động môi trường;
d. Đa dạng sinh học;
e. Tài sản văn hóa;
f. Quy hoạch tổng thể tái định cư của dự án thủy điện Trung Sơn;
g. Đánh giá xã hội;
h. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của các huyện Quan Hóa,
Mường Lát, Mộc Châu và Mai Châu
11
(vii) Thu thập các số liệu thống kê từ các cấp;
a. Số liệu thống kê của các huyện Quan Hóa, Mường Lát, Mộc
Châu và Mai Châu;
b. Số liệu thống kê của các tỉnh Thanh Hóa, Sơn Là và Hòa Bình;
c. Số liệu thống kê của các xã Trung Sơn, Tam Chung, Trung Lý,
Mường Lý, Xuân N ha, Tân Xuân;
d. Số liệu thống kê của tổng cục thống kê.
Mục 3.2.
Tham vấn
và Khung
tham gia
Đoạn nói về các cấp tham gia(trang 30), nên thêm vào cấp

bản và người bị ảnh hưởng. Vì rằng “bản” không phản ảnh sự
tham gia của các hộ chịu tác động, mà có thể được hiểu là gặp
gỡ và thảo luận với lãnh đạo bản là được chấp nhận. N ếu được
thực hiện, nhiều người nghèo và dân tộc sẽ bị loại trừ khỏi quá
trình tham vấn và ra quyết định do việc tham vấn và ra quyết
định được thực hiện với “bản” chứ không có sự tham gia của
họ, từ đó rất dễ hình thành các tranh cãi tiềm năng.
Mặt khác các cuộc tham vấn phải đảm bảo tỷ lệ phụ nữ
tham gia là trên 30% (con số theo thực hành tốt đã được xác
nhận), và đai diện của nhóm yếu thế là các hộ nghèo thuộc
diện hỗ trợ
của chương trình 30a hoặc 135II .
Thêm nữa, việc công khai kết quả tham vấn, thông qua
cuộc họp, thông qua tham vấn gia đình và niêm yết, cần được
sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong quá trình công bố
thông tin.
- Tham gia cấp ở cấp bản được hiểu trong báo cáo là có sự tham gia
của các hộ gia đình. Các bước tham gia tiếp theo đã chỉ rõ các hộ gia
đình tham gia như thế nào vào các hoạt động của RLDP




- Trong tất cả
các đợt tham vấn đều có tỷ lệ phụ nữ tham giá khá cao.
và PMB sẽ thúc đNy hơn nữa sự tham gia của phụ nữ trong các đợt tham
vấn tiếp theo..

- Ban QLDA đã sử dụng ngôn ngữ của các cộng đồng dân tộc thiểu
số trong quá trình tham vấn trước đây cũng như trong quá trình công bố

thông tin vừa qua với mục tiêu thông tin được đầy đủ đến với người dân.
Các hoạt động về truy
ền thông thông tin được thiết kế trong RLDP cũng
đã được nêu rõ là sử dụng ngôn ngữ dân tộc (xem thêm phần truyền
thông – tr 94).
Mục 4.1.
Phạm vi
RP trong
RLDP

Kế hoạch sẽ bao quát các giai đoạn của dự án (lập kế
hoạch, xây dựng và vận hành) và các nguồn tác động đối với
đất, tài sản và sinh kế: đập, khu vực phụ trợ, vùng ngập do hồ
chứa và ảnh hưởng khu vực hạ lưu.
Riêng ảnh hưởng của khu vực hạ lưu, dự án nói sẽ tiếp tục
N hư đã
được trả lời ở phần trên, các tác động hạ lưu sẽ được xác định
trong quá trình triển khai dự án và sẽ được công bố

12
được nghiên cứu thêm vào thời điểm tháng 10/2009, tuy nhiên
đến nay vẫn chưa có tài liệu công bố. Đề nghị xem xét thêm
như đã góp ý ở mục 1.2.1 và mục 2.1

Mục 4.2.
Các
nguyên
tắc.
Cần nêu rõ một nguyên tắc là hỗ trợ lương thực tới khi sinh
kế của các hộ chịu ảnh hưởng được phục hồi tới mức bằng với

mức trước khi tái định cư. Bởi vì việc cung cấp lương thực
không đảm bảo tới khi sinh kế của người dân được phục hồi,
thì nghèo đói luôn bám theo người dân tái định cư, do họ
không có nguồn lực để phát triển sản xuất, tạo thu nhập.

