Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phó hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.28 KB, 94 trang )

21

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Ì3.
Ì3.co
coJS$
JS$

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.05

NGHẸ
NGHẸ AN-2013
AN-2013


3

LỜI CẢM ƠN

Với tấm lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
PGS.TS.Hà Văn Hùng - người thầy, người đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc
định hướng đề tài, định hướng các vấn đề nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô của trường Đại học Vinh đã
tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu và hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo
quận 11, đội ngũ cán bộ quản lý, đồng nghiệp ở các trường trung học cơ sở


quận 11, thành phố Hồ Chí Minh đã động viên, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn.
Dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng do khả năng hạn chế nên luận văn
không tránh khỏi những sai sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng
góp chân tình của Quý lãnh đạo, Quý thầy (cô), các bạn học lớp Cao học
Quản lý giáo dục K.19A và đồng nghiệp để hoàn chỉnh luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn.

m r _____________•*?

Đặng Ngọc Quang


4

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẰƯ
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3

4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

6. Phạm vi nghiên cứu


7. Phưong pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
4
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
4
7.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán học
4
8. Đóng góp mới của luận văn
4
9. Cấu trúc của luận văn


1.3.2.2. Đánh giá
...............................17
..................................1 65

1.3.2.3. Tư vấn

1.2.5. ..............................18
Chất lượng; chất lượng công tác kiểm tra nội bộ
1.3.2.4. Thúc đẩy
CHƯƠNG
1: CO SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO
trường học
.........14LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỌ TRƯỜNG HỌC
CHẤT
1.2.3.1....................Khái niệm chất lượng
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
14
6 tác kiểm tra nội bộ trường học

1.2.3.2.
Khái niệm chất lượng công
1.1.1. Các
15 nghiên cứu ở nirớc ngoài
................................................................................................ố
1.3.
Công tác kiẻm tra nội bộ trường trung học cơ sở
.......................................16
1.3.1. Vị trí, vai trò của công tác kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở
........16 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nuớc
6 vụ của công tác kiểm tra nội bộ trường trung
1.3.2. Chức năng, nhiệm
1.2.
Các
khái
niệm

bản của đề tài
học cơ
...............................................................9
sở...............................................................................................................................
17
1.3.2.1. Kiểm tra
1.2.1. Kiểm tra; kiểm tra nội bộ; kiếm tra nội bộ truờng học

1.2.2.
Khái
kiểm tra

niệm


1.2.3.
Khái niệm kiểm tra
nội bộ
10
1.2.1.2. Khái niệm kiểm tra nội bộ tnrờng học

17

................................10

1.2.4. Quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà truờng
................................11
1.2.2.1.

Khái niệm quản lý

11
1.3.3. Quy trình kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở
1.2.2.2.
Khái niệm quản lý giáo dục
18
1.3.4. Nguyên tắc của kiểm tra nội bộ trường
13 trung học cơ sở
1.2.2.3.

Khái niệm quản lý nhà truờng
19

13



7

1.3.4.1.......................Kiểm tra phải chính
xác, khách quan
19
1.3.4.2.......................Kiểm tra phải
thường xuyên, kịp thời
19
1.3.4.3................Kiểm tra phải công khai
19
1.3.4.4.........................Kiêm tra phải đảm
bảo tính giáo dục
19
1.3.4.5.....................Kiểm tra phải có kinh tế
19
1.4. Một số vấn đề về nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ
trường
trung học cơ
sở...................................................................................................20
1.4.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ
trường trung học cơ
sở...................................................................................................20
1.4.2. Quản lý nâng cao chất lượng công tác kiêm tra nội bộ trường trung
học

sở......................................................................................................................21
1.4.3. Đối tượng, nội dung của công tác kiểm tra nội bộ trường trung học


sở................................................................................................................................
22
1.4.3.1. về xây dựng đội ngũ

23


8

1.4.3.2................về cơ sở vật chất, trang thiết
bị, tài chính
23
1.4.3.3.về kế hoạch phát triến giáo dục
23
1.4.3.4.........về hoạt động và chất lượng giáo dục,
đào tạo
24
1.4.3.5..........Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu
trưởng
25
1.4.4.. .Phương pháp kiểm tra nội bộ trường trung học cơ
sở
25
1.4.4.1...................Phương pháp quan sát
25
1.4.4.2.................Phương pháp phân tích tài liệu sản
phâm
27
1.4.4.3........Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng
27

