Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TTLS của HSĐD ở Bệnh viện HNĐK Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.67 KB, 96 trang )

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÒĨ CẢM ƠN

Đề tài khoa học “Một sổ giải pháp nâng cao chất lượng thực tập lâm
sàng của học sinh Điểu dưỡng
ở Bệnh
Hữu nghị Đa khoa Nghệ An ”
NGUYỄN
THỊ viện
TUYÉT
được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các quỷ Thầy cô, gia đình, cơ
quan, nhà trường và các bạn đồng môn.

Tác giả xin bậy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS. TS Thái ỉ an Thành
- Phó hiệu trưởng MỘT
TrườngSÓ
ĐạiGIẢI
học Vinh
- người
trực LÝ
tiếp hướng dẫn khoa
PHÁP
QUẢN
học; các
Thầy

giảo
Trường
Đại


học
Vinh

trực
tiếp
trong quả
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THựC TẬP giảng
LÂMdạy
SÀNG
trình học tập và góp ý cho luận văn; Khoa đào tạo sau đại học trường Đại
SINHNghệ
ĐIÊU
BỆNH
VIỆN
học Vinh;CỦA
Bệnh HỌC
viện HNĐK
An, DƯỠNG
Trường ĐạiỞhọc
Y khoa
Vinh và các
HỮU
ĐA
KHOA
NGHỆ
bạn dồng môn, người
thânNGHỊ
đã động
viên,
giúp đỡ,

tạo mọiAN
điều kiện thuận lợi
đế tác giả hoàn thành khỏa học và luận văn.

Chuyên
QUẢN
GIẢOcứu
DỤC
Mặc dù dã rất cổ
gang ngành:
trong quá
trìnhLÝ
nghiên
và hoàn thành đề tài
khoa học này nhưng không thế Mã
tránh
khỏi
những
hạn
chế,
thiếu sót. Tác giả
số: 60.14.05
rất mong muốn được sự nhận xét, góp ý của Ouý Thầy cô và các bạn.

Nghệ An, tháng 8 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thị Tuyết

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học:

NGHẸ AN, 2013


MỤC LỤC

MỎ ĐẰƯ.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học..................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4
8. Những đóng góp của luận văn..................................................................... 4
9. Cấu trúc của luận văn...................................................................................5
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THựC
TẬP LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH DIÈƯ DƯỠNG.......................................6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.............................................................13
1.3. Một số vấn đề lý luận về quản lý chất lượng thực tập lâm sàng của Học
sinh Điều dưỡng.............................................................................................26
Chương 2. THựC TRẠNG QUẢN LÝ THựC TẬP LÂM SÀNG CỦA
HỌC SINH ĐIỀU DƯỠNG Ở BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA
NGHẸ AN..........................................................................................................37
2.1. Khái quát về Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.................................. 37
2.2. Khái quát về điều tra thực trạng thực tập lâm sàng của Học sinh Điều
dưỡng ở Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An............................................ 49
2.3. Thực trạng thực tập lâm sàng của Học sinh Điều dưỡng ở Bệnh viện Hữu

nghị Đa khoa Nghệ An..................................................................................49
2.4. Thực trạng quản lý thực tập lâm sàng của Học sinh Điều dưỡng ở Bệnh
viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An...................................................................53


ĐDHD:

Điều dưỡng hướng dẫn

HNĐK:
HSĐD:

Hữu nghị đa khoa
Học sinh Điều dưỡng

TTLS:

Thực tập lâm sàng
BẢNG
ĐỊNH
VIÉT
TẮT
2.5. Thực trạng sử dụng
cácQUY
giải pháp
đểCHỮ
nâng cao
chất
lượng thực tập lâm sàng
của Học sinh Điều dưỡng ở Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An............55

2.6. Đánh giá chung về thực trạng thực tập lâm sàng của Học sinh Điều
dưỡng ở Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An..........................................60
Chương 3. MỘT SỚ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG THựC TẬP LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH ĐIÈU DƯỠNG Ở
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ DA KHOA NGHỆ AN
64
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp............................................................... 64
3.2. Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng thực tập lâm sàng của Học
sinh Điều dưỡng ở Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An..........................67
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp.................................................................84
3.4. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất..................85
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ.........................................................................89
TẢI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC

93


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do về mặt lý luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ đáng kính của cách mạng Việt Nam,
đồng thời là nhà giáo dục lớn của dân tộc đã vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin
một cách linh hoạt và sáng tạo vào công cuộc cách mạng tại Việt Nam. Người
đã để lại cho chúng ta nhiều quan điểm có giá trị trong lĩnh vực giáo dục trong
đó có quan điếm: “Học đi đôi với hành”. Quan diêm đó của Bác là cơ sở khoa
học, phương pháp luận biện chứng và là quy luật của sự phát triển toàn diện
nhân cách con người, phát triển nền giáo dục Việt Nam trong tương lai.

Quan điếm giáo dục hiện đại là học tiếp thu kiến thức đã được tích lũy
trong sách vở, nắm vững lí luận đã được đúc kết trong các bộ môn khoa học kết
hợp thực hành, ímg dụng kiến thức, lí thuyết với thực tiễn ... luôn được đề cao.
Đặc biệt, trong lĩnh vực học nghề thì quan điểm ấy là vô cùng quan trọng, cần
phải kết họp học ở Trường và học ở các cơ sở thực hành có nghề đó.
Trường Y trong đó Thầy cô, Sinh viên, Học sinh Điều dưỡng (HSĐD)
hơn bao giờ hết thấu hiểu nguyên tắc này với phương châm: “Trăm nghe
không bằng một thấy, trăm thấy không bằng lần làm”.
Thực tập lâm sàng (TTLS) tại các Bệnh viện là một phần đặc biệt quan
trọng trong đào tạo Y khoa, nhờ các kỹ năng lâm sàng Sinh viên, Học sinh Y
mới có thê lồng ghép các kiến thức của mình đê cho ra các quyết định đúng
đắn và có hiệu quả trong điều trị, chăm sóc người bệnh nói riêng và trong hoạt
động ngành nghề nói chung. Bởi vậy, trong chương trình đào tạo của Sinh
viên, HSĐD thời gian TTLS chiếm hơn một nữa số tiết và học phần. TTLS
giúp Sinh viên, Học sinh tiếp cận với người bệnh làm quen với môi trường
Bệnh viện, ứng dụng kiến thức, rèn luyện tay nghề.


