Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Một số giải pháp quản lý tô chuyên mồn ở các trưòng THPT huyện quan son, tinh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.98 KB, 100 trang )

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỀN MẠNH CƯỜNG
NGUYỄN MẠNH CƯỜNG

MỘT
MỘTSÓ
SÓGIẢI
GIẢIPHÁP
PHÁPQUẢN
QUẢNLÝ

CHUYÊN
MÔN
Ỏ CÁC
TRƯỜNG
TRUNG
HỌC
TỎ TỎ
CHUYÊN
MÔN
Ở CÁC
TRƯỜNG
TRUNG
HỌC
PHỎ
PHỎ THÔNG HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HOÁ
THÔNG HUYỆN QUAN SON, TỈNH THANH HOÁ



CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dân khoa học:

PGS. TS. NGUYỄN BÁ MINH

NGHỆ AN-2013
NGHẸ AN, 2013


LÒĨ CẢM ƠN
Bằng tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Khoa
Giáo dục học - Trường Đại học Vinh, các Thầy giáo, Cô giáo đã tham gia
quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học.
Tôi trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bá Minh, người hướng dẫn khoa
học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và làm luận
văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng chí: Ban Giám đốc và các
phòng ban chuyên môn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hoá; Huyện uỷ,
HĐND, UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quan Sơn, Ban
Giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn và giáo viên bộ môn
của các trường THPT huyện Quan Sơn; cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã cung cấp tài liệu, động viên, khích lệ và giúp đỡ về mọi mặt trong
quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn.

Vì điều kiện thòi gian, phạm vi nghiên cứu và năng lực có hạn, chắc
chắn luận văn tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất có thể
đó sẽ là hướng nghiên cứu phát triển trong thời gian tới của bản thân. Kính
mong quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp hết sức thông cảm, giúp đỡ và
chỉ dẫn thêm cho tôi đê luận văn trở nên hoàn thiện hơn nữa, đóng góp một
phần vào lý luận và thực tiễn công tác quản lý giáo dục.

Nghệ An, tháng 10 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Mạnh Cường


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Đóng góp của luận văn
Cấu trúc luận văn

Trang
1
1
2
2
2
2
2
3
3

Chương 1: Cơ SỞ4 LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TỔ CIIUYÊN MÔN Ở
TRƯỜNG THPT
1.1.
Lịch sử nghiên cún vấn đề
4
1.2.
Một số khái niệm cơ bản
6
1.2.1. Trường trung học phổ thông
7
1.2.2. Tổ chuyên môn
8
1.2.3. Chất lượng
9
1.2.4. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
12

1.2.5. Giải pháp và giải pháp quản lý
15
1.3.
T
ổ chuyên môn ở trường THPT
17
1.3.1. Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn ở trường TIIPT
17
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường TIIPT
17
1.3.3. Nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở trường TIIPT
18
1.4.
Q
uản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT
21


21
1.4.1. Nguyên tắc quản lý hoạt động tổ chuyên môn
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn
1.4.3. Đánh giá hoạt động tổ chuyên môn
1.4.4. Người tổ trưởng chuyên môn ở trường THPT

23

24

23


1.4.5. Hiệu trưởng quản lý tổ chuyên môn ở trường TIIPT
2
1.4.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của tổ chuyên
8

môn ở trường THPT
Tiểu kết chương 1

3

Chương 2: Cơ SỞ THựC TIỄN CỦA QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MỒN Ở

2

CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HOÁ

34

2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Quan Sơn, tỉnh

35

Thanh Hóa
2.2. Thực trạng giáo dục TIIPT huyện Quan Sơn
2.3. Thực trạng hoạt động của các tổ chuyên môn ở các trường THPT

35

40


huyện Quan Sơn
2.3.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức các tổ chuyên môn

53

2.3.2. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về vai trò của tổ chuyên
môn trong nhà trường
2.3.3. Thực trạng đáp úng những yêu cầu hoạt động của tổ chuyên môn

53

54

2.3.4. Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
56


BẢNG CÁC KÝ ĨIIỆU, CIIỮ VTÉT TẮT
DÙNG TRONG LUẬN VĂN
Tiểu kết chương 2

68

Chương 3: MỘT sô GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỎ CHUYÊN MÔN Ớ

71

CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HOÁ

71


3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp quản lý

72

3.2.1. Nâng cao nhận thức của CBQL đối với vai trò, vị trí và tầm quan
trọng của tổ chuyên môn trong nhà trường THPT

72
75

3.2.2. Chi đạo việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động của
tổ chuyên môn

80

3.2.3. Lựa chọn và bồi dưỡng tổ trưởng, tổ phó chuyên môn

85

3.2.4. Tăng cường quyền tự chủ và tính năng động của TTCM

90

3.2.5. Quan tâm và đáp ứng các điều kiện hoạt động của tổ chuyên môn

93

3.2.6. Đối mới công tác thanh tra, kiểm ừa, đánh giá và thi đua khen
thưởng đối với tố chuyên môn


96

3.2.7. Thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với tổ chuyên môn, tổ
trưởng và tổ phó chuyên môn
3.2.8. Đẩy mạnh hoạt động phối kết hợp giữa tổ chuyên môn với các tổ
chức, đoàn thể trong nhà trường
3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất

98

106


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Dân tộc ta đang vững bước tiến vào thế kỷ XXI, từng bước thực hiện thành
công công cuộc đổi mới toàn diện, CNIi-IiĐH đất nước, trong đó GD&ĐT có vai
trò đặc biệt quan trọng. Nghị quyết TW 2 khoá VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam
khang định: “ Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD&ĐT,
phát huy nguồn lực con ngưòi, yếu to cơ bản của sự phát triển nhanh và bển
vững... để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội Cồng bằng, dân chủ, văn
minh — phát triển nguồn lực con người là phát triển đức tài” [11, 19]. Nghị quyết
Hội nghị còn khẳng định rõ nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD là nham: “xây
dựng nhũng con người và thế hệ thiết tha gan bó với lý tưởng độc lập dân tộc và
CNXH ...là những người kế thừa xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên”; “GD
là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD là đầu tư cho sự phát triển ” [11, 29].
Đe phát triển sự nghiệp GD&ĐT thì cần phải bắt đau từ những bậc học đau

tiên, trong đó giáo dục trung học phổ thông giữ vị trí vô cùng quan trọng. Nâng cao
chất lượng giáo dục trung học phổ thông là tạo ra nền tảng vững chắc cho việc nâng
cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng và chuyên nghiệp.
- Iloạt động chủ yếu trong nhà trường là hoạt động CM. Các TCM (còn gọi
là tố bộ môn) là tổ chức quan trọng và nòng cốt trong nhà trường phố thông. Hoạt
động của tổ chuyên môn trong nhà trường là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất
lượng dạy học. Do đó, sự quản lý có hiệu quả của hiệu trường đối với tổ chuyên
môn là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
- Trong những năm qua, giáo dục bậc THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh
Hoá luôn có những bước phát triển khá vững chắc, đóng góp quan trọng vào việc
thúc đay sự nghiệp giáo dục tinh Thanh Iioá phát triển. Tuy nhiên, chất lượng dạy
học vẫn còn chưa cao, chưa đáp ứng đầy đủ nhũng yêu cầu của sự phát triển kinh tế
- xã hội trong thời kỳ mới. Thực tế cho thấy công tác QL hoạt động củaTCM còn
nhiều vướng mắc, bất cập, chưa thống nhất và có sự không đồng đều giữa các nhà
trường và giữa các HT trường THPT trên địa bàn.


2
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: “Một số giải pháp
quản lý tô chuyên mồn ở các trưòng THPT huyện Ouan Son, tinh Thanh Hoá ” làm
đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đe xuất một số giải pháp quản lý tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục ở các trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Iloá
3. Khách thế và đối tượng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý tổ chuyên môn ở các trường THPT.
3.2. Dối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý tổ chuyên môn ở các trường TIIPT huyện Quan Sơn, tinh
Thanh Hoá.

4. Giả thuyết khoa học.
Neu đề xuất và thực hiện được những giải pháp có cơ sở khoa học, phù hợp
với thực tiễn, có tính khả thi, thì sẽ nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên
môn ở trường THPT.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cúu.
5.1. Nhiệm vụ nghiên củu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý tố chuyên môn ở các trường TIIPT.
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của QL TCM ở các trường TIIPT huyện Quan
Sơn, tỉnh Thanh Hoá: tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của
TCM và việc QL hoạt động của TCM ở các trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh
Thanh Hoá.
- Đe xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ
chuyên môn ở các trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
5.2. Phạm vi nghiên cứu


3

* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phân tích, so sánh và tổng hợp các tài liệu khoa học (giáo dục học và quản lý
giáo dục) và các văn kiện của Đảng, của nhà nước liên quan để giải quyết trên
phương diện lý luận những vấn đề của đề tài.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu: Xây dụng bảng hỏi cho đội ngũ cán bộ
quản lý và giáo viên trường THPT.
+ Phương pháp phỏng vấn.
Trao đổi phỏng vấn CBQL của Sở Giáo dục và Đào tạo và CBQL của trường
THPT.
+ Phương pháp quan sát.
* Phương pháp thống kê toán học:

Thông qua việc lập biểu, bảng thế hiện các số liệu về trường, lớp, TCM, HT,
hệ thống năng lực của HT và áp dụng thống kê toán học để tính tỷ lệ phần trăm.
7. Đóng góp của luận văn.
- Phân tích làm rõ cơ sở lý luận của một số giải pháp quản lý tổ chuyên môn
ở các trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Điều tra, khảo sát thực trạng của công tác quản lý tổ chuyên môn ở các
trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- De xuất và khảo nghiệm một số giải pháp quản lý tố chuyên môn ở các
trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá.


4

Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TỎ CHUYÊN MÔN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG
1.1. Lịch sử nghiên cửu vấn đề
Trong công tác QLGD ở trường THPT, việc nâng cao chất lượng của TCM
là một trong những khâu hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, ở đâu người lãnh đạo
quan tâm đến chất lượng của việc dạy học, ở đó, chất lượng của TCM được chú ý
đúng mức; và ngược lại, ở đâu TCM được đánh giá đúng chất lượng, thì ở đó, chất
lượng dạy học được nâng cao rõ rệt. Bộ GD&DT đã quán triệt sâu rộng vấn đề này
trong các văn bản pháp quy.
TCM là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, quản lí của nhà
trường. Trong trường, các TCM có quan hệ với nhau, phối hợp với các tổ chức và
đoàn thể nhàm thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục, hoạt
động giáo dục, chiến lược phát triển của nhà trường và các hoạt động khác hướng
tới mục tiêu giáo dục.
Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày

28/3/2011 của Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo), nêu rõ:
“Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện,
thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học
được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các
hoạt động ở từng cấp học TIICS, TIIPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến
2 tố phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bố nhiệm ừên cơ
sở giới thiệu của TCM và giao nhiệm vụ vào đầu năm học.
- Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau:


