Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại Trường trung cấp nghề KTKT Miền tây - Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.89 KB, 80 trang )

ii
1

LỜI
CẢM
ƠN
MỤC
LỤC
Tác
giả luận văn chân thành cảm on:
MỞ ĐẦU
..................................................................................................................................
1
1. -LÝBan
DOLãnh
CHỌN
ĐÉtrường
TÀI..............................................................................................
1
đạo
Đại học Vinh
2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu.........................................................................................3

- Các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy và tham gia đào tạo cao học
KHÁCH
VÀ ĐỐI
TƯỢNG
NGHIÊN
cứu......................................................


3
của 3.
Trường
Đại THỂ
học Vinh
và các
cơ quan
khoa học
khác có liên quan.
4.
5.

GLẢ THUYẾT KHOA HỌC.....................................................................................4

- TS Mai Văn Tư, người hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này.

NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu..............................................................4

- Sở lao động thưong binh xã hội tinh Nghệ An.
6.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.................................................................................4

Ban GÓP
GiảmMỚI
hiệu,
các
phòng,
cán bộ và giáo viên của trường
7. -ĐÓNG

CỦA
LUẬN
VĂNkhoa,
......................................................................
5
8.

CẤU TRÚC LUẬN VĂN..........................................................................................5

Tác giả

Chương 1.......................................................................................................................6
Cơ SỎ LÍ LUẬN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC........................................................6
NHÁM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC THựC HÀNH...........................................................6
1.1 TỔNG QUAN LỊCH sử NGHIÊN cứu....................................................................6
1.2. MỘT SỔ KHÁI NỆM cơ BẢN.........................................................................8
1.2.1..........................................................................................................Quản lý
......................................................................................................................8
1.2.2.................................................................Vai trò của quản lý Error!
Bookmark not deíĩned.


iii
IV

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG CẮP NGHÈ KTKT MIỀN TÂY........30

CÁCCHỮVIÉT TẮT

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG

TRUNG CẤP NGHÉ KTKT MIỀN TÂY - NGHỆ AN........................................................33
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ỏ TRƯỜNG TRUNG
CẤP NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT MIỀN TÂY - NGHỆ AN............................................36
2.4. NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ỏ
TRƯỜNG TRUNG CẨP NGHÈ KTKT MIỀN TÂY - NGHỆ AN......................................47
2.4.1.................................................................................................................................về
quản lý mục tiêu, kế hoạch đào tạo và chương trình dạy học thực hành nghề........47
2.4.2.................................................................................................................................về
đội ngũ giáo viên nhà trường...................................................................................48
2.4.3.................................................................................................................................Cơ
sở vật chất, trang tlũết bị phục vụ dạy học thực hành nghề.....................................50
2.4.4................................................................................................................................. Tố
chức dạy thực hành của trường................................................................................50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..................................................................................................51
Chương 3.................................................................................................................................53
MỘT SỔ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THựC HÀNH........................53
TẠI TRƯỜNG TRUNG CẨP NGHỀ KTKT MIỀN TÂY - NGHỆ AN...............................53


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên danh mục

Trang

Nội dung chương trình toàn khóa

29

Khối kiến thức cho từng chuyên ngành đào tạo như sau


30

Mức độ đánh giá về thời lượng giữa lý thuyết và thực

31

hành trong chương trình đào tạo.
Đối tượng và địa bàn khảo sát.

33

Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện

34

công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề.

Bảng 2.6. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện 35
công tác quản lý nội dung chương trình, kế hoạch dạy
học thực hành nghề.

Bảng 2.7. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện 37
công tác quản lý phương pháp dạy học thực hành nghề.

Bảng 2.8. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện 38
công tác quản lý hoạt động của giáo viên dạy học thực
hành nghề.


1


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN DÈ TÀI

Lĩnh vực đào tạo nghề ở nước ta đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt
coi trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đẩy nhanh Công nghiệp
hoá - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nước. Sự nghiệp CNH - HĐH đòi hỏi
một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tiếp cận được
với khoa học công nghệ hiện đại. Chiến lược Giáo dục - Đào tạo của Đảng và
Nhà nước được đề ra theo hướng mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng đào
tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng thiết thực cho hoạt động dạy nghề và
học nghề của nhân dân.

Trong tiến trình hội nhập quốc tế, dạy nghề là lĩnh vực được chú ý
trong phát triển nguồn nhân lực kĩ thuật vì nó góp phần nâng cao sức cạnh
tranh của nền kinh tế, trước hết trên thị trường lao động. Trong xu thế đó sự
cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, đặc biệt trong kinh tế, ngày
càng trở lên quyết liệt gay gắt. Lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có
nguồn nhân lực chất lượng cao. Bởi vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao trở
thành yếu tố cơ bản bảo đảm sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, đảm bảo cho sự tăng tưởng kinh tế và phát triển bền vững của
Việt Nam.

