Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

ột số giải pháp phát triên đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt chuẩn ouoc gia tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.1 KB, 110 trang )

BỘ
BỘ GIÁO
GIÁO DỤC
DỤC VÀ
VÀ ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ OANH
NGUYỄN THỊ OANH

MỘT SÔ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN
Bộ
ẢNGILÝẢITR
ƯỜNG
TIỂTRI
U HỂỌ
CHUCÁN
ẨN
M
ỘQU
T SÔ
PHÁP
PHÁT
NCĐĐỘẠI TNGŨ
QUTR
ỐCƯỜ
GIANG
TỈNH


Bộ QUẢN LÝ
TIỂĐĂK
U HỌNÔNG
C ĐẠT CHUẨN
QUỐC GIA TỈNH ĐĂK NÔNG
LUẬN VÂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VÃN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

NGHỆ AN, NĂM 2013
NGHỆ AN, NẢM 2013


BCHTW:
CB-GV-CNV:
CBQL:
CĐSP:
CNH- HĐH:
CNTT:
CQG:
CSVC:
ĐĐ:
ĐH:
ĐHSP:
GD&ĐT:
GV:
GVTH:
HĐND:

HS:
HSTH:
HTCTTH:
KH-CN:
KT-XH:
NQTW:
NXB:
PCGDTH ĐĐT:
PPDH:
QLGD:
QLNT:
SGK:
TBDH:
TH:
THCS:
THPT:
TT:
UBND:
XHCN:

Ban chấp hành Trung ương
Cán bộ - Giáo viên - Công nhân viên
Cán bộ quản lý
Cao đẳng sư phạm
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
Công nghệ thông tữi
Chuẩn quốc gia
Bảng chữLòi
viết cảm
tắt trong

ơn luận văn
Co sở vật chất
Đoàn đội
Đại học
Đại học sư phạm
Giáo dục và ỉđào
ới tạo
tình cảm chân thành và tòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm
Giáoon
viêncác cô giảo, thầy giáo đã tận tình giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình
Giáohọc
viên tập;
tiểu học
xỉn trân trọng cảm ơn PGS-TS Nguyễn Thị Hường đã trực tiếp
Hội dồng
nhân
hưỏng
dẫndân
giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành bản luận vãn này.
Học sữih
Học sinli tiểu học
Hoàn thành chương trình tiểu học
Tôi xin trân trọng cảm ơn Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Đãk Nông; Ban
KhoaGiám
học - công
đổc, nghệ
Lãnh đạo và chuyên viên các phòng ban thuộc Sở Giáo dục và
KinhĐào
tế - xã
hội Các phòng Giáo dục và đào tạo tỉnh Đăk Nông; Các thầy cô giảo,

tạo;
Nghịcán
qưyết
bộtrưng
côngương
nhân viên và học sinh các trường tiếu học đã động viên, tạo điều
Nhà xuất
bản
kiện về thời gian, trao đoi ý kiến, cung cấp thông tin giúp tôi trong quá trình
Phổ cập
dụcnghiên
tiểu học
tuổi để tài này.
học giáo
tập và
cứuđúng
hoànđộthành
Phương pháp dạy học
Quản lý giáo dục
Quản lí nhà Xin
trường
cảm ơn sự quan tâm, cô vũ, chia sẻ của gia đình, anh em, bạn bè
Sáchđã
giáo
khoa
giúp
tôi trong suốt quả trình học tập và nghiên cứu.
Thiết bị dạy học
Tiểu học
Trung học cơ sở

Mặc
dầu đã cỏ nhiều cổ gắng, song tri thức về khoa học quản lý vô
Trung học phổ
thông
cùng rộng lớn, với năng lực thì có hạn, do dó, luận vãn này chắc chan còn
Thị trấn
những thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được sự góp ỷ bô sung của quỷ thầy cô
Uỷ ban nhân dân
và bạn bè đồng nghiệp đế luận văn có dược một phần dỏng góp vào thực tế
Xã hội chủ nghĩa
quản lý đirợc tốt hon.

Tôi xin chân thành
cảmAn,
ơnĩthảng 8 năm 2013
Nghệ
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Oanh


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:..................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu:............................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:.....................................................................3
4. Giả thuyết khoa học:..............................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:...........................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu:......................................................................................4

8. Đóng góp của luận văn:.........................................................................................4
9. Cấu trúc của luận văn............................................................................................5
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài......................................................................6
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................................6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài...............................................................8
1.3. Người cán bộ quản lý trường tiểu học trong bối cảnh hiện nay..................16
1.4. Một số vấn đề về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt
chuẩn Quốc gia đạt chuẩn Quốc gia...................................................................................33
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu
học đạt chuẩn Quốc gia.........................................................................................................37

Chương 2: Thực trạng công tác phát triến đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học tỉnh Đăk Nông.....................................................................................................42
2.1 Khái quát về diều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình giáo dục tiểu
học tỉnh Đăk Nông.................................................................................................................42
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia
tỉnh ĐăkNông.........................................................................................................................51
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt chuẩn
Quốc gia tinh Đăk Nông........................................................................................................60
2.4. Đánh giá chung về thực trạng.