1.4.4.4.
Phương pháp tham dự các hoạt động giáo dục cụ thể
28
1.5.
Kết luận chương 1
............................................................................................28
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC KIỂM TRA NỘI Bộ Ở CÁC TRƯỜNG TRƯNG HỌC co SỎ
QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình giáo
dục của quận 11, thành phố Hồ Chí Minh

30


9

2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận 11,
thành phố Hồ Chí Minh
............................................................................................................31
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục chung và giáo dục bậc trung học
cơ sở của quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
33
2.1.2.1. Khái quát về tình hình giáo dục chung của quận 11, thành phố
Hồ Chí Minh
..........................................................................................................................33
2.1.2.2. Khái quát về tình hình giáo dục bậc trung học cơ sở của quận 11,
thành phố Hồ Chí Minh
.....................................................................................................36
2.2...................................................................Thực trạng công tác kiêm

tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở
quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
38
2.2.1........Nhận thức về công tác kiếm tra nội bộ trường học
38
2.2.2................Nhận thức về Ban kiểm tra nội bộ trường học
42
2.2.3.
Tố chức hoạt động của Ban kiểm tra nội bộ trường học
44
2.2.4. Nhận thức về mối liên hệ giữa kế hoạch năm học và kế hoạch
kiêm tra nội bộ trường học
............................................................................................................46
2.2.5. Thực trạng về lực lượng, nội dung công tác kiểm tra nội bộ trường

học .48


10

2.2.5.1......................Lực lượng kiểm tra nội bộ trường học
48
2.2.5.2. Thực trạng về nội dung công tác kiếm tra nội bộ trường học
..........49
2.2.6.
Thực trạng về thực hiện công tác kiêm tra nội bộ trường học
51
2.2.6.1.......................................................Ý kiến của giáo viên, nhân
viên được kiểm tra về thực hiện công
tác kiêm tra nội bộ trường học

51
2.2.6.2.........................Biên bản kiểm tra nội bộ trường học
53
2.2.7.
Thực trạng về thực hiện công tác sau kiểm tra nội bộ trường
học
55
2.3.......................Nhận định chung về quản lý chất lượng của kiểm tra
nội bộ ở các
trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
58

2.3.1.
Các
mặt thành công

58

2.3.2.

c mặt tồn
tại

59

2.4. Nguyên nhân của
thực trạng
2.4.1.

60


Nguyên nhân khách quan
.60

2.4.2.
Nguyên nhân chủ
quan

60


11

2.5. Kết luận chương 2
............................................................................................61
CHƯƠNG 3: MỘT SỔ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI Ở CÁC TRƯỜNG TRƯNG
HỌC Cơ SỞ QUẬN 11, THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH
3.1.Các nguyên tắc đề xuất giải pháp
63
3.1.1........................................Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
63
3.1.2........................................Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
63
3.1.3...................................Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
64
3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
64
3.2............................Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiêm
tra nội bộ ở các

trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
65
3.2.1............................................Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên, nhân
viên về công tác kiêm tra nội bộ trường học
65
3.2.11. Mục tiêu của giải pháp
....................................................................65
3.2.1.2...............Nội dung của giải pháp
65
3.2.1.3.Cách thức thực hiện giải pháp
66


12

3.2.1.4.

Điều kiện của giải pháp

........................................... 66
3.2.2. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên Ban kiêm
tra nội bộ trường học
.................................................................................................................67
3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp

67
3.2.2.2.
Nội dung của giải
pháp

....................................................................67
3.2.2.3. Cách thức thực hiện giải pháp
68
3.2.2.4.
3.2.3.
...71

3.2.4.
pháp

Điều kiện của giải pháp
70
Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học

Mục tiêu của giải
71

3.2.5.
Nội dung của giải
pháp
....................................................................71
3.2.3.1. Cách thức thực hiện giải pháp
72
3.2.3.2. Điều kiện của giải pháp

..............................................................................76
3.2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các thành viên Ban kiếm tra nội
bộ trường học

