Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường cao đăng sư phạm ninh thuận, tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.93 KB, 86 trang )

Bộ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH

HUỲNH
THỊ
LỆ LẸ
TRANG
HUỲNH
THỊ
TRANG

MỘTMỘT
SÓ BIỆN
PHÁP
QUẢN
LÝ LÝ
SỐ BIỆN
PHÁP
QUẢN
HOẠTĐỘNG
ĐỘNGDẠY
DẠYHỌC
HỌCMÔN
MÔNTIẾNG
TIẾNGANH
ANH
HOẠT
TẠITẠI
TRƯỜNG


CAOCAO
ĐẲNG
sư PHẠM
NINH
TRƯỜNG
ĐẲNG
sư PHẠM
NINH
THUẬN, TỈNH NINH THUẬN
• 7 • THUẬN
THUẬN, TỈNH NINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN CHUYÊN
VĂN THẠC
sĩ KHOA
HỌCLÝ
GIÁO
DỤC
NGÀNH:
QUẢN
GIÁO
DỤC
MẢ SÓ: 60.14.05

Nghệ An-2013
NGHỆ AN-2013


LÒĨ CẢM ƠN


Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa Giáo dục trường Đại học
Vinh. Tôi đã được các thầy giáo, cô giáo trong nhà trường giảng dạy và giúp đỡ
nhiệt tình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo,
cô giáo trong nhà trường, các thầy cô trong Phòng Sau đại học.

Tôi xin bày tỏ lòi cảm on chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS Ngô Sỹ
Tùng - Phó Hiệu Trưởng trường Đại học Vinh, và các thầy cô giáo bộ môn đã
quan
tâm tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp dữ tôi về mọi mặt đế tôi hoàn thành

Học viên

Huỳnh Thị Lệ Trang


MỤC
KÉT LUẬN
VÀ LỤC
KI ÉN NGHỊ

97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

100

DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẮT


1

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT DỌNG DẠY
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát thực trạng về việc thực hiện các nhiệm vụ của
HỌC MÔN TIÉNG ANH ở TRƯỜNG CAO DẲNG
6
GVBM.
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

12

Một
vấnkhảo
đề lýsát
luận
về dạy
họcgiá
môn
tiếng
Anh
ở trường
Cao vụ
đắng
Bảng1.3.
2.2.
Kếtsốquả
CBQL

đánh
việc
thực
hiện
các nhiệm
của
GVBM. 22
1.4. Một số vấn đề về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở

trường Cao đẳng
27
Bảng
2.3.kếtKết
quả khảo
sát thực trạng về việc sử dụng các PPDH mới36của
Tiểu
chương
1
GVBM.
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC
MÔN2.4.
TIÉNG
ANH
TẠIsát
TRƯỜNG
CAO
ĐẲNG
PHẠM
Bảng
Kết quả

khảo
thực trạng
về csvc
và SƯ
TBDH
mônNINH
tiếng Anh ở
THUẬN, TỈNH NINH THUẬN
trường.

38

2.1. Giới thiệu về Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận

38

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại Trường Cao đắng

Bảng 2.5. Ket quả khảo sát thực trạng về hoạt động học tập môn tiếng Anh.
Sư phạm Ninh Thuận
41
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh

51

2.4. Đánh giá chung về thực trạng
71
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý mức độ thực hiện mục tiêu môn
Tiểu kết chương 2
74

học của GVBM.

CHƯƠNG 3: MỘT SÓ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về tầm quan trọng của công tác quản lý việc thực

GVBM.


s

Phương pháp dạy học

Thườ

Thỉn

Hiế

Chưa

Câu 6: Xin Bạn cho biết việc vận dụng các phưong pháp dạy học sau của GV
tiếng
Anh ở2.14.
mức Kết
độ nào?
Bảng
quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tiếng Anh trên lớp
của GVBM.

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý học tập tiếng Anh ngoài giờ và

tự học cúa sv.
2

Quan sát sv nghe và ghi chép những
vấn
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý thực hiện công tác kế hoạch hóa
hoạt động của Bộ môn tiếng Anh
Câu 7: Xin Bạn cho biết các phương pháp giảng dạy của GV ở lớp:
Bảng 2.17. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng CMNV cho các GVBM.