62


Chương 3: Một số giải pháp phát triến đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiếu học đạt chuấn Quốc gia tỉnh Đăk Nông...............................................................68
3.1. Cơ sở, nguyên tắc xây dựng các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk Nông...........................................68
3.2. Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt
chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk Nông............................................................................................68

3.3 Tổ chức thực hiện........................................................................các giải pháp
94
3.4. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.......................96
KÉT LUẬN..........................................................................................................101
1. Kết luận ................................................................................................................101
2. Kiến nghị...............................................................................................................103


1

MỎ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chỉ thị số 40/2004/CT-TW, ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Chấp
hành trung ương Đảng đã nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và
Cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ
cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phâm chất lối sống, lương tâm, tay
nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có
hiệu quả sự nghiệp giáo dục đê nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực,
đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước” [4; 1 ].
Trong hội nghị tống kết việc thực hiện Nghị quyết trung ương 2 (khóa
VIII), Ban chấp hành trung ương đã nhận định: Một trong những nguyên nhân
chính gây nên tình trạng yếu kém của giáo dục trong những năm qua là đội
ngũ Cán bộ quản lý yếu kém. Vì vậy phát triên đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học là một việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
nói chung và chất lượng giáo dục tiểu học nói riêng.
Tư tưởng chủ đạo của Đảng đã được cụ thể hoá trong chiến lược phát
triển GD giai đoạn 2001-2010 của Chính phủ: Hoàn thiện cơ cấu hệ thống
giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hoá, chuân hoá; phát triển mạng lưới
trường phổ thông rộng khắp trên toàn quốc. “Xây dựng trên mỗi địa bàn xã,
phường hoặc ở nơi thưa dân thì cụm, xã, phường xây dựng ít nhất 1 trường

Tiểu học và 1 trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia, nâng tỷ lệ các
trường được xây dựng theo chuẩn Quốc gia lên tới 50% vào 2010”.
Đe tăng cường trách nhiệm và sự chủ động của Thủ trưởng đơn vị
trong quá trình thực thi nhiệm vụ, Chính phủ đã có Nghị định số 43/2006/NĐCP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, càng
khảng định vị thế, vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý nói chung, đội


2

ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý ngành giáo dục nói riêng trong quá trình tổ chức
thực hiện nhiệm vụ của đon vị.
Như vậy, giáo dục Tiểu học có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống
giáo dục quốc dân. Hiệu trưởng các trường Tiểu học quản lý trực tiếp mọi
hoạt động của nhà trường. Vì vậy, cấp học Tiểu học muốn vững chắc trước
hết những người làm công tác quản lý nhà trường phải có năng lực, có tinh
thần trách nhiệm cao và đặc biệt phải là người quản lý giỏi. Mục đích của
công tác quản lý là nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động nhà
trường, trong đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện là nhiệm vụ cơ bản,
đầu tiên của các nhà trường. Công tác quản lý trường học nói chung, quản lý
trường Tiếu học đạt chuẩn Quốc gia nói riêng cần phải xây dựng được một
đội ngũ cán bộ quản lý có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, có
trình độ chuyên môn, có năng lực quản lý. Việc xây dựng đội ngũ này ở tỉnh
Đăk Nông trong những năm qua đã đạt được một số kết quả, nhưng vẫn chưa
đủ về số lượng, đạt chuẩn về chất lượng, hợp lý về cơ cấu. Vì vậy, việc đổi
mới công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt chuấn quốc
gia tỉnh Đăk Nông nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và
công bằng giáo dục, đê giáo dục tiểu học phù hợp với tình hình phát triển
kinh tế - xã hội ở tỉnh Đăk Nông, trở thành một vấn đề cấp thiết và quan
trọng.

Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học đạt
chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk Nông trong những năm qua đã đạt được một số kết
quả và có nhiều bước chuyển biến; song vẫn chưa đảm bảo về số lượng; chất
lượng; chưa đồng bộ về cơ cấu. Ở nhiều khía cạnh khác nhau hên quan đến
cán bộ quản lý giáo dục đã có một số tác giả nghiên cứu, tuy nhiên việc đề
cập đên đội ngũ cán bộ quản lý trường tiếu học đạt chuân Quôc gia còn ít
công trình nghiên cứu.


3

Riêng tỉnh Đăk Nông là tỉnh mới được chia tách từ tỉnh Đăk Lăk năm
2004 đến nay nên chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến việc phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Xuất phát từ
những vấn đề nêu trên và đặc biệt công tác quản lý của các trường tiếu học
giữ vị trí then chốt trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Vì vậy,
chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “ Một số giải pháp phát triên
đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt chuẩn Ouoc gia tỉnh Đăk
Nông”.
2. Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số giải pháp
phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk
Nông,
3. Khách thế và đối tượng nghiên cứu:

3.1. Khách thể nghiên cứu:
Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt chuẩn
Quốc gia
3.2. Đối tượng nghiên cứu:

Một số giải pháp phát triẻn đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đạt
chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk Nông.
4. Giả thuyết khoa học:

Đội ngũ CBQL trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk Nông sẽ
đảm bảo về số lượng và chất lượng, nếu đề xuất và thực hiện được các giải
pháp có tính khoa học và tính khả thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:


4

5.3.

Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường

tiểu học đạt chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk Nông.
6. Phạm vi nghiên cứu:

Trong phạm vi đề tài này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp
phát triển đội ngũ cán bộ quản lý (Ban giám hiệu) 35 trường tiêu học đạt
chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk Nông.
7. Phương pháp nghiên cứu:

7.1 Nhóm nghiên cứu phương pháp lý luận:
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập thông tin lý luận, khai thác
những tri thức khoa học đã có trong những công trình khoa học, trong văn
kiện Đảng và Nhà nước, những văn bản của ngành... đế xây dựng lý luân của
đề tài.
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Nhóm phương pháp này gồm: Phương pháp điều tra: Phương pháp tổng
kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; Phương pháp khảo nghiệm... nhằm xác
lập cơ sở thực tiễn của đề tài
7.3. Phương pháp thống kê toán học.
Nhằm xử lý số liệu thu được .
8. Đóng góp của luân văn:

8.1.

về mặt lý luân:

Phân tích và làm rõ khái niệm, nội dung của việc phát triển đội ngũ
CBQL các trường tiểu học.


5

Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu
học đạt chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk Nông.
9. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục, phụ lục và danh
mục tham khảo. Luận văn gồm 3 chương.
Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia
Chương 2. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk Nông.
Chương 3. Một số giải pháp phát triên đội ngũ cán bộ quản lý trường




Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ PHÁT TRIỂN DỘI NGỦ CÁN BỌ
QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỀU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
1.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trên thế giới đã có nhiều tác giả có công trình nghiên cứu về Quản lý
giáo dục của nhiều tác giả như: "Những vấn đề quản lí trường học" (P.v
Zimin, M.I Kôđacốp, N.I Xaxêđôtôp), "Cơ sở lí luận của khoa học QLGD"
(M.I.Kôđakốp), "Quản lí giáo dục quốc dân trên địa bàn cấp huyện" (M.I
Kôđacốp, M.L Portnốp,

p.v

Khuđômixki). Nhà giáo dục học Xô Viết V.A

Xukhomlinxki thi tổng kết những kinh nghiệm quản lý chuyên môn trong vai
trò là hiệu trưởng nhà trường cho rằng: “Ket quả hoạt động của nhà trường
phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn các hoạt động dạy học”.
ơ Việt Nam, từ năm 1990 trở về trước đã có một số công trình , bài
viết của nhiều tác giả bàn về lý luận quản lý trường học và các hoạt động
quản lý nhà trường. Cho đến nay đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về
giáo dục có giá trị, đáng lưu ý đó là: "Giáo trình khoa học quản lý" của PTS
Phạm Trọng Mạnh (NXB ĐHQG Hà Nội đã có một số công trình, bài viết của
nhiều tác giả bàn về lý năm 2001); "Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn
đề lý luận và thực tiễn" của Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý
(NXB thống kê Hà Nội năm 1999); "Tâm lý xã hội trong quản lý" của Ngô

Công Hoàn (NXB ĐHQG Hà Nội năm 2002); "Tập bài giảng lý luận đại
cương về quản lý" của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chí và PGS TS Nguyễn Thị Mỹ
Lộc (Hà Nội 1998); "Tập bài giảng lớp CBQL phòng giáo dục và đào tạo" của
Trường CBQL giáo dục (Hà Nội 2000). Đây là những công trình khoa học
nghiên cứu hết sức công phu, có tính lí luận và thực tiên cao, đã đóng góp vào
việc nghiên cứu nâng cao chất lượng QLGD.


7

về

lĩnh vực nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất

lượng đội ngũ CBQL cũng đã có nhiều tác giả quan tâm nghiêm círu như: tác
giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn
Thành... khi nghiên cứu, các tác giả đều nêu lên các giải pháp chung của việc
phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL. Từ những giải pháp chung,
các tác giả đã nhấn mạnh vai trò quản lý của người CBQL trong việc thực
hiện mục tiêu giáo dục. Do tính chất nghề nghiệp mà công tác quản lý của đội
ngũ CBQL các trường tiêu học nói chung, trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia
nói riêng có nội dung rất phong phú. Ngoài việc quản lý hoạt động chuyên
môn, người CBQL còn phải quản lý công tác hành chính, quản lý tài chính,
quản lý đội ngũ đặc biệt là công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc
gia.
Như vậy vấn đề phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL từ lâu
đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Qua các công trình nghiên cứu của
họ, thấy một điếm chung đó là: Khắng định vai trò quan trọng của việc phát
triển và nâng cao chất lượng CBQL trong việc nâng cao chất lượng dạy học ở
các cấp học, bậc học. Đây cũng là một trong những tư tưởng mang tính chiến

lược về phát trién giáo dục của Đảng, Nhà nước ta.
Đối với tỉnh Đăk Nông ngoài những chỉ thị, đề án, văn bản mang tính
chủ trương đường lối của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh, UBND tỉnh, Sở
Giáo dục và Đào tạo, về việc tìm các giải pháp đế nâng cao chất lượng đội
ngũ CBQL thì chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu giải pháp phát triển
đội ngũ cán bộ Quản lý trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Vậy làm thế nào
để phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia tỉnh Đăk
Nông đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ đối mới và hội nhập. Đây chính là vấn đề
mà chúng tôi quan tâm nghiên cứu trong luận văn này. Kêt quả nghiên cứu
một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học đạt chuẩn Quốc


