Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Một so giải pháp phát triến đội ngũ giáo viên trường trung cấp bến thành giai đoạn 2013 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.95 KB, 102 trang )

Lời cảmVÀ
ơn ĐÀO TẠO
Bộ GIÁO DỤC
Lời đầu tiên tôiTRƯỜNG
xin trân trọngĐẠI
biết HỌC
ơn sâu VINH
sắc đến tập thể cán bộ, giảng
viên, Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy và giúp
đỡ tôi trong thòi gian học vừa qua đế tôi hoàn thành khóa học.
TÔI xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đinh Xuân Khoa đã tận tình giúp
đỡ hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ.
Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trường
Trung cấp Bến Thành đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và cung cấp tài liệu, số
liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nội dung của
đề tài, nhưng do điều kiện nghiên cứu và khả năng còn có hạn, cho nên luận
văn khôngMỘT
thể tránh
những
hạn PHÁT
chế. Rất TRỊẺN
mong nhận
đượcNGỮ
sự góp ý quý
SỐ khỏi
GIẢI
PHÁP
ĐỘI
báu của quý thầy, cô, đồng nghiệp đê tôi có thể tiếp tục học tập nghiên cứu


sau này.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Tp. Hồ Chỉ Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2013
Tác giả

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH XUÂN KHOA

Lê Thị Câm Vân


MỤC LỤC
MỞ ĐẰƯ...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu............................7
1.1.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu........................................................................ 7

1.2.

Các khái niệm cơ bản của đề tài............................................................. 11

1.3.

Dội ngũ giáo Mên trường trung cấp chuyên nghiệp............................ 18

1.4.

Phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung cấp Ben Thành................30


Kết luận chương 1.............................................................................................. 36
CHƯƠNG 2. THựC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRƯNG CẤP BÉN THÀNH.........................................39
2.1.

Khái quát về Trường Trung cấp Bến Thành....................................... 37

2.2.

Thực trạng đội ngũ giáo viên của TrườngTC Bến Thành....................44

2.3.

Thực trạng sử dụng các giải pháp

phát triển độingũ giáo

viên

Trường Trung cấp Bến Thành..........................................................................59
2.4.

Nguyên nhân của thực trạng.................................................................. 63

Kết luận chương 2.............................................................................................. 65
CHƯƠNG 3. MỌT sớ GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP BÉN THÀNH.....................................................66
3.1.

Nguyên tắc đề xuất các giải pháp.......................................................... 66


3.2.

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp


3.3.

Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp...................91

Kết luận chương 3.............................................................................................. 98
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ................................................................................ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................98


Chữ viết tắt

Chư viết đầy đủ

BGH

Ban Giám Hiệu

CBQL
CBGVNV
csvc
ĐH
ĐNGV
TB
ĐTB

GD&ĐT
GS.TS
GV
HSSV
NXB
NQ
PGS.TS
QLGD
TCCN
[■•■]

Cán bộ quản lý

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẲT

DANH
Cán bộ giáo viên nhân
viênMỤC CAC BANG

Cơ sở vật chất
Bảng 2.1 Quy mô HSSV từ khi thành lập đến nay...................................................41
Đại học
Bảng 2.2 Quy mô số lớp học từ khi thành lập đến nay.............................................41
Đội ngũ giáo viên
Trung
Bảng 2.3
Quy bình
mô và ngành nghề đào tạo.................................................................43
Điểm trung bình
Bảng 2.4 Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý

Giáo dục và Đào tạo
Giáo
- Tiến
và sư
nhân
viênsĩtham gia giảng dạy:...........................................................45
Giáo viên
Bảng 2.5 Số lượng giáo viên cơ hữu so với học sinh sinh viên................................46
Học sinh, sinh viên
Bảng 2.6
Cơxuất
cấu ngành
Nhà
bản nghề của đội ngũ giáo viên cơ hữu.....................................47
Nghị quyết
Bảng 2.7 Cơ cấu HSSV theo từng ngành nghề.........................................................48
Phó giáo sư-Tiến sĩ
Bảng 2.8
Cơ cấu
về độ
tuổi của đội ngũ giáo viên...................................................48
Quản
lý giáo
dục
Trung cấp chuyên nghiệp
Bảng 2.9 Cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên...................................49
Thư mục; Trang, tài liệu tham khảo
Bảng 2.10 Cơ cấu trình độ chuyên môn của ĐNGV theo từng năm học.................50
Bảng 2.11 Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giáo viên................50
Bảng 2.12 Cơ cấu về trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ giáo viên ... 51