2

Trong thời đại ngày nay, khi kinh tế phát triển, xã hội văn minh, điều
kiện sống con người được cải thiện, nhưng bên cạnh đó xuất hiện nhiều các
loại bệnh hiểm nguy nên nhu cầu chăm sóc sức khỏe Nhân dân ngày càng lớn
và được quan tâm đặc biệt. Kéo theo đó là yêu cầu về hệ thống Y tế tiên tiến,
đặc biệt chất lượng đội ngũ nhân lực Y tế càng cao. Bởi vậy, đào tạo đội ngũ
Bác sĩ và Điều dưỡng cần được quan tâm về kiến thức, thái độ, kỹ năng và
nhất là khả năng ứng dụng thực tế. Đối với Điều dưỡng còn gọi là tay nghề
mà tay nghề sẽ được hình thành qua TTLS tại các Bệnh viện.
1.2. Lý do về mặt thực tiên
Số lượng Điều dưỡng viên hiện nay ở nước ta thiếu khoảng 40.000

người, do đó việc đào tạo Điều dưỡng trung cấp nhằm cung cấp nhân lực cho
Ngành Y tế nhanh nhất. Bên cạnh đó, trong quá trình học Học sinh sẽ được
đào tạo tay nghề đê khi ra Trường không phải đào tạo lại nữa, mà các Điều
dưỡng viên sẽ bố sung ngay nhân lực cho Ngành Y. Do đó, việc học thực
hành trong Ngành Y rất nhiều và có những quy định rất ngặt nghèo, nội dung
học thực tập Bệnh viện được chi tiết hoá bằng các chỉ tiêu tay nghề. Do đó,
việc đào tạo nhân lực Y tế trung cấp rất cần có chỉ tiêu tay nghề đế khi ra
Trường có thể đáp ứng ngay được nguồn nhân lực mà xã hội đang cần, mà
không cần phải đào tạo lại.
Số lượng HSĐD đến thực tập ở Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa (HNĐK)
Nghệ An đông.
Cơ sở vật chất, nguồn người bệnh, các mặt bệnh, các kỹ thuật, phương
tiện thực hành của Bệnh viện có giới hạn.
Tâm lý lo sợ và ngại “đi Bệnh viện” của HSĐD.
Kinh nghiệm của Giáo viên hướng dẫn lâm sàng, sự tạo điều kiện của
Lãnh đạo Bệnh viện, sự sẵn lòng chỉ dẫn của Bác sĩ, Điều dưỡng khoa thực tập.
Những yếu tố trên chi phối chất lượng TTLS của HSĐD.


3

Bệnh viện HNĐK Nghệ An là cơ sở TTLS có uy tín đối với Trường
trung cấp Y tế, Cao đắng Y tế Nghệ An nay là Trường Đại học Y khoa Vinh.
Bệnh viện đã tạo điều kiện tốt cho quá trình TTLS cho HSĐD, giúp Điều
dưỡng khi ra trường có tay nghề vững, phẩm chất, tư tưởng, đạo đức Ngành Y
tốt góp phần vào sự phát triễn của Ngành Điều dưỡng nói riêng và Ngành Y tế
Nghệ An nói chung.
Tuy nhiên, công tác TTLS cúa HSĐD vẫn còn những hạn chế:
Vấn đề phối họp Viện - Trường chưa đồng bộ và nhịp nhàng, môi trường thực
tập chưa thuận lợi, quản lý Học sinh thực tập chưa chặt chẽ....

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên nhằm góp phần nâng cao chất
lượng TTLS cho HSĐD của Trường Đại học Y khoa Vinh ở Bệnh viện HNĐK
Nghệ An, tôi lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực tập
lâm sàng của học sinh Điều dưỡng ở Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.
2. Mục đích nghiên cứu
Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TTLS của HSĐD
ở Bệnh viện HNĐK Nghệ An.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể
Công tác quản lý chất lượng TTLS của HSĐD ở Bệnh viện HNĐK
Nghệ An.
3.2. Đổi tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng TTLS của HSĐD ở Bệnh viện
HNĐK Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học
Neu đề xuất được một số giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi
và áp dụng được trong thực tiễn thì sẽ nâng cao được chất lượng TTLS của
HSĐD ở Bệnh viện HNĐK Nghệ An.


4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý chất lượng TTLS của
HSĐD.
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng TTLS của HSĐD ở
Bệnh viện HNĐK Nghệ An.
5.3. Đe xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng TTLS của
HSĐD ở Bệnh viện HNĐKNghệ An.
6. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu cho hệ Trung cấp Điều dirỡng Trirờng Đại học Y khoa
Vinh tỉnh Nghệ An.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cúu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu, các luận án, đề tài, các văn bản pháp lý có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu để làm luận cứ khoa học cho các giải pháp.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cúu thực tiễn
Phuơng pháp điều tra.
Phuơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
Phuơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
Phuơng pháp chuyên gia.
7.3. Phương pháp thống kê toán học đế xử lý số liệu
8. Nhũng đóng góp của luận văn
8.1. Đóng góp về mặt lý luận
Góp phần hệ thống và cụ thể hóa một số vấn đề lý luận về phirơng pháp
quản lý chất luợng TTLS của HSĐD.
Xây dựng một số quy trình quản lý HSĐD thục tập ở Bệnh viện.
Xây dụng chuẩn đánh giá chất luợng TTLS của HSĐD ở Bệnh viện.


