Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Một sổ giải pháp quản lý công tác thanh tra tài chỉnh ở các trường trung học pho thông công lập trên địa bàn TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.52 KB, 85 trang )

2
1

Bộ
Bộ GIÁO
GIÁO DỤC
DỰC VÀ
VÀ ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO
TRƯỜNG
TRƯỜNG DẠI
DẠI HỌC
HỌC VINH
VINH

MỘT
MỘTSÓ
SỒGIẢI
GIẢIPHÁP
PHÁPQUẢN
QUẢNLÝ
LÝCÔNG
CÔNGTÁC
TÁCTHANH
THANH
TRA TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
TRA TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH
NGHẸ
NGHẸ AN,
AN, 2013
2013


3

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân
thành tới:

Ban giám hiệu, phòng Sau đại học trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn;

PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn
tôi hoàn thành luận văn này;

Tập thể thầy cô trường Đại học Vinh đã tận tình truyền đạt kiến thức,

Tạ Thị Diệu Lê


4

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦƯ.........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA DÈ TÀI ......................................................... 6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................ 6
1.2. Các khái niệm cơ bản....................................................................................... 9
1.3. Một số vấn đề về hoạt động thanh tra tài chính trong nhà trường trung học
phố thông công lập...............................................................................................22
1.4. Thanh tra sở với việc quản lý công tác thanh tra tài chính các trường trung
học phố thông công lập .......................................................................................28
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác thanh tài chính ở các
trường trung học phổ thông công lập ..................................................................32
Kết luận chương 1 ............................................................................................... 33
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THANH TRA TÀI
CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA 1
2.1. Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng................................................... 35
2.2. Khái quát tình hình hoạt động tài chính ở các trường trung học phổ thông
công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh....................................................36
2.3. Thực trạng công tác thanh tra tài chính ở các trường trung học phổ thông
công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................42
2.4. Thực trạng quản lý công tác thanh tra tài chính tại các trường trung học
phổ thông công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ..................................53
2.5. Đánh giá chung về thực trạng ........................................................................... 66
Kết luận chương 2 ............................................................................................... 67
CHƯƠNG 3: MỌT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THANH
TRA TÀI CHÍNH Ở CÁC TRL^ỜNG TRƯNG HỌC PHỎ THÔNG
CÔNG LẢP TRÊN ĐIA BÀN THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH.......................68


5


3.1. Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2015 của Thành

phố Hồ Chí Minh.................................................................................................68
3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp.................................................................. 71
3.3. Một số giải pháp quản lý công tác thanh tra tài chính ở các trường trung
học phổ thông công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh............................72
3.3. ỉ. Nâng cao nhận thức về thanh tra giáo dục và thanh tra tài chính nhà
tnrờng
72
3.3.2.
Đôi mới công tác to chức, chỉ đạo công tác thanh tra tài chính trường
trung học phô thông công lập
74
3.3.3.
Tăng cường hồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác quản lý tài
chính cho cán bộ quản lý các trường trung học phô thông công lập
76
3.3.4.
Tăng cường theo dõi, kiểm tra, đôn đoc việc thực hiện kiến nghị của
đoàn thanh tra về công tác quản lý tài chính
78
3.3.5.
Đảm bảo tốt các diều kiện phục vụ cho công
tra
79
3.3.6 Tạo động lực cho đội ngũ
Thanh tra viênvà cộng tác viên thanh tra
82
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp.................................................................. 83

3.5. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý công tác
thanh tra tài chính ................................................................................................84
Kết luận chương 3 ............................................................................................... 86
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ ................................................................................ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 92
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................

......................................................................................................................................................................................

....................................

PHU LUC


6

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 về
“Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” có xác định “Phát triển giáo dục
phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của
toàn dân. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, nâng
cao vai trò các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội trong phát triển giáo
dục. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”, “Xây dựng xã hội học tập, tạo
cơ hội bình đẳng để ai cũng được học, học suốt đòi, đặc biệt đối với người
dân tộc thiểu số, người nghèo, con em diện chính sách”. Và đề ra giải pháp đê

tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục, đó là “Tiếp tục
đổi mới cơ chế tài chính giáo dục nhằm huy động, phân bố và sử dụng hiệu
quả hơn các nguồn lực của nhà nước và xã hội đầu tư cho giáo dục; nâng cao
tính tự chủ của các cơ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm
đối với Nhà nước, người học và xã hội”.

Trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, kiểm
tra, thanh tra là chức năng quan trọng giúp cho nhà quản lý xác định hệ quản
lý đang ở tình trạng nào để có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp; kiêm tra,
thanh tra còn là cầu nối giữa nhà quản lý và đối tượng bị quản lý, là nơi diễn
ra quá trình thu nhận thông tin để hệ vận động và phát triển. Do đó, việc
nghiên cứu hoàn thiện công tác thanh tra, kiêm tra là yêu cầu có tính cấp thiết
và liên tục.


7

mà còn bao gồm sự đóng góp của cá nhân, tổ chức hỗ trợ kinh phí hoạt động
giáo dục và các hoạt động dịch vụ khác của nhà trường. Tuy nhiên, trong
công tác quản lý không phải tất cả lãnh đạo nhà trường điều am hiểu trong
lĩnh vực tài chính. Do đó, thực tế tại TP.HCM việc quản lý hoạt động tài
chính tại nhà trường còn nhiều hạn chế làm cho hoạt động chung của nhà
trường bị ảnh hưởng, nghiêm trọng hưn còn xuất hiện nhiều bức xúc trong tập
thể cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Thực tế trong những năm gần đây, nhà nước thực hiện chính sách xã
hội hóa giáo dục và thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4
năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công lập để giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhà trường. Thực chất

là trao quyền về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính cho thủ trưởng các đơn
vị, Hiệu trưởng nhà trường. Từ đó, hình thành nên những hiểu sai, hiểu không
đúng dẫn đến việc triển khai, thực hiện các chính sách của nhà nước còn hạn
chế và không hiệu quả.

Đứng trước nhu cầu xã hội, diễn tiến các hoạt động tài chính của nhà
trường ngày càng phức tạp, gặp nhiều khó khăn trong quản lý. Công tác thanh
tra, kiểm tra QLTC của nhà trường chủ yếu được thực hiện không hiệu quả,
chỉ chạm vào bề nối của tảng băng trong khi đó những phản ánh, khiếu nại, tố
cáo của người dân về công tác QLTC của Hiệu trưởng ngày một nhiều hơn,


8

thành phố Hồ Chí Minh ” để làm luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên
ngành Quản lý giáo dục.

2. Mục đích nghiên cứu
Đe xuất một số giải pháp quản lý công tác thanh tra tài chính ở các
trường THPT công lập trên địa bàn TP.HCM, từ đó góp phần nâng cao hiệu
quả QLTC trên địa bàn.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quản lý công tác thanh tra tài chính ở các
trường THPT công lập.

- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý công tác thanh tra tài chính
ở các trường THPT công lập trên địa bàn TP.HCM.

4. Giả

thuyết khoa
- Phạm
vi học
nghiên cứu


9

- Đề tài tổ chức khảo sát thực trạng và thăm dò tính cần thiết khả thi
của một số giải pháp quản lý công tác thanh tra tài chính tại các trường THPT
công lập ở TP.HCM.

- Thời gian khảo sát từ năm 2010-2012; Các giải pháp được đề xuất áp
dụng cho giai đoạn thời gian từ 2013-2015.

6. Phưong pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phưong pháp nghiên cứu lý luận: sử dụng phương pháp
phân tích- tổng hợp lý thuyết; phân loại- hệ thống hóa lý thuyết; cụ thể hóa lý
thuyết để thực hiện nhiệm vụ thứ nhất đề tài.

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn đê xây dựng cơ sở thực
tiễn của đề tài và tổ chức thăm dò tính cần thiết, khả thi của một số giải pháp
quản lý được đề xuất.

- Phương pháp điều tra


10

- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác thanh tra tài chính tại

các trường THPT công lập

- Chương 2: Thực trạng quản lý công tác thanh tra tài chính ở các


11

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu van đề
Ngày 29 tháng 10 năm 1988, Bộ Giáo dục (ngày nay là Bộ GDĐT) đã
ban hành Quyết định số 1019/QĐ ban hành quy định về tổ chức và hoạt động
hệ thống thanh tra giáo dục. Trải qua gần 25 năm hoạt động và phát triển,
thanh tra giáo dục đã từng bước phát triẻn vững mạnh với một hệ thống các
văn bản quy phạm pháp luật ngày càng cụ thể, chặt chẽ. Trong những năm
gần đây, thanh tra giáo dục hoàn thiện về nhiều mặt không chỉ quan tâm đến
các vấn đề hên quan đến hoạt động chuyên môn giáo dục mà còn quan tâm
đến sự ổn định trong hoạt động tài chính tại các cơ sở giáo dục.

Thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng
Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, Bộ
GDĐT đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục các bậc học năm học
2008-2009, trong đó yêu cầu cấp Thanh tra sở phải có 01 Thanh tra viên có
chuyên môn nghiệp vụ về tài chính đồng thời đê nâng cao việc thanh tra, kiêm
tra việc triển khai thực hiện chủ đề của năm học 2008 - 2009: “Đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin, đôi mới OLTC và triến khai phong trào xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Các năm học sau, trong
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học, Thanh tra bộ đều có chú
trọng yêu cầu tích cực thanh tra công tác QLTC của Hiệu trưởng, tập trung
chủ yếu vào các hoạt động như: nguồn kinh phí ngoài ngân sách, nguồn huy
động từ nhân dân, kinh phí chương trình mục tiêu, nguồn viện trợ từ nước

ngoài,... công tác tự kiểm tra tài chính, việc sử dụng học phí, chi tiêu các
khoản đóng góp của xã hội, công khai minh bạch các nguồn tài chính.


12

quản ỉỷ nhà nước về giáo dục, tài chính và các cơ quan hữu quan thực hiện
thanh tra, kiêm tra, kiêm toán việc sử dụng tài chính của các cơ sở giáo dục
và đào tạo, bảo đảm công khai, minh bạch, đủng mục đích và đủng quy định
của pháp luật Công tác thanh tra, kiếm tra tài chính ở các cơ sở giáo dục
dần được sự quan tâm của các cấp.

Tuy nhiên, ngoài các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
của Bộ GDĐT và văn bản hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra của Chính phủ thì
hiện nay vẫn chưa có sự hướng dẫn bằng văn bản của Bộ GDĐT đối với hoạt
động TTTC trong lĩnh vực giáo dục. Công tác TTTC trong lĩnh vực giáo dục
hoạt động dựa trên các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính dành cho đơn vị
thuộc quyền quản lý của Bộ Tài chính và Sở Tài chính như:

- Quyết định số 32/2006/QĐ-BTC ngày 06 tháng 6 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính về ban hành Quy chế về hoạt động thanh tra, kiểm tra tài
chính.

- Quyết định số 64/2006/QĐ-BTC ngày 08 tháng 11 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính về Ban hành Quy trình thanh tra tài chính.

Đồng thời hoạt động TTTC chủ yếu là dựa vào các văn bản quy phạm


13


- Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4
năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tố chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công lập;

- Và các văn bản khác hướng dẫn hoạt động tài chính, kế toán ở các
đơn vị sự nghiệp GDĐT, như: văn bản hướng dẫn thu chi học phí, thông tư
quy định chế độ công tác phí, chi trả lương làm thêm ngoài giờ, công khai tài
chính, tự kiểm tra tài chính, ...

Trước năm học 2008-2009, hoạt động TTTC được thực hiện dưới hình
thức kết hợp với các đoàn thanh tra toàn diện và thanh tra chuyên đề công tác
quản lý của Hiệu trưởng. Tuy nhiên, hoạt động này chỉ mang tính hình thức vì
cán bộ thanh tra phụ trách không có nghiệp vụ chuyên môn về kế toán nên
phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến của phòng KHTC. Do vậy, việc đánh giá tình
hình hoạt động tài chính kế toán của các đơn vị không chính xác và thiếu
khách quan.


14

những ngày đầu gặp rất nhiều khó khăn do thiếu kinh nghiệm và lúng túng
khi tiếp xúc với hoạt động tài chính của các đơn vị.

Hiện nay, TTTC đã dần đi vào ổn định, nề nếp, nội dung thanh tra đã
có chiều sâu và đi vào trọng tâm. Trong những năm qua, hoạt động TTTC đã
đánh giá được sơ lược tình hình hoạt động của các đơn vị đặc biệt là trường
THPT công lập.


Đã có nhiều nghiên cứu về hoạt động tài chính, kế toán trong trường
học như:

- Ngô Thế Chi - Nguyễn Duy Liễu với “Kế toán - Kiểm toán trong
trường học”, 2002;

- Tạ Duy Đăng với “Cẩm nang kế toán trường học”, 2003;


15

Theo từ điển Tiếng Việt: Tài chính là việc quản lý thu, chi tiền bạc
trong một tổ chức xã hội hay một nước [11, tr.751 ].

Theo tác giả Dương Đăng Chinh về khái niệm tài chính: Tài chính thể
hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. Nó
phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối nguồn
tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng
các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội [8, tr. 15].

Vậy, tài chính là việc quản lý sự vận động của hoạt động thu, chi tiền
bạc trong mọi chủ thể xã hội.