Bảng 2.18. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý công tác tổ chức các kỳ thi của
Phòng ĐT&NCKH.

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý.
PHỤ LỤC 1

PHIÉƯ TRƯNG CẦU Ý KIÉN
(Dành cho Sinh viên)


PHỤ LỤC 2
Câu
□Câu
2.12:
9:
Đầy
XinđủBạn
Thầy/Cô

cho việc
biết tổ
ýý□kiến
kiến
4. Thiếu
của
về
tính
mình
trầm
cấp
về
trọng
công
tác
tính
quản
khả
lý thi
hoạtcủa
động
cáchọc
biện
Câu
cho biết
chức
kiểm
tra,
thithiết
hiệnvà

nay:
tiếng
Anh trên lóp.PHIÉƯ TRƯNG CẦU Ý KIÉN
Câu□4: Theo
giáo
trinh,
điển,thường
tài liệu tham khảo, sách đọc thêm, báo,
1. RấtThầy/Cô,
nghiêm túc
□cho
3.từBình
(Dành
Giáo
viên)
tạp
chí
□ bằng
1. Giáo
tiếng
dục
Anh
tinh
củathần,
nhà động
truùngcơ,
hiện
mục
nay:
đích, ý thức thái độ học tập môn tiếng

Kinh
thưa quý
Thầy/ Cô,

2.
Nghiêm
túc

4.
Chưa nghiêm túc
Anh
đúng1:đắn
sv. cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các nhiệm vụ của mình.
Câu
Nincho
Thầy/Cô
□ 1. Khá đầy đủ
□ 3. Chỉ đáp ứng một phần
Câu 13: Xin Bạn cho biết mức độ của các bài kiểm tra, thi:
□ 2. GV bộ môn quản lý sv trên lóp chặt chẽ nhưng đúng tinh thần phương
□pháp
2. Đầy đủ
□ 4. Thiếu trầm trọng
học
□ 1. Rất khó
□ 2.Khó
□ 3. Bình thường

bộ môn.


Câu 5: Theo Thầy/Cô, các phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học môn tiếng Anh
□ 4. Dễ
□ 5.Rất dễ
của
□ 3. GV đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc học tập tiếng Anh ở nhà của sv thông
nhà
quatrường hiện nay:
từng tiết học trên lóp.
Câu 9: Theo Bạn, cơ sở vật chất lóp học của nhà trường hiện nay:
Câu 2: Xin Thây/Cô cho biêt ý kiên đánh giá vê mức độ vận dụng các phương
□ 1. Khá đầy đủ
□ 3. Chỉ đáp ứng một phần
pháp
dạy học mới
□ 2. Đầy đủ

□ 4. Thiếu trầm trọng

Câu 10: Theo Bạn, giáo trình, từ điển, tài liệu tham khảo, sách đọc thêm, báo, tạp
chí
s

Tênbằng
biệntiếng
phápAnh của nhà trường hiện nay:
Câu 3: Theo Thây/Cô, cơ sở vật châtCầ
lớp học của nhà trường
hiện
R
Khô

R K Khôn
nay:

□ 1. Khá đầy đủ
1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và

□ 3. Chỉ đáp ứng một phần


□ 2. Khá

□ 4. Chưa tốt
PHỤ LỤC 3

□ 5. Tổ chức, phối họp với các đoàn thế trong nhà trường (đặc biệt là Đoàn thanh
Câu 10: Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về việc đổi mới phương pháp, hình
niên) xây dựng nền nếp học tập của sv.
thức
tổ chức dạy họcPHIÉƯ
của GVTRƯNG
tiếng AnhCẦU
ở mức
nào?
Ý độ
KIÉN
Câu 3: Theo Thầy/Cô, cơ
sở vậtcho
chất
lớpbô
học

của lý)
nhà trường hiện nay:
(Dành
Cán
quản
□ 1. Tốt
□ 1. Khá đầy đủ

□ 3. Bìnhthường
□3. Chỉ đáp ứng một phần

Kính thưa quý Thầy/ Cô,
Câu 12: Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về việc thực hiện công tác quản lý
□ 2. Đầy đủ
□4. Thiếu trầm trọng
trình
Câu
Xintiếng
Thầy/Cô
biết
kiến đánh giá về mức độ thực hiện các nhiệm
độ đội
ngũ1:GV
Anh ởcho
mức
độýnào?
Câu 4: Theo Thầy/Cô, giáo trinh, từ điển, tài liệu tham khảo, sách đọc thêm, báo,
Câu
tạp 13: Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về việc quản lý nề nếp học tập của sv
chí bằng tiếng Anh của nhà trường hiện nay:


□ 1. Khá đầy đủ

□3. Chỉ đáp ứng một phần

Câu 14: Xin Thây/Cô cho biêt ý kiên đánh giá vê công tác quảnloạt
lý động học tiêng

Anh trên lớp của G V tiếng Anh:
Câu 2: Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về sử dụng các phương pháp
dạy học mới của giáo viên tiếng Anh:
đúng đắn cho sv.
Câu 8: Theo Thây/Cô, công tác quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình môn
tiếng
Anh quan trọng như thế nào?
bộ
môn.
□ 3. GV đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc học tập tiếng Anh ở nhà của sv thông qua

từng tiết học trên lớp.


2 Ke hoạch cá nhân thực hiện nội dung

1. Rất quan trọng

□ 3. ít quan trọng


Câu 18: Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện


4 Kỹ năng kiếm tra, đánh giá kết quả học tập

s

Tên biện pháp
Rất

Cẩn Khô

Rấ K

Khô

Câu 16: Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
1 Nâng cao nhận thức
cho CBQL, GV và

3 Tăng cường quản lý đào tạo, bồi dưỡng
Câu 17: Xin Thây/Cô cho biêt ý kiên đánh giá vê công tác tố chức các kỳ thi của
Phòng ĐT&NCKH ở mức độ nào?


Phản biện 1:

Phản biên 2:

Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại trường Đại
Học Vinh vào hồi giờ ngày tháng 9 năm 2013
MỞ ĐẦU


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

1. Lý do chọn đề tài

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGÔ SỸ TỪNG
Bước sang thế kỷ XXI, hòa cùng xu thế phát triển chung của thế giới,
nước ta đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, với yêu cầu ngày
càng cao về chất lượng và quản lý chất lượng trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống kinh tế-xã hội. Thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo theo


định hướng: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”. Chiến lược phát triên giáo
dục 2011-2020 nhằm quán triệt và cụ thể hóa các chủ trương, định hướng đổi
mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triên kinh tế-xã hội 2011-2020 của đất
nước.

Đảng và nhà nước luôn khắng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng
đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa
là động lực để phát triển kinh tế-xã hội. Cùng với sự phát triển chung nền giáo
dục của đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục
đã
trở thành xu thế tất yếu. Sự phát triển của đất nước sẽ tạo ra nhiều cơ hội và
thuận lợi to lớn, đồng thời cũng phát sinh nhiều thách thức đối với sự nghiệp
phát triển giáo dục. Vậy, làm thế nào đê tiếp nhận và phát triển giáo dục trong
làn sóng toàn cầu hóa? Đây chính là câu hỏi mà nhiều người đang đặt ra đối với
các nhà lãnh đạo và các cán bộ quản lý giáo dục hiện nay. Đê thực hiện chiến

lược này thì công tác quản lý giáo dục và đào tạo mà cụ thê là quản lý việc dạy
học là một trong những vấn đề quan trọng được quan tâm. Vì quản lý giáo dục
và đào tạo chính là quản lý việc thực hiện các chủ trương chính sách giáo dục
quốc gia, nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục, chú ý thực hiện các mục tiêu
giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt quản lý giáo dục và đào tạo
được COI là khâu then chốt nhằm bảo đảm thắng lợi của mọi hoạt động giáo
dục.
Ngày nay quá trình toàn cầu hoá đang đặt ra cho giáo dục nước ta những thách
thức lớn, trong đó việc dạy và học ngoại ngữ giữ vị trí và vai trò quan trọng.
Ngoại ngữ là một công cụ giao tiếp, là phương tiện đế thực hiện đây mạnh hợp
tác quốc tế. Việc dạy và học ngoại ngữ được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và


khoa học khác. Ngoại ngữ được các giáo viên và sinh viên sử dụng như phương
tiện học tập và nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn của mình, là phương tiện
giao tiếp đế mở rộng sự hiểu biết và hội nhập quốc tế.

