Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Nghiên cứu đặc điếm hình thái phân loại các loài trong họ dicroglossidae ở khu vục bắc trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 86 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------***-----NGUYỄN TIIỊ NIIUNG
NGUYÊN TIIỊ NIIUNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHÂN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHÂN
LOẠI CÁC LOÀI TRONG HỌ DICROGLOSSIDAE
LOẠI CÁC LOÀI TRONG HỌ DICROGLOSSIDAE
Ở KHU Vực BẮC TRUNG Bộ
Ỏ KHU Vực BẮC TRUNG Bộ
CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẶT
MÃ SÓ: 60.420.103
LUẬN VĂN
VĂN THẠC
THẠC sĩ
sĩ SINH
SINH HỌC
HỌC
LUẬN

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Ông Vĩnh An
TS. Hoàng Ngọc
Thảo
Nghệ An - 2013
Nghệ An - 2013


1


LỜI CẢM ƠN

Đe hoàn thành luận vãn này, bên cạnh quá trình học tập và nghiên cứu của
bản
thân, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể và cá
nhân.

Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Ban giám hiệu
Trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, phòng Đào tạo Sau đại
học,



bộ môn Động vật và các phòng ban của trường đã giúp đỡ tạo điểu kiện cho
tác

giả

về cơ sở vật chất, điều kiện học tập nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cồ giáo khoa Sinh, phòng Đào tạo Sau đại
học
đã trực tiếp giảng dạy, hư ỏng dân về phưong pháp luận giúp tác giả hoàn

Nghệ An, tháng 10 năm


ii

MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................i
MỤC LỤC..............................................................................................ii
DANII MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT.....................................................iv
DANH MỤC BẢNG..............................................................................V
DANH MỤC HÌNH..............................................................................vii
MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...................................................................................1
2. Mục đính nghiên cứu:...........................................................................2
CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN VẨN ĐÈ NGHIÊN cứu...........................3
1.1. Lược sử nghiên cứu họ Êch nhái thực Dicroglossidae ở Việt Nam và
khu vực
Bắc Trung Bộ..........................................................................................3
1.1.1............................................................................................................................. N
ghiên cứu họ Dicroẹlossidae ở Việt Nam.............................................3
1.1.2............................................................................................................................. N
ghiên cứu họ Dicroglossidae ở khu vực Bắc Trung Bộ.......................5
1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ......................6
1.2.1...........................................................................................................Vị trí địa ỉý
..............................................................................................................6
1.2.2..............................................................................................Đặc điểm địa hình
..............................................................................................................6
1.2.3...............................................................................................Khí hậu, thủy văn
..............................................................................................................7
1.2.4......................................................................................Tài nguyên thiên nhiên
..............................................................................................................8
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHLĨƠNG PHÁP NGHIÊN cứu........10
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................10
2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................10
2.3. Tư liệu nghiên cứu..............................................................................10

2.4. Phương pháp phân tích hình thái........................................................10


cs.
LC&BS

Cộng sự
Lưỡng cư và bò sát

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

KII&K

Khoa học và kỹ thuật

NXB
pp
ST&TN
TB
Tr.
VQG

IV

m
Nhà xất bản DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

Trang (kí hiệu3.2.3............................................................................................................................

tắt bằng tiếng
Đ
Anh)
Sinh thái và ặc
tài điểm
nguyên
hỉnh thái phân loại các loài..................................................19
Giá3.2.3............................................................................................................................
trị trung bình
Ì.
Trangdelacouri (Angel, 1928).....................................................19
Annandia
3.2.3.2..............................................................................................................................
Fe
Vườn
quốc gia
jervarya limnocharis (Gravenhorst, 1829).........................................20
3.2.3.3..............................................................................................................................H
oplobatrachus rugulosus (Weigmann, 1835)......................................24
3.2.3.4..............................................................................................................................Li
mnonectes hascheanus (Stoliczka, 1870)...........................................27
3.2.3.5.............................................................................................................................. Li
mnonectes khammonensis (Smith, 1929)............................................30
3.2.3.6..............................................................................................................................Li
mnonectes kuhlii (Tschudi, 1838).......................................................31
3.2.3.7.............................................................................................................................. Li
mnonectes poũani (Bourret, 1942).....................................................34
3.2.3.8.............................................................................................................................. N
anorana aenea (Smith, 1922).............................................................37
3.2.3.9.....................................................Ouasipaayunnanensis (Anderson, 1878)

39
3.2.3.10........................................................Ouasipaa boulengen (Gunther, 1889)
41
3.2.3.11................................................Ouasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937)
41