1

MỞ ĐÀU

1. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
hiện đại, nền kinh tế thế giới đã và đang có những biến đổi lớn về cơ cấu, loại
hình, phương thức hoạt động, sản phâm ... Việc áp dụng những thành tựu của
cuộc cách mạng đã làm thay đổi nhanh chóng và sâu sắc đến đời sống vật chất
và tinh thần của xã hội.
Qua những bài học kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giói chỉ ra
rằng, nguồn lực con người hay nguồn nhân lực có vai trò quyết định sự phát
triển của một quốc gia; sự phát triển phụ thuộc không chỉ vào số lượng mà
quan trọng hơn nhiều còn tùy thuộc vào cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực.
Chất lượng của đội ngũ thầy, cô giáo là "chìa khóa vàng" - điều kiện
quyết định đê đào tạo nguồn nhân lực đạt chuân quốc gia và quốc tế.

Chỉ thị số 40 -CT/TW của Ban Chấp hành Trung ương về việc xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nêu
rõ: Phát tri en giảo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quan trọng thúc đay sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoả
đất nước, là điều kiện đế phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm
của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực
lượng nòng cốt, cỏ vai trò quan trọng”.

Những năm qua nền giáo dục nước ta đã góp phần quan trọng trong
việc nâng cao dân trì, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ đắc lực
cho công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, nhưng so với yêu cầu công



2

nước nhà còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của
xã hội.
Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ đội
ngũ nhà giáo trực tiếp giảng dạy, với phương pháp truyền đạt kiến thức, đào
tạo kỹ năng tư duy sáng tạo, năng lực thực hành cho học sinh còn nhiều hạn
chế. Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu
cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công
Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020 và chấn hưng đất nước. Mục tiêu là
xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuân hoá, đảm
bảo chất lượng, đủ về so lượng, đong bộ về cơ cẩu, đặc biệt chủ trọng nâng
cao bản lĩnh chỉnh trị, phẩm chất, loi song, lương tăm, tay nghề của nhà giáo;
thông qua việc quản lý, phát triến dũng định hưỏng và có hiệu quả sự nghiệp
giáo dục đế nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi
hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước.
Giáo dục chuyên nghiệp đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong
hệ thống Giáo dục quốc dân với nhiệm vụ đào tạo ra những kỹ thuật viên,
nhân viên nghiệp vụ có trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật lành nghề, vừa
có trí thức vừa có kỹ năng và thái độ lao động tốt cho thời kỳ đây mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Giáo dục dạy người, đào tạo dạy nghề là chức năng đã được xã hội xác
định. Và, cả hai đang trên đường đổi mới mạnh mẽ đế đáp ứng yêu cầu của xã
hội. Đó là, sự phối hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành trong giáo dục
phố thông và tập trung xây dựng những người lao động lành nghề trong đào
tạo. Đê có người lao động lành nghề, thước đo giá trị của trường chuyên
nghiệp ngày nay là thời gian và điều kiện tố chức cho người học thực hành



3

nghề nghiệp, thực hành cả trong và ngoài nhà trường ngay từ khi còn đang đi
học. Đế đào tạo, dạy dỗ những thế hệ học sinh, đú năng lực, trình độ đế phục
vụ đất nước theo kịp sự phát triển chung của thế giới đòi hỏi người thầy phải
có cả về năng lực chuyên môn cũng như năng lực sư phạm.
Trường Trung cấp Ben Thành là đơn vị sự nghiệp giáo dục ngoài công
lập, nằm trong hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân và chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo
thành phố Hồ Chí Minh. Những năm qua nhà trường đã có nhiều cố gắng đào
tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội
ở thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương lân cận. Nhà trường đã thực hiện
một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, từng bước nâng cao
chất lượng giảng dạy và học tập với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trên
nhiều lĩnh vực phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Qui
mô đào tạo của trường ngày càng tăng, vì thế việc xây dựng và phát triển đội
ngũ giảng viên của trường là đòi hỏi cấp thiết nhằm đáp ứng quy mô đào tạo
ngày càng tăng và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Bên cạnh đó, với chiến
lược phát triển Trường Trung cấp Bến Thành trở thành Trường Cao đẳng Bến
Thành vào năm 2015 thì đội ngũ giảng viên là một trong những yếu tố vô
cùng quan trọng quyết định sự phát triển của trường.
Xuất phát từ những lý do trên, cùng với định hướng phát triển trường
Trung cấp Ben Thành trong những năm tói, tôi chọn đề tài: “Một so giải pháp
phát triến đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bến Thành giai đoạn 2013 2020” để nghiên cứu.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
Đe xuất giải pháp phát triên đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo tại Trường Trung cấp Ben Thành.



