Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Slide kinh tế vi mô chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.8 KB, 33 trang )

CHƯƠNG III: HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Sở thích của người tiêu dùng
• Giới hạn ngân sách
• Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu

1


3.1. Sở thích của người tiêu dùng

Một vài giả
định cơ bản

Người tiêu dùng sẽ dùng toàn
bộ thu nhập cho tiêu dùng
(không có khoản tiết kiệm)

Sở thích của người tiêu dùng là
hoàn chỉnh

Người tiêu dùng thích tiêu dùng
nhiều hàng hóa hơn là ít
Sở thích của người tiêu dùng có
tính chất bắc cầu
2


3.1. Sở thích của người tiêu dùng

Người tiêu dùng thích tiêu dùng
nhiều hàng hóa hơn là ít



Thực phẩm

Chưa xác
định

B

20
D
10

A

Vùng ưa
thích hơn A

C

Vùng kém ưa
thích hơn A

5

10

Quần áo

3



3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Dụng ích (U) là khái niệm phản
ánh mức độ thỏa mãn mà người
tiêu dùng có được khi tiêu dùng
hàng hóa hoặc dịch vụ. Giả thiết
dụng ích có thể lượng hóa được.

Tổng dụng ích (TU) là toàn bộ sự
thỏa mãn và hài lòng khi tiêu dùng một
số lượng nhất định hàng hóa và dịch vụ.
- Công thức tính: TU = f(X, Y, Z,…);
hoặc: TU = TUx + TUY + TUz + …

Ví dụ việc tiêu dùng bánh rán
Số lượng

Tổng dụng
ích

Dụng ích
biên

0

0

-

1


20

20

2

30

10

3

35

5

4

35

0

5

30

-5

6


20

-10

Dụng ích biên (marginal
utility) là dụng ích gia tăng khi
người tiêu dùng tiêu dùng tiêu
thụ thêm một đơn vị hàng hóa
nào đó.

∆TU dTU
MU =
=
∆Q
dQ
4


3.1. Sở thích của người tiêu dùng

TU max

TU

TU
Đồ thị tổng dụng
ích và dụng ích
cận biên


Q

MU
MU

MU = 0

Q

5


3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Dụng ích
biên

Qui luật dụng ích biên giảm
dần: Dụng ích biên của một hàng
hóa có xu hướng giảm đi khi lượng
mặt hàng đó được tiêu dùng nhiều
hơn trong một khoảng thời gian
nhất định.

20
10
5

5
1


2

3

4

6
Số lượng
bánh rán

- Không phải việc tiêu dùng mọi loại hàng hóa tăng lên đều dẫn đến dụng ích biên âm
- Quy luật dụng ích biên giảm dần chỉ đúng trong thời gian ngắn
6


3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Đường bàng quan
Là đường biểu diễn các
tổ hợp của sự lựa chọn hai
loại hàng hóa mà mang lại
một sự thỏa mãn như
nhau đối với người tiêu
dùng.

Hàng
hóa Y
A

Y1


B

TU

Y2
X1

X2

Hàng hóa X
7


3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Đường bàng quan

Tập hợp các đường
bàng quan (họ đưòng
bàng quan) là một tập các
đường bàng quan tương ứng
với các mức độ thỏa mãn
khác nhau đối với một người
tiêu dùng

Hàng
hóa Y

Họ các đường
bàng quan


U1 > U2 > U3

U1
U2
U3
Hàng hóa X

8


3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Tính chất của đường bàng quan
- Đường bàng quan là một đường dốc xuống theo chiều di
chuyển từ trái sang phải. (luôn có độ dốc âm)

Y
Y1

A
B

Y2
U1
X1

X2

X
9



3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Tính chất của đường bàng quan
- Không thể có 2 đường bàng quan cắt nhau

Y

A

Y0

B

Y1

U2

Y2
0

C
X0

X1

U1
X

10



3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Tính chất của đường bàng quan
- Xuất phát từ gốc tọa độ, càng tiến ra phía ngoài, độ thỏa dụng
mà đường bàng quan biểu thị sẽ ngày càng cao.