V
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Thành phần loài ếch nhái trong họ Dicroglossidae ở Bắc
Trung Bộ................................................................................................13
Bảng 3.2. Khóa định loại các loài trong họ Dicroglossidae ở khu vực
Bắc Trung
Bộ....................................................................................................16
Bảng 3.3. Chỉ tiêu hình thái của loài Ngóe Fejervarya ỉimnocharis....21
Bảng 3.4. Tỉ lệ hình thái của Ngóe Fejervarya limnocharis................22
Bảng 3.5. Chỉ tiêu hình thái của Êch đồng Hoplobatì-achus rugulosus24
Bảng 3.6. Tỉ lệ hình thái của Ẽch đồng Hoplobatrachus rugulosus.....25
Bảng 3.7. Chỉ tiêu hình thái của Ẽch hát chê Limnonectes hascheanus27
Bảng 3.8. Tỉ lệ hình thái của Ech hát chê Limnonectes hascheanus....28
Bảng 3.9. Chỉ tiêu hình thái của Ech nhẽo Limnonectes kuhlii............31
Bảng 3.10. Tỉ lệ hình thái của Ech nhẽo Limnonectes kuhlii................32
Bảng 3.11. Chi tiêu hình thái của Êch poi lan Limnonectespoilani......34
Bảng 3.12. Tỉ lệ hình thái của Êch poi lanLimnonectespoilani............35
Bảng 3.13. Chỉ tiêu hình thái của loài Ẽch đồi chang Nanorana aenea37
Bảng 3.14. Tỉ lệ hình thái của loài Ẽch đồi changNanorana aenea.....38
Bảng 3.15. Chỉ tiêu hình thái của Êch gai sần Ouasipaa verrucospinosa
..............................................................................................................42
Bảng 3.16. Tỉ lệ hình thái của Êch gai sần Onasipaa verrucospmosa. 43

Bảng 3.17. Chỉ tiêu hình thái của Ech gai Ouasipaa spinosa...............45
Bảng 3.18. Tỉ lệ hình thái của Êch gai Ouasipaa spinosa....................46
Bảng 3.19. Chi tiêu hình thái của Cóc nước nhẵn Occỉdozyga martensii
..............................................................................................................48
Bảng 3.20. Tỉ lệ hình thái của Cóc nước nhẵn Occidozyga martensii..49
Bảng 3.21. Chỉ tiêu hình thái của Cóc nước sần Occidozyga li ma......51
Bảng 3.22. Tỉ lệ hình thái của Cóc nước sần Occidozyga lima............52
Bảng

3.23.

So

sánh

chỉ

tiêu

hình

thái

của

Ech

poi



VI
(nhóm màng nhĩ xa mắt - gần mắt)...........................................56
Bảng 3.26. So sánh tỉ lệ hình thái của Ẽch poi lan Limnonectes
poilani
(nhóm màng nhĩ xa mắt - gần mắt)...........................................57
Bảng 3.27. So sánh chỉ tiêu hình thái của Ech poi ìmLimnonectes
poilani
(nhóm vùng chẩm phồng - vùng chẩm phang).........................58
Bảng 3.28. So sánh ti lệ hình thái của Êch poi lan Limnonectespoilani
(nhóm vùng chẩm phồng - vùng chẩm phang).........................59
Bảng 3.29. So sánh chỉ tiêu hình thái của Êch nhẽo Limnonectes
kiihlii
(nhóm có sọc và không có sọc trên lưng).................................61
Bảng 3.30. So sánh tỉ lệ hình thái của Ẽch nhẽo Limnonectes kuhliì
(nhóm có sọc và không có sọc trên lưng).................................62
Bảng 3.31. So sánh chỉ tiêu hình thái giữa 3 dạng hình thái của quần
thế
Ngóe Fejervaiya ỉimnocharis (nhóm có sọc lớn, sọc bé và
không


vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Nhóm có sọc (a) và không có sọc trắng trên lưng (b)......53
Hình 3.2. Mặt bên đầu của Êch poi lan Limnonectespoilani...........55
Hình 3.3. Mặt trên đầu của Êch poi lanLimnonectespoũani............58


1
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Lưỡng cư là một trong những nhóm động vật đang có nguy cơ bị đe dọa
lớn

với

khoảng 1/3 tổng số loài được ghi trong danh sách các loài có nguy cơ bị tuyệt
chủng. Các nghiên cứu về lưỡng cư trên thế giới được thực hiện chủ yếu về đa
dạng
thành phần loài ở các khu hệ của các vùng, miền và khu vực khác nhau. Đã có
nhiều
công trình nghiên cứu về phân loại học của lưỡng cư nói chung như The fauna
of
British India (Boulenger, 1890), Bourret R., 1942 về ếch nhái Đông Dương,
Herpetology of China (Zhao & Adler, 1993).
Ở Việt Nam, nghiên cứu về lưỡng cư đã được tiến hành ở nhiều khu vực
khác
nhau trong cả nước, chủ yếu tập trung ở các Vườn quốc gia và khu Bảo tồn
thiên
nhiên. Các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào đa dạng thành phần loài,
chưa



nghiên cứu chuyên sâu về phân loại học các loài.
Cho đến nay ở Việt Nam có 3 mốc nghiên cứu được xem là 3 đợt tu chỉnh
một
cách tương đối đầy đủ về lưỡng cư, bò sát ở Việt Nam, gồm các năm 1996,
2005




