Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện châu thành, tỉnh đong tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.09 KB, 94 trang )

CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MỤC
LỤC
CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ
Ở CÁC
TRƯỜNG MẦM NON

5

1.1 .Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................5
1.2. Một số khái niệm cơ bản......................................................................6
1.2.1. Chăm sóc-giáo dục........................................................................6

Lời cảm ơn

1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý GDMN, quản lý trường mầm
Mục lục
non.... 7
BẢNG CHỮ VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1.2.3. Quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ của các trường mầm

non .... 10
MỞĐẰƯ.......................................................................................................1
1.2.4. Chất lượng và chất lượng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ.......11
1.1.2.5.
Lý doGiải
chọnpháp
đề tài.....................................................................................1
quản lý nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc - giáo
2.dục
Mục đích nghiên cứu...............................................................................2


3.trẻ...............................................................................................................12
Khách thể, đối tượng nghiên cứu............................................................2

thểđềnghiên
cứu........................................................................2
1.3.3.1.MộtKhách
số vấn
lý luận
về hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường
3.2. Đối
cứu........................................................................2
mầm
1.3.3.
Nộitượng
dung,nghiên
phương
pháp, hình thức tố chức hoạt động CS-GD mầm
4.non
Giả
16thuyết khoa học.................................................................................2
5.1.3.4.
Nhiệm
vụ nghiên
cứu..............................................................................2
Đánh
giá sự phát
triển của trẻ........................................................18

Nghiên
sở lývềluận

vềlývấn
đề cao
quảnchất
lý nâng
chấtsóc-giáo
lượng
1.4.5.1.Một
số vấncứu
đề cơ
lý luận
quản
nâng
lượngcao
chăm
dụcchăm
- giáo
dục trẻ ở các trường mầm non...................................................2
trẻ sóc
mầm
non...................................................................................................18
5.2. Tìm
lý chất
lượng
chăm
dục sóc
trẻ ở- các
1.4.1.
Nộihiểu
dungthực
của trạng

công quản
tác quản
lý nâng
cao
chấtsóc-giáo
lượng chăm
giáo

trường
mầm non.........................................................................................18
non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp.............................2
dục
trẻ mầm
5.3. Đề
xuất
quản
nânglýcao
chấtcao
lượng
trẻ ở
1.4.2.
Một
số một
yếu số
tố giải
ảnh pháp
hưởng
đếnlýquản
nâng
chấtgiáo-dục

lượng CS-GD
cácởtrường mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp......................2
trẻ
6.cácPhương
cứu.........................................................................3
trườngpháp
mầmnghiên
non...................................................................................24
6.1. LUẬN
PhươngCHƯƠNG
pháp nghiên
cứu lý thuyết....................................................3
KÉT
1..........................................................................26
6.2. Nhóm
phươngTRẠNG
pháp nghiên
cứu thực
CHƯƠNG
2: THựC
CÔNG
TÁCtiễn.........................................3
QUẢN LÝ NÂNG CAO
6.3. Phương pháp thống kê toán học: xử lí số liệu thu được....................3
CHẤT
7. Dự kiến đóng góp của luận văn..............................................................3


2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.................................................................27
2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa......................................................28

1.2. Thực trạng giáo dục mầm non của các trường mầm non Huyện Châu

Thành, tỉnh Đồng Tháp.................................................................................30
1.2.1.

Qui mô phát triển mạng lưới trường, lớp, cơ sở vật chất và thiết bị,

ĐDDH, đồ chơi ngoài trời phục vụ ở các trường mầm non......................30
Châu
Thành...................................................................................................32
2.2.3. Tình hình đội ngũ giáo viên, câp dưỡng, y tê học đường của các
trường mầm non Huyện Châu Thành..................................................34
1.3. Thực trạng chất lượng CS-GD trẻ ở các trường mầm non..................37
2.3.1 Thực trạng chất lượng chăm sóc trẻ ở các trường mầm non...........37
2.3.2.