Trong nhiều năm qua, Trường Cao đăng Sư phạm Ninh Thuận đã đào tạo
hàng ngàn sinh viên có trình độ cử nhân đáp ứng phần nào nhu cầu nguồn nhân
lực cho tỉnh nhà, môn ngoại ngữ mà Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận sử
dụng để giảng dạy và học tập là môn tiếng Anh, đây là môn học có tầm đặc biệt
quan trọng vỉ nó là ngôn ngữ mà phần lớn mọi người trên thế giới sử dụng và nó
trở thành ngôn ngữ quốc tế. Tuy nhiên, sinh viên chuyên ngữ sau khi ra trường
vẫn còn một số chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, những sinh viên không
chuyên ngữ thì phần lớn chưa sử dụng được tiếng Anh. Cộng vào đó, Ninh
Thuận hiện nay đang trên đà phát triển, để chuẩn bị cho việc sắp xây dựng công
trình quốc gia đó là hai nhà máy điện hạt nhân và Tỉnh cũng đang chú trọng, đầu
tư cho phát triển du lịch. Hiện tại có nhiều du khách trong và ngoài nước đến
tham quan Ninh Thuận và càng ngày càng nhiều hơn, chính vì thế nhà trường
đang có định hướng mở các lóp tiếng Anh du lịch, tiếng Anh thương mại, tiếng

Anh khách sạn - nhà hàng....

Tuy nhiên, hiện nay chúng tôi nhận thấy có quá ít công trình chuyên sâu
nghiên cứu về công tác đào tạo tiếng Anh nói chung và đặc biệt chưa có công
trình nào nghiên cứu về công tác quản lý giảng dạy tiếng Anh trên địa bàn tỉnh
Ninh Thuận, mà muốn nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học môn tiếng
Anh thì công tác quản lý giảng dạy tiếng Anh là một khâu cực kỳ’ quan trọng.
Đặc biệt tại Trường Cao đắng Sư phạm Ninh Thuận là đơn vị tôi đang công tác
tôi mong muốn chất lượng dạy và học môn tiếng Anh của nhà trường ngày càng
cao và công tác quản lý giảng dạy tiếng Anh ngày càng tốt.... Vì vậy chúng tôi


Đe xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
dạy học môn tiếng Anh tại Trường Cao đăng Sư phạm Ninh Thuận.
3. Khách thế và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh của Trường Cao đẳng
Sư phạm Ninh Thuận.
3.2. Dối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại Trường Cao đắng
Sư phạm Ninh Thuận.
4. Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp quản lý có tính khoa học và


Phương pháp phân tích-tổng hợp tài liệu; phân loại hệ thống hóa và cụ thể

hóa các tài liệu lý luận có hên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp điều tra; phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý;
phương pháp nghiên cứu các sản phấm hoạt động; phương pháp lấy ý kiến
chuyên gia nham xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài.
6.3. Phương pháp thống kê toán học.

Sử dụng xác suất thống kê trong việc xử lí số liệu và trong việc tính phần
trăm tỷ lệ các thông số.
7. Nhũng đóng góp của đề tài

- về mặt ìỷ luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản

lý,


Chương 1

Cơ SỞ LÝ LUÂN VẺ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN TIÉNG ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

ơ phương Tây cổ đại cũng có nhiều nhà triết học quan tâm đến vấn đề
quản lý (QL). Tiêu biểu trong số đó có Socrate (thế kỷ IV-III tr.CN), Platon
(427-347 tr.CN). Ông cho rằng, muốn cai trị nước phải biết đoàn kết dân lại và
phải vi dân. Tiêu chuẩn của người đứng đầu phải là người ham hiểu biết, trung
thực, tự chủ, điều độ, ít tham vọng về vật chất và phải được đào tạo kỹ lưỡng;