2009. Giữa các thời điểm này, hệ thống sắp xếp các loài có rất nhiều sự thay
đổi

về

vị trí phân loại, đặc biệt đối với lưỡng cư. Điều này gây ra nhiều khó khăn cho
các


2

cho khu hệ: Ziegler T., 2006; Hendrix et al., 2008 ở VQG Phong Nha Kẻ
Bàng;
Hoàng Ngọc Thảo et al. (2012) ở Khu dự trữ Sinh quyển Tây Nghệ An.
Việc nghiên cứu tu chỉnh các loài trong họ Dicroglossidae là việc làm cần
thiết
nhằm phục vụ cho nghiên cứu về lưỡng cư ở Bắc Trung Bộ nói riêng cũng
như



Việt Nam. Bên cạnh đó cũng là nguồn tư liệu phục vụ cho biên soạn động vật
chí
Việt Nam (phần lưỡng cư) hiện chưa được thực hiện, chính vì vậy chúng tôi
tiến
hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điếm hình thái phân loại các loài trong họ
Dicroglossidae ở khu vục Bắc Trung Bộ”.
2. Mục đính nghiên cứu



3
CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN cífư
1.1. Lược sử nghiên cứư họ Ẽch nhái thực Dicroglossidae ử Việt Nam

và khu
vực Bắc Trung Bộ

1.1.1.

Nghiên cún họ Dicroglossidae ở Việt Nam

Ớ Việt Nam, các nghiên cứu điều tra cơ bản luỡng cu cũng đã đuợc tiến
hành

từ

lâu. Trong đó có 3 mốc đirợc xem là các đợt tu chỉnh khá đầy đủ và có tính hệ
thống
là năm 1996, 2005 và 2009 của Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn
Quảng
Truờng [26, 28, 46]. Các đợt tu chỉnh này đã thống kê số luợng các loài luồng
cu



bò sát của Việt Nam ở mỗi giai đoạn khác nhau và sụ phân bố địa lý của các
loài




Việt Nam và trên thế giới.
Sau này công tác điều tra cơ bản đa dạng sinh học lưỡng cu, bò sát ở các
Vuờn
quốc gia, Khu bảo tồn và các địa phuơng khác nhau của Việt Nam hiện vẫn
đuợc
tiếp tục thực hiện.
Từ năm 1998 đến tháng 4/2000, Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế điều tra
nghiên cứu ếch nhái, bò sát khu vục Chúc A (Huơng Khê, Hà Tĩnh) đã thống

được 5 loài trong họ Ranidae [13].


4

Năm 2003, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc Lân, Cao
Tiến
Trung và chi cục kiểm lâm tỉnh Nghệ An đánh giá nhanh đa dạng sinh học khu
bảo
tồn thiên nhiên Pù Huống đã thống kê được 6 loài trong họ Ranidae [15].
Năm 2004, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn nghiên
cứu

đa

dạng thành phần loài và đặc điếm phân bố theo sinh cảnh lưỡng cư, bò sát
vùng
đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát (Nghệ An) đã thống kê được 4 loài ừong họ
Ranidae

[16].
Trong năm 2007, nhiều nghiên cứu về ếch nhái, bò sát tiếp tục được tiến
hành



công bố trong đó có họ Dicroglossidae. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường,
Nikolai Orlov nghiên cứu thành phần loài ếch nhái và bò sát khu vực huyện
Hướng
Hóa (Quảng Trị) đã thống kê được 6 loài trong họ Ranidae [1]. Đoàn Văn
Kiên,

IIỒ

Thu Cúc bước đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái và bò sát tại khu vực
Lệ
Thủy và Quảng Ninh tinh Quảng Bình, trong đó họ Ranidae có 5 loài [3]. Các
tác
giả Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Ngọc Sang điều tra ếch nhái, bò sát tại vườn
Quốc Gia Lò Gò - Xa Mát (Tây Ninh) đã thống kê được 4 loài trong họ
Ranidae
[35]. Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Ngọc Sang điều tra ếch nhái, bò sát tại
Vườn