4

3. KHÁCH THÉ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Ben Thành.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bến Thành.
4. GIẢ THƯYÉT KHOA HỌC
Nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính
khả thi thỉ có thể phát triển được đội ngũ giáo viên Trường trung cấp Bến
Thành giai đoạn 2013-2020, đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục hiện nay.

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề phát trién đội ngũ giáo viên
Trường Trung cấp Ben Thành.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên
Trường Trung cấp Ben Thành.
5.3. Đe xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung
cấp Bến Thành giai đoạn 2013-2020.

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cúu lý luận.
Nhóm phương pháp nghiên cứu này được sử dụng để xây dựng cơ sở lý
luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp sau đây:
- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập;

-


Nhóm nghiên cứu
thực tiên


5

Nhóm phương pháp nghiên cứu này được sử dụng để xây dựng cơ sở
thực tiễn cúa đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp sau đây:
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tống kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động:
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.

6.2. Phương pháp thống kê toán học
Để xử lý số liệu, thông tin thu được thông qua việc sử dụng các công cụ
toán học như: Trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn...

7. NHỮNG DÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

7.1. về mặt lý luận
Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về giáo viên, đội ngũ giáo
viên, làm rõ thêm một số đặc trưng của giáo viên ở Trường Trung cấp Ben
Thành.

7.2. về mặt thực tiễn
Luận văn khảo sát tương đối toàn diện thực trạng đội ngũ giáo viên
Trường Trung cấp Ben Thành; đưa ra được các giải pháp có cơ sở khoa học
và có tính khả thi để phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Bến



6

Chương 1: Cơ sở lý luận của giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên
Trường trung cấp chuyên nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên Trường
trung cấp Bến Thành.
Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung
cấp Bến Thành giai đoạn 2012 - 2020.


7

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ

LỶ LUẬN CỦA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRUNG CÁP CHUYÊN NGHIỆP

Lịch sử vấn đề nghiên cún
Lịch sử hình thành và phát triển giáo dục gắn liền với lịch sử phát triển
của xã hội loài người. Kinh nghiêm của các nước phát triển trên thế giới cho
thấy giáo dục và đào tạo là một trong những nhân tố quan trọng có tính quyết
định đến sự phát triên kinh tế - văn hóa - xã hội và sự hưng thịnh của đất
nước, những thập niên cuối thế kỷ 20 đã có những cải tổ về giáo dục và đào
tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu
khoa học công nghệ ngày càng phát triển của xã hội. Quá trình đổi mới giáo
dục và đào tạo bao hàm cả về mục tiêu đào tạo, phương thức đào tạo, chương
trình, nội dung giảng dạy, cả về số lượng lẫn chất lượng đội ngũ nhà giáo bởi

vì ĐNGV luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát triển giáo
dục và đào tạo.
Việc nghiên cứu phát triên đội ngũ giáo viên là một vấn đề hết sức
quan trọng đối với mỗi một quốc gia, ở Việt Nam ngay từ thời xưa, ông cha ta
đã rất COI trọng vai trò của người thầy giáo “không thầy đố mày làm nên”.
Ngay những năm hoà bình mới lập lại ở miền Bắc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
khẳng định “nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục”.
Trong thời gian qua trên thế giới, nhiều nhà nghiên cứu ở nhiều nước
phát triển đã tích cực cải cách nền giáo dục của mình, tìm ra những giải pháp
nhằm từng bước tham giao vào tiến trình hội nhập, trong đó có những giải


8

pháp phát triển đội ngũ giáo viên. Tiêu biểu về các công trình nghiên cứu
trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, có thể kể đến những chuyên gia như:

Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij (1918 - 1970), nhà sư phạm Xô
Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô cho rằng: “Mọ/ trong
những giải pháp hữu hiệu nhất đế phát triến đội ngũ giáo viên là phải bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên, phát huy được tỉnh sáng tạo trong lao động của họ
và tạo khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn
giáo viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành những giáo
viên tốt theo tiêu chuấn nhất định, bằng nhũng biện pháp khác nhau”

Judy Murray - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Tomball Tiểu bang
Texas, Hoa Kỳ, nhấn mạnh đến các yếu tố “Phát triển đội ngũ giảng viên
nhằm củng cố sứ mệnh và giá trị của trường đại học” và đề ra những mục tiêu
và giải pháp cụ thê, đó là:
- Tạo môi trường thúc đẩy cho sự phát triển đội ngũ giảng viên;

