Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

iải pháp quản lý thiết bị dạy học ở Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.3 KB, 78 trang )

21

MỞ ĐẦU
Học đi đôi với hành - Giáo dục kết họp với lao động sản xuất - Nhà trường gắn liền
1. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
với xã hội
1.1. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, hội nhập với nền kinh tế thế giới
tạocông
hệ Trung
Nghề2020.
hiện Từ
nayđó,
được
chiatáclàm
hai
và vớiThời
mục gian
tiêu chương
ừở thànhtrình
mộtđao
nước
nghiệpcấp
ở năm
công
chuẩn
phần
chủ yếu:
thuyết
30%
thờihọc
gian,


hành
70%cao
thờiđãgian.
bị nguồn
nhânlýlực
có chiếm
trình độ
khoa
kỹthực
thuật
có chiếm
tay nghề
trở thành một
yêu cầu bức thiết của xã hội trong giai đoạn hiện nay. Như Nghị quuyết Hội nghị
thời Chấp
gian thực
mục
tiêukhóa
sau đầo
đạtthư
được
lần thứVới
8 Ban
hành hành
Trungtrên,
ương
Dảng
XI, tạo
Tổnglà Bí
chỉ kiến

rõ: “thức,
Đầu kỹ

năng
thựcdục
hành
nghềtưvới
Trung
nghề,
người
cho giáo
là đầu
chotrình
phátđộtriển,
cầncấp
được
ưu tiên
đi học
trướcphải
mộthình
bướcthành
trongđược
các
kỹ
năng trình,
thực hành
nghề phát
độc lập,
thể tự
có thể

dụngtriển
các
chương
kế hoạch
triểncókinh
tế tìm
- xãđược
hội. việc
Mụclàm
tiêuvàgiáo
dục ứng
là phát
thành
tựu người
khoa học
kỹ thuật
nghệ vào
sản xuất,
nênquá
yêutrình
cầu
năng lực
học,cũng
đào như
tạo nhân
lực, công
bồi dưỡng
nhânthực
tài. tếChuyến
mạnh

nâng
cao từ
hiệu
dụng
thiếttrang
bị dạy
nghề thức
để đáp
cầuphát
rèn triển
luyệntoàn
kỹ năng
giáo dục
chủquả
yếusửchú
ừọng
bị kiến
sangứng
tậpyêu
trung
diện
cho
là rất
cầnngười
thiết.học. ..”.[21]
năngngười
lực vàhọc
phẩm
chất
1.4.

chọn chủng
loại thiết
bị nghề
thực hành
không
phải triển
phù họp
1.2. Việc
Lực lượng
lao động
có tay
cao là
độngnhững
lực phát
kinhvới
tế nhu
đất
cầu
xuất trong
hiện tại
cònqua
cần việc
đi trước
đónchưa
đầu đúng
ừình mức
độ công
tiênnghề,
tiến nên
của

nước,sảnnhưng
thờimàgian
đầu tư
cho nghệ
đào tạo
thế
nênlượng
bắt buộc
nhà trường
phải tanâng
cao năng
quản lý
toàn
hầu giới,
hết lực
lao động
của nước
có trình
độ vềlựcchuyên
môn
kỹdiện
thuậtvềvàthiết
kỹ
bị
dạynghề
nghềchưa
từ việc
mua trong
sắm trang
thiếtcũng

bị, cơ
sởtrên
vật thế
chấtgiới;
đến do
việc
tổ
năng
sánhlập
kịpkếvớihoạch
các nước
khu vực
như
việc
chức
có hiệu
cũng chưa
như việc
thiếttriển
bị;
đầu tưkhai
thiếtthác
bị phát
phục huy
vụ cho
đào quả
tạo nghề
đáp bảo
ứng quản
được lâu

vớibền
tốc trang
độ phát
bảo
dưỡng
đúng ngày
quy định
tạo. Khắc
trạngvừa
dạykhông
chay, đúng
hoặc
của trì,
khoabảohọc
kỹ thuật
nay, nhà
đầu chế
tư vừa
thiếu phục
về sốtình
lượng,
dạy
thực
hành
qua
loa
chiếu
lệ
với
nhiều

học
sinh
trên
một
thiết
bị
thực
hành
nghề.
chủng loại, vừa lạc hậu không đáp ứng được việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho

nhưnhân
vậy lực
thì người
họcđộsaukỹkhi
ra trường,
lúc đó
tiếpcông
cận với
môi trường
xuất
nguồn
có trình
thuật,
bên cạnh
tác quản
lý và sản
sử dụng
mới
sẽ

không
bỡ
ngỡ

bắt
kịp
ngay
với
yêu
cầu
sản
xuất
trong
thực
tiễn.
TBDII trong đào tạo nghề còn kém khoa học, chưa phát huy được hết công năng
của các thiết bị thực hành nghề. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng quản lý TBDH để
1.5.đội
Vĩnh
có diện
tích độ
tự kỹ
nhiên
1.504,9
km 2phần
(Trong
tích đất
có được
ngũLong
lao động

có trình
thuật
cao góp
phátđó:
triểndiện
KT-XH,

nông
nghiệp
chiếm
diệntrong
tích giai
đất đoạn
phi hiện
nôngnay.
nghiệp chiếm 21,82%) bằng
mục tiêu
của các
cơ sở78,15%;
đào tạo nghề
0,45% diện tích cả nước.[ 34, tr 4]
1.3. Thiết bị dạy học là yếu tố rất quan trọng trong quá trình Giáo dục - Đào
Dân số của tỉnh là 1.028.550 người, bằng 1,17% dân số cả nước. Mật độ dân
tạo, đặc biệt ừong đào tạo nghề. Quản lý thiết bị dạy học là làm cho thiết bị dạy học
số của tỉnh năm: 683 người/km2. Mật độ dân số của tỉnh thuộc loại khá cao trong
trở thành công cụ, phương tiện góp phần thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng “
khu vực, đúng hàng thứ 2 trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long; gấp 1,6 lần mật
độ dân số khu vực đồng bằng sông Cửu Long (428 người/km 2) và gấp 2,58 lần mật
độ dân số cả nước ( 265 người/km2).[34,tr 6]