78



13

3.2.4.1...............Mục tiêu của giải pháp
78
3.2.4.2...............Nội dung của giải pháp
78
3.2.4.3.Cách thức thực hiện giải pháp
78
3.2.4.4..............Điều kiện của giải pháp
80
3.2.7. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra
nội bộ trường học
...........................................................................................................82
3.2.5.1...............Mục tiêu của giải pháp
82
3.2.5.2...............Nội dung của giải pháp
82
3.2.5.3.Cách thức thực hiện giải pháp
82
3.2.5.4..............Điều kiện của giải pháp
83
3.3.Thăm dò sự cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất
83
3.4. Kết luận chương 3
............................................................................................85
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
1. Kết luận


............................................................... 86


14

2. Kiến nghị
.............................................................................................................88
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh và Phòng
Giáo dục và Đào tạo quận 11
..................................................................................................88
2.2. Đối với cán bộ quản lý ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành
phố Hồ Chí Minh

................................................................ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
....................................................................................90


15

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi Giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu. Điều đó được thể hiện trong Điều 35, chương I, Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. Trong giai đoạn đây mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con
người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công
của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ

quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu
cầu phát triên kinh tế - xã hội. Kết luận Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI đã nêu rõ cần phải ÍLđôi mới căn bản và toàn diện
giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quan tâm đến
nhân lực lãnh đạo, quản /ý.”[14]. Trong Chiến lược phát triên giáo dục Việt
Nam giai đợan 2011 - 2020, Chính phủ đã đề ra 11 giải pháp, trong đó có 2
giải pháp mang tính đột phá là: đôi mới quản lý giáo dục; và xây dựng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lỷ giáo dục.
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Đó là công
việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào, cương vị nào
cũng phải thực hiện để biết rõ những kế họach, mục tiêu đề ra thực tế đã đạt
được đến đâu và như thế nào. Từ đó tìm ra các biện pháp động viên, giúp đỡ,
uốn nắn và điều chỉnh.
Kiểm tra nội bộ nhà trường là hoạt động tự kiểm tra của Hiệu trưởng
bao gồm: Hiệu trưởng tiến hành kiêm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ
thống nhà trường, đặc biệt kiêm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của
mọi thành viên và những điều kiện, phương tiện phục vụ cho dạy học và giáo
dục trong trường. Công tác kiếm tra nội bộ nhà trường là hoạt động mang tính
pháp chế.


16

Hiện nay công tác kiểm tra nội bộ trường học ở các trường phổ thông
quận 11, thành phố Hồ Chí Minh đang còn nhiều tồn tại, yếu kém. Đặc biệt
công tác kiếm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ
Chí Minh được tiến hành theo thói quen, theo kinh nghiệm, chưa thực hiện
theo đúng các văn bản hướng dẫn của cấp trên, chưa thể hiện được vai trò tư
vấn, thúc đẩy thông qua các cuộc kiểm tra; một số nơi còn được tiến hành một
cách hình thức, mang tính đối phó, chưa thực sự thấy được đây là việc làm tối

cần thiết đối với người làm công tác quản lý, chưa đáp ứng được yêu cầu cấp
bách của xã hội hiện nay.
Chính vì thế, việc đổi mới hoạt động kiêm tra, tìm ra các giải pháp đê
khắc phục những tồn tại, yếu kém trong công tác kiểm tra nội bộ trường học
là yêu cầu cấp bách, nhằm giúp đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
trong nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ, từ đó góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, góp phần đổi mới công tác quản lý
nhà trường nói riêng và quản lý giáo dục nói chung; làm cho giáo dục phát
triển, đáp ứng được nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ
đối mới.
Ngoài ra công tác kiểm tra nội bộ trường học cũng là một trong những
giải pháp quan trọng trong việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành
Giáo dục đào tạo như cuộc vận động “Hai không”, “Mỗi thầy, cô giáo là một
tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”...

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài nguyên
cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội
bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phó Hồ Chí Minh làm đề
tài luận văn thạc sĩ của mình.