Nguồn nhân lực chất lượng cao phụ thuộc vào chất lượng đào tạo. Do
vậy, chất lượng dạy nghề thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các doanh
nghiệp, cũng như người học và toàn xã hội. Hiện nay đang có trình trạng học
sinh tốt nghiệp các trường trung học phổ thông và trung học cơ sở không


2


tạo. Nhiều doanh nghiệp phàn nàn về kỹ năng nghề yếu của học sinh, sinh
viên tốt nghiệp các trường dạy nghề và điều đó có phần do chất lượng dạy
nghề chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Hiện nay không phải các cơ sở
dạy nghề, các cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề không quan tâm đến
chất lượng dạy nghề. Không ít các cơ sở dạy nghề đã tổ chức, xây dựng lại
chương trình dạy nghề gắn liền với các yêu cầu của doanh nghiệp, yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của các
cơ sở dạy nghề cũng được tăng cường, đổi mới một phần. Đội ngũ cán bộ,
giảng viên, giáo viên được đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao trình độ...

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010-2020 đã cụ thể hoá mục
tiêu phát triên đối với dạy nghề trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH là: Đặc
biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật
lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo nghề với nhu cầu sử
dụng, việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; chú trọng đào tạo
công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ trình độ cao; Luật giáo
dục (2005) đã quy định đào tạo nghề phải được thực hiện ở ba cấp trình độ:
Sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đắng nghề; tạo sự cạnh tranh trên thị
trường trong nước, khu vực và quốc tế. Luật dạy nghề (2006) đã qui định chi
tiết về các hoạt động dạy nghề.

Trường Trung cấp nghề KTKT Miền tây - Nghệ An tiền thân là trung
tâm dạy nghề Phủ Quỳ được nâng lên Trường trung cấp năm 2006. Chất
lượng đội ngũ còn nhiều bất cập, giáo viên dạy lý thuyết hầu hết là kỹ sư mới
ra trường chưa được đào tạo - bồi dưỡng trong các trường đại học sư phạm kỹ
thuật; giáo viên thực hành chưa có nhiều kinh nghiêm giảng dạy, đặc biệt là


3


đào tạo, Nhà trường đã tổ chức biên soạn trên cơ sở khung chương trình được
Tống cục Dạy nghề Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành, nhưng
qua thực tế triển khai, chương trình đào tạo đã bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt là
về nội dung lạc hậu không phù hợp với thực tiễn. Cơ sở vật chất trang thiết bị
dạy nghề đã được ƯBND tỉnh, Tổng cục dạy nghề quan tâm đầu tư nhưng vẫn
chưa đồng bộ về kỹ thuật, thiếu về số lượng chưa phải là công nghệ hiện đại
tiên tiến. Điều kiện để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề của Nhà
trường còn nhiều bất cập cần phải được từng bước củng cố.

Ket quả khảo sát của các cơ quan nghiên cứu đã khẳng định: Chất
lượng thực hành nghề của người tốt nghiệp ở các trường nghề còn hạn chế.
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoài quan
tâm nhiều đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ tay nghề
cao và đây là yêu cầu đặt ra hết sức cấp bách.

Có nhiều giải pháp đế nâng cao chất lượng đào tạo, một trong những
giải pháp quan trọng đó là nâng cao chất lượng hoạt động dạy thực hành trong
các trường dạy nghề. Vói những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Một số
giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại Trường trung cấp nghề
KTKT Miền tây - Nghệ Án " .
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu

Trên cơ sở nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý dạy học thực
hành, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường trung cấp nghề


4

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại Trường trung

cấp nghề KTKT Miền tây - Nghệ An
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu đề xuất và thực hiện những giải pháp quản lý hoạt động dạy học
thực hành bảo đảm tính đồng bộ với quá trình quản lí dạy học và quản lí đào
tạo của nhà trường, có tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện của trường thì
kết quả dạy học sẽ được cải thiện.

5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu
5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xác định cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học thực hành
tại trường TCN Kinh tế kỹ thuật Miền Tây - Nghệ An.

- Đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành tại trường TCN Kinh
tế kỹ thuật Miền Tây - Nghệ An hiện nay.

- Đe xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại
trường TCN Kinh tế kỹ thuật Miền Tây - Nghệ An.

- Tổ chức lấy ý kiến thẩm định kết quả nghiên cứu.
5.2 Phạm vi nghiên cứu

- Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành


5

đào tạo, kỹ năng nghề, dạy thực hành, phương pháp dạy thực hành, phương
pháp kiểm tra đánh giá.... để từ đó phân tích, tổng hợp và hệ thống hoá những

vấn đề đó làm cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Kết hợp nhiều phương pháp như phương pháp điều tra viết, phương
pháp quan sát, ngoài ra để khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp được đề
xuất còn sử dụng các phương pháp như: Phương pháp chuyên gia, phương
pháp thống kê toán học.
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
7.1 về lý luận

Luận văn góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận
về quản lý dạy học nói chung, quản lý hoạt động dạy học thực hành nói
riêng.
7.2 về thục tiễn

Luận văn đánh giá làm rõ được thực trạng quản lý hoạt động dạy học
thực hành tại Trường, phát hiện ra những hạn chế thiếu sót cần khắc phục,
từ đó đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quản lý hoạt
động dạy học thực hành của trường TCN Kinh tế kỹ thuật Miền Tây trong
giai đoạn hiện nay.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý dạy học nhằm nâng cao kết quả học


6

Chương 1

Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TÉ - KỸ THUẬT
1.1 TỎNG QUAN LỊCH sử NGHIÊN cứu
1.1.1

Tình hình đào tạo nghề ở một số nước

Tuỳ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội, khoa học
công nghệ và văn minh của mỗi quốc gia mà việc hình thành các hệ
thống giáo dục - đào tạo, hệ thống dịch vụ việc làm và hệ thống sử dụng
quản lý lao động xã hội ở mỗi nước khác nhau.