5

+ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đảnh giá, xếp loại
các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và
các quy định khác hiện hành;
+ Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;
+ Đe xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.
- Tố chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần và có thế họp đột xuất theo yêu
cầu công việc hay khi Hiệu trường yêu cầu”.
Vấn đề chất lượng của tổ chuyên môn đã được đề cập đến trong các công
trình nghiên cứu Giáo dục học. Trong cuốn Phương pháp dạy học truyền thong và
đôi mới, tác giả Thái Duy Tuyên nêu quan điểm: ừọng tâm của quản lí phương pháp
dạy học là quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lí hoạt động học tập của
học sinh, và phải chú trọng quản lí chất lượng của tố chuyên môn [36, 586].
Nghiên cứu sâu về vai trò, hoạt động đậc thù của TCM, tác giả Thái Duy
Tuyên cho rằng: “tổ chuyên môn là tế bào cơ bản, giữ vị trí quan ừọng nhất trong
việc triển khai công tác quản lí đổi mới phương pháp dạy học; là đầu mối đế thực
hiện các quyết định, các chủ trương của hiệu trưởng; là nơi tổ chức học tập, ứng
dụng, thể nghiệm những phương pháp dạy học mới” [36, 586]. Ông cũng đề xuất
giải pháp: “Đe quản lí hoạt động của tổ chuyên môn, trước hết cần cụ thể hóa các

chủ trương về đổi mới phương pháp dạy học của các cấp quản lí thành qui định nội
bộ đế tổ chức thực hiện. Iliệu trưởng cần giao trách nhiệm cho Hiệu phó hoặc trực
tiếp hướng dẫn tổ trường chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy
học cho từng năm học... Đặc biệt, cần đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn,
phải chú trọng bồi dưỡng cho giáo viên những vấn đề cụ thể của từng môn học.
Đồng thời, hiệu trưởng phải kiểm ừa tất cả các khâu, từ xây dựng kế hoạch đến tổ
chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch và tự kiểm tra, đánh giá của tổ” [36, 586]. về
vấn đề quản lí chất lượng hoạt động của tố chuyên môn, Thái Duy Tuyên nêu một


6

Vấn đề nhà nghiên cứu Thái Duy Tuyên quan tâm là vai trò của TCM ừong
việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy đó chưa phải là tất cả, nhưng từ khâu then
chốt ấy, ta có thể nhận thức được tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong các hoạt
động giáo dục của nhà trường.
Gần đây, một số học viên cao học chuyên ngành QLGD đã chọn các vấn đề
ít nhiều liên quan đến việc quản lí hoạt động của tổ chuyên môn trong trường phổ
thông đế làm luận văn thạc sĩ. Đó là công trình của Nguyễn Văn Hai với đề tài
Nghiên cứu các giải pháp tăng cường quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung
học phô thông huyện Hoóc Môn thành pho Hồ Chí Minh (2005); luận văn của Lê
Thanh Tuấn: Nghiên cứu một so biện pháp tăng cường quản lí hoạt động dạy học
của hiệu trưởng các trường trung học phô thông huyện Khoái Châu — Hưng Yên
(2008); luận văn của Nguyễn Văn Thứ: Các giải pháp nâng cao chất lượng tô
chuyên môn các trưởng Tiêu học của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (2009); luận
văn của Trần Trọng Thức: Một so giải pháp nâng cao chất lượng quản lí dạy học ở
các trường Trung học phô thông huyện Vũ Ouang, tỉnh Hà Tĩnh (2009); luận văn
của Lê Đại Hành: Một so biện pháp quản lí hoạt động của tô chuyên môn ở các
trường tiểu học thành pho Thanh Hóa (2010)...
Nhìn chung, các công trình nêu trên đã tổng hợp những luận điểm cơ bản về

lí luận giáo dục liên quan đến công việc dạy học của giáo viên trong mối quan hệ
với tố chuyên môn; đã khảo sát công tác quản lí của HT, ban giám hiệu đối với
TCM trong trường tiểu học hoặc trường THPT ở các địa phương cụ thể; đề xuất một
số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của TCM. Những công trình ấy đã phần
nào gợi mở cho chúng tôi, giúp chúng tôi có định hướng rõ nét hơn khi triển khai đề
tài nghiên cứu của mình. Mặt khác, tìm hiểu các công trình nghiên cứu và luận văn
của nhũng người đi trước, chúng tôi ý thức được đầy đủ hơn phạm vi công việc cần
tiến hành đối với một đề tài còn có những điếm mới, chưa được giải quyết, cụ thể là
thực tiễn công tác quản lý TCM và chất lượng của TCM các trường TIIPT trên địa
bàn huyện Quan Sơn, tinh Thanh Hóa.
1.2. Một số khái niệm cơ bản


7

1.2.1.

Trường trung học phổ thông

Từ điển tiếng Việt định nghĩa: ‘Trung học phổ thông là cấp học cao nhất
trong bậc trung học, từ lóp 10 đến lóp 12” [37, tr.1049].
Theo Từ điển Giáo dục học, "Trường trung học phổ thông là cơ sở giáo dục
phổ thông tiếp nối cấp trung học cơ sở và kết thúc bậc trung học, gồm 3 lóp 10, 11,
12. Trường trung học phố thông được tố chức và hoạt động theo qui định của Luật
Giáo dục và Điều lệ nhà trường. Trường trung học phổ thông do chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thế. Học sinh học
hết chương trình trung học phổ thông thi tốt nghiệp đạt yêu cầu thì được Giám đốc
Sở Giáo dục và Đào tạo cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông" [38, tr.446 - 447].
Gắn với khái niệm trường trung học phô thông là nhũng qui định về kiến thức, kĩ
năng của bậc học này. Trình độ bậc trung học phổ thông là "trình độ học vấn phổ

thông thuộc bậc giáo dục trung học cấp cuối cùng được thực hiện trong ba năm học,
từ lóp 10 đến lóp 12, đối với học sinh có tuổi từ 15 trở lên. Học vấn của trung học
phổ thông gồm có những kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và được nâng cao ở
một số môn học cần năng khiếu, đồng thời có những hiểu biết về hướng nghiệp.
Người thi đạt trình độ trung học phổ thông được cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ
thông" [38, tr.431 ].
Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), khẳng định rõ:
Trường THPT là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân.
Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng. Trường THPT được đặt dưới sự
quản lí của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Trường TIIPT có các tổ chức hoạt động không ngoài mục đích của công việc
giáo dục. Tô chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường lãnh đạo nhà trường
và hoạt động trong khuôn khố Iiiến pháp và pháp luật. Các đoàn thế, tổ chức xã hội


