Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Nghiên cứu về bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệng của cá tra pangasianodon hypophthalamus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.47 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
--------/à*<sé>G3^«><»é>----------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRONG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304

NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN VI,
XOANG MIỆNG CỦA CÁ TRA
Pangasianodon hypophthalamus
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Hoàng Phong
Sinh
viên0853040093
thực hiện:
MSSV:
Nguyễn
Hoàng
Lớp: NTTS
K3 Phong
MSSV: 0853040093
Lớp: NTTS K3

Cán bộ hướng dẫn
Ths. Nguyễn Minh Hậu

CầnThơ,
Thơ,2011
2011
cần




XÁC NHẬN
Đề tài: Nghiên cứu về bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệng của cá tra Pangasianodon
hypophthalamus
Sinh
viên
thực
hiện:
Nguyễn
Hoàng
Phong
Lớp: Nuôi trồng thủy sản K3
Luận văn đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và Hội đồng bảo vệ luận
văn đại học của Khoa Sinh Học ứng Dụng - Đại Học Tây Đô.

Cần Tho’, ngày.........tháng.......năm 2011
Cán bộ hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Th.s Nguyễn Minh Hậu

Nguyễn Hoàng Phong

Chủ tịch hội đồng

PGs.Ts. Nguyễn Văn Bá

3



MỤC LỤC

CHƯƠNGl ĐẶT VẤN ĐÈ.................................................................................................7
1.1 Giới thiệu............................................................................................................................7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................................8
1.3 Nội dung nghiên cúu...........................................................................................................8

CHƯƠNG2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...............................................................................10
2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học của cá tra (Pangasianodon hypophthaỉamus)........................10
2.1.1........................................................................................................................................ Ph
ân loại, phân bố, hình thái, môi trường sống..................................................................... 10
2.1.2..........................................................................................................Đặc điểm dinh dưỡng
.......................................................................................................................................... 12
2.1.3..........................................................................................................Đặc điểm sinh trưởng
.......................................................................................................................................... 13
2.1.4...............................................................................................................Đặc điểm sinh sản
.......................................................................................................................................... 14
2.2 Đặc điếm cua vi khuấn...................................................................................................... 15
2.3 Đặc điểm của tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá tra - basa..........................................16
2.3.1..........................................................................................................................Aeromonas
.......................................................................................................................................... 16
2.3.2.......................................................................................................................Pseudomonas
.......................................................................................................................................... 17
2.4 Dấu hiệu bệnh lý........................................................................................................ 18
2.4.1.............................................................................................................Aeromonas
............................................................................................................................. 18
2.4.2..........................................................................................................Pseudomonas
.............................................................................................................................18

2.5 Phân bổ và lan truyền bệnh........................................................................................ 19
2.6 Chẩn đoán bệnh.......................................................................................................... 19
2.7 Tống quan về bênh và Tình hình nghiên cứu bệnh xuất huyết trên cá tra - basa........19
2.7.1.................................................................................................Tổng quan về bệnh
.............................................................................................................................19
2.7.2...........................................................................................................................Tìn
h hình nghiên cứu bệnh xuất huyết......................................................................20
2.7.2.1....................................................................................................Trong nước
...................................................................................................................... 20
2.7.2.2..................................................................................................Trên thế giới
......................................................................................................................22
2.7.2.3 Các nghiên cứu về bệnh do vi khuẩn Aeromonas và Pseudomonas gây ra
cho
4


3.5.3......................................................................................................................................Xử
lý mẫu định lượng vi khuẩn............................................................................................ 28
3.6 Phương pháp gây nhiễm trở lại............................................................................... 29
3.6.1......................................................................................................................... Xá
c định mật độ vi khuẩn...................................................................................... 29
3.6.2.........................................................................................................................Ươ
ng cá để thí nghiệm............................................................................................29
3.6.2.1........................................................................................Chuẩn bị bể ương
.....................................................................................................................29
3.6.2.2................................................................................................................ Ng
uồn cá thí nghiệm........................................................................................ 29
3.6.2.3................................................................................................................ Bố
trí thí nghiệm............................................................................................... 29
3.6.2.4................................................................................................................ Th

ức ăn và phương pháp cho ăn...................................................................... 29
3.6.2.5................................................................................................................ Ch