5

8.2. Đóng góp về mặt thực tiên
Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng TTLS của HSĐD ở Bệnh viện
HNĐK Nghệ An.
Đe xuất một số giải pháp quản lý chất lượng TTLS của HSĐD có cơ sở
khoa học và thực hiện nhằm nâng cao chất lượng TTLS của đối tượng này tại
Bệnh viện HNĐK Nghệ An.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục, tài liệu tham khảo,

luận văn có 3 chương.
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng thục tập lâm sàng
của học sinh Điều dưỡng ở Bênh viện HNĐK Nghê An
Chương 2. Thực trang quản lý chất lượng thực tập lâm sàng của
học sinh Điều dưỡng ở Bệnh viện HNĐK N ghệ An
Chương 3. Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng thực tập
lâm sàng của học sinh Điều dưỡng ở Bệnh viện HNĐK Nghệ An




Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THựC TẬP LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH ĐIÈU DƯỠNG

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Với quan điểm thực tập chính là trọng tâm của giáo dục Y học và lấy
người học làm trung tâm, trong “ sổ tay giáo dục dành cho cán bộ Y tế”
(1992), tác giả J. J. Guilbert đã nêu lên và giải quyết những vấn đề cơ bản
như: Xây dựng một kế hoạch thực tập, theo dõi kiẻm tra đánh giá quá trình
thực hiện kế hoạch thực tập, quản lý việc lượng giá các kỹ năng thực hành của
Sinh viên, quản lý đánh giá phương pháp hướng dẫn thực tập của Giảng viên,
phương pháp đánh giá cuối đợt thực tập của Sinh viên...
Tài liệu hướng dẫn thực hành: “Giảng dạy nhân viên chăm sóc sức
khỏe” cúa Fred Abbatt và Rosemary McMahon (1985) là một chuyên luận
khá công phu về công tác giảng dạy nhân viên Y tế ở nhiều nước trên Thế
giới. Các tác giả đó giảng giải về cách để người giảng viên biết cụ thể là Sinh
viên cần phải học gì. Từ kỹ thuật phân tích nhiệm vụ sẽ đưa tới sự phân biệt
rõ ràng giữa các điều cần học khác nhau: Kiến thức, thái độ hay kỹ năng thao

tác tay nghề.
“Giải pháp cho tình trạng Sinh viên chưa đạt yêu cầu trong TTLS” là
công trình nghiên cứu của các tác giả Scanlan Judith, Care, và Gessler Sandra
trong tạp chí Nurse Educator (2001) đó nêu lên và phân tích tình trạng Sinh
viên chưa đạt yêu cầu trong TTLS, từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho nhân viên Y tế.


7

Trong bài viết: “Tầm quan trọng của TTLS trong đào tạo Điều dưỡng”
tác giả Katie Tonarely (2010) đã nêu lên là trong quá trình được đào tạo để trở
thành người Điều dưỡng.
Tại Hoa kỳ Điều dưỡng cũng chịu áp lực mạnh vì phải chăm sóc quá
nhiều người bệnh, dẫn đến những sai sót không mong muốn và những sai sót
đó có thể phòng ngừa được. Có thể nói rằng: Để xảy ra biến chứng, kéo dài
thời gian nằm viện hay gia tăng sự tái nhập viện của người bệnh là hậu quả
của việc thiếu nhân lực Điều dưỡng. Bằng những kết quả nghiên cứu thu
được, các Nhà Y học danh tiếng của Mỹ đã khẳng định tầm quan trọng của tỷ
lệ tối thiểu Điều dưỡng/người bệnh đê đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Một nghiên cứu khác của Học viện khoa học Y học Quốc gia Hoa kỳ
đã chỉ ra rằng:“Trình độ Điều dưỡng ảnh hưởng tới những kết quả đầu ra và
sự an toàn của người bệnh”. Việc theo dõi không đầy đủ, thiếu phương tiện
làm việc và sự quá tải công việc trong khi số lượng Điều dưỡng chuyên
nghiệp quá thiếu. Điều này liên quan tới sự gia tăng tỷ lệ tử vong và thương
tổn cho người bệnh đã giết chết 98.000 người bệnh ở Mỹ mỗi năm, trong khi
những sai sót Y tế nói trên có khả năng phòng ngừa được [19, 22].
Tại các nước Anh, Mỹ, Canada Điều dưỡng đã được nâng cao vai trò
trong việc quản lý các cơ sở Y tế ban đầu, Bệnh viện, chăm sóc sức khỏe,
tham gia khám và điều trị - chăm sóc các bệnh cấp và mãn tính theo chuyên

ngành của Điều dưỡng và có mặt trong hầu hết các lãnh vực khác và là Nghề
đang được kính trọng nhất hiện nay [9].
Tuy vai trò, vị trí người Điều dưỡng được nâng cao nhưng tình trạng
thiếu hụt Điều dưỡng và chất lượng Điều dưỡng là bài toán được nêu ra ở
nhiều Quốc gia trên Thế giới. Để giải quyết vấn đề thiếu hụt Điều dưỡng,
Nhật bản, Đức, Mỹ, Canada, Uc và một số Quốc gia khác đã phải nhập khấu
lao động là Điều dưỡng từ những nước đang phát triển với những chế độ ưu


8

đãi cao. Đây là cơ hội cho Điều dưỡng Việt nam (Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội thông báo tuyển chọn 100 ứng viên tốt nghiệp Đại học hoặc Cao
đăng Điều dưỡng tại Việt nam sang học chương trình chăm sóc người già 2
năm tại các cơ sở đào tạo của cộng hòa liên bang Đức để lấy chứng chỉ Quốc
gia về chăm sóc người già của cộng hòa liên bang Đức. Sau đó làm việc tại cơ
sở chăm sóc người già cộng hòa liên bang Đức với lương từ 50.000.000đ đến
55.000.0000VNĐ/ tháng (Giáo dục và thời đại Online 12/01/2013), tương tự
là những chương trình khác của Nhật, Ưc... dành cho Điều dưỡng Việt nam.
Mặc khác, để giải quyết vấn đề chất lượng Điều dưỡng thì đào tạo là
khâu quan trọng. Đặc biệt trong đào tạo Điều dưỡng, chủ yếu là thực hành,
thực tập, nhất là TTLS tại Bệnh viện. Vì đối tượng phục vụ của Điều dưỡng là
chăm sóc sức khỏe con người, nhất là khi ốm đau bệnh tật. Người Điều dưỡng
cần phải có kiến thức, kỹ năng, tay nghề, tất cả những điều này khi còn là
HSĐD ngoài việc được trang bị kiến thức, kỹ năng, tay nghề, tất cả những
điều này khi còn là HSĐD ngoài việc được trang bị kiến thức kỹ năng trên
ghế Nhà trường, người HSĐD phải qua trải nghiệm thực tế trên người bệnh
bằng việc đi TTLS tại các cơ sở khám chữa bệnh như Bệnh viện, phòng
khám, trạm xá...Trải nghiệm này là tối cần thiết cho một HSĐD đê hoàn tất
khóa học và bước vào nghề. Trong lịch sử Điều dưỡng, năm 60, bà Phoebe

