Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.7 KB, 93 trang )

Chữ viết tắt
CBQL
QLGD
CNTT
csvc

Chữ viết đầy đủ
1
Cán bộ quản lý
Quản lý giáo dục
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Công nghệ thông tin
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KÝ HIẸU VIÉT TẮT
Cơ sở vật chất

THCS

Trung học cơ sở

XH

Xã hội

CBGV
GD&ĐT
SL

Cán bộ giáo viên
Giáo dục và đào tạo
VÒ TRỌNG VINH


Số lirợng

TL

Tỷ lệ

ĐG

Đánh giá

GDTP
GV
CVÂN

Giáo
dụcSÓ
thành
phố
MỘT
GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
Giáo viên
DẠYviên
HỌC
MÔN
Chuyên
Âm
nhạcÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG

HT.HP


Hiệu trưởng, hiệuTRUNG
phó
HỌC Cơ SỞ

PHVH
PTN
PTB
PVT
PTNTH
PNN
PHNT
PCMK

Phòng học văn hoá
THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN
Phòng thí nghiệm
Phòng thiết bị
Phòng vi tính
LUẬN
VÃN THẠC
Phòng
thí nghiệm
thực sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
hành
Phòng ngoại ngữ
Phòng học nghệ thuật
CHƯYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Phòng chuyên môn khác
MÃ SỐ: 60.14.05


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA
HỌC
PGS.TS. Thái Văn Thành
NGHỆ AN - 2013


2

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài “.Một so giải pháp quản lý
hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS thành pho Vinh tỉnh
Nghệ An ”, tôi đã nhận đirợc sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô
giáo trường Đại học Vinh, phòng giáo dục thành phố Vinh, lãnh đạo, giáo
viên các trường THCS trong thành phố Vinh và các bạn bè đồng nghiệp đã
tận tình cung cấp tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tế, đóng góp
những ý kiến cho việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
TÔI xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Vinh, cán
bộ
phòng giáo dục thành phố Vinh, Lãnh đạo, giáo viên các trường THCS trong
thành Phố Vinh và các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ cho tôi trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS
Thái Văn Thành người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học đế tôi hoàn thành
luận văn.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý, bố sung của các thầy cô giáo và các
bạn bè động nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!


Nghệ An, tháng 9 năm 2013.


3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.....................................................4
4. Giả thuyết khoa học.............................................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................4
6. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................4
7. Phưong pháp nghiên cứu......................................................................4
8. Những đóng góp của đề tài..................................................................5
9. Cấu trúc của luận văn...........................................................................5

Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ...............................6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài......................................................7
1.2.1.................................................................................................................... D

ạy học, hoạt động dạy học, hoạt động dạy học môn Âm nhạc.............7
1.2.2........................................ Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

............................................................................................................10
1.2.3...................Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS


............................................................................................................12
1.2.4.. Giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS

............................................................................................................16
1.3. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở
trường


Chương 2. THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM
NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ THÀNH PHỐ VTNH_TỈNH
NGHẸ AN.......................................................................................................30
2.1 .Một số đặc điếm điều kiện tự nhiên, xã hội thành phố Vinh.............30
2.2. Khái quát về giáo dục đào tạo ở thành phố Vinh................................31

2.3 Giáo dục bậc THCS ở thành phố Vinh.....................................................32
2.3.1................................................................................... về quy mô phát triển

............................................................................................................32
về chất lượng giáo dục năm học 2012-2013 (giữa năm học

2.3.2

2012-2013).. 34
2.3.3.........về đội ngũ giáo viên THCS thành phố Vinh năm học 2012-2013
2.3.5...........................................................................................................3Ố
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học các trường THCS thành phố Vinh

năm
2012-2013


39

2.4 Điều tra thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các

trường
THCS thành phố Vinh....................................................................................41
2.4.1.................................................................................................................. Một

số định hướng điều tra........................................................................41
2.4.2

Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các

trường Trung
học cơ sở thành phố Vinh tỉnh Nghệ An........................................................42
2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm

nhạc ở
các trường THCS trong thành phố Vinh....................................................58
2.5.1...................................................................................... Thành công

................................................................................................58
TỈNH NGHẸ
AN.......................................................................................62
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp.......................................................62


3.1.1............................................................. Nguyên tắc đảo bảo tính mục tiêu

............................................................................................................62

3.1.2............................................................ Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

............................................................................................................62
3.1.3............................................................ Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

............................................................................................................62
3.1.4...................................................................................... Nguyên tắc khả thi

............................................................................................................63
3.2. Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các

trirờng
THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.................................................63
3.2.1.