8

gia tại tỉnh Đăk Nông có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn nhằm góp một
phần cơ sở khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Đăk Nông nói
chung và các trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia nói riêng trong thời kỳ CNH
- HĐH và hội nhập quốc tế.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ quản lý

1.2.1.1 Quản lý
Theo từ điến tiếng Việt thông dụng thuật ngữ quản lý được định nghĩa
là: “Tổ chức, điều khiển của một đơn vị, cơ quan”.
Quản lý là một hoạt động có chủ đích, được tiến hành bởi một chủ thể
quản lý nằm tác động lên một khách thê quản lý đê thực hiện các mục tiêu xác
định của công tác quản lý. Trong mỗi chu trình của quản lý chủ thể tiến hành
những hoạt động theo các chức năng quản lý như xác định mục tiêu, các chủ
trương, chính sách, hoạch định kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện, điều hòa,
phối hợp kiếm tra và huy động, sử dụng các nguồn lực cơ bản như tài lực, vật

lực, nhân lực... Đe thực hiện
1.2.1.2. Đội ngũ, đội ngũ CBOL giáo dục
Đội ngũ. Có nhiều quan niệm và cách hiêu khác nhau về đội ngũ. Ngày
nay, khái niệm đội ngũ được dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách rộng
rãi như: Đội ngũ cán bộ công chức, đội ngũ trí thức, đội ngũ y, bác sĩ... đều
xuất phát theo cách hiểu của thuật ngữ quân sự về đội ngũ, đó là: "khối đông
người được tập họp lại một cách chỉnh tề và được tổ chức thành lực lượng
chiến đấu".
Theo nghĩa khác "Đó là một tập hợp, gồm số đông người cùng chức
năng hoặc nghề nghiệp thành một lực lượng" [22].


9

lượng, để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng hay không cùng
nghề nghiệp, nhưng đều có chung một mục đích nhất định.
Từ các cách hiểu trên, chúng ta có thể nêu: Đội ngũ là một tập thê gồm
số đông người, có cùng lý tưởng, cùng mục đích, làm việc theo sự chỉ huy
thống nhất, có kế hoạch, gắn bó với nhau về quyền lợi vật chất cũng như tinh
thần.
Đội ngũ CBOL giáo dục: CBQLGD là những người có chức vụ, có vai
trò và cương vị nòng cốt trong một tổ chức thuộc hệ thống giáo dục. Người
CBQLGD là nhân vật có trách nhiệm phân bố nhân lực và các nguồn lực
khác, chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức giáo dục, đê
tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt mục tiêu đề ra.
Đội ngũ CBQLGD là một bộ phận rất quan trọng trong một tập thể sư
phạm. Đội ngũ CBQL trong một nhà trường là lực lượng chủ yếu để tổ chức,
điều hành quá trinh giáo dục trong nhà trường. Chất lượng đào tạo của một
nhà trường cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào sự điều hành, chỉ đạo của đội
ngũ CBQL. Theo điều 16 của Luật Giáo dục: "Đội ngũ CBQL giữ vai trò

quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục vì
vậy CBQLGD phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo
đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân”[44].
1.2.2. Phát triển, Phát triển đội ngũ CBQ1

Phát triên là một thuật ngữ trở nên quen thuộc với các nhà lãnh đạo,
quản lý và được các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều trong thời gian gần đây.
Ví dụ, thuật ngữ “phát triển con người”, coi con người là trung tâm của sự
phát triển. Báo cáo phát triển con người đầu tiên của Chương trình phát triển
của Liên hiệp quốc (năm 2001) đã định nghĩa, phát triển con người là “quá
trình mở rộng sự lựa chọn cho con người. Điêu quan trọng nhất của phạm vi


10

mạnh, được giáo dục và được tiếp cận đến các nguồn lực cần thiết cho một
mức sống cao.
ơ góc độ triết học: về từ vựng, phát triển là một động từ, chỉ quá trình
biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp; là quá trình tăng trưởng, lớn lên về số lượng và
biến đổi về chất của một sự vật, một hiện tượng. “Phát triển” nói lên xu thế đi
lên của sự vật và hiện tượng qua các giai đoạn khác nhau, từ khi bắt đầu đến
khi kết thúc sự biến đổi. Quá trình đó cũng chính là sự thay đổi về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng. Nói cách khác, phát triển chỉ
một khía cạnh của quy luật vận động, biến đổi của vật chất nói chung.
Trái nghĩa với phát triển là suy thoái, chỉ quá trình suy yếu và sút kém
dần, có tính chất kéo dài. Ví dụ: “nền kinh tế trong tình trạng suy thoái”,
“giáo dục lâm vào suy thoái”, “quá trình suy thoái và tuyệt chủng của một số
sinh vật”, “cán bộ suy thoái, biến chất”, chế độ phong kiến lâm vào suy
thoái”. Suy thoái chỉ một khía cạnh khác của quy luật vận động, biến đổi của