(Hy Lạp) đã đến từng Gia đình có người ốm đau để chăm sóc. Bà được
ngưỡng mộ và suy tôn là người nữ Điều dưỡng tại gia đầu tiên của Thế giới.
1.1.2. Các nghiên cừu ở trong Nước
Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là học phải đi đôi với
hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn nên việc nghiên cứu về thực tập
không phải là một đề tài mới lạ. Hoạt động thực tập để nâng cao tay nghề đã
được áp dụng từ rất lâu trong các Trường y, Trường sư phạm. Hoạt động này
luôn được các nhà nghiên círu giáo dục quan tâm. Các công trình nghiên cứu


9

của họ đều có chung một mục tiêu là nâng cao chất lượng đào tạo, mặc dù
hình thức nghiên cứu có khác nhau.
Hội thảo về đề tài: “Công tác thực tập sư phạm ở các Trường sư phạm”
do Viện nghiên cứu giáo dục tổ chức vào tháng 04/2008, để đánh giá thực
trạng công tác tổ chức thực tập sư phạm hiện nay của các Trường sư phạm và
đề xuất các giải pháp đế nâng cao chất lượng của hoạt động này của các
Trường sư phạm.
Hội thảo khoa học: “Sinh viên với đào tạo đáp ímg nhu cầu xã hội, nhu
cầu đất nước” tổ chức vào tháng 08/2008, ông Nguyễn Thiện Nhân, chủ trì
hội nghị đã nhấn mạnh Ngành giáo dục khi xây dựng chương trình học phải
chú trọng đến thực hành, chuẩn bị kỹ năng nghề cho người học, các cơ sở đào
tạo cần tăng cường tố chức các loại hình hoạt động để người học có điều kiện
rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, nhằm phát huy được năng lực bản thân sau
khi tốt nghiệp.
Hội thảo Quốc gia về đào tạo nhân lực công nghệ cao theo nhu cầu xã
hội do hai bộ Khoa học & Công nghệ và Giáo dục & Đào tạo tổ chức vào
tháng 04/2009, đã chỉ rõ nguồn nhân lực công nghệ cao của Nước ta hiện nay
còn yếu về năng lực thực hành. Do vậy, trong phần kết luận ông Nguyễn

Thiện Nhân, đã phát biểu là để có được nguồn nhân lực có chất lượng cần tạo
mối quan hệ hợp tác hữu hiệu giữa các Trường Đại học, Viện nghiên cứu,
sớm hình thành chuỗi phòng thí nghiệm công nghệ, Nhà nước có chính sách
khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia làm công tác đào tạo như
miễn tiền thuê đất, thuế đất, nhập khẩu; được đưa chi phí hỗ trợ đào tạo vào
giá thành tính thuế...để Sinh viên có nơi rèn luyện về năng lực thực hành.
“Kiến tập và thực tập sư phạm” (1999) của tác giả Nguyễn Đình Chỉnh
và Phạm Trung Thanh là giáo trình dùng trong các Trường Cao đăng Sư phạm
đế đào tạo Giáo viên trung học cơ sở. Hai Tác giả đã nêu lên những vấn đề


10

bức xúc hiện nay đối với hoạt động thực tập sư phạm và đề xuất những biện
pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho các Giáo viên
tương lai.
“Quản lý hoạt động thực tập sư phạm ở Trường Cao đẳng sư phạm
Nha Trang - Thực trạng và giải pháp” (2003) - Luận văn thạc sĩ của Phan
Phú, là một công trình nghiên cứu khoa học nhằm vào phân tích thực trạng
của việc quản lý thực tập tại Trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang, những
nguyên nhân của thực trạng, đế từ đó đưa ra những giải pháp giải quyết vấn
đề, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo.
“Thực trạng việc quản lý thực tập của Trường Cao đăng bán công Hoa
Sen và một số giải pháp” (2004) - Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Trân Thúy.
Đây là công trình nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng của việc quản lý thực
tập tại Trường Cao đẳng bán công Hoa Sen và từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thực tập của Sinh viên Nhà trường.
Chiến lược đào tạo nghề đã được Chính phủ hoạch định nhằm phát huy
nội lực, huy động mọi nguồn lực tập trung đào tạo nghề cho người lao động,
đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội, đặc biệt nhu cầu công nghiệp hóa, nhu

cầu nguồn lực đẻ hội nhập, chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm, giảm
thiểu thất nghiệp, chiến lược đào tạo nghề của Chính phủ từ năm 2011 đến năm
2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và Đại học đạt khoảng 70%.
Trong đào tạo nghề yêu cầu Học sinh, Sinh viên khi tốt nghiệp nghề phải có
năng lực tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng thích ứng với nghề
nghiệp và tự lập nghiệp, có ý thức kỷ luật tác phong lao động chuyên nghiệp.
Luyện tập tay nghề là một khâu quan trọng nhất trong quá trình đào tạo
nghề. Quy trình đào tạo nghề bao gồm các kiến thức phổ thông, chuyên môn
và bậc nghề. Luyện tập thực hành nhằm giải quyết mặt thực tế của Học sinh