8

Đội ngũ giáo viên trong trường chia thành các tổ chuyên môn, có tổ trưởng,
tổ phó, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của HT. Mỗi trường trung học có một tổ Văn
phòng, gồm viên chức làm công tác văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế và các nhân viên
khác.
Một trong những tổ chức có vai ừò quan trọng trong trường TIIPT là Hội
đồng trường.
Hội đồng trường đối với trường trung học công lập là tổ chức chịu trách
nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám
sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng
và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.
Ngoài ra, trường TIIPT còn có Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỉ

luật giáo viên, nhân viên và học sinh, Hội đồng tư vấn theo yêu cầu của tìmg công
việc ở nhũng giai đoạn cụ thể. Nhiệm vụ, thành phần và thời gian hoạt động của các
hội đồng do HT quyết định.
.2.2. Tô chuyên môn
Trong cơ cấu tổ chức của trường THPT, tô chuyên môn (có tài liệu dùng khái
niệm tô bộ môn) được xem như là đơn vị sản xuất trực tiếp. Việc lên lớp giảng dạy
và các hoạt động giáo dục khác là công việc của tùng giáo viên, nhung mỗi giáo
viên không thể hoạt động biệt lập. Mỗi bộ môn trong trường học không phải do một
mà là do một số giáo viên đảm nhận, số lượng ít nhiều tùy qui mô của trường, tùy
đặc thù môn học. Nhưng dù ít hay nhiều, khi đã có từ hai người trở lên cùng làm
một công việc giống nhau, về nguyên tắc, họ phải được tổ chức thành nhóm.
Điều 16 của Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ
thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT
ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), nêu:


9

đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên
cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”.
- TCM là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người
trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viên
chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường.. .được tố chức lại
để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ
nhà trường.
- Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu
năm học.
- Trong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến: Tổ đơn môn và tổ liên
môn. Đối với những trường TIIPT có qui mô lớn thì có tổ đơn môn (tổ Toán, tổ Lý,
tố Văn,...), những trường qui mô nhỏ và ở cấp TIICS thường có tố liên môn (tổ

khoa học tự nhiên, tổ khoa học xã hội, hay tổ Toán - Lý, Tổ Hóa - Sinh, Tổ văn sử...). Nhiều khi trong một trường cũng có cả hai loại TCM môn này. Đối với tổ
liên môn, trong sinh hoạt chuyên môn đôi khi lại được tách thành các nhóm chuyên
môn để sinh hoạt theo điều kiện thực tế và yêu cầu triển khai nhiệm vụ.
1.2.3.

Chất lượng

Theo Từ điển tiếng Việt, chất lượng là "cái tạo nên phấm chất, giá trị của một
con người, một sự vật, sự việc" [37, tr.144].
Trong công trình Triết học giáo dục Việt Nam [35, tr. 150-151], Thái Duy
Tuyên cho rằng: "chất lượng là một khái niệm trừu tượng, khó, và hiện có nhiều
cách định nghĩa khác nhau".
Thực tế, chất lượng là vấn đề tương đối phức tạp, sở dĩ được lí giải nhiều
cách khác nhau là bởi tồn tại nhiều góc nhìn và quan niệm không thống nhất. Ta có
thể gặp một số định nghĩa về chất lượng: "Chat lượng là mức phù họp của sản


10

đây phù hợp với vấn đề chất lượng sản phấm cũng như chất lượng của công việc.
Từ các quan điểm, góc nhìn khác nhau ấy, có thể đưa ra một cách hiểu tổng quát:
chất lượng là sự phũ họp vói yêu cầu. Sự phù hợp này phải được thể hiện trên cả 3
phương diện, người ta tóm tắt là 3P, cụ thể: (1) Performance hay Perfectibỉlity: hiệu
năng, khả năng hoàn thiện; (2) Price: thoả mãn nhu cầu; (3) Punctuallity: đúng
thời điêm.
Thông thường, đế đánh giá chất lượng của sản phẩm hoặc chất lượng của
hoạt động, người ta thường dùng các khái niệm: tốt, cao, trung bình, thấp, kém...
Ví dụ: "Gạo của ta xuất khâu ra nước ngoài tuy chất luợng tốt nhưng giá cả chưa
tương xứng "; "Do bị bớt xén vật liệu nên công trinh xây dựng này chất lượng kém,
không đạt yêu cầu"; "Hiện nay hoạt động nghiên cứu khoa học của các Viện nghiên