3

Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh được duy trì ở mức khá cao, chuyến dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tích cực. Tốc độ tăng trưởng GDP: 9,92%. Cơ cấu kinh tế
năm 2012: Khu vực I: 49,93%; khu vực II: 16,38%; khu vực III: 33,69%.
GDP bình quân đầu người năm 2012của tỉnh: 28,24 triệu đồng/người/năm
(1.340 USD) tăng 6,04 triệu đồng/người/năm so với năm 2010; Tương đương với
mức bình quân của cả nước (1.300 USD).
Trong thời gian qua, tỉnh luôn thực hiện tốt công tác phát triển giáo dục đào
tạo & dạy nghề. Là tỉnh đứng thứ 2 ở khu vực Đồng bang sông Cửu Long (đứng sau
Thành phố cần Thơ) về công tác đào tạo nhân lực, với 27 cơ sở giáo dục đào tạo &
dạy nghề (Cụ thể: 16 trung tâm, doanh nghiệp có dạy nghề; 02 Trung tâm Giới thiệu
việc làm; 02 trường Trung cấp nghề; 01 trường trung cấp chuyên nghiệp; 04 trường
Cao đẳng và 02 trường Đại học). Cùng với hệ thống đào tạo này, hang năm tỉnh đã
đào tạo hơn 24.000 lao động có trình độ nghề từ ngắn hạn, sơ cấp trở lên; 4.5005.000 lao động có trình độ cao đẳng, đại học.
Công tác thu hút nhân tài của tỉnh gặp nhiều khó khăn. Nguồn nhân lực của
tỉnh còn yếu cả về số lượng và chất lượng. Đội ngũ cán bộ, công chức, lực lượng
lao động qua đào tạo nghề và đội ngũ công nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật
vẫn chưa đảp úng được yêu cầu phát ừiển của địa phương trong thời kỳ hội nhập. [
27,ữ 2 ]
Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh khóa IX nhiệm kỳ 2010-2015 xác định
phát triển nguồn nhân lực là một trong hai nhân tố đột phá nhằm: “...Nâng cao
trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, khoa học kỹ thuật các
cấp, đáp ứng cho nhu cầu phát triển giai đoạn 2010-2015 và chuần bị nguồn cán
bộ cho giai đoạn 2015-2020. Tăng cường đào tạo nghề gan với giải quyết việc
làm. Nâng cao chất lượng giáo viên, cán bộ quản lý ngành giáo dục, đôi mới và
nâng cao chất lượng toàn diện các cấp học... ”[ 22 ]
1.6. Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long qua 12 năm xây dựng và phát triển.



4

Tiền thân của Trường là Trường Dạy nghề Vĩnh Long được thành lập vào
năm 2001 với chức năng đào tạo công nhân kỹ thuật bậc 3/7. Đen năm 2007 được
nâng cấp và đổi tên thành Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long.
Trường có chức năng đào tạo, đầo tạo lại, liên kết đầo tạo với các trường
khác trong và ngoài tinh để đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, có năng lực thực
hành nghề tưong xứng với trình độ sơ cấp nghề, trưng cấp nghề và các trình độ khác
để đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá các
ngành các lĩnh vực ở địa phương và tạo việc làm cho người lao động. [ 12 ]
Trường được giao nhiệm vụ đào tạo hệ Trưng cấp nghề các chuyên ngành:
Điện công nghiệp, Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí, Điện tử dân dụng,
Điện tử công nghiệp, Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy vi tính, Công nghệ ô tô, Cơ
khí cắt gọt kim loại.
Quy mô đào tạo hàng năm là: 1.500 học sinh học hệ dài hạn. Trang thiết bị
dạy học và thiết bị thực hành đã được đầu tư theo đề án thành lập Trường Dạy Nghề
vào những năm 2001 - 2005 nên hiện nay đã cũ kỹ, lạc hậu so với gần một thập kỷ
phát triển của khoa học công nghệ hiện nay. Và trong những năm gần đây cùng với
sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nên lĩnh vực dạy nghề như được hồi sinh, nhiều
chủ trương lớn đã được ban hành như: Chiến lược phát triển dạy nghề 2011-2020,
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020, từ đó nhà trường đã được đầu
tư bổ sung thêm về cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề theo đề án thành lập trường.
Tuy nhiên, việc đầu tư, , quản lý, khai thác trang thiết bị dạy học còn rất nhiều bất
cập như: Ke hoạch dài hạn chưa có tầm chiến lược, kế hoạch ngắn hạn theo năm
học chưa có căn cứ, còn mang tính thụ động:Tố chức thực hiện chưa đồng bộ, chưa
khoa học, chỉ đạo chưa kiên quyết, chưa có giải pháp tối ưu. Công tác kiểm tra còn
thiếu chặt chẽ, chưa có nề nếp, việc khai thác và đưa thiết bị vào dạy học chưa thật
hiệu quả, còn tùy tiện. Đặc biệt chưa có quy định, quy trình khai thác thiết bị trong
giờ học thực hành.



5

1.7. Trình độ năng lực sử dụng thiết bị dạy nghề của giáo viên còn yếu, thiếu
kinh nghiệm, vì thế chất lượng đào tạo của các trường nghề hiện nay chưa cao, chưa
phù họp với thực tiên, học sinh ra trường chưa thê làm việc độc lập mà phải có thời
gian tập sự, làm quen với công việc, làm quen với thiết bị máy móc ở doanh nghiệp,
ngoài ra còn phải nhờ đến sự chỉ dẫn của những người có tay nghề trong một thời
gian dài làm lãng phí về thời gian và tài chính của cả doanh nghiệp và người lao
động. Đây cũng chính là nguyên nhân mà các doanh nghiệp đã thờ ơ với các trường
dạy nghề trong thời gian qua.
1.8. Thực trạng công tác quản lý TBDH ở Trường Trung cấp nghề Vĩnh
Long hiện nay chưa thực sự đáp ứng mục tiêu đào tạo, kém hiệu quả, quản lý theo
kinh nghiệm, thiếu tính khoa học, chưa có tính hệ thống và tính đồng bộ. Vì vậy,
trong bối cảnh hiện nay cần phải có những giải pháp đột phá công tác quản lý
TBDH của nhà trường nhằm làm đối mới, cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo góp
phần phát triển nhà trường trong thời gian tới. Với những lý do đã trình bày trên,
nên tôi chọn đề tài: “ Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở Trường Trung
cấp nghề Vĩnh Long ” để thực hiện.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
Trên cơ sở nghiên cúu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp quản lý
thiết bị dạy học ở Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long, góp phần nâng cao chất
lượng đào tạo của nhà trường.
3. KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý thiết bị dạy học ở Trường Trung cấp nghề
3.2. Dối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý thiết bị dạy học của Trường Tning cấp nghề Vĩnh Long



