Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

ưu thế riêng của hình thức “nhân vật kế chuyện ” trong truyện ngắn của nguyễn minh châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.65 KB, 114 trang )

21

cũng

BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠIcông
HỌCtrình
sư PHẠM
HÀhọc
NỘIcấu trúc (1971)
Theo Tz.Todorov
trong
Thi pháp
2

đã đưa ra những ý kiến khá sâu sắc về người ke chuyện . Theo quan niệm
của
TRẦN CÔNG BẰNG
ông: “Người kế chuyện là yếu tố tích cực trong việc kiến tạo thế giới tưởng
tượng...Không thể có trần thuật thiếu người kể chuyện. Người kể chuyện
không nói như các nhân vật tham thoại khác mà kế chuyện. Như vậy, kết
hợp
THE
RIÊNG
CỦA
THỨC
“ NHÂN
VẬT
KÉdanh nó
đồng thờiƯU


trong
mình
cả nhân
vậtHÌNH
và người
kế, nhân
vật mà
nhân
CHUYỆN”
cuấn sách
được kểCHUYỆN
có một vịNGẮN
thế hoàn
toànNGUYỄN
đặc biệt” [69,
tr.75].
“Xuất phát
TRONG
CỦA
MINH
CHÂU
từ
tưong quan về dung lượng hiếu biết của người kế chuyện và nhân vật,
Lý luận
Todorov đã chia thànhChuyên
ba hìnhnghành:
thức người
kêvăn
chuyện: “Thứ người kê
học

chuyện
Mã số:60 22 32
lớn hơn nhân vật; người kể chuyện bằng nhân vật; người kể chuyện bé hơn
nhân vật” [69, tr.126].
Theo P.Lubbock nhà nghiên cứu người Anh trong tác phâm Nghệ
thuật
LUẬN
VĂNhình
THẠC
VĂNthuật
HỌC
văn xuôi (1957) đã đưa
ra bốn
thứcsĩtrần
cơ bản: Thứ nhất là
“Toát
hướng
dẫn thuật
khoanày là sự hiện diện cảm
yếu toàn cảnh Đặc trưngNgười
của hình
thức trần
học
thấy được của người trầnPGS.TS
thuật biết
tất cả,
có Hiến
toàn quyền, toàn năng trước
Phung
Minh

các
nhân vật của mình. Hình thức thứ hai là “Người trần thuật kịch hoả”.
Trong
hình thức này, người trần thuật đứng ở ngôi thứ nhất, kế lại câu chuyện từ
góc
HÀ NỘI, 2010


3
Trần Đình Sử trong giáo trình Lí luận vãn học (1987) và Từ điên
thuật
ngữ vẫn học (1992) đã đưa ra ỷ kiến tương đối sâu sắc về vấn đề này:
Theo ông “Người trần thuật là hình thái của hình tượng tác giả trong tác
phấm
văn học nghệ thuật, là người mang tiếng nói, quan điếm tác giả trong tác
phấm văn xuôi” [52, tr. 191 ]. Chức năng của người trần thuật là: “Phân
tích,
nghiên cứu, khêu gợi, bình luận, làm sáng tỏ mọi quan hệ phức tạp giữa
nhân
vật và hoàn cảnh” [58, tr.211]. Người đọc có thể nhận ra hình tượng người
trần thuật qua “Cái nhìn, cách cảm thụ, phương thức tư duy, năng lực trí tuệ
và chất tình cảm của anh ta” [58, tr.212]. Ngoài ra, người đọc cũng có thế
nhận ra người trần thuật qua giọng điệu, ngôn ngữ... Và điểm cuối cùng
ông
chỉ ra đó là sự phân biệt giừa người trần thuật với bản thân tác giả: “Không
phải bao giờ cũng có thế đồng nhất người trần thuật với bản thân tác giả.

nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong cuộc đời tác giả Nguyễn Du chín
chắn,


ít

nói, trầm mặc còn con người trần thuật trong Truyện Kiều thì lại quát tháo,
lắm tiếng, tinh nghịch, dí dỏm [58, tr.213].
Theo Nắng Mai( PGS. TS Phùng Minh Hiến) trong Diễn đàn văn
nghệ
Việt Nam (SỐ3/2001): Từ khi hình thức “Nhân vật kê chuyện'” xuất hiện,
người ta nhanh chóng nhận ra rằng việc theo dõi các thành tựu của hình
thức
kể chuyện mới và sự phân biệt nó với hình thức kể chuyện truyền


4
nhân vật khác trước hết với tư cách con người xã hội cụ thế và cá biệt. Do
vậy, sự kế của hình thức này có vẻ thực hơn, thấy được nhiều nỗi niềm hơn
của các nhân vật khác, đồng thời có thế bộc lộ thái độ của mình một cách
cụ
thể, trực tiếp và phong phú đa dạng hơn” [39, tr.43- 44]. Mặt cụ thể cá biệt
của con người xã hội ở nhân vật kế chuyện còn đóng vai trò làm nền móng
toàn diện cho người nghệ sĩ ở trong đó. Sự độc đáo của người nghệ sĩ ở đây
tìm thấy trong các biểu hiện đặc trưng thuộc phong cách kể chuyện của
nhân
vật và bắt nguồn sâu xa từ cái nhìn nghệ thuật của chính nó. “Mỗi nhân vật
kế
chuyện cụ thế- cá biệt, trong trường hợp tốt nhất, có thế tạo nên một cái
nhìn
nghệ thuật độc đáo. Đen lượt mình, cái nhìn nghệ thuật lại được cụ thể hoá

cá biệt hoá thành một chuỗi nối tiếp những điểm nhìn nghệ thuật. Trong
chuỗi

bao giờ cũng có điếm mở đầu, điếm tiếp diễn và điếm kết thúc” [39, tr.45].
Chính vì thế, hình thức nhân vật kể chuyện tạo nên được cái nhìn nghệ
thuật
uyển chuyển khá nhiều mặt, nhiều chiều đối với đời sống. Chúng đã đem
lại
sự sâu sắc, sinh động, xúc động và rất tiêu biểu cho sự khai thác nghệ thuật
loại này là của các nhà văn hiện đại Việt Nam và thế giới. Như vậy, Nắng
Mai
dã khu biệt rât rõ hai hình thức “Người kê chuyên” và ‘‘''Nhân vật kê
chuyên”