Theo quan điểm của dự án việc phục hồi sinh kế cho người dân để
đảm bảo mục tiêu đã đề ra không thể chỉ dựa vào việc hỗ trợ lương thực
mà phải được thực hiện thông qua một chương trình tổng thể bằng các
gói hỗ trợ khác nhau bao gồm: Bồi thường cho TĐC, hỗ trợ cho T
ĐC,
các hoạt động khôi phục sinh kế, EMDP và các hỗ trợ kỹ thuật khác như
đã trình bày trong báo cáo RLDP.
Hỗ trợ lương thực chỉ để hỗ trợ người dân vượt qua giai đoạn gián
đoạn do việc phải TĐC.
Để tránh việc gián đoạn trong sản xuất, một số hoạt động của CLIP sẽ
được triển khai sớm, như trong kế hoạch triển khai đã được trình bày.
Mục 4.3.
Khung
pháp lý

- Tr 34 cần bổ sung vào bảng 19 về Luật bảo vệ rừng, luật
Đa dạng sinh hoc. Bên vay đã chuNn bị Khung Chính sách Tái
định cư cho dự án chính đã được Thủ tướng Chính phủ thông
qua. Tuy nhiên nhóm góp ý, phản biện chưa nhận đươc bản
copy của văn bản thông qua đó.
- Trong Tr 35 về khung chính sách bồi thường ở ý thứ 2,
điểm chấm thứ 3 về CS an toàn của WB chưa nêu đầy đủ
đó
là: những mất mát về thu nhập từ nương rẫy, từ nguồn thu hái
tài nguyên thiên nhiên đều phải đền bù chứ không chỉ có sử

dụng đất (xem CS dân tộc thiêu số OP .4 .10 Tháng 7-2005;
trang 2 và 3 mục a và b )
- Trong quá trình triển khai của dự án, những quy định mới của Chính
phủ trong việc bảo vệ môi trường và các vấn đề xã hội sẽ được Ban
QLDA cập nhật.


- Về Khung chính sách TĐC cho dự án thủy điệ
n Trung Sơn đã được
Chính phủ thông qua tại văn bản 442/TTg-KTN ngày 27/3/2009 và có
tại phụ lục của RLDP
- Ở phần này là nội dung thể hiện về: Giải pháp cho những khác biệt
giữa khung pháp lý quốc gia và các chính sách an toàn của ngân hàng thế
giới thông qua Khung chính sách Tái định cư chứ không phải mô tả
khung chính sách. N guyên tắc đền bù cho những mất mát về thu nhập bởi
dự án Thủy điện Trung Sơn đã được nêu rõ trong Khung chính sách đ
ã
được Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt và N gân hàng Thế giới thông qua
và CLIP là một trong những biện pháp giảm thiểu được xây dựng nhằm
bù đắp lại những mất mát đó.
13
Mục 4.4.
Chính
sách và
quyền lợi
đối với dự
án chính
- Trong ma trận quyền lợi trang 37 và 38, việc xây dựng
Khu TĐC, tách nhà ở và vườn là bất hợp lý, việc làm này chỉ
có thuận lợi cho nhà đầu tư vì các KTĐC tập trung chẳng khác

gì các khu đô thị mới trên rừng như đã phản ánh ở các khu
TĐC của các dự án thủy điện khác ở Quảng N am, diện tích đất

400m2 thì rất chật chội vì chỉ riêng số liệu điều tra cho biết,
trâu bò có bình quân > 2,5 con /hộ chưa kể gà lợn mà nếu ở
chật chội như vậy thì sẽ gây bênh tật, mất an toàn về sức khỏe
cộng đồng, trái lại vườn ở xa nhà ở mà chỉ có 300m2 nếu trồng
nhãn cũng chỉ có 12 cây (5x5 ) thì không thể tăng thu nhập từ
kinh tế vườn được.
- Chính sách về quyền lợi đối v
ới dự án chính (trang 39),
có đề cập tới nguyên tắc đất đổi đất cho người bị ảnh hưởng.
Giá để quyết định để đền bù được coi là “giá thị trường của đất
trong năm thanh toán bồi thường.” Việc ai quyết định và cách
thức quyết định giá đất là giá thị trường không được nêu rõ.
Một số hộ dân bị ảnh hưởng cho rằng mức bồi thường thiệt hại
vẫn còn đang thấp, có lẽ TSHPBAN QLDA áp dụng các đơn
giá địa phương Ban hành trong các năm trước đây mà chưa đề
cập được các yếu tố trượt giá theo thị trường . N hững điều này
cần được bổ xung để tránh các xung đột tiềm năng.