vật chất. Quá trình suy thoái, bị đào thải của một sự vật, hiện tượng, xét về
mặt triết học, là kết thúc một chu kỳ phát triển, đồng thời chính là tiền đề cho
sự hình thành và phát triển của một sự vật, hiện tượng mới hoặc lặp lại một
chu kỳ phát triển mới theo chiều xoáy ốc, ở mức độ cao hơn.
Xây dụng và phát triển. Trong nhiều trường hợp, thuật ngữ “phát
triển” được dùng kết hợp với thuật ngữ “xây dựng” thành cụm từ “xây dựng
và phát triển” đế chỉ nội hàm “phát triển” nêu trên với ý nghĩa tương tự,
nhưng có nét khác biệt. Xây dựng là tạo ra một sự vật, hiện tượng nào đó theo
khuôn mẫu và ý thức đã định; nó phản ánh công việc cần làm và cũng phản
ánh trình độ cúa con người đã tạo ra sản phẩm đó theo ý chủ quan của mình.
Động từ “xây dựng” có nhiêu nghĩa. Một trong các nghĩa của nó là: làm cho
hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa


11

theo một phương hướng nhất định. Ví dụ: xây dựng gia đình, xây dựng chính
quyền, xây dựng đất nước, ... đều có ý nghĩa xuất phát ban đầu từ khái niệm
xây dựng cụ thể như xây dựng nhà, đường xá ... và có thê bắt đầu từ chỗ chưa
có gì.
Nhưng nếu dùng khái niệm “vạy dựng đội ngũ cán bộ” thì không phải
bắt đầu xây dựng từ chỗ “chưa có gì”, mà đội ngũ cán bộ có được xây dựng từ
tập thể nào đó, từ con người cụ thể trong nhóm người. Khi thực hiện việc bổ
nhiệm một CBQL giáo dục, phải lựa chọn trong số giáo viên có kinh nghiệm,
có thể đã kinh qua các chức vụ quản lý tổ chuyên môn hay quản lý, lãnh đạo
tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường. Đối tượng đó, đương nhiên đã trải
qua quá trình phát triển tương đối về mọi mặt, và phát triển năng lực lãnh đạo,
quản lý đến mức nổi trội được tập thể thừa nhận. Sau khi được bổ nhiệm,
người CBQL đó phải được bổ sung, hoàn thiện các năng lực cá nhân về
chuyên môn, về nghiệp vụ quản lý, về nhân cách. Như vậy, nói “xây dựng”

được đội ngũ cán bộ khác với việc “xây dựng” được một công tình kiến trúc
nào đó. Bởi vì, mỗi CBQL trước và sau khi được bổ nhiệm, đã và phải tiếp
tục được phát triển đế hoàn thiện hơn.
Tóm lại, khái niệm “phát triển” là quá trình tăng trưởng về số lượng và
biến đổi về chất của một sự vật, hiện tượng đã có, đã được xây dựng nhưng
chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ, phải tiếp tục nâng cao đế đạt mục tiêu nào đó.

Dùng khái niệm “phát triến đội ngũ cán bọ' là nhấn mạnh đến sự phát
triên của đội ngũ đã có, đã được xây dựng nhưng chưa hoàn chỉnh, chưa đầy
đủ, phải tiếp tục nâng cao chất ỉưọng đế đáp ứng yên cầu của thời kỳ mới.
Với ý nghĩa đó, trong luận văn này, khái niệm “phát triển” còn bao hàm
cả ý nghĩa “xây dựng” và ngược lại. Nói cách khác, trong xây dựng có phát
triến và trong phát triến có xây dựng.


12

1.2.3. Trường tiếu học, trường tiêu học đạt chuấn Quốc gia

1.2.3.1 Trường Tiểu học
Nhà trường Tiếu học xuất hiện ở Việt Nam từ thời thuộc Pháp. Trong giai
đoạn đầu của chế độ thuộc địa thực dân Pháp vẫn để nền giáo dục phong kiến nho
học triều Nguyễn. Đen năm 1917 thực dân Pháp ban hành bộ luật đầu tiên về giáo
dục. Theo luật này, từ 1919 không còn các trường học chữ Hán và hoàn toàn bãi
bỏ các khoa thi Hương, thi Hội. Từ đó hệ thống giáo dục Việt nam được phỏng
theo hệ thống giáo dục của pháp, tức là mở nhiều trường sơ học.
Cách mạng tháng 8 (1945) thắng lợi, Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà
ra đời, mở ra một kỷ nguyên độc lập, xây dựng chính quyền nhân dân. Ngay sau
khi cách mạng thành công, Chính phủ cách mạng lâm thòi và chủ tịch Hồ Chí
Minh đã tuyên bố “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” phải mở chiến dịch xoá

nạn mù chữ, thanh toán tình hình 95% đồng bào bị mù chữ; đồng thời có những
chủ trương cải tổ các ngành học, cấp học, xây dựng một nền giáo dục dân chủ
nhân dân, theo 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
Năm 1950, Hội đồng Chính phủ thông qua quyết định cải cách giáo dục
lần thứ nhất, đặt mục tiêu nâng cao dân trí, xác định nền giáo dục của dân, do
dân, vì dân, đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động tương lai. Khi đó
trường phổ thông 9 năm, gồm 3 cấp học:
- Mau giáo
- 1 năm vỡ lòng
- Cấp I: 4 năm từ lớp 1 đến lớp 4
- Cấp II: 3 năm từ lớp 5 đến lớp7
- Cấp III: 2 năm, lớp 8 và lớp 9.
Đen năm 1956, Chính phủ đã thông qua đề án cải cách giáo dục lần thứ 2 và
giao cho Bộ Giáo dục triên khai. Hệ thống giáo dục phố thông từ 9 năm chuyến