- Chính thức hoá một chương trình được cân nhăc kỹ và liên quan
chặt chẽ đến nhiệm vụ của trường đại học;
- Cân bằng các ưu tiên cho trường và các nhu cầu cá nhân;
- Nối kết sự phát triển đội ngũ giảng viên với kết cấu khen thưởng;
- Xây dựng một ý thức về quyền sở hữu đội ngũ giảng viên trong
suốt quá trình;
- Hỗ trợ việc đầu tư của đồng nghiệp trong giảng dạy.
ơ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Giáo dục nhằm
đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân
dân, do các ngành, các cấp, Đảng, chính quyền và chính quyền địa phương
phải thực sự quan tâm đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi


9

mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới”.

Đảng ta từ lâu đã đánh giá cao vai trò của người thầy giáo. Trong Nghị
quyết lần thứ 2 trung ương khoá VIII đã khăng định rằng “Giáo viên là nhân
tổ quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh, chăm lo xây
dựng đội ngũ giáo viên sẽ tạo được sự chuyến biến về chất lượng giáo dục,
đáp ứng yêu cầu mới của đất nước\[ 17, Tr38]

Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục của Đảng ta và những chiến lược
phát triển giáo dục Việt Nam chỉ rõ: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, “Giáo
dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế
hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triến kinh tế-xã hội. Điều này
đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát, triến đủng hưóng, hợp quy luật, xu
thế và xứng tầm thời đại ”. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20092020 tiếp tục thực hiện giai đoạn cuối của Chiến lược giáo dục 2001-2010 với
những điều chỉnh cần thiết, tạo những bước chuyển căn bản của giáo dục

trong thập niên tới. Chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ rõ mục tiêu “trong vòng 20 năm tới, phẩn đẩu
xây dụng nền giáo dục Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc, làm nền tảng
cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triền bền vững đất nước,
thích úng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới
một xã hội học tập, cỏ khả năng hội nhập quốc tế; nền giảo dục này phải dào
tạo được những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập và sáng tạo,
có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có kiến thức và
kỹ năng nghề nghệp, có thế lực tốt, cỏ bản lĩnh, trung thực, ỷ thúc làm chủ
tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó vói lý tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội ” để đạt được mục tiêu trên Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra


10

Xuất phát từ những tư tưởng có định hướng đó, nhiều công trình nghiên
cứu về đội ngũ giáo viên đã được triển khai và gần đây cũng đã có một số đề
tải khoa học nghiên cứu về việc xây dựng, phát triến và nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên của các trường và các cơ sở giáo dục như các luận văn Thạc
sĩ của các tác giả sau:
- “Những giải pháp quản lý nhằm phát triến đội ngũ giáo viên trung
học chuyên nghiệp ở thành phố Đà Nẳng”, tác giả Vũ Đình Chuẩn.
- “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp
Tây Bắc - TP. Hồ Chí Minh”, tác giả Nguyễn Văn Lực.
- “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng
Kỹ thuật Cao Thắng TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015”, tác giả Nguyễn
Công Thành.
- “Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường cao
đẳng sư phạm Phú Yên”, tác giả Lê Bạt Sơn.
- “Thực trạng và biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên ở Trường

trung cấp Kỹ thuật Hải Quân”, tác giả Lê Duy Sinh.
- “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng
Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam”, tác giả Hoàng Thị Bạch Yến.
Trên cơ sở các nguyên tắc chung, các tác giả đã nhấn mạnh vai trò của
quản lý chuyên môn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Bởi do tính chất
nghề nghiệp mà hoạt động chuyên môn của giáo viên có nội dung rất phong
phú. Ngoài giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động chuyên môn
còn bao gồm việc tự bồi dưỡng và bồi dưỡng, giáo dục học sinh ngoài giờ lên
lớp, sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu khoa học giáo dục. Thực chất việc


11

quản lý chuyên môn của giáo viên là quản lý quá trình lao động sư phạm của
người thầy.
Đối với trường Trung cấp Ben Thành, với chiến lược phát triển trường
trong giai đoạn 2010 - 2020 đã thể hiện một cách tổng quát về những định
hướng chiến lược phát triển của trường trên tất cả các mặt: tố chức bộ máy,
đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, giáo dục - đào tạo, tài chính, cơ sở vật
chất,...
Trường Trung cấp Ben Thành đã từng bước triển khai thực hiện chiến
lược trên tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, huy động toàn bộ trí tuệ, tư duy
sáng tạo của toàn thể cán bộ, nhân viên, giáo viên nhằm từng bước đạt được
những mục tiêu đã đề ra. Trên cương vị công tác tôi mạnh dạn nghiên cứu và
đề xuất những giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trong gai đoạn 2012 2020 với mong muốn đóng góp vào sự phát triển chung của nhà trường.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1.