11

được đào tạo sao cho Học sinh có khả năng hoàn thành một nghề xác định ở
bậc đào tạo.
Đào tạo Điều dưỡng cũng là hình thức đào tạo nghề và là một loại nghề
đặc biệt vì đối tượng hành nghề của Điều dưỡng là sức khỏe con người, theo
tác giả Lê Thanh Tùng và cộng sự: Trong vài chục năm trở lại đây, công tác
đào tạo nguồn nhân lực Điều dưỡng trong cả nước được quan tâm tích cực,
nhiều văn bản về công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân và việc đào tạo phát
triển nguồn nhân lực liên quan công tác chăm sóc sức khỏe được ban hành và
triển khai như: Ngoài Luật giáo dục 2005: Nhà nước đã ban hành Luật Bảo vệ
sức khỏe Nhân dân (1989): Nghị quyết của Chính phủ về "Định hướng chiến
lược công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân trong thời gian 1996 - 2000 và
chính sách quốc gia của Việt nam đến 2020".
Vi Nguyệt Hồ và Phạm Đức Mục về “Hiện trạng nguồn nhân lực Điều
dưỡng, những thách thức và tương lai người Điều dưỡng Việt nam” đã cho
thấy vị trí và những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua rất đáng trân
trọng [30].
Nghiên cứu của tác giả Đỗ Đình Xuân và cộng sự cho thấy nguồn nhân

lực Giảng viên trong các trường đào tạo Điều dưỡng còn thiếu về số lượng:
Số Giảng viên chuyên ngành Điều dưỡng có trình độ sau đại học là 0,47%,
trình độ đại học là 4,1%, trình độ trung học là 22,4%, trong khi đó số Giảng
viên là Bác sĩ lại chiếm tới 68%. Tỷ lệ Giáo viên so với Học sinh, Sinh viên
còn bất họp lý, đa số các Trường có tỷ lệ Giáo viên/ Học sinh, Sinh viên là
1/18. Trong số giáo viên đó, số người chưa được học về nghiệp vụ sư phạm
hoặc sư phạm Y học chiếm 16,13% [29] [30].
Khi đất nước bước vào thời kỳ đối mới, từ nền kinh tế bao cấp chuyển
sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mọi Ngành đều có
những chuyển biến tích cực, trong đó có Ngành Giáo dục đào tạo và Ngành


12

Y tế cũng đã có những thay đổi lớn, đáp ứng có hiệu quả nhu cầu xã hội.
Riêng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, đội ngũ Điều dưỡng đã đóng góp rất
lớn trong hệ thống Bệnh viện, chăm sóc, nâng cao sức khỏe Nhân dân thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hệ thống Điều dưỡng đã được kiện
toàn đồng bộ từ Trung ương đến tuyến cơ sở, công tác quản lý điều hành và
công tác chăm sóc toàn diện được phát triển và mở rộng, vị trí của Điều
dưỡng được nâng cao, có nhiều chuyến biến về chất lượng chăm sóc, mạng
lưới đào tạo nguồn nhân lực ngày càng được nâng cấp, mở rộng và phát triển.
Khả năng thực hành nghề, công tác quản lý Điều dưỡng, công tác hợp tác
Quốc tế, nghiên cứu khoa học trong Điều dưỡng được nâng cao.
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay một nghịch lý thấy rõ là nguồn nhân
lực Điều dưỡng đang trong tình trạng vừa thừa vừa thiếu trong các Bệnh viện,
thiếu trong phục vụ người dân (tỉ lệ Điều dưỡng trên Bác sỹ và tỉ lệ Điều
dưỡng trên 10.000 dân rất thấp so với các nước cùng khu vực), nhimg thừa
trong đào tạo, Điều dưỡng ra Trường không có việc làm hoặc phải làm những
công việc không thuộc ngành nghề [24]. Trong khi thị trường Quốc tế đang

thu hút Điều dưỡng. Để giải quyết thực trạng này các Nhà lãnh đạo Bệnh viện
phải đối mới tư duy hon nữa trong việc tăng tuyên dụng Điều dưỡng. Hệ
thống Y tế phải bố trí Điều dưỡng đến cộng đồng. Đồng thời trong đào tạo
cũng như thực hành Điều dưỡng cần có những bước phát triển hơn nữa để
theo kịp chuẩn Điều dưỡng Quốc tế và hướng đến việc Điều dưỡng lao động
nước ngoài.
Như vậy, trong thực tế các đề tài về quản lý hoạt động thực tập cũng
còn khiêm tốn, chưa có nhiều. Đối vói các Trường y trong cả nước, hiện tại
chỉ mới có một đề tài duy nhất nghiên cứu về quản lý thực tập của đối tượng
là Sinh viên Y khoa, đó là luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa
(2009) với tiêu đề là: “Thực trạng quản lý thực tập tại Trường Đại học Y khoa


13

Phạm Ngọc Thạch”. Riêng với đối tượng là Sinh viên Điều dưỡng, Sinh viên
Kỹ thuật Y học thì cho đến nay trên khắp Nước ta, hoàn toàn chưa có một
nghiên cứu nào về vấn đề này.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Học sinh và Học sinh Điều dưỡng

a. Học sinh
Theo tự điến Lạc việt Học sinh là người theo học ở Trường.
Nói cách khác Học sinh là người đi học. Học văn hóa và học nghề.
Trong hệ thống giáo dục Học sinh bao gồm người học chương trình
giáo dục phố thông (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phố thông ) và người
học nghề trong các Trường Trung học chuyên nghiệp.

b. Điều dưỡng
ơ Việt nam, trước đây người Điều dưỡng được gọi là y tế, có nghĩa là

người phụ tá của người Thầy thuốc. Ngày nay, Điều dưỡng đã được xem là
một nghề độc lập trong hệ thống Y tế do đó người làm công tác Điều dưỡng
được gọi là Điều dưỡng viên. Người Điều dưỡng hiện có nhiều cấp bậc, trình
độ và đã được qui định rất cụ thể và chi tiết trong hệ thống ngạch bậc công
chức theo các văn bản quy định của Bộ Nội vụ nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt nam [9].
Điều dưỡng là người phụ trách chăm sóc sức khỏe, kiểm tra tình
trạng người bệnh, kê toa thuốc và các công việc khác để phục vụ cho quá
trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đến phục hồi, trị liệu cho người bệnh.
Theo một định nghĩa khác thì Điều dưỡng viên (bao gồm cả nam và nữ) là