Thực trạng chất lượng giáo dục trẻ ở các trường MN trên địa bàn

huyện Châu Thành......................................................................................39
2.4. Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng công tác chăm sóc-giáo dục trẻ


các trường MN...............................................................................................42
2.4.1 Thực trạng về nhận thức nâng cao chất lượng công tác CS-GD

trẻ..42
2.4.2.

Thực trạng lập KH nâng cao chất lượng CS-GD trẻ.....................44


2.4.3.

Thực trạng tổ chức thực hiện KH nâng cao chất lượng CS-GD trẻ45

2.4.4.

Thực trạng chỉ đạo thực hiện KH nâng cao chất lượng CS-GD trẻ45

2.4.5.

Thực trạng kiếm tra đánh giá việc thực hiện KH nâng cao chất

lượng
2.5.1.
điểm
CS-GDƯu
trẻ...................................................................................................47

Han chế..........................................................................................49
.48
2.5.3. Nguyên nhân..................................................................................50
2.5.2.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................51


CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CHĂM SÓC-GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐÒNG THÁP.......................54
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp................................................54

3.1.1.

Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.................................................54

3.1.2.

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.................................................54

3.1.3.

Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi....................................................54

3.1.4.

Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.................................................55

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất luợng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các

trường
mầm non
Thành,
Tháp........................................55
3.2.1.
Táchuyện
động Châu
vào nhận
thứcTỉnh
cán Đồng
bộ quản
lý, giáo viên, công nhân viên,

các cấp ủy, chính quyền địa phương về việc nâng cao chất lượng chăm sóc,
giáo dục trẻ.............................................................................................55
3.2.2.

Nâng cao trình độ đào tạo, tay nghề, năng lực chuyên môn của giáo

viên........................................................................................................62
3.2.3.

Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ...67

3.2.4.

Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường lớp học và cơ sở vật chất

phục vụ hoạt động chăm sóc và giáo dục..................................................75
3.2.5.

Thường xuyên quan tâm chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học. .78

3.2.6.

Tăng cường quản lý các thông tin và kiểm tra, đánh giá chất lượng

chăm sóc-giáo dục trẻ.................................................................................80
3.2.7.

Thực hiện xã hội hóa giáo dục, Tổ chức phối hợp nhà trường, gia

đình

và xã hội trong chăm sóc-giáo dục trẻ MN................................................84
3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề

xuất.. 88
3.3.1.......................................................................... Mục đích thăm dò

................................................................................................88


KÉT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................91
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ.........................................................................94
KÉT LUẬN...................................................................................................94
KIÉNNGHỊ...............................................................................................94
1.......................................................................................................................... Đ

ối với Bộ giáo dục & đào tạo và các ban ngành........................................94
2.......................................................................................................................... S

ở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp............................................................95
3.......................................................................................................................... Đ

ối với Huyện ủy, UBND huyện Châu thành..............................................95
4.......................................................................................................................... P

hòng Giáo dục - Đào tạo huyện Châu Thành.............................................95


1
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài


Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN là bậc học đầu tiên “thực hiện
việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ sáu tháng đến năm tuổi” nhằm
“Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những
yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một”[7]. Phát triển giáo
dục mầm non nhằm tạo bước chuyển biến cơ bản, vững chắc và toàn diện, nâng
cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ; củng cố, mở rộng mạng lưới
cơ sở giáo dục mầm non, đặc biệt chú trọng đối vói vùng đồng bào dân tộc,
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng
xa, vùng biên giới, hải đảo; đa dạng hoá các phương thức chăm sóc, giáo dục;
bảo đảm chế độ, chính sách cho giáo viên mầm non theo quy định. Phấn đấu đến
năm 2015 hầu hết trẻ em đều được chăm sóc, giáo dục bằng những hình thức
thích hợp, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng. Những nhiệm vụ và mục tiêu của
GDMN có được thực hiện với chất lượng ra sao phụ thuộc rất nhiều vào công
tác quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục tại các cơ sở giáo dục mầm non. Do
đó, việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ là rất cần thiết, góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục trẻ mầm non nói
riêng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH đất
nước. [3]