Trường trung cẩp chuyên nghiệp


Trường TCCN là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân.
Theo khoản 1, điều 32 luật Giáo dục 2010: “Trung cấp chuyên nghiệp
được thực hiện từ ba đến bốn năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung
học cơ sở, từ một đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học
phổ thông” [1; Tr 4].


12

1.2.2.

Khái niệm giáo viên TCCN, đội ngũ giáo viên TCCN và chất lượng

đội ngũ giáo viên TCCN

1.2.2.1. Giáo viên TCCN

Lịch sử văn hóa dân tộc ta có ảnh hưởng nhiều từ nền văn hóa của
Trung quốc vì vậy giáo dục nước nhà với bề dày lịch sử của mình đã chứng
minh có sự ảnh hưởng của nền văn hóa phương Bắc. Dưới thời của Khổng Tử
nhà giáo được gọi bằng "Sư" để chỉ người có học vấn uyên thâm và mang nó
truyền thụ cho người khác. Do tính chất công việc cao quý, "Sư" được đặt ở vị
trí tôn kính "Ọĩiân - Sư - Phụ" trong thứ bậc xã hội. Đímg đầu là vua, thứ 2
đến thầy, thứ ba mới đến cha.
Vì sự ảnh hưởng đó cho nên lúc đầu nhân dân ta cũng gọi người làm
nghề dạy học là "Sư". Ông bà ta có câu: "Nhất tự vi sư, bán tự vi sứ' đê
khuyên răn người học thái độ kính trọng đối với nhà giáo. Khi chữ Nôm ra
đời, nhân dân ta không gợi nhà giáo bằng "Sư" mà gọi là "Thầy". Sự đa dạng
của danh từ "Thầy" trong tục ngữ, ca dao Việt Nam khăng định điều này. Ông

bà ta từng dạy "Không thầy đổ mày làm nên", "Muốn sang thì bắc cầu Kiều;
Muốn con hay chữ phải yêu lẩy thầy",... Theo đó, "Thầy" là "người có trình
độ hướng dẫn, dạy bảo".
Khi tiếp thu nền văn hóa Trung quốc và nền văn minh phương Tây,
"thầy giáo" được nhân dân ta gợi đẻ "chỉ người làm nghề dạy học nói chung".
"thầy giảo" còn được gọi bằng phiên âm Tiếng Việt là “Giảo sứ’ của thuật
ngữ "lão sĩ -lão sư" vốn có nguồn gốc từ danh từ “thầy giáo " của người
Trung Quốc. Còn có một số quan niệm cho rằng thuật ngữ “giáo sứ” có
nguồn gốc từ danh từ “proỊessor” của người châu Au. Sau này, "thầy giáo"
đôi khi được hiểu theo nghĩa hẹp chỉ người dạy học là nam giới, còn nữ giới
làm nghề này được gọi là "cô giảo". Ngày nay, chúng ta gọi thống nhất những


13

người

làm

nghề

dạy

học



"nhà

giảo".


Theo

Điều

70,

Luật

Giáo

dục

của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Nhà giáo là người làm nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc cơ sở giáo dục khác". "Nhà giáo
giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phô thông, giáo dục nghề
nghiệp gọi là giảo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên". [1; Tr63]

Như vậy, giáo viên TCCN là những người làm nhiệm vụ giảng dạy tại
các trường, cơ sở có đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp.

1.2.2.2.

Đội ngũ giáo viên TCCN

Theo từ điển Tiếng Việt, đội ngũ: “khối đông người cùng chức năng
nghề nghiệp được tập hợp và tô chức thành một lực lượng” [21; Tr328].


Khái niệm đội ngũ tuy có các cách hiểu khác nhau, nhưng đều có chung
một diêm đó là: Một nhóm người được tố chức và tập hợp thành một lực
lượng, để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng hay không cùng
nghề nghiệp, nhưng đều có chung một mục đích nhất định.
Từ các cách hiểu trên, có thể hiểu đội ngũ là một tập thể gồm số đông
người, có cùng lý tưởng, cùng mục đích, làm việc theo sự chỉ huy thống nhất,
có kế hoạch, gắn bó với nhau về quyền lợi vật chất cũng như tinh thần.
Đội ngũ giáo viên là những chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ nắm
vững tri thức, hiểu biết dạy học và giáo dục như thế nào và có khả năng cống
hiến sức lực, toàn bộ tài năng của họ đối với giáo dục.
Đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục là một tập thể người, bao gồm
cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nếu chỉ đế ý đến đặc điểm của ngành