5


Tống sản lượng
Sản lượng cá nuôi

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

7.714

8.165

17.222


21.670 31.475

35.060

47.933

41.579

5.677

12.550

17.000 27.419

20.454

25.903

19.302

DANHCHƯƠNG1
SÁCH HÌNH
ĐẶT VÁN ĐÈ
Hình
2.1 Cá
tra.........................................................................................................................10
1.1 Giói
thiệu
Hình 2.2 Aeromonas.................................................................................................................17

An Hình
Giang2.3làPseudomonas.............................................................................................................18
một tỉnh trọng điếm về sản xuất lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long, là
Hình 2.4 Đặc điểm của các chủng vi khuẩn phân lập từ cá tra - basa.......................................25
địa phương dẫn đầu về giá trị xuất khẩu lúa gạo. Bên cạnh đó, An Giang còn là địa phương
có thế mạnh về thủy sản và chủ yếu là nguồn cá nước ngọt khai thác trên hệ thống Sông
Tiền, Sông Hậu và sản lượng cá nuôi.
Do nhiều
nguyên
DANH
SÁCH
BẢNGnhân, đặc biệt là hoạt động khai thác
quá mức cùng với việc sử dụng nông dược và phương thức canh tác, nguồn lợi thủy sản An
Giang
đang
giảm
sútcáđáng
SảnGiang
lượng
cá nuôi
chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng
Bảng
1 Sản
lượng
nuôi kế.
tại An
từ 1990
- 1997.............................................................7
Thànhsản
phần

trong ruột
cá tra
ngoài
nhiên
..................................................13
sản Bảng
lượng2 thủy
tạithức
địa ăn
phương.
Hằng
năm
cungtụ’cấp
một
lượng lớn nguyên liệu phục vụ
Bảng
3
Công
thức
thức
ăn
cho

tra
bột
(tính
cho
lOkg
thức
ăn)............................................13

cho ngành chế biến thủy sản xuất khẩu. Đối tượng nuôi chủ yếu là cá tra ( Pangasius
Bảng 4 Bố-trí
thí nghiệm
gây sản
nhiễm
khuấn
trênnuôi
cá tra..............................................................30
hypopthlmus)
chiếm
75 - 80%
lượng
nghề
cá. Do điều kiện thuận lợi, người nuôi cá có
kinh nghiệm và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng nên nghề nuôi cá ở AnGgiang phát
triển nhanh chóng. Sản lượng cá nuôi tăng từ 7.714 tấn (năm 1990) tăng lên 47.933 tấn (năm
1996).

Chỉ tiêu

Năm

Bảng 1 Sản lượng cá nuôi tại An Giang từ 1990 - 1997

Việc phát triển nghề nuôi cá trong những năm qua tại An Giang đã thiết thực góp phần giải
quyết việc làm cho người lao động, tạo nguồn hàng xuất khấu có giá trị, nâng cao thu nhập
và cải thiện đời sống nhân dân, cải thiện đời sống kinh tế xã hội nông thôn. Tuy nhiên, trong
những năm gần đây nghề nuôi cá tại An Giang đã và đang gặp nhiều khó khăn. Trước hết là
nguồn cá giống thu vớt tù' tự' nhiên ngày càng giảm, không đảm bảo chất lượng và số lượng,
đồng thời giá cá giống ngày càng cao. Mặt khác, thị trường xuất khẩu trong những năm gần

đây biến động lớn theo chiều hướng không thuận lợi dẫn đến giá thu mua nguyên liệu của
các cơ sở chế biến xuất khẩu không ốn định, ảnh hưởng đến tâm lý và phương hướng đầu tư
sản xuất của người nuôi cá. Đồng thời, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, cá bị bệnh sinh
76