13

- Cấp I: 4 năm từ lớp 1 đến lớp 4
- Cấp II: 3 năm từ lớp 5 đến lóp7
- Cấp III: 3 năm, từ lớp 8 đến lớp 10
Sau khi hoà bình lập lại, thống nhất đất nước, giáo dục thực hiện cải cách
lần thứ 3. Theo cuộc cải cách giáo dục lần này, hệ thống giáo dục phổ thông
gồm 12 năm. Học sinh bắt đầu đi học từ 6 tuổi.
Năm học 1981-1982 không có lớp vỡ lòng và lần lượt mỗi năm cải cách
một lớp. Đen năm học 1989 - 1990, các trường phổ thông trên toàn quốc đều
thực hiện 9 năm (từ lóp 1- lớp 9 gọi là PTCS).
Tháng 8 năm 1991, Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua luật phổ cập giáo dục Tiểu học. Đây là bộ luật đầu tiên về Giáo dục
ở Việt Nam. Theo luật này, cấp I; từ lớp 1 đến lớp 5 được tách khỏi PTCS và

được gợi là bậc Tiếu học, bậc học bắt buộc.
Như vậy trường Tiểu học là cấp học đầu tiên của giáo dục phổ thông
trong hệ thống giáo dục quốc dân. cấp Tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu
rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên cấp học trên, hình thành
những cơ sở ban đầu về nhân cách cho HS Tiểu học.
1.2.3.2

Khái niệm chuân

- Theo từ điển Tiếng việt (2000) [53,148]: Chuẩn là cái được chọn làm
căn cứ để đối chiếu, hướng theo đó mà làm cho đúng.
- Chuẩn quốc gia là cái được chọn làm căn cứ đế đối chiếu, hướng theo
đó mà làm cho đúng, do nhà nước quy định bằng pháp luật.
1.2.3.3

Trường Tiểu học đạt Chuẩn quốc gia

Đây là khái niệm mới, xuất hiện sau khi Nghị quyết hội nghị lần thứ 2
Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khoá VIII về định hướng chiến lược phát


14

chuẩn quốc gia về các trường học, đảm bảo diện tích đất đai về sân chơi, bãi
tập cho các trường theo đúng quy định của nhà nước.
Trường Tiếu học đạt chuấn quốc gia được hình thành dựa trên cơ sở kế
thừa và phát triển những yếu tố tích cực của trường Tiểu học ở giai đoạn
trước đó đồng thời bổ sung những yếu tố mới đẻ hình thành một trường Tiểu
học hoàn chỉnh theo mô hình thiết kế được xác định với 5 tiêu chuẩn theo
Quyết định 1366 QĐ/BGD&ĐT ngày 26/04/1997 “về việc ban hành Quy chế

công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996-2000”. Từ năm
2005, khái niệm “trường Tiểu học đạt CQG mức độ 1 và mức độ 2” mới xuất
hiện sau khi Bộ GD&ĐT ra Quyết định 32 QĐ/BGD&ĐT ngày 24/10/2005
“về việc ban hành Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuấn quốc gia” và
hiện nay là Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 “về việc ban
hành Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia” . Các quy chế
này đã quy định chi tiết về 5 tiêu chuẩn để đánh giá một trường TH đạt CQG.
Có thể nói 5 tiêu chuẩn xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia kết
thành giải pháp tổng thể tạo điều kiện tốt nhất cho trường Tiểu học thực hiện
đầy đủ mục tiêu và kế hoạch giáo dục Tiểu học, phát triển đúng hướng theo
định hướng chiến lược của Đảng. Từ đây ý tưởng về “trường ra trường, lớp ra
lớp; thầy ra thầy, trò ra trò” đã được hiện thực hoá bằng khái niệm mới đó là
trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Có thể nói, trường Tiểu học đạt CQG là
mô hình trường học chứa những nhân tố đảm bảo về chất lượng giáo dục toàn
diện. Những nhân tố này cũng chính là 5 tiêu chuẩn cụ thể mà các trường phải
đạt:
Tóm lại: Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia là cả một quá trình; có
trường đạt sớm, có trường đạt muộn, tuỳ theo sự nỗ lực. Nhưng chuẩn ở đây
không phải là sự đòi hỏi giông nhau vê khuôn mâu mà là điều kiện đế dạy và
học tốt. [16,15 ]


15

Ta có thể xem trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 là đạt các
yêu cầu tối thiếu và là bước quá độ. Bởi lẽ, trong điều kiện hoàn cảnh còn khó
khăn như hiện nay thì việc chia mức độ công nhận trường Tiểu học đạt chuân
quốc gia làm 2 mức độ là rất phù hợp và tạo đà cho các nhà trường phấn đấu;
bởi vì, nếu các trường phải đi một chặng đường quá dài, mà không có kết quả
cũng dễ nản lòng.

“Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuấn quốc gia” (Ban hành kèm
theoThông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT) quy định các mức độ công nhận trường TH đạt CQG như sau:
Trường Tiểu học đạt CQG được chia làm 2 mức độ: mức độ 1 và mức độ 2.
Trường Tiểu học đạt chuấn quốc gia mức độ 1 hay mức độ 2 về cơ bản
giống nhau: đều phải đạt 5 tiêu chuẩn cụ thể như sau:

+ Tiêu chuân ỉ: To chức và quản lý nhà trường
+ Tiêu chuăn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
+ Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
+ Tiêu chu ăn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
+ Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục.
Tuy nhiên yêu cầu ở từng mức độ công nhận có khác nhau và ở mức
độ 2 yêu cầu cao hơn, toàn diện hơn nhằm đáp ứng với trình độ phát triển của
trường Tiểu học ở các nước tiên tiến và trên thế giới.
1.2.4. Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường tiếu học đạt chuíín Quốc gia.

1.2.4.1. Giải pháp:
Theo từ điến Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, năm 2008 thì “Giải
pháp là phương pháp giải quyết một vấn đề nào đó”. [55]
Theo Từ điên Tiếng Việt của Trung tâm từ điên học, năm 2010 thì “


16

Theo Nguyễn Văn Đạm trong tác phẩm Từ điển Tiếng Việt tường giải
và liên tưởng năm 2004 thì “Giải pháp là toàn bộ những ý nghĩa có hệ thống
cùng với những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới sự khắc phục một
khó khăn”.

Như vậy nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm
thay đổi chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạng thái nhất định...,
tựu trưng lại, nhằm đạt được mục đích hoạt động. Giải pháp càng thích hợp,
càng tối ưu, càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn đề đặt ra.
Tuy nhiên, đế có được những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên những cơ
sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy
1.2.4.1. Giải pháp phát triên đội ngũ cán bộ quản lý trường tiêu học
đạt chuan Quốc gia

Giải pháp phát triển là hệ thống cách thức tổ chức, điều khiến hoạt
động của một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) cùng nhau thực hiện những mục
đích và nhiệm vụ chung.
Giải pháp phát triên đội ngũ cán bộ quản lý trường tiếu học đạt chuẩn
Quốc gia thực chất là đưa ra cách thức tổ chức, điều khiển để có hiệu quả hơn
dựa trên bản chất, chức năng, yêu cầu nhiệm vụ của quản lý.
1.3. Người CBQL trường tiếu học trong bối cảnh hiện nay

1.3.1 Vị trí, vai trò của người cán bộ quản lý trường tiêu học

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII)
đã nêu rõ: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền
với vận mệnh của Đảng, của Đất nước và của chế độ, là khâu then chốt trong
công tác xây dựng Đảng" và "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm


17

vững mạnh; vừa đặt ra yêu cầu trách nhiệm cao cho đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức phải phấn đấu vươn lên hơn nữa đế đáp ứng đòi hỏi của sự
nghiệp cách mạng.

CBQLGD là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ cán bộ của Đảng và
Nhà nước. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nói chung và đội ngũ
CBQLGD nói riêng đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của các cấp, các ngành.
Thời gian qua công tác giáo dục và đào tạo của nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn. Nhưng hiện nay sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang
đứng trước mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển nhanh, quy mô lớn với việc gấp
rút nâng cao chất lượng trong khả năng điều kiện còn hạn chế. Nghị quyết hội
nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đã nêu "những
thành tựu đạt được của giáo dục và đào tạo và những yếu kém về quản lý đã
làm cho những mâu thuẫn đó càng thêm gay gắt". Đồng thời Nghị quyết cũng
nêu: "Đổi mới cơ chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng
cao năng lực của bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo là một trong những giải
pháp chủ yếu cho phát triển giáo dục và đào tạo" [29;3].
Quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã cho
chúng ta nhận thức: có nhân tố vật lực, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
cho nhà trường, có đội ngũ giáo viên đầy đủ. Nhưng nếu người CBQL yếu
kém thì các nhân tố trên không thể phát triển được.
CBQL yếu kém là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình
trạng yếu kém của giáo dục. Việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ
CBQL mới, giỏi, đa năng là việc làm cần thiết, lâu dài của toàn ngành giáo
dục và các cấp. Nâng cao chất lượng CBQL trường học nói chung và trường
tiểu họcđạt chuẩn Quốc gia nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà
trường trong thế kỷ XXI là điều kiện cần và đủ đê phát triển nhà trường. Đội
ngũ CBQL cần đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất và năng lực