14

ĐNGV là một tập thể người được gắn kết với nhau bằng hệ thống có mục
đích, có nhiệm vụ trực tiếp giảng dạy và giáo dục học sinh, chịu sự ràng buộc
theo những quy định của ngành giáo dục và Nhà nước.
Từ những khái niệm nêu trên, ta có thể đưa ra định nghĩa về ĐNGV
trường trung cấp chuyên nghiệp như sau: ĐNGV trường trung cấp chuyên
nghiệp là một tập thể bao gồm những giáo viên được tổ chức thành một lực
lượng, có cùng chung một nhiệm vụ là giảng dạy, đào tạo ở các cơ sở giáo
dục có đào tạo trình độ trung cấp.

1.2.2.3.

Chất lượng đội ngũ giáo viên TCCN

Có nhiều cách định nghĩa chất lượng, xin đưa một số khái niệm chất

lượng như sau:
- Theo từ điển tiếng Việt thông dụng: Chất lượng là cái tạo nên
phẩm chất, giá trị của người, sự vật hoặc sự việc;
- Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng
tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dự kiến, các thông số cơ bản;
- Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thê hay đối tượng
tạo cho thực thể, đối tượng đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu hoặc
nhu cầu tiềm ẩn;
- Chất lượng là phạm trù triết học biêu thị những thuộc tính bản
chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ốn định tương đối của sự vật, phân biệt
nó với sự vật khác.
Xuất phát từ những khái niệm trên, chất lượng ĐNGV trường TCCN
được thể hiện chủ yếu ở 5 yếu tố cơ bản sau đây:
- Phẩm chất tư tưởng - chính trị;
- Trình độ chuyên môn;


15

-

Năng lực nghiệp vụ sư phạm;

-

Số lượng ĐNGV;

-

CơcấuĐNGV.


Như vậy, ĐNGV trường TCCN được đánh giá là đảm bảo chất lượng
khi đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo đạt chuẩn và trên chuẩn quy
định về phẩm chất, trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm.
1.2.3.

Phát triên, phát triên nguồn nhân lực và phát triển đội ngũ giáo

viên
TCCN

1.2.3.1.

Phát triển

Theo Từ điên tiếng Việt, khái niệm "phát triển" được hiểu là: "Biến đôi
hoặc làm cho biến đôi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản
đến phức tạp". [21; Tr743]

Phát trién là một quá trình nội tại, là bước chuyên hoá từ thấp đến cao,
trong cái thấp đã chứa đựng dưới dạng tiềm năng những khuynh hướng dẫn
đến cái cao là cái thấp đã phát triển. Phát triển là quá trình tạo ra sự hoàn
thiện của cả tự nhiên và xã hội. Phát triển có thể là một quá trình hiện thực
nhưng cũng có thể là một tiềm năng của sự vật, hiện tượng.

1.2.3.2.

Phát triển nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là một trong ba yếu tố của quá



16

gia lao động)”.
Tiếp cận theo cách hiểu của các nhà kinh tế: Nguồn nhân lục là tổng
thể những tiềm năng của con người của một quốc gia có trong một thời kỳ
nhất định. Tiềm năng đó bao gồm tổng hòa năng lực về thể lực, trí lực, nhân
cách của con người đáp ứng một cơ cấu do nền kinh tế - xã hội đòi hỏi (về số
lượng, chất lượng và cơ cấu).
- về số lượng: là tổng số những người trong độ tuổi lao động (
hiện tại, tương lai).
- về chất lượng: đó là sức khoẻ, trình độ chuyên môn, kiến thức và
trình độ lành nghề của người lao động.
- về cơ cấu: về đào tạo, giới tính, độ tuổi,...
Các cách hiểu khác nhau về việc xác định quy mô nguồn nhân lực,
song đều nhất trí nguồn nhân lực nói lên khả năng lao động của xã hội.
Phát triển nguồn nhân lực là toàn bộ những hoạt động tác động vào
người lao động, đế người lao động có đủ khả năng phục vụ cho nhu cầu về lao
động trong tương lai.
Phát triển nguồn nhân lực là sự phát triển yếu tố con người và công
việc, đó là quá trình phát triến năng lực của yếu tố con người cho phù họp với
nhu cầu của xã hội.
Như vậy, phát triển nguồn nhân lực là phát triển về số lượng và chất
lượng người lao động phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội.
Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra sự phát triển vững chắc, bền vững
về hiệu năng của một thành viên và hiệu quả chung của tổ chức, gắn liền với
việc không ngừng tăng lên về mặt chất lượng và số lượng của đội ngũ cũng
như chất lượng sống của nhân loại. Một số quan điếm nghiên cứu cho rằng,



17

phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba mặt chủ yếu là: giáo dục - đào tạo, sử
dụng - bồi dưỡng và đầu tư - việc làm.