Nâng cao nhận thức về giáo dục Âm nhạc trong trường THCS

cho đội
ngũ giáo viên, học sinh...................................................................................63
Đối mới công tác bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Âm

3.2.2.

nhạc.............64
Quản lý tốt việc thực hiện nội dung chương

3.2.3.

trìnhmônÂm nhạc ở các
trường THCS trong thành phố Vinh...............................................................66

3.2.4.

Quản lý tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Âm nhạc.. 70
3.2.5.................................................................................................................. Qu

ản lý tốt việc sử dụng thiết bị dạy học Âm nhạc................................72
3.2.6.

Tăng cường quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất lượng dạy

học môn
Âm nhạc..........................................................................................................74
3.2.7.

Xây dựng môi trường dạy học thân thiện, học sinh tích cực


DANH MỤC BẢNG, sơ ĐÒ
Bảng 1: Tổng hợp số lớp, số học sinh các trường THCS thành phố Vinh năm
2012-2013 ......................................................................................................33
Bảng2:Thống kê số lượng trường, lớp, học sinh THCS trong 03 năm gần đây:
34
Bảng 3: Tổng họp xếp loại học lực học sinh trung học cơ sở thành phố Vinh,
năm 2012-2013...............................................................................................35
Biẻu đồ 1: Tống họp xếp loại học lực học sinh THCS thành phố Vinh năm học
2012-2013.......................................................................................................35
Bảng 4: Tổng họp xếp loại hạnh kiểm học sinh trung học cơ sở thành phố
Vinh,

năm 2012-2013...............................................................................................36
Biểu đồ 2: Tổng hợp xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS thành phố Vinh năm
học 2012-2013................................................................................................36
Bảng 5: Tỷ lệ % trình độ đào tạo của giáo viên các trường THCS thành phố
Vinh:...............................................................................................................37
Bảng 6: Tỷ lệ % trình độ đào tạo của giáo viên Âm nhạc các trường THCS
thành
phố Vinh:........................................................................................................38
Bảng 7: Tỷ lệ độ tuổi giáo viên dạy môn Âm nhạc các trường THCS thành phố
Vinh................................................................................................................38
Bảng 8: Thâm niên của giáo viên Âm nhạc các trường THCS thành phố Vinh.
38
Bảng 9:Thống kê cơ sở vật chất:....................................................................39
Bảng 10: Thống kê về thiết bị dạy học...........................................................40
Bảng 11: Chương trình cho từng môn học ở trường THCS...........................44
Bảng 12: Thống kê đánh giá % chất lượng hồ sơ, giáo án dạy môn Âm nhạc ở


Bảng 15: Các biện pháp quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học Âm
nhạc ở các trường THCS thành phố Vinh......................................................51
Bảng 16: Phiếu điều tra về ứng dụng công nghệ, sử dụng thiết bị dạy học...52
Bảng 17 : Ket quả điều tra ý thức và các kỹ năng thực hành Âm nhạc của học
sinh các trường THCS thành phố Vinh..........................................................54
Bảng 18: Kế hoạch dạy học môn Ầm nhạc....................................................68
Bảng 19: Kết quả thăm dò ý kiến tính cần thiết và tính khả thi của các giải
pháp.. 84


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1996) đã đề ra mục tiêu
“ từ nay đến 2020, ra sức phấn đấu đua nước ta cơ bản thành một nước công
nghiệp”. Đe thực hiện mục tiêu này nghị quyết hội nghị TW2 klioá VII (tháng
12/1996) đã đưa ra định hướng chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo của
nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá và nhiệm vụ, mục tiêu
phát triển đến năm 2000. Đồng thời nghị quyết cũng đã nêu ra giải pháp chủ
yếu là: Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục đào tạo, xây dựng đội ngũ
giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học. Tiếp tục đổi mới nội dung,
phương pháp giáo dục đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất cho các trường
học, đổi mới công tác quản lý giáo dục. Trong đó công tác quản lý giáo dục
được xem là một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
đào tạo. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX một lần nữa đã khắng định: “phát
triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng, thúc đấy sự nghiệp
công nghiệp hoá hiện đại hoá, là điều kiện đê phát huy nguồn lực con người,
yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Đại hội chủ trương tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung
phương pháp dạy và học. Hệ thống trường lóp và hệ thống quản lý giáo dục,
thực hiện chuân hoá, hiện đại hoá, trong đó đối mới công tác quản lý giáo dục
được xem như một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo. Với chủ trương tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục một cách toàn
diện, bộ môn Ầm nhạc trong nhà trường cũng được chú trọng và đã thực sự
phát huy được vai trò giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
Ầm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống con
người. Nó có sức hấp dẫn kì lạ, có khả năng tác động mạnh mẽ vào tâm hồn
con người, làm cho con người tốt đẹp hơn, trong sáng hơn. Bản chất của Ảm