- Trang 40 của Chương trình có đề cập tới các công trình
công cộng của cộng đồng. Trong thực tế, cộng đồng có nhiều
“công trình” công cộng không phải do nhà nước cung cấp, như
bãi chăn thả gia súc, khu bãi sân chơi của làng, khu vực thờ
cúng của cộng đồng. Các khu vực này cần được tính đến và có
khoản đền bù phù hợp. Với các khoản đền bù cho các công
trình công cộng do nhà nước đầu tư mà chương trình chuyển

cho ngân sách xã, cộng đồng bị
ảnh hưởng phải có tiếng nói về
việc sử dụng các khoản đó ở đâu, như thế nào căn cứ vào Pháp
Việc bố trí đất ở được cấp theo quy định của các tỉnh trong khu vực
dự án. N goài ra, Dự án đã xem xét để cấp thêm diện tích đất vườn 300m2
cho các hộ TĐC để đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho các hộ và diện tích
được cấp này c
ũng tương đương với mức bố trí của các dự án khác trong
khu vực. Trong quá trình quy hoạch các khu TĐC dự án luôn ưu tiên việc
bố trí đất vườn liền kề với đất ở, trong một số trường hợp bất khả kháng
dự án mới bố trí đất vườn cách đất ở



- Giá đất thực hiện bồi thường là giá thay thế. Qua nghiên cứu về
nguyên tắc và quy trình để quyết định giá đất theo các văn bản quy định
của chính phủ, đơn giá do các tỉnh Ban hành đều được xây dựng dựa
trên nguyên tắc giá thay thế và sát với giá thị trường nên có thể sử dụng
trong việc bồi thường đất của thủy điện Trung Sơn. Đơn giá đất mới
nhất, được cập nhậ
t hàng năm của tỉnh sẽ được áp dụng tại thời điểm bồi
thường.
Hiện nay công tác bồi thường cho khu vực mặt bằng công trường,
lòng hồ công trình chưa được thực hiện do đó chưa xác định các loại đơn
giá bồi thường cho các hộ dân; việc cung cấp các loại đơn giá cho người
dân để họ có thể tính toán sơ bộ được các mức bồi thường cho mình để
l
ựa chọn các phương án phù hợp - vấn đề này đã được Ban QLDA nói rõ
trong quá trình tham vấn.
- N hững công trình do cộng đồng sử dụng chung không phải nhà nước

đầu tư vẫn được xem là công trình công cộng trong quá trình thực hiện
bồi thường của bất kể dự án nào và đều được bồi thường theo quy định.
N hững công trình công cộng không có nhu cầu sử dụng lại sẽ không thực
hiện bồi thường.
Việc b
ồi thường đối với các công trình công cộng có thể được thực
hiện bằng phương án Ban QLDA sẽ xây dựng lại công trình tương đương
hoặc được chi trả bằng tiền mặt.
14
lệnh dân chủ cơ sở ? Cần phải làm rõ điều này Trong trường hợp chi trả bằng tiền mặt thì việc chuyển kinh phí bồi
thường cho ngân sách xã đối với bồi thường các công trình công cộng và
sử dụng khoản kinh phí này sẽ được Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư cấp huyện quy định trong phương án bồi thường chi tiết được
phê duyệt bởi UBN D các huyệ
n thuộc vùng dự án.
Các nguồn kinh phí được chuyển cho ngân sách xã, theo quy định của
Pháp lệnh DCCS sẽ được công khai với cộng đồng. Trong quá trình triển
khai, vấn đề này sẽ được Ban QLDA lưu ý và yêu cầu GSĐL xem xét và
báo cáo.
Mục 4.5.
Điều tra về
người bị
ảnh hưởng
và các tác
động
Việc điều tra thiệt hại không thấy kết quả điều tra về thu
nhập của các hộ dễ bị tổn thương có nguồn thu từ nương rẫy,
từ sản phNm rừng tự nhiên như thực vật, động vật ( Trong thực
tế người dân thu nhập hàng ngày nhưng không dám khai báo
s