Hiện nay, vấn đề chất lượng giáo dục mà đặc biệt là chất lượng chăm sóc,
giáo dục trẻ mầm non còn nhiều khó khăn, luôn được sự quan tâm của xã hội.
Yêu cầu việc nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục luôn là mục tiêu và
nhiệm vụ của các nhà quản lý. Do đó, việc nghiên cứu và đề xuất những giải
pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non có tính khả
thi để đưa vào áp dụng trong các nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng trong
thời kỳ đổi mới là vấn đề cấp thiết, đáng được quan tâm.


2


trẻ suy dinh dưỡng và chưa đến lớp còn cao. Công tác quản lý hoạt động chăm
sóc- giáo dục vẫn còn nhiều bất cập.

Làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ ở các trường
Mầm non của huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp là vấn đề cần được quan tâm
của các cấp quản lý. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là
“Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các
trường mầm non Huyện Châu Thành, Tỉnh Đong Tháp”.
2. Mục đích nghiên cứu

Đe xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo
dục trẻ ở các trường mầm non ở huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp. Từ đó
góp phần tích cực vào việc phấn đấu đạt phổ cập giáo dục trẻ mầm non và phát
triển sự nghiệp giáo dục mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp.
3. Khách thế, đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách the nghiên cứu

Công tác quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường
mầm non Huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
3.2. Dối tượng nghiên cúu

Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ ở các trường
mầm non ở Huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
4. Giả thuyết khoa học

Neu đề xuất được một số giải pháp quản lý thiết thực, có cơ sở khoa học,


3

6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến
đề

tài

nghiên cứu.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến lãnh đạo PGD,

cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường mầm non nhằm thu thập thông tin về việc
thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non.

- Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên về các vấn

đề chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. Phỏng vấn Lãnh đạo PGD, cán bộ quản lí
các trường mầm non nhằm thu thập thêm thông tin về công tác chăm sóc, giáo
dục trẻ ở các trường mầm non.

- Phương pháp quan sát: Quan sát CB-GV-CNV trong quá trình tổ chức

các
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

-Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm quản lý giáo dục.
6.3. Phương pháp thống kê toán học: xử lí số liệu thu được
7. Dóng góp của luận văn

7.1. về lý luận

- Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo


4

Chương 2: Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục
trẻ ở các trường mầm non huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp


5
CHƯƠNG 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LirơNG CHĂM
SÓC- GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Lịch sử nghiên cún vấn đề

Lịch sử của ngành giáo dục đã cho thấy: nơi nào có đội ngũ thầy cô giáo
tốt thì nơi đó có chất lượng giáo dục tốt và ngược lại. Xác định tầm quan trọng
của nguồn lực con người đối với việc xây dựng đất nước, thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã đặt Giáo dục và Đào tạo ở
vị trí là “Quốc sách hàng đầu” đế đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành nguồn
nhân lực thực sự có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước trong giai
đoạn hiện nay. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu
phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá,
xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế.

Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, trong những năm qua, toàn
ngành giáo dục đã nỗ lực phấn đấu vừa khắc phục tồn tại yếu kém vừa đổi mới

công tác quản lý, chăm sóc, giáo dục... Vì vậy chất lượng giáo dục nói chung và
chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nói riêng ngày càng được nâng cao.

Trong những năm qua vấn đề quản lý GDMN đã được nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau đã được thực
hiện: đề tài cấp bộ, một số luận văn tiến sĩ, thạc sĩ.

- Đe tài cấp bộ: Những biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc-

giáo dục trẻ trong trường mầm non (Phạm Thị Châu Cao đăng sư phạm nhà trẻ-


6

hiện: 2003 - 2005 ) đề tài đã nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp
phân cấp quản lý giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.

- Luận văn thạc sĩ: Phát hiện GV MN có khả năng làm công tác quản lý

(Trần Thị Bích Liễu, Sở giáo dục và đào tạo Quảng Trị, năm 1998) [32].