2


nhạc là niềm vui, sự lạc quan, yêu đời và khả năng nâng con người đến với
những tình cảm cao thượng. Giai điệu trầm bống, sự phong phú của âm hình
tiết tấu, phong cách đa dạng của các thẻ loại Ẩm nhạc sẽ đưa con người vào
thế giới cái đẹp một cách hấp dẫn và lí thú. Âm nhạc cũng như một số môn
học nghệ thuật khác trong chương trình giáo dục góp một phần rất lớn vào
mục tiêu giáo dục của đất nước ta trong thời kỳ mới của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ đất nước. Đó là đào tạo những con người phát triển toàn diện về
đức, trí, thê, mỹ, những con người vừa có đủ tri thức khoa học phục vụ sự
nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước vừa có đủ kỹ năng, bản lĩnh
sống hội nhập với cộng đồng và cả thế giói trong thời kỳ hội nhập và phát
triển trên toàn cầu. Thông qua Am nhạc, học sinh có được những kỹ năng
sống và giao tiếp tốt hơn vì ngôn ngữ Âm nhạc rất đa dạng và dễ đi vào lòng
người không chỉ bằng lời hát mà còn bằng giai điệu, bằng những sắc thái biểu
cảm của người hát. Giúp học sinh yêu Ẩm nhạc, thích học và học được môn
Âm nhạc chính là mục tiêu giáo dục thẩm mỹ trong các nhà trường.
Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa môn âm
nhạc vào giảng dạy đại trà ở các bậc Tiểu học (TH), Trung học cơ sở (THCS)
và đã có những đầu tư lớn về đội ngũ giáo viên, về cơ sở vật chất nhằm nâng
cao chất lượng dạy- học môn Âm nhạc ở các cấp học. Bộ môn Âm nhạc trong
trường phố thông đã cung cấp cho các em những kiến thức Âm nhạc phổ
thông từ đó giúp các em có được văn hoá Am nhạc cơ bản hướng tới việc lựa
chọn các thể loại Âm nhạc lành mạnh, mang tính giáo dục cao nhằm phát
triển toàn diện nhân cách. Có thể nói việc có được kiến thức Âm nhạc cơ bản
để lựa chọn các tác phẩm Âm nhạc hay, các làn điệu dân ca của các vùng
miền nhằm giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cũng là một vấn đề quan trọng đối
với trưởng thành của thế hệ trẻ tương lai.


3


Thành phố Vinh là thành phố loại 1, là trung tâm văn hóa, kinh tế,
chính trị của tỉnh Nghệ An. Đây cũng là nơi mà các hoạt động giáo dục thể
hiện nhiều ưu thế vượt trội so với các địa phương khác trong tỉnh. Môn Âm
nhạc cũng có những lợi thế riêng khi được dạy học trong các trường TH,
THCS trên địa bàn thành phố xét từ các góc độ: người dạy, người học, người
quản lý, cơ sở vật chất ... Tuy vậy, trong nhiều năm qua, kết quả dạy học
môn Âm nhạc trong các trường THCS (phạm vi mà chúng tôi quan tâm khảo
sát) chưa thật sự nổi bật; hiệu quả giáo dục thấm mỹ qua môn Am nhạc chưa
đạt được như mong muốn. Tồn tại ấy một phần xuất phát từ thực tiễn quản lý
dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS Thành phố Vinh đang có nhiều bất
cập, chưa phát huy hết khả năng đê nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy việc
xây dựng một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các
trường THCS trong Thành phố Vinh hiện nay là rất quan trọng và cần thiết
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Ảm nhạc trong nhà trường.
Mặc dù trong những năm gần đây đã có những công trình khoa học đề
cập đến các vấn đề khác nhau liên quan đến việc quản lý hoạt động dạy học
nói chung và quản lý dạy học môn âm nhạc nói riêng. Nhưng khảo sát thực
tiễn đê từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy
học môn Âm nhạc trong các trường THCS Thành phó Vinh của tỉnh Nghệ An
thì cho đến nay vẫn chưa có một đề tài khoa học nào trực tiếp nghiên cứu. Với
những nhận thức trên cùng với việc xác định trách nhiệm của bản thân, chúng
tôi chọn cho mình đề tài nghiên cứu: “ Một số giải pháp quản lý hoạt động
dạy học môn Am nhạc ở các trường Trung học cơ sở thành pho Vinh, tỉnh
Nghệ An
2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc đế
góp phần nâng cao chất lượng dạy học.