Thời kỳ cận đại chứng kiến sự bùng nổ của các nhà nghiên cứu khoa học
quản lý và làm cho nó ngày càng hoàn thiện mà tiêu biểu có Chales H.Fayol
(1841-1925), Elton Mayor (1850-1947). Được mệnh danh “Ông tổ của nền sư
phạm cận đại ”, J.A. Cômenski, người đã đặt nền móng cho lý luận dạy học tiên


động QL của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và
hợp lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV;

Tác giả P.V.Zimin, M.I.Kônđakốp, N.I.Saxerđôlốp đi sâu nghiên cứu lãnh
đạo công tác giảng dạy, giáo dục nhà trường và xem đây là khâu then chốt
trong hoạt động QL;

Tác giả V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob đã nghiên cứu và
đề ra một số vấn đề quản lý của hiệu trưởng trường phổ thông như phân công
giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng. Các tác giả thống nhất khăng định người
hiệu trưởng là người lãnh đạo toàn diện và chịu trách nhiệm trong công tác
quản lý nhà trường. Điều đó sẽ tránh được sự giẫm đạp lên công việc của nhau
đồng thời tránh được tình trạng buông lơi một số công việc trong hoạt động của
nhà trường. V.A.Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng sự trao đối giữa hiệu trưởng
và phó hiệu trưởng để tìm ra biện pháp quản lý tốt nhất. Tác giả cho rằng:
“Trong những cuộc trao đổi này như đòn bẩy đã nảy sinh ra những dự định mà
sau này trong công tác quản lý được phát triển trong lao động sáng tạo của
tập thể sư phạm”;

Có rất nhiều nhà khoa học ở nước ngoài đã công bố những công trình
nghiên cứu, sách, giáo trình về quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Có thê kê
đến những tác giả như Fred c. Lunenburg và AI lan c. Ornstein với cuốn
“Educational Administration - concepts and Practices” đã đi sâu phân tích các

khái niệm quản lý giáo dục, các khái niệm và thực hành quản lý giáo dục
(QLGD); [29]


Nick Foskett và Jacky Lumby với “Leading and Managing Education International Dimensions” tác phâm này khái quát hầu hết các nội dung, các
lĩnh
vực trong quản lý giáo dục. Bên cạnh đó các tác giả cũng đã có đề cập khá sâu
đến công tác quản lý nhà trường, quản lý học sinh, quản lý và lãnh đạo giáo dục
các phương diện quốc tế. [32]
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

Nói đến giáo dục Việt Nam không thể không nói đến Chủ tịch Hồ Chí
Minh (1890-1969), một trong những danh nhân văn hóa kiệt xuất của nhân loại.
Ke thừa và phát huy tinh hoa tư tưởng giáo dục tiên tiến với truyền thống văn
hóa quý báu của nhân loại, đồng thời vận dụng sáng tạo phương pháp luận của
chủ nghĩa Mac-Lenin, Người đã đê lại cho chúng ta một kho báu về những lý
luận về vai trò của giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, vai trò của QL và
QLGD....làm nền tảng cho nền lý luận giáo dục Cách mạng Việt Nam;

Nền giáo dục hiện đại Việt Nam còn chứng kiến sự xuất hiện của nhiều
nhà giáo dục với những công trình nghiên cứu, giáo trình, xã luận về tố chức QL
quá trình giáo dục như Phạm Minh Hạc, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Bá

Lãm, Nguyễn Gia Quý, Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền.....đã thể hiện được bản chất

của hoạt động QL, QLGD, những định hướng phát triển giáo dục Việt Nam


Các công trình nghiên cứu trên đã góp phần nêu bật đuợc những tồn tại,
khó khăn và bất cập về nội dung chirơng trình, phuơng pháp dạy học (PPDH)

tiếng Anh và cả QL dạy học tiếng Anh hiện nay. Các công trình trên cũng đã đề
xuất đuợc nhiều biện pháp QL dạy học tiếng Anh hiệu quả và thiết thục. Tuy
nhiên, do tính chất mới mẻ của nội dung clnrơng trình, PPDH tiếng Anh, công
tác kiểm tra đánh giá v.v. nên có rất ít công trình nghiên círu đi sâu vào QL dạy
học tiếng Anh ở truờng CĐ hiện nay. Chính vì vậy, việc nghiên cứu công tác
QL hoạt động dạy học tiếng Anh ở các truờng CĐ ngày càng trở nên cấp thiết
bởi vì muốn nâng cao chất lirợng dạy học môn tiếng Anh tại các truờng CĐ thì
công tác quản lý là khâu then chốt nếu quản lý tốt và có những giải pháp hữu
hiệu thì sẽ giải quyết đuợc rất nhiều vấn đề tồn tại khác đua chất luợng dạy học
môn tiếng Anh ngày càng cao.