cứu, các trường đại học ở nước ta chất lượng chưa cao, chưa sánh được với khu
vực và thế giới" . ..
Mục đích phấn đau của các đơn vị sản xuất, các tổ chức, trường học các cấp
là phải đưa ra những sản phẩm được đánh giá cao về mặt chất lượng. Trong nền
giáo dục nước ta hiện nay, vấn đề chất lượng giáo dục thường xuyên được nói đến
trong các văn bản được ban hành, trong các họi nghị hội thảo khoa học, trong các
báo cáo thanh tra, kiểm tra hoặc báo cáo tổng kết, đánh giá, thi đua. Chất lượng giáo
dục của một trường, một địa phương cũng như trong phạm vi cả nước thường đánh
giá: chất lượng tốt, chất lượng khá, có chất lượng, không đảm bảo chất lượng...,
tức là chất lượng phải được biếu hiện ở những mức độ cụ thể, không có vấn đề chất
lượng trừu tượng, chung chung.
Hiện nay, trong các ấn bản của ngành giáo dục, luận điểm "chất lượng là sự
đáp ứng mục tiêu " được nhiều nhà quản lí, nhà giáo dục Việt Nam đồng tình. Tuy
nhiên, mục tiêu mà giáo dục vươn lên để đáp ứng phải "phù hợp với yêu cầu phát
triển xã hội" [35,9].
Khái niệm chất lượng có quan hệ liên đới với khái niệm hiệu quả. Iiiệu quả
vốn là khái niệm dùng trong lĩnh vực kinh tế, "biếu thị lượng thời gian chi phí cho
một đơn vị sản phẩm hay số lượng sản phẩm được sản xuất trong một đơn vị thời


11

gian" [35, 153]. Dần dần, khái niệm hiệu quả được mở rộng nội hàm và được sử
dụng rộng rãi trong nhiêu hoạt động của con người.
Thực tế, có khi sản phẩm có chất lượng tốt nhưng chưa chắc đã có hiệu quả
kinh tế. Dó là những sản phẩm đạt các yêu cầu cao về kĩ thuật, sử dụng rất bền,
nhưng tiêu tốn quá nhiều thời gian cho một đơn vị sản phấm (chẳng hạn những sản
phấm thủ công làm bằng tay).
Tuy nhiên, trong cách đánh giá phổ biến, khái niệm chất lượng và khái niệm
hiệu quả thường gắn liền nhau. Cái tốt (chất lượng) chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó đi

kèm theo số lượng (nhiều), sản xuất nhanh (thời gian) và giá thành rẻ (kinh tế).
Nhanh, nhiều, tốt, rẻ gan với nhau biểu thị hiệu quả trong sản xuất và lao động nói
chung.
Khảo sát chất lượng giáo dục cần tính đến nhiều tính chất của nó. Chung qui,
đó là những tính chất:
- Chat lượng giáo dục là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó không phải "dĩ
thành bất biến" mà thay đổi theo thời gian, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống ở những
thời kì cụ thể. Chẳng hạn, ở nước ta, không thể đem chuẩn chất lượng giáo dục thời
chống Pháp, thời chống Mĩ và thời trước đổi mới để đảnh giá chất lượng giáo dục
thời đổi mới, thời hội nhập, toàn cầu hoá.
- Chat lượng

2,1

áo dục là một phạm trù dân tộc, nghĩa là nó chịu sự chi phối

của truyền thống lịch sử, văn hoá, điều kiện kinh tế - xã hội của một quốc gia. Chất
lượng giáo dục của Việt Nam có những "thước đo" riêng so với chất lượng giáo dục
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kì, Na Uy, Phần Lan...
- Chat lưọng giáo dục là một phạm trù quốc tế. Trong thời đại ngày nay, khi
nhu cầu hội nhập ừở thành điều kiện sống còn của mỗi quốc gia, vấn đề toàn cầu


12

tộc như đã nêu trên, ngược lại, nó tạo nên hiện tượng thống nhất trong đa dạng [35,
154].
Không thể phủ nhận rằng, chất lượng giáo dục của nước ta hiện nay đang còn
thấp. Biểu hiện về sự hạn chế của chất lượng giáo dục rất lắm vẻ, thuộc mọi cấp,
mọi loại hình trường học. Thực trạng này đòi hỏi ngành giáo dục cũng như các cấp

quản lí các đơn vị phải nhận thức đầy đủ và có hướng khắc phục những tồn tại trước
mắt cũng như hướng phát triến chiến lược, lâu dài. Việc đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng hoạt động của TCM trong nhà trường không nằm ngoài lỗ lục
chung đó.
1.2.4.

Ouản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

1.2.4.1.

Quản lý.

Nhiều người thừa nhận rằng quản lý trở thành một trong 3 nhân tố của sự
phát triển xã hội: tri thức, sức lao động và trình độ quản lý. QL là sự tổ chức, điều
hành, kết hợp vận dụng tri thức với việc sử dụng sức lao động để phát triển sản xuất xã
hội. Việc kết hợp đó tốt thì xã hội phát triển, ngược lại kết hợp không tốt thì xã hội sẽ
trì trệ, sự phát triển sẽ bị chậm lại.
Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan điểm khác nhau về quản lý,
theo những cách tiếp cận khác nhau.
Có thế điếm qua một vài quan điếm của các nhà nghiên cứu như sau:
- Pall Ilersey và Ken Blanc Ilard trong cuốn “Quản lý nguồn nhân lực”
thì xem xét “Quản lý như là một quá trình làm việc cùng và thông qua các cá
nhân, các nhóm cũng như các nguồn lực khác đê hình thành các mục đích của
tổ chức ” [31;52].
- Theo quan điểm hệ thống thì: QL là sự tác động có tổ chức, có định hướng