5
Trong luận văn này chúng tôi nhất chí với quan điếm của Nắng Mai, ông
khu
biệt rất rõ thành hai hình thức “Người kê chuyên” và “Nhân vật kê
chuyện”.
Nhu vậy, các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và
ngoài nước chứng tỏ lý thuyết tự sự ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong
việc nghiên cứu văn học. Người kế chuyện và nhân vật kế chuyện là những
phưong diện không thể thiếu của lý thuyết này. Tìm hiểu người kể chuyện
hay
nhân vật kể chuyện sẽ giúp chúng ta hiểu được phương diện chủ thể của tác
phấm tự sự, hiếu tác phấm một cách sâu sắc, trọn vẹn hơn. Trước đây, khi
tìm
hiếu tác phẩm tự sự ta thường chỉ quan tâm nghiên cứu thế giới được kế,
thì
bây giờ ta lại phải nghiên cứu cách kể của nhà văn. Trước đây ta chỉ quan
tâm

đến nhân vật, đến điển hình nhân vật thì giờ đây ta còn phải xem xét nhà
văn
đã hư cấu con đường tiếp cận nhân vật đó, đã kế nhân vật đó như thế nào.
Người kể chuyện và nhân vật kể chuyện trong văn bản tự sự là một
hiện tượng lý thuyết phức tạp. Trước đây, nếu có đề cập đến vấn đề này, thì
người ta thường đồng nhất nó với ngôi kể, thường chỉ quan tâm xem truyện
đó được kể theo “ngôi thứ nhất” hay “ngôi thứ ha”. Sự thực thì ngôi kể
chẳng
qua chỉ là một biêu hiện ngữ pháp mang tính ước lệ, sự khác biệt giữa hai
loại


6
ra ưu thế riêng về những khả năng nghệ thuật của hình thức nhân vật kế
chuyện.
1.2. Với việc nghiên cứu hình thức người kế chuyện, nhân vật kế

chuyện ta có được một công cụ đế đi vào phân tích, khám phá tác phấm của
những nhà văn cụ thế, lý giải được một trong những yếu tố làm nên nét đặc
sắc trong phong cách nghệ thuật của họ. Tác giả mà chúng tôi chọn đế
nghiên
cứu ở đây là Nguyễn Minh Châu, bởi trong những gương mặt tiêu biểu của
văn học Việt Nam thế kỷ XX ông nối lên như một hiện tượng đáng chú ỷ.
Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn, “người mở đường tỉnh
anh”
cho công cuộc đổi mới văn học Việt Nam sau 1975. Ba mươi năm cầm bút,
ông đã chiếm một vị trí không thê thay thế trong nền văn học Việt Nam
hiện
đại. Vì vậy việc nghiên cứu những khả năng nghệ thuật của hình thức nhân
vật kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chắc chắn có thêm

những căn cứ vừa khẳng định vừa bố sung cho khái niệm “Nhân vật kể
chuyên”.
Theo dõi hành trình truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu ta nhận
thấy,
truyện ngắn của ông lôi cuấn ta không phải bởi cốt truyện tình tiết li kỳ mà
bởi cách kể chuyện hấp dẫn, có duyên. Chính vì thế tìm hiểu người kể
chuyện
hay nhân vật kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sẽ giúp ta lỷ
giải thêm được phần nào tài năng nghệ thuật, lý giải được một trong những
yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách nghệ thuật đặc sắc của
Nguyễn


7
trung học phố thông {Mảnh trăng cuối rừng, Chiếc thuvền ngoài xa, Bức
tranh...)
Như vậy, đề tài “ ưu thế riêng của hình thức “nhân vật kế chuyện

trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu” mà chúng tôi nghiên cứu là
một
đề tài vừa có cơ sở lí luận vừa có cơ sở thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu

Thông qua cơ sở lí luận trong nhiều tài liệu nghiên cứu có liên quan,
cần làm nối bật ưu thế riêng của hình thức nhân vật kế chuyện so với hình
thức người kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

-Trước hết, luận văn tìm hiêu những công trình lí luận về các hình
thức

kế chuyện, đặc biệt là hình thức “Nhân vật kê chuyện” xuất hiện sau hình
thức
“Người kể chuyên” truyền thống.
- Các công trình nghiên cứu phê bình có liên hệ ít nhiều đến các

hình
thức kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.
-Những truyện ngắn nối tiếng của Nguyễn minh Châu mang một
trong
hai hình thức kế chuyện trên.
-Những truyện ngắn của ông được chọn học ở phố thông và đại học.
-Trên cơ sở lí thuyết chung, đặc biệt là qua những truyện ngắn tiêu biểu
luận văn làm sáng tỏ ưu thế riêng của hình thức “Nhân vật kể chuyện''’ so


8
- Chúng tôi tiến hành khảo sát truyện ngắn nối tiếng của ông ở các
tập
truyện: Những vùng trời khác nhau( 1970); Người đàn hà trên chuyến tàu
tốc
hành( 1983); Bên ợwé(1985); Chiêc thuyên ngoài xa(1987); cỏ lau( 1989).
5. Phương pháp nghiên cửu