1.2.3.3.

Phát triên đội ngũ giáo viên

Phát triển đội ngũ giáo viên là làm cho đội ngũ giáo viên trưởng thành
đáp ứng đòi hỏi yêu cầu của mục tiêu giáo dục, đào tạo nói riêng cho từng cơ
sở giáo dục và sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung cho toàn xã hội.
Phát triển ĐNGV phải được thể hiện ở việc đảm bảo về số lượng, cân
đối về cơ cấu, đạt chuấn và trên chuẩn về phẩm chất, trình độ, năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đáp ứng yêu cầu phát triển của cơ sở đào tạo
thông qua các hoạt động: Quy hoạch, kế hoạch phát triển; tuyển chọn, sử
dụng; bồi dưỡng, đào tạo; đánh giá, sàng lọc và làm công tác thi đua, khen
thưởng ĐNGV.
Xây dựng và phát triển ĐNGV trong ngành giáo dục chính là xây dựng
một đội ngũ những con người gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ
Tố quốc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu
văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có
ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân làm chủ tri thức khoa
học, công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác
phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ là những người có
hội tụ đú đức và tài.
Trong luận văn này, khái niệm phát triển ĐNGV bao hàm cả sự gia
tăng về số lượng, cân đối về cơ cấu và sự nâng cao về trình độ, năng lực

chuyên môn, nghiệp vụ của ĐNGV.


18

1.2.4.

Giải pháp và giải pháp phát triên đội ngũ giáo viên

1.2.4.1.

Giải pháp

Giải pháp là những định hướng cụ thể để phát huy những mặt mạnh
khắc phục những tồn tại, yếu kém, đồng thời đề xuất kiến nghị với các cấp
lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả.
Theo từ điên tiếng Việt, “giải pháp được xem là phương pháp giải
quyết một công việc, một vấn đề cụ thể” [21 ;tr 727].

1.2.4.2.

Giải pháp phát triền đội ngũ giáo viên

Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên là những cách thức tác động vào
việc tạo ra những biến đổi về số lượng, cơ cấu và chất lượng trong đội ngũ
giáo viên.
1.3. Dội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp.
1.3.1.

Đặc điếm lao động SU’phạm của ngu ời giáo viên TCCN


* Theo Thông tư số 54/2011/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2011 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp
qui định:
1. Tiêu chuẩn giáo viên TCCN:
- Có phấm chất, đạo đức, tư tưởng tốt.
-

Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại

học và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
-

Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.

-

Lý lịch bản thân rõ ràng.

2. Nhiệm vụ của giáo viên TCCN


19

- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện
đầy đú và có chất luợng chương trình giáo dục.
- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định của pháp
luật và điều lệ trường TCCN.
- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân
cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi

ích chính đáng của người học.
- Không ngừng học tập, rèn luyện đế nâng cao phấm chất đạo đức,
trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy,
nêu gương tốt cho người học.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
3. Quyền của giáo viên TCCN
- Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo.
- Được đào tạo để nâng cao trình độ; được bồi dưỡng về chuyên
môn, nghiệp vụ.
- Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các
trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo
đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác.
- Được bảo vệ phẩm chất, danh dự.
- Được nghỉ hè, nghỉ Le, Tết và các ngày nghỉ khác theo quy định
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định của Bộ Luật lao động.
- Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
4. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên TCCN và các
hành vi giáo viên TCCN không được làm:


Trình độ

Hệ số

- Giáo viên có trình độ đại học
- Giáo viên có trình độ thạc sĩ

1,0
1,3


20
21
22

- Giáo viên có trình độ tiến sĩ
1,5
sở đào tạo - TCCN
Hành cũng
vi, ngôn
rất đangữ
dạng.
ứngVà
xử đặc
và điểm
trang lao
phụcđộng
của sư
giáo
phạm
viêncủa
TCCN
giáo
viên
phải
TCCN
mẫu
mực,


lao

tác
động
dụng

giáo
phạm
dục
đối
trong
với
môi
người
trường
học.
giáo
dục
nghề
nghiệp,
giáo
- Giáo viên có học hàm phó giáo sư
2,0
viên cần có- khả
giảng
lý làm:
thuyết và thực hành, có khả năng
Cácnăng
hành vi
giáodạy
viênđược
khôngcảđược