13
- Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Chiản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (Nói chung là khách thể quản lý)

nham thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [29;35 ]
Tóm lại, bàn về khái niệm quản lý, các tác giả đều thống nhất chung là: Ouản
lý là quá trình tác động có mục đích, có tô chức của chủ thể quản lý đến khách thể quản
lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thong đế đạt mục
tiêu đặt ra trong điểu kiện biến động của môi trường. Ouản lý không chỉ là một khoa
học mà còn là nghệ thuật. Hoạt động quản lý vừa có tính chất khách quan, vừa
mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng
rãi,...chúng là những mặt đối lập trong một thể thống nhất”.
1.2.4.2.
Quản lý giáo dục
Theo tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, ngay từ khi xuất hiện con người,
con ngươi phải lao động có mục đích. Trong quá trình lao động, giáo dục ra đời.
Cho nên giáo dục là một hoạt động đặc trưng của lao động xã hội nhằm thực hiện
quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội qua các thế hệ, đồng thời
là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Đe hoạt động này vận hành có hiệu
quả, GD phải được tổ chức thành một hệ thống các cơ sở giáo dục. Điều này dẫn đến
một tất yếu là phải có một lĩnh vực hoạt động có tính độc lập tương đối trong giáo dục,
đó là công tác QLGD (để quản lý các cơ sở giáo dục).
Vậy QLGD là gì? Theo P.V.Khuđôminxky: “Quản lý giáo dục là tác động có
hệ thong, có kế hoạch, có ỳ thức và hưởng đích của chủ thê quản lý ở các cấp khác nhau
đến tất cả các khâu của hệ thong từ Bộ GD đến nhà trường nhằm mục đích bảo đảm
việc giáo dục Cộng sản chì nghĩa cho thế hệ trẻ, bảo đảm sự phát triển toàn diện, hài
hoà của họ ” [40;50]
Theo Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý giáo dục là hệ thong những tác động có
mục đích, có kế hoạch, họp với quy luật của chủ thế quản lý, nhằm làm hệ thong giáo
dục vận hành theo dường loi và nguyên lý giáo dục của Đảng, thể hiện được các tính
chất của nhà trường xã hội chì nghĩa Việt Nam mà tiêu điếm hội tụ là quá hình dạy học,


14

giáo dục thế hệ trẻ, đưa thế hệ được gỉáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái
mới về chất ” [29:35]
Cũng theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, ừong khái niệm QLGD có sự phân cấp
quản lý, từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh, cấp huyện, thị. Quản lý giáo dục bao hàm cả
quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và quản lý các phân hệ của nó, đậc biệt là quản lý
trường học. Cơ quan tối cao quản lý giáo dục là Bộ GD & ĐT, đúng đau là Bộ trưởng
với tư cách là chủ thê quản lý Ngành giáo dục của cả nước.
Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khoá VIII viết: “Quản lý giáo
dục là sự tác động có ỷ thức của chủ thế quản lý tói khách thể quản lý nham đưa
hoạt động sư phạm của hệ thong giáo dục đạt tói kết quả mong muốn bang cách
hiệu quả nhất ” [11:35].
Nhà giáo Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lý giáo dục là tô chức các hoạt
động dạy học. Có tô chức được các hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất
của nhà trường phô thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mỏi quản lý được giáo dục,
tức là cụ thể hoá đường lối giáo dục của Đảng và biến đường loi đó thành hiện
thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước” [14,9].
Những khái niệm trên, tuy cách diễn đạt khác nhau nhưng ta có thể hiểu
chung là: OLGD là sự tác động có tô chức, có định hướng, phù họp với quy luật
khách quan của chủ thể quản lý đến đoi tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo
dục ở từng cơ sở trường học và của toàn hệ thong giáo dục đạt tới mục tiêu đã
đinh.
1.2.4.3.
Ouản lý nhà trường
Hoạt động của nhà trường được chuyên biệt hoá, do vậy QL nhà trường cũng
được chuyên biệt hoá. Trong cuốn “Cơ sở lý luận của khoa học quản lý GD”
M.I.Kônđakốp viết “Quản lý công việc nhà trường là hệ thong xã hội - sư phạm đã
được chuyên môn hoá, quy định tác động của ý thức, có kế hoạch và hướng đích
của chủ thể quản lý đến tất cả các mặt của đời song nhà trường, nhằm đảm bảo sự
vận hành toi ưu về các mặt xã hội- kinh tế, tô chức- sư phạm của quá trình dạy học
và giáo dục thế hệ đang lón lên ” [22:15].



15
Một nhiệm vụ quan trọng của các nhà trường là đào tạo nguồn nhân lực đáp
ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước phù hợp với xu thế toàn cầu hoá lực
lượng sản xuất. “Neu xét trên khía cạnh vĩ mô, các nhà quản lý trưòng học phải làm
cho hoạt động GD gắn chặt chẽ vói đòi song xã hội, sao cho giáo dục thích ứng
hơn với nhu cầu xã hội” [22; 5].
Theo Phạm Viết Vượng: “QL trường học là hoạt động của các cơ quan quản lý
nhằm tập họp và tồ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo
dục khác cũng như huy động toi ưu các nguồn lực giáo dục đê nâng cao chất lượng giáo
dục vả đảo tạo trong nhà trường [39:205]
Từ các định nghĩa về QL trường học đã nêu, chúng ta có thể thấy rằng: Ouản lý
nhà trường thực chất là hệ thong tác động có định hưóng, có kế hoạch của chủ thể
quản lý lên tất cả các nguồn lực nhằm đấy mạnh hoạt động của nhà hường theo
nguyên lý giáo dục, trong đó, hoạt động trọng tâm là hoạt động dạy học.
Quản lý nhà trường bao gồm nhiều nội dung: QL giáo viên, QL học sinh, QL
cơ sở vật chất và thiết bị trường học, QL tài chính, QL quá trình dạy học - giáo dục.
Như vậy, trong QL trường học thì QL hoạt động dạy học là nội dung quan trọng
nhất.
1.2.5.