-Phương pháp phân tích, so sánh, đối
chiếu
-Phương pháp loại hình
-Phương pháp khái quát, tổng hợp
-Phương pháp tiếp cận đối tượng theo quan điếm hệ thống và so sánh hệ
thống
Các phương pháp nghiên cứu này không tách rời nhau mà kết họp

hài
hoà với nhau, bố sung cho nhau. Trong đó chúng tôi đặc biệt quan tâm đến
6. Dự kiến đóng góp mói
- Luận văn sẽ xác định nội hàm của khái niệm “Người kê chuyện’"


“Nhân vật kể chuyên” một cách tương đối hệ thống để có thể sử dụng khái
niên này như một yếu tố cơ bản trong việc xem xét cấu trúc của tác phẩm
tự
sự.
- Trong luận văn luận văn của chúng tôi, vấn đề nhân vật ke chuyện

trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu mới được khảo sát một cách hệ
thống và thực sự trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập so với hình thức


9

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ HÌNH THỨC NHÂN VẬT KÉ
CHUYỆN TRONG sự ĐỐI SÁNH VỚI HÌNH THỨC NGƯỜI KÉ
CHUYỆN
1.1. Khái niệm

Cũng như nhiều khái niệm lí luận khác, khái niệm “Nhân vật kê
chuyện” và “Người kê chuyên” cho đến nay vẫn chưa được các nhà lí luận
văn
học thống nhất hoàn toàn. Ngay trong tên gọi của nó cũng có những cách
khác nhau: Có người gọi là “Nhân vật người kể chuyện” còn người khác
gọi

là “Nhân vật kê chuyện”. Trong luận văn này, chúng tôi khu biệt rõ thành
hai
hình thức: “Nhân vật kể chuyên” và “Người kể chuyên”.


10
định giá: “Người kế chuyện là một nhân tố chủ động trong việc kiến tạo thế
giói hư cấu. Chính người kế chuyện là hiện thân của những khuynh hướng
mang tính xét đoán và đánh giá” [23, tr.490]. Theo Pospêlov thì : “Người
trần
thuật là người môi giới giữa các hiện tượng được miêu tả và người
nghe(người đọc), là người chứng kiến và cắt nghĩa các sự việc xảy ra” [55,
tr.88]. W.Kayser lại cho rằng người trần thuật là một khái niệm mang tính
chất cực kỳ hình thức: “Người trần thuật- đó là một hình hài được sáng tạo
ra,
thuộc về toàn bộ chỉnh thế tác phấm văn học. Ớ nghệ thuật kế chuyện,
không
bao giờ người trần thuật là vị tác giả đã hay chưa nối danh, nhưng là cái vai
mà tác giả bịa ra và chấp nhận” [28, tr.245]. Còn GS Phùng Văn Tửu lại
cho
rằng: “Nói đến người kê chuyện là nói tới điểm nhìn được xác định trong
hệ
đa phương không gian, thời gian, tâm lý, tạo thành góc nhìn. Người kê
chuyện là ai, kế chuyện người khác hay ke chuyện chính bản thân mình,
khoảng cách về không gian từ nơi sự việc xảy ra đến chỗ đúng của người
kể
chuyện cũng như độ lệch thời gian giữa lúc sự việc xảy ra và khi sự việc
được
kể lại vẫn thường được các nhà tiểu thuyết quan tâm từ lâu” [72, tr.205].
So sánh các quan niệm trên về người trần thuật, người kê chuyện ta

thấy họ vừa khác nhau, lại vừa thống nhất. Neu Tz.Todorov chỉ thấy
“Người
kể chuyện” là một nhân tố chủ động trong việc kiến tạo thế giới hư cấu,
W.Kayser lại cho “Người trần thuật” là một khái niệm mang tính chất cực


11
biệt nó với người kế chuyện, nhân vật kế chuyện trong thực tế đời sống với
các nhân vật khác và với tác giả.
1.1.1 Nhân vật kế chuyện, người kế chuyện là những hình thức do nhà
văn
sáng tạo ra đế kế chuyện
Thứ nhất, người kể chuyện và nhân vật kể chuyện là sản phẩm của
sự
sáng tạo nghệ thuật, do vậy nó khác với người kế chuyện, nhân vật kế
chuyện
trong thực tế đời sống. Neu người kể chuyện trong thực tế là những con
người
cụ thể, hữu hình, có điệu bộ, cử chỉ, giọng nói...xác định thì “người kể
chuyện”, “nhân vật kế chuyện” trong văn bản nghệ thuật tự sự là tất cả các
yếu tố xác định đó, nhưng đã được nhà văn chuyển tải vào văn bản thông
qua
hệ thống thi pháp của nghệ thuật. Chính vì vậy, khác với người nghe-đối
tượng của người kể chuyện thực tế, người đọc-đối tượng của người kể
chuyện
trong văn bản nghệ thuật sẽ có điều kiện phát huy tối đa khả năng liên
tưởng,
tưởng tượng của mình, có khả năng thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của
tác
giả thông qua người kể chuyện và nhân vật kể chuyện. Khi tiếp xúc với văn

bản, mỗi người đọc bằng vốn sống, vốn ngôn ngừ, hiếu biết riêng của mình

thế hình dung ra câu chuyện theo cách riêng của mình. Đối tượng của
người
kê chuyện, nhân vật kê chuyện trong văn bản nghệ thuật vì thê không thụ