6

4. GIẢ THIÉT KHOA HỌC
Neu đề xuất được một số giải pháp quản lý đảm bảo tính khoa học, khả thi
thì sẽ nâng cao được hiệu quả quản lý thiết bị dạy học ở Trường Trung cấp nghề
Vĩnh Long
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN cửu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học ở Trường Trung cấp
nghề
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng thiết bị dạy học và công tác quản lý thiết bị
dạy học tại Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long
5.3. Đe xuất một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học ở Trường
Trung cấp nghề Vĩnh Long.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu lí luận về quản lý, quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề.
- Nghiên cứu tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đảo tạo nghề,
chất lượng đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực trong xu thế hội nhập quốc tế.
- Công tác quản lý thiết bị đào tạo nghề.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Khảo sát đánh giá thiết bị dạy nghề, công tác thiết bị dạy nghề.
- Khảo sát công tác quản lý thiết bị dạy nghề.
- Phương pháp phỏng vấn, phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp điều tra


7

7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐÈ TÀI

7.1. về mặt lý luận
Đe tài nghiên cứu góp phần làm rõ thêm khái niệm trang thiết bị dạy nghề và
công tác quản lý trang thiết bị dạy nghề trong đào tạo nghề.
Vị trí, vai trò của thiết bị dạy nghề trong quá trình dạy và học và việc nâng
cao chất luợng đào tạo nghề.
7.2. về mặt thục tiễn
Đe tài đề cập đến những bất cập trong công tác quản lý thiết bị dạy nghề và
mạnh dạn nêu lên một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy nghề ở Truông
Trung cấp nghề Vĩnh Long đang là vấn đề cấp thiết của Truờng trong giai đoạn hiện
nay.

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chuơng :
Chuơng 1. Cơ sở lí luận về quản lý thiết bị dạy học ở Truờng Trung cấp
nghề
Chuơng 2. Thục trạng thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học ở Truờng
Trung cấp nghề Vĩnh Long
Chuơng 3. Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở Truông Trung cấp
nghề Vĩnh Long.


8

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ THIÉT BỊ DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG CÁP NGHÈ
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VẤN DÈ
Chất lượng giáo dục đao tạo trong nhà tnrờng nói chung và trong các trường dạy
nghề nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và một trong nhũng yếu tố quan trọng nhất đó


Thiết bị dạy học, nếu việc quản lý, sử dụng và khai thác thiết bị dạy học trong nhà trường
đúng khoa học quản lý, có hiệu quả thì sẽ góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng
đầo tạo, đem lại thương hiệu cho nhà trường, nâng cao uy tín, giúp cho nhà trường ổn
định
và phát triển.
Ở một số nước phát ừiển ừên thế giới, Thiết bị dạy học hiện đại đã mang lại hiệu
quả rất lớn cho nền giáo dục đào tạo, giúp cho hoạt động dạy và học của thầy và trò được
thuận lợi dễ dàng, có thể trao đổi học tập mọi lúc, mọi nơi. Thiết bị dạy học đã giúp cho
việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng giũa thầy và trò được nhanh chóng, đay đủ và hiệu
quả.
Ớ VN, ừong nhiều thập kỷ qua, do bị ảnh hưởng một thời gian dài bởi chiến
tranh,
nên Khoa học kỹ thuật, Công nghệ tiên tiến chậm phát triển và còn giữ khoảng cách
không
nhỏ với các nước tiên tiến ừong khu vực, vì thế tính hiện đại ừong giáo dục của nước ta
còn kém, thiết bị dạy học và phương pháp giảng dạy lạc hậu, quá trình giảng dạy còn
mang
nặng tính lý thuyết thiếu đi tính thực tiễn nên việc phát ừiển kinh tế xã hội, phát triển
công
nghiệp hoá, hiện đại hoá có bước đi chậm. Nhận thức được vấn đề trên, những năm gần
đây ngành giáo dục đã đề ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lưọng giáo dục của VN,
ừong đó có nhiều lĩnh vực được cải cách như chương trình đào tạo, sách giáo khoa, đội
ngũ giáo viên, cơ sở vật chất và đậc biệt là phương pháp dạy học mới gắn liền với phương
tiện dạy học hiện đại. Song song đó, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội cũng đã ban
hành nhiều chính sách nhằm vực dậy lĩnh vực dạy nghề, góp phần phát triển và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực. Qua đó, Bộ đã ban hành những Quyết định, Thông tư, nhàm


9


chuẩn hóa chương ừình đào tạo nghề các cấp, chuấn hóa đội ngũ giáo viên, tiến hành kiểm
định chất lượng đào tạo và công bố những trường đạt chuẩn chất lượng, đã tổ chức phát
động các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ về việc Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị
dạy học, chuẩn hóa thiết bị thực hành cho tùng nghề đào tạo, quy định tiêu chuẩn cơ sở
vật
chất phục vụ dạy nghề. Ngoài ra, đã có nhiều tài liệu nghiên cứu, nhiều bài viết của các
nhà giáo có nhiều kinh nghiệm ừên lĩnh vực dạy nghề đã nêu bật lên được ý nghĩa, tầm
quan ừọng của thiết bị dạy học đối với chất lượng đào tạo nghề, đã nêu lên những bất cập
về thực trạng của thiết bị dạy học trong các cơ sở đầo tạo nghề hiện nay đồng thời cũng
đã
đề xuất những biện pháp tháo gỡ, nhàm làm cho thiết bị dạy học thực sự trở thành một
trong những khâu then chốt quyết định đến chất lượng đào tạo của các trường nghề trên
cả
nước.
Từ đó, Bộ LĐTB & XH cũng đã có nhũng chương trình thiết thực nhằm đổi mới
nâng cao chất lượng đào tạo nghề, trong đó quan trọng nhất là việc đầu tư mạnh mẽ về
thiết bị dạy thực hành cho các trường nghề ừên cả nước theo tùng nhóm nghề trọng điểm,
nhằm tăng cường năng lực dạy nghề cho các cơ sở đao tạo, đồng thời cũng là một giải
pháp nhằm cải tiến tích cực phương pháp dạy học theo nguyên lý: “ Lý thuyết gắn liền
với
thực tiễn ” ; “ Học đi đôi với hành ”
Với thời gian và năng lực có hạn, nên tác giả chỉ tim hiểu và nghiên cứu lĩnh vực
TBDII trong nước, chưa có điều kiện để nghiên cứu vấn đề này ở các nước khác.
1.2. MỘT SÓ KHÁI NIỆM cơ BẢN
1.2.1. Trường Trung cấp nghề
1.2.1.1. Địa vị pháp lý
- Trường trung cấp nghề là cơ sở dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
được thành lập và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường và các quy định khác
của pháp luật có liên quan.
- Trường Trung cấp nghề là đơn vị sự nghiệp, có quyền tự chủ và tự chịu trách