ợ phạm luật, nếu giải thích rõ về CS an toàn thì họ sẽ nói rõ )
do đó chính sách đền bù và hỗ trợ không quan tâm đến như
nguyên tắc đã đề ra (Tr 43 -44-45)
Số liệu đưa ra trong bảng 21, không gồm các hộ có thể bị
ảnh hưởng bởi tác động hạ lưu. Các hộ này chỉ có thể xác định
sau khi dự án đi vào vận hành (trang 43). Theo dự án nêu: “
Do dòng chảy từ các nhánh sống phía hạ lưu trong khoảng
45km đến N
gã Ba sống Luồng là rất nhỏ, cần phải xả bù dòng
chảy môi trường trong suốt các mùa khô nhất của năm cho khu
vực này. Lưu lượng dòng chảy để đảm bảo dòng chảy môi
trường dự kiến khoảng 15 m
3
(PECC4, 2009)” (trang 57 -Báo
cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội bổ sung-SESIA),
như vậy từ quan hệ Q~Z và F~Z hạ lưu vẫn có thể xác định
được mức ngập đất bãi ven bờ của các hộ dân.
Mặt khác trong việc vận hành hồ chứa và kiểm soát lũ, nếu
không có chỉ huy chặt chẽ của hệ thống các thuỷ điện trên
sông, rất dễ dẫn đến tình trạng lũ chồng lên lũ gây hậ
u quả
ngập lụt nặng nề cho hạ lưu.Vấn đề này đối với tỉnh Thanh
Hoá càng khó khăn hơn, vì lưu vực sông Mã thuộc loại lớn
- PMB đã tiến hành cuộc điều tra thiệt hại và điều tra kinh tế xã hội,
bao gồm cả việc thu nhập/chi tiêu với trọng tâm là các hộ bị ảnh hưởng
bởi dự án để xác định khối lượng bồi thườ
ng và các chính sách hỗ trợ,
khôi phục sinh kế..




- Ảnh hưởng của tác động hạ lưu dưới nhiều hình thức khác nhau chứ
không thuần túy là ngập đất ven bờ của các hộ dân. Việc xác định vùng
ngập đất bãi ven bờ của các hộ dân dựa trên dòng chảy môi trường 15m3
theo như ý kiến góp ý là không khả thi do lưu lượng 15m3 chỉ bằng 1/20
dòng chảy hàng năm do đó không thể gây nên bất cứ một tác động gây
ngập nào cả.



- Quy trình vận hành nhà máy đã được Bộ Công thương thông qua và
dự án sẽ tuân thủ theo đúng quy định này. Vấn đề vận hành của cả hệ
thống thì nằm ngoài khả năng điều chỉnh của Ban QLDA, Ban QLDA sẽ
đề xuất với EVN và phối hợp với các bên liên quan để có thể có một quy
trình vận hành tối ưu cho hệ thống.
15
liên quan đến nhiều tỉnh và cả nước bạn Lào, trong khi lại
chưa có Uỷ Ban quản lý lưu vực sống như đối với sông Vu
Gia-Thu Bồn (Quảng N am) và sông Lam (N ghệ An).
Quy trình Vận hành hồ chứa đã được Ban QLDA thủy
điện Trung Sơn Trình tập đoàn Điện lực Việt N am ngày 9
tháng 5 năm 2008 tại công văn số 20/TTr-ATĐTS-P4, nhưng
nhóm phản biện chưa có tài liệ
u này. Vì vậy đề nghị N hà đầu
tư cần tập trung nghiên cứu để lượng định được tác động tiêu
cực ở hạ lưu được bao nhiêu thì càng giảm thiểu thiệt hại bấy
nhiêu, khi dự án đi vào giai đoạn vận hành khai thác.





Mục 4.6
Bố trí tái
định cư

Đoạn nói về cơ sở hạ tầng (trang 46) cần bổ sung thêm
công trình chợ nông thôn, một cách tổng quát là nên gắn với
các tiêu chí xây dựng nông thôn mới quy định tại Quyết định
491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng chính phủ.





Các phương án lựa chọn di dời, có 2 phương án cần phối
hợp với chính quyền xem xét kỹ đó là di dời tự do và vén dân,
2 phương án này n
ếu không được quản lý tốt sẽ gây xói mòn ,
mất rừng tự nhiên và những hệ quả khác, cần giải thích, hỗ trợ
và kiểm soát chặt chẽ việc di dời này. N ếu khuyến khích biện
pháp này tuy có lợi cho nhà đầu tư nhưng hậu quả cộng dồn
thì không nhỏ (trang 48). Kinh nghiệm về việc di dời tự do ở
các dự án khác cho thấy thường dẫn đến những hệ lụy về tranh
ch
ấp nguồn lợi, nhất là đất đai mà người TĐC là người chịu
thiệt do họ không lường trước hết được các vấn đề gặp phải
sau khi di dời.
- Cơ sở hạ tầng sẽ được triển khai dựa trên quy mô số hộ TĐC đã
được nêu trong Khung chính sách của dự án và sẽ được thể hiện cụ thể
trong quy hoạch các khu TĐC được phê duyệt. Quy hoạch các khu TĐC

đ
ã được UBN D các tỉnh Thanh Hóa và Sơn La thông qua, EVN phê
duyệt trong QHTT dựa trên quy mô các hộ TĐC ở các khu vực nông
thôn miền núi theo các quy định của Việt N am, Các hộ TĐC của dự án
thủy điện Trung Sơn đều tái định cư trong cùng 1 Bản, chính vì vậy
không có quy hoạch chợ đối với các điểm TĐC nên không có chi phí
này. (đối với Quyết định 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ
tướng chính phủ áp dụng cho quy ho
ạch các xã nông thôn mới).