1.1.1.1.

Hoa Kỳ

- Đào tạo công nhân được tiến hành trong các trường THPT phân ban,
các trường dạy nghề trung học, các cơ sở đào tạo sau trung học.

- Tốt nghiệp được cấp bằng chúng nhận và chứng chỉ công nhân
lành nghề và có quyền được đi học tiếp theo.

- Thời gian đào tạo từ 2 - 7 năm tuỳ từng nghề.

1.1.1.2.

Đài Loan

- Học sinh tốt nghiệp Trung cấp cơ sở học tại trường trung cấp nghề
ra trường được công nhận là công nhân lành nghề.



7

tạo tại xí nghiệp. Tháng 7 năm 1920 Lê Nin đã ký sắc lệnh” về chế độ học tập
kỹ thuật - nghề nghiệp”, sắc lệnh này bắt buộc đối với mọi người từ 18 đến
40 tuổi. Việc đào tạo rất đa dạng đó là dạy nghề cạnh xí nghiệp và trirờng
dạy nghề. Các trường dạy nghề và trường cạnh xí nghiệp với thòi gian học
tập khác nhau: 2 năm đào tạo công nhân bậc 3 và 4; 2 năm rưỡi và 3 năm đào
tạo công nhân bậc 5 và 6; 3 năm và 4 năm đào tạo công nhân lành nghề bặc
cao.

- Giai đoạn 1: Đào tạo lý thuyết và thực hành cơ bản tại cơ sở đào
tạo của xí nghiệp.

- Giai đoạn 2: Đào tạo thực hành tại vị trí làm việc dưới sự hướng
dẫn của thợ cả hoặc hướng dẫn viên thực hành.

- Trên thế giới, hầu hết các nước đều bố trí hệ thống giáo dục kỹ thuật
và dạy nghề bên cạnh hệ phổ thông và đại học. Trung Quốc có hệ thống
GDCN gồm 3 trình độ dạy nghề sơ trung, dạy nghề cao trung và trung cấp
chuyên nghiệp. Dạy nghề sơ trung tương đương vói sơ trung phổ thông hay
THCS ở nước ta, Dạy nghề cao trung tương đương với cao trung phổ thông
hay THPT ở nước ta. TCCN chia làm 2 trình độ: Cao trung và sau cao trung 2
năm
1.1.2

Tình hình đào tạo ở Việt Nam

- Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam được được hình thành trên

50 năm. Điều 32 Luật giáo dục năm 2005 qui định giáo dục nghề nghiệp


8

thị trường lao động và do nhu cầu hoạt động nghề nghiệp, nhu cầu việc làm
của người lao động trong xã hội. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp là cung cấp
cho xã hội, cho thị trường lao động những kỹ thuật viên trung cấp và công
nhân kỹ thuật trung cấp và công nhân kỹ’ thuật, nhân viên nghiệp vụ có trình
độ cao, năng lực hành nghề thể hiện ở các kiến thức, kỹ năng, thái độ và kinh
nghiệm làm việc được đào tạo trong các cơ sở đào tạo. Hình thức đào tạo
nghề nghiệp phong phú và đa dạng: Đào tạo dài hạn và đào tạo ngắn hạn; đào
tạo chính qui và đào tạo không chính qui; đào tạo tại các trường hay các
trường hay các trung tâm dạy nghề. Đặc trưng nổi bật của hệ thống nghề
nghiệp là đào tạo người lao động có kỹ năng, kỹ xảo hành nghề trên cơ sở
nắm vững lý thuyết. Do đó vấn đề dạy thực hành, luyện tập kỹ’ năng là những
hoạt động cốt lõi trong quá trình đào tạo. Sức mạnh của hệ thống giáo dục
nghề nghiệp và chất lượng đào tạo cao là sự đảm bảo hoạt động có hiệu quả
của thị trường lao động. Đó cũng là cơ sở để thị trường lao động có thể thực
hiện được các qui luật cung cầu, qui luật giá trị và qui luật cạnh tranh.
1.2. MỘT SÓ KHÁI NIỆM cơ BẢN
1.2.1.

Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

1.2.1.1.

Quản lý

Từ khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng hình thành.

Xã hội đã phát triển qua các phương thức sản xuất cổ truyền đến nền văn minh
hiện đại làm cho trình độ tổ chức, điều hành cũng được nâng cao, phát triển
theo các đòi hỏi ngày càng cao như một tất yếu lịch sử khách quan. Sự phát
triển của xã hội dựa vào nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là phụ thuộc vào trình
độ nắm vững kiến thức quản lý. Mọi hoạt động xã hội đều cần đến những tác


9

xuất hiện hàng loạt công trình nghiên cứu đuợc thực hiện theo nhiều cách tiếp
cận khác nhau đế xác định bản chất, tìm kiếm cơ sở lý luận và các kỹ thuật
cần thiết làm cơ sở cho thực hành quản lý.