- Luận văn thạc sĩ: Biện pháp quản lý cơ sở MN Hà Nội nhằm nâng cao

chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ( Nguyễn Thị Hoài An, Hà Nội, 1999) công
trình nghiên cứu này đề cập đến các biện pháp quản lý trường tư thục, một loại
hình cơ sở GDMN mới xuất hiện.

- Luận văn thạc sĩ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng

chăm sóc-giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường Mầm non trọng diêm trên địa bàn

tỉnh Nghệ An (Trần Thị Kim Dung, Nghệ An, 2006).

- Luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp quản lý của Phòng GD&ĐT nhằm

nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ 5 tuổi trên địa bàn huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An ( Nguyễn Thị Thu Hà, Nghệ An, 2010).

- Gần đây là luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất

lượng hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện lấp vò, tỉnh Đồng
Tháp (Võ Thị Kim Chi, Nghệ An, 2012).

Qua đó chúng ta thấy rất ít các công trình nghiên cứu về quản lý nâng cao
chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ MN. Đặc biệt chưa có công trình nào nghiên


7
Khái niệm Quản lý, quản lý giáo dục, quăn lý GDMN, Quản

1.2.2.


trường MN
1.2.2.1.

Quản lý

Trên nhiều phương diện và cách tiếp cận khác nhau, người ta đã đưa ra
nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý:


- Từ điển tiếng Việt (2005): Đặt quản lý trong vai trò một động từ và định

nghĩa: “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định: là tổ chức
và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định”. [50, 800].

- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng “Quản lý là sự tác động liên tục,


tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằin duy trì
tính trồi của hệ thống, sử dụng một cách tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của
hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện môi
trường luôn biến động”.[38].

- Các nhà khoa học quản lý khẳng định “ hạt nhân của quản lý là con người

và quản lý con người thực chất là xác định vị trí của mỗi con người trong xã hội,
quy định các chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ cùng vai trò xã hội của họ”. [31].

- “Quản lý là một hoạt động tất yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá

nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của các nhà quản lý là
nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các
mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít
nhất “. [27].


8

xã hội CNXH nói chung, của nền kinh tế hay của những ngành kinh tế, từng tập


thể lao động...”.[2].

- Dựa trên sự phân tích các đặc trưng của quản lý, tác giả Hà Sỹ Hồ cho

rằng: “Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn trong
số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và
môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho
nó phát triển tới mục đích đã định” [28] [29].

- G.KH.PôPôp cho rằng quản lý là chiếc đòn bấy để xã hội loài người phát

triển. Ông nói : “quản lý là một yếu tố không thể thiếu của đời sống chúng ta.
Loài người không thê phát triển, nếu không giảm bớt tốc độ bất định, không
nâng cao tính tổ chức, không dùng chiếc đòn bây là quản lý”. [22].
1.2.2.2.

Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội nói chung. Có thể nói
quản lý là yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng GD ; QLGD là nhân tố
quan trọng để phát triển sự nghiệp GD.

Có nhiều nhà khoa học đã đưa ra một số khái niệm về quản lý giáo dục:

Theo M.I.Kônđacốp: “Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế
hoạch,
có ý thức và hướng đích của chủ thế quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các
mắt



9

dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng
thái về chất”. [39].

Có thể thấy rằng khái niệm về quản lý giáo dục cho đến nay có nhiều định
nghĩa khác nhau, nhưng cơ bản thống nhất về nội dung, bản chất.

Như vậy, theo nghĩa rộng “Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối
hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo-giáo dục thế hệ trẻ
theo yêu cầu phát triển của xã hội”.
1.2.2.3.

Quản lý giáo dục mầm non

Quản lý GDMN là một bộ phận cấu thành của QLGD. Quản lý GDMN
giúp cho việc thực hiện mục tiêu của ngành học mầm non là “Phát triên giáo dục
mầm non phù hợp vói điều kiện và yêu cầu của từng nơi”. Cũng như các ngành
học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN cũng có mạng lưới quản lý
từ cấp Bộ xuống các trường, lóp mầm non. [7].