5

Năm 2009, Ngô Thái Lan, Phạm Văn An nghiên cứu thành phần loài ếch
nhái,




sát ở xã Khánh Nhật, huyện Son Dương, tỉnh Tuyên Quang đã thống kê được
2

loài

[4]. Ngô Thái Lan, Đỗ Thế Hải nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, bò sát ở

Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đă thống kê được 7 loài [5]. Lê
Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng khảo sát lưỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên
nhiên Copia, tỉnh Sơn La đã thống kê được 5 loài [9]. Nguyễn Văn Sáng,
Nguyễn
Quảng Trường nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, bò sát ở Vườn Quốc Gia
Xuân
Sơn, tinh Phú Thọ đã thống kê được 6 loài [30]. Nguyễn Thiên Tạo khảo sát
thành
phần loài ếch nhái, bò sát của khu vực rừng núi Pia oắc, huyện Nguyên Bình,
tỉnh
Cao Bằng đã thống kê được 4 loài [31]. Nguyễn Kim Tiến nghiên cứu thành
phần
loài lưỡng cư và bò sát ở một số Vườn Quốc Gia và Khu Bảo Tồn thiên Nhiên
tinh
Thanh Hóa đã thống kê được 8 loài [40].
Năm 2011, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trương
Nho
Tự nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư, bò sát Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù
-

Hu,


tinh Thanh Hóa đã thống kê được 5 loài [41]. Hoàng Thị Nghiệp, Ngô Đắc
Chứng
nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư ở vùng An Giang và Đồng Tháp đã thống

được 4 loài [12]. Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Ly, Hoàng Văn Ngọc nghiên cứu


6

cs, (2005, 2008) nghiên cứu ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ
An

[17,

19]. Hoàng Xuân Quang và cs, 2007 nghiên cứu ở VQG Bạch Mã (19962006)
[18]. Nguyễn Kim Tiến (2007) ở Thanh Hóa [39].
Đậu Quang Vinh, Hoàng Ngọc Thảo, 2009 điều tra sơ bộ các loài ếch nhái




sát ở huyện Quỳ Hợp, Nghệ An [43]. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo,
Ngô
Đắc Chúng, 2012 công bố nghiên cứu ếch nhái ở VQG Bạch Mã [21].
Hoàng Ngọc Thảo và cs. (2012) có nghiên cứu bổ sung vùng phân bố mới
của
các loài ếch nhái, bò sát ở khu vực Bắc Trung Bộ [34]. Hoàng Ngọc Thảo và
cs,
2012. nghiên cứu đa dạng thành phần loài ếch nhái, bò sát ở khu dự trữ sinh

quyển
Tây Nghệ An [33].
Các nghiên cứu nòng nọc lưỡng cư cũng đã được một số tác giả thực hiện:

Thị Quý và cs. mô tả nòng nọc loài Limnonectes poilam ở VQG Bạch Mã
[24].



Thị Thu nghiên cứu nòng nọc lưỡng cư ở Tây Nghệ An [37].
1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ

1.2.1.

Vị trí địa lý

Khu vựu Bắc Trung Bộ có tọa độ địa lí từ 16° 12' - 20°40' vĩ độ Bắc,
104°25'

-

108° 10' kinh độ Đông. Phía bắc giáp đồng bằng sông Hồng, phía nam giáp


7

trung du và miền núi thuộc dải Trường Sơn Bắc. Bao gồm các dãy núi phía
Tây

(dải


trường Sơn Bắc, hướng Tây Bắc - Đông Nam). Nơi giáp Lào có độ cao trung
bình
và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa có độ cao từ 1000 - 1500m.
Khu
vực miền núi Nghệ An - Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trường Sơn có địa
hình

rất

hiếm trở, phần lớn các núi cao nằm rải rác ở đây.
Dây là nơi bắt đầu của dãy Truông Sơn, địa hình chia cắt phức tạp bởi các
con
sông và một số dãy núi đâm ra biển. Đó là các dãy núi Hoàng Mai (Nghệ An)
Hồng
Lĩnh (Hà Tĩnh), Hoành Sơn (Quảng Bình), Bạch Mã (Nam Thừa Thiên-Huế),
khu
vực Thanh Hóa và Bắc sông Cả có hệ thống núi tiếp nối với Tây Bắc. Dãy núi
đả
vôi Pù Luông - Cúc Phương thuộc khu vực rừng núi đá vôi đất thấp lớn nhất
còn

lại

ở miền Bắc Việt Nam. Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Dông Nam:
Dãy