Có một số tác giả đề cập đến những vấn đề, nội dung đổi mới nhu nhóm
tác giả Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Thanh Hà và Vũ Thị Lợi với cuốn “Những
vẩn để chung về đôi mới giảo dục Trung học cơ sở môn tiếng Anh” đã góp
phần giải quyết các vuớng mắc trong quá trình thục hiện chuơng trình SGK mới
dựa trên những căn cứ cơ bản và tính khả thi của chuơng trình phải đặt trong
mối tirơng quan giữa trình độ giáo dục cơ bản của Việt Nam, các nirớc trong
khu vực và trên thế giói, giữa giai đoạn truớc mắt và khoảng thời gian của 10
hay 20 năm tới

Nghiên cứu về QL nhà truờng, QL hoạt động dạy và học đuợc nhiều tác
giả quan tâm nhu Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn,
Nguyễn Văn Lê, Võ Quang Phúc, Nguyễn Thế Hữu, Nguyễn Văn Lê - Nguyễn
Hữu Thanh Bình (1983) Công tác QL truờng học; Hà Sĩ Hồ (1987), Những bài
giảng về QL truờng học; Trần Kiểm (1997), QL giáo dục và truờng học...


hoạch hóa hoạt động nhà trường; về hoạt động dạy học tiếng Anh lớp 6 ở
các trường THCS tại thành phố Hồ Chí Minh có Đỗ Hạnh Nga, Vũ Thị
Phương Anh... các tác giả nghiên cứu và đi sâu ở những bình diện khác nhau

nhưng đều nhằm giải quyết mối quan hệ giữa GV và người QL: những nội dung
QL hoạt động dạy học của hiệu trưởng.

Tập thể cán bộ giảng viên trường CBQL và nghiệp vụ Bộ GD&ĐT
nghiên cứu nghiệp vụ QL của hiệu trưởng đã rất chú trọng tới QL hoạt động
dạy học của hiệu trưởng.

Tác giả Nguyễn Văn Lê chú ý tới công tác bồi dưỡng GV về tư tưởng
chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ đê nâng cao năng lực giảng dạy cho họ;

Tác giả Mai Quốc Liên cũng có ý kiến: “Cần cấp bách có một chiến lược
ngoại ngữ đế phủ khắp tiếng Anh trong các trường học toàn quốc.”;

Đề tài cấp Bộ “Khảo sát phương pháp kiếm tra, đánh giá môn tiếng Anh
láp 6- THCS tại Thành phổ Hồ Chí Minh” do tác giả Đỗ Hạnh Nga, đã nghiên
cứu vai trò kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh học sinh THCS và
cho rằng kiểm tra đánh giá là một thành phần không thể thiếu được trong hoạt
động dạy học. Cũng như sự cần thiết về việc thay đổi việc kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh trong giai đoạn thay đổi chương trình dạy học,
sách giáo khoa, phương pháp cũng như trang thiết bị phục vụ giảng dạy.

Trong kỷ yếu hội thảo khoa học do trường Đại học Sư phạm Thành Phố


đại học Hải Phòng”, Ths. Lê Thị Hồng, Trường Đại học Hải Phòng;

“Thách thức và triển vọng của giảng dạy ngoại ngữ tại các trường Đại
học không chuyên ngữ ở Việt Nam” Đào Thị Tạo, Trường Đại học kiến trúc Hà
Nội;


“Thực trạng và một số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng dạy và học cho
sinh viên khối không chuyên Anh Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội”, Ths.
Nguyễn Thị Bích Liên, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội;

