Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Một so biện pháp quản lý hoạt động của tô chuyên môn ở các trường trung học pho thông huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.67 KB, 90 trang )

:p

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO

-

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRÀN NGỌC NAM
TRÀN NGỌC NAM

MỘT só BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
MỘT só BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYÊN THI MY TRINH

NGHỆ AN-2013


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã
nhận được sự động viên, giúp dỡ tận tình của các cấp lãnh đạo, nhiều thầy
giảo, cô giảo, các bạn đồng nghiệp và gia đình.



Tác giả xin chân thành cảm ơn khoa Sau Đại học, Hội đồng khoa học
trường Đại học Vinh, Phòng Giáo dục Trung học Sở Giáo dục và Đào tạo
Thanh Hóa, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thọ Xuân, các thầy giáo, cô giáo và
đội ngũ cán bộ quản lý, củng đông đảo bạn đồng nghiệp của các trường Trung
học phô thông huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ,
cung cấp tài liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tế, tham gia đóng
góp những ỷ kiến quỷ báu cho việc nghiên cứu đề tài.

Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết on sầu sắc đến Phó giáo sư - Tiến
sỹ
Nguyên Thị Mỹ Trinh, Người hướng dan khoa học cho tác giả đã tận tâm, bồi
dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu, năng lực tư duy và trực tiếp giúp
đỡ tác giả trong suốt thòi gian thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Nghệ An, thủng 10 năm 2013


MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cím.................................................................................2
3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu..........................................................2
4. Giả thuyết khoa học..................................................................................3
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.............................................................3
6. Các phương pháp nghiên cứu....................................................................3
7. Đóng góp mới của luận văn......................................................................4
8. Cấu trúc luận văn......................................................................................4


Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG CỦA
TỎ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.........5
1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề.....................................................5
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài..............................................................7
1.3. Một số vấn đề về hoạt động của Tổ chuyên môn ở trường THPT.........15
1.4. Một số vấn đề về quản lý hoạt động của Tổ chuyên môn ở trường

THPT......................................................................................................21
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý hoạt động của

Tổ chuyên môn ở trường THPT.............................................................28
Kết luận chương 1...................................................................................................30
Chương


2.

THựC
CHUYÊN

TRẠNG
MÔN

QUẢN


CÁC




HOẠT

TRƯỜNG

DỘNG

CỦA

TRUNG

HỌC

PHỔ THÔNG HUYỆN THỌXUÂN, TỈNH THANH HÓA.......31
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục cấp THPT của

huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa..........................................................31
2.2. Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng......................................37
2.3. Thực trạng hoạt động của Tổ chuyên môn ở các trường THPT


CÁC
CHỮ
CÁI
VIÉT
TẮT
2.4. Thực trạngDANH
các biệnMỰC
pháp quản
lý của

Hiệu
truởng
đối với
hoạt

động Tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Thọ Xuân..................42
2.5. Đánh giá chung về thực trạng................................................................60

Kết luận chương 2....................................................................................................62
Chương 3. MỘT SỚ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
TỎ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN
THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA.....................................................64
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.........................................................64
3.2.

Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
Tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá
hiện nay..................................................................................................65
3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.......88

Kết luận chương 3....................................................................................................92
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

93

1. Kết luận...................................................................................................93
2. Kiến nghị.................................................................................................94

TẢI LIỆU THAM KHẢO


97


DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU
Trang
Bảng 2.1. Mạng lưới trường, lóp, IIS và chất lượng IIS THPT........................33
Bảng 2.2. Cơ sở vật chất của các trường THPT huyện Thọ Xuân....................34
Bảng 2.3. Số liệu tuyển sinh đầu vào năm học 2012 - 2013 các trường THPT 35
Bảng 2.4. Số liệu tuyển sinh đầu vào năm học 2013 - 2014 các trường THPT35
Bảng 2.5. Tỷ lệ IIS tốt nghiệp TIIPT và đậu Đại học.......................................35
Bảng 2.6. Đội ngũ CBQL các trường TIIPT huyện Thọ Xuân.........................36
Bảng 2.7. Cơ cấu TCM ở các trường TIIPT huyện Thọ Xuân năm học
2012 - 2013.....................................................................................38
Bảng 2.8. Ket quả khảo sát việc xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM ở
các trường THPT huyện Thọ Xuân.................................................43
Bảng 2.9. Ket quả khảo sát việc xây dựng kế hoạch giảng dạy của GV ở các
trường THPT huyện Thọ Xuân.......................................................44
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lóp của giáo viên
...........................................................................................................................45
Bảng 2.11. Thực trạng các biện pháp Iliệu trưởng quản lý giờ lên lớp của
giáo viên..........................................................................................46
Bảng 2.12. Biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
...........................................................................................................................48
Bảng 2.13. Nhận thức của Hiệu trường về các nội dung quản lý việc bồi
dưỡng giáo viên...............................................................................50
Bảng 2.14. Dánh giá của Hiệu trưởng và GV về bồi dưỡng giáo viên.............51
Bảng 2.15. Bảng thống kê sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành của các trường