18

ngang tầm nhiệm vụ, CBQL cần được chuẩn hoá. CBQL giỏi phải được coi là
một trong những tiêu chí hàng đầu để xây dựng một nhà trường mạnh toàn

diện.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học nền tảng có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Nó là điều kiện cơ bản đê nâng cao dân trí, là cơ sở
ban đầu cho việc đào tạo trẻ em trở thành những người công dân tốt cho đất
nước. Vì vậy, phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học là một việc làm quan
trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo
dục tiểu học nói riêng.
Thường xuyên khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL nói chung
và đội ngũ CBQL trường tiểu học nói riêng là một công việc rất quan trọng đê
xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL.
Tóm lại, trong tình hình hiện nay việc phát triên đội ngũ CBQL nói
chung và đội ngũ CBQL trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia nói riêng là một
trong những yêu cầu cấp thiết, vấn đề được Đảng, Nhà nước xác định là
nhiệm vụ trọng tâm đê đấy nhanh tiến trình đổi mới và rút ngắn khoảng cách
về trình độ phát triển giáo dục trong mối tương quan so sánh với các nước
trong khu vực và trên thế giới. CBQL trường tiểu học là người đại diện cho
Nhà nước về mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm quyền về mặt hành chính,
chuyên môn trong trường, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước nhân dân
tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường tiêu học theo đường lối
giáo dục của Đảng. Vì vậy cần phải được nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống.
1.3.2. Chúc năng, nhiệm vụ của người cán bộ quản lý trường tiếu học

a. Hiệu trưởng:
1. Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản
lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Hiệu trưởng do Chủ
tịch UBND cấp Quận bổ nhiệm đối với trường tiểu học công lập, công nhận


19


đối vói trường tiểu học tư thục (Dân lập) theo đề nghị của Trưởng phòng giáo
dục và đào tạo. Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng trường công lập là 5 năm; hết
nhiệm kỳ, Hiệu trưởng được luân chuyển đến một trường khác hoặc theo yêu
cầu điều động. Hiệu trưởng tiểu học chỉ được giao quản lý một trường tiểu
học.
Sau mỗi năm học, Hiệu trưởng trường tiểu học được cấp có thẩm quyền
đánh giá về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà
trường [6].
2. Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng trường tiểu
học phải là giáo viên có thời gian dạy học ít nhất 3 năm ở cấp tiêu học, đã
hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý, có uy tín về phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực quản lý
trường học và có sức khoẻ. Trường hợp do yêu cầu đặc biệt của công việc,
người được bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng có thể có thời gian dạy học
ít hơn theo quy định.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:
a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tố chức
thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả
thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;
b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn
trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đe xuất các thành viên của Hội
đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;
c) Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển
dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân
viên theo quy định;
d) Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
chính, tài sản của nhà trường;


20


đ) Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường;
tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỷ luật,
phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lóp, ở lại lớp; tổ
chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh
trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;
e) Dự các lóp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý;
tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ
cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;
g) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức
chính trị, xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục;
h) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối
với cộng đồng".

b. Phó Hiệu trưởng:
1. Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và chịu trách
nhiệm trước Hiệu trưởng, do Chủ tịch ƯBND cấp Quận bổ nhiệm đối vói trường
công lập, công nhận đối với trường tư thục (Dân lập) theo đề nghị của Trưởng
phòng giáo dục và đào tạo.
2. Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Phó Hiệu trưởng trường
tiểu học phải là giáo viên có thời gian dạy học ít nhất 2 năm ở cấp tiểu học, có
uy tín về phấm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ; có
năng lực quản lý trường học và có sức khoẻ. Trường hợp do yêu cầu đặc biệt
của công việc, người được bố nhiệm hoặc công nhận Phó Hiệu trưởng có thể
có thời gian dạy học ít hơn theo quy định.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trưởng:
a) Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trưởng phân công;
b) Điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền;



21

c) Dự các lóp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý;
tham gia giảng dạy bình quân 4 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ
cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định"[44].
c. Moi

quan

hệ

giữa

Hiệu

trưởng



Phó

Hiệu

trưởng

Hiệu trưởng là người quản lý mọi hoạt động của nhà trường theo chế
độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước Đảng và Nhà nước về các hoạt động
trong trường học. Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng chịu
trách nhiệm trước Hiệu trưởng những việc được phân công. Tuy vậy, Phó

Hiệu trưởng cũng phải chịu trách nhiệm hên đới trước Đảng và Nhà nước
trong công việc của mình. Do đó, Hiệu trưởng phải có phân công công việc
cho Phó Hiệu trưởng, thường xuyên nắm thông tin và có những quyết định
kịp thời không để những hiện tượng giao khoán thiếu trách nhiệm.
1.3.3 Yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người cán bộ quản lý
trường tiếu học đạt chuíín Quốc gia

* Những yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người cán bộ quản lý
trường tiêu học:
Lĩnh vực 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
1.1. Ý thức, bản lĩnh chính trị trong việc bảo vệ nghị quyết, quan điểm,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với nhiệm vụ
xây dựng và bảo vệ Tố quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:
a) Y thức, bản lĩnh trong việc đấu tranh bảo vệ nghị quyết, quan diêm,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chủ trưong của
ngành: tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất
nước, góp phần phát triển đời sống văn hóa cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp
hoạn nạn trong cuộc sống:
b) Yêu nghê, tận tụy với nghề; săn sàng khắc phục khó khăn đê hoàn


×