Quản lý được hiểu là những hoạt động thiết yếu, nảy sinh ra khi có sự
nỗ lực tập thể nhằm thực hiện các mục tiêu chung. Trong khi QL, chủ thể phải
biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó, hiếu rằng họ đã
hoàn thành công việc một cách tốt nhất, rẻ nhất theo mục tiêu đã hướng đích.
QL được hiểu như là một nghệ thuật nhằm đạt tới một mục tiêu đã đề ra thông
qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của người khác.

Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc lại cho rằng
"quản lý là hoạt động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người
quản lý) lên đối tượng quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm
cho tố chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức" [17, tr 9].

Theo Nguyễn Minh Đạo thì "quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức,
có định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý về mặt chính trị, văn
hóa, xã hội, kinh tế, v.v... bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các
nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thế nhằm tạo ra môi trường và
điều kiện cho phát triển của đối tượng" [25, tr 7- 10].


về thực chất, quản lý được coi là sự hoạch định, tố chức, bố trí nhân sự,
lãnh đạo, kiếm soát công việc và những nỗ lực của con người nhằm đạt mục
tiêu đề ra. Yêu cầu của quản lý là chủ thể biết cách vận dụng, khai thác được


10

nhất định. Có tác giả lại cho rằng quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiến,
hướng dẫn hành vi, quá trình xã hội để làm cho chúng phát triển họp quy luật,
đạt được mục đích đề ra và đúng theo ý chí của người quản lý.

Nghiên cứu nội hàm của các định nghĩa về quản lý mà các tác giả đã
nêu ra tùy theo cách tiếp cận của mình tuy có sự khác nhau song bản chất của
hoạt động quản lý cũng là cách thức chủ thê thực hiện các tác động tổ chức,
điều khiển, chỉ huy cho hợp quy luật đến đối tượng quản lý nhằm làm cho tổ
chức được vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt mục tiêu đề ra.

Trên cơ sở tiếp cận hệ thống đối với quản lý giáo dục, chúng ta có thể
có quan niệm chung cho rằng "Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
huy, điều hành và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống
đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp đế đạt được các mục đích đã
định" [39].

1.2.1.2.

Ouản lý giáo dục.

QLGD là hệ thống những tác dộng có mục đích, có kế hoạch của chủ
thẻ quản lý lên đối tượng quản lý trong lĩnh vực giáo dục nhằm đạt mục

tiêu giáo dục đề ra, họp vói quy luật phát triển xã hội.

1.2.1.3.

Quản lý nhà írưòng.

Quản lý nhà trường là một hệ thống những tác động sư phạm hợp lý


11

động nhận thức và thực tiễn, phát triển các năng lực hoạt động sáng tạo, trên
cơ sở đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của người học
theo mục tiêu giáo dục.

1.2.2.2.

Dạy học thực hành

- Dạy học thực hành là quá trình tổ chức các hoạt động dạy học
nhằm hình thành và phát triển hệ thống kiến thức và kỹ năng chuyên môn,
năng lực thực hành nghề theo mục tiêu đào tạo nghề nghiệp tương ứng. Đây
là quá trình liên kết giữa lý thuyết và thực tế, được thực hiện đúng lịch trình
kế hoạch dạy học thực hành theo chương trình chi tiết của môn học đã được
phê duyệt. Dạy học thực hành có thể được tiến hành trên lớp, ngoài thực địa,
phòng thí nghiệm, xưởng trường, phòng học chuyên dùng, trung tâm huấn
luyện thực hành.

- Nội dung thực hành là phương tiện để kiếm tra mức độ tự luyện tập
của học viên, không được biến bài giảng thực hành thành bài giảng lý

thuyết. Chủ nhiệm bộ môn và giáo viên giảng dạy được phân công phải chịu
trách nhiệm về nội dung và phương pháp tiến hành bài giảng thực hành đế
đạt được mục tiêu yêu cầu đã đề ra.
1.2.3.

Quản lý hoạt động dạy học thực hành

Quản lí HĐ dạy học thực hành nghề là cách thức tác động của chủ thể đến
khách thế QL nhằm thực hiện tốt mục tiêu dạy học thực hành là hình thành
kĩ năng, rèn luyện kĩ xảo, phát triển khả năng hành dụng tương ứng vơi môn


12

trình,

một

trạng

thái

nhất

định

nhằm

đạt


được

mục

đích

hoạt

động.

Giải

pháp càng thích hợp, càng tối ưu càng giúp con người nhanh chóng giải
quyết những vấn đề đặt ra. Tuy nhiên đê có được những giải pháp như vậy
cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.

1.2.4.2.

Giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề.