được các phương tiện
- Giáo viên có họcứng
hàmdụng
giáo sư
3,0 giảng dạy hiện đại và phương pháp dạy học
+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm: xâm phạm thân thê của đồng
tích cực.
Số
TT
1
2
3

Nhóm truờng

nghiệp và người học:
Sốđộ,
học lượng
sinh chính
quy/đội ngũ giáo viên trường
1.3.2.
trình
+Yêu
Giancầu
lậnvềtrong
tuyểnsổsinh,
thi và
cử,cơcốcẩu
ý đánh giá sai kết quả học
tập, rèntrung

luyệncấp
của chuyên
người học;
01 giáo viên quv đối
nghiệp

Nhóm trường Y - dược

25 rượu, bia khi lên lớp và khi tham gia các hoạt
+ Hút thuốc, uống
- về trình độ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp: Có bằng tốt nghiệp đại
động Thê
giáodục
dụcthể
củathao
nhà trường; 20
Nhóm trường Nghệ thuật,
học các trường
sư phạm
hoặc
bằng
nghiệp đại học khác và có chứng chỉ
+ Xuyên
tạc nội
dung
giáotốt
dục;
Các trường khác
30
+ Ép

người
họcquy
họcđịnh
thêmcủa
đểBộ
thuGiáo
tiền. dục và Đàotạo [7]
bồi dưỡng nghiệp
vụbuộc
sư phạm
theo
Mô cầu
hìnhvềhoạt
động của
TCCN:
động của
người giáo
-*Yêu
số lượng:
TheoGVThông
tư Hoạt
số 57/2011
TT-BGDĐT
ngàyviên
02
tháng 12 năm 2011 quy định giáo viên trung cấp chuyên nghiệp có trình độ
TCCN
đađược
dạngquy
và phức

nhìn
chung
sau:
khác
đạirất
học
đổi vềtạp,
cùng
một
trìnhcó
độcác
đạinội
họcdung
theo cơ
hệ bản
số sau:
-

Hoạt động giảng dạy;

-

Hoạt động giáo dục học sinh;

-

Hoạt động học tập tự bồi dưỡng:

-


Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng vào thực tiễn dạy học:

-

Hoạt động xã hội.

* Mô hình nhân cách của GV TCCN:
Mô hình nhân cách của giáo viên nói chung và giáo viên TCCN nói
riêng gồm phẩm chất và năng lực (đức và tài).
Tóm lại đặc điém đội ngũ giáo viên TCCN hết sức đa dạng về cơ cấu
môn dạy, về trình độ được đào tạo và nguồn đào tạo, cơ quan quản lý các cơ
Số học sinh chính quy/ 01 giáo viên quy đối theo nhóm trường được
quy định không vượt quá các định mức như sau:


23

Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà
giáo, có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống
và trong công tác, có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với
người học, đồng nghiệp, sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng.
Tận tụy với công việc, thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của
đơn vị, nhà trường, của ngành.
Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng
lực của người học, thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham
nhũng lãng phí.
1.3.3.
Những
năng xuyên,

lực đối nghiêm
với giáo túc,
viên thường
trường
Thực hiện
phê yêu
bìnhcầu
vàvềtựphàm
phê chất
bình và
thường
xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học đê
trung cẩp chuyên nghiệp
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự
nghiệp giáo dục.
* Lối sống, tác phong
Yêu cầu về phẩm chất của giáoSống
viên trường
TCCN.có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần
có lí tưởng,
phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo, thực hành cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Có lối sống hòa nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và
thích ứng với sự tiến bộ của xã hội, biết úng hộ, khuyến khích những biểu
Theo
Quyếtvăn
định
số 16
ngày biếu
16 tháng

4 năm
2008
hiện của
lối sống
minh,
tiến/2008/QĐ-BGDĐT
bộ và phê phán những
hiện của
lối sống
lạc hậu,
kỷ. Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định về phẩm chất đạo đức của
của
Bộ ích
trưởng
Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khân trương, khoa học, có thái độ văn
giáo
viên:
minh,
lịch sự trong quan hệ xã hội, trong quan hệ giao tiếp với đồng nghiệp,
* Phẩm
với người
học,chất
giảichính
quyếttrịcông việc khách quan, tận tình, chu đáo.
Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật.
Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận chính trị đê vận
dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được
giao.
Có ý thức tố chức kỉ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân công

của tổ chức, có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.
Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các hoạt


×