Tác giả Châu Kim Lang trong “Tố chức quản lý quá trình đào tạo” đã
hệ thống hóa và phân tích khá sâu sắc về tổ chức quá trình đào tạo và quản lý
hoạt động đào tạo trong nhà trường, trong đó có đề cập đến quản lý hoạt động
dạy học và những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học;
Tác giả Võ Tiến Quang năm 2004 thực hiện đề tài “Mọ/ so biện pháp
tăng cường quản lý hoạt động dạy học của khoa Tự nhiên của trường Cao
đăng
sư phạm Ouảng Ninh
Trần Thanh Hoàng (2007) “Một sổ biện pháp của hiệu trưởng đổi vói
hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh ở trường Cao đăng Sư phạm Bà Rịa - Vũng
Tàu ”, Luận vãn thạc sĩ giáo dỉic học, Hà Nội;
Năm 2008, tác giả Huỳnh Thị Liên với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt
động dạy học của hiệu trưởng các trường cao dăng ngoài công lập khu vực
miền trung Việt Nam”...

Tóm lại, có rất nhiều tác giả trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã nghiên


1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục

* Quản ĩỷ

Quản lý là một hoạt động cần thiết cho tất cả các lĩnh vực của đời sống
con người. Ở đâu con người tạo lập nên nhóm xã hội là ở đó cần đến quản lý.
Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật trong việc điều khiên hệ thống xã hội
ở mọi cấp độ. Quản lý xuất hiện như một yếu tố cần thiết đế phối hợp những nỗ

lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung;

Thuật ngữ “quản lý” (Việt gốc Hán) gồm hai quá trình tích hợp vào nhau:
quá trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái “ổn định”; quá
trình “lý” gồm sửa sang, sắp xếp, đối mới đưa hệ vào thế “phát triển”. Nếu
người đứng đầu chỉ quan tâm đến việc “quản” thì tổ chức dễ bị trì trệ, còn nếu
chỉ dùng “lý” trong công việc thì sự phát triển cũng không bền. Do vậy, người
đứng đầu phải biết cách phối hợp nhịp nhàng là trong “quản” phải có “lý” và
ngược lại, như thế mới có thể làm cho hệ ở thế cân bằng, vận động phù hợp và
có hiệu quả trong mỗi trường tương tác giữa các nhân tố bên trong và các nhân
tố bên ngoài;

Khái niệm quản lý được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học.


Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “Quản lý là quá trình gây tác động của chủ
thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung”; [1]

Theo tác giả Phạm Minh Hạc “Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung là khách thể
quản lý), nhằm thực hiện các mục tiêu dự kiến”;

Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc “Quản lý là quá
trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng tối ưu các chức năng kế
hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiếm tra”;

Theo F.w. Taylor cho rằng: “Quản lý là biết được chính xác điều bạn
muốn người khác làm và sau đó khiến họ hoàn thành công việc tốt nhất và rẻ
nhất”;


Theo Henry Fayol (1841- 1925) và Max Weber (1864- 1920) của Đức
đều
khăng định: “Quản lý là một khoa học, đồng thời là một nghệ thuật thúc đây sự
phát triển của xã hội”;

Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: “Quản lý là một quá trình định
hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục
tiêu nhất định”;

Theo Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý là động tác có mục đích, có kế


Tóm lại, cho dù với cách tiếp cận nào thì quản lý là cách thức tác động
thông qua các chức năng: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra nhằm làm cho tổ
chức vận hành theo một kình tự nhất định khoa học và logic đạt hiệu quả mong
muốn và đạt mục tiêu đề ra.
* Ouản ìỷ giáo dục

Giáo dục là một hiện tượng xã hội. Giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ
chế truyền đạt kinh nghiệm lịch sử-xã hội của loài người của thế hệ trước cho
thế
hệ sau, làm cho xã hội phát triển không ngừng. Hơn nữa, giáo dục hôm nay
được
khẳng định là một trong những hoạt động xã hội quan trọng có ảnh hưởng sâu
rộng đến lợi ích và quyền lợi, nghĩa vụ của mọi công dân, đến lợi ích kinh tế
của
mỗi cá nhân trong cộng đồng và lợi ích kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, đê đạt
mục đích đó, QLGD được coi là nhân tố tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện cơ chế
nêu trên, về thuật ngữ “quản lý giáo dục”, có nhiều quan niệm khác nhau, cụ
thể

như sau:

Theo P.V.Khuđôminxky: “QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch,
có ý thức của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của
hệ
thống giáo dục nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ,
đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhận thức và sử
dụng các quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật khách quan của quá


cụ thể hóa đường lối của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng
nhu cầu của nhân dân, của đất nước”;

Theo tác giả Trần Kiểm: “QLGD là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý
nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát...một cách có hiệu quả
các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát
triển giáo dục, đáp ímg yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội”;

Theo Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều
hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo
thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội”; [1]

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “QLGD là hệ thống những tác động có
mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thế quản lý (hệ giáo dục), nhằm
làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện
được tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam mà điểm hội tụ là quá trình dạy
học giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái
mới về chất”; [22]

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá

VIII cũng đã viết “QLGD là sự tác động của chủ thể quản lý tới khách thế quản
lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong
muốn”.

Từ các khái niệm trên về quản lý giáo dục, ta có thể hiểu quản lý giáo dục


xong quản lý phải được hiểu sự tác động nó bao hàm toàn bộ nội hàm của một


1.2.2. Dayhocvà quản lý hoat đỏng dav-hoc

* Dạy học

Theo Phạm Minh Hạc: “Dạy học là chức năng xã hội nhằm truyền đạt và
lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội đã tích luỹ được, nhằm biến kiến thức,
kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất và năng lực cá nhân”;

Theo Nguyễn Thị Hường “Dạy học là một khái niệm chỉ hoạt động chung
của người dạy và người học. Hai hoạt động này song song tồn tại và phát triển
trong cùng một quá trình thống nhất. Trong đó, hoạt động dạy giữ vai trò chủ
đạo còn hoạt động học giữ vai trò tích cực chủ động”;

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997) cho rằng “Dạy học là một
quá trình trong đó dưới tác động chủ đạo (tổ chức, điều khiên, lãnh đạo) của
thầy, học sinh tự giác tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm
thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học”;

Theo Nguyễn Ngọc Bảo: “Quá trình dạy học là quá trình dưới sự lãnh
đạo, tổ chức, điều khiên của giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động

biết
tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức-học tập của mình nhằm thực hiện
những nhiệm vụ dạy học, đó là:

- Điều khiến, tổ chức HS nắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ

bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn của đất nước về tự nhiên, xã hội-nhân
văn, đồng thời rèn luyện cho họ hệ thống kỹ năng kỹ xảo tương ứng.


Vậy chúng ta có thể hiểu: “Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa
GV
và HS nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học, những kỹ năng và
kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, trên cơ sở đó hình thành thế giới
quan,
phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phăm chất nhăn cách người học
theo mục đích giảo dục”. Quá trình dạy học là một hệ vẹn toàn bao gồm hoạt
động dạy là hoạt động tổ chức hirớng dẫn, điều khiển...của GV và hoạt động
học là hoạt động chủ động tích cục, tự giác...của HS. Hai hoạt động này luôn
tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau, sự tương tác giữa
dạy và học mang tính chất cộng tác (cộng đồng và hợp tác), trong đó hoạt động
dạy đóng vai trò chủ đạo.
* Hoạt động dạy

Là hoạt động của người GV, không những là hoạt động truyền thụ cho
người học những nội dung đáp ứng các mục tiêu đề ra mà còn là hoạt động giúp
đỡ, chỉ đạo và hướng dẫn người học trong quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành
kỹ năng, kỹ xảo. Vai trò chủ đạo của hoạt động dạy được biêu hiện với ý nghĩa
là tổ chức và điều khiến hoạt động học của trò, giúp trò nắm được kiến thức,
hình thành và phát triển nhân cách của trò. Hoạt động dạy có chức năng kép là

truyền đạt và điều khiển. Nội dung, chương trình dạy học theo một quy định bắt
buộc và được thống nhất trong mỗi cấp học. Để hoạt động học đạt kết quả như
mong muốn, người GV cần nắm bắt được những điều kiện bên trong (hiểu biết,
năng lực và hứng thú) của người học, trên cơ sở đó đưa ra những tác động sư
phạm phù hợp.
* Hoạt động học


×