1.2.1.2. Các chức năng cơ bản của tài chỉnh

Chức năng của tài chính là các thuộc tính khách quan vốn có, là khả
năng thế năng bên trong biểu lộ tác dụng xã hội của tài chính, bao gồm các
chức năng cơ bản sau đây:



16

- Tài chính nhà nước thuộc sở hữu nhà nước phục vụ hoạt động của bộ
máy nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước. Tài chính nhà
nước bao gồm: Ngân sách nhà nước; tài chính của các cơ quan hành chính
nhà nước; tài chính doanh nghiệp nhà nước; tài chính các đơn vị sự nghiệp
nhà nước, tài chính của các tố chức tài chính trung gian thuộc sở hữu nhà
nước (như ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm) [8,
tr.52].

- Tài chính phi nhà nước thuộc sở hữu của khu vực không phải nhà
nước phục vụ cho hoạt động của các chủ thể ở khu vực đó. Tài chính phi nhà
nước gồm có: Tài chính các tổ chức xã hội và các quỹ có cùng tính chất; tài
chính các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiếm thuộc sở
hữu tư nhân; tài chính hộ gia đình [8, tr.52].

b)

Phân loại theo mục đích sử dụng các nguồn tài chính cho lợi ích

công hay lợi ích tư, hệ thống tài chính được phân chia thành tài chính công và
tài chính tư.

- Tài chính công phục vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội, của toàn


17

Hàng năm, Hiệu trưởng phải chỉ đạo xây dựng KHTC cho đơn vị. Phải

xác định việc thu chi trong nhà trường, như: thu những nguồn nào?; thu vào
thời gian nào?; chi những nội dung nào?, chi bao nhiêu?, ... Việc lập KHTC
phải phù hợp với nhiệm vụ năm học và điều kiện của nhà trường. Việc lập
KHTC phải diễn ra cùng với việc lập dự toán. Hiệu trưởng chỉ đạo người phụ
trách kế toán lập dự toán theo năm tài chính. Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm
tra và tham gia vào việc lập dự toán.

Những căn cứ để lập dự toán:

- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ và chi tiêu kế hoạch được giao
cho năm kế hoạch.

- Căn cứ vào sự đánh giá thu chi của kỳ trước, có phân tích cụ thể.

- Căn cứ vào các chế độ chính sách hiện hành, các định mức chi đã quy
định cho từng loại trường, bậc học, cấp học.


18

Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ:

- Tạo quyền chủ động trong việc quản lý và chi tiêu tài chính cho thủ
trưởng đơn vị

- Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trong đơn vị hoàn thành
nhiệm vụ được giao.

- Là căn cứ để quản lý, thanh toán các khoản chi tiêu trong đơn vị; thực
hiện kiểm soát của KBNN; cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính và các

cơ quan thanh tra, kiêm toán theo quy định.

- Sử dụng tài sản đúng mục đích, có hiệu quả.

- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;


19

quan nhà nước có thẩm quyền quy định (đối với đưn vị sự nghiệp tự bảo đảm
một phần chi phí hoạt động).

- Đơn vị sự nghiệp không được dùng kinh phí của đơn vị đê mua sắm
thiết bị, đồ dùng, tài sản trang bị tại nhà riêng hoặc cho cá nhân mượn dưới
bất kỳ hình thức nào (trừ điện thoại công vụ tại nhà riêng theo chế độ quy
định).

c) Hoạt động thu

Dựa vào dự toán đã được phê duyệt và tình hình hoạt động của trường
THPT, Hiệu trưởng chỉ đạo người phụ trách kế toán triển khai thực hiện các
khoản thu bao gồm: thu từ nguồn ngân sách nhà nước cấp; thu từ nguồn thu
sự nghiệp; thu từ nguồn viện trợ, quà biếu, tặng, cho; thu khác.

Vào đầu năm học, căn cứ vào văn bản hướng dẫn thu chi học phí của
Sở GDĐT, trường phát hành thông báo các khoản thu vào đầu năm học và


20


Theo Điều 29 Luật Kế toán năm 2003 và Quyết định số 19/2006/QĐBTC ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành Chế
độ kế toán hành chính sự nghiệp thì:

- Báo cáo tài chính được lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế
toán.

- Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân
sách nhà nước, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng
kinh phí ngân sách nhà nước và đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh
phí ngân sách nhà nước gồm:

- Bảng cân đối tài khoản;

- Báo cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh
doanh;


21

Tài liệu kế toán phải bảo quản, lưu trữ theo quy định của Chế độ này là
bản chính các tài liệu kế toán được ghi chép trên giấy, có giá trị pháp lý về kế
toán, bao gồm: (i) Chứng từ kế toán, gồm: Chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ;
(ii) Sổ kế toán, gồm: số kế toán chi tiết, thẻ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng
hợp; (iii) Báo cáo tài chính; (iv) Tài liệu khác liên quan đến kế toán, là các tài
liệu ngoài các tài liệu nói trên, được dùng làm căn cứ để lập chứng từ kế toán;
các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh tế (như hợp đồng kinh tế, hợp đồng
vay, khế ước vay,...); các tài liệu liên quan đến thu, chi ngân sách, sử dụng
vốn, kinh phí (như quyết toán sử dụng kinh phí, quyết toán quỹ ngân sách nhà
nước,...); các tài liệu liên quan đến nghĩa vụ thuế với nhà nước (như quyết

định miễn, giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế, quyết toán thuế hàng năm...);
các tài liệu liên quan đến kiểm kê, định giá tài sản (như các biều mẫu kiểm kê,
biên bản định giá...); các tài liệu liên quan đến kiêm tra, kiêm toán, thanh tra
(như kết luận thanh tra, kiểm tra, báo cáo kiểm toán...); tải liệu về chương
trình kế toán trên máy vi tính, tài liệu liên quan đến tiêu hủy tài liệu kế toán.

Tùy theo phân loại chứng từ, tài liệu, sổ sách kế toán phải được lưu trữ
từ 5 năm đến hơn 20 năm.

1.2.2. Khái niệm Thanh tra; Thanh tra giáo dục; Thanh tra tài chỉnh
1.2.2.1. Thanh tra

Thanh tra- tiếng Anh: Inspect- xuất phát từ gốc Latinh (In-Spectare) có


22

Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự,
thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với
việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ
chức, cá nhân.

Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên
ngành:

- Thanh tra hành chỉnh là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có
thấm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện
chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

- Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong
việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn, kỹ thuật,
quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.


23

cũng phát huy nhân tố tích cực, đồng thời giúp đối tượng thanh tra hoàn thành
tốt nhiệm vụ và chỉ thực hiện biện pháp xử lý khi cần thiết.

- Hoạt động thanh tra giáo dục sẽ giúp các đối tượng thanh tra nhận
thức một cách đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình, nhận thức được vai trò
quan trọng của chính sách phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay, từ đó
hình thành ý thức tuân thủ quy định của pháp luật nói chung và những quy
định của pháp luật về GDĐT nói riêng.

b) Hệ thống thanh tra giáo dục

- Thanh tra bộ là cơ quan của Bộ GDĐT, có trách nhiệm giúp Bộ
trưởng quản lý nhà nước về công tác thanh tra; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà
nước của Bộ GDĐT. Thanh tra bộ có Chánh thanh tra, Phó Chánh thanh tra
và Thanh tra viên. Khi cần thiết, Bộ trưởng quyết định điều động cán bộ công
tác tại các đơn vị trực thuộc bộ làm công tác thanh tra.


24

- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực
tài chính của các tổ chức, cá nhân Việt Nam và tố chức, cá nhân nước ngoài

tại Việt Nam có nghĩa vụ chấp hành quy định của pháp luật về các lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài chính và Sở Tài chính.

- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, tổ chức và cá nhân thực hiện
kết luận, kiến nghị thanh tra, kiểm tra; các quyết định xử lý sau thanh tra,
kiểm tra.

- Xử lý theo thám quyền, hoặc kiến nghị các cơ quan nhà nước có thâm
quyền xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính.

- Phát hiện, lập biên bản các hành vi vi phạm hành chính, đình chỉ,
quyết định theo thâm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền quyết định
xử phạt vi phạm hành chính.

- Hướng dẫn, kiẻrn tra, đôn đốc việc xây dựng và thực hiện chương


25

- Theo Henry Fayol (1841-1925): Quản lý là một tiến trình bao gồm tất
cả các khâu lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nỗ lực của mỗi
thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức
nhằm đạt mục tiêu đã định trước [10, tr.17].

về quản lý còn có nhiều khái niệm khác:

- Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản
chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) nó bảo toàn cấu trúc xác định của
chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt


động.

- Quản lý nhằm bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự
biến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển hệ thống đến trạng
thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới.


26

Vực tài chính của các đơn vị trực thuộc nhằm giúp phát hiện, phòng ngừa, xử
lý những hoạt động tài chính sai quy định của pháp luật, đồng thời tham mưu
với lãnh đạo hướng giải quyết, đề ra biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố
tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.

Sở GDĐT quản lý công tác TTTC là thực hiện các nội dung sau đây:

- Lập kế hoạch thanh tra chuyên đề QLTC tại các cơ sở giáo dục trực

thuộc.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra chuyên đề QLTC tại các cơ sở
giáo dục trực thuộc.


×