Quản lý GDMN thực hiện các nội dung cụ thể là:

- Quản lý về mục tiêu của GDMN.

- Quản lý quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ sức khoẻ của trẻ em

mầm non.



10

Từ khái niệm nêu trên cho thấy thực chất công tác quản lý trường mầm
non là quản lý quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ, đảm bảo cho quá trình đó vận
hành thuận lợi và có hiệu quả. Quá trình chăm sóc giáo dục trẻ gồm các nhân tố
tạo thành sau: Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện chăm
sóc giáo dục trẻ. Giáo viên (Lực lượng giáo dục), trẻ em từ 3 tháng tuối đến 72
tháng tuổi (Đối tượng giáo dục), kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ [5] [7].
1.2.3.

Quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ của các trường

mầm non

Quản lý hoạt động CS-GD trẻ là bộ phận của quản lý giáo dục mầm non
[10].

- Quản lý hoạt động chăm sóc giáo- dục trẻ chính là hệ thống những tác

động có hướng đích, có kế hoạch nhằm thực hiện được mục tiêu chăm sóc-giáo
dục trẻ mầm non trên địa bàn Huyện theo yêu của xã hội.

- Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của các trường mầm

non huyện Châu Thành được xác định như sau:

a) . Neu tiếp cận theo các chức năng quản lý thì nội dung quản lý hoạt

động giáo dục trẻ của trường là: Quản lý kế hoạch chăm sóc-giáo dục trẻ, quản
lý kế hoạch công tác tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc-giáo dục trẻ trên địa

bàn: quản lý công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch chăm sóc-giáo dục trẻ trên địa
bàn: quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc giáo
dục trẻ trên địa bàn quản lý.


11
1.2.4.

Chất lương và chất lượng hoạt động chăm sóc — giáo dục trẻ

1.2.4.1.

Chất lượng

Xung quanh khái niệm chất lượng có nhiều quan niệm khác nhau:

- Theo Từ điên Tiếng Việt thông dụng, chất lượng là “cái làm nên phẩm

chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho sự vật
này khác với sự vật kia”. [16].

- Theo tiêu chuẩn Pháp - NFX 50-109, chất lượng là “tiềm năng của một

sản phẩm hay dịch vụ nhằm thõa mãn nhu cầu người sử dụng”.

- Theo Oxíord Pocket Dictionary, chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặc

trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông
số cơ bản”.


- Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ISO 8402: Chất lượng là tập hợp

những đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó có
khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn.

- Theo quan điếm của chúng tôi: Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của

khách hàng (Người sử dụng lao động được đào tạo).
1.2.4.2.

Chất lương hoạt động chăm sóc — giáo dục trẻ

Từ những khái niệm trên chúng ta có thê hiểu chất lượng hoạt động chăm
sóc- giáo dục trẻ là sự đáp ứng các yêu cầu của xã hội, của kết quả hoạt động
chăm


12

5 tuổi, từ đó có thể đề xuất được các chính sách hổ trợ thực hiện chương trình
GDMN, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ
vào lớp Một [4].
1.2.5.

Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc -

giáo

dục


trẻ

Theo từ điến Tiếng Việt khái niệm giải pháp là: “Phương pháp giải quyết
một vấn đề cụ thể nào đó”: [46] [47].

Trên quan điếm ấy chúng ta xem xét giải pháp quản lý nâng cao chất
lượng
CS-GD trẻ ở các trường MN là cách thức giải quyết những vấn đề, cách tố chức

điều khiển các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ theo yêu cầu của chủ thể quản

để kết quả chăm sóc - giáo dục trẻ đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Hay nói cách khác: các giải pháp-phương pháp quản lý chất lượng chăm
sóc-giáo dục trẻ là một hệ thống các tác động của người quản lý tói nhận thức,
tình
cảm và ý chí của cá nhân và tập thể bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu chăm sóc
giáo dục trẻ mà xã hội đã đề ra.
1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ ở trường

Mầm
non


13
a. Chương trình giáo dục nhà trẻ
* Mục tiêu

Chương trình giáo dục nhà trẻ nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi
phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm- xã hội và

thẩm mĩ.
* Phát triển thể chất

- Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.

- Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.

- Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi.

- Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ

thê).

- Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay.

- Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá

nhân.
* Phát triến nhận thức

- Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.

- Có sự nhạy cảm của các giác quan.


14
b. Chương trình giáo dục mẫu
giáo
* Mục tiêu


Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát
triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội
và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
* Phát triển thể chất

- Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.

- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.

- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng,

biết định hướng trong không gian.

- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.

- Có một số hiểu biết về thực phâm và ích lợi của việc ăn uống đối vói sức

klioẻ.

- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm

bảo sự an toàn của bản thân.
* Phát triển nhận thúc

- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung

quanh.


15


- Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.
* Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội

- Có ý thức về bản thân.

- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện

tượng xung quanh.

- có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.

- Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẽ.

- Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp

mầm non, cộng đồng gần gũi.
* Phát triển thẩm mĩ

- Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác

phâm nghệ thuật.

- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo

hình.

- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động.
1.3.2.2.


Ke hoạch thục hiện chuông trình


16
b. Mẩu giáo
* Phân phối thời gian

Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần 5 ngày, áp dụng trong các
cơ sở giáo dục mầm non. Ke hoạch chăm sóc, giáo dục được thực hiện theo
chế độ sinh hoạt hằng ngày.

Thời điểm nghỉ hè, các ngày lễ tết, nghỉ học kì theo qui định chung của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
* Chế độ sinh hoạt

Chế độ sinh hoạt là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày ở cơ
sở giáo dục mầm non một cách hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh
lý của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành thái độ, nền nếp, thói quen và những kỹ
năng sống tích cực.[43]
1.3.3.

Nội dung, phương pháp, hình thức tố chức hoạt động CS-GD

mầm non
1.3.3.1.

Nội dung

a. Nội dung hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non


Hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non bao gồm 2 hoạt động cơ bản
với
những nội dung cụ thể sau:

* Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dưỡng;

chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an toàn.


17

trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị,
em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu
biết, thích đi học. [3] [4]
1.3.3.2.

Phương pháp

Tùy theo từng lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mà chúng ta lựa chọn
và áp dụng các phương pháp cho phù hợp.
+ Đối vói nhà trẻ thường sử dụng các nhóm phương pháp:



Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm.

• Nhóm phương pháp trực quan - minh họa.

• Nhóm phương pháp thực hành.


- Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi.

- Trò chơi.

- Luyện tập.

• Nhóm phương pháp dùng lời nói (trò chuyện, kẻ chuyện, giải thích).

• Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.


18
• Theo vị trí không gian, có các hình thức:

- Tổ chức hoạt động trong phòng lớp.

- Tổ chức hoạt động ngoài trời.

• Theo số lượng trẻ, có các hình thức:

- Tổ chức hoạt động cá nhân.

- Tổ chức hoạt động theo nhóm.

- Tổ chức hoạt động cả lớp.

Đối với trẻ lứa tuối nhà trẻ nên chú trọng sử dụng hình thức tố chức hoạt
động cá nhân và theo nhóm nhỏ.
1.3.4.


Đánh giá sự phát triển của trẻ

Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một
cách



hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chưưng trình giáo dục mầm
non
nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục
trẻ.


19

quản lý nhằm thực thi có hiệu quả mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch
CS-GD trong một phạm vi không gian nhất định.

Các yếu tố cơ bản cấu thành kế hoạch nâng cao chất lượng CS-GD trẻ bao
gồm: Các dự kiến về mục tiêu, chỉ tiêu, kết quả đạt tới; Tiến độ về thời gian;
Nội dung công việc gắn liền với hoạt động CS-GD; Người thực hiện và các điều
kiện khả thi; Tổ chức chỉ đạo điều hành nội dung từng công việc
>k. Các loại kế hoạch quản lý nâng cao chất ỉuợng CS-GD trẻ :

I Ke hoạch tương đối dài hạn (khoảng 5 năm).