17

2. Mục đích nghiên cứu:

Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ
ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, nhằm góp
phần giúp Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở nâng cao năng lực quản lý,

hiệu quả quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu:

- Khách thể nghiên cứu: công tác kiểm tra nội bộ và chất lượng kiểm
tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh.
- Đối tượng nghiên cứu: một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác
kiêm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí
Minh.
4. Giả thuyết khoa học:

Nếu xây dựng được một số giải pháp quản lý có cơ sở khoa học và có
tính khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ ở các trường
trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:


18

7. Phương pháp nghiên cứu:

7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận:

Sưu tầm, nghiên cứu và tổng hợp từ tài liệu tham khảo, các văn bản
pháp quy về chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về các vấn đề có
liên quan đến công tác quản lý giáo dục và công tác kiểm tra nội bộ trường
học đối với bậc trung học cơ sở. Tổng hợp các tài liệu về phát triển giáo dục
đào tạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 11, thành phố Hồ Chí Minh.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Quan sát, điều tra, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm. Phân tích, so sánh,

tổng hợp, đánh giá thực trạng hiệu quả công tác kiêm tra nội bộ ở các trường
trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh.
7.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán học:

Nhằm xử lý số liệu thu được.
8. Đóng góp mới của luận văn:


19

9. Cấu trúc của luận văn:

Ngoài phần Mở đầu, Ket luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nâng cao chất lượng công tác


20

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG
CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI Bộ TRƯÙNG HỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
1.1.1.

Các nghiên cúu ở nước ngoài:

Như chúng ta đã biết, một đất nước muốn có nền kinh tế phát triển đòi
hỏi đất nước ấy phải có một nền giáo dục phát triển. Do đó tại một số nước có

nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Nhật Bản, Singapore, ... đã đầu tư nhân
lực, tài lực, cũng như sự quan tâm tạo điều kiện rất lớn của chính phủ để phát
triển nền giáo dục hiện đại, và đặc biệt hơn là họ đã vận dụng tốt những kinh
nghiệm quản lý doanh nghiệp vào việc quản lý chất lượng nhà trường theo
tiêu chuẩn ISO. Trong đó công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng từ bên trong
đơn vị được xem là quan trọng nhất để quyết định chất lượng, thương hiệu
của một đơn vị.
Trong những năm gần đây, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 11 đã tổ
chức các lớp tập huấn cho cán bộ chủ chốt và Hiệu trưởng các trường THCS
trong quận về 8 bài học quản lý đối với Hiệu trưởng các trường theo tài liệu
của Học viện giáo dục Singapore; đồng thời tố chức cho Hiệu trưởng các
trường tham quan học tập thực tế tại một số trường tại Singapore. Qua tập
huấn và tìm hiểu thực tế cho thấy công tác kiểm tra nội bộ trường học có vai
trò rất quan trọng trong công tác quản lý nhà trường.
1.1.2.

Các nghiên cứu ở trong nước:

Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
hội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo
dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế
hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Điều này


21

làm cho các nhà quản lý giáo dục trong nước có nhiều nghiên cứu về lý luận
giáo dục nói chung cũng như về quản lý giáo dục nói riêng như: Hà Sỹ Hồ với
“Những bài giảng về quản lý trường học”; Nguyễn Ngọc Quang với “Những

khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục”; Thái Văn Thành với “Quản lý
giáo dục và quản lý nhà trường[20:23]
Tuy các tác giả có nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau, nhưng nhìn
chung đều cho rằng để đạt đến mục tiêu, hoạt động quản lý phải gồm có 4
chức năng cơ bản, đó là: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực
hiện và kiểm tra. Trong đó khẳng định chức năng kiểm tra là một trong những
chức năng quan trọng của quá trình quản lý.
Trong thời gian qua, các cấp quản lý giáo dục từ Trung ương đến địa
phương đã rất quan tâm đến công tác kiểm tra nội bộ trường học thông qua
việc ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện công tác này như:
- Quyết định số 329/QĐ ngày 31/3/1990 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành Quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trường phổ
thông trung học, tại Khoản D, Điếm 4 nêu rõ: “Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra
và tố chức có nề nếp việc kiêm tra trong nội bộ trường, nhất là kiêm tra
chuyên môn; kết hợp nhiều hình thức kiểm tra và nhiều lực lượng tham gia
kiểm tra. Coi trọng việc tự kiểm tra của cá nhân, của tập thể giáo viên, công
nhân, nhân viên, học sinh. Trong công tác kiểm tra, phải đánh giá tiến độ và
kết quả giáo dục, phát hiện thiếu sót, đề xuất phương hướng, biện pháp để
phát huy thành tích (đặc biệt coi trọng thực chất thi đua Hai tốt) và sửa chữa
khuyết điểm, điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch. Tổ chức kiếm tra toàn diện các đơn
vị bộ phận trong trường trước thời điểm tổng kết năm học. Tiến hành tổng kết
năm học kết hợp với việc xây dựng phương hướng kế hoạch năm học tới.”[2]
- Theo Quyết định số 478/QĐ ngày 11/03/1993 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống Thanh