-1 MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay với sự phát triển của khoa học và công nghệ, kinh tế thế giới
phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa, tất cả các quốc gia đều nhận thức rõ vai
trò của GD - ĐT đối với sự phát triển KT - XH của quốc gia, dân tộc mình. Đó
là những thách thức lớn, đồng thời cũng là thòi cơ của mỗi quốc gia, có khả
năng tụt hậu hoặc vươn lên hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế
giới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã
khăng định “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” “Tập trung nâng cao chất
lượng dạy và học, sáng tạo của học sinh” (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam).

Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khăng định: “ưu tiên
hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đôi mới chuông trình, nội
dung, phirong pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng
cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập
suy nghĩ của học sinh, sinh viên...”.
Trong nhà trường hoạt động của các TCM có vai trò vô cùng quan trọng
bởi vì TCM là đơn vị sản xuất chính và là nơi thực hiện mọi chủ trương đường
lối chính sách của Đảng, Nhà nước, địa phương, nhà trường về giáo dục. Hoạt
động của TCM trong nhà trường có vai trò quyết định đến sự phát triển của nhà
trường nói riêng và sự phát triển giáo dục nói chung. Hoạt động của TCM trong
nhà trường là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng dạy học của các nhà
trường hiện nay đồng thời việc quản lý của HT chủ yếu thông qua các TCM.

Chất lượng hoạt động của TCM trong nhà trường phụ thuộc rất nhiều
vào công tác quản lý của BGH đối với TCM trong nhà trường. Mặc dù đã có



-2 - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn còn mang tính hành chính để giải

quyết sự vụ, sự việc mà không thực hiện nhiệm vụ quy định.

- Tổ chuyên môn chưa có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng chuyên môn

nghiệp vụ cho giáo viên trong tố, giáo viên mới tuyển dụng.

- Tổ chuyên môn thường không quản lý sát sao chất lượng học tập của

học sinh để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục.

- Tố chuyên môn thường không có quan hệ chặt chẽ với các TCM khác,

với các tổ chức đoàn thể trong trường đê xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo
dục đồng bộ...

Vì vậy việc nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động TCM của Hiệu
trưởng các trường THPT huyện Thợ Xuân, tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động TCM, góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng giáo
dục của nhà trường THPT là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài:
“Một so biện pháp quản lý hoạt động của Tô chuyên môn ở các trường
Trung học pho thông huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” với mong muốn
đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào việc nâng cao chất lượng
giáo dục của các trường THPT trên địa bàn.

2. Mục đích nghiên cứu



-3 4. Giả thuyết khoa học

Neu đề xuất và thực hiện được một số biện pháp quản lý có tính khoa
học và khả thi thỉ có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chuyên môn ở các
trường THPT huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cúu
5.1. Nhiệm vụ nghiên círu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của Tố chuyên môn ở

trường THPT.

- Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động của Tổ chuyên môn ở các

trường THPT huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

- Đe xuất và thăm dò tính cần thiết và khả thi của một số biện pháp

quản
lý hoạt động của Tổ chuyên môn ở các trường THPT của huyện Thọ Xuân, tỉnh
Thanh Hóa.

5.2. Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu về quản lý hoạt động của Tổ chuyên môn của Hiệu trưởng

ở các trường: THPT Thọ Xuân 4, THPT Lê Lợi, THPT Lê Hoàn, THPT Lê Văn

Linh, THPT Lam Kinh và trường THPT Thọ Xuân 5 của huyện Thọ Xuân, tỉnh


-46.3. Phương pháp thống kê toán học

Đế xử lý các số liệu thu được.

7. Đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở

trường THPT.

- Làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các

trường THPT huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá.

- Đe xuất một số biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn nhằm

đáp ứng yêu cầu đổi mới QLGD trong các trường THPT ở huyện Thọ Xuân,
tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thê làm tài liệu tham khảo cho CBQL
các trường THPT trong công tác quản lý hoạt động cúa tố chuyên môn.


-5 Chương 1
cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG
CỦA Tỏ CHUYÊN MÔN ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG
1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề


Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hirứng chuẩn hoá, hiện đại hoá,
xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đối mới cơ chế quản lý
giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then
chốt” và “Giáo dục và Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây
dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội 2011 - 2020 đã định hướng: “Phát triẻn và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”.

Như vậy, mục đích của giáo dục ngày nay không đơn thuần là truyền
thụ cho học sinh những tri thức mà loài người đã tích lũy được qua nhiều thế
hệ mà còn phải bồi dưỡng cho họ năng lực làm chủ bản thân, độc lập trong
suy nghĩ, tích cực tìm tòi, phát hiện ra cái mới trong học tập và nghiên cứu,
biết tự giải quyết những vấn đề mới nảy sinh trong các hoạt động hằng ngày
của bản thân. Để làm được việc này, công tác QLGD phải không ngừng được
cải tiến, nâng cao chất lượng điều hành và quản lý của mình đê qua đó tác
động một cách hiệu quả vào quá trình cải tiến chất lượng ở các khâu, các bộ
phận của hệ thống giáo dục. Trong đó, việc quản lý hoạt động dạy và học (hay
nói cách khác là hoạt động chuyên môn của đội ngũ giáo viên) có vai trò
quyết định đến chất lượng giáo dục của nhà trường. Các nhà nghiên cứu về
QLGD Xô Viết đã khẳng định: “Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà tnròng


-6vấn đề quản lý giáo dục được nhiều nhà nghiên círu nước ngoài như các
tác giả: M.I.Macmutov, T.V.Kudriapxep, M.N.Scatkin, A.M.Macchiuskin,
M.A.Danhilop,... đã làm rõ bản chất của quá trình quản lý trong nhà trường,
các nhân tố của quá trình, các con đường và giải pháp để nâng cao chất lượng
giáo dục. Trong các công trình nghiên cứu, các tác giả cũng đã đề cập đến vấn
đề quản lý các tổ chức trong nhà trường, trong đó có TCM. Đế quản lý tốt cần

phải xác định rõ chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Chủ thể quản lý, đó là
Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, các TTCM... Còn khách thê quản lý, đó là các
yếu tố của quá trình quản lý TCM, bao gồm: kế hoạch của tổ, nội dung, phương
pháp của tổ; hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS và kết quả dạy học.

Ở trong nước thòi gian qua, nghiên cứu về lĩnh vực QLGD đã được sự
quan tâm của nhiều tác giả như: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng
Quốc Bảo, Hà Thế Ngữ, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Gia Quý, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đỗ
Văn Chấn, Trần Kiểm... Ngoài ra trên các tạp chí, các đề tài khoa học, một số
Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ trong nước nghiên cứu về hoạt động của tổ
chuyên môn và đội ngũ TTCM ở các cơ sở giáo dục, các nhà trường. Tại Khoa
đào tạo Sau đại học của trường Đại học Vinh đã có nhiều luận văn thạc sỹ
nghiên cứu về quản lý hoạt động chuyên môn đẻ nâng cao chất lượng dạy học
trong nhà trường, đó là:

- Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng

dạy
học ở trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá của tác giả Hà Trọng Tân,
năm 2008.

năm 2009.


-7 - Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ
chuyên môn ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá của tác giả
Lê Duy Anh, năm 2010.