Y
LỢI ÍCH CÀNG TĂNG

U3
U1
0

U2
X

11


3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Tỷ lệ thay thế biên
Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa Y cho hàng hóa X là số lượng hàng
hóa Y mà người tiêu dùng cần tiêu dùng tăng thêm (hoặc giảm đi) khi mức
độ tiêu dùng hàng hóa X giảm đi (hoặc tăng thêm) một đơn vị để mức độ
thỏa mãn vẫn không thay đổi..
Tỷ lể thay thế biên bằng giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường bàng
quan.

∆Y  dy 
MRSYX = −

= − 
∆X  dx 

Y
1

Y2
∆Y

Tính chất của tỷ lệ thay thế biên:
Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa Y cho
hàng hóa X có xu hướng giảm dần khi
số lượng tiêu dùng hàng hóa X tăng

Y1

2
∆X
TU
X2

X1

X


3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Tỷ lệ thay thế biên

Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa Y cho hàng hóa X bằng tỷ số

dụng ích biên của hàng hóa X chia cho dụng ích biên của hàng
hóa Y

MRSYX

MU X
=
MU Y

Chứng minh??

13


3.1. Sở thích của người tiêu dùng
Đường bàng quan
Những người tiêu dùng khác nhau có sở thích khác nhau, do đó,
hình dáng các đường bàng quan của họ cũng khác nhau.

Y

Y

Ưa thích X
nhiều hơn

Ưa thích Y
nhiều hơn

U3

U2

U1
0

X

0

U2
U1

U3

X

14


3.1. Sở thích của người tiêu dùng
2 Trường hợp đặc biệt của đường bàng quan

X và Y là hai loại hàng hóa thay thế hoàn hảo
Y
Tỷ lệ thay thế biên luôn
luôn là hằng số

0

U1


U2

U3
X

15


3.1. Sở thích của người tiêu dùng
2 Trường hợp đặc biệt của đường bàng quan

X và Y là hai loại hàng hóa bổ sung hoàn hảo
Y

U1
0

U2

MRSYX = 0

∀X

MRSXY = 0

∀Y

U3


X

16


3.2. Giới hạn đường ngân sách
Để đơn giản hóa, ta giả sử rằng,
người tiêu dùng không để dành tiền,
do đó, thu nhập I sẽ được sử dụng
hết cho mục tiêu tối đa hóa dụng ích

- Thu nhập tuần của NTD: 240.000 VNĐ
- Giá thực phẩm là 20.000 VNĐ / 1 đv
- Giá quần áo là 80.000 VNĐ / 1 đv

Túi hàng

Số đơn vị
quần áo

Chi tiêu cho
quần áo

Số đơn vị
thực phẩm

Chi tiêu cho
thực phẩm

A


3

240

0

0

B

2

160

4

80

C

1

80

8

160

D


0

0

12

240

17


3.2. Giới hạn đường ngân sách
• Phương trình đường ngân sách:

PX ∗ X + PY ∗ Y = I
Trong đó:
I – là số tiền mà người tiêu dùng có thể chi để mua
các hàng hóa (ngân sách tiêu dùng).
PX , PY - lần lượt là giá của các hàng hóa X và Y
Từ PT đường NS  Y = I/PY – PX/PY.X
 Độ dốc của đường ngân sách là – Px/ Py

18


3.2. Giới hạn đường ngân sách
• Đồ thị đường ngân sách:
Y
I /Py


Miền không khả thi

Miền khả thi

0

I /Px

Đường ngân sách

X

Các tính chất của đường ngân sách:
- Bất kỳ điểm nào nằm phía trên đường ngân sách đều không thực
hiện được, những điểm nằm phí dưới đường ngân sách vẫn chưa sử
hết ngân sách. Chỉ có những điểm nằm trên đường ngân sách mới
sử dụng hết toàn bộ ngân sách.
19