nhiệm theo quy định của pháp luật.


10

Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. [12, tr 2]
1.2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
a. Chức năng
Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long có chức năng đào tạo, đầo tạo lại, liên kết
đào tạo với các trường khác trong và ngoài tỉnh để đào tạo đội ngũ lao động có kỹ
thuật, có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ sơ cấp nghề, trung cấp
nghề và các trình độ khác để đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực phục vụ công
nghiệp hoá hiện đại hoá các ngành các lĩnh vực ở địa phương và tạo việc làm cho
người lao động.
+ Trình độ Sơ cấp: trang bị cho người học nghề năng lực thực hành một nghề
đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có đạo đức,
lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo
điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo
việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
+ Trình độ Trung cấp nghề: trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên
môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng làm việc độc
lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, có đạo đức, lương tâm nghề
nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người
học nghề sau khi tôt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục
học lên trình độ cao hơn.[ 20 ]
b. Nhiệm vụ
- Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở
trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực
thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức nghề
nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có



11

khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hon,
đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.
- Tố chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chương trình, giáo trình, học
liệu dạy nghề đối vói ngành nghề được phép đào tạo.
- Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.
- Tố chức các hoạt động dạy và học; thi, kiêm tra, công nhận tốt nghiệp,
cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
- Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trường đủ
về số lượng; phù hợp với ngành nghề, quy mô, trình độ đào tạo theo quy định
của pháp luật.
- Tố chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao
công nghệ; thực hiện sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khoa học, kỹ thuật theo
quy định của pháp luật.
- Phối họp với các doanh nghiệp, tố chức, cá nhân, gia đình người học
nghề trong hoạt động dạy nghề.
- Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên và người học nghề tham gia
các hoạt động xã hội.
- Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy
nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào dạy nghề và hoạt động
tài chính.
- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính theo quy
định của pháp luật.
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ' và đột xuất theo quy định.


12


- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.[12,tr 3]
1.2.2. Thiết bị dạy học
TBDH là hệ thống đối tượng vật chất và tất cả những phương tiện kỹ thuật
được giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học [14, tr 254].
1.2.2.1.

Thiết bị dạy học trong đào tạo nghề

TBDH trong đào tạo nghề là tất cả các chủng loại thiết bị, mô hình, học cụ,
đồ dùng, phương tiện dạy học dùng cho dạy lý thuyết và dạy thực hành trong trường
đào tạo nghề.
Biếu diễn TBDII trong đào tạo nghề theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1
Như vậy, TBDIi trong đảo tạo nghề là tất cả trang thiết bị máy móc, phương
tiện dụng cụ vật chất để giáo viên và học sinh sử dụng học tập, thực tập, thực hành
sản xuất nhằm thực hiện nội dung chương trình đào tạo.


13

- Vị trí của TBDH trong quá trình dạy học nói chung và dạy nghề nói riêng.
Theo quan điểm của lý luận dạy học hiện đại thì TBDH là một trong 6 thành tố chủ
yếu của quá trình dạy học bao gồm: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, giáo viên,
học sinh, TBDIi. Như vậy, TBDII chịu sự chi phối của nội dung và phương pháp
học tập. Mỗi TBDIi phải được cân nhắc lựa chọn để đáp ứng được nội dung chương
trình, đồng thời cũng thoả mãn các yêu cầu khoa học sư phạm, kinh tế, thấm mỹ và
an toàn cho giáo viên khi sử dụng đạt kết quả mong muốn. Đặc biệt, là trong đào
tạo nghề TBDH cũng chính là nội dung của chương trình đao tạo. Học sinh phải

hiểu được tính năng tác dụng, nguyên lý hoạt động để vận hành thực tập và làm ra
sản phấm.
Hiệu quả của hoạt động giáo dục phụ thuộc một phần rất quan trọng vào
TBDH phục vụ lao động sư phạm.
Thật vậy: Neu gọi

Y

là hiệu quả của giáo dục đào tạo.

s

là năng lực sư phạm

c là điều kiện TBDII của
Hai nhân tố tác động trực tiếp vào Y chính là s và c. Ta có hàm: Y = F(S.C).
(bao gồm phương pháp, kỹ năng) của giáo viên,

Qua đó ta thấy nếu

c

quá nghèo nàn dù

s

có tiên tiến cũng không tạo ra được

hiệu quả sư phạm tốt mà còn có xu hướng làm cho
thúc đẩy

nhất.

s

trường.

s

mai một đi. Nếu

c

tiên tiến sẽ

vươn lên để cùng tác động theo một phương thức nhằm đạt hiệu quả cao

- Theo lý luận dạy học, chức năng cơ bản của TBDH trong quá trình dạy học
thể hiện ở những điểm sau:
1. Sử dụng TBDH đảm bảo đầy đủ chính xác thông tin về các hiện tượng, đối
tượng nghiên cứu, do đó làm cho chất lượng dạy học tăng lên.
2. Sử dung TBDH nâng cao được tính trực quan, cơ sở của tư duy trừu
tượng, mở rộng khả năng tiếp cận với các đối tượng và hiện tượng.
3. Sử dụng TBDII giúp tăng tính hấp dẫn, tính ham thích học tập, phát triển
hứng thú nhận thức của học sinh.


14

4. Sử dụng TBDH giúp tăng cường độ lao động học tập cho học sinh, do đó
cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa.