14

Cụ thể Điều dưỡng là những người trực tiếp chăm sóc người bệnh với
những công việc như cho bệnh nhân ăn, uống thuốc, tiêm chích, truyền dịch,
an ủi động viên, giúp đỡ người bệnh vệ sinh cá nhân tắm, gội chăm sóc răng
miệng, đo huyết áp, lấy nhiệt độ, lau mát hạ nhiệt, lấy máu làm xét nghiêm,
hướng dẫn người bệnh và người nhà người bệnh trong chăm sóc, dinh dưỡng
và tuân thủ điều trị.
Nghề Điều dưỡng là một nghề nghiệp trong hệ thống Y tế nhằm bảo vệ,
nâng cao, tối ưu về sức khỏe và các khả năng; dự phòng bệnh và sang thương;
xoa dịu nỗi đau qua chân đoán và điều trị đáp ứng con người; tăng cường
chăm sóc các cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.

c. Học sinh Điều dưỡng
Là người học nghề trong hệ thống trung học chuyên nghiệp. Nghề được
đào tạo là Nghề Điều dưỡng. Chương trình học 24 tháng. Đối tượng là Học
sinh đã tốt nghiệp trung học phố thông nội dung chương trình khung đào tạo
Điều dưỡng bao gồm những kiến thức cơ bản về chính trị; tin học, ngoại ngữ;

giáo dục thê chất; pháp luật; giáo dục quốc phòng - an ninh; giải phẫu sinh lý;
vi sinh - ký sinh trùng; dược lý; sức khoẻ - môi trường - vệ sinh - nâng cao
sức khoẻ và hành vi con người; dinh dưỡng - tiết chế; đạo đức Điều dưỡng;
Điều dưỡng cơ sở; tâm lý và giáo dục sức khoẻ; Y học cổ truyền; kiểm soát
nhiễm khuẩn; chăm sóc người bệnh cấp cứu và chăm sóc tích cực; chăm sóc
sức khoẻ người bệnh nội khoa; ngoại khoa, chăm sóc sức khoẻ trẻ em; phụ
nữ, bà mẹ và gia đình. Thực hành, thực tập của các học phần chuyên môn và
thực tập tốt nghiệp được bố trí thành những học phần riêng để tập trung chỉ
đạo và tố chức thực hiện rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho Học sinh.
1.2.2. Thực tập lâm sàng, thực tập lâm sàng của Học sinh Điều dưỡng


15

đang nằm trên giường bệnh. Do đó, TTLS là thực tập tại giường bệnh hay là
thực tập tại Bệnh viện.
Ngành Y là ngành liên quan trực tiếp đến tính mạng con người nên
TTLS đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sinh viên ngành này, vì
TTLS vừa giúp Sinh viên trau dồi kỹ năng nghề nghiệp vừa là nơi rèn luyện y
đức để giúp họ trở thành những người cán bộ Y tế giỏi và có đạo đức nghề
nghiệp trong tương lai. Do đó, trong chương trình đào tạo của HSĐD thì
TTLS chiếm số tiết và thời gian lớn.
TTLS là quá trình tập làm những gì đã được học trong lý thuyết, được
thực hành tại Nhà trường và làm trên người bệnh “ thật” tại giường bệnh.
TTLS còn là quá trình học những tình huống, những vấn đề mắt thấy tay nghe,
những hình ảnh có thật ngay trên người bệnh (được gọi là học lâm sàng).
Đặc diêm học lâm sàng, đây là diêm mấu chốt khác học ở trường, mỗi
người bệnh là một bài học khác nhau, không bao giờ có hai người bệnh giống
nhau cho dù có cùng một căn bệnh. Các thầy trong Ngành Y thường nói học ở
trường là học “ căn bệnh” còn học lâm sàng là học “ người bệnh, “ con

bệnh”,do vậy có xông vào giường (lâm sàng) thì mới biết được thực hư như
thế nào, nhưng đi lâm sàng thì không thê mơ hồ chung chung được, cái gì
cũng phải cân đo đong đếm được, nó khác lý thuyết ở chỗ từ bài học chung
chung bây giờ thì cụ thể .
Như vậy, TTLS là quá trình tập làm và học hỏi trên người bệnh.

b. Thực tập lâm sàng của học sinh Điều dưỡng
TTLS là thực tập tại giường bệnh hay là thực tập tại Bệnh viện của HSĐD.
TTLS của HSĐD là quá trình HSĐD “đi Bệnh viện”. Trong quá trình
này HSĐD làm quen với môi trường Bệnh viện: Phòng bệnh, giường bệnh,
người bệnh, người nhà người bệnh, nhân viên Y tế (tập thê y Bác sĩ, Điều


16

dưỡng, Kỹ thuật viên...), hồ sơ bệnh án, máy móc thiết bị, dụng cụ Y khoa,
phương tiện phục vụ người bệnh....
Kiến tập và thực hiện các kỹ thuật Điều dưỡng như: Lấy dấu sinh hiệu,
thay băng, tiêm chích thuốc, truyền dịch, lấy máu xét nghiệm, vận chuyển
người bệnh, gội đầu, tắm, vệ sinh răng miệng, đặt sonde dạ dày cho người
bệnh ăn, cho người bệnh thở oxy, hút đờm nhớt ... dưới sự hướng dẫn giám
sát của Giáo viên hoặc Điều dưỡng tại Khoa thực tập.
Giao tiếp, hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà
của người bệnh.
Nhận định triệu chứng lâm sàng một số bệnh đã học.
Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc cho người bệnh (chẩn đoán Điều
dưỡng, can thiệp Điều dưỡng, lượng giá).
Rèn luyện đạo đức người Điều dưỡng, tác phong thận trọng, chính xác.
Như vậy, TTLS của HSĐD là quá trình mà Học sinh đi học tại Bệnh
viện đế làm quen với môi trường Bệnh viện, giao tiếp với người bệnh và

người nhà, kiến tập và làm một số kỹ thuật cơ bản của Điều dưỡng dưới sự
hướng dẫn giám sát của Giáo viên hoặc Điều dưỡng tại Khoa thực tập, học
hỏi một số bệnh, thực hiện kế hoạch chăm sóc, rèn luyện đạo đức.
1.2.3. Chat lượng thực tập lảm sàng của Học sinh Điều dưỡng

a. Chất lượng
Khái niệm chất lượng có nhiều quan niệm khác nhau:
Theo từ điển tiếng việt, chất lượng là “cái tạo nên phẩm chất, giá trị của
một con người, một sự vật, sự việc”
Theo từ điển tiếng việt thông dụng, chất lượng là “cái làm nên phâm
chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho sự vật
này khác vói sự vật kia”