Hoạt động giảng dạy là một trong hai hoạt động trọng tâm của nhà
trường đồng thời là hoạt động chuyên môn quan trọng nhất do đội ngũ giáo
viên thực hiện. Hoạt động giảng dạy đòi hỏi đầu tư phần lớn thời gian,
trong hoạt động của nhà trường. Quản lý hoạt động giảng dạy nhằm đảm
bảo cho giáo viên thực hiện đúng quy chế, đúng kế hoạch và nội dung
chương trình, đảm bảo chất lượng giảng dạy của giáo viên. Công tác
giảng dạy là yếu tố quyết định chất lượng nhận thức học sinh, quyết định
chất lượng đào tạo.
1.3. MỘT SÓ VẤN ĐÈ VÈ HOẠT DỘNG DẠY HỌC THựC HÀNH TẠI
TRƯỜNG TRƯNG CÁP NGHÈ KINH TÉ KỸ THUẬT.

1.3.1.

Đặc điểm của DHTH ở trường TC nghề

1.3.1.1.

Sự khác nhau giữa dạy học lí thuyết và dạy học thực hành nghề

I Dạy lý thuyết nghề và dạy thực hành nghề trong đào tạo nghề có
cùng một mục đích, nhưng lại có những nhiệm vụ khác nhau. Dạy học thực
hành nghề thể hiện sự khác biệt chính ở những điếm sau :

+ Trong dạy hành nghề xuất hiện mối liên hệ tức thời giữa lý thuyết


13

(thường có từ 15 đến 25 học sinh cho mỗi ca). Trong dạy lý thuyết nghề thì
số lượng học sinh lớn hơn (thường từ 30 đến 50 học sinh) và không thay
đối trong toàn bộ thời gian .

+ Trong dạy thực hành nghề trên cơ sở của lao động thực tế trong sản
xuất mà tự tổ chức nơi làm việc, vị trí đứng máy, các quy định về an toàn, về
bảo hộ lao động phức tạp hơn trong dạy lý thuyết nghề.

+ Trong dạy thực hành nghề, học sinh học nghề tiếp xúc trực tiếp vói
giai cấp công nhân, được giáo dục và đào tạo thông qua các tập thê lao động .
Điều đó trong dạy lý thuyết nghề chỉ là ngoại lệ.

+ Lao động sư phạm của giáo viên và lao động học tập của học sinh

trong dạy học thực hành nghề không đơn thuần là lao động trí óc, mà có tính
chất thế chất rõ rệt, đòi hỏi nỗ lực thể chất lớn hơn khi dạy học lí thuyết.

1.3.1.2.

Tính chất xã hội của lao động học tập thực hành

Quá trình dạy học trong đào tạo nghề có liên hệ chặt chẽ với quá trình
lao động xã hội. Đây là một vấn đề cơ bản trong đào tạo nghề nghiệp
người giáo viên dạy thực hành phải nghiên cứu một cách nghiêm túc, bởi vì
chính thông qua lao động thực tiễn đã rút ra đế rồi xây dựng mục đích và
nhiệm vụ của dạy học thực hành nghề.


14

+ Trong dạy học thực hành nghề lao động học tập có tính chất phân
hoá cao do sự đa dang phong phú của các yêu cằu đặc trưng của hàng trăm
nghề đào tạo khác nhau của các loại hình và con đường đào tạo khác nhau.
1.3.2.

Nội dung DHTH

Dạy học thực hành được hiểu là quá trình tổ chức các hoạt động dạy
của GV và hoạt động học của HS theo mục đích, yêu cầu và điều kiện thực tế
của quá trình dạy học đặt ra. Trong đó, GV sẽ chịu trách nhiệm truyền đạt
những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và những kinh nghiệm nghề nghiệp của
mình đã tích lũy được cho người học, còn HS phải tích cực, độc lập, sáng tạo
thực hiện các thao, động tác, cử động thực hành kỹ thuật nhằm nắm vững kỹ
năng hành nghề. DHTH có nhiệm vụ chủ yếu là rèn luyện và hình thành năng

lực tư duy kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp cho sv. Đây là hình
thức dạy học có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc thực hiện mục tiêu đào
tạo ở các trường TCN. DHTH chủ yếu được tiến hành ở xưởng trường và các
cơ sở sản xuất khác. Tùy theo đặc thù của nghề mà có thể bố trí nơi luyện tập
cho thích hợp. Nhiệm vụ chủ yếu của DHTH là phải hình thành được kỹ năng,
kỹ xảo, thái độ và thói quen lao động nghề nghiệp cho HS TCN. Muốn đạt
mục tiêu truyền đạt những nội dung DHTH trong các trường TCN một cách
có hệ thống, thống nhất và có hiệu quả cao nhằm thỏa mãn yêu cầu đào tạo
nguồn nhân lực trình độ cao đã đặt ra thì việc tố chức DHTH phải được coi là
một trong những phương tiện quan trọng. Tổ chức DHTH nói riêng và dạy
nghề nói chung từ xưa tới nay đã xuất hiện và tồn tại ở nhiều loại hình. Tùy
thuộc vào mối quan hệ giữa dạy và học, vào phương thức tổ chức, sự phát
triển của công nghệ đào tạo cũng như vào điều kiện phát triển của xã hội mà
hình thức đào tạo từ "kèm cặp" đến tổ chức việc dạy học theo "lớp - bài" đã


15

ỉ. 3.3.1. Phuongpháp tô chức dạy học thực hành

Phương pháp dạy thực hành là phương pháp dạy học mà trong đó
người học sinh dựa vào sự quan sát của mình vào giáo viên làm mẫu và tiến
hành tự lực dưới sự hướng dẩn của giáo viên, nhằm dúp học sinh rèn luyện kỹ
năng thực hành

1.3.3.2.