Trên đây là một số đề tài nghiên cứu có tính chất chuyên sâu, gắn với
những vấn đề công tác quản lý hoạt động CM nảy sinh trong các nhà trường ở

tìmg địa phương. Các nghiên cứu này đã giải quyết được một số vướng mắc
trong công tác quản lý trường học nói chung và quản lý hoạt động CM nói
riêng. Tuy nhiên, những biện pháp mà các tác giả đưa ra không phải lúc nào
cũng phù hợp và giúp giải quyết được triệt để những bất cập trong công tác
quản lý của các nhà trường ở các địa phương khác. Hiện nay chưa có công
trình nào nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm đi sâu đến việc quản lý hoạt
động của TCM ở các trường THPT tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1. Quản lý
Quản lý xuất hiện, phát triển cùng với sự xuất hiện, phát triển của xã hội
loài người. Ngày nay, quản lý đã trở thành một khoa học, một nghệ thuật, một
nghề phức tạp nhất trong xã hội hiện tại.

Hiện nay, có thể tiếp cận khái niệm quản lý bằng nhiều cách khác nhau.
Theo góc độ tổ chức thì quản lý là cai quản, chỉ huy, lãnh đạo, kiểm tra. Dưới
góc độ điều khiển học thi quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy.

Nhà triết học V.G.Ahanetser cho rằng: Quản lý xã hội một cách khoa học
là nhận thức, phát hiện các quy luật, các khuynh hướng phát triển xã hội và


-8Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến những người lao động nói chung là khách thể
quản lý nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [26, tr 18].

Theo Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động quản lý là tác
động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) trong một
tổ chức nhằm làm cho tố chức vận hành và đạt được mục đích đề ra” [8, trl9].


Theo Phan Văn Kha, khái niệm quản lý trong hoạt động giáo dục được
hiểu là: “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm tra công
việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn
lực phù hợp đê đạt được các mục đích đã định” [16, tr6].

Quản lý là tác động chỉ huy, điều khiến, hướng dẫn các quá trình xã hội
và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích đề ra. Sự tác động
của quản lý bằng cách nào đó đế người bị quản lý luôn tự giác, phấn khởi đem
hết năng lực trí tuệ đê sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả
xã hội.

Như vậy có thê khái quát: Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh
hưởng của chủ thẻ quản lý đến khách thê quản lý nhằm đạt được mục tiêu
chung. Bản chất của quản lý là một loại lao động đế điều khiển lao động xã hội
ngày càng phát triển, các loại hình lao động phong phú, phức tạp thì hoạt động
quản lý càng có vai trò quan trọng.

Chức năng quản lỷ
Theo lý luận quản lý hiện đại thì quản lý có 4 chức năng sau đây:


-9Đây là một chức năng quan trọng, đảm bảo tạo thành sức mạnh của tổ
chức
để thực hiện thành công kế hoạch. Như Lê nin nói: “Tố chức là nhân tố sinh ra
hệ
thống toàn vẹn, biến một tập hợp các thành tố rời rạc thành một thể thống nhất”.

+ Chức năng chỉ đạo: có tính chất tác nghiệp, điều chỉnh, điều hành hoạt
động của hệ thống nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã định đê biến mục tiêu dự

kiến thành kết quả hiện thực. Trong quá trình chỉ đạo phải thường xuyên bám
sát các hoạt động, các trạng thái vận hành của hệ thống đúng tiến trình, đúng kế
hoạch đã định. Đồng thời phát hiện ra những sai sót đê kịp thời sửa chữa, điều
chỉnh không làm thay đổi mục tiêu, hướng vận hành của hệ thống nhằm giữ
vững mục tiêu chiến lược mà kế hoạch đã đề ra.

+ Chức năng kiêm tra, đánh giá: Thu thập những thông tin ngược từ đối
tượng quản lý trong quá trình vận hành của hệ thống để đánh giá mục tiêu dự
kiến ban đầu và toàn bộ kế hoạch đã đạt đến mức độ nào? Trong quá trình kiêm
tra kịp thời phát hiện những sai sót trong quá trình hoạt động để kịp thời điều
chỉnh, sửa chữa mục tiêu, đồng thời tìm ra nguyên nhân thành công, thất bại
giúp cho chủ thẻ quản lý rút ra được kinh nghiệm đê thực hiện cho quá trình
quản lý tiếp theo.