trưởng chậm, tỷ lệ sống thấp và thường bị hạ phẩm loại tại các cơ sở thu mua thủy sản chế
biến xuất khẩu gây tổn thất lớn cho người nuôi cá.
Trong các trở ngại nói trên, yếu tố về dịch bệnh là một trong những trở ngại nghiêm trọng
nhất ảnh hưởng đến sự phát triển của nghề nuôi cá tại An Giang. Tỷ lệ cá hao hụt do dịch
bệnh trong quá trình ương nuôi cá giống cá tra đạt 30%, trong quá trình nuôi cá thương phẩm
từ 5 - 10% (Phan Văn Ninh và cộng tác viên, 1991). Theo báo cáo số: 06/CV/TS ngày
01/4/1997 của Công ty Thủy sản An Giang (AGIFISH), gần 100% bè cá thu hoạch trong cá
tháng 2 và 3 năm 1997 đều có cá nhiễm bệnh với cường độ cảm nhiễm khác nhau. Cá nuôi
bè nhiễm các loại bệnh như: phù đâu xuất huyết, đốm trắng, nấm thủy mi,... ngày càng
nhiều. Tại các cơ sở thu mua, cá bệnh thường bị hạ phẩm (cá dạt). Tỷ lệ cá dạt trong quá
trình chế biến trung bình là 20%, có thời điếm lên tới 30% lượng cá thu mua. Trường hợp cá
tra-basa cung ứng cho các cơ sở chế biến sản phẩm đông lạnh xuất khẩu, khi xẻ cá để philê
nếu phát hiện những đốm đỏ tụ huyết trong thịt cá, tùy theo mức độ nghiêm trọng có thế bị
loại hoặc trả lại toàn bộ nguyên liệu cho người nuôi.
Nhằm khắc phục tác hại của bệnh đối với nghe nuôi cá ở An Giang, ngành thủy sản đã phối
hợp với nhiều cơ quan nghiên cứu ở trung ương và địa phương tiến hành nghiên cứu xác
định tác nhân gây bệnh và đề xuất các biện pháp khắc phục. Ket quả các công trình nghiên
cún này đã tùng bước được úng dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên,
ảnh hưởng của bệnh đặc biệt là bệnh xuất huyết trên vi và xoang miệng của cá tra-basa vẫn
chưa được khắc phục triệt đế và tiếp tục gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá tại An Giang. Vì
vậy, việc nghiên cứu về bệnh cá nuôi, tìm hiểu tác nhân và xác định phương hướng phòng trị
hữu hiệu là việc làm cần thiết và cấp bách nhằm góp phần ổn định và phát triển nghề nuôi cá
ở An Giang.
Xuất phát tù’ những vấn đề nêu trên, đề tài “Nghiên cứu về bệnh xuất huyết trên vi, xoang

miệng của cá tra Pangasianodon hypophthalamus” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đe tài được thực hiện nhằm tìm hiếu về tác nhân gây bệnh phù đầu xuất huyết trên cá Tra Basa, đặc điếm sinh học và tính chất gây bệnh của tác nhân, tù' đó úug dụng vào việc xây
dụug phương thức phòng trị có hiệu quả, nhằm ốn định và nâng cao năng suất cá nuôi tại địa
phuơng. Đồng thời góp phần hiểu biết về bệnh thủy sản vùng đồng bằng sông Cửu long.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Xác định tác nhân chủ yếu và cơ hội gây bệnh phù đầu xuất huyết trên cá tra - basa và đặc
điếm sinh học của chúng.
8


Xây dựng phương thức phòng trị bệnh phù đầu xuất huyết trên cá tra - basa nhằm nâng cao
năng suất.

9


CHỰƠNG2

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1Sơ lược đặc điếm sinh học của cá tra (Pcmgasỉanodon hypophthalamus)
2.1.1
Phân loại, phân bố, hình thái, môi trường sống
a. Phân loại

Hình 2.1 Cá Tra (Pangasius hyppothalmus )
Ngành: Chordata
Lớp: Actinopterigii
Bộ: Siluriíbrmes
Họ: Pangasiidae

Giong: Pangasius
Loài: Pangasỉus hyppoíhalmus
Theo Mai Đình Yên và ctv, (1992) cá tra là loài cá có kích thước tương đổi lớn thuộc nhóm
cá da trơn, có thân dài, dẹp ngang, màu xám, hơi xanh ở trên lưng, hai bên hông và bụng
nhạt. Đầu nhỏ vừa phải, mắt tương đối to, miệng rộng, có 2 đôi râu dài. Vây lưng và vây
ngực là gai cứng, có vây mỡ nhỏ (Trích bởi Nguyễn Thị Phương Linh, 2008).
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, (1982) giai đoạn cá nhỏ có sọc màu xanh
lục chạy theo chiều dọc của thân, sọc thứ nhất chạy thoe dọc đường bên từ lồ mang đến vi
đuôi, sọc thứ hai ở bên dưới đường bên và chạy tù' lỗ mang đến khởi điếm vi hậu môn. Các
sọc này lợt dần và biến mất khi cá lớn. Ớ cá lớn, mặt lưng của thân và đầu có màu xanh xá,
hoặc nâu đen và lợt dần xuống bụng, bụng có màu trắng bạc. Gốc vi lưng và vi hậu môn cá
10