5. Sử dụng TBDH tạo cho học sinh có điều kiện tự lực chiếm lĩnh tri thức,
hình thành kỹ năng, kỹ xảo (tự nghiên cứu tài liệu, tự lắp ráp thí nghiệm, tìm thông
tin, lựa chọn phương pháp và vận dụng trong thực hành nghề, thực hành sản xuất
làm ra sản phẩm).
6. Sử dụng TBDII hợp lý hoá quá trình dạy học. Tiết kiệm được thời gian mô
tả. Ví dụ mô hình động cơ đốt trong, sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống máy móc,
thiết bị điện tử...
7. Sử dụng TBDIi gắn bài học với đời sống thực tế, gan học với hành, nhà
trường gắn với xã hội, gắn với sản xuất hàng hoá cho xã hội.
8. Sử dụng TBDH giúp hình thành nhân cách, thế giới quan, nhân sinh quan
rèn luyện tác phong công nghiệp, cách ứng xử giao tiếp văn hoá.
1.2.2.2. Vị trí, vai trò của thiết bị dạy học trong giáo dục đào tạo
a. Vị trí
Quá trình dạy học được cấu thành bởi nhiều yếu tố có liên quan chặt chẽ với
nhau đó là: Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp - Giáo viên - Học sinh - Cơ sở vật
chất sư phạm - TBDH. Các yếu tố cơ bản này tạo nên quá trình sư phạm hẹp. Neu
kể đến các yếu tố khác của môi trường sư phạm như môi trường tụ nhiên, xã hội,
văn hoá tạo nên quá trình sư phạm đầy đủ. Ở đây chúng ta đề cập đến quá trình hẹp
được diễn tả theo sơ đồ sau:


Đọc:

10%

Nghe:

20%

Nhìn:


30%

Nhìn + nghe:

50%

Nói được:

70%

Tự làm:

90%

15
16

- Tăng khả năng truyền tải thông tin, nâng cao hiệu quả sư phạm cụ thể:
+ Giảm nhẹ khó khăn trong truyền tải thông tin.
+ Mở rộng các khả năng sư phạm.
+ Tiết kiệm thời gian.
+ Lao động sư phạm văn minh họp lý hơn.
+ Tạo nên sự trình bày sinh động.
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành quá trình dạy học
+ Giúp tập trung cho người học.
Mối
quan bịhệdạy
giữa
tố tập

cấu đa
thành
quá trình dạy học trong đó
c. Thiết
họccác
vớiyếu
“Học
giáccủa
quan”

csvc

và TBDIi là yếu tố không thể tách rời. Như vậy, csvc và TBDII là bộ phận của
Đe biết được tầm quan trọng tương đối của các giác quan trong việc duy trì
nội
phương
pháp,
có thể
là ta
phương
tiện nghe
để nhận
đốihọc dung,
tập, qua
tổng kết
quáchúng
trình dạy
họcvừa
người
nói: “Tôi

- tôithức,
quên:vừa
tôi là
nhìn
tượng chứa nội dung cần nhận thức.
b. Vai trò của thiết bị dạy học trong việc đôi mới giáo dục
Là phương tiện đế làm sáng tỏ lý thuyết, kiểm nghiệm lại lý thuyết, học sinh
tự chiếm lĩnh tri thức, khám phá ra những tri thức mới.
Thực hiện nghiên cứu “ ừực quan”, nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành,
lý luận gắn với thực tiễn”. Góp phần thực hiện đổi mới giáo dục thể hiện qua các tác
dụng sau:
quá trình
nhậnlượng
thức dạy
đạt học.
được hiệu quả cao thi phải thông qua quá trình nghe,
-ĐeĐảm
bảo chất
nhìn, nói được và thực hành làm được. Muốn đạt được điều đó thì TBDH đóng một vai
ừò cực kỳ quan trọng giúp cho quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao.
Thiết
dạycác
họchình
với thức
chất dạy
lượng
đào tạo
-d. Đa
dạnghịhoá
học.

- Khái niệm về chất lượng:
- Đổi mới phương tiện dạy học.


17

+ Theo từ điển Tiếng Việt, chất lượng là “ Cái tạo nên phẩm chất, giá ừị của
một con người, một sự vật, một sự việc”.
+ Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng, chất lượng là “ Cái làm nên phẩm
chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho sự vật này
khác với sự vật kia”.
+ Theo ISO 9001: 2008, chất lượng “ Là mức độ của một tập họp các đặc
tính vốn có đáp úng các yêu cầu”.
+ Theo tác giả Lê Đức Phúc: “Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất giá trị của
một con người, một sự vật, một sự việc, đó là tống thế nhũng thuộc tính cơ bản
khắng định sự tồn tại của sự vật và phân biệt nó với sự vật khác”.
Như vậy: Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật được biểu hiện ra bên
ngoài qua các thuộc tính, là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của sự vật. Thông qua các
thuộc tính cơ bản đê phân biệt với các sự vật khác.
+ Theo từ điến Giáo dục học, chất lượng giáo dục là: “ Tổng hòa những phẩm
chất và năng lực được tạo nên ừong quá trình giáo dục, đao tạo, bồi dưỡng cho người
học so với thang chuẩn giá trị của nhà nước hoặc xã hội ”
+ Chất lượng đào tạo: “Chất lượng đào tạo được phản ánh là một tiêu thức
phản ánh các mức độ và kết quả hoạt động giáo dục đào tạo có tính liên tục từ khởi
đầu quá trình đào tạo cho đến kết thúc quá trình đó” [24, tr. 19].
Theo tác giả Nguyễn Hữu Châu, chất lượng của cơ sở giáo dục hoặc của một
nhà trường thường được thể hiện qua 10 yếu tố :
1. Người học khỏe mạnh, được nuôi dưỡng tốt, được khuyến khích thường
xuyên đê có động cơ học tập chủ động ;
2. Giáo viên thành thạo nghề nghiệp và được động viên đúng mức;