Tống hợp tất cả các chức năng quản lý tạo nên nội dung của quá trình
quản lý. Điều đáng chú ý là trong quá trình quản lý người quản lý thực hiện một
dãy chức năng kế tiếp nhau một cách logic, bắt buộc. Bắt đầu từ việc xác định
mục tiêu và nhiệm vụ quản lý cho đến khi kiêm tra kết quả đạt được và tổng kết
quá trình quản lý. Mỗi quá trình quản lý xảy ra trong một thời gian cụ thể của


- 10-

1.2.2. Quản lý giáo dục

Theo M.I. Kônđacốp: Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp kế
hoạch hoá nhằm đảm bảo vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thống
giáo
dục đê tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống cả về số lượng cũng như chất
lượng.


Tác giả Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Hữu Dũng cho rang QLGD là tác
động một cách có mục đích và có kế hoạch vào toàn bộ các lực lượng giáo dục
nhằm tố chức và phối hợp các hoạt động của tất cả các lực lượng này, sử dụng
một cách đúng đắn đến các nguồn lực và phương tiện, bảo đảm thực hiện có kết
quả những chỉ tiêu phát triển về số lượng và chất lượng của sự nghiệp giáo dục
theo phương hướng của mục tiêu giáo dục [15; tr289]. “Sự thực khái niệm
QLGD có nhiều cấp độ, ít nhất có 2 cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô và cấp vi mô.
Đối với cấp vĩ mô: QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể Quản lý đến tất
cả các mắt xích của hệ thống (Từ cấp cao nhất đến các cơ sở GD là nhà trường)
nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triến giáo dục, đào tạo
thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành GD. Đối với cấp vi mô: QLGD được hiểu
là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ
thống, hợp qui luật) của chủ thể Quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên,
tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà
trường” [17, tr36, 37, 38].

Dựa vào phạm vi QL, người ta chia QLGD ra 2 loại:

- Quản lý hệ thống giáo dục: QLGD được diễn ra ở tầm vĩ mô, trong


-11 giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Quản lý giáo dục là hoạt động điều
hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo
yêu cầu phát triển xã hội.

1.2.3. Tô chuyên môn


Theo quy định của Điều lệ trường trung học, Giáo viên trong một trường
THPT được tổ chức thành các tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm môn
học.

a) Cơ cẩu tô chức
- về số lượng: Mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 5 thành viên trở lên. Nếu

không đủ 05 giáo viên cùng bộ môn, Hiệu trưởng thành lập tố chuyên môn
ghép gồm những giáo viên bộ môn có chuyên môn được đào tạo gần nhau
(thường chia ra tổ như: tổ Toán - Tin, tổ Lý - Công nghệ, tổ Hoá - Sinh, tổ Ngữ
văn, tố Sử - Địa - Giáo dục công dân...). Mỗi tổ chuyên môn có 01 tố trưởng,
01 hoặc 02 tổ phó do Hiệu trưởng bố nhiệm và giao nhiệm vụ.

- về lề lối làm việc của các tổ chuyên môn: Tổ chuyên môn sinh hoạt 02

lần/1 tháng. Mỗi lần từ 03 đến 04 tiết.

b) Chức năng của tô chuyên môn
- Giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên

quan đến dạy và học;

- Trực tiếp quản lý giáo viên trong tố theo nhiệm vụ quy định.


- 12phải là người có khả năng tập hợp giáo viên trong tổ, biết lắng nghe, tạo sự
đoàn

kết


trong tổ, gương mẫu, công bằng, kiên trì, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử.

c) Nhiệm vụ của tô chuyên môn trong trường THPT

Tổ chuyên môn của trường chuyên được thành lập và thực hiện các
nhiệm
vụ quy định tại Điều lệ trường trung học, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Xây dựng chương trình, tài liệu dạy học môn chuyên; nghiên cứu, áp

dụng các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra - đánh giá tiên tiến vào
giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của học sinh;

-

Phát hiện, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu; bồi dưỡng học

sinh

tham

gia các kỳ thi học giỏi và các cuộc thi về năng khiếu khác liên quan đến chuyên
môn của tổ;

- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa

học sư phạm ứng dụng; tổng kết, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tự làm thiết
bị dạy học hàng năm của giáo viên, nhân viên và hoạt động nghiên cứu khoa
học, sáng tạo kỹ thuật của học; hướng dẫn học sinh làm quen vói nghiên cứu
khoa học;


- Hỗ trợ giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết, áp

dụng sáng kiến - kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học, sáng tạo kỹ thuật;


- 13- Bồi dưỡng đội ngũ GV trong tổ.

- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu kém về môn

học mà tổ phụ trách.

- Tố chức kiẻrn tra, đánh giá kết quả dạy học bộ môn, chất lượng dạy

học
của đội ngũ GV.

Đê đánh giá kết quả hoạt động của TCM, chúng ta có thể tiến hành đánh
giá việc quản lý tổ của tổ trưởng chuyên môn, kế hoạch tổ, kế hoạch cá nhân,
biên bản sinh hoạt tổ, các sáng kiến kinh nghiệm; kiểm tra công tác bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ của tổ, thực hiện các chuyên đề, hội giảng, hội thi; kiểm
tra việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học, vào quản lý.

1.2.5. Quản lý hoạt động của tô chuyên môn
- Quản lý hoạt động tổ chuyên môn là những tác động có tổ chức, có

định
hướng của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến đối tượng quản lý (tổ chuyên
môn)
nhằm đảm bảo cho hoạt động của tổ chuyên môn đi vào nề nếp đạt hiệu quả và

phù họp vói điều kiện thực tế của trường, trong đó sử dụng và khai thác có hiệu
quả nhất các tiềm năng, các cơ hội đẻ nâng cao chất lượng giảng dạy - giáo dục
trong nhà trường theo ý chí của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) [2], [30].

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn là hoạt động của chủ thể quản lý (Hiệu
trưởng) nhằm tác động vào các hoạt động của tố chuyên môn và các yếu tố ảnh
hưởng để tổ chuyên môn thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao, góp


Tuần

- 1415Tổ

pháp có thể chuyển hoá lẫn nhau. Lúc này biện pháp được sử dụng tương ứng
với khái niệm thủ thuật thực hiện phương pháp [29].
của Hiệu trưởng đến các tô chuyên môn và các yếu tố khác nhằm giúp tô
chuyên môn đạt được mục tiêu, kế hoạch đề ra.
b) Biện pháp quản lý

Giáo viên

Biện pháp quản lý là những cách thức cụ thể đê thực hiện phương pháp
Nội dung quản lý hoạt động To chuyên môn trong trường THPT
quản lý. Vì đối tượng quản lý phức tạp nên đòi hỏi các biện pháp quản lý phải
đa dạng, phong phú, linh hoạt phù hợp với đối tượng quản lý.
a) Theo chức năng quản lý

Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn có thể là:
c) Biện pháp quản lý hoạt động của tô chuyên môn
Biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn là cách vận dụng sáng tạo

- Quản
hoạchnhằm
và thực
hoạch
học củamôn
các và
tổ
chức năng
quảnlýlýcông
của tác
hiệukếtrưởng
táchiện
độngkếđến
các dạy
Tổ chuyên

chuyên
và giáo
viên.quan đẻ nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn
các yếumôn
tố khác
có liên
trong nhà trường. Thực tế cho thấy, đối tượng quản lý càng đa dạng, phức tạp
đòi hỏi các biện pháp quản lý phải phong phú, đa dạng linh hoạt.
- Quản lý công tác nhân sự và bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu của
hoạt
động chuyên môn.

- Quản lý công tác kiểm tra đánh giá và việc thực hiện kế hoạch dạy học


của tổ chuyên môn, kế hoạch dạy học của giáo viên.

- Quản lý công tác cải tiến hoạt động dạy học của tổ chuyên môn và của

giáo viên.

b) Theo nội dung hoạt động của Tô chiĩyên môn

Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng là:


- 16-

1.3.2. Tô chức dạy học theo phân môn chỉnh của tô mà các thành viên

đã được đào tạo
Hoạt động dạy học của TCM phải bám sát nội dung chương trình kế
hoạch dạy học theo quy định của Bộ GD, Sở GD và Nhà trường.

Việc phân công giáo viên dạy học phải dựa trên các nguyên tắc và tiêu
chuẩn cụ thể về trình độ được đào tạo, năng lực, điều kiện riêng, định mức lao
động đối với giáo viên theo từng cấp học đã được quy định và điều kiện riêng
của mỗi giáo viên để đảm bảo phát huy tối đa năng lực của nhà giáo gắn với
yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học. Đồng thời phải chú ý phân công và bồi
dưỡng lực lượng phục vụ hoạt động dạy học (cán bộ phụ trách phòng học,
thiết bị, thí nghiệm, thư viện...) để đảm bảo hoạt động dạy học được diễn ra
thuận lợi.