Phương tiện tô chức dạy học thực hành

Giáo dục và đào tạo đang là vấn đề thách thức của toàn cầu. Hiện nay

các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực đổi mới nội dung và phương pháp giáo
dục-đào tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhau nhằm mỏ rộng qui mô,
nâng cao tính tích cực trong dạy học và học một cách toàn diện, dạy làm sao
đẻ giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học
tập thụ động. Muốn vậy cần phải nâng cao, cải tiến đồng bộ các thành tố liên
quan, trong đó phương tiện dạy và học là một thành tố quan trọng.

Nói chung, trong quá trình dạy học, phương tiện - đồ dùng dạy học
giảm nhẹ công việc của giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một
cách thuận lợi. Có được các phương tiện, đồ dùng thích hợp, người giáo viên
sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho
hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra
cho học sinh những tình cảm tốt đẹp với môn học. Do đặc điểm của quá trình
nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng dần theo các cấp


16

Tính chất của phương tiện - đồ dùng dạy học biêu thị nội dung thông
tin học, hình thức thông tin và phương pháp cho thông tin chứa đựng trong
phương tiện- đồ dùng và phải dưới sự tác động của giáo viên hoặc học sinh
tính chất đó mới được bộc lộ ra. Như vậy đã có mối liên hệ chặt chẽ giữa tính
chất và chức năng của phương tiện dạy học.

Như vậy, lời nói và chữ viết cũng là một loại PTDH. Tuy nhiên, khi
tách khỏi chủ thể của quá trình dạy học là thầy và trò thì PTDH là phần vật
chất khách quan gồm toàn bộ những trang thiết bị, máy, tài liệu, ... phục vụ
việc giảng dạy và học tập. Từ các phương tiện đơn giản như bàn ghế, bảng
đen, phấn trắng đến các thiết bị cơ điện tử, dây chuyền tự động.


1.3.2.3.

Hình thức tô chức dạy học thực hành

Hình thức dạy học thực hành hình thức chủ yếu là các bài luyện tập
hoặc các tình huống được giáo viên xây dựng mô phỏng sát với thực tế, được
tổ chức hướng dẫn cho học viên thực hiện trên các phương tiện thiết bị
kỹ thuật với hình thức từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ việc liên hệ tri thức
với thực tế, vận dụng tri thức theo nội dung một bài hay một chương, mục
đích của nó là hình thành cho học viên một hệ thống kỹ năng, kỹ xảo đế đạt
được năng suất, chất lượng theo qui định.
1.3.4. Đánh giá kết quả DHTH nghề

Kiểm tra và đánh giá kết quả thành tích học tập của học sinh là khâu
không thế thiếu trong quá trình dạy học. Kiểm tra đánh giá có quan hệ hữu


17

Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục. Đây là yêu cầu cơ bản nhất và quan
trọng nhất của đánh giá kết quả học tập của HS và đó chính là độ giá trị của
đánh giá. Không đạt yêu cầu này thì coi như cả quá trình đánh giá là không
đạt

Đảm bảo tinh khách quan. Yêu cầu đảm bảo tính khách quan cúa
đánh giá kết quả học tập của HS vừa đòi hỏi kết quả đánh giá phải phản
ánh đúng kết quả lĩnh hội kiến thức và kĩ năng của HS vừa đòi hỏi kết quả
đánh giá không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người đánh giá.
Thực hiện được yêu cầu này không những nhằm thu được những thông tin
phản hồi chính xác mà còn đảm bảo được sự công bằng trong đánh giá,

vốn là một trong những yêu cầu có ý nghĩa giáo dục và xã hội to lớn.

Đảm bảo tính công khai. Đảm bảo tính công khai trong đánh giá kết
quả học tập của HS từ khâu chuấn bị tiến hành đến khâu công bố kết
quả không những có ý nghĩa giáo dục mà còn có ý nghĩa xã hội, thế hiện
tính dân chủ cũng như góp phần hạn chế tiêu cực trong giáo dục.

Ba yêu cầu cơ bản trên có thế dùng làm thước đo giá trị của việc đánh
giá kết quả học tập của HS. Ngoài ra, cần phải bảo đảm ý nghĩa của việc
kiểm tra, đánh giá kết quả như sau:

+ Đối với giáo viên: Xác định được thành tích và thái độ của từng
học sinh học nghề và của toàn bộ lóp học, qua đó phân tích nguyên nhân
của những kết quả thu được từ đó tìm ra biện pháp để cải tiến công tác sư


18

1.4. Vấn đề quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở Trường trung
cấp nghề kinh tế - kỹ thuật

1.4.1.