- Việc lựa chon các phương án TĐC được dựa trên nguyện vong của
các hộ dân. N ếu người dân mong muốn di vén hoặc di chuyển tự do thì
dự án luôn tôn trọng ý kiến của họ. Trong dự án thủy điện Trung Sơn số
lượng hộ mong muốn được di vén là thấp chỉ khoảng 10 hộ và những hộ
này chỉ di vén trong phạm vi bản của họ. Hiện nay chưa ghi nhận đượ
c ý
kiến nào về di chuyển tự do, do vậy tác động cũng rất thấp.




16
N guyên tắc bồi thưồng đất đổi đất đối với đất nông nghiệp,
theo yêu cầu sẽ mang lại 20kg gạo/người/ tháng = 35kg thóc/
người/ tháng, nếu năng suất đạt 4 tấn/ ha / năm (ở miền núi đất
khai hoang này cũng khó đạt được) thì phải có 1000 ha, liệu
BQL và nhà thầu có thể thực hiện được không? và kế hoạch
này có khả thi không ? ở nhiều khu TĐC của các dự án khác
cũng tính toán như vậ
y nhưng đến nay vẫn chưa có mảnh

ruộng khai hoang nào có năng suất đảm bảo và có diện tích đất
nông nghiệp như dự kiến. Thêm nữa báo cáo cần phải mô tả rõ
giá đất là theo giá thị trường (thoả thuận giữa Chủ đầu tư và
người bị mất đất) hay theo quy định giá của từng địa phương
để người dân dễ dàng lựa chọn.
- Chúng tôi không hiểu rõ cơ sở tính toán để đư
a ra diện tích là
1000ha. Khung chính sách dự án thủy điện Trung Sơn đã nêu rõ: Hạn
mức đất nông nghiệp bồi thường không thấp hơn 1,5ha/hộ, đảm bảo sản
lượng hoặc giá trị qui đổi không thấp hơn 20kg gạo/người/tháng.
Giá đất thực hiện bồi thường là giá thay thế. Qua nghiên cứu về
nguyên tắc và quy trình để quyết định giá đất theo các văn bản quy định
của chính phủ, dự án thấy r
ằng đơn giá do các tỉnh Ban hành đều được
xây dựng dựa trên nguyên tắc giá thay thế nên có thể sử dụng trong việc
bồi thường đất của thủy điện Trung Sơn. Đơn giá mới nhất, được cập
nhật hàng năm của tỉnh sẽ được áp dụng tại thời điểm bồi thường

Việc quy hoạch khu tái định cư cao hơn nguồn nước thì sẽ
cung cấp như thế nào?
Hiện nay, theo quy hoạch của các điểm TĐC thì chỉ có 01 điểm nguồn
nước không cấp được đến tận hộ gia đình. Đối với điểm này, dự án đã có
phương án cấp nước tập trung cho các hộ gia đình
Phần 5:
Kế hoạch
cải thiện
sinh kế
cộng đồng
Kế hoạch cải thiện sinh kế cộng đồng, Tr 51, phần hộ gia
đình có ghi: “Thời gian và ngân sách dự kiến trong quá trình

lập dự án sẽ tăng lên nếu mục đích này chưa đạt “( BQL lấy
kinh phí ở mục nào ? EVN có cam kết không? N gười đọc
không rõ và không tin có điều này !)
Mục khôi phục và mở rộng lúa nương, như
ng trong trình
bày không thấy có nội dung về lúa nương và cách khôi phục
đạt được mức thuyết phục. Về kỹ thuật đất dốc giải thích
không rõ (đất nương rẫy trồng sắn, ngô hay lúa nương, hay
biến đất nương rẫy thành ruộng bậc thang). Ở đây coi trọng
cây luồng, đó là nguồn thu nhập có hiệu quả, nhưng cũng nên
biết rằng Luồng thuộc lọai hòa thảo, dễ bị bệ
nh khuy (chết khi
ra hoa), dễ thoái hóa và năng suất tụt nhanh sau 7 đến 10 năm
nếu không có biện pháp kinh doanh và thâm canh đúng mức
(trang 52),

Trong trường hợp CLIP không đạt được mục đích thì dự án sẽ xem
xét huy động các nguồn lực để thực hiện.