Bắc

Trường Sơn chạy theo hướng song song với biến. Có cả dãy núi ra sát biển tạo

thành đèo Ngang (dãy Hoành Sơn) và đèo Hải Vân (dãy Bạch Mã). Ngoài ra
còn



các dãy núi đá vôi như Quỳ Hợp, Quỳ Châu (Nghệ An), Phong Nha Kẻ Bàng
(Quảng Bình)...
Khu vực Bắc Trung Bộ với diện tích chiếm 15,64% diện tích của cả nước
nhưng


8

Vào mùa đông, do gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo hơi nước
từ
biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng của thời tiết lạnh kèm theo mưa, từ
cuối
tháng 10 cho tới tháng 3 năm sau. Những đợt hoạt động mạnh của gió mùa
Đông
Bắc tác động sâu sắc tới nền khí hậu trong vùng. Đen mùa hè (từ tháng 4 đến
tháng
8 hàng năm) gió Tây (gió mát) khi vượt qua dãy Trường Sơn đổ xuống đây lại

gió nóng, vì hơi nước đã bị ngăn lại ở sườn Tây. Chính gió này mang hơi nóng
tới
các vùng ven biển, gọi là gió lào, thổi ngược lên gây nên thời tiết khô nóng,
trong
khi đó độ ẩm không khí lại rất thấp. Nơi chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của gió
Lào




các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị. Gió này không những
gây
ảnh hưởng tới sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng mà có những năm kết
họp
với hạn hán đã đốt cháy cả cây cối mùa màng trong khu vực.
Ilệ thống sông ngòi của khu vực Bắc Trung Bộ tương đối dày, cứ 20 km ven
bờ
lại có một cửa sông đố ra biến. Từ phía Nam đèo Ngang những đoạn kênh đào
lại
xuất hiện vào tận Nam Thừa Thiên - Huế. Bao gồm nhiều sông, suối, các con
sông
lớn chủ yếu được bắt nguồn từ dãy Trường Sơn và đổ ra biển Đông. Các con
sông
chính như: Sông Mã (Thanh Hóa), sông Cả (Nghệ An), sông Nhật Lệ (Quảng


9

- Rừng Bắc Trung Bộ là một trong những nguồn lực phong phú. Tài

nguyên

rừng

của vùng chỉ đímg sau Tây Nguyên, chính rừng đã cung cấp một phần quan
trọng
về gỗ và lâm sản, hàng hóa cho đất nước và xuất khẩu, các sản phấm như nứa,
luồng...

Bắc Trung Bộ là cái nôi của hệ thực vật nhiệt đới ẩm ở Việt Nam, mang
tính

đa

dạng cao, với nhiều nét đặc thù hiếm có. Hệ thực vật khu vực Bắc Trung Bộ
cung
cấp nguồn tài nguyên phong phú về cây làm thuốc, cây lấy gỗ, cây làm thức
ăn,

cây

làm cảnh, cho dầu béo, cho chất độc, cho tinh dầu, cho lấy sợi, và các công
dụng
khác.
Ngoài ra khu vực này còn có nhiều tài nguyên động vật phong phú như
hươu,


10
CHƯƠNG 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đối tượng nghiên cửu
- Các loài lưỡng cư trong họ Dicroglossidae ở khu vực Bắc Trung Bộ.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá đa dạng thành phần loài lưỡng cư trong họ Dicroglossidae ở

khu vực
nghiên cứu.
- Xây dựng đặc điểm chuẩn loại các giống trong họ Dicroglossidae.
- Mô tả đặc điểm hình thái phân loại các loài.

- Tu chỉnh và xây dựng khóa định loại các loài trong họ Dicroglossidae ở

khu
vực Bắc Trung Bộ.
- Phân tích đặc điểm quần thể các loài.
2.3. Tư liệu nghiên cứu
- Tổng số mẫu vật nghiên cứu: 409 mẫu.
- Mau thu ở các địa điểm thuộc khu vực Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa

(Quan

Hóa,

Quảng Xương, Ben En); Nghệ An (Pù Huống, Pù Mát, Pu Xai Lai Leng);


Tĩnh

(Kẻ Gỗ); Quảng Bình (Phong Nha Kẻ Bàng), Thừa Thiên Huế (VQG Bạch
Mã).
- Nơi lun giữ và bảo quản: Phòng thí nghiệm Dộng vật, khoa Sinh học,

Trường
đại học Vinh.
2.4. Phương pháp phân tích hình thái


11

IBE: Khoảng cách phía sau giữa hai mắt.