1.3.3. Bồi dưỡng đội ngũ GVtrong to


Ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường thống nhất với các TCM, bàn
bạc lên kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cho giáo viên theo chương trình bồi
dưỡng thường xuyên của Vụ Giáo dục thường xuyên Bộ GD - ĐT ban hành
hàng năm, tuỳ theo tình hình đội ngũ của nhà trường để bố sung nội dung học
tập, đảm bảo thiết thực, hiệu quả. Gồm có:

1.3.3.1. Bồi dưỡng về soạn bài, giảng bài
- Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu kỹ bài dạy trước khi lên lớp, khi soạn cần

phải bám sát mục tiêu, nội dung chương trình của Bộ, nắm chắc được yêu cầu
và đề ra phương pháp dạy học phù hợp. Giáo viên nào còn yếu về năng lực
soạn bài thì giao cho TCM tìm hiểu rõ về nguyên nhân, lý do đẻ có biện pháp
bồi dưỡng cụ thể, phù hợp.


- 17- Tổ chức thống nhất phương pháp soạn giảng trong từng tổ, nhóm

chuyên môn.

- Quy định nền nếp chuyên môn CỊ1 thể cho khâu soạn, giảng.

- Dà soát mua bổ sung tài kiệu tham khảo cho giáo viên khi soạn bài.

- Tổ chức kiểm tra thường xuyên, đột xuất việc soạn, giảng của giáo

viên
dưới nhiều hình thức khác nhau như. Thi giáo án, dự giờ đột xuất, dự giờ báo
trước, kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình...

1.3.3.2. Bồi dưỡng qua tiết dạy, hội thi

- Chỉ đạo TCM lập kế hoạch xây dựng cụ thể đội ngũ giáo viên tham gia

các hội thi trong năm do Sở GD - ĐT tố chức đê tránh bị động về con người dự
thi. Giao nhiệm vụ cho cá nhân giáo viên có trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng
trau dồi kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân.

- Tố chức cho giáo viên dự giờ thăm lớp của giáo viên dạy giỏi, đầu tư

xây dựng các tiết dạy mẫu ở đa dạng các phân môn cho giáo viên học tập.

- Tăng cường dự giờ theo định kỳ, đột xuất, báo trước... từ đó phân loại

giáo viên để có biện pháp giúp đỡ giáo viên yếu, giáo viên trẻ mới vào ngành.

- Thường xuyên thăm lớp dự giờ giúp đỡ các giáo viên yếu, phát hiện

những tồn tại giáo viên còn hay mắc từ đó tìm ra nguyên nhân đẻ có biện pháp


- 18-

1.3.3.3. Tô chức chĩtyên đề, hội thảo
- Bồi dưỡng qua chuyên đề, hội thảo, hội giảng là biện pháp tích cực và

có tính hiệu quả cao trong việc nâng cao tay nghề cho giáo viên. Muốn tổ chức
tốt chuyên đề người quản lý phải lập kế hoạch bồi dưỡng cụ thể theo tháng, kỳ,
năm học và từng thời điểm tích họp.

- Nội dung chuyên đề, hội thảo tập trung chủ yếu vào bồi dưỡng năng


lực
CM nghiệp vụ, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Khi tổ chức chuyên đề
chỉ đạo GV phải xây dựng kế hoạch cụ thể, đảm bảo các yêu cầu sau:

I Mục tiêu của chuyên đề.

+ Nội dung hoạt động.

+ Các biện pháp.

+ Thời gian thực hiện và kiểm tra sau chuyên đề.

+ Kinh phí tổ chức thực hiện chuyên đề.

- Tổ chức triển khai lần lượt từng chuyên đề, hội thảo đến giáo viên theo

đúng kế hoạch đề ra.


- 19- Tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm sau tổ chức chuyên đề, hội

thảo. Kết thúc chuyên đề có tổng kết, tổ chức thi GV giỏi chuyên đề đồ dùng.

1.3.3.4.

Bồi dưỡng công nghệ thông tin

- Tố chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng soạn thảo văn

bản, kỹ năng soạn bài.