12
Thứ ha, điêm khác biệt giữa người kê chuyện thực tê với người kê
chuyện, nhân vật kê chuyện trong văn bản nghệ thuật là ở trình tự thời gian

chuyện, cách sắp xếp câu chuyện được kể . Nếu người kể chuyện thực tế
thường kế theo tuần tự thời gian, theo trận tự tuyến tính đế người nghe tiện
theo dõi thì người kế chuyện, nhân vật kế chuyện trong văn bản nghệ thuật
tự
sự lại có thế sử dụng lối kế đảo tuyến, đan xen giữa hiện tại, quá khứ và
tưong
lai để làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện được kể.
Như vậy, “người kê chuyện” và “nhân vật kê chuyện” là sản phâm
sáng
tạo của nhà văn nhằm thực hiện tư tưởng, dụng ỷ nghệ thuật đồng thời
chuyến
tải thông điệp mà nhà văn muốn hướng tới độc giả.
1.1.2 Nhân vật kê chuyện, người kê chuyện là những chủ thế kê chuyện
nhưng có quan hệ khác nhau vói các nhân vật khác trong tác phâm
Trước hết, người kể chuyện, nhân vật kể chuyện là người định giá tư
tưởng thẩm mỹ của tác phẩm, là một “hình tượng thải í?ợ”(Chữ dùng của
Uspensky). Mỗi tác phẩm là một câu chuyện, một cách nhìn, cách đánh giá
của người kế chuyện, nhân vật kế chuyện về cuộc sống. Khi chúng ta tiếp
xúc

với tác phấm văn học thì bên cạnh những sự kiện được thông báo chúng ta
cũng tìm thấy sự đánh giá, thái độ của người kế chuyện hay nhân vật kế
chuyện. Bất cứ truyện kể nào cũng khắc in cái nhìn, cách cảm thụ, phương
thức tư duy, năng lực trí tuệ và tư cách, tình cảm của người kê chuyện và
nhân vật kê chuyện. Như vậy, người kê chuyện và nhân vật kê chuyện đêu



13
khi khắc hoạ nhân vật trung uý Piaragop đã đặt nhân vật vào những buối dạ
hội, những bữa ăn chiều tại nhà các vị cố vấn tam tứ phấm, những buối
khiêu
vũ nhỏ...đế làm nối bật căn bệnh giai cấp của nhân vật này.
Thứ hai, việc sử dụng hình thức người kê chuyện hay nhân vật kê
chuyện trong tác phấm tuỳ thuộc vào động cơ, thái độ của tác giả:
Khi sử dụng hình thức nhân vật kể chuyện thì chủ thể kể có thể xuất
hiện một cách tường minh trong tác phẩm với tư cách là một nhân vật.
Nhân
vật kế chuyện cũng như các nhân vật khác tham gia vào những sự kiện,
biến
cố của cốt truyện và đứng cùng bình diện với các nhân vật khác. Trong
trường
hợp này người đọc dễ dàng nhận ra nhân vật kể chuyện thông qua những
dấu
hiệu như: tên tuổi, nghề nghiệp, dáng hình, cử chỉ, điệu bộ, tính cách.
Chẳng
hạn, bé Wòx\g(Nhừng ngàv thơ ấu của Nguyên Hồng); Thuần(7VỚ77g về
hưu
của Nguyễn Huy Thiệp); Quỳ(Người đàn hà trên chuyến tàu tốc hành của
Nguyễn Minh Châu).

Khi sử dụng hình thức người kể chuyện, chủ thể kể thường hàm ẩn,
không có mặt trực tiếp trong tác phấm, không đứng cùng bình diện với các
nhân vật khác trong tác phẩm. Chẳng hạn, người kể chuyện trong Chỉ phèo
(Nam Cao); Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Giọt máu (Nguyễn Huy Thiệp). Nói
cách khác, ở hình thức người kể chuyện, chủ thể kể không có tên tuôi, hình
dáng, nội tâm, tính cách.
Chính vì nhân vật kê chuyện, người kê chuyện khác nhau như vậy,


14
thức thuần tuý, hoàn toàn tách biệt vói tác giả thực tế. R.Barthes cho rằng:
“Người kế chuyện và nhân vật của anh ta bản chất là những thực thế trên
mặt
giấy, tác giả thực tế của văn bản không có điếm gì chung với người kế
chuyện” [57, tr.487].Trên thực tế đây là những quan điếm cực đoan. Không
ai
có thế phủ nhận được giữa nhân vật kế chuyện và tác giả có mối quan hệ
mật
thiết với nhau. Bởi lẽ, hình thức nhân vật kế chuyện là sản phấm mà nhà
văn
sáng tạo ra. Do vậy, ta vẫn có thế đoán định âm sắc tác giả qua đối tượng
câu
chuyện kê cũng như qua chính câu chuyện mà nhân vật kê chuyện bộc lộ
trong quá trình kê. Đọc “Lão Hạc ” của Nam Cao qua lời kê của nhân vật

chuyện ta cảm nhận được niềm đau đớn, cay đắng của tác giả trước thân
phận
của con người.
Đặc biệt, qua các tác phẩm tự truyện, người đọc thấy rõ sự thống
nhất

giữa nhân vật kể chuyện và tác giả. Bởi lẽ, tự truyện là một thể loại văn
học
đặc biệt trong loại tự sự với đặc điểm là tác giả tự' viết về mình, lấy chính
cuộc đòi mình làm co sở cho sáng tạo nghệ thuật. Do vậy, nhân vật kể
chuyện
trong tác phấm tự sự ta thấy được khá rõ cái tôi của tác giả ngoài cuộc đời.
Chang hạn, qua lời kế mộc mạc, chân tình của nhân vật Tôi trong bộ ba tự
truyện(77?ò'/ thơ âu, Kiêm sông, Những trường đại học của tôi) ta có thê