22

tra Giáo dục và Đào tạo, Điều 22, Chương VI, quy định: “Hiệu trưởng các
trường, thủ trưởng các cơ sở giáo dục, đào tạo trong ngành có trách nhiệm sử

dụng bộ máy quản lý và các cán bộ trong đơn vị đê kiêm tra việc thực hiện
chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân và các bộ phận thuộc
quyền, xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo về các vấn đề thuộc trách nhiệm
quản lý của mình. Các hoạt động kiểm tra được thực hiện thường xuyên, công
khai, dân chủ; kết quả kiểm tra ghi nhận bằng biên bản và được lưu giữ. Hiệu
trưởng hay thủ trưởng phải chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này.
Trường hợp cần thiết Hiệu trưởng hay thủ trưởng đơn vị lập tổ kiểm tra để
tiến hành kiểm tra. ơ các trường và các đơn vị có nhiều cán bộ giáo viên,
công nhân viên, Hiệu trưởng hay thủ trưởng đơn vị cử một cán bộ chuyên
trách hay kiêm nhiệm làm trợ lý giải quyết khiếu nại, tố cáo.”[3];
- Thông tư 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/03/2004 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phố thông và thanh tra hoạt
động sư phạm của giáo viên phố thông, trong mục 4. Công tác quản lý của
Hiệu trưởng, có nội dung thanh tra: “Việc thực hiện kiếm tra nội bộ của nhà
trường theo quy định: Mỗi năm học, Hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra toàn
diện ít nhất 1/3 tổng số giáo viên và tất cả giáo viên còn lại được kiểm tra
theo chuyên đề. Xem xét hồ sơ kiêm tra và việc xử lý kết quả kiểm tra của
hiệu trưởng.”[5];
- Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và
thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo, trong Mục d) Công tác quản lý của
thủ trưởng cơ sở giáo dục, Thông tư có nêu nội dung thanh tra: “Công tác
kiểm tra của thủ trưởng cơ sở giáo dục theo quy định.” [7];


23

Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh và Phòng Giáo dục và
Đào tạo quận 11 trong chỉ đạo công tác quản lý của Hiệu trưởng các trường
cũng đã có một số văn bản hướng dẫn về công tác kiêm tra nội bộ trường học.

Từ những tài liệu và những nghiên cứu của các tác giả như đã nêu trên
đã phần nào giúp chúng tôi có thêm cơ sở lý luận trong việc nghiên cứu về
công tác kiếm tra nội bộ trường học, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao
chất lượng công tác kiếm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11,
thành phố Hồ Chí Minh.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài:

1.2.1.

Kiêm tra; kiếm tra nội bộ; kiếm tra nội bộ trường học:

1.2.1.1.

Khái niệm kiểm tra:

Kiêm tra là quá trình xem xét, đánh giá diễn biến cũng như kết quả các
hoạt động của tổ chức; khuyến khích những nhân tố tích cực, phát hiện những
sai lệch và đưa ra quyết định điều chỉnh nhằm phát triển tố chức.
Kiêm tra là quá trình đo lường hoạt động và kết quả hoạt động của tổ
chức trên cơ sở các tiêu chuẩn đã được xác lập đê phát hiện những ưu diêm và
hạn chế nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp giúp tố chức phát triển theo đúng
mục tiêu [3].
Kiêm tra là phản ánh thực trạng tình hình, kết quả thực hiện các nhiệm
vụ của nhà trường và công tác quản lý của Hiệu trưởng, đối chiếu thực trạng
đó với quy định của Điều lệ nhà trường và các văn bản liên quan; kết quả
kiểm tra là cơ sở để thực hiện tiếp các nhiệm vụ đánh giá, tư vấn và thúc
đẩy[ll].
Từ những khái niệm trên, ta có thể tống hợp lại như sau; Kiêm tra là



24

theo những chỉ thị, những nguyên tắc đã được ấn định; là quá trình đo lường
hoạt động và kết quả hoạt động của đơn vị, tổ chức trên cơ sở các tiêu chuẩn
đã được xác lập đê phát hiện những ưu điếm và hạn chế, nhằm đưa ra các giải
pháp phù hợp giúp đơn vị, tố chức phát triển theo đúng mục tiêu.
1.2.1.2.