4

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cún

Công tác quản lý hoạt động dạy học môn Am nhạc ở các trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cún

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường
THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất được một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học Âm nhạc
có tính khoa học và khả thi thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy
học môn Âm nhạc ở các trường THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động dạy học

môn
Âm nhạc ở các trường THCS.
5.2. Nghiên cứu thực trạng về việc quản lý hoạt động dạy học môn Âm

nhạc
ở các trương THCS thành phố Vinh tỉnh Nghệ An.
5.3. Xây dựng một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm

nhạc




các trương THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
6. Phạm vi nghiên cúu

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường
Trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.


5

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
7.3. Phương pháp thống kê toán học để xứ lý số liệu
8. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý quản lý dạy học và quản lý

dạy
học môn Âm nhạc.
- Nêu lên thực trạng quản lý dạy học môn Âm nhạc ở các trường

THCS
trong thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Đe xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Am nhạc ở

trường THCS nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục Âm nhạc, đáp ứng mục tiêu
giáo dục dục Ầm nhạc ở trường THCS.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể ứng dụng cho:

I Cán bộ quản lý các trường THCS
+ Giáo viên giảng dạy Âm nhạc ở trường THCS.
+ Các trường sư phạm đào tạo giáo viên Âm nhạc THCS

9. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc
ở các trường THCS.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các
trường THCS thành phố Vinh, tỉnh nghệ An
Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc


6

Chương 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ

1.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Từ năm 2001, bộ môn Ầm nhạc được chính thức đưa vào giảng dạy đại
trà ở cấp THCS do vậy vấn đề dạy học âm nhạc ở trường THCS được rất
nhiều người quan tâm tới. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về nội dung chương
trình, viết sách giáo khoa, viết các tài liệu liên quan đến dạy học âm nhạc các
trường sư phạm, trường THCS, các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học
Âm nhạc. Có nhiều tác giả thực sự tâm huyết, nghiên cứu sâu về lĩnh vực dạy
học Âm nhạc ở trường THCS và đã có những tài liệu phục vụ cho dạy học âm
nhạc như:

- Nguyễn Minh Toàn - Nguyễn Hoành Thông (2000) “Âm nhạc và

phương pháp dạy học” Nhà xuất bản Giáo dục.
- Hoàng Long, Hoàng Lân (2002) “Phương pháp dạy học Âm nhạc”

Nhà xuất bản Giáo dục.
- Hoàng Long, Hoàng Lân (2005) “ Phương pháp dạy học Âm nhạc”

Nhà xuất Đại học Sư phạm
- Đoàn Tiến Dũng - “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn

Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở thành phố Thanh Hoá”, luận văn thạc
sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh
- Phạm Anh Tuấn “ Phương pháp dạy học âm nhạc Tiểu học, Trung

học cơ sở”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm


7

- Năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường cao đẳng sư phạm Nhạc,