b. Phân bố
Cá tra và ba sa phân bố ở lưu vực sông Mê kông, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt Nam,
Cămpuchia và Thái lan. Ớ Thái Lan còn gặp cá tra ở lưu vực sông Mekloong và Chao
Phraya, cá ba sa có ở sông Chaophraya. Ớ nước ta nhũng năm trước đây khi chưa có cá sinh
sản nhân tạo, cá bột và cá giống tra và ba sa được vớt trên sông Tiền và sông Hậu. Cá trưởng
thành chỉ thấy trong ao nuôi, rất ít gặp trong tự nhiên địa phận Việt nam, do cá có tập tính di
cư ngược dòng sông Mê kông đế sinh sống và tìm noi sinh sản tự nhiên. Khảo sát chu kỳ di
cư của cá tra ở địa phận Campuchia cho thấy cá ngược dòng từ tháng 10 đến tháng 5 và di cư
về hạ lun tù' tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. (Nguyễn Tuần, 2000)
c. Hình thái
Cá tra là cá da tron (không vẩy), thân dài, lưng xám đen, bụng hoi bạc, miệng rộng, có 2 đôi
râu dài. Cá tra sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở vùng nước hơi lợ (nồng độ
muối 7-10 ), có thể chịu đựng được nước phèn với pH >5, dễ chết ở nhiệt độ thấp dưới 15°c,
nhưng chịu nóng tới 39°c. Cá tra có số lượng hồng cầu trong máu nhiều hơn các lòai cá
khác. Cá có cơ quan hô hấp phụ và còn có thế hô hấp bằng bóng khí và da nên chịu đựng
được môi trường nước thiếu oxy hòa tan. Tiêu hao oxy và ngưỡng oxy của cá tra thấp hơn 3

lần so với cá mè trắng. (Nguyền Tuần, 2000).
d. Môi trường sống
Theo Lê Như Xuân và ctv, (1994) nhìn chung 3 loài cá tra, cá vồ đém, cá basa hiện đang
nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long có đặc điếm giống nhau:
Chúng phân bố ở sông, hồ, kinh, mương, rạch vùng nước ngọt, sống ở các thủy vực nước
tĩnh và nước chảy. Cá cũng nuôi được nơi vùng nước lợ có nồng độ muối thấp.
Ngưỡng oxy thấp (cá basa có ngưỡng oxy cao hơn cá tra và vồ đém) nên sống được ở ao tù
bẩn. Cơ quan hô hấp phụ của cá tra là bóng khí, nhờ cơ quan này mà cá có thế sống được nơi
có hàm lượng oxy thấp. Nhiệt độ thích hợp để cá phát triển là 26-3 0°c.
Theo Từ Thanh Dung và ctv, (2005) môi trường sống cho cá tra rất quan trọng. Môi trường
nước ổn định, mồi ăn đầy đủ, cá có sức đề kháng cao, ký sinh trùng và mầm bệnh khó xâm
nhập, cá khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh. Trong nuôi trồng thủy sản, phần lớn nguyên nhân
gây bệnh đầu tiên là những biến đổi về môi trường, gây sốc và tổn thương đến cơ thể làm
giảm khả năng kháng bệnh của cá, cá dễ bệnh và chết.
Theo Đoàn Khắc Độ, (2008) cá tra là loài cá tượng đổi dỗ nuôi, sống chủ yếu ở nước ngọt
nhưng cũng có thế sống được vùng nước lợ (nồng độ muối 7-10 %o). Cá có thế chịu đựng
11


Loại thức ăn

Tỉ lệ (%)

Nhuyễn thể

35.4

Cá nhỏ

31,8


được phèn với pH>5, có thể sống được ở nhiệt độ 39°c, nhưng không chịu đưỡc nhiệt độ
18,2
thấp hơn 15°c.
Đặc điểm dinh 10,7
dưỡng
Thực vật thượng đẳng 2.1.2
Côn trùng

Theo Trần Thanh Xuân và Trần Văn Anh, (1977) cơ quan tiêu hóa của cá tra gồm miệng,
1,6
răng hàm, gai mang, dạ dày to hình chữ u, cơ rất phát triển. Túi mật lớn, ruột ngắn, không
gấp khúc lên nhau và dính vào
2,3 màng treo ruột. Tỷ lệ chiều dài ruột so với chiều dài thân
Li/L = 1,04 đối với cá tự nhiên và Li/L = 1,18-2,24 đối với cá nuôi ao (Trích bởi Lê Như
Bảng
2 Thành
phần
thức ăn trong ruột cá tra ngoài tự' nhiên
Xuân
và ctv,
1994).