3. Phương pháp và kỹ thuật dạy học - học tập tích cực;
4. Chương trình giáo dục thích hợp với người học và người dạy ;


TT

Tiêu chí

Điểm tối đa

1

Mục tiêu và nhiệm vụ

2

Tổ chức và quản lý

3

Hoạt động dạy và học

4

Giáo viên và cán bộ quản lýKiểm định chất lượng là một công cụ hữu
16 hiệu bảo đảm chất lượng đào tạo.
5. Trang thiết bị, phương tiện và đồ dùng học tập, giảng dạy, học liệu và công
Chương trình, giáo Kiểm
trình định chất lượng dạy nghề nhằm đánh giá,
16 xác định mức độ thực hiện mục

tiêu, chương
trình,
dung
dạy
đốivàvới
cơthiện
sở dạy
mặt giúp các cơ
nghệ giáo
dụcnội
thích
hợp,
dễ nghề
tiếp cận
thân
với nghề,
người một
sử dụng;
Thư viện
sở dạy nghề tự đánh giá và hoàn thiện các điều 06
kiện bảo đảm chất lượng; mặt khác,
giúp6.cơ Môi
quantrường
quản học
lý nhà
về vệ
dạysinh,
nghềanđánh
đó công bố với xã hội về
tập nước

đảm bảo
toàn, giá,
lànhqua
mạnh;
Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học
14
thực trạng chất lượng của cơ sở dạy nghề đế người học và xã hội biết được thực
lượng đào tạo và giám sát. Đế định hướng
yếu tố, các điều kiện trong
Quản lý tài chánh trạng7. chất
10 các
Hệ thống đánh giá thích hợp với môi trường,
quá trình giáo dục và kết qủa
việc hình thành nên chất lượng đào tạo, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã ban
hànhhọc
bộgiáo
tiêudục;
chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng
Các dịch vụ cho người
nghề
06 Trường Trung cấp nghề do Bộ
trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành ngày 17 tháng 01 năm 2008
100gia và dân chủ;
theo8.Quyết
01/2008/QĐ-BLĐTBXH.
Hệ định
thốngsốquản
lý giáo dục Tổng
có tínhcộng
cùng tham


5
6
7
8
9

06

18
19

10
16

9. Tôn trọng và thu hút được cộng đồng cũng như nền văn hóa địa phương
trong hoạt động giáo dục;
10. Các thiết chế, chương trình giáo dục có nguồn lực thích hợp, thỏa đáng và
Bảng
1.1. Các tiêu chí đảm bảo chất lưọng đào tạo Trung cấp nghề
bình đẳng.
Theo tác giả Trần Khánh Đức, mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng

Kiến thức

- Đạo đức phâm chất
- Giá trị nhân cách, nghề nghiệp
- Giá trị sức lao động
- Trình độ chuyên môn nghề nghiệp
(kiến thức kỹ năng)

- Năng lực thích ứng với thị trường
lao động
- Năng lực phát triển nghề nghiệp

Kỹ năng

Thái độ

Như vậy các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo là vô cùng quan trọng và
rất cần thiết nên mỗi cơ sở đào tạo phải xây đựng theo tiêu chí trên. Qua bảng 1.1 ta
Sơ đồ 1.3. Quan hệ giưa mục tiêu và chất lượng đào tạo
thấy vị trí của Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học đúng thứ tư trong chín tiêu
chí đảm bảo chất lượng đào tạo. [ 35 ]


20

1.2.3.

Quản lý, quản lý thiết bị dạy học

1.2.3.1. Quản lý
Từ khi có phân công lao động xã hội là có sự quản lý. Theo Hán tự thì quản
là chăm sóc giữ gìn, lý là sửa sang sắp xếp.
Các nhà lý luận quản lý quốc tế như: Fredivich Wiliam Taylo (1856 - 1915);
Iienri Faylo (1841 - 1925), Max Weber (1864 - 1920) đều khẳng định:
Quản lý là một khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy xã hội.
Có nhiều cách diễn đạt thuật ngữ “Quản lý”. Theo giáo trình Khoa học quản
lý (Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 1999) thì: “ Quản lý là các hoạt động
được thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của người

khác”.
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người
cộng sự khác cùng chung một tổ chức.
- Quản lý là sự tác động có ý thức hợp quy luật của chủ thế quản lý lên đối
tượng quản lý và khách thế quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề ra.
Những định nghĩa trên khác nhau về cách diễn đạt nhưng nội dung đều cơ
bản như nhau đó là:
+ Phải có chủ thể quản lý (ngư ời quản lý, tổ chức quản lý)
+ Phải có đối tượng bị quản lý (người hoặc tập thể)
+ Phải có mục tiêu và một qũy đạo cho cả đối tượng và chủ thế quản lý. Mục
tiêu này là căn cứ để chủ thế tạo ra tác động.
Hiện nay, quản lý thường được định nghĩa rõ hơn: Quản lý là quá trình đạt
đến mục tiêu bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng): kế hoạch hoá, tổ chức
chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra với hệ thống thông tin quản lý.
Như vậy, quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản
lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng quản lý) về các
mặt văn hoá, xã hội, kinh tế... bằng hệ thống các luật lệ, chính sách, các nguyên tắc
và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường cho sự phát triến của đối tượng. (Đối


21

tượng có thế quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị, con người hoặc sự vật
cụ thể).
Vì vậy, trong các công tác quản lý phải hướng đối tượng tự giác hoàn thành
nhiệm vụ. Biến quá trình quản lý thành quá trình tự quản lý.
Suy cho cùng mối quan hệ quản lý là mối quan hệ giữa người với người. Hay
nói cách khác là nghệ thuật dùng người, nói như người xưa: “Dụng nhân như dụng
mộc”.


Sơ đồ 1.4. Mô hình hoá mối quan hệ quản lý
a. Mối liên hệ thông tin thuận
b. Mối liên hệ thông tin ngược (ngoài)
b\ Mối liên hệ thông tin ngược (trong) nó phản ánh khả năng tự điều chỉnh
a. Các chức năng quản lý
Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động có định hướng, có tổ
chức, có điều hành, có kiểm tra đánh giá một cách chuyên môn hoá quá trình quản lý.
Có 4 chức năng quản lý cơ bản đó là: Ke hoạch hoá; Tố chức; Chỉ đạo (phối
hợp, điều hành, kích thích); Kiểm tra đánh giá.
Ngoài ra, thông tin là một chức năng trung tâm trong quản lý.