Hoạ Trung ương tố chức hội thảo khoa học về đổi mới nội dung, phương pháp
dạy, học Âm nhạc ở các trường sư phạm nhằm tiến tới đổi mói phương pháp
dạy học Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở.
- Năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho xuất bản tập 1 “Tài liệu bồi

dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kỳ III môn Âm
nhạc”.
- Năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho xuất bản tập 2 “Tài liệu bồi


dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kỳ III môn Âm
nhạc”.
Trong các Kỷ yếu, các tài liệu Tập huấn chuyên đề đó quy tụ nhiều bài
viết, nhiều quan điểm, ý kiến có tính lý luận và thực tiễn cao của các chuyên
gia đầu ngành, cách chuyên viên, giáo viên cốt cán của các cơ sở giáo dục đào
tạo về các vấn đề liên quan đến nội dung, phương pháp dạy học Âm nhạc
trong nhà trường phổ thông và cũng đã có một số ít tác giả nghiên cứu về
quản lý hoạt động dạy học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở.
Tuy nhiên từ chỗ dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực tiễn để
đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học
môn Ảm nhạc tại các trường Trung học cơ sở ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
An thì cho đến nay vẫn chưa có một tác giả nào nghiên cứu cụ thể, toàn diện.
Xác định đây là “vùng trống” trong khoa học quản lý, chúng tôi mạnh dạn
chọn nội dung nghiên cứu này và các công trình lớn nhỏ nói trên là nguồn tư
liệu quý với những gợi ý quan trọng cho chúng tôi trong quá trình thực hiện
đề tài của mình.
1.2. Một số khái niêm cơ bản của đề tài
1.2.1.

nhạc

Dạy học, hoạt động dạy học, hoạt động dạy học môn Am


8

Khái niệm này đã được một số tác giả nêu ra với những cách hiểu cơ
bản thống nhất như sau:


- ^Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh

nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học, những kỹ năng kỹ xảo,
hoạt động nhận thức và thực tiễn, đế trên cơ sở đỏ phát triến năng lực tư duy
và hình thành thế giới quan khoa học” (PGS.TS. Thái Văn Thành; Th.s. Chu
Thị Lục)

- Theo tác giả Võ Quang Phúc ” Dạy học là những hệ thong những tác

động qua lại lẫn nhau, giữa nhiều nhân tổ nhằm mục đích trang bị kiến thức,
hình thành kỹ năng, kỹ xảo tưong ứng và rèn luyện đạo đức cho người công
dân. Chỉnh những nhân tổ hợp thành hoạt động này cùng với hệ thong tác
động qua lại lẫn nhau giữa chủng làm cho dạy học thực sự tòn tại như một
chỉnh thế toàn vẹn - một hệ thong ”

- Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tông thế, là một trong

những con đường đế thực hiện mục đích giáo dục. (PGS.TS. Phạm Viết
Vượng)

1.2.1.2.

Khải niệm về hoạt động dạy học

- Hoạt động dạy học được hiểu là: Hoạt động được tô chức trong nhà

trường bằng phương pháp sư phạm đặc biệt, nhằm trang bị cho học sinh hệ
trò chủ đạo.



9

+ Người học tiếp thu một cách có ý thức, độc lập và sáng tạo hệ thống
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành năng lực và thái độ đúng đắn. Người
học là chủ thê sáng tạo của việc học, của việc hình thành nhân cách của bản
thân.

Như vậy: hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động quan hệ mật thiết
với nhau, đó ỉà hoạt động dạy của người thầy với vai trò chỉ dạo, tô chức và
điều khiển việc ĩĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thải độ hoạt
động của người học nhằm tô chức các điểu kiện đảm cho lĩnh hội tri thức, kỹ
năng, thái độ và chuyến chúng thành kinh nghiệm của cá nhân ngươi học.
- Nhiệm vụ của hoạt động dạy học :
+ Làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống,
cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và
trong cuộc sống.
+ Phát triển trí tuệ của học sinh, trước hết là phát triển tư duy độc lập,
sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hành động. Dạy học phải đi trước
sự phát triển.
+ Dạy kiến thức văn hoá phải đi đôi với việc hình thành thế giới quan
khoa học, giàu lòng yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, giàu lòng nhân ái,
đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
I Toàn bộ quá trình dạy học từ nội dung đến phương pháp và hình thức
tổ chức phải quán triệt nguyên tắc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chú ý giáo dục
kỹ năng lao động và hướng nghiệp cho học sinh theo hướng liên kết giáo dục
phố thông với giáo dục chuyên nghiệp.

1.2.1.3.