IN: Gian mũi (khoảng cách bờ trong hai lỗ mũi).
EN: Khoảng cách trước mắt đến mũi.
EL: Dài mắt.
SN: Khoảng cách từ mũi đến mút mõm.
SE: Dài mõm (khoảng cách từ mút mõm đến bờ trước của mắt).
TYD: Dài màng nhĩ.
TYE: Khoảng cách từ màng nhĩ đến sau mắt.
IƯE: Gian mí mắt (khoảng cách nhỏ nhất giữa hai bờ trong của mí mắt).
PalW: Rộng mí mắt trên.
UAL: Dài bàn tay.
FLL: Dài ống tay .
TFL: Dài ngón III chi trước.
FL: Dài đùi.
TL: Dài ống chân (từ khớp gối đến cuối khớp chày- cổ).
TW : Rộng ống chân.
FOL: Dài bàn chân (từ gốc củ bàn trong đến mút ngón dài nhất).
FTL: Dài ngón IV chi sau.
IMT: Dài củ bàn trong.


12

Ilình 2.1. Sơ đồ đo ếch nhái không đuôi
(theo Banikov A. G. et al., 1977; có bổ sung)
1. Lỗ mũi; 2. Mắt; 3. Màng nhĩ; 4. Dải mũi; 5. Mi mắt trên; 6.
Rộng
mi
mắt trên; 7. Gian mi mắt; 8. Gian mũi; 9. Khoảng cách 2 dải mũi;
10. Khoảng cách từ mõm đến mũi; 11. Dài mõm; 12. Đường kính
mắt;

13. Dài màng nhĩ; 14. Dài thân; 15. Rộng đầu; 16. Lỗ huyệt; 17.
Dài
đùi;
18. Dài ống chân; 19. Đùi; 20. ông chân; 21. cổ chân; 22. Dài củ
bàn
trong; 23. Dài bàn chân; 24. Rộng đĩa ngón chân.
2.5. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu trên phần mềm Microsott Excell 2003.
- Giá trị trung bình (^P):
1n
Công thức tính:

yX

(1)


TT Tên khoa học
Dicroglossidae

Tên phổ
thông
Họ Éch nhái

Phân bố
I

I


II
1 451 3

I V VI

Ếch vạch + +
1. A nnandia de lacou ri
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cửu
(Angel, 1928)
- Độ lệch chuấn (SD): Là đại lượng nói lên mức độ biến dị ở một tính
Ngoé + + + + +
+
2. Fejervarya limnocharis
trạng
nào
(Gravenhorst, 1829)
3.1. Thành phần loài ếch nhái trong họ Dicroglossidae ở Bắc Trung Bộ
đó của lô mẫu nghiên cứu. +
Giá +
trị của
biệt đối với giá trị
+ các+ mẫu
+ riêng
+
3. Hoplobaừachus
Ket quả phân tích nghiên cứu đã xác định đuợc 14 loài thuộc 7 giống trong
rugulosus
Ếch đồng
trung
bìnhhọ

Ghi
chú: I: Thanh Hóa; II: Nghệ An; III: Hà Tĩnh; IV: Quảng Bình; V: Quảng
(Weigmann,
1835)
+
+ + Bộ +(bảng+ 3.1).
+
Dicroglossidae ở khu vực Bắc Trung
4. Limnonectes hascheamis
Trị;
Ếch hatchê
Bảng 3.1. Thành phần loài ếch nhái trong họ Dicroglossidae
Khin >30 ở Bắc
(2.1)Trung Bộ
Ếch
khăm
muộn
+ +
5. Limnonectes khammonensis
về phân bố của các loài ở Bắc Trung Bộ (theo Nguyên Van Sang et al., 2009):
(Smith, 1929)
Ẽch nhẽo + + + + +
+
6. Limnonectes kuhlii- Trong số các
loài ếch nhái trong họ Dicroglossidae, các loài phổ biến có
Iioặc
Khin <30 (2.2)
(Tschudi, 1838)

hầu

Ếch poi lan
(+
+ +
+
7. Limnonectes poĩlani
Trong
SDkhu
là độBắc
lệchTrung
chuẩn)Bộ
(độlàlệch
toànFejervarya
phương trung
hết các
tỉnh đó:
thuộc
Ngoé
limnochans, Êch
(Bourret, 1942)
bình),
Éch đồi chang
+
8. Nanoranađồng
aenea
Hoplobatrachus
ruguỉosus, Êch là
hatchê
hascheamis,
Ẽch nhẽo
(Smith,