15
tiếp, cảm tính còn nhận thức của tác giả là nhận thức mang tính khái quát,
tông họp. Cái mà nhân vật kê chuyện xung Tôi gọi là “ăn thịt người” thì
chỉ



ăn thịt về xác thịt còn hàm ý của tác giả là cả ăn thịt về mặt tinh thần.
Những
kẻ trực tiếp ăn thịt người là: Ồng Triệu, ông cố Cửu, lão thầy thuốc nhưng
sâu xa hơn đó là biếu tượng của chế độ phong kiến cố hủ, lạc hậu đương
thời.
Thứ hai, nhân vật kế chuyện không thế đồng nhất với tác giả bởi
hình
kể chuyện này vừa có mặt chủ quan vừa có mặt khách quan. Nhân vật kể
chuyện không chỉ mang thái độ chủ quan của tác giả mà còn mang trong
mình
nội dung khách quan của thê giới được phản ánh. Chăng hạn, qua nhân vật

chuyện trong các tác phâm: Điếu văn, Cái mặt không chơi được, Mua nhà,

Những chuyên không muốn viết...ta vừa thấy được bản thân nhà văn Nam
Cao vừa thấy được hình ảnh những người trí thức nghèo trong xã hội cũ.
Thậm chí, trong những tác phẩm có tính chất tự' truyện thì giữa tác
giả
với nhân vật kể chuyện vẫn có những nét khác nhau. Mặc dù tác phẩm tự
truyện thường lấy chính cuộc đời tác giả làm chất liệu sáng tác nhưng rõ
ràng
thế giới tồn tại của nhân vật kế chuyện và thế giới tồn tại của nhân vật
được
kế lại là hoàn toàn khác nhau về thời gian, không gian, khác nhau về cảm
xúc,
tư tưởng. Nhân vật kế chuyện chỉ có thế ý thức lại được thế giới kia chứ


16
lịch cuộc đời đến hình tượng nhân vật kế chuyện đã là một quá trình sản
xuất
lại, hư cấu, sáng tạo của nhà văn. Do vậy, chúng ta chỉ xem đó là bóng
dáng
chứ không phải là bản thân nhà văn. Chính nữ văn sĩ M.Duras cũng khắng
định: “Câu chuyện về cuộc đời các bạn, cuộc đời tôi, không có hoặc đó là
một
vấn đề từ vựng. Cuốn tiểu thuyết về cuộc đời tôi, cuộc đời chúng ta thì có
đấy, nhưng câu chuyện thì không có đâu. Đó là sự trình bày thời gian qua
đầu
óc tưởng tượng mà hơi thở đã có sự sống” [59, tr.457]. Để chứng minh một
cách rõ ràng hơn cho luận điếm này chúng ta có thế dừng lại ý kiến của nhà
nghiên cứu M.Butor trong cuốn “Luận đề về tiêu thuyết”: “Người kế
chuyện
trong tiểu thuyết không phải là một ngôi thứ nhất thuần tuỷ. Người đó

chẳng
bao giờ hoàn toàn là chính bản thân tác giả. Không bao giờ nhập làm một
Robinxon với Defoe, Marul với Proust. Bản thân người kê chuyện là một

cấu, nhưng giữa đám nhân vật tưởng tượng, tất cả dĩ nhiên đều ở ngôi thứ
ba,
y là đại diện của tác giả. Ta đừng quên rằng y cũng là đại diện của độc giả,
nói chính xác ra là điểm nhìn mà tác giả mời bạn đọc đặt mình vào để đánh
giá, thưởng thức, rút ra bài học cho mình về một chuỗi sự kiện nào đấy”
[59,
tr.457].
Như vậy, ta có thế thấy rõ đằng sau câu chuyện của nhân vật kế
chuyện


17
chuyện được phát huy nhiều trong nghệ thuật kế chuyện hiện đại bởi những
ưu thế của nó so với nghệ thuật kế chuyện truyền thống. Nó tạo được sự
chân
thực, tin tưởng nơi người đọc vì những điều “mắt thấy tai nghe”. Hình thức
nhân vật kế chuyện thường kế ở ngôi thứ nhất xưng Tôi hoặc Chúng Tôi và
đóng vai trò quan trọng trong việc bộc lộ quan điếm, tư tưởng của nhà văn,
đồng thời tạo nên tính khách quan của truyện kế.
1. 2. Chức năng của nhân vật kể chuyện, ngưòi kể chuyện trong

tác

phẩm

tự sự

Như trên ta đã thấy, người kế chuyện và nhân vật kế chuyện là
những
hình thức được nhà văn sáng tạo ra để kể chuyện, đế phục vụ cho việc gắn
kết
giừa nhà văn-tác phẩm-độc giả. Do vậy, việc tác giả lựa chọn hình thức kể
chuyện nào đế kế hoàn toàn không phải một sự ngẫu nhiên mà nó mang
tính
quan niệm, nhằm mục đích chuyển tải tư tưởng, nội dung một cách hiệu
quả
nhất. Đây là lý do chính mà các nhà văn khi cầm bút đều cân nhắc rất kĩ
khi
lựa chọn hình thức người kể chuyện hay nhân vật kể chuyện.Ta hiểu vì sao
tác giả của những khúc ngâm như “Chinh phụ ngâm", “Cung oản ngâm” là
đàn ông nhưng chủ thể kể chuyện trong tác phẩm này lại là nữ. Có lẽ chỉ có
thế người kế chuyện là nữ thì mới có thế nói được một cách sâu sắc, chân
thực nhất tâm trạng của mình khi hạnh phúc bị chia ly, không trọn vẹn. Giả
sử


18
Như vậy, người kế chuyện hay nhân vật kế chuyện là cầu nối trung
gian kết nối nhà văn-tác phấm-bạn đọc. Do vậy, nghiên cứu chức năng
người
kê chuyện và nhân vật kê chuyện ta cũng phải xem xét đến mối quan hệ
này.
1.2.1.