Thực vật đa bào
Giáp xác

(Trích bởi Phạm Văn
SauKhánh,
khi nở2000)
được 18-22 giờ cá tra không có khả năng sử dụng thức ăn bên ngoài vì nhũng lý

do sau:
Thức ăn trong ương cá tra trong giai đoạn 1 tháng tuôi cần hàm lượng đạm khoảng 28-32%
(Thành phần thức +ăn Khối
trong noãn
Bảnghoàng
2.2). Có
thể tự
sử như
dụnglòng
thứcdởăn của
côngtrứng)
nghiệp
đặc thức ăn của cá
(tương
và dạng
nó làđậm
nguồn
trộn thêm cám. Lượng
ăn cho
trongthức
2-3 ngày
saucá
khidao
nở. động từ 10-20kg/100kg cá, cho cá ăn 2-4 lấn trong
ngày (Dương Nhựt Long, 2003)
+
Miệng cá chưa thế cử động được và luôn ở trạng thái mở
Nguyên liệu
Tháng thứ 1 (kg)
Tháng thứ 2 (kg)

Bột cá

+

Cám

Sau khi nở được 24-36 giờ,2,8miệng cá đã có răng (dạng răng
4,3chó), hàm đã có thể cử động
được. Khối noãn hoàng đã được cá sử dụng hết và bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài. Thức
0,8 phù du trong nước và có kích0,8
ăn của cá lúc này là động vật
thước nhỏ như luân trùng, trứng
nước (Nghiêm Thi Nguyệt Thu, 2010).
1,5
1,5

Tấm
Bột đậu nành
Premix
Chất kết dính

Ồng tiêu hóa chưa hoàn
4,5chỉnh và là dạng ống thẳng

Ớ giai đoạn cá bột cá thích ăn mồi tươi sống và ăn liên
0,2
nước và các loại động vật nhỏ sống trôi nổi trong nước.
quăng, ấu trùng muỗi dở, trùng
0,2 chỉ, mùn bã hữu cơ. Cá
ngày thứ 11, kể từ ngày thứ 25 cá chuyển sang ăn tạp

(Dương Nhựt Long, 2003).

3,0

tục các loại như luân trùng, trứng
0,2
Đen ngày thứ 8, cá ăn được lăng
bắt0,2đầu xuống đáy tìm thức ăn từ
và tính ăn giong cá trưởng thành

Theo Lê Thanh Hùng, (2008) ở điều kiện ương trong bể, cá tra có thể sử dụng nhiều loại
thức ăn như: artemia, trùng chỉ, rotiíer, thức ăn chế biến.... Nhung ấu trùng artemia và trùng
chỉ chỉ cho tỷ lệ sống cao và sinh trưởng tốt nhất (Trích bởi Dương Thúy Yên, 2003)
Bảng 3 Công thức thức ăn cho cá tra bột (tính cho lOkg thức ăn)
2.1.3 Đặc điếm sinh trưởng
Theo Trần Như Xuân, (1994) đã công bố thì cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh.
Khi hết noãn hoàng cá có chiều dài trung bình từ 1,0-1,1 cm, sau 14 ngày ương đạt 2,0-2,3
13
12


cm và trọng lượng 520mg. Sau 1 năm cá đạt 0,7-1,5 kg, đến 3-4 tuổi đạt 3-4 kg. Cá còn nhỏ
sẽ tăng trưởng nhanh về chiều dài, khi cá đạt 2,5 kg thì bước vào thời kỳ tích mỡ, cần có chế
độ nuôi dường thích hợp đế cá phát dục tốt. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng còn phụ thuộc vào
mật độ nuôi, chất lượng và số lượng thức ăn cung cấp. Độ béo cũng tăng dần theo sự phát
triển của cá, ở những năm đầu tiên, độ béo tăng nhanh, qua những năm sau thì độ béo tăng
không đáng kế. Cá có trọng lượng 11,2 kg có độ béo là 0,99%, cá nặng 560g có độ béo là
1,6% nhưng cá 3 tuổi nặng 3,62 kg có độ béo 1,62% (Trích bởi Nguyễn Thị Phương Linh,
2008)
ớ thời kỳ cá giống, cá lớn rất nhanh. Sau 35 ngày ương cá đạt chiều dài 5,0lcm; nặng l,28g.