17

Theo tiêu chuẩn Pháp - NFX 50 - 109, chất lượng là “tiềm năng của
một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng
Theo Oxíord Pocket Dictionary, chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặc
trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các
thông số cơ bản”.
Theo ISO 9000-2000, chất lượng là “mức độ đáp ứng các yêu cầu của
một tập hợp các đặc tính vốn có”.
Theo Harvey and Green (1993), chất lượng được định nghĩa như tập
hợp các thuộc tính khác nhau.
Chất lượng là sự xuất sắc ( quality as excellence ).
Chất lượng là sự hoàn hảo ( quality as perlection ).
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu ( quality as ĩitness for purpose).
Chất lượng là sự đáng giá với đồng tiền bỏ ra (quality as value for money)
Chất lượng là sự chuyển đổi về chất ( quality as transíòrmation )...

Chất lượng cũng được đánh giá bằng “đầu vào”, “đầu ra”, bằng “giá trị
gia tăng”, “giá trị học thuật”; bằng “văn hóa tổ chức riêng”; bằng “kiểm
toán”...
Tác giả Nguyễn Hữu Châu “Chất lượng là sự phù hợp với mục
tiêu”[23] là khái niệm được ghi nhận nhiều nhất.

b. Chat lượng thực tập lâm sàng
Theo định nghĩa của Từ điên Tiếng việt - Viện ngôn ngữ học - của Tác
giả Hoàng Phê thì lâm sàng là những gì trực tiếp quan sát được ở người ốm
đang nằm trên giường bệnh. Do đó, TTLS là thực tập tại giường bệnh hay là
thực tập tại Bệnh viện.
Chất lượng TTLS: Thực tập tại giường bệnh hay là thực tập tại Bệnh
viện phù hợp với quy định của Nhà nước, của Ngành. Ngành Y là ngành hên
quan trực tiếp đến tính mạng con người nên TTLS đóng một vai trò vô cùng


18

quan trọng đối với Sinh viên ngành này, vỡ TTLS vừa giúp Sinh viên trau dồi
kỹ năng nghề nghiệp vừa là nơi rèn luyện y đức để giúp họ trở thành những
người cán bộ Y tế giỏi và có đạo đức nghề nghiệp trong tương lai.
c. Chat lượng thực tập lâm sàng của Học sinh Điều dưỡng
Chất lượng TTLS của HSĐD là thực tập tại giường bệnh hay là thực
tập tại Bệnh viện của Học sinh hệ trung học Điều dưỡng đạt kết quả phù họp
với yêu cầu đề ra.
Chất lượng TTLS của HSĐD là tổng hòa kiến thức, thái độ, kỹ năng
của người HSĐD được tạo nên trong quá trình đào tạo.
Trong thời gian TTLS kiến thức, thái độ, kỹ' năng này được các Trường
có HSĐD đi thực tập cụ thể hóa thành mục tiêu, nội dung thực tập, chỉ tiêu
tay nghề.

Bên cạnh đó chất lượng TTLS của HSĐD còn được xem xét ở tinh thần
chấp hành nội qui kỷ luật của Bệnh viện: Học sinh đi thực tập đến và về đúng
giờ, báo cáo với Điều dưỡng tại khoa, mặc đồng phục chỉnh tề ngay ngắn sạch
sẽ, tươm tất, luôn khiêm tốn lễ phép với tất cả nhân viên trong Khoa từ Bác sĩ,
Điều dưỡng ...hòa nhã với người bệnh và người nhà người bệnh, luôn giữ trật
tự không ồn ào, Học sinh đi thực tập phải năng động tìm việc đê làm, tìm điều
để học, tuy nhiên không phải chỉ nhằm mục đích học tập mà còn phải biết
chia sẻ công việc với Điều dưỡng, giúp đỡ người bệnh.
Muc tiêu dào tao

- về kiến thức:
Trình bày được những nội dung cơ bản về cấu tạo, hoạt động và chức
năng của co thể con người trong trạng thái bình thường và bệnh lý.
Phân tích được sự tác động của môi trường sống đối với sức khỏe, các
biện pháp, duy trì, cải thiện điều kiện sống đẻ bảo vệ và nâng cao sức khỏe
con người.


19

Phân tích được tâm lý người bệnh, người nhà người bệnh.
Trình bày được những nguyên tắc cơ bản về qui trình chăm sóc Điều
dưỡng.
Mô tả được các triệu chứng chính và các biện pháp phòng bệnh của các
bệnh nội khoa, ngoại khoa, nhi khoa, sản - phụ khoa và các bệnh thường gặp.
Trình bày được luật pháp, chính sách của Nhà nước về công tác chăm
sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của Nhân dân.

- về kỹ năng:
Khái niệm: Là khả năng thực hiện một nhiệm vụ hoặc công việc nào đó

một cách thành thạo tinh thông.
Thực hiện được các qui trình kỹ thuật chăm sóc Điều dưỡng cơ bản.
Thực hiện được kế hoạch chăm sóc người bệnh theo đúng qui trình
Điều dưỡng.
Áp dụng được một số biện pháp chăm sóc Điều dưỡng bằng Y học cổ
truyền cho người bệnh.
Tham gia phát hiện sớm các dịch bệnh tại địa phương và phối hợp công
tác phòng chống dịch.
Tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh và cộng đồng.
Phối hợp thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, kế hoạch
hóa gia đình, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Yêu ngành, yêu nghề, tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng
cao sức khỏe Nhân dân, hết lòng phục vụ người bệnh.
Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của Ngành.
Khiêm tốn học hỏi, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
Bảo đảm an toàn cho người bệnh.