22

Sơ đồ 1.5. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý cơ bản
b. Nội dung các chức năng quản lý
- Lập kế hoạch: Là khâu quan trọng đầu tiên của chủ thể quản lý nhằm xác
định xem phải làm cái gì? Làm như thế nào? Thời gian làm? Ai làm?
Dó là quá trình vạch ra mục tiêu và quyết định phương thức đạt được mục
tiêu. Lập kế hoạch thực chất là bắc nhịp cầu nối trạng thái hiện tại với trạng thái
mong muốn trong tưong lai.
- Tố chúc: Là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách
thức nhất định để đạt được mục tiêu mong đợi. Đó chính là hình thành nên cơ cấu,
quan hệ giữa các thành viên, các bộ phận trong một tổ chức nhằm thực hiện tốt kế
hoạch lập ra.
Đạt được mục tiêu của tổ chức tạo nên sức mạnh của tổ chức trong vấn đề bố
trí nguồn nhân lực.
- Chỉ đạo (phối họp + điều hành): Là quá trình tác động gây ảnh hưởng đến
các thành viên, liên kết, liên hệ với người khác, động viên họ hoàn thành nhiệm vụ
được giao để đạt được mục tiêu của tổ chức.



23

Chỉ đạo là quá ừình giải quyết tốt mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức,
nhằm làm cho việc thực hiện kế hoạch lập ra nhịp nhàng hợp quy luật, kể cả việc điều
hành các nguồn lực đã được xác lập hoặc cả những nguồn lực phát sinh.
Công tác chỉ đạo không những bắt đầu khi lập kế hoạch và thiết kế bộ máy
mà nó còn tác dụng thúc đẩy để quyết định hai chức năng trên.
- Kiểm tra, đánh giá: Là chức năng cuối cùng của chu trình quản lý để kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch của tổ chức, nhằm đánh giá mức độ hoàn thành và điều
chỉnh nhũng sai lệch theo chuẩn mực (nếu có) kế cả đối tượng quản lý và chủ thể
quản lý. Tư vấn thúc đẩy để đạt được mục tiêu đề ra.
c. Quản lý giáo dục (Quản lý trường học)
Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội. Tuỳ vào việc xác định
đối tượng quản lý mà có các cấp độ khác nhau.
Neu hiếu giáo dục và các hoạt động giáo dục diễn ra trong hoạt động xã hội
nói chung thì quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội. Khi
đó quản lý giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng nhất.
Còn khi nói đến hoạt động trong GD - ĐT diễn ra ở các cơ sở GD -ĐT thì
quản lý giáo dục được hiểu là quản lý một cơ sở GD - ĐT.
Có nhiều định nghĩa về quản lý giáo dục ở đây chúng tôi trình bày một số
định nghĩa dễ hiểu:
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục, quản lý trường học có thể hiểu là
một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ
chức sư phạm của chủ thế quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động mọi người trong quá trình
đảo tạo cùng phối hợp, tham gia mọi hoạt động của nhà trường, nhằm làm cho quá
trình này vận hành tối ưu tới việc hoàn thành những mục tiêu dự kiến” [18,trl8].



24

Theo tác giả Nguyễn Gia Quý: “'Quản lý quá trình giáo dục là quản lý một hệ
thống toàn vẹn bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức, giáo
dục, người dạy, người học, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy và học, môi
trường giáo dục, kết quả giáo dục [ 25,trl5]
Theo giáo trình quản lý giáo dục, quản lý nhà trường (tài liệu dùng cho các
lớp cao học quản lý) thì: Quản lý hệ thống giáo dục có thể là tác động của hệ thống
có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thế quản lý ở các cấp khác nhau đến
tất cả các mắt xích của hệ thống, nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân
cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã
hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý
trẻ em.
Quản lý nhà trường là quản lý vi mô, nó là một hệ thống con của quản lý vĩ
mô: quản lý giáo dục, quản lý nhà trường có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý
mang tính tổ chức - sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh,
đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng
cộng tác,, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường, nhằm làm cho quá
trình này vận hành tối ưu đế đạt được những mục tiêu dự kiến.
Quản lý nhà trường bao gồm hai loại :
- Tác động của những chủ thê quản lý bên trên và bên ngoài nhà trường
- Tác động của những chủ thê quản lý bên trong nhà trường.
Như vậy, quản lý nhà trường là quản lý quá trình dạy học, giáo dục, quản lý
các điều kiện thiết yếu như: quản lý nhân lực, tài chính csvc - TBDH...
Trường học nói chung trường dạy nghề nói riêng là một tổ chức giáo dục cơ
sở của Nhà nước làm công tác đào tạo. Thành tích thực chất của trường học là kết
quả chất lượng đào tạo các mặt của nhà trường.



25

1.23.2.

Quản lý thiết bị dạv học

a. Yêu cầu và nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học
Quản lý TBDH là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng
phát ừiển và sử dụng có hiệu quả hệ thống TBDH phục vụ cho công tác giáo dục
đào tạo [ 3 8,ừ 262].
- Yêu cầu: Đe quản lý tốt công tác TBDH, người quản lý phải nắm chắc cơ
sở lý luận và thực tiễn về lĩnh vực quản lý, các chức năng quản lý. Biết phân lập và
phối họp các nội dung quản lý, các mặt quản lý. Phải hiểu rõ mục tiêu chương trình
đào tạo đòi hỏi để tập trung các nguồn lực nhằm đưa công tác TBDH phục vụ đac
lực cho giáo dục đào tạo.
- Nguyên tắc của quản lý TBDII:
+ Trang bị đầy đủ và đồng bộ các TBDH theo cấu trúc ừường sở, phương
thức giảng dạy, chương trình đào tạo, biện pháp khai thác sử dụng và bảo quản.
+ Bố trí TBDH trong tìmg bộ môn, từng khoa, trong từng ngành nghề phù
họp, đảm bảo tính tiện lợi, thẩm mỹ.
b. Nội dung quản lý thiầ bị dạy học
- Xây dựng và bổ sung thường xuyên để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh
cơ sở vật chất và TBDH:
+ Xây dựng trường sở, các phòng học, phòng thí nghiêm, xưởng thực hành,
sân bãi tập họp lý đầy đủ đảm bảo tiêu chuẩn ngành đào tạo.
+ Mua sắm TBDH theo yêu cầu của chương trình và kế hoạch trang bị của
trường không nhũng phục vụ trước mắt mà phải có tầm nhìn chiến lược lâu dài bằng
việc huy động các nguồn lực tài chính một cách phù hợp, tiết kiệm, hiệu quả.
+ Duy trì bảo quản thiết bị dạy học.