Nhân vật kế chuyện, người kế chuyện với chức năng tố

chức


kết

cấu

tác phẩm
Mỗi tác phấm là một chỉnh thế nghệ thuật toàn vẹn, hoàn chỉnh với
nhiều khả năng kết cấu khác nhau và mỗi khả năng kết cấu chỉ thích hợp
với
một quá trình khái quát nghệ thuật của người nghệ sĩ. Do đó, công việc của
người nghệ sĩ là phải làm sao tìm được một kết cấu hợp lỷ, tối ưu nhất đế
thế
hiện ý đồ sáng tạo nghệ thuật của mình. Ớ phương diện này, vai trò của
người
kể chuyện, nhân vật kể chuyện là hết sức quan trọng. Hai hình thức kể này

khả năng tô chức kết cấu câu chuyện làm cho nó hấp dẫn và lôi cuấn người
đọc. Vai trò tổ chức kết cấu tác phẩm của người kể chuyện và nhân vật kể
chuyện được thể hiện trên nhưng phương diện sau:
Thứ nhất, người kể chuyện hay nhân vật kể chuyện là người tổ chức
hệ
thống hình tượng nhân vật. Do vậy hai hình thức này có thế tố chức các
quan
hệ của nhân vật trong văn bản nghệ thuật theo nhiều hình thức: đối lập, đối
chiếu, tương phản hoặc bố sung. Chang hạn, trong quan hệ giữa Đôn
Kihôtê


19
vận của Nguyễn Khải nhà văn đã chứng tỏ sự kết nối tài hoa và khéo léo

của
hình thức người kế chuyện. Tác phấm bao gồm nhiều câu chuyện khác
nhau,
có vẻ như chang liên quan gì đến nhau: Đó là câu chuyện đáng buồn của
một
xã đã từng lừng lẫy tiếng tăm về thành tích lao động nay khủng hoảng đi
vào
ngõ cụt; đó là câu chuyện về cuộc đời một nhà văn có số phận lao đao, bấp
bênh trong nền kinh tế thị trường; đó là câu chuyện về cuộc đời ông Cậychủ
một gia đình đã từng làm ăn giàu có, phát đạt bây giờ thua lỗ, sa sút con cái
phải tha hưcmg khắp nơi. Rõ ràng người kế chuyện tài tình, khéo léo đã kết
lối
các sự kiện, câu chuyện riêng lẻ ấy thành một mạch truyện thống nhất đế
làm
nổi bật chủ đề “Anh hùng bĩ vận”.
Với cách tổ chức hệ thống các sự kiện khác nhau ấy, người kể
chuyện,
nhân vật kế chuyện sẽ hình thành nên các dạng cốt truyện khác nhau: cốt
truyện tuyến tính theo thời gian, cốt truyện tâm lí, cốt truyện “Chuyện lồng
trong chuyên” ... Sự khác nhau này còn hình thành nhiều dạng, nhiều kiểu
kết
cấu truyện khác nhau: có truyện chỉ có một nhân vật kể chuyện và cũng chỉ
kể
một câu chuyện ( Đồng hào có ma- Nguyễn Công Hoan); có truyện chỉ có
một người kế chuyện nhưng kê nhiều câu chuyện khác nhau( Đất kinh kìNguyễn Khải); có truyện nhiều người kể chuyện cùng kể về một câu


20
người của một con quỷ dữ chứ không muốn diễn tả quá trình trở thành quỷ
dữ

của một người nông dân lương thiện. Khả năng tố chức kết cấu của người
kế
chuyện và nhân vật kế chuyện còn thế hiện ở việc lựa chọn, kết hợp các
thành
phần trần thuật. Chẳng hạn trong tiểu thuyết Lão Gỏriô của Banzac, người
kể
chuyện không chỉ sử dụng những lời kế thuần tuý mà còn xen lẫn rất nhiều
lời
miêu tả. Đoạn miêu tả quang cảnh quán trọ của bà Vônke độc giả thấy
được
sự ảm đạm, buồn tẻ, ghê tởm của một nơi tối tăm, ẩm thấp, nghèo nàn và ô
hợp mà một ông già đã từng nắm trong tay rất nhiều của cải, tiền bạc phải
sống, phải thuê trọ. Miêu tả một quán trọ như thế tác giả muốn đối lập với
cảnh sống xa hoa, sang trọng trong gia đình của hai cô con gái lão Gôriô.
Người kể chuyện ở đây muốn phơi bày bản chất ích kỉ, vụ lợi, vô ơn và bất
hiếu của con người trong xã hội tư sản Pháp thế kỉ XIX.
Thứ tư, nhân vật kể chuyện và người kể chuyện còn tổ chức các
điểm
nhìn trong tác phấm. Chẳng hạn trong tác phấm Chí Phèo của Nam Cao,
điểm nhìn trần thuật có sự thay đổi rất linh hoạt: Lúc thì là điểm nhìn của
Chí
Phèo, lúc lại là điếm nhìn của người dân làng Vũ Đại, có lúc lại là điếm
nhìn
của người kế chuyện... Việc thay đối linh hoạt với nhiều điếm nhìn khác
nhau
như thế giúp câu chuyện được kế có được tính khách quan nhiều chiều.