20

Học xong chương trình này, người học có đủ kiến thức, kỹ năng Điều
dưỡng để được tuyển dụng vào làm việc tại các cơ sở Y tế của Nhà nước hoặc
các cơ sở Y tế ngoài công lập.
- Khái niệm kỹ năng lâm sàng:
Lâm sàng: Gắn liền với chăm sóc Y khoa bên giường bệnh, là sự hên
quan đến quan sát và chăm sóc người bệnh hơn là những lý thuyết nghiên
cứu. Theo giáo sư Awad Mohamed Alimed, trường đại học Y khoa Bahr
Elghazal: Kỹ năng lâm sàng là điều kiện cần thiết trong giao tiếp với người
bệnh, chia thành hai loại kỹ năng lâm sàng: Kỹ năng tâm vận động và kỹ năng

nhận thức - giao tiếp:
Kỹ năng tâm vận động: Kỹ năng thực hiện bằng tay có sự phối hợp
hoạt động của não và vận động chi thể.Ví dụ: Thay băng vết thương cho
người bệnh.
Kỹ năng nhận thức và giao tiếp: Kỹ năng nhận thức là suy nghĩ như ra
quyết định gì đó. Ví dụ: Chẩn đoán của Điều dưỡng và có những quyết định,
can thiệp của Điều dưỡng. Kỹ năng giao tiếp với mọi người khác là sự chuyển
tải thông tin với người khác, bao gồm khai thác bệnh sử, giải thích quy trình
chăm sóc, bác bỏ thông tin xấu hay khuyến khích thay đổi lối sống của người
bệnh [10].
Điểm TTLS của HSĐD thường là tổng của 3 cột điểm: Tinh thần chấp
hành kỹ luật, chuyên môn tay nghề, tinh thần học hỏi.
1.2.4. Quản lý chất lượng thực tập lảm sàng của Học sinh Điều dưỡng

a. Quản lý chất lưọng
Quản lý chất lượng là thiết lập và thực hiện hệ thống các phương pháp
và biện pháp khác nhau của chủ thể quản lý đế tác động một cách có ý thức
tới đối tượng quản lý để đạt kết quả phù hợp với mục tiêu đề ra.


21

Quản lý là một phạm trù tồn tại khách quan được ra đời từ bản thân nhu
cầu của xã hội. Khi xã hội loài người xuất hiện, con người đã có nhu cầu lao
động tập thể, hình thành nên cộng đồng và xã hội, trong lao động có sự phân
công, hợp tác lao động. Chính sự phân công, hợp tác lao động này nhằm đạt
hiệu quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trong công việc. Điều này đòi hỏi phải
có sự chỉ huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra... tức là phải có người đứng đầu.
Hoạt động quản lý được nảy sinh từ nhu cầu đó.


c.

Mác viết: "Bất cứ lao

động xã hội hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn
đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hòa hoạt động". Một nhạc sĩ độc
tấu thì tự điều khiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc
trưởng. Trong cấp cứu, khi vận chuyển người bệnh có 2 cấp cứu viên trở lên
thì bắt buộc phải có 1 người chỉ huy, người này có nhiệm vụ "quản lý” tình
trạng người bệnh đé điều khiển thích họp.
Như vậy, có thể nói hoạt động quản lý là tất yếu nảy sinh khi con người
lao động tập thể và tồn tại ở mọi loại hình tổ chức, mọi xã hội. Do đó, khái
niệm quản lý được nhiều tác giả đưa ra theo nhiều cách tiếp cận khác nhau:
- Nghiên cứu nước ngoài:
Theo Harol Koontz và các tác giả: "Quản lý là hoạt động thiết yếu đảm
bảo sự nỗ lực của mỗi cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức, từ đó
hình thành một môi trường trong đó con người có thể đạt được các mục đích
của tổ chức với thời gian, tiền bạc và sự bất mãn của cá nhân là ít nhất".
F.W.Taylo (1856-1915) là người đề xuất thuyết “Quản lý khoa học”
cho rằng: "Quản lý là nghệ thuật biết rõ điều mình muốn người khác làm và
thấy được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất".
Afnaxef: “Quản lý là một hệ thống xã hội, là một khoa học và là một
nghệ thuật tác động vào hệ thống, xã hội, chủ yếu là quản lý con người nhằm


22

đạt được mục tiêu xác định. Hệ thống đó vừa động, vừa ổn định bao gồm
nhiều thành phần có tác động qua lại lẫn nhau”.
Thomas. J. Robbins - Wayneđ Morson cho rằng: "Quản lý là một nghề

nhưng cũng là một nghệ thuật, một khoa học".
- Nghiên cứu trong nước: Ở Nước ta, có nhiều định nghĩa khác nhau về
quản lý:
"Mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ
huy hoạt động của những người khác".
Theo Giáo sư Nguyễn Minh Đạo: "Quản lý là sự tác động hên tục có tổ
chức có định hướng của chủ thể (Người quản lý, người tổ chức) lên khách thể
đối tượng quản lý về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá bằng một hệ
thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các biện pháp cụ thể, nhằm
tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng”.
Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một quá
trình có định hướng, có mục tiêu, quản lý một hệ thống là quá trình tác động
đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này
đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn”.
Như vậy, khái niệm quản lý được các nhà nghiên cứu định nghĩa đều
thống nhất ở bản chất của hoạt động quản lý: Đó là coi quản lý là hoạt động
có tố chức, có mục đích nhằm đạt tới mục tiêu xác định, lao động quản lý là
điều kiện quan trọng đê làm cho xã hội loài người tồn tại, vận hành và phát
triển.
Trong quản lý bao giờ cũng có chủ thê quản lý và khách thể quản lý,
chúng quan hệ với nhau bằng những tác động quản lý trong đó chủ thẻ quản
lý là tác nhân tạo ra tác động (cá nhân hoặc tổ chức có nhiệm vụ quản lý, điều
khiến hoạt động), đối tượng quản lý là bộ phận chịu sự tác động của quản lý
(khách thể của quản lý). Mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản


×