Khái niệm về hoạt động dạy học môn Am nhạc



10

Ăm nhạc cho học sinh, học sinh nhận thức và lĩnh hội chủng, qua đó thực
hiện được mục đích giáo dục Âm nhạc. [17]
Nhiệm vụ của hoạt động dạy học Âm nhạc ở trường THCS đó là cung
cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về lý thuyết Âm nhạc, một số hiểu
biết về nghệ thuật Âm nhạc, rèn luyện một số kỹ năng cơ bản về tập đọc nhạc,
hát. Thông qua hoạt động dạy học Ầm nhạc để giáo dục cho học sinh về văn
hoá Âm nhạc, giáo dục về đạo đức, thâm mĩ về Âm nhạc, tình yêu quê hương
đất nước, góp phần đào tạo có chất lượng về phát triển toàn diện nhân cách
của học sinh.
1.2.2.

Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

1.2.2.1.

Khái niệm quản lỷ

Có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý:
- Quản lý là chức năng của hệ thống có tố chức và những bản chất khác

nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy
trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động.
- Hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thống và môi trường do đó:

quản lý được hiểu là bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự
biến đối liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển hệ thống đến trạng

thái mới thích ứng với những hoàn cảnh mới.
- Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể

người- thành viên của hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục


11

- Quản lý là là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và

có hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thể của nó.
Các khái niệm trên đây cho thấy:
- Quản lý được tiến hành trong một tố chức hay một nhóm xã hội.
- Quản lý gồm những công việc chỉ huy và tạo điều kiện cho những

người khác thực hiện công việc và đạt được mục đích của nhóm.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu: quản lý là sự tác động có mục đích, có
kế hoạch của chủ thê quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu
đề ra.

1.2.2.2.

Khái niệm quản lý giáo dục

- Quản lý giáo dục nằm trong quản lý văn hoá - tinh thần
- Quản lý hệ thống giáo dục có thể xác định là tác động của hệ thống


kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thẻ quản lý ở các cấp khác nhau
đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm

bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng
những qui luật chung của xã hội cũng như các qui luật của quá trình giáo dục,
của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em.

1.2.2.3.

Quản ìỷ nhà trường

- Quản lý nhà trường là quản lý vi mô, nó là một hệ thống con của

quản
lý vĩ mô. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường có thể hiểu là một chuỗi tác
động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức -


12

Quản lý nhà trường là những tác động quản lý của cơ quan quản lý giáo
dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học
tập của nhà trường.
Qnản lý cũng gồm những chỉ dẫn, qui định của các thực thể bên ngoài
nhà trường nhưng có liên quan trực tiếp nhà trường như cộng sự được đại
diện dưới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hướng sự phát triển của
nhà trường và hộ trợ tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướn phát triển
đó.
- Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trường:
Quản lý nhà trường do chủ thể quản lý bên trong nhà trường bao gồm
các hoạt động:
I Quản lý giáo viên
I Quản lý học sinh

+ Quản quá trình dạy học- giáo dục
I Quản lý cơ sở vật chất, trang thiế bị của nhà trường
+ Quản lý tài chính trường học
I Quản lý mỗi quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng
1.2.3.

Quản lý hoạt động dạy học môn Ảm nhạc ở trường THCS

1.2.3.1. Hoạt động dạy học môn Ấm nhạc ở trường

THCS
* Mục tiêu dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS:
Trong trường phố thông, những học sinh có khả năng biểu diễn âm
nhạc chiếm tỷ lệ rất thấp, những em có khả năng sáng tác âm nhạc còn thấp
hơn rất nhiều lần. Tuy vậy, dạy học âm nhạc ở THCS là dạy cho tất cả học
sinh, mà đa số là không có năng khiếu âm nhạc. Vì vậy môn học này không
đặt mục tiêu giúp các em trở thành người biếu diễn hoặc sáng tác âm nhạc


13

năng lực của các em, giúp học sinh phát triển một cách toàn diện, tự nhiên và
cân bằng về trí tuệ, sáng tạo và cảm xúc thâm mĩ, giáo dục văn hoá âm nhạc.
Cụ thể như sau:
-Ve kiến thức :
+ Dạy học âm nhạc nhằm phát triển nhận thức và năng lực âm nhạc của
học sinh, tạo cho các em có một trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, giáo dục
toàn diện cho học sinh. Môn Âm nhạc cung cấp cho học sinh những kiến thức
âm nhạc phù hợp vói lứa tuổi.
+ Học hát, phát triển khả năng âm nhạc, tập đọc nhạc, nhạc lý và âm

nhạc thường thức
- về kĩ năng :