- Trong khuôn khổ báo cáo RLDP, chỉ đưa ra các chiến lược và
chương trình để thực hiện Kế hoạch phát triển sinh kế cộng đồng.N ội
dung Kỹ thuật nông nghiệp trên
đất dốc để ứng dụng cho vùng dự án sẽ
được bao gồm nhiều loại cây trồng khác nhau phù hợp với thổ nhưỡng.
Việc lựa chọn loại cây để canh tác và mở rộng sản xuất sẽ được nhóm
thực hiện CLIP thống nhất cùng với cộng đồng trong quá trình triển khai
Các vấn đề về kỹ thuật canh tác trên đất dốc sẽ được các chuyên
gia/tư vấn chuyển giao và thực hiệ
n trong quá trình triển khai sau này.

Đối với đặc trưng của vùng dự án thì cây luồng (thuộc họ hòa thảo)
đang được xem là cây có giá trị kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo
cho đồng bào miền núi. Chính vì vậy, trong quá trình triển khai CLIP,
BAN QLDA sẽ quan tâm để triển khai phù hợp với điều kiện cụ thể của
17



Phần đề cập “giải quyết vấn đề giới và nghèo đói” (trang
53) không đề cập tới quyền định đoạt của phụ nữ với các tài
sản được đền bù của hộ gia đình và quyền được tham gia của
họ trong quá trình ra quyết định của cộng đồng với các hoạt
động đền bù, phục hồi sinh kế.

Các tác động của dự án tới sinh kế nêu trong bảng 26 (trang
54)cần làm phân tích sâu hơn để phân loại những tác động
thành từng nhóm, ví dụ tác động không thể giảm nhẹ, phục hồi
hoặc khắc phục, những tác động có thể giảm nhẹ, những tác
động có thể tránh. Việc phân loại này giúp nhìn nhận những
tổn thất rõ ràng hơn, và các phương án đền bù rõ ràng hơn.
N goài ra những xung đột về văn hóa, lối sống gi
ữa người
địa phương và người lao động từ bên ngoài cũng là một tác
động tiêu cực lớn dễ dẫn đến tình trạng “mất trật tự an toàn xã
hội.“ Vì vậy Chương trình cần chỉ rõ những tác động tiêu cực
này được giải quyết thế nào, và các tác động tích cực được sử
dụng và phát huy làm sao, và cho ai. Hiện tại điều này chưa
được nêu ra.
từng bản, từng vùng và quan tâm tới hợp phần hỗ
trợ kỹ thuật trong đó có

kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế bến các sản phNm từ luồng, đảm bảo tính
bền vững của cây luồng.

- RLDP đã nêu "Dự án chọn vấn đề lồng ghép giới là chiến lược cơ
bản để tăng cường bình đẳng giới, và đảm bảo rằng phụ nữ tham gia và
nhu cầu của họ xác định rõ ràng trong quá trình ra quyết định nhằm phát
triển các hoạt động". Một trong những thể hiện rõ trong vấn đề này là
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ theo dõi chi trả của dự án s

đứng tên cả vợ và chồng và việc nhận tiền có thể cả vợ hoặc chồng.

- Bảng 26 mô tả những tác động chính (gồm tiêu cực và tích cực) ở
các khu vực bị ảnh hưởng bởi Dự án. Việc phân tích cụ thể để đưa ra các
tiêu chí đền bù và hỗ trợ sinh kế đã có trong phần phụ lục của báo cáo.

- Vấn đề này sẽ được giải quyết thông qua 2 kênh:
Đố
i với công nhân sẽ được thực hiện thông qua báo cáo chi tiết về
"Quản lý thi công và lán trại" đã được BAN QLDA nghiên cứu trong hệ
thống các nghiên cứu của dự án, những quy định cụ thể đối với nhà thầu
thi công để triển khai cho công nhân sẽ được quan tâm thực hiện;
Đối với cộng đồng sẽ được thực hiện thông qua công tác truyền thông
trong RLDP
Mục 5.3
Chiến lược
cải thiện
sinh kế