I Kế hoạch chuyên môn trong năm học (kế hoạch tống thể).

+ Ke hoạch theo dõi, giám sát, kiêm tra của người quản lý: Hiệu trưởng


Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn.

+ Ke hoạch của tổ chuyên môn.

+ Ke hoạch chăm sóc- giáo dục của từng giáo viên và các thành viên tham
gia vào hoạt động CS-GD trẻ.

+ Chế độ sinh hoạt của trẻ.

>k. Lập kế hoạch quản lý về hoạt động Chăm sỏc-giáo dục: Lập kế hoạch


20
1.4.1.2.

Tố chức thực hiện kế hoạch

(L Trách nhiệm của Hiệu trưởng

- Xây dựng kế hoạch, kèm theo những giải pháp cụ thể và triển khai

thực
hiện đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong đơn vị.

- Tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo trang cấp thêm những thiết

bị dạy học, đồ chơi ngoài trời, lập kế hoạch mua sắm phù hợp điều kiện nhà
trường để đáp ứng nhu tài liệu, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học.
h. Trách nhiệm của Phó Hiệu trưởng


- Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn: Xây dựng các kế hoạch chi tiết cụ

thể về hoạt động chuyên môn, tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra và theo
dõi các hoạt động chuyên môn, đặc biệt quan tâm kiểm tra việc thực hiện công
tác kiểm tra, đánh giá học sinh theo bộ chuấn 5 tuổi về kiến thức, kỹ năng. Tổ
chức, quản lý, chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn một cách có nề nếp,
khoa học và hiệu quả.

- Phó hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra và lập kế hoạch trang bị, nâng cấp

csvc phục vụ dạy và học. Thường xuyên chăm lo công tác vệ sinh, môi
trường, quan tâm đúng mức đến việc xây dựng và giữ gìn cảnh quan trường học.
Tổ chức có hiệu quả các phong trào thi đua học tập trong học sinh.
c Trách nhiệm của Tô trưởng chuyên môn


21
li Trách nhiệm của giáo viên

- Thực hiện nghiêm túc chương trình GDMN nghiên cím và thực hiện giảng

dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng lĩnh vực . Tích cực đổi mới công tác
kiểm tra, đánh giá trẻ theo các tiêu chí từng lứa tuổi, đánh giá theo bộ chuẩn
phát triển trẻ 5 tuổi, đổi mới phương pháp dạy và học theo phương châm “Học
mà chơi, chơi mà học

- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn đặc biệt chú ý đến việc soạn,

giảng,
100% giáo viên lên lớp có giáo án, giáo án phải thể hiện rõ nội dung hoạt động

của
thầy và trò, thể hiện đổi mới PPDH phù họp với chuẩn kiến thức, kỹ năng.

- Phải thật sự thương yêu và có trách nhiệm với trẻ, sẵn sàng giúp đỡ trẻ còn

yếu , bồi dưỡng cho trẻ có năng khiếu đẻ trẻ phát huy năng khiếu của minh ,
thường xuyên động viên và tạo cơ hội cho trẻ vươn lên trong học tập. Hãy khen
trẻ dù đó là một sự tiến bộ rất nhỏ của của trẻ .

Người Hiệu trưởng cần thường xuyên tổ chức các hình thức kiểm tra việc
thực hiện KH CS-GD sao cho thống nhất chặt chẽ về sử dụng quỹ thời gian
trong toàn trường. Thường xuyên rút kinh nghiệm về việc thực hiện KH CS-GD
của từng bộ phận. Tổ chức chuyên đề hoặc tìm giải pháp thực hiện nội dung,
lĩnh vực giáo dục trẻ
1.4.1.3.

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Chỉ đạo mục tiêu quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ:


×