Giải pháp và giải pháp quản lý

1.2.5.1.
Giải pháp
Khái niệm giải pháp được Từ điển hếng Việt định nghĩa: "Phương pháp giải
quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Tìm giải pháp tốt nhất. Dùng giải pháp thương
lượng dể chẩm dứt xung đột. Giải pháp chính trị. Giải pháp tình thế" [37, tr.387].
Giải pháp là khái niệm xuất hiện khá thường xuyên trong nhiều lĩnh vực.

Ngay mấy ví dụ mà Từ điển tiếng Việt đưa ra đế làm sáng tỏ cho sự giải thích cũng
cho thấy phạm vi khá rộng mà khái niệm này được áp dụng. Nói một cách khái
quát, hễ phải giải quyết bất cứ công việc gì, ở bất cứ qui mô nào, muốn có kết quả
tốt đẹp, người ta nghĩ đến vấn đề giải pháp.
Khái niệm giải pháp có sự gần gũi với nội dung của khái niệm biện pháp.
Biện pháp được định nghĩa: "Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. Biện


16

pháp hành chính. Biện pháp kĩ thuật. Có biện pháp đúng" [37, tr.64]. Nếu phân
biệt thật rạch ròi, về mặt lô gic, khái niệm giải pháp bao hàm khái niệm phưong
pháp. Nói cách khác, giải pháp thường được áp dụng cho những vấn đề có qui mô
lớn, có tầm quan trọng, nhất là những vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa, khoa học,
giáo dục... ngược lại, biện pháp thường được dùng đế nói việc giải quyết những
vấn đề cụ thể, tỉ mỉ trong bất cứ lĩnh vực nào, kế cả trong cuộc sống đời thường.
Việc quản lý TCM ở trường THPT là vấn đề không nhỏ, thuộc lĩnh vực giáo
dục, cho nên phải dùng khái niệm giải pháp mới thích họp.
Đe xuất giải pháp là vấn đề có tính khoa học, kết quả của việc nắm vững các
nội dung lí thuyết có liên quan, đồng thời phải am hiểu thực tiễn. Thiếu tri thức
khoa học, thì việc tìm giải pháp chi như người mò mẫm trong đêm, trông chờ may,
rủi, không dám chắc thành công, ngược lại, mơ hồ về thực tiễn mà đề ra giải pháp
thì nhiều khi rơi vào lí thuyết suông, ảo tưởng, kết quả là không thể giải quyết được
vấn đề bức xúc mà cuộc sống đòi hỏi. Vì thế, mới có sự phân biệt giải pháp khả thi
và giải pháp không khả thi. Giải pháp khả thi là những giải pháp được đề ra dựa
trên hai yếu tố đã nêu trên, đảm bảo áp dụng để giải quyết vấn đề có kết quả. Ngược
lại với điều đó là loại giải pháp không khả thi.
Cuộc sống luôn vận động, luôn đặt ra những "bài toán" mới, đòi hỏi phải có
những "lời giải" khác nhau. Không có những công thức cố định cho các lĩnh vực.
Ngay cả trong một lĩnh vực, từng thời điểm khác nhau cũng có những yêu cầu

không giống nhau. Điều này luôn luôn đúng với hoạt động của ngành giáo dục. Sự
thay đổi thường xuyên các mặt trong lĩnh vực này buộc người quản lí phải không
ngừng tìm các giải pháp. Không thể nói mọi giải pháp đều nhất định sẽ thành công,
vì thế sự điều chỉnh trong quá trình thực hiện là hết sức cần thiết.
1.2.5.2.

Giải pháp quản lý

Phương pháp QL là cách thức chủ thể quản lý sử dụng các công cụ QL tác
động vào thực hiện từng khâu của chức năng QL trong mỗi quá trình QL, nhằm tạo


17

sáng tạo của chủ thế QL trong mỗi đối tượng, mỗi tình huống nhất định. Biết sử
dụng các phương pháp thích hợp là chức năng của người làm công tác QL.
Giải pháp QL là cách làm cụ thể đê thực hiện mục tiêu QL. Trong QLGD, giải
pháp OL là tô họp nhiầi cách thức tiến hành, cách làm cụ thể của chủ thể OL nhằm tác
động đến đối tượng quản lý đế giải quyết những vấn đề khó khăn trong công tác OL, làm
cho hệ OL vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể OL đã đề ra và phù họp với quy luật khách
quan.
1.3. Tố chuyên môn ở trường trung học pho thông
1.3.1.

Vị trí, vai trò

Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, QL của nhà
trường. Trong trường, các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ họp tác với nhau,
phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ khác và các tố chức Đảng, đoàn thế trong nhà
trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục

và các hoạt động hướng tới mục tiêu giáo dục.
- Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triến khai các mặt hoạt động của nhà
trường, trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học.
- Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng nhất thiết phải tập trung
dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là
hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV.
- Đặc biệt, TCM là nơi tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nam vững tâm tu, tình cảm
và những khó khăn ừong đời sống của các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV
ừong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ của người GV trong trường trung học.
1.3.2.

Chức năng, nhiệm vụ

- về chức năng, TCM giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ
chuyên môn liên quan đến hoạt động dạy và học; trực tiếp quản lí giáo viên trong
trong tổ theo nhiệm vụ qui định. TCM cũng là đầu mối đế Hiệu trưởng QL nhiều
mặt, nhung chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong
trường.


18

+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây
dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối
chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường;
+ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại
các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và
các quy định khác hiện hành;
+ Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;
+ Đe xuất khen thường, kỷ luật đối với giáo viên.

1.3.3.