- Bồi dưỡng cách soạn bài và trình chiếu Powerpoint.

- Bồi dưỡng lập gmail và sử dụng thư điện tử qua gmail.

- Chỉ đạo hiệu phó chuyên môn lập 1 địa chỉ gmail dành riêng cho CM

nhà trường để GV có thể vào email của trường lấy thông tin cần thiết và GV có
thê gửi báo cáo, thông tin cần thiết về nhà trường một cách thuận tiện.

1.3.4. Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu kém về

môn học mà tô phụ trách
Đây là công việc không thế thiếu được trong các nhà trường. Cán bộ
quản
lý và GV đã nhận thức rõ công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém là
thực hiện mục tiêu GD - ĐT của Đảng và Nhà nước “Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, cùng với việc phụ đạo kèm cặp học sinh yếu
kém
để nâng cao chất lượng đại trà là một trong những thước đo chất lượng hoạt
động
CM, chất lượng giáo dục trong các nhà trường THPT nên việc lập hồ sơ theo


-20tranh thủ tạo ra cơ hội cần thiết cho giáo viên tiếp cận học sinh giỏi, học sinh
yếu kém nhằm kèm cặp, hướng dẫn, tiếp sức cần thiết trong mỗi tiết dạy. Đối
với học sinh giỏi cần lựa chọn phương pháp và kiến thức phù hợp đế nâng cao
thành tích. Mỗi học sinh yếu kém phải hoạt động tối thiểu như nhắc lại định
nghĩa, định lý, quy tắc, đọc đoạn văn... và cần có động viên khuyến khích kịp
thời. Nội dung này được coi là biện pháp trọng tâm chủ yếu nhất trong công tác

nâng cao chất lượng học sinh yếu kém do đó cần quan tâm thường xuyên và
triến khai liên tục.

Tăng cường công tác kiểm tra, chấm chữa bài của giáo viên đối với học
sinh trong các tiết luyện tập, bài kiểm tra của học sinh cần sửa lỗi thật kĩ, tạo
mẫu về bài làm đồng thời nắm chắc những chỗ học sinh giỏi, học sinh yếu kém
để bố sung kịp thời. Giáo viên dạy tự chọn theo chủ đề bám sát, củng cố ôn
luyện xem đây là nội dung chủ đạo.

Giáo viên bộ môn lưu trữ theo dõi hồ sơ học sinh yếu kém trong suốt
năm
học. Cuối năm học nộp lại cho chuyên môn đế làm cơ sở chủ yếu để chuyên
môn giao chất lượng giữa các bộ môn giữa các lớp cho năm học sau. Đối vói
học sinh giỏi để tiếp tục bồi dưỡng làm cơ sở sở cho các kỳ thi tiếp theo.

1.3.5. Tô chức kiêm tra, đánh giá kầ quả dạy học bộ môn, chất ĩượng

dạy học của đội ngũ GV
- Tố chức kiểm tra, đánh giá nhằm nắm bắt thông tin liên hệ ngược một

cách đầy đủ, khách quan. Nhận biết được thực trạng dạy học trong từng giai
đoạn. Đánh giá đúng kết quả dạy học, phát hiện kịp thời để động viên, khuyến
khích các nhân tố tích cực, giúp đỡ, điều chỉnh, uốn nắn sai lệch cho người dạy


-21 động dạy học được thực hiện đúng chương trình và các hướng dẫn của Bộ, của
Sở phù họp với điều kiện nhà trường.

- Quan tâm đến việc kiêm tra, đánh giá hoạt động dạy học của TCM;


thông qua TCM để kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học.

- Đảm bảo tính pháp lý, công khai, dân chủ, khách quan, công bằng

trong
kiểm tra, đánh giá dạy học:

+ Dựa vào chuẩn để đánh giá.

+ Thực hiện đánh giá theo quy trình.

+ Xác định kết quả, phân loại mức độ đạt được.

+ Cung cấp thông tin phản hồi có tính xây dựng để giúp giáo viên cải
thiện việc dạy học theo đúng yêu cầu.

+ Cung cấp thông tin xác đáng cho việc xếp loại, khen thưởng, kỷ luật
đối với giáo viên.

1.4. Một số van đề về quản lý hoạt động của Tố chuyên môn ở
truờng THPT


×