+ Luyện tập kĩ năng hát đúng giai điệu, lời ca và bước đầu tập hát diễn
cảm.
+ Luyện kĩ năng đọc nhạc và ghi chép nhạc đưn giản.
+ Luyện tập kỹ năng nghe và cảm nhận âm nhạc.
+ Luyện tập một số kỹ năng khác như gõ đệm, đánh nhịp, vận động
theo nhạc, các động tác biểu diễn đơn nhạc với các loại ca khúc.
- về thái độ :

+ Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu âm nhạc, nhằm phát triển
hài hoà nhân cách.
+ Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần thêm
phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh, niềm vui tinh thần lạc quan, sự
mạnh dạn, tự tin, hoà đồng với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người xung quanh.
+ khuyến khích các em tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài
trường học. Đây là những mục tiêu của môn Âm nhạc được qui định trong
chương trình Giáo dục phổ thông. Trong mỗi phân môn, mỗi bài học lại có


14

mục tiêu cụ thể và chi tiết hơn. Thông qua những mục tiêu cụ thể đó, nhằm
đạt được mục tiêu của môn học.
* Mục tiêu dạy học các phân môn Ảm nhạc ở trường THCS:
- Đối với phân môn học hát:

I Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng ca hát thông thường như tư
thế hát, hơi thở, cách lấy hơi, cách phát âm nhả chữ, hát đồng đều, hát liền

mạch, hát nấy âm. Tập cho học sinh tư thế hát thoải mái, hát đúng cao độ, tiết
tấu.
+ Hướng dẫn cho học sinh biết cách thể hiện sắc thái, tình cảm, có ý
thức thê hiện bài hát một cách có diễn cảm phù hợp với tính chất yêu cầu của
bài hát.
- Đối với phân môn nhạc lý :

+ Cung cấp cho học sinh những ký hiệu ghi chép âm nhạc cơ bản
thường gặp trong các bài hát, những khái niệm co bản về các thuộc tính âm
nhạc. Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về điệu thức, gam giọng,
cáh xác định giọng cho một bản nhạc, hiếu được cấu tạo của một số hợp âm
cơ bản, biết cách dịch giọng một bản nhạc cho phù hợp với giọng hát của
mình. Các kiến thức cơ bản này giúp các em học tốt các phân môn khác như
học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức...
- Đối với phân môn tập đọc nhạc:

+ Luyện tập cho các em các âm hình tiết tấu cơ bản ỏ các loại nhịp 2/4,
4/4, 6/8.
+ Luyện tập đọc gam, các bài tập đọc nhạc ở các ở điệu trưởng và điệu
thứ từ không dấu hoá đến 1 dấu hoá.
+ Tập cách ghép lời ca với giai điệu ở các bài đơn giản.
+ Tập các cách thẻ hiện sắc thái âm nhạc như đọc liền giọng (legato),
đọc ngắt âm, nẩy âm (Stacato).


15

+ Tập cho các em biết cách đánh nhịp cơ bản ở các loại nhịp 2/3, 3/4,
4/4.
- Đối với phân môn Am nhạc thường thức:

+ Giới thiệu một số trích đoạn tác phấm, tác giả trong và ngoài nước
+ Giới thiệu một số thể loại âm nhạc thường gặp
+ Giới thiệu một số hình thức biểu diễn âm nhạc
+ Giới thiệu một số làn điệu dân ca ở các miền của Tố quốc, một số tập
tục sinh hoạt âm nhạc, các loại nhạc cụ dân tộc của Việt Nam và một số nhạc
cụ thường gặp của các nước trên thế giới.
* Phương pháp dạy học Âm nhạc ở THCS:
Phương pháp dạy học Âm nhạc ở trường trung học cơ sở gồm các
phương pháp cơ bản như các môn học khác, bao gồm các phương pháp sau:
+ Phương pháp thuyết trình
+ Phương pháp thực hành, luyện
tập
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá
+ Phương pháp trực quan
Ngoài các phương pháp cơ bản trên, dạy học Âm nhạc ở Trung học cơ
sở còn sử dụng một phương pháp đặc thù của bộ môn đó là phương pháp trình
bày tác phẩm âm nhạc.

1.2.3.2.

Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS

Hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản, quan trọng nhất trong trường
học, là một hoạt động chủ yếu của nhà trường, là con đường thuận lợi nhất
giúp cho con người rèn luyện tri thức , kỹ năng, thái độ.
Quản lý hoạt động dạy học là tổ chức một cách khoa học cho lao động


16


hoạch dạy học và chương trình môn học qui định đề ra. Đó là cách sử dụng
những phương tiện nguồn lực vật chất và tinh thần đế tạo ra các hoạt động
hướng đích, nhằm đạt được mục tiêu dạy học chất lượng và đạt hiệu quả cao,
bao gồm trong đó cả việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
*Quản lý hoạt động dạy học môn Ảm nhạc ở trường THCS bao gồm:
- Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình dạy học môn Ảm nhạc
- Quản lý các hoạt động dạy của giáo viên Âm nhạc
- Quản lý hoạt động học tập của học sinh
- Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên
- Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên
- Quản lý các thiết bị dạy học môn Âm nhạc
- Quản lý việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, quản lý sổ sách

liên quan đến việc dạy học môn Âm nhạc.
1.2.4.

Giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Am nhạc ở trường

THCS

1.2.4.1.

Khái niệm về giải pháp

Giải pháp là những định hướng cụ thể đế phát huy những mặt mạnh,
khắc phục những tồn tại, yếu kém, đồng thời đề xuất, kiến nghị với các cấp
lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả.
Theo đại từ điển tiếng Việt, NXBVHTT, Hà Nội (1999) thì giải pháp
có nghĩa là: “ Định hướng mục tiêu và cách làm, cách giải quyết một vấn đề
cụ thể” [19.45].



17

1.3. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc


trường THCS
1.3.1.

Y nghĩa của việc quản lý hoạt động dạy học môn Am nhạc ở

trường
THCS

Hoạt động dạy học môn Ảm nhạc ở trường THCS bao gồm các hoạt
động liên quan đến việc giảng dạy của giáo viên và các hoạt động học tập của
học sinh. Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc là công cụ và biện pháp
dùng sử dụng đê huy động các nguồn lực nhằm đem lại hiệu quả cuối cùng là
dạy học tốt môn Ảm nhạc, góp phần hoàn thiện giáo dục con người toàn diện
trong trường THCS. Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục Âm nhạc trong nhà
trường.
1.3.2.

Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Am nhạc ở trường

THCS

1.3.2.1.


Quản lý việc thực hiện chuông trình dạy học

Thực hiện chương trình dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục
tiêu đào tạo của trường phổ thông, về nguyên tắc, chương trình là pháp lệnh
nhà nước do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Người làm công tác quản lý chuyên môn phải làm cho giáo viên nắm
vững chương trình, không được tuỳ tiện thay đổi, thêm bớt hoặc làm sai lệch
nội dung chương trình dạy học. Người quản lý điều khiển hoạt động dạy và


18

+ Kế hoạch dạy học của môn Âm nhạc.
Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học cúa giáo viên là quản lý
việc dạy đúng và đủ chương trình qui định. Thực hiện yêu cầu này, người
quản lý cần làm một số công việc sau:
I Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch dạy học môn học. Đây là kế họach
chủ yếu của giáo viên và cần phải được trao đổi trong tổ chuyên môn.
I Bảo đảm thời gian qui định cho chương trình (trong chỉ thị của Bộ
gọi là biên chế năm học). Nghiêm cấm việc cắt xén chương trình đê dành thời
gian cho hoạt động khác.
+ Người làm công tác quản lý phải theo dõi việc thực hiện chương trình
hàng tuần, hàng tháng của giáo viên.
+ Sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho việc theo dõi: bảng biểu, số sách,
phiếu báo giảng bài, số dự giờ, lịch kiểm tra học tập, sổ ghi đầu bài...

1.3.2.2.

Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảo viên dạy


môn

Am

nhạc.
Đê đảm bảo chất lượng dạy học môn âm nhạc ở trường THCS, người
quản lý chuyên môn cần hướng dẫn giáo viên làm các công việc sau:
- Lập kế hoạch soạn bài
- Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức trao đổi phương hướng giảng dạy

từng bài, nhừng bài khó, những thủ pháp khắc phục những vướng mắc khi
dạy nội dung khó, những tư liệu mới cần bổ sung vào bài giảng, những điều
kiện vật chất, kỹ thuật cần cho bài giảng.
- Cố gắng xây dựng tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp cho từng loại bài


×