21
M. Gorki đã từng khăng định: “Trong tiêu thuyêt, những con người

được tác giả thế hiện đều hành động vói sự giúp đõ của tác giả; tác giả luôn
bên cạnh họ, tác giả mách cho người đọc hiếu rõ cần phải hiếu như thế nào,
giải thích cho người đọc hiếu những ý nghĩa thầm kín, những động C0' bí
ấn



phía sau những hành động của các nhân vật được miêu tả” [58, tr.l 17].
“Tác
giả” mà Gorki nói đến ở đây chính là người kế chuyện. Bởi tác giả là người
sáng tạo ra tác phẩm nhưng tác giả không bao giờ xuất hiện trực tiếp trong
tác
phâm đó mà lại hư câu ra người kê chuyện, nhân vật kê chuyện đê thay mặt
mình dẫn dắt người đọc thâm nhập vào thế giói nghệ thuật của tác phấm.
Trước hết nhân vật kể chuyện, người kể chuyện là người môi giới,
gợi
mở, dẫn dắt giúp người đọc tiếp cận với thế giới nhân vật, hiểu được bản
chất
của nhân vật, rút ngắn khoảng cách giữa nhân vật với người đọc. Chang
hạn,
trong Anna Karênina ( Lép Tônxtôi), người kể chuyện đã vừa kể, vừa tả,
vừa
giải thích, bình luận giúp người đọc hiểu rõ hơn về nhân vật Anna. Mặc dù
trong quan niệm của xã hội thượng lưu phong kiến Anna là người phụ nữ
sa
đoạ, đáng lên án nhưng trong cái nhìn của người kê chuyện nàng là một
phụ
nữ “đáng thương chứ không đáng tội”, một phụ nữ đáng tôn trọng. Đe
người
đọc hiếu thêm về Anna, người kế chuyện đã miêu tả nàng qua cái nhìn của



22
cuộc đời. Chăng hạn, đọc Chiêc ảo khoác của Gôgôn, qua lời kê của chủ
thê
kế chuyện vừa mai mỉa vừa thương cảm người đọc cảm thấy xót xa cho
thân
phận nhỏ bé của người viên chức trong bộ máy quan liêu của nước Nga.
Hình
ảnh chiếc áo khoác đã trở thành món ăn tinh thần, nó đã làm thay đồi cuộc
sống của bác Akaki Akakievits nó làm cho “ Cuộc sống của bác có phần
đầy
đủ hơn. Bác trở lên lanh lợi hơn, cương quyết hơn”. Chỉ một ước mơ rất
nhỏ
bé cũng đủ soi sáng phần đời còn lại của con người tội nghiệp này.
Thứ ha, trong nhiều trường hợp khác nhân vật kế chuyện, người kế
chuyện còn tiến hành đối thoại, tranh luận với người đọc đế cùng nhau tìm
kiếm, khám phá chân lí cuộc sống. Trong các tác phẩm được sáng tác trong
thời kì đương đại như tiểu thuyết của Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Bảo
Ninh...; các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy
Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Minh Châu... là những ví dụ rất tiêu biếu.
Trong
truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp nhân vật kể chuyện, người kể chuyện
thường kể những chuyện phi lí, phản logíc, trái ngược với lịch sử, hoặc đưa
vào trong câu chuyện của mình kế những chi tiết mâu thuẫn với nhau, vênh
nhau một cách lộ liễu đế kích thích sự phản ứng của người đọc, trọc tức
người
đọc, buộc người đọc phải lên tiếng, đối thoại đế rồi tự chiêm nghiệm, nhìn
nhận lại và tìm ra chân lí thực sự. Chẳng hạn, trong Kiếm sắc, Đặng Phú
Lân

đã bị Gia Long chém chết bằng chính thanh bảo kiếm của mình. Nhưng sau


23
Mỗi nhà văn đến với văn học nghệ thuật với những động cơ và mục
đích khác nhau nhưng tất cả họ đều gặp nhau ở một điếm là đều mong
muốn
thế hiện một quan niệm , một thái độ, một tư tưởng về cuộc sống và con
người. Tuy nhiên khác các nhà tư tưởng, các nhà văn không trực tiếp bày tỏ
chính kiến của mình bằng những lời phát biêu trực tiếp mà trình bày một
cách
nghệ thuật thông qua các hình thức nghệ thuật do mình hư cấu nên, trong
đó
có hình thức nhân vật kể chuyện
Thứ nhất, qua nhân vật kế chuyện ta phần nào thấy được tư tưởng,
quan
niệm sống của nhà văn. Chang hạn, trong tập Giamalia- Truyện núi đồi và
thảo nguyên, qua thái độ, quan niệm của nhân vật kể chuyện ta thấy được

tưởng của nhà văn Aimatốp. Trước hết đó là thái độ phê phán quyết liệt đối
với những hủ tục lạc hậu của lối sống gia trưởng, coi thường phụ nữ, coi
“hạnh phúc của người phụ nữ chỉ là sinh con đẻ cái, trong nhà dư dật”. Gắn
thái độ lên án những hủ tục đó, nhân vật kể chuyện còn bày tỏ một sự nâng
niu, trân trọng, thông cảm đối với người phụ nữ. Nhân vật kể chuyện trong
truyện ngắn Giamalia đã bày tỏ một cách trực tiếp tình cảm của mình đối
với
chị dâu, đã ca ngơi vẻ đẹp của chị, đồng cảm với việc chị dám vượt lên
cuộc
sống, dám bước qua những tập tục quái gở đế tìm hạnh phúc chân chính,
đích

thực của mình. Dù cho dân bản coi Giamalia là kẻ phản bội thì nhân vật kể
chuyện vẫn khắng định: “Có một mình tôi không chê trách Giamalia. Tôi