Khái niệm kiểm tra nội bộ:

Kiếm tra nội bộ còn được hiểu là việc tự kiếm tra của thủ trưởng một
đơn vị nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của đơn vị. “Thủ trưởng các đơn vị
sản xuất kinh doanh, cơ quan hành chính sự nghiệp có trách nhiệm tố chức và
thực hiện chế độ kiêm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, chính
sách, pháp luật và xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền trong
phạm vi cơ quan đơn vị mình.” [17]
Kiếm tra nội bộ là nhiệm vụ, chức năng của mọi cơ quan quản lý hành
chính nhà nước. Khái niệm kiểm tra nội bộ chỉ hoạt động kiểm tra trong nội
bộ ngành, một cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan quản lý ngành, lĩnh
vực, thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị cơ sở của nhà nước tiến hành.
Hoạt động này thể hiện tính trực thuộc chặt chẽ giữa chủ thể và đối tượng bị
kiểm tra, phạm vi kiêm tra bao quát mọi hoạt động, mọi vấn đề thuộc nhiệm
vụ chức năng của cơ quan cấp dưới, nhân viên dưới quyền. Thủ trưởng cơ
quan có thê trực tiếp kiểm tra hoặc lập ra tố chức giúp thủ trưởng kiểm tra.
1.2.1.3.

Khái niệm kiểm tra nội bô trường học:

Kiểm tra nội bộ chính là công việc tự kiểm tra toàn diện nhà trường. Là
hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học,

giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phát triển sự nghiệp
giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và học
sinh nói riêng. Kiêm tra nội bộ trường học là một công cụ sắc bén góp phần




Chủ thể

=.............

= - = -- =.......p

quăn lý

~XZT
Đối tượng
quản lý

Mục tiêu

25
26

tăng
cưừngvi,hiệu
học nhằm
chất
các hành
các lực

quá quản
trình lý
củatrường
đối tượng
để đạtnâng
đượccao
mục
tiêulượng
đã đềgiáo
ra. dục
Quảnđào
tạodiễn
trong
trường
[17].
lý chỉ
ra nhà
khi thỏa
mãn
các điều kiện sau:
= chứcquản
Kiêm
tra nội
một
nănglý.quản
lí của
trưởng
mang
- Có►
chủ

thể bộ
và là
đốiM
tượng
Trong
nhà Thủ
trường,
chủ đon
thể vị
quản

tính
pháp
chếnhân
và tổcaochức
hànhđốithường
nhiệm
có thể
pháp
nhấtcao
là được
Hiệu tiến
trưởng,
tượngxuyên
quản có
lý là
nhânvụtố xem

xét
hoạt lýđộng

đúng
vớiđộng
các với
văntừng
bảncấp.
qui định của cấp trên để đưa nhà
chủ các
thể quản
nhằmcóvào
để tác
trường tiếp cận mục tiêu giáo dục.
- Có thông tin hai chiều: Thông tin từ chủ thể quản lý đến đối tượng
Như vậy, kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động quản lý của Hiệu
trưởng
tự kiểm
toàn tin
diện
nội hồi
bộ nhà
trường;
hoạt lý
động
lường
quản lýnhằm
và ngược
lại, tra
thông
phản
từ đối
tượnglàquản

đếnđochủ
thể
nhằm giúp Hiệu trưởng tìm thông tin đẻ đánh giá kết quả các hoạt động, các
quản kiện
lý. giảng dạy; xem xét việc tuân thủ, chấp hành pháp luật, quy định của
điều
ngành; -tìm
ra chủ
các thẻ
nguyên
những

Giữa
quản nhân
lý và đê
đốicótượng
bị biện
quản pháp
lý có đôn
khả đốc,
năng giúp
thíchđỡ
nghi.
điều
hoạt tổđộng
thựclý,hiện
kếquản
hoạch,
tiêu sử
chuẩn