1922)
giá trịLinmonectes
trung bình của
n mẫu.
Ếch
gai bau-len+ Occidozyga martensii. 2 loài có phân
9. Ouasipaa boulengeri
Lỉnmonectes
kuhlii
và Cóc nước nhẵn
go
(Gunther, 1889)
JC là giá trị riêng biệt của mẫu thứ i.
bố
khá
Ếch
gai
+
10. Ouasipaa rộng
spinosa
n làOuasipaa
kích thướcverrucospinosa
mẫu (tổng số mẫu
nghiên
là Ẽch gai sần
và Cóc
nước sần Occidozyga
Công thức tính:
(3)
(David, 1875)

lima.
Ếch gai sần + + +
+
+
11. Ouasipaa veirucospinosa
(Bourret, 1937)
Trong
đó:cómx
là sai
- Các
loài
phân
bố số
hẹptrung
đượcbình.
tìm thấy trong vùng:
+
12. Ouasipaa yunnanensis Êch gai vân nam
(Anderson, 1878)
SD là độ lệch
Loài Êch vạch Annandia
delacouri phân bố ở phía Bắc, khu vực Bắc Trung
Cóc
nước
nhẵn
+
+ + + +
+
13 Occidopyga martensii
chuẩn,

Bộ
(Peter, 1867)
nnước
làNghệ
kích
thước
Cócvà
sầnAn,
+đây cũng
+ +là giới
+ hạn xa+ nhất về phía Nam của
có liở ma
Thanh Hóa
14. Occidopyga
(Gravenhorst,
1829)
mẫu.
loài.
Đây là loài đậc hữu cho Việt Nam, tuy nhiên hiện loài này cũng đã phát hiện
- So sánh biến dị giữa các dạng hình thái theo phân phối Student (t): Chỉ

ra sai
phân bố ở Lào.
khác giữa hai quần thể khác nhau của cùng một loài.
Loài Ẽch khăm muộn Limnonectes khammonensis cho đến thời điếm hiện
tại

n^n2 là kích thước mẫu 1 vàchỉ
2.
giới hạn trong khu vực Bắc Trung Bộ

ở Nghệ
Anđộvàlệch
Hà chuẩn
Tĩnh, hiện
tại1loài
này
SDV
SD2 là
của lô
và lô
2.


16

Loài Êch gai vân nam Ouasipaayannanensis hiện chỉ có phân bố ở Lào
Cai,

Cao

Bằng và Nghệ An.
Loài Ẽch gai bau-len-go Ouasipaa boulengeri có phân bố ở Hà Giang, Cao
Bằng,
Son La, Nghệ An. Trong nghiên cún chúng tôi cũng không thu lại được mẫu
của
loài này.
Loài Ẽch gai Ouasipaa spinosa có phân bố khá rộng, từ phía Bắc đến Gia
Lai,
tuy nhiên ở Bắc Trung Bộ chỉ có ở Nghệ An.
Như vậy:

- Khu vực Bắc Trung Bộ là giới hạn phân bố về phía Bắc của các loài Ẽch
poi

lan

Limnonectes poilam. Trong đó nghiên cứu đã bổ sung phân bố của loài Ẽch
poi

lan

đến Nghệ An.
Đây cũng là phân bố giới hạn Nam của nhiều loài: Êch vạch Annandia
delacouri,
Êch đồi chang Nanorana aenea, Êch gai vân nam Ouasipaa yannanensis và
Ẽch

gai

bau-len-go Onasipaa boulengeri. Giới hạn Nam của các loài này chỉ đến Nghệ
An.
Loài Êch khăm muộn Limnonectes khammonensis chỉ có phân bố ở khu
vực

Bắc

Trung Bộ.
3.2. Mô tả đặc điểm hình thái phân loại


17


-

Giống Annandia:

Răng lá mía dày, xếp ngang, gân chạm lỗ mũi trong. Lưỡi rộng, lõm ở phía
sau,
phần lõm rộng và nông. Trên lưng có nhiêu nếp da ngắn, mảnh, không có nôt
sần.
Màng nhĩ rõ ràng. Mút ngón chân phình thành mấu tròn rõ, màng ngón chân
rộng,
hoàn toàn.

-

Giống Quasipaa:

Đặc điểm nổi bật của các loài trong giống Ouasipaa dễ nhận thấy là trên
lưng



nhiều nếp da gián đoạn, các nếp da dày, xen lẫn là các nốt sần lớn. Màng nhĩ
không
rõ ràng. Mút ngón chân phình thành mấu tròn, màng giữa các ngón chân rộng,
hoàn
toàn.

-


Giống Limnonectes:

Thân không có các nếp da gián đoạn, đôi khi có các mụn lớn nhỏ không
đều



hai bên và trên thân (các loài thuộc các giống khác trong phân họ
Dicroglossidae


18

Bảng 3.2. Khóa định loại các loài trong họ Dicroglossidae ở khu vực Bắc
Trung Bộ
1(24) Có răng lá mía, lưỡi khuyết ở phía sau.
2(23) Không có nếp da hai bên lưng.
3(16) Trên lưng có nhiều nếp da ngan, gián đoạn hoặc nốt sần lớn.
4(9)

Trên lưng có nếp da mảnh, gián đoạn.

5(6) Ngón chân có 1/3 màng. Có củ cạnh ngoài bàn chân...............................
........................................................................Fejervarya
limnocharis
6(5)

Màng da ngón chân hoàn toàn. Không có củ cạnh ngoài bàn chân.

7(8)


Mút ngón chân phình thành mấu tròn rõ..............Annandiadelacouri

8(7)

Mút ngón chân tù đầu.................................Hopỉobatrachusrugulosus

9(4) Trên lưng có nhiều nốt sần lớn, xen kẽ có nếp da ngắn, gián đoạn.
10(13) Mút ngón chân có đĩa rõ.
11(12) Củ bàn trong dài và hẹp...........................................Ouasipaa spmosa
12(11) Củ bàn trong ngắn và rộng..................................Ouasipaa boulengeri
13(10) Mút ngón chân có đĩa rất bé.
14(15) Màng nhĩ bằng khoảng 2/5 - 3/4 đường kính mắt. Khớp chày - cổ chân
đạt
tới mắt..............................................................Ouasipaa
yunnanensis
15(14) Màng nhĩ không rõ. Khớp chày - cổ chân vượt mắt.............................
....................................................................Ouasipaa vernicospinosa
16(3) Trên lưng không có các nếp da gián đoạn.
17(18) Lưỡi ngắn, tròn, xẻ nông ở phía sau. Ngón chân có 1/3 màng.............
.....................................................................Limnonectes hascheanus


19
3.2.3.

Đặc điểm hình thải phân loại các loài
Giống Annandia Dubois, 1992 - Duboỉs frogs

Annandia A. Dubois,1992, Bull. Mens. Soc. Linn. Lyon, 61: 317.


3.2.3.I. Annandia delacouri (Angel, 1928)
+ Rana delacouri F. Angel, 1928, Bull. Mus. Nat. Hist. Nat., Paris, 2(34): 319.
+ Rana microlineata R. Bourret, 1937, Bull. Gén. Instr. Publ., Hanoi, 4:30.
+Annandia delacouri, A. Dubois, 2005, Alytes, 23:16.
-Tên phổ thông: Ẽch vạch, ếch ang.
-

Mau vật: 01 mẫu PII03.027.

-

Mô tả:

* Khoang miệng:

Răng lá mía ngắn, dày xếp xiên hình chữ V, không chạm nhau ở phía sau,
phía
trước không chạm lỗ mũi trong. Lưỡi rộng, hơi tròn, đầu xẻ thùy nông ở phía
sau,
rãnh khuyết rộng.
* Phần đầu: Chiều dài đầu hơi dài hơn chiều rộng (HL/HW: 0,84), mõm

tròn,
mút mõm hơi vượt quá hàm dưới, có gờ mõm. Màng nhĩ không rõ, miệng
rộng,
mép miệng kéo dài đến 1/2 màng nhĩ. Vùng má hơi lõm, xiên.
Lỗ mũi nằm gần mõm hơn trước mắt, khoảng cách từ mũi đến mút mõm
bằng



20

Chi sau dài, chiều dài ống chân dài gần gấp 4 lần rộng ống chân (TL/TW:
3,7).
Màng da giữa các ngón chân rộng, màng hoàn toàn, đến gốc của đĩa ngón. Đĩa
ngón
phình rộng, mút các ngón chân phình thành đĩa, đĩa của các ngón tương đương
nhau, củ khóp dưới ngón lồi rõ, củ bàn trong lớn, hình bầu dục, dài gần bằng
ngón
chân I, không có củ bàn ngoài. Khớp khuỷu của hai chân gối lên nhau khi ép
sát

đùi

và xếp vuông góc với thân.
* Da sần, nổi các hạt ở trên đau, thân và mặt trên các chi, nốt sần ở trên đầu


hơn so với trên thân và các chi. Trên lưng có các nếp da mảnh, gián đoạn, có
nếp

da

từ sau mắt đến trước vai.
* Màu sắc bảo quản:

Mặt trên: Đầu, thân và các chi màu nâu nhạt, trên đùi và ống chân có các
vệt


sẫm

màu hơn vắt ngang. Mặt dưới nhạt mầu hơn, vùng cằm, họng, ngực có các
đốm

sẫm

màu.
- Số liệu hình thái:

SVL 57,52; HL 22,45; HW 26,76; MN 20,42; MFE 16,42; MBE 9,35; IFE
10,1;
IBE 13,8; IN 5,93; EN 5,08; EL 8,12; SN 4,24; SE 8,58; TYD 0; TYE 0; IUE
4,65;
PalW 4,99; UAL 15,58; FLL 12,78; TFL 8,01; FL 33,68; TL 34,13; TW 9,22;


×