Ớ thời kỳ cá nuôi thịt thì tốc độ tăng trưởng phụ thuộc rất nhiều vào phương thức và mật độ
nuôi (Lê Như Xuân và ctv, 1994).
Cá tra lớn nhanh khi nuôi trong ao, sau 6 tháng nuôi đạt trọng lượng l-l,2kg/con, những năm
sau cá lớn nhanh hơn. Cá nuôi trong ao có thế đạt đến 25kg sau 10 năm (Dương Nhụt Long,
2003). Cá tra có tốc độ tăng trưởng nhanh. Trong tự’ nhiên cá có thế sống trên 20 năm. Và
người ta cũng gặp nhiều con cá trong tự nhiên có trọng lượng cỡ 18-20kg dài từ 1,8 đến 2m
(Đoàn Khắc Độ, 2008).
2.1.4
Đặc điếm sinh sản
Khi nuôi vỗ đế cá phát triển và có sản phẩm sinh dục tốt cần cung cấp thức ăn đầy đủ về chất
và lượng, cân đổi thành phần dinh dưỡng. Đặc biệt là hàm lượng protein phải đảm bảo từ
30% trở lên. Theo Trương Tấn Hoàn, (1985) cá tra sẽ thành thục tốt khi thức ăn có hàm
lượng protein 30-50% (Trích bởi Nguyễn Thị Phương Linh, 2008).
Tuổi thành thục của cá ngoài tự’ nhiên chưa xác định rõ, vì khó xác định tuổi của chúng. Tuy
nhiên, cá thành thục sớm hay muộn còn tùy thuộc vào điều kiện dinh dưỡng và môi trường
sống của chúng. Trong các ao nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long bất gặp cá tra thành thục ở 3
tuổi, song cá thành thục và sinh sản tốt 7-8 tuổi (Lê Như Xuân và ctv, 1994). Tuổi thành thục
cá tra khi đạt độ tuổi thuần thục thì mới có khả năng tham gia sinh sản. Cá tra đực phải đạt 2
năm tuổi mới thành thục, còn đối với cá tra cái thì phải 3 năm. Trọng lượng cá thành thục lần
đầu khoảng 2,5-3kg (Đoàn Khắc Độ, 2008). Theo Cacot, (1998) cá tra đực thành thục ở tuổi
thứ 2, cá tra cái tuổi thứ 3 trở lên (Trích bởi Nguyễn Thị Phương Linh, 2008).
Theo Trần Thanh Xuân và Trần Minh Anh, (1977) sức sinh sản tưởng đổi ở cá có trọng
lượng 3,2 kg là 139,69 trứng/g cá cái, sức sinh sản phụ thuộc vào trọng lượng cá và điều kiện
dinh dưỡng (Trích bởi Lê Như Xuân và ctv, 1994) bên cạnh đó thì sức sinh sản tùy thuộc vào
tuổi cá. Trung bình 1 con cá tra đẻ mỗi lần khoảng 30.000-40.000 trứng. Trứng cá tra khá
14


nhỏ, có tính dính. Đường kính trung bình lmm. Trứng đẻ ra và trương nước với đường kính
là 1.5-1.6mm (Đoàn Khắc Độ, 2008).

2.2 Đặc điếm chung của vi khuẩn
Vi khuấn (Bacteria tù' tiếng Hy lạp Baktron có nghĩa là cái gậy) được hiều theo hai nghĩa:
Nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Theo nghĩa rộng, vi khuẩn bao gồm tất cá vi sinh vật được xếp
trong lớp Schizomycetes. Theo nghĩa hẹp, vi khuẩn không bao gồm các nhóm niêm vi khuẩn
(Myxobacterialesĩ), xạ khuẩn (Actiromycetaỉes) và xoