Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tác giả xin cảm ơn các thầy, cô giáo Trờng
Đại học Vinh, trờng Cán bộ Quản lý Giáo dục, Viện nghiên cứu khoa học
giáo dục đà trực tiếp quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS-TS: Phan Đức Thành,
ngời hớng dẫn khoa học đà tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình
nghiên cứu và làm Luận văn.
Cảm ơn các đồng chí LÃnh đạo huyện uỷ, UBND huyện, phòng
Giáo dục và Đào tạo; các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên các trờng
THPT trên địa bàn huyện; bạn bè đồng nghiệp và gia đình đà động viên,
giúp đỡ tác giả trong suốt qúa trình nghiên cứu và làm Luận văn.
Do điều kiện về thời gian và khả năng có hạn, nên mặc dù tác giả đÃ
hết sức cố gắng nhng chắc rằng Luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót, tác giả rất mong đợc sự chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp
để Luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 12 năm 2008
Nguyễn Xuân Giang
1
Mục lục
Mở đầu..........................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài:.................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu:..........................................................................
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu........................................................
5. Giả thuyết khoa học:...........................................................................
6. Phơng pháp nghiên cứu:...................................................................
7. Những đóng góp mới của luận văn.....................................................
8. Cấu trúc luận văn................................................................................
Nội dung
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về công tác quản lý, bồi dỡng nhằm
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên THPT...........................................
1.1 Một số khái niệm cơ bản..................................................................
1.2 Những nhân tố tác động đến quản lý và bồi dỡng để nâng cao năng
lực đội ngũ giáo viên THPT:..................................................................
1.3 Cơ sở tâm lý và đặc điểm lao động phẩm chất và năng lực của ngời
giáo viên...............................................................................................
1.4 Một số vấn đề của lý luận quản lý nhân lực có liên quan đến việc
nâng cao chất lợng giáo viên THPT.............................................................
1.5 Cơ sở pháp lý về quản lý và bối dỡng để nâng cao năng lực đội
ngũ GV...........................................................................................................
1.6 Kết luận chơng I .
Chơng II: Thực trạng về công tác quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên ở các trờng THPT huyện Bá Thớc..................................
2.1 Tình hình kinh tế xà hội huyện Bá Thớc.........................................
2.2 Tình hình phát triển trung học phổ thông huyện Bá Thớc:..............
2.3 Thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc
2.3.1 Đặt vấn đề......................................................................................
2.3.2 Thực trạng về đội ngũ giáo viên ...................................................
2.3.2.1 Quản lý số lợng giáo viên.........................................................
2.3.2.2 Quản lý cơ cấu đội ngũ .............................................................
2.3.2.3 Quản lý chất lợng giáo viên THPT Bá Thớc:..........................
2.3.3 Những khó khăn bất cập:..............................................................
2.4 Kết luận chơng II và một số vấn đề đặt ra trong quản lý để nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Bá Thớc: ................
Chơng III: Một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá .............................
3.1 Phơng hớng mục tiêu.....................................................................
3.2 Nguyên tắc lựa chọn các giải pháp ...................................................
3.3 Các giải pháp chủ yếu:......................................................................
3.3.1. Nâng cao hiệu lực của chế định giáo dục và đào tạo trong quản lý
đội ngũ giáo viên bằng các tác động quản lý chñ yÕu....................................
2
Trang
1
1
3
3
3
4
4
4
4
6
6
6
10
10
11
14
15
16
16
19
24
24
25
25
26
29
36
39
41
41
41
42
42
3.3.2. X©y dùng quy chÕ néi bé trêng häc .............................................
3.3.3. Giải pháp nâng cao năng lực tự học tự bồi dỡng:..........................
3.3.4. Quản lý đội ngũ cán bộ cốt cán, phân công chuyên môn hợp lý,
luân chuyển công tác......................................................................................
3.3.5. Đổi mới phơng pháp bồi dỡng GV..............................................
3.3.6. Xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học....................................
3.4. Thăm dò khảo sát tính cần thiết tính và khả thi của những giảp pháp
quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ GV THPT ë hun B¸ Thíc, tØnh
Thanh Ho¸ ………………………..........................................................
3.5. Mèi quan hệ giữa các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ GV THPT huyện Bá Thớc trong giai đoạn mới..............................
3.6. Phạm vi và một số kết quả bớc đầu áp dụng các giải pháp.............
Kết luận và kiến nghị:...........................................................................
* Kết luận.................................................................................................
* Một số kiến nghị...................................................................................
Tài liệu tham khảo.................................................................................
Phụ lục........................................................................................................
1- Lý do chọn đề tài:
48
60
64
69
74
78
78
79
81
81
82
84
mở đầu
Chúng ta đang sống những năm đầu của thế kỷ XXI, nền giáo dục nớc ta có
những bớc phát triển mới về quy mô và chất lợng, góp phần quan trọng vào công
cuộc phát triển Kinh tế - XÃ hội của đất nớc. Điều 35 hiến pháp nớc Cộng hoà XÃ
hội Chủ nghĩa Việt nam đà khẳng định: Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng
3
đầu, là một trong những động lực quan trọng thức đẩy sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời, đây là
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, trong đó lực lợng GV chủ yếu và đông đảo
nhất, biến mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lợng và
hiệu quả giáo dục.
Xu thế phát triển GD đòi hỏi thay đổi vai trò, chức năng của ngời GV. Xu
thế đổi mới GD đang diễn ra mạnh mẽ; đổi mới và nâng cao chất lợng dạy học để
nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc, đặt ra yêu cầu về phẩm
chất và năng lực làm thay đổi vai trò và chức năng của ngời giáo viên trong thời
đại mới. Vì vậy trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng
chính sách để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 chỉ rõ Đổi mới chơng trình đào
tạo và bồi dỡng giáo viên, giảng viên. Chú trọng việc rèn luyện, giữ gìn và nâng
cao phẩm chất đạo đức nhà giáo và khẳng định Phát triển đội ngũ nhà giáo
đảm bảo về số lợng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về chất lợng, đáp ứng nhu cầu vừa
tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục.
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc Xây dựng nâng cao chất lợng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đà nhấn mạnh: Phải tăng cờng xây
dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện-là nhiệm
vụ vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt và mang tính chiến lợc lâu dài với mục tiêu:
Xây dụng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đợc chuẩn hoá, đảm
bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao
bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm tay nghề nhà
giáo [26].
Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ban hành ngày 27/8/2001 về Một số biện pháp
cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân
Thực hiện mục tiêu Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân
tài [40] cho đất nớc, trong những năm qua, Giáo dục và Đào tạo nớc ta đà đạt đợc những thành tựu rất quan trọng về nhiều mặt. Trong đó chất lợng giáo dục có
một số chuyển biến tích cực. Ngành Giáo dục và Đào tạo đà tập trung ®ỉi míi
4
nội dung, phơng pháp, xây dựng và từng bớc nâng cao chất lợng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục" tuy nhiên về thiếu sót, khuyết điểm "Chất lợng
hiệu quả còn thấp so với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc... ", "Đội ngũ giáo viên thiếu, chất lợng cha đáp ứng yêu cầu
của đổi mới giáo dục" [23]
Nâng cao chất lợng giáo dục, chất lợng dạy học từ trớc đến nay là nhiệm vụ
quan trọng nhất, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy học nói riêng và quá trình
giáo dục của các nhà trờng nói chung. Vì vậy Ban Bí th Trung ơng Đảng khẳng
định trong thông báo kết luận số 187-TB/TW ngày 21-6-2005: Cần đổi mới
quản lý và bồi dỡng để nâng cao chất lợng đội ngũ GV là một trong những phơng hớng và giải pháp để tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD nớc ta trong giai đoạn
tới.
Công tác GD phổ thông nói chung và GD bậc Trung học phổ thông (THPT)
của huyện Bá Thíc - hun vïng cao miỊn t©y cđa TØnh Thanh Hoá nói riêng với
ba trờng THPT của cả huyện, nơi tập trung học sinh ba dân tộc Thái, Mờng, Kinh
tham gia học tập, đang bớc vào thời kỳ đổi mới toàn diện. Một mặt đang tăng cờng
xây dựng cơ sở vật chất, tăng cờng tuyển dụng đội ngũ giáo viên mới, đảm bảo
công tác giảng dạy. Một mặt cùng với cả nớc, các trờng trong huyện đang thực
hiện chơng trình SGK phân ban, thực hiện cuộc vận động "Hai không với bốn nội
dung" của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; trong những năm qua chất lợng của
các trờng đà đợc nâng lên từng bớc, đợc đánh giá thực chất, song chất lợng đó
chuyển biến còn chậm, thiếu vững chắc, đặc biệt tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, đỗ
vào các trờng đại học và cao đẳng và tìm đợc việc làm ở thị trờng lao động còn rất
thấp. ý thức đạo đức nghề nghiệp cũng nh tay nghề của một bộ phận GV cha
ngang tầm thời đại. Những bất cập đó khiến cho những ngời làm công tác quản lý
giáo dục phải đúc kết kinh nghiệm nhằm tìm ra các biện pháp hữu hiệu, đồng bộ
và mang tính khả thi .
Với tình hình Kinh tế - XÃ hội huyện Bá Thớc còn rất nhiều khó khăn,
trình độ dân trí thấp, không đồng đều, một huyện có mật độ dân số sống tha thớt;
dới sự lÃnh đạo của Đảng, trong những năm đầu thế kỷ XXI quy mô phát triÓn GD
5
cấp THPT biến động và tăng: Từ 75 lớp năm học 2003-2004 đến năm học 20072008 đà có 88 lớp. Đội ngũ GV tuổi đời hầu hết dới 30 tuổi, có thời gian công tác
ít; năng lực chuyên môn còn nhiều mặt hạn chế. Trong báo cáo chính trị tại Đại
hội huyện Đảng bộ Bá Thớc lần thứ XX khẳng định Phát triển và nâng cao chất
lợng các trung tâm học tập cộng đồng, nâng cao hiệu quả của công tác dạy và
học, quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức
lối sống trong sạch, lành mạnh.. Cho nên cấp thiết phải xây dựng đội ngũ giáo
viên THPT huyện Bá Thớc đáp ứng nhu cầu GD huyện nhà. Trên cơ sở lý luận và
thực tiễn đà nêu, chúng tôi chọn đề tài Một số giải pháp quản lý nhằm
nâng cao chất lợng giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh
Thanh Hoá
2- Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất những giải pháp quản lý, bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng giáo
viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá .
3 - Nhiệm vụ nghiên cứu .
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của công tác quản lý đội ngũ GV của đề tài.
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Xác định thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh
Thanh Hoá.
- Đề xuất những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo viên THPT
huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá.
4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 - Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao
chất lợng giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá.
4.2- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý chất lợng giáo viên THPT
huyện Bá Thớc nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung.
5- Giả thuyết khoa học.
Chất lợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá đợc nâng
cao đáp ứng với yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh bậc THPT trên địa bµn vµ gãp
6
phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng, nếu vận dụng có hiệu quả các giải pháp
quản lý đội ngũ giáo viên THPT.
6- Phơng pháp nghiên cứu:
6.1- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận.
6.2- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phơng pháp quan sát.
+ Phơng pháp điều tra.
+ Phơng pháp khảo sát thực tế.
+ Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
6.3- Nhóm các phơng pháp hỗ trợ
Các phơng pháp thống kê toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học quản
lý giáo dục.
7- Những đóng góp mới của luận văn
- Phân tích và làm rõ khái niệm đội ngũ giáo viên có chất lợng trong một trờng
phổ thông.
- Phản ánh thực trạng của công tác quản lý số lợng GV, quản lý cơ cấu và quản lý
chất lợng GV THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá.
- Đa ra một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng GV THPT
8- Cấu trúc luận văn.
Luận văn gồm 3 phần:
+ Mở đầu: Đề cập những vấn đề chung của đề tài.
+ Nội dung: Cấu trúc thành 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Chơng II: Thực trạng về công tác quản lý giáo viên THPT huyện Bá
Thớc, tỉnh Thanh Hoá
Chơng III: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá.
+ Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phần phụ lục.
7
8
Nội dung
Chơng I:
Một số vấn đề lý luận về công tác quản lý,
bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên Trung học phổ thông
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1- Quản lý và chức năng quản lý
XÃ hội loài ngời hình thành và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển
của quản lý. Quản lý là điều kiện tiên quyết để tập hợp một đám đông thành một
tổ chức thống nhất, biến hoạt động tự phát thành tự giác. Sau quá trình phát triển
lâu dài, hiện nay, quản lý đà trở thành một khoa học, mét nghƯ tht, mét nghỊ
phøc t¹p nhÊt trong x· héi hiện tại.
Khái niệm quản lý là khái niệm rất chung và tổng quát. Quản lý vừa là một
khoa học, vừa là một nghệ thuật, tác động đến một hệ thống xà hội từ tầm vĩ mô
đến tầm vi mô (quản lý xà hội, quản lý các vật thể, quản lý sinh vật)
- Theo từ điển Bách khoa toàn th Liên xô, 1977, quản lý là chức năng của
những hệ thống có tổ chức, với bản chất khác nhau (XÃ hội, sinh vật, kỹ thuật), nó
bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những
chơng trình, mục đích hoạt động[10,5 ].
Quản lý: Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định
[14,772].
- Quản lý là những tác động có định hớng, có kế hoạch của chủ thể quản lý,
đến đối tợng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục tiêu nhất
định.[15,130].
- Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều ngời sao cho mục tiêu của
từng cá nhân biến thành những thành tựu của xà hội [7,15].
- Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài
lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối u nhằm đạt đợc mục
đích của tổ chức với hiệu quả cao nhÊt.
9
- Quản lý một hệ thống xà hội là tác động có mục đích đến tập thể ngờithành viên của hệ- làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích dự kiến.
- Quản lý là sự tác động chỉ huy điều khiển, hớng dẫn các quá trình xà hội
và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích đà đề ra [13]
Từ những định nghĩa trên có thể rút ra những nhận xét sau:
+ Tuy cách diễn đạt khác nhau nhng những định nghĩa đều thể hiện đợc bản
chất của hoạt động quản lý, đó là: hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận
động theo mục tiêu đà đề ra, tiến đến trạng thái có chất lợng mới.
Quản lý có 4 chức năng cơ bản quan hệ khăng khít tác đông qua lại lẫn
nhau và tạo thành chu trình quản lý. Đó là các chức năng: Kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra. Cùng các yếu tố khác nh thông tin và ra quyết định. Mỗi chức
năng có vai trò, vị trí riêng trong chu trình quản lý. Thông tin là mạch máu của
quản lý.
Sơ đồ chức năng quản lý:
Kế hoạch
Kiểm tra
Thông tin
Tổ chức
Chỉ đạo
1.1.2- Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng.
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, xuất hiện sau và
đợc nghiên cứu trên nỊn t¶ng cđa khoa häc qu¶n lý nãi chung. Víi quan niệm
quản lý vĩ mô (một nền giáo dục, một hệ thống GD). "Quản lý giáo dục là hệ
thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tất
10
cả các mắt xích của hệ thống nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu
phát triển GD, đào tạo thế hệ trẻ của xà hội đặt ra cho ngời GD[13,5].
Đối với cấp vi mô, quản lý giáo dục đợc hiểu là hệ thống những tác động tự
giác "có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống" hợp quy luật của chủ thể
quản lý đến tập thể GV, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các
lực lợng xà hội trong và ngoài nhà trờng nhằm thực hiện có chất lợng và có hiệu
quả mục tiêu GD của nhà trờng.
Trờng học là cơ quan giáo dục chuyên trách giảng dạy và giáo dục, nhằm
đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời lao động tự chủ và sáng tạo. Quản lý trờng
học, quản lý nhà trờng có thể xem đồng nghĩa với QLGD ở tầm vi mô.
Quản lý trờng phổ thông là tập hợp những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể GV- học sinh và các cán bộ
khác nhằm tận dụng nguồn dự trữ do nhà nớc đầu t, lực lợng xà hội đóng góp và
do lao động xây dựng vốn tự có hớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà
trờng và tiêu điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ thực hiện có chất lợng,
mục tiêu và kế hoạch đào tạo đa nhà trờng lên một trạng thái mới .
1.1.3- Bồi dỡng, đào tạo, đào tạo lại.
Bồi dỡng có hai nghĩa, trong đó nghĩa thứ hai làm cho tăng thêm năng lực
hoặc phẩm chất.
Đào tạo là làm cho trở thành ngời có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất
định.
Phát triển có hai nghĩa, trong đó nghĩa thứ nhất là biến đổi hoặc làm cho biÕn
®ỉi tõ Ýt ®Õn nhiỊu, tõ hĐp ®Õn réng, tõ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp[22]. "Đào tạo còn hàm ý là hình thành ra một sản phẩm gì đó, bồi dỡng hàm ý
làm tăng thêm cái đà có, còn phát triển hàm ý tạo nên một sự thay đổi ít hay nhiều
về chất. [20]
Cũng theo TS Hà Thế Truyền: bảng tiêu chí phân loại đào tạo, bồi dỡng và
đào tạo lại nh sau:
Tiêu chí phân loại
Đào tạo
Bồi dỡng
11
Đào tạo lại
- Nội dung
Tiếp tục liên quan
Bắt đầu
- Mục đích học
- Thời gian
- Mức độ đánh giá
Nghề mới
nghề cũ
Để tiếp tục nghề
Ngắn hạn
Để đổi nghề
Có thể dài hoặc ngắn
Cấp chứng chỉ
Để có nghề
Thờng là dài
Cấp bằng
Bằng hoặc chứng chỉ
(thông thờng)
1.1.4- Năng lực đội ngũ giáo viên và quản lý năng lực đội ngũ GV.
Khái niệm về năng lực: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên
sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó.[14,639]
Năng lực đội ngũ giáo viên:
+ Năng lực chuyên môn.
+ Năng lực giảng dạy
+ Năng lực s phạm
+ Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục
Khái niệm trình độ: Trình độ là mức độ về hiểu biết về kỹ năng đợc xác định
hoặc đợc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó.[14,1001]
Trình độ đội ngũ giáo viên đợc thể hiện ở 4 mặt:
+ Trình độ về chính trị.
+ Trình độ về chuyên môn.
+ Trình độ về nghiệp vụ.
+ Trình độ về quản lý giáo dục.
Khái niệm về chất lợng: Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một
con ngời, một sự việc, sự vật [14,139] hoặc là cái tạo nên bản chất sự vật, làm
cho sự vật này khác sự vật kia [14,139]
Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể
đó có khả năng thoả mÃn những nhu cầu đà nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn.
Nh
vậy khái niệm chất lợng phản ánh thuộc tính đặc trng, giá trị, bản chất của sự vật
và tạo nên sự khác biệt (về chất) giữa sự vật này và sự vật khác. Theo quan điểm
triết học, chất lợng hay sự biến đổi về chất là kết quả của quá trình tích luỹ về lợng
tạo nên những bớc nhảy vọt về chất của sự vật hiện tợng. Trong lĩnh vực GD chất
lợng đội ngũ GV với đặc trng sản phẩm là con ngời có thể hiểu là các phẩm chất,
giá trị nhân cách và năng lực sống và hoà nhập đời sống xà hội, giá trị sức lao
12
động năng lực hành nghề của ngời GV tơng ứng với mục tiêu đào tạo của từng bậc
học ngành học trong hệ thống giáo dục quốc dân [3,1-2] Quản lý đội ngũ giáo
viên để nâng cao chất lợng đội ngũ là hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp với quy luật của chủ thể QLGD nhằm làm cho năng lực và chất lợng
đội ngũ GV đợc nâng lên.
1.2- Những nhân tố tác động đến quản lý và bồi dỡng để nâng cao năng
lực đội ngũ giáo viên THPT:
+ Điều kiện mới của kinh tế xà hội.
+ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ.
+ Yêu cầu đổi mới giáo dục và chất lợng dạy học, giáo dục thực chất cho
học sinh trung học nói chung.
+ Quá trình đào tạo, đặc biệt là quá trình đào tạo và bồi dỡng GV.
+ Hoàn cảnh và ®iỊu kiƯn lao ®éng s ph¹m cđa ngêi GV.
+ Vai trò của GV trong hoạt động dạy học.
+ Chính sách chế độ giáo viên.
1.3- Cơ sở tâm lý và đặc điểm lao động phẩm chất và năng lực của ngời
giáo viên.
1.3.1- Đặc điểm lao động của ngời GV.
Đối tợng lao ®éng cđa ngêi GV lµ häc sinh.
NghỊ cđa GV lµ nghề dạy học, đây là lao động trí óc đặc thù.
Nghề dạy học yêu cầu về phẩm chất và năng lực rất cao ở GV vì giáo viên
dạy học bằng chính năng lực và nhân cách của mình. Giáo viên là một tấm gơng
sáng cho học sinh noi theo.
Nghề dạy học có ý nghĩa chính trị và kinh tế to lớn vì GD tạo ra sức lao động
mới cho từng con ngời.
Nghề dạy học đòi hỏi phải có tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo.
1.3.2- Một số phẩm chất và năng lực của ngời GV:
- Phẩm chất ngời GV :
Thế giới quan là thành tố, nền tảng, định hớng thái độ, hành vi ứng xử
của GV trớc các vấn đề của thế giới tự nhiên, thực tiễn xà hội và thực tiễn nghề
nghiệp. Lòng yêu trẻ và lòng yêu nghề.
- Năng lực của ngời GV:
13
Năng lực chuẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đối tợng dạy học - giáo dục.
Năng lực thiết kế dạy học - giáo dục.
Năng lực giám sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học - giáo dục.
Năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tế dạy học - giáo dục.
1.3.3- Con đờng hình thành phẩm chất và năng lực của ngời giáo viên.
- Trong thời gian đào tạo tại trờng s phạm.
- Quá trình học tập và rèn luyện khi công tác.
1.4- Một số vấn đề của lý luận quản lý nhân lực có liên quan đến việc
nâng cao chất lợng giáo viên THPT.
1.4.1- Quản lý nguồn nhân lực:
Quản lý nhân lực là một quá trình bao gồm thu nhận, sử dụng và phát triển
lực lợng lao động một tổ chức nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức một cách có
hiệu quả.
* Nội dung cơ bản của quản lý nhân lực:
+ Dự báo lập kế hoạch nhu cầu nhân lực:
Muốn cho một tổ chức luôn có những ngời có đủ năng lực, đảm nhiệm những
nhiệm vụ cụ thể ở những vị trí cần thiết vào những thời gian thích hợp để hoàn
thành các mục tiêu của tổ chức thì cần phải dự báo và lập kế hoạch về nhu cầu
nhân lực.
+ Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực:
Đó là việc thu hút những ngời có năng lực tham gia vào dự tuyển để sau đó
tuyển chọn. Tuyển chọn là quá trình chọn lọc trong số những ứng viên dự tuyển,
những ngời thích hợp cho những công việc tổ chức.
+ Phát triển nguồn nhân lực:
Đó là những hoạt động nhằm hỗ trợ, giúp cho những thành viên, các bộ phận
của toàn bộ tổ chức hoạt động hiệu quả hơn. Đồng thời cho tổ chức đáp ứng kịp
thời những thay đổi về nhân sự, công việc và môi trờng.
Quá trình phát triển nguồn nhân lực đối với một thành viên của tổ chức
đợc tiến hành từ khi ngời đó bắt đầu làm việc cho tổ chøc ®Õn khi nghØ viƯc.
14
Quá trình này bao gồm việc huấn luyện ban đầu giúp ngời đó hội nhập vào tổ
chức, bồi dỡng tay nghề và kỹ năng trong suốt quá trình lao động của họ trong tổ
chức.
+ Trả lơng và đÃi ngộ:
Luơng và đÃi ngộ là tất cả những bù đắp mà ngời lao động nhận đợc xuất
phát từ kết quả lao động của họ. ĐÃi ngộ bao gồm đÃi ngộ vật chất và đÃi ngộ phi
vật chất.
+ Bảo đảm an toàn và sức khoẻ:
Bảo đảm an toàn là thực hiện những biện pháp bảo vệ ngời lao động tránh
khỏi những tai nạn lao động, thơng tật phát sinh trong quá trình lao động. Bảo vệ
sức khoẻ đề cập đến những hoạt động nhằm tránh cho nhân viên các bệnh nghề
nghiệp, đảm bảo sự khoẻ mạnh về thể chất và tinh thần để làm việc lâu dài.
+ Động viên và quản lý nhân viên là thúc đẩy nhân viên làm việc, vừa để cho
họ thoà mÃn những mong muốn của họ, vừa hoàn thành các mục tiêu của tổ chức.
Quản lý nhân viên là hoạt động nhằm đem lại cho họ những trạng thái tâm lý,
tình cảm và các mối quan hệ tình cảm tại nơi làm việc. Đồng thời giải quyết những
xung đột nội bộ, những phàn nàn, khiếu nại nhằm tạo ra và duy trì một bầu không
khí hợp tác, đối xử với nhau trong tổ chức.
+ Xây dựng tơng quan nhân sự:
Xây dựng tơng quan nhân sự là những hoạt ®éng nh»m thiÕt lËp nh÷ng quan
hƯ bỊn v÷ng gi÷a tỉ chức (có tính nhà nớc) với các nghiệp đoàn lao động đại diện
cho ngời lao động trong khuôn khổ luật pháp.
Các mối quan hệ này đợc thiết lập thông qua thơng lợng tập thể là những bản
thoả ớc lao động tập thể.
1.4.2- Phát triển nguồn nhân lực.
Bồi dỡng và phát triển đội ngũ GV, cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao,
hoàn thiện nhân cách và nhất là trình độ nghiệp vụ s phạm của ngời GV, trình độ
chuyên môn của nhân viên trong nhà trờng. Nghiệp vụ s phạm của ngời GV đợc
hình thành trong giai đoạn đào tạo ban đầu ở trờng s phạm, đợc củng cố và phát
triển trong việc bồi dỡng và tự bồi dỡng của GV trong quá trình hoạt động s phạm.
15
Vì vậy muốn nâng cao chất lợng GD trong nhà trờng, ngời cán bộ quản lý cần đặc
biệt quan tâm tới công tác bồi dỡng đội ngũ GV.
Ta đà biết, đặc điểm lao động s phạm đặc thù của GV, vừa là nhà s phạm, vừa
là nhà tổ chức, vừa tham gia các hoạt động chính trị xà hội. Phơng tiện lao động
của ngời GV là một loại công cụ đặc biệt đó là phẩm chất, nhân cách và trí tuệ của
GV. Trong quá trình lao động, GV phải sử dụng những tri thức cùng phong cách
mẫu mực của mình tác động lên tình cảm, trí tuệ của học sinh nhằm giúp các em
lĩnh hội những tri thức, hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình. Do đó nội
dung bồi dỡng GV phải toàn diện.
Trớc hết cần bồi dỡng chính trị, đạo đức và lý tởng nghề nghiệp cho GV.
Tiếp đó bồi dỡng lòng nhân ái s phạm cho đội ngũ GV.
Sau nữa bồi dỡng năng lực s phạm cho GV, đây là nội dung cơ bản quan
trọng trong công tác bồi dỡng. Năng lực s phạm bao gồm năng lực tổ chức dạy học
và năng lực tổ chức quá trình giáo dục. Tri thức khoa học sâu và rộng là nền tảng
của năng lực s phạm .
1.4.3. Khái niệm về đội ngũ giáo viên trong một trờng THPT.
a) §éi ngị GV lµ mét bé phËn rÊt quan träng trong một tập thể s phạm. Đội
ngũ GV trong một nhà trờng là lực lợng chủ yếu để tổ chức quá trình GD trong
nhà trờng. Chất lợng đào tạo cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ GV.
Một đội ngũ am hiểu công việc, tâm huyết với nghề nghiệp có đủ phẩm chất và
năng lực thì nó đóng vai trò tích cực vào thành tích chung của trờng. Vì vậy ngời
quản lý nhà trờng- Hiệu trởng- hơn ai hết phải thấy rõ vai trò của đội ngũ GV để
củng cố và xây dựng lực lợng đó ngày càng vững mạnh.
b) Quản lý đội ngũ GV là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch
hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho trình độ đội ngũ nhà giáo đảm
bảo trình độ về chính trị, trình độ về chuyên môn, trình độ về QLGD theo đờng
lối, nguyên lý GD của Đảng. Thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng XHCN
Việt Nam mà hạt nhân cơ bản là quá trình dạy học-giáo dục thế hệ trẻ đa GD tới
mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái mới.
c) Quản lý đội ngũ GV nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo thành một tập thể s
phạm vững mạnh đó là :
16
+ Đội ngũ nhà giáo mạnh phải là đội ngũ nhà giáo nắm vững và thực hiện tốt
đờng lối quan điểm giáo dục của Đảng, hết lòng vì học sinh thân yêu. Luôn trung
thành với chủ nghĩa Mác - Lê Nin vµ t tëng Hå ChÝ Minh; nhËn thøc râ mục tiêu
GD của Đảng.
+ Đội ngũ nhà giáo mạnh: phải là tất cả đợc đào tạo đúng chuẩn; không
ngừng học tập để trau dồi năng lực phẩm chất, có ý thức tự học tự bồi dỡng để
nâng cao phẩm chất và năng lực, tâm huyết với nghề nghiệp, luôn luôn trau dồi
năng lực s phạm để thực sự là một tập thể giỏi về chuyên môn.
+ Đội ngũ có tổ chøc chỈt chÏ, cã ý thøc kû lt cao, chÊp hành tốt các quy
chế chuyên môn, kỷ cơng, kỷ luật cđa nhµ trêng. BiÕt coi träng kû lt, thÊy kû
lt là sức mạnh của tập thể.
+ Đội ngũ nhà giáo mạnh là luôn luôn có ý thức tiến thủ, ý thức xây dựng tập
thể, phấn đấu trong mọi lĩnh vực. Mỗi thành viên phải là một tấm gơng sáng cho
học sinh noi theo. Trong ®ã ngêi hiƯu trëng thùc sù là con chim đầu đàn của tập
thể s phạm.
1.5- Cơ sở pháp lý về quản lý và bồi dỡng để nâng cao năng lực đội ngũ
giáo viên.
Cơ sở pháp lý về quản lý chất lợng đội ngũ GV THPT dựa trên hệ thống các
văn bản quy phạm sau đây:
+ Luật giáo dục 2005: ở điều 72 khoản 4 Nhiệm vụ của nhà giáo đợc ghi
rõ: "Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ
chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phơng pháp giảng dạy, nêu gơng tốt
cho ngời học. ở điều 73 khoản 2: Quyền hạn của nhà giáo đợc xác định: "Đợc
đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Điều 80 đà đề cập
tới chuyên môn nghiệp vụ: "Nhà nớc có chính sách bồi dỡng nhà giáo về chuyên
môn, nghiệp vụ, để nâng cao trình độ và chuẩn hoá nhà giáo. Nhà giáo đợc cử
đi học nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ đợc hởng lơng và phụ
cấp theo quy định của chính phủ. Điều 77 khoản 1, mục c ghi rõ: Trình độ chuẩn
của nhà giáo là Có bằng tốt nghiệp đại học sự phạm hoặc có bằng tốt nghiệp
Đại học và có chứng chỉ nghiệp vụ s phạm đối với giáo viên THPT [31]
17
+ ở Điều lệ trờng phổ thông, điều 31 quy định rõ về trình độ chuẩn đợc
đào tạo của GV THPT là:
- Tốt nghiệp đại học s phạm đối với giáo viên THPT.
- Giáo viên cha đạt trình độ chuẩn quy định đợc nhà trờng, cơ quan QLGD
tạo điều kiện để học tập, bồi dỡng để đạt trình độ chuẩn.
- Ngời tốt nghiệp trờng cao đẳng, trờng đại học cha qua đào tạo s phạm,
muốn trở thành GV THPT phải đợc bồi dỡng về nghiệp vụ s phạm tại các khoa, trờng cao đẳng s phạm , trờng đại học s phạm. [29]
+ Chỉ thị số 18/2001-CT-TTG của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 27
tháng 8 năm 2001 về Một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của
hệ thống giáo dục quốc dân.
+ Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010.
+ Chỉ thị số 40/CT/TW, ngày 15/06/2004 của Ban Bí th về việc xây dựng,
nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
1.6- Kết luận chơng I:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, chúng tôi đà phân tích và hệ thống hoá những
vấn đề cơ bản đối với công tác quản lý: Khái niệm quản lý và các chức năng quản
lý, quản lý GD, quản lý nhà trờng, quản lý đội ngũ GV; Bồi dỡng, đào tạo, đào tạo
lại. Đồng thời chúng tôi đà nghiên cứu những nhân tố tác động đến quản lý và bồi
dỡng; cơ sở tâm lý đặc điểm lao động phẩm chất và năng lực của ngời GV; Và một
số vấn đề của lý luận quản lý nhân lực có liên quan đến việc nâng cao chất lợng
giáo viên THPT. Từ đó có cơ sở để nghiên cứu, đánh giá đầy đủ thực trạng công
tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT Bá Thớc ở chơng II và đề xuất các biện pháp
quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc ở chơng
III
Chơng II:
Thực trạng về công tác quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ Giáo Viên ở các trờng THPt
Huyện Bá thớc.
2.1- Tình hình kinh tế - x· héi hun B¸ Thíc.
18
Bá Thớc là huyện miền núi cao của tỉnh Thanh Hoá, trung tâm huyện lỵ
cách Thành phố Thanh Hóa khoảng 120 km về phía Bắc Tây Bắc; tiếp giáp với các
tỉnh, huyện đều có địa hình là đồi núi, phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Hòa Bình;
phía Nam và Đông Nam giáp huyện Lang Chánh và Ngọc Lặc; phía Đông giáp
huyện Cẩm Thủy và Thạch Thành; phía Tây giáp huyện Quan Hóa và huyện Quan
Sơn. Diện tích đất tự nhiên 77.401,21 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp
7389,73 ha, đất lâm nghiệp 53.215,08 ha, đất phi nông nghiệp 4100,69 ha và đất
cha sử dụng là 12.603,09 ha. Đơn vị hành chính gồm có 22 xà và 1 thị trấn, trong
đó có 12 xà đặc biệt khó khăn (thuộc chơng trình 135 của Chính phủ); 14 xà thuộc
diện vùng cao. Bá thớc có các dân tộc chiếm đa số là Mờng, Thái, Kinh và một
số ít dân tộc anh em khác cùng sinh sống. Địa hình huyện rất đa dạng và phức tạp,
3/4 diện tích là đồi núi và bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối.
Bá Thớc là một huyện miền núi vùng cao, có vị trí địa lý không đợc thuận lợi
so với nhiều huyện khác trong tỉnh, địa hình phức tạp, cơ sở hạ tầng kinh tế - xÃ
hội còn rất nhiều khó khăn, mức sống dân c nhìn chung thấp kém, tỉ lệ đói nghèo
còn cao(có tới 65% số hộ theo tiêu chí mới), dân số toàn huyện đến năm 2007 có
khoảng 105.835 ngời, mật độ dân số bình quân 134 ngời/km2, có các xà có mật độ
dân số thấp nhất từ 75 - 89 ngời/km2. Theo Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội huyện Bá Thớc đến năm 2020 trong 7 năm 2001 2007, kinh tế chung đÃ
đạt mức tăng trởng về giá trị sản xuất (giá so sánh 1994) là 7,5%; GDP (giá so
sánh 1994) là 7%; đời sống nhân dân tuy có đợc cải thiện một bớc nhng vẫn ở mức
thấp so với nhiều huyện khác trên địa bàn tỉnh, bình quân thu nhập đầu ngời tính
đến năm 2007 là 3.328.000đ/năm và tổng thu bình quân toàn huyện hàng năm chỉ
đáp ứng đợc 4-5% tổng thu ngân
sách.
Bá Thớc có tài nguyên du lịch cùng với sự phong phú và độc đáo của các
giá trị văn hóa có tính đại diện cho khu vực miền núi, có thể hình thành các tua du
lịch thu hút khách đến tham quan, song cha đợc khai thác; có các địa danh văn hóa
nh Mờng ống xà Thiết ống, Mờng Ai xà ái Thợng là nơi phát tích của sử thi Đẻ
đất, đẻ nớc của dân tộc Mờng; Mờng Khoòng là nơi phát tích trờng ca Khăm
19
Panh của dân tộc Thái. Mờng Khô, Mờng ống, Mờng Ai, Mờng Khoong, Mờng
ấm là những Mờng cổ, lu giữ nhiều vốn quí về văn hóa dân gian. Nơi đây vào thế
kỷ XIX còn là địa bàn hoạt động của nghĩa quân cần vơng chống Pháp Hà Văn
Mao và Tống Duy Tân. Hà Văn Mao là thủ lĩnh nghĩa quân của đất Mờng Khô,
Ngời đà trực tiếp chỉ huy nghĩa quân của nhiều huyện xây dựng hệ thống cứ điểm
MÃ Cao để đề phòng khi căn cứ Ba Đình (Nga Sơn) thất thủ. Hà Văn Mao luôn là
biểu tợng ngời sáng của tinh thần yêu nớc và là niềm tự hào của ngời dân Bá Thớc.
Định hớng phát triển kinh tế - xà hội Bá Thớc trong giai đoạn mới theo
Nghị Quyết huỵen Đảng Bộ Bá Thớc khoá XX: Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi
mới, khai thác tiềm năng thế mạnh của huyện. Tạo bớc chuyển dịch mạnh mẽ cơ
cấu kinh tế, phát huy nội lực, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t, phát triển
nông, lâm, thuỷ sản theo hớng sản xuất hàng hoá và xuất khẩu. Đẩy nhanh tốc độ
phát triển mạnh cơ sở hạ tầng kinh tế - xà hội. Xây dựng nền quốc phòng - an ninh
vững chắc, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh. Đẩy mạnh xây
dựng các trung tâm cụm xÃ, thị trấn, thị tứ. Thúc đẩy việc xậy dựng Đồng Tâm
thành khu đô thị vùng cao. Phát triển mới thị trấn Phố đòn, Điền L. Xây dựng thị
trấn Cành Nàng thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá cho toàn huyện.
Với vị trí địa lý và đặc điểm kinh tế - xà hội của huyện nhà, đợc đặt trong
điều kiện của đất nớc trong giai đoạn hiện nay, công tác phát triển giáo dục Bá Thớc nói chung và giáo dục THPT nói riêng, có những thời cơ, thuận lợi nhng cũng
không ít những khó khăn, thách thức.
Những thời cơ, thuận lợi: GD Bá Thớc đợc quan tâm đúng mức của các
cấp các ngành trong điều kiện đất nớc đang tiếp tục công cuộc CNH, HĐH đất nớc, GD Bá Thớc tiếp tục đợc đầu t của Nhà nớc về tăng cờng CSVC, trang thiết bị
trờng học trong chơng trình kiên cố hoá trờng học theo Quyết định số
20/2008/QĐ-TTg ngày 01/02/2008 của Thủ tớng Chính phủ và trong dự án đổi
mới chơng trình, SGK mới và đặc biệt Bá Thớc đợc Thủ tớng chính phủ ký Quyết
định số 253/2005/QĐ-TTg ngày 12/10/2005 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
Đề án phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Miền Tây Thanh
Hoá thời kỳ 2006 2010. Phong trào GD Bá Thớc hàng năm đợc Bộ trởng, Chủ
20
tịch UBND tỉnh, Gám đốc Sở GD&ĐT tặng bằng khen, giấy khen kịp thời động
viên, khích lệ đội ngũ cán bộ, giáo viên trong toàn ngành GD huyện nhà.
Nhng thuận lợi cơ bản nhất là môi trờng GD tơng đối thuần chất, truyền
thống cần cù, chịu khó, chất phát của ngời dân lao động tác động không nhỏ tới
quá trình học tập và rèn luyện, tới phong trào giáo dục của học sinh, tới ý thức đạo
đức của ngời thầy giáo, tạo động lực tốt cho đội ngũ GV phấn đấu, rèn luyện và trởng thành. Điều kiện, phong cách sống, phong tục tập quán, môi trờng tạo nhiều
thuận lợi cho GV có điều kiện gần gũi, tiếp xúc với học sinh, đồng cảm với điều
kiện và hoàn cảnh của học sinh. Đội ngũ GV đông đảo là điều kiện để xây dựng
phong trào, xây dựng tập thể s phạm vững mạnh.
Khó khăn, thách thức: Quá trình nâng cao chất lợng dạy học, quá trình GD
và nâng cao chất lợng đội ngũ của huyện còn gặp nhiều khó khăn. Là một huyện
miền núi cao, điều kiện địa lý ít thuận lợi, trình độ dân trí thấp, xuất phát điểm
phát triển kinh tế - xà hội thấp cho nên việc xây dựng cơ sở vật chất trờng học đáp
ứng yêu cầu đào tạo trong thời kỳ CNH, HĐH còn rất chậm và gặp nhiều khó
khăn, việc quan tâm nhiều đến GD còn hạn chế của các cấp, các ngành. Trong khi
đó dân số chủ yếu làm nghề nông, lâm nghiệp, đời sống của nhân dân gặp nhiều
khó khăn, tỉ lệ hộ đói, nghèo cao, dẫn đến có không ít gia đình, phụ huynh học
sinh không đủ điều kiện cho con em đến trờng học, hoặc không có điều kiện để
quan tâm ®Õn viƯc häc hµnh cđa con em. NhiỊu häc sinh vẫn đợc coi là một lao
động chính trong gia đình, vấn đề miếng cơm manh áo đợc đề cao hơn việc học
hành. Nhận thức của một bộ phận nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của
Giáo dục và Đào tạo đối với việc xoá đói, giảm nghèo và sự phát triển Kinh tế-XÃ
hội trong giai đoạn hiện nay cha đầy đủ và sâu sắc; một số phong tục tập quán và
quan niệm cũ lạc hậu vẫn chi phối đến việc học tập của con em các dân tộc trong
huyện. Đội ngũ GV luôn có sự biến động lớn, đội ngũ GV trẻ chiếm tỷ lệ rất cao.
Việc huy động cộng đồng tham gia công tác giáo dục còn hạn chế. Cơ chế thị trờng kéo theo nhiều mặt trái tác động không nhỏ tới ý thức của GV. Cơ chế đó tác
động tới học sinh tạo nên ý thức thái độ học tập của học sinh bị sa sút. Không
những thế chất lợng đầu vào của học sinh các cấp học ở các trờng còn thấp. Những
điều đó ảnh hởng không nhỏ tới quá trình nâng cao chất lợng dạy học và xây dựng
đội ngũ GV của các trờng THPT trong toàn huyện.
21
2.2- Tình hình phát triển giáo dục bậc THPT huyện Bá Thớc.
2.2.1 Về công tác phát triển trờng lớp ở THPT Bá Thớc.
Bá Thớc là một huyện rộng gồm 23 xÃ, thị trấn, địa hình phức tạp dợc phân
chia theo 4 khu vực quản lý hành chính: Khu vực Long Vân(gồm 4 xà và 1 thị trấn
nằm ở trung tâm), Khu vực Văn Thiết(gồm 4 xà phía Tây-Nam), Khu vực Quốc
Thành(gồm 6 xà phía Bắc), Khu vực Quý Lơng-Hồ Điền (gồm 8 xà phía ĐôngNam của huyện)
Trờng THPT Bá Thớc - Ngôi trờng THPT đầu tiên của huyện đợc thành lập
năm 1966, với bề dày thành tích hơn 40 năm, thu hút học sinh khu vực Long Vân,
Văn Thiết tham gia học tập. Sau hơn 10 năm đổi mới của đất nớc, GD Phổ thông
Bá Thớc mới trên đà phát triển mạnh mẽ. Năm 1999 trờng THPT Hà Văn Mao đợc
thành lập, thu hút hàng ngàn học sinh mỗi năm của khu vực Quý Lơng - Hồ Điền
tham gia học tập. Năm 2006 trờng THPT Bá Thớc 3 thành lập, thu hót häc sinh
cđa khu vùc Qc Thµnh tham gia học tập.
Sự nghiệp GD huyện nhà nói chung và giáo dục THPT Bá Thớc nói riêng đÃ
gặt hái nhiều thành tựu về quy mô phát triển. Cơ sở vật chất không ngừng phát
triển và xây mới. Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học đợc tăng cờng đáng kể. Công
tác chuẩn hóa GV, luân chuyển cán bộ quản lý đợc thực hiện có hiệu quả. Giáo
viên các trờng thờng xuyên đợc tuyển mới và trẻ hoá. Kỷ cơng nề nếp đợc tăng cờng. Đội ngũ GV đà từng bớc nâng cao nhận thức vai trò của GD, đào tạo trong sự
phát triển của xà hội. Đội ngũ nhà giáo đà thấy đợc trách nhiệm của mình trong
giai đoạn mới. Số lợng học sinh giỏi và số học sinh thi đậu vào các trờng đại học,
cao đẳng năm sau cao hơn năm trớc. Tuy cha có trờng chuẩn Quốc gia song hàng
năm vẫn có trờng đạt tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh.
2.2.2- Quy mô phát triển.
Trong 5 năm qua, với nhiều nguyên nhân mà quy mô trờng lớp GD cấp
THPT Bá Thớc có nhiều biến động và tăng. Từ năm 2003 đến 2008 cả huyện có số
học sinh từ 3578 em đến 4013 em tăng 112.5%. Số lớp học từ 75 lớp lên tới 88 lớp
năm 2008 tăng 117.3%. Trong những năm tới số lớp trong các trờng tiếp tục tăng
(do trờng THPT Bá Thớc 3 mới thành lập năm 2006). Tuy nhiên sẽ ổn định quy
mô phát triển tới 2010.
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng bộ huyện Khoá XX có ghi rõ:Nỗ lực
phần đấu, tạo chuyển biến rõ nét chất lợng GD toàn diện, ổn định và ph¸t triĨn
22
quy mô hợp lý ở các bậc học, cấp học. Nâng cao năng lực quản lý, chất lợng
giảng dạy của đội ngũ cán bộ và GV, giữ nghiêm kỷ cơng nề nếp trong giáo dục.
Chú trọng đúng mức chất lợng GD mũi nhọn để có nhiều học sinh giỏi các cấp,
phấn đấu để Bá Thớc là huyện có chất lợng gi¸o dơc tèt nhÊt, s¸nh cïng c¸c
hun trung du miỊn núi và tiến tới tiến kịp với mặt bằng chung toàn tỉnh và cả
nớc. [25]
Cùng với xu hớng phát triển giáo dục THPT của cả nớc, ở Bá Thớc, việc
chăm lo giáo dục toàn diện, đảm bảo sự phát triển hài hoà về đức, trí, thể, mĩ và
các kỹ năng cơ bản khác đang đợc các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, nhân dân địa
phơng và đặc biệt ở các cơ sở GD hết sức quan tâm. Hiện tại đà phổ cËp THCS tiÕn
tíi sÏ phỉ cËp THPT. Trong GD chó trọng định hớng nghề nghiệp tạo cho học sinh
khi ra trờng có các phẩm chất năng lực cần thiết, trở thành ngời lao động phục vụ
CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
Nội dung chơng trình của THPT kế tiếp sự đổi mới chơng trình THCS đảm
bảo tính liên thông kế thừa các cấp học, thực hiện chơng trình phân ban do Bộ quy
định. Vì vậy đội ngũ GV phải có những thay đổi về t duy mới nhanh chóng thực
hiện có hiệu quả chơng trình, nội dung, SGK mới do Bộ Giáo dục & Đào tạo quy
định. Các trờng THPT cần ứng dụng công nghệ thông tin tốt trong quản lý trờng
học cũng nh trong đổi mới phơng pháp dạy học theo chơng trình, SGK mới, dạy
tin học là môn học bắt buộc, để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển
năng lực của từng đối tợng. Góp phần phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng
khiếu khi học tập chơng trình mới.
Trong giai đoạn hiện nay GD Bá Thớc đà và đang thực hiện hớng dẫn số
3481/GDTrH ngày 06/5/2005 về việc hớng dẫn xây dựng trờng chuẩn Quốc gia,
trong Quy hoạch phát triển kinh tế xà hội huyện đến năm 2020, xây dựng trờng
THPT Bá Thớc đến 2010 là đầu tiên khối THPT của huyện đạt chuẩn quốc gia
giai đoạn 1.
Bảng 1:
Năm học
Tên trờng THPT
Bá Thớc
Quy mô phát triển giáo dục THPT Bá Thớc
2003-2004
2004-2005
Số hs Líp Sè hs Líp
1932
42 1887
42
23
2005-2006
Sè hs Líp
1915
38
2006-2007
Sè hs Líp
1775
38
2007-2008
Sè hs Líp
1537
34
Hà Văn Mao
Bá Thớc 3
Tổng số
1646
0
3578
Biểu đồ 1:
33
0
75
1714
0
3601
38
0
80
1908
0
3823
42
0
80
1934
710
4419
42
14
94
1716
760
4013
39
15
88
Quy mô phát triển THPT Bá Thớc giai đoạn 2003-2008
2.2.3 Về chất lợng đào tạo
Về tình hình học tập của học sinh: Học sinh của các trờng trung học huyện
Bá Thớc có hơn 90% là con em nông dân, hầu hết sống ở vùng miền núi. Chỉ có số
ít là con em cán bộ viên chức, tiểu thủ công, t thơng. Một bộ phận học sinh tuy đợc đầu t học tập từ các cấp dới và đợc gia đình quan tâm tạo điều kiện học tập, còn
số đông các em thiếu sự chăm lo của gia đình, xà hội nên chất lợng đầu vào của
học sinh rất thấp (Xem bảng 2).
Bảng 2: Chất lợng đầu vào của học sinh trong 2 năm học gần đây:
Số bài
Năm học
dự thi
2007-2008
4662
2008-2009
4641
Trong đó:
Kết quả dự thi của học sinh
Điểm 5,0 trở lên
Điểm dới 5,0
Bị điểm 0,00
S.Lợng Tỉ lệ% S.Lợng Tỉ lệ% S.Lợng Tỉ lệ%
432
9.3
4230
90.7
438
9.4
599
12.9
4042
87.1
169
3.6
- Năm học 2007-2008: Môn Toán có 1470/1554 HS có điểm dới 5,00
(Số học sinh bị điểm 0.00 là 405/1554 lợt học sinh = 26% học sinh dự thi)
- Năm học 2008-2009: Môn Toán có 1462/1547 HS có điểm dới 5,00
(Số học sinh bị điểm 0.00 là 114/1547 lợt học sinh = 7.36% học sinh dự thi)
Ghi chú: Nguồn từ Phòng GD&ĐT Bá Thớc
Công tác tuyển sinh của các trờng THPT huyện Bá Thớc thực hiện theo kế
hoạch tuyển sinh của Sở GD&ĐT Thanh Hoá, thi tuyển hay xét tuyển (Là khu vực
24
miền núi nên có những năm xét tuyển từ học lực cấp THCS, có năm thi tuyển), tỷ
lệ học sinh đăng ký thi tuyển (xét tuyển) hàng năm chỉ đạt 75 ®Õn 80% sè häc sinh
tèt nghiƯp líp 9, häc sinh vào lớp 10 THPT hàng năm chỉ chiếm xấp xỉ 60% số
học sinh tốt nghiệp THCS (có những năm chỉ đạt gần 50%, do học sinh bị điểm
0.00 của một môn thi), trong khi đó UBND tỉnh cho phép tuyển sinh khu vực miền
núi là 70%. Nhiều năm học chất lợng đầu vào của các trờng rất thấp, có những
năm các trờng không đạt chỉ tiêu kế hoạch biên chế năm học, trong khi điều kiện
xét tuyển, học sinh chỉ cần không có môn nào điểm 0.00 trong 3 môn dự thi, mặc
cho tổng điểm xét tuyển có là bao nhiêu, dẫn đến quy mô phát triển có nhiều biến
động.
Chất lợng dạy học hàng năm có chuyển biến, học sinh có sự phân hoá trong
học tập. Số lợng học sinh khá giỏi tăng, song tỷ lệ học sinh yếu kém vẫn còn rất
cao, đặc biệt từ năm học 2006-2007 các trờng THPT trên địa bàn huyện thực hiện
cuộc vận động Hai không của Bộ trởng Bộ GD&ĐT, chất lợng GD THPT của
huyện đợc đánh giá một cách thực chất hơn, kết quả thực chất hơn
(Xem kết quả tốt nghiệp, bảng 3). Qua kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của
học sinh thực tế cho thấy: khả năng vận dụng kiến thức, năng lực t duy, năng lực
hành động của học sinh còn yếu và thiếu linh hoạt. Với thực tế, phải biết tiếp tục
tự học, độc lập sáng tạo thì những ngời làm công tác GD nói chung và làm công
tác GD ở vùng miền núi nói riêng mới có thể đạt đợc kết quả theo mong muốn.
Trong quá trình học tập, học sinh cha chủ động trong việc lĩnh hội chi thức,
tổ chức các hoạt động tập thể, còn thụ động, trông chờ vào sự hớng dẫn của các
thầy cô, cha có những đề xuất, ý kiến trong các hoạt động GD. Học sinh còn vụng
về trong giao tiÕp, øng xö. Thãi quen øng xö cã văn hoá, hành động nh một tính
cách để khẳng định nhân cách của các em cha trở thành một nhu cầu thực sự. Sự
phát triển kinh tếxà hội, kinh tế thị trờng và hệ quả là mặt trái của nó đà phần
nào tác động xấu tới đạo đức, nhân cách của học sinh. Các tệ nạn xà hội len lỏi, lôi
kéo học sinh, làm cho một bộ phận học sinh suy giảm về đạo đức t cách.
25