Khái quát về quản lý hoạt động dạy học thực hành

Khi giải quyết các nhiệm vụ quản lý, chủ thể quản lý (CTQL) tác động
đến đối tượng quản lý (ĐTQL) thông qua các chức năng cơ bản như kế hoạch
hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra trên cơ sở thông tin. Dưới sự tác động của
CTQL mỗi thành viên trong tổ chức vừa có trách nhiệm xây dựng kế hoạch
chung của đon vị mình vừa tự xây dựng kế hoạch riêng, vừa tham gia vào

việc thiết lập và phát triển tổ chức, tự tổ chức các công việc của cá nhân, vừa
tuân theo sự chỉ đạo của CTQL, biết tự chỉ đạo các hoạt động của bản thân,
vừa chịu sự kiểm tra của CTQL và tự kiêm tra công việc của chính mình.

Vì vậy, khi xem xét chức năng quản lý, chúng ta không chỉ hiểu quản lý
là dạng lao động đặc thù của CTQL đối với một tổ chức mà phải thấy rằng
trong bất kỳ một hoạt động xã hội nào cũng có hoạt động quản lý của chủ thể
quản lý và hoạt động tự quản lý của đối tượng quản lý. Quản lý và tự quản lý
được coi là hai mặt của một quá trình thống nhất. Đế đạt được mục đích
DHTH, người dạy và người học đều phải biết cách sử dụng các yếu tố chủ
quan của họ (như phẩm chất và năng lực của người dạy, người học) để xác
định nội dung, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm các hình thức, tận dụng các
phương tiện và điều kiện, đánh giá kết quả thu được. Trong quá trình này các
công việc được thực hiện theo một kế hoạch, có sự tổ chức, tuân thủ sự chỉ


19

tác động đến người dạy và người học KNTH thông qua việc thực hiện các
khâu kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Trong quá trình này người
dạy vừa phải chịu sự tác động của CTQL DHTH vừa phải tự lập kế hoạch
hoạt động dạy học, tự tổ chức hoạt động dạy và quản lý hoạt động học của
HS, tự kiếm tra, đánh giá kết quả dạy của mình và kiểm tra đánh giá kết quả
học của người học.

Người học trong khi giải quyết nhiệm vụ học tập phải tự xây dựng kế
hoạch, tự tố chức, tự chỉ đạo, tự kiểm tra hoạt động học của mình theo kế
hoạch, tuân thủ cách thức tổ chức, sự chỉ đạo và phương thức kiểm tra đánh
giá của CTQL dạy học thực hành và của người dạy. Với nội dung trên, có thể
cho rằng trong hoạt động DHTH đã xuất hiện hoạt động quản lý, tự quản lý

của người dạy và người học.

1.4.2.

Quản lý mục tiêu DHTH

Thực chất của việc này là xác định hướng đi của quá trình DHTH
không để nó đi chệch hướng mục tiêu đã xây dựng, phải kịp thời điều chỉnh
khi cần thiết, đồng thời nhà quản lý phải thấy rõ mối quan hệ biện chứng giữa
mục tiêu DHTH với các thành tố còn lại của quá trình đào tạo sao cho:

Giảng dạy phải bám sát với nội dung DHTH. Phương pháp DHTH
thường xuyên được cải tiến đê phục vụ mục tiêu DHTH. Đội ngũ GV quán
triệt mục tiêu DHTH, giảng dạy có hiệu quả cao. Làm cho HS hiểu được mục
đích của luyện tập - mục tiêu DHTH đế tự mình rèn luyện KNTH dưới sự dạy
dỗ dìu dắt của thầy. Tạo dựng được cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp


ụng được

ích được

giá được

20
22
21

Hình 1.1. Mục tiêu dạy học thực hành
là kiến thức - kỹ năng và thái độ. Bộ ba kiến thức, kỹ năng, thái độ luôn có

phân tích
mốinhau.
quanDohệvậy,
giữa
kiếnchính
thứclàvà kỹ năng, chúng ta thấy
mối quan hệ chặt chẽKhi
và chuyển
hoá lẫn
chúng
rằng
phátchất
triênlượng
kiến thức
có liên
chặt chẽ
hình nhiên
thành đê
kỹ
các tiêu chí
để mức
đánhđộgiá
đầu ra
của quan
sản phẩm
đàođến
tạo.sự Tuy
năng.
đánh giá đúng NLTH cần dựa vào các chuẩn được quy định cho từng ngành
Kỹ năng có năm cấp trình độ như sau:

nghề, từng trình độ đào tạo. Chuẩn này thường được gọi là chuẩn nghề Vận

Occupational Standards hoặc chuấn NLTH - Competency Standards. Mối
dụng được một kiến thức đê hiểu một kiến
thức khác phức tạp hơn, vận dụng trường họp
Ki ến thức

Vận

dụng

các quy luật, nguyên lý chung để lý
giải, nhận thức các sự kiện, sự việc, các trường
Kỹ năng

Vận

dụng

các nguyên lý, nguyên tắc đã học đê
phân tích, so sánh được một giải pháp (phương
án, cơ cấu...) với các giải pháp (phương án, cơ
Kiến thức thường được đánh giá theo chỉ số thang điểm quy định,