24
người điên, nhân vật kê chuyện đã phê phán những kê ăn thịt người, đã kêu
gọi xã hội hãy cứu lấy trẻ em. Tư tưởng đó trước hết là của nhân vật kế
chuyện nhưng đó cũng chính là tư tưởng, thái độ của Lỗ Tấn trước thực tại

hhội đương thời.
Thứ hai, không chỉ quan niệm về cuộc sống qua nhân vật kế chuyện
ta
còn thấy quan niệm về văn chương nghệ thuật của nhà văn. Đọc truyện
ngắn
của Nam Cao, nếu ta tập hợp những suy nghĩ của nhân vật kể chuyện lại thì
có thế thấy được quan niên văn chương tương đối hoàn chỉnh, hệ thống và
nhất quán của nhà văn. Chang hạn, đó là quan niệm coi trong vai trò của
nhà
văn trong sáng tạo nghệ thuật: “Nhà văn phải biết dùng những câu chuyện
chẳng có gì để nói những cái sâu sầc”(Nhỏ nhen). Cũng có khi, Nam Cao
thông qua nhân vật kế chuyện chế giễu những nhà văn a dua, chạy theo
mốt
thời thưọng, “Thấy người ta ăn khoai cũng vác mai đi âầo”(Những
chuyyện
không muốn viết). Hay qua nhân vật Thuần-nhân vật kể chuyện trong
Tướng
về hưu, Nguyễn Huy Thiệp đã nói lên được cảm nhận của mình về bản chất
của sự sáng tạo nghệ thuật: “Thuần cứ mơ hồ cảm thấy những nghệ sĩ trác
tuyệt là những con người cô đơn khủng khiếp”.
Từ những minh chứng trên có thế thấy, nhân vật kế chuyện là nhân

tố
tích cực trong việc tổ chức tác phẩm; dẫn dắt, định hướng và khơi gợi khả
năng đối thoại, tranh luận của người đọc. Ngoài ra, hình thức này còn là


25
Barbauld là người đầu tiên đề xuất vấn đề điếm nhìn và đến cuối thế kỉ
XIX
vấn đề này được Henry James và F. Schlegel trình bày cụ thế hơn. Sang
đầu
thế kỉ XX hàng loạt các nhà nghiên cứu : K. Friedeman (1910), Fercy
Lubbock (1921) và E.M Poste (1927) lại tiếp tục đề cập đến điếm nhìn
trong
tiếu thuyết hiện đại. Từ những năm 20 trở đi, điếm nhìn trở thành một trong
những tiêu điếm của nghiên cứu văn học. Các tác giả như: Tz Todorốp, B
Tômasepxki, M.Bakhtin, V.Vinôgrađốp... trong các công trình nghiên cứu
đều bàn đến điếm nhìn trong văn bản nghệ thuật. Vì vậy điếm nhìn là vấn
đề
then chốt của kết cấu văn bản trần thuật, là vấn đề quan hệ giữa nhân vật kế
chuyện, người kể chuyện với cái được kể. Nhà nghiên cứu Pospelov trong
Dan luận nghiên cứu văn học nhấn mạnh: “ Trong tác phẩm tự sự, điều
quan
trọng là điếm nhìn của người trần thuật đối với những gì mà anh ta miêu
tả”
[55, tr.90]. M.Bakhtin đã xem điểm nhìn như là “Cái lập trường mà xuất
phát
từ đó câu chuyện được kể, hình tượng được miêu tả hay sự việc được thông
báo” [4, tr.86]. Trong Lí luận văn học các nhà lí luận cho rằng: “Nghệ sĩ
không thế miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống được nếu không xác
định cho mình một điếm nhìn đối với các sự vật, hiện tượng: Nhìn từ góc

độ
nào, xa hay gần, cao hay thấp, từ bên trong ra hay từ bên ngoài vào... Điếm
nhìn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của sáng tạo nghệ
thuật”


26
cách cảm thụ thế giới của anh ta. Nói tới điếm nhìn của nhân vật kế
chuyện,
người kế chuyện ta thường nói tới mấy loại điếm nhìn sau:
Thứ nhất là điếm nhìn biết hết, đây là loại trần thuật đặc biệt phô
biến
trong văn học, xuất hiện từ những sử thi cố đại cho tới những sáng tác văn
học hiện đại ngày nay. Hình thức trần thuật này người kế chuyện là người
thông tuệ, có khả năng am hiếu hoàn toàn về thế giới mình kế, am hiếu cả
hành động bên ngoài lẫn nội tâm bên trong của nhân vật. Người kể chuyện
luôn biết nhiều hơn và nói nhiều hơn bất cứ một nhân vật nào trong tác
phẩm.
Người kế chuyện giống như một vị thần có khả năng thấy được nhân vật
làm,
nghe được nhân vật nói, hiểu được mọi điều nhân vật nghĩ, theo dõi đầy đủ
những bước đường, những đoạn ngoặt rẽ của nhân vật. Với cái nhìn thông
suốt đó, người kế chuyện kế lại mọi việc với một thái độ khách quan, trung
tính: “ Năm Đinh Hợi, niên hiệu Vĩnh Lạc, khi đại quân bình định Giao
Chỉ,
viên đầu mục là Ngô Miễn gieo mình xuống sông tụ' vẫn; vào thời Lí , An
Nam có Lê Phụng Hiểu, người Thanh Hoá, sinh ra đã to lớn lạ thường” (
Nam
Ông mộc lục - Hồ Nguyên Trừng).
Các nhà văn hiện đại cũng sử dụng hình thức người kế chuyện theo

điếm nhìn biết hết nhưng đã có những ưu thế hơn so với các nhà văn trung
cận đại. Người kể chuyện ngoài nhiệm vụ chính là kể còn xen vào đó một
đôi
lời nhận xét, đánh giá. Chăng hạn, Lep Tônxtôi trong tác phâm Cái chêt


×