địnhcáctrước;
Trongchỉnh
điều kiện
chứcđểquản
người
lý phải
dụngđã
tạođược
hài hòa
kiểu
góp
thiện,
và phát
nhàhòa
trường.
thíchphần
nghihoàn
trên vì
mụccủng
tiêu cố
chung
đảmtriển
bảo hài
các hoạt động của nhà trường.
- Quản lý
thể lý;
hiện
việc
tố chức,
điều lýhành

hợp người, công cụ,
1.2.2.
Quản
quản
lý giáo
dục; quản
nhà tập
trường:
phương tiện tài chính và các yếu tố khác để kết hợp các yếu tố đó với nhau
nhằm đạt mục tiêu định trước. Chủ thể muốn kết hợp được các hoạt động của
đối tượng theo một định hướng quản lý đặt ra phải tạo ra được “quyền lực”
buộc đối tượng phải tuân thủ.
1.2.2.1.

Khái niệm quản lý:

Quản lý có thể hiểu là hoạt động tác động một cách có tổ chức và định
hướng Từ
của những
chủ thể
quản
lý trên,
vào một
đế quản
điều chỉnh
quá
khái
niệm
ta cóđốithểtượng
thấy nhất

4 yếuđịnh
tố của
lý đó các
là: Chủ
trình xã hội và hành vi con người nhằm duy trì tính ổn định và phát triển của
thể quản
đốimục
tượng
lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý [20].
đối
tượnglý,
theo
tiêuquản
đã định.
Quản lý được hiểu là việc bảo đảm hoạt động hệ thống trong điều kiện
có sự biến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển động của hệ
thống đến trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới [20].
Như vậy, có thể hiểu quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng
của chủ thề quản lý lên các khách thề là đối tượng của quản lý nhằm thay đổi


27

1.2.2.2.

Khái niệm quản lý giáo dục:

Quản lý hệ thống giáo dục có thể xác định là tác động của hệ thống có
kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau
đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục đích đảm

bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng
những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo
dục, của sự phát triển thê lực và tâm lý trẻ em.
Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thê quản lý nhằm huy
động, tổ chức điều phối, điều chỉnh, giám sát...một cách có hiệu quả các
nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển
giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội [20].
Với chủ thể quản lý là các cơ quan quyền lực của Nhà nước: quản lý
nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng
quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo, do các cơ quan
quản lý nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành đế thực hiện chức năng,
nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo,
duy trì trật tự, kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục và đào tạo của nhân dân,
thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước.
1.2.2.3.

Khái niệm quản lý nhà trường:

Quản lý nhà trường là quản lý vi mô, nó là một hệ thống con của quản
lý vĩ mô: Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường có thê hiêu là một chuỗi tác
động hợp lý (có mục đích, tự giác, có kế hoạch, hệ thống) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác,
phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nham làm cho quá trình
này vận hành tối ưu để đạt được những mục tiêu dự kiến [23].
Quản lý nhà trường bao gồm hai loại:
Sơ đồ 1.1 Khái niệm quản lý


28


- Tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà
trường:
+ Quản lý nhà trường là những tác động quản lý của cơ quan
quản lý giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động
giảng dạy, học tập của nhà trường.
+ Quản lý cũng gồm những chỉ dẫn, quy định của các thực thể
bên ngoài nhà trường nhưng có lien quan trực tiếp đến nhà trường như cộng
đồng được đại diện dưới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hướng sự
phát triển của nhà trường và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phương
hướng phát triên đó.
- Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trường: Quản lý
nhà trường do chủ thể quản lý bên trong nhà trường bao gồm các hoạt động:
+ Quản lý giáo viên;
+ Quản lý học sinh;
+ Quản lý quá trình dạy học - giáo dục;
+ Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường;
+ Quản lý tài chính trường học;
I Quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng [23].
1.2.3.

Chat lượng; chất lượng công tác kiếm tra nội bộ trường học:

1.2.3.1.

Khái niệm chất lượng:

Xung quanh khái niệm chất lượng có nhiều quan niệm khác nhau:
- Theo Từ điển Tiếng Việt, chất lượng là “cái tạo nên phẩm chất, giá trị
của một con người, một sự vật, sự việc”.
- Theo Từ điên Tiếng Việt thông dụng, chất lượng là “cái làm nên

phẩm chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho
sự vật này khác với sự vật kia” [24;25].


×