Bản RLDP đã định hướng chiến lược sinh kế dựa vào đất là
hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên trong điều kiện đất đai có hạn thì

và có nhiều nguy cơ thoái hoá thì sinh kế của người dân thiếu
sự bền vững. Với bối cảnh hiện tại, chăn nuôi là hoạt động
không thể thiếu mang lại thực phNm và thu nhập cho các hộ

gia đình. Vậy có thể chú trọng hơn đến hoạt động sinh kế này.
Cần hỗ trợ người dân để thay đổi thói quen chăn nuôi, tăng
cường công tác thú y để hạn chế tình trạng động vật chết do rét

- Chăn nuôi sẽ là một phần quan trọng trong sự thành công của CLIP.
Trong RLDP đã nêu rõ việc hình thành các nhóm sở thích cho việc lựa
chọn vật nuôi của các nhóm hộ Phần phụ lục 3 cũng đã thể
hiện các hoạt
động đào tạo nâng cao năng lực trong kỹ thuật chăn nuôi và công tác thú
y sẽ được triển khai cho các hộ gia đình và cộng đồng.



18
và dịch bệnh thay vì chỉ cung cấp con giống thí điểm.
N goài ra, các sản phNm trồng trọt, chăn nuôi của người dân
rất đặc trưng (lúa nương, lợn rừng, nhím..), có thể thúc đNy để
trở thành hang hoá, trước tiên là phục vụ người dân trong giai
đoạn dự án, sau đó hướng đến các khu vực lân cận. Việc lựa
chọn những sản phNm này để hỗ trợ kỹ thu
ật, tiếp thị sẽ khả thi
hơn chọn các sản phNm thủ công truyền thống. Trong trường
hợp ngược lại, cần chứng minh tính khả thi của gói hỗ trợ cho
việc phát triển nghề thủ công
Toàn bộ chiến lược khôi phục sinh kế chưa nhấn mạnh đến
việc tăng cường năng lực/ trợ giúp cho người dân quản lý

những nguy cơ trong quá trình thực hiện các kế
hoạch sinh kế.
Các vấn đề nguy cơ tập trung lớn vào mất mùa, động vật chết,
giá cả tăng cao, người dân trình độ thấp, trẻ em bỏ học nhiều,
bất ổn XH tăng cao. Bởi vậy cần xem xét: tăng cường kỹ thuật
canh tác trên đất dốc có làm giảm nguy cơ mất mùa? N ếu
không giảm thì sao? Làm thế nào để tăng cường công tác thú y
và thúc đNy thị trường cho sản phNm tr
ồng trọt, chăn nuôi?
Cần có biện pháp gì để hạn chế tình trạng trẻ em bỏ học và
những bất ổn tại cộng đồng?
Chiến lược giải quyết vấn đề giới và nghèo đói đã được nêu
ra, nhưng chưa đề cập đến vấn đề giải quyết tận gốc tình trạng
mù chữ tại cộng đồng, giúp người dân xoá nghèo bền vững.
Các hoạ
t động đào tạo chưa hướng đến các đối tượng yếu thế
là những người không biết đọc biết viết - cần cụ thể hơn trong
kế hoạch

Việc hỗ trợ cho các loại vật nuôi khác sẽ là một hướng mở trong
CLIP. Các hoạt động cụ thể được nhóm TA thực hiện CLIP thống nhất
với cộng đồng trong việc lựa chọn vậ
t nuôi.
Triển khai các hoạt động thủ công sẽ được thực hiện sau khi có một
nghiên cứu về nghề thủ công với các tiêu chí về thị trường, sản phNm và
kỹ năng. Việc xây dựng các nhóm hộ gia đình tham gia vào nghề thủ
công cũng sẽ được TA thực hiện theo phương pháp tham gia.

- Việc tăng cường năng lực/ trợ giúp cho người dân đã được nêu rõ
trong CLIP. N goài những hỗ trợ về đào tạo thực tế còn có các hướng dẫn

đào tạo hộ gia đình.
Kỹ thuật canh tác trên đất dốc hiện được xem là giải pháp hữu hiệu
trong canh tác bền vững. Tuy nhiên không thể đảm bảo 100% thành
công. Chính vì vậy, CLIP đã được thiết kế gồm hai giai đoạn là thi điểm
và mở rộng và trong giai đoạn thí điểm cũng gồm một số hoạt động khác
nhau. Điều này sẽ giúp rút được kinh nghiệm và điều chỉnh nếu cần thiết
trong giai đoạn triển khai.