Với các cấp trình độ nêu trên, kỹ năng phải được xác định với các tiêu
về thái độ
chí và chuẩn rất
năng:

CỊ1


thể đê có thế đánh giá được. Các chỉ số đê đánh giá kỹ

Thái độ là một lĩnh vực rất phức tạp và đánh giá rất khó khăn. Mặt khác

con người là tống hoà các mối quan hệ xã hội. Do vậy, có nhiều loại thái độ từ
Độ cần
chínhđược
xác (về
kích
trọng
góc...) khoá đào tạo TCN như
rộng đến1. hẹp
đánh
giáthước,
đối với
HSlượng,
tốt nghiệp
thái độ đối với nhân loại, với môi trường chung mà con người đang sống, với
Tố quốc,
với cộng
2. dân
Tốctộc,
độ (năng
suất) đồng, với gia đình, bạn bè, vói bản thân...nhưng
điều quan trọng nhất là thái độ đối vói nghề nghiệp, thái độ dám nghĩ dám
làm, tính kỷ luật, tác phong công nghiệp, về mức độ để đánh giá thái độ của
3. Độ bền
sản phẩm đào tạo, trong giáo dục nghề nghiệp thường được đánh giá với hai
mức độ là đạt yêu cầu và không đạt.


Như vậy, NLTH, kiến thức và kỹ năng có mối quan hệ chặt chẽ với


23

1.4.3.

Quản lý nội dung DHTH

Quản lý nội dung dạy học thực hành chính là cụ thể hóa mục tiêu giáo
dục - đào tạo được thê hiện ở kế hoạch và các chương trình môn học nhằm
đảm bảo theo nội dung quy định. Các chương trình môn học chính là bản thiết
kế nhân cách sinh viên. Trong đó không chỉ bao hàm tri thức, văn hóa, khoa
học kỹ thuật - công nghệ thòi đại mà của kết tinh những giá trị tinh hoa về
nhân văn, những định hướng chính trị xã hội của quốc gia, của truyền thống
dân tộc, nhằm đáp ứng yêu cầu nhân cách học sinh trong thời đại hiện nay và
đảm bảo được các yêu cầu phát triển xã hội của mỗi quốc gia trong cộng đồng
quốc tế.

Vì vậy, quản lý nội dung DHTH là phải quán triệt mục đích cụ thế của
các chương trình môn học trên cơ sở nắm chắc nguyên tắc cấu tạo của chương
trình, nắm chắc mối liên hệ của tri thức và ranh giới giữa các môn học, nắm
được phân phối chương trình bài dạy thực hành theo từng ca thực tập. Ngoài
ra, người quản lý phải cập nhật chủ trương và các xu hướng đổi mới hàng năm
của cơ quan quản lý Nhà nước và quán triệt quan điếm đó vào việc xây dựng
chương trình đào tạo. Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch
DHTH tức là đảm bảo nội dung đúng quy định được thực hiện đầy đủ đạt
được yêu cầu về chất lượng DHTH. Phải xem đây như là một khâu trọng yếu
nhất của công tác quản lý trường học, vì nó ảnh hưởng quyết định đến kết quả

cuối cùng của quá trình đào tạo. Quản lý thực hiện nội dung DHTH là quản lý
mối quan hệ giữa nội dung với các thành tố khác của quá trình DHTH. Ví dụ,
đối với các GV bộ môn phải thực hiện đúng nội dung, chương trình đã quy
định bằng phương pháp đã được thông qua trong giáo án bài giảng. Để giám


24

kỹ năng nghề của HS đẻ có biện pháp chỉ đạo như: Đổi mỏi phương pháp
DHTH, hướng dẫn rèn luyện kỹ năng nghề... Người quản lý phải giải quyết
những mâu thuẫn giữa hai thành tố nội dung và cơ sở vật chất bằng chủ
trương và kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị DHTH hợp lý, kịp thời,
tránh dạy chay, nâng cao hiệu quả DHTH...

Theo cách hiểu thông thường, việc quản lý nội dung DHTH là đảm bảo
cho việc hình thành đúng hệ thống kiến thức văn hóa, xã hội, khoa học - công
nghệ, các chuẩn mực thái độ - nhân cách, các kỹ năng lao động chung và
chuyên nghiệp cần thiết để hình thành những phẩm chất, năng lực nghề
nghiệp phù hợp với một loại hình lao động cụ thể.

Việc thực hiện những tác động quản lý nội dung DHTH theo hệ thống
các kiến thức KH&CN trong nội dung đào tạo nghề nghiệp bao gồm những
vấn đề sau:

Các kiến thức về sự vật, hiện tượng được phản ánh trong hệ thống khái
niệm, định nghĩa như các khái niệm về các loại vật liệu cũng như các hiểu biết
về cấu tạo, công dụng của các thiết bị, lao động chuyên môn ở từng ngành
nghề, các kiến thức về các sản phâm lao động nghề nghiệp như hình dáng,
mẫu mã, thành phần, công dụng của sản phẩm...


- Các kiến thức về lý luận, về hệ thống các quan điểm, tư tưởng xã hội,
học thuyết khoa học, các quy luật, định luật khoa học


×