26

Phải thực hiện bảo quản theo chế độ quản lý tài sản của nhà nước theo quy
chế quản lý tài sản, mua sắm tài sản theo quy định tài chính. Thực hiện tốt chế độ
kiểm tra, kiểm kê hàng năm.
Duy trì và bảo quản theo chế độ kỹ thuật đối với dụng cụ, vật tư khoa học kỹ
thuật máy móc, phương tiện thiết bị bao gồm: Bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng
đột xuất, bảo dưỡng định kỳ theo đúng quy trình của nhà chế tạo và có kinh phí cho
công tác bảo dưỡng.
+ Sử dụng TBDII: Quá trình dạy học, đặc biệt là quá trình đao tạo nghề mà
không có TBDH thì không bao giờ đạt được mục tiêu, nhưng việc sử dụng TBDH
không đúng cũng không phát huy được hiệu quả của quá trình dạy học. Vì vậy đê sử
dụng tốt TBDH cần:
- TBDH phải đủ về số lượng, tốt về chất lượng, được bảo quản kỹ thuật tốt
và tổ chức khai thác tốt TBDH
- Phải đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất - môi trường có điều kiện kỹ thuật
điện, nước, trang bị nội thất phòng học sân bãi...
- Người sử dụng TBDH (cán bộ hướng dẫn, giáo viên) phải có trình độ
chuyên môn phù hợp, làm chủ TBDII và tâm huyết nghề nghiệp để truyền thụ kiến
thức cho người học thông qua TBDH .
Vậy, để sử dụng tốt TBDII phải giải quyết một số vấn đề về quản lý như đầu
tư trang bị tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác, nâng cao trình độ
nghiệp vụ kỹ thuật và kỹ năng cho giảng viên, cho người hướng dẫn. Thực hiện
nghiêm túc các quy định về chuyên môn, kỹ thuật.
Đạt được hệ thống TBDH hoàn chỉnh phục vụ cho dạy và học là việc làm lâu
dài và tốn kém. Phải xây dựng từ ít đến nhiều, từ đơn giản đến hiện đại, bám sát vào
nội dung chương trình, mục tiêu đào tạo và đổi mới phương pháp đầo tạo thì mới thực
hiện được. Do đặc thù đào tạo nghề nên TBDH không những phải đay đủ mà còn phải



27

theo kịp, đón đàu ừình độ phát triến công nghệ, khoa học kỹ thuật thế giới và khu vực.
Theo nhóm nghề mình đào tạo nhất thiết phải đủ các điêu kiện sau đây:
- Phòng thiết bị dạy học, xưởng thực hành.
- Thiết bị, phương tiện nguyên vật liệu đầy đủ cho từng nghề cho từng học
sinh thực tập.
- Phòng thí nghiệm
- Các tài liệu trực quan, mô hình
- Các phương tiện nghe nhìn
- Hệ thống điện nước
- Cơ sở sửa chữa, sản xuất (nếu có)
Tóm lại, quản lý TBDH là thực hiện các chức năng quản lý đối với các mặt
cụ thể của công tác TBDH.
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý (cá nhân, tập thể).
Làm cho TBDH thật sự là phương tiện để đạt được mục tiêu đao tạo đề ra.
1.2.4. Giải pháp, giải pháp quản lý thiết bị dạy học
1.2.4.1.

Giải pháp

Theo từ điển tiếng Việt: Giải pháp là phương pháp giải quyết vấn đề [ 39,tr
387]
1.2.4.2.

Giải pháp quản lý thiết bị dạy học

Đe đạt được các mục tiêu về quản lý thiết bị dạy học, người quản lý cần có các
phương pháp giải quyết vấn đề một cách cụ thể, khoa học, phù hợp với điều kiện thực



28

quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu của công tác quản lý thiết
bị dạy học trong nhà trường .
1.3. Một số vấn đề về quản lý thiết bị dạy học ử Trường Trung cấp nghề
1.3.1. Ý nghĩa của việc quản lý thiết bị dạy học ử Trường Trung cấp
nghề
Việc quản lý TBDH ở Trường Trung cấp nghề là một hoạt động quan ừọng
trong quá trình quản lý dạy học trong nhà trường. Với thời lượng 70% của chương
trình là học thực hành cùng với phương pháp giảng dạy tích hợp của GV, thì TBDII
thực sự đóng một vai trò rất quan trọng trong quá ừình dạy học, là khâu then chốt
quyết định chất lượng đầo tạo của nhà trường. Do đó, việc quản lý TBDH hiệu quả
sẽ góp phần phát huy tối đa công năng của thiết bị, đảm bảo được tiến trình dạy học
được vận hành một cách liên tục, đạt kết quả như mong đợi. Ngoài ra, việc quản lý
TBDH hiệu quả sẽ giúp cho GV thực hiện được trọn vẹn mục tiêu của bài giảng,
mục tiêu của chương trình, từ đó tạo thành một sản phẩm đúng với mục tiêu đào
tạo, đúng với chính sách chất lượng mà nhà trường đã đề ra.
1.3.2. Nội dung quản lý thiết bị dạv học ở Trường Trung cấp nghề
1.3.2.1. Quản lý công tác lập ke hoạch
Trên cơ sở thực hiện các chế độ quy định của Bộ LĐTB&XII, Tổng cục dạy
nghề và các ngành có liên quan đến quản lý cơ sở vật chất, TBDII ở các trường dạy
nghề. Nhà trường phải tố chức quản lý các khâu sau:
- Quản lý công tác lập kế hoạch đầu tư: đây là một khâu quan trọng cho việc
hình thành và phát triến năng lực của một cơ sở đào tạo nghề, trong đó từ khâu lập
kế hoạch xây dựng nhà xưởng thực hành, phòng học chuyên môn, phòng thí
nghiệm, phòng học lý thuyết đến khâu mua sắm trang thiết bị dạy học, dụng cụ thí
nghiệm sao cho phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường, phù hợp
với mục tiêu chương trình đào tạo, phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn

nghiệp vụ của giáo viên và đảm bảo đúng theo chuẩn quy định.


×