- Việc giải quyết tận gốc tình trạng mù chữ cần phải có sự vào cuộc
của toàn xã hội. Với góc độ của BAN QLDA chỉ có thể xây dựng và
thực hi
ện các kế hoạch để góp phần vào mục tiêu chung của chiến lược
đó.
Mục
5.4.Lập kế
hoạch khôi
phục và
cải thiện
sinh kế
- Cần làm rõ hoạt động 1.4 Cơ sở hạ tầng nhỏ, sao cho
người bị ảnh hưởng có thể hiểu để từ đó có thể tham gia vào
việc lập kế hoạch cụ thể trong thôn bản của mình
- Theo nhóm phản biện, CLIP cần bổ sung thêm vào hoạt
động 2.2(trang 59) là: Đào tạo nghề và xuất khNu lao độ
ng,
như vậy sẽ rất thiết thực cho việc cải thiện sinh kế, vì những
- Tất cả việc lập kế hoạch, triển khai tại các bản đều có sự tham gia
của người dân. Vì vậy người dân hoàn toàn hiểu và có thể tham gia vấn
đề này.
- Quá trình triển khai thực hiện Ban quản lý dự án sẽ cân nhắc để đưa

nội dung ”đào tạo nghề để có thể tham gia vào xuất khNu lao độ
ng”
trong hợp phần hỗ trợ tiếp cận thông tin
19

người bị ảnh hưởng( lực lượng lao động trẻ) có thể tham gia
xuất khNu lao động tăng thu nhập cho bản thân và gia đình và
góp phần làm cho thôn bản ngày càng phát triển;
- Về lập kế hoạch khôi phục và cải thiện sinh kế , số lượng
các thí điểm mẫu quá ít, nếu gặp rũi ro thì khó có điển hình để
học tập. Ví dụ ở Bảng 29(trang 61) – N hóm sở thích về gia súc
chỉ hỗ trợ 1con/hộ…Ở phần Hỗ trợ kỹ thuật, hoạt động 3.1(
trang 61): Các hoạt động trong bản nên lồng ghép việc nâng
cao năng lực và tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi
khí hậu, vấn đề đang được cả thế giới quan tâm;
- Các trung tâm dịch vụ tỏ ra là một công cụ quan trọng để
thí điểm các hoạt động nông nghiệp bề
n vững, tập huấn nông
nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp, thúc đNy các tổ chức cộng đồng
(các nhóm sở thích) và xây dựng hạ tầng nhỏ. Các trung tâm
này là một dạng “đền bù gián tiếp” cho cộng đồng bị ảnh
hưởng, Chương trình của BQL cần đảm bảo tính sở hữu và sự
tham gia, trong đó có sự giám sát với việc lập và thực hiện kế
hoạch của cộng đồng với hoạ
t động của trung tâm dịch vụ.
Việc duy trì hoạt động lâu dài của các trung tâm này và khả
năng bàn giao nó cho cộng đồng quản lý sau thời hạn dự kiến
4 năm cũng cần được chỉ rõ và xem xét.




- Việc lựa chọn mẫu đã được cân nhắc giữa số lượng mô hình điểm
và số hộ tham gia ở mỗi loại hình. Chúng tôi cũng sẽ cân nhắc vấn đề
này kết hợ
p với lồng ghép việc nâng cao năng lực và tăng cường khả
năng thích ứng với biến đổi khí hậu.


- Đối với các trung tâm dịch vụ, Ban quản lý dự án sẽ xem xét và
phối hợp với các đơn vị cấp huyện và xã để chuyển giao sau khi kết thúc
dự án.






Mục
5.4.Lập kế
hoạch khôi
phục và
cải thiện
sinh kế
Chú ý lồng ghép với các dự án khác để tăng cường công
tác thú y (đào tạo cán bộ cho địa phương), các hoạt động tự
quản ở cộng đồng để quản lý những vấn đề bất ổn
Cùng với chiến lược đa dạng hoá ngành nghề phi nông
nghiệp, rất cần thiết đầu tư xây d
ựng chợ trong khu vực.
Trường mẫu giáo và trường học cho trẻ em cũng cần được

xây dựng ở khu tái định cư. Cần đặc biệt chú trọng hỗ trợ cho
các hoạt động này.
Cơ bản các chương trình đào tạo; đa dạng hóa ngành nghề; xây dựng
các cơ sở hạ tầng và công trình công cộng ... đã được quan tâm và thể
hiện đầy đủ trong RLDP và Quy hoạch tổng thể của dự
án.
Trong quá trình thực hiện BAN QLDA sẽ có sự phối kết hợp hài hòa
giữa các kế hoạch đã xây dựng với các nguồn lực được hỗ trợ khác của
địa phương.
Việc xây dựng chợ và trường học đã trả lời tại mục 4.6 và mục 6.5

×