3.2. Giới hạn đường ngân sách
- Khi thu nhập tăng lên đường ngân sách sẽ tịnh tiến
song song với chính nó ra xa gốc tọa độ.
- Khi giá của hàng hóa X thay đổi thì đường ngân sách
sẽ xoay quanh điểm cắt trục hàng hóa Y, và ngược lại
- Khi giá của hai hàng hóa thay đổi theo cùng một tỷ lệ
thì dường ngân sách sẽ tịnh tiến song song với chính nó
(tương tự như khi ngân sách thay đổi)


20


3.2. Giới hạn đường ngân sách
Y

Y

I /Py

I /Py

2

0

1
4

I /Px

X

0

3

I /Px

Sự dịch chuyển của đường ngân sách khi:

1 I tăng hoặc Px và Py giảm theo 1 tỷ lệ
2 I giảm hoặc Px và Py giảm theo 1 tỷ lệ
3 Px giảm
4 P tăng
x

X

21


3.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
• Giả thiết về hành vi của người tiêu dùng: người tiêu dùng
sẽ lựa chọn tiêu dùng các hàng hóa sao cho đạt được tối đa
hóa dụng ích với một ràng buộc ngân sách cho trước

Y
Điểm đạt tối đa hóa
dụng ích của nguời tiêu
dùng là điểm tiếp xúc của
đường ngân sách với họ
đường bàng quan. Tại đó
ta có:

MU X MU Y
=
px
pY

Y0


A

C
U4

D
0

U3
U1

X0

B

U2

X


3.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
- Trường hợp lựa chọn nhiều hàng hoá
Giả sử người tiêu dùng phải lựa chọn mức độ tiêu dùng của nhiều
hàng hoá khác nhau X1, X2,..., Xn nhằm mục tiêu tối đa hoá hàm
dụng ích

U ( x1 , x2 ,..., xn ) → max

(1)


với điều kiện ràng buộc về ngân sách
n

∑px
i =1

i i

≤I

(2)

Bài toán tối ưu hoá (1) với điều kiện ràng buộc (2) có thể đưa về
bài toán tối ưu hoá không ràng buộc sau:

 n

L = U ( x1 , x2 ,..., xn ) − λ  ∑ pi xi − I  → max
 i =1


(3)
23


3.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Nghiệm của bài toán tối ưu hoá (3) phải thoả mãn hệ phương trình sau:

 ∂L ∂U

 ∂x = ∂x − λ ∗ pi = MU i − λ ∗ pi = 0
i
i

n

L

= I − ∑ pi xi = 0

∂λ
i =1

i = 1, n

từ đó suy ra

MU n
MU1 MU 2
=
= ... =

p1
p2
pn
Người tiêu dùng sẽ đạt được tối đa hoá dụng ích với tập các hàng
hoá mà sử dụng hết toàn bộ ngân sách của họ đồng thời dụng ích
biên đối với các hàng hoá tương ứng tỷ lệ với giá của chúng.
24



3.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Ví dụ

Một người tiêu dùng có mức thu nhập I = 600 để chi mua 2
sản phẩm X và Y với giá tương ứng PX = 10, PY = 30. Hàm
tổng hữu dụng: TU = X(Y-4)
•Tìm phương án tiêu dùng tối ưu và tổng hữu dụng tối đa
đạt được.
•Nếu thu nhập giảm xuống mức I2 = 500, giá sản phẩm
không đổi, tìm phương án tiêu dùng tối ưu và tổng hữu
dụng tối đa đạt được.
•Nếu giá sản phẩm Y giảm xuống Py = 20, các yếu tố khác
không đổi, tìm phương án tiêu dùng tối ưu và tổng hữu
dụng tối đa đạt được.
•Vẽ đồ thị và cho các kết quả trên
25


×