Nội dung hoạt động

Sinh hoạt TCM là một trong những hoạt động không thể thiếu trong các hoạt
động của nhà trường. Việc sinh hoạt tổ bộ môn thực hiện theo định kì, được qui
định trong Điều lệ trường Trung học (2 tuần 1 lần). Thời điếm sinh hoạt do Iliệu
trưởng qui định tuỳ yêu cầu về tính chất, nội dung công việc. Ngoài ra, tổ chuyên
môn có thể họp đột xuất theo tính chất công việc hay khi Hiệu trưởng yêu cầu. Đây
là dịp đế tổ giải quyết các sự vụ, rà soát việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, giải
quyết những tồn đọng, đồng thời các tổ viên trao đổi những vấn đề cụ thể trong bộ
môn của tổ mình.
Những qui định nêu trên cho thấy Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận thức đúng
tầm quan trọng của TCM trong nhà trường phổ thông. Điều này trước hết xuất phát
từ cơ sở lí luận về quản lí giáo dục và dạy học, sau đó là sự đúc rút kinh nghiệm chỉ
đạo ở tầm vĩ mô, cũng như nghiên cứu thực tế hoạt động dạy học, QL nhà trường ở
bậc THPT trong cả nước.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ một cách nghiêm túc. Đây là một
trong những nội dung thích hợp nhất mà TTCM cần sử dụng sáng tạo để phát triển
chuyên môn liên tục cho đội ngũ GV. Các nội dung sinh hoạt TCM cần phong phú,


19

mở rộng kiến thức bộ môn; chuyên đề về bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu;
chuyên đề về ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới PPDH, GD; chuyên đề về
nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, chuyên đề về sử dụng các phương tiện
thiết bị dạy học, trao đồi về dạy các bài dài, bài khó...
Dưới đây là một số cách thức cụ thể:
- Lựa chọn chủ đề sinh hoạt:

+ Có thế phân công lần lượt giáo viên trong TCM chuẩn bị chuyên đề cho
các buổi sinh hoạt chuyên môn;
+ Có thể cho GV chủ động đăng kí các chuyên đề chuyên môn và TCM xếp
lịch phù hợp để họ báo cáo, trao đổi và chia sẻ.
+ Có thể là chuyên đề do TCM cùng xây dựng theo yêu cầu, mời chuyên gia
báo cáo hoặc GV trong TCM chuẩn bị báo cáo theo khả năng đế chia sẻ, trao đối
với nhau.
- Xác đinh mục tiêu và xây dựng chưong trình làm việc rõ ràng
+ Các buổi sinh hoạt chuyên đề cần có kế hoạch và chương trình làm việc cụ
thể, không nên quá dài. Phân công người chủ trì và thư kí ghi biên bản đầy đủ.
+ Chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho buổi sinh hoạt (nếu có)
+ Chuẩn bị các phương tiện cần thiết để tăng hiệu quả trao đổi (máy tính,
máy chiếu, giấy, bút...)
- Biết cách điều hành buôi sinh hoạt chuyên môn khoa học
+ Đúng giờ (bắt đầu và kết thúc đúng giờ)
+ Đe buổi sinh hoạt chuyên đề đạt hiệu quả TTCM chủ trì hay người chủ trì
được ủy quyền (NTCM) cần có khả năng điều hành: Xác định rõ mục tiêu buổi sinh
tích cực..


20

+ Kết thúc buổi sinh hoạt phải đưa ra được các kết luận cần thiết, trường hợp
chưa thống nhất cần đến buổi sinh hoạt khác cũng nêu rõ và bố trí buổi sinh hoạt kế
tiếp để thực hiện.
- Đối với các trường qui mô nhỏ, GV mỗi bộ môn ít (thậm chí chỉ có 01 GV)
cần đây mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn liên trường, cụm trường đế trao đối
học thuật, nâng cao năng lực chuyên môn theo yêu cầu.
Đe thực hiện tốt hoạt động này, GV trong tổ và TTCM phải có kĩ năng làm
việc nhóm.

Đối với tổ chuyên môn, tổ trưởng có vai trò quan trọng, thể hiện trong việc
xây dựng kế hoạch; điều hành, tổ chức hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục,
theo phân phối chương trình của Bộ GD&DT và kế hoạch năm học của nhà trường;
tố chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên trong tổ; đánh giá xếp loại
đề xuất khen thưởng hoặc kỉ luật giáo viên thuộc tố mình QL.
Hoạt động của TCM phải được nhìn nhận đầy đủ cả hai khía cạnh.
Khía cạnh thứ nhất là hoạt động của mỗi thành viên với tư cách là một cá
nhân, với những nhiệm vụ được giao, có tính độc lập nhất định trong công việc của
mình. Mỗi GV đều phải thực hiện các việc cơ bản: làm chủ nhiệm lóp hoặc kiêm
nhiệm một việc nào đó; soạn hồ sơ chuyên môn (gồm giáo án dạy học và các tài liệu
liên quan đến công việc được giao); lên lớp theo thời khóa biếu; kiểm tra, đánh giá
học sinh; bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh thi vào đại học, cao đắng và phụ đạo
học sinh yếu kém; đúc rút sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học... Công
việc của mỗi giáo viên trong TCM là rất cụ thế, vì thế kết quả mà họ đạt được cũng
không hề trừu tượng. Bất cứ nhiệm vụ nào cũng phải được đánh giá về mức độ hoàn
thành, dựa trên kết quả cuối cùng. Hồ sơ, giáo án, lớp chủ nhiệm phải được xếp loại
khi kết thúc năm học, kết quả dạy học, bồi dưỡng được chi nhận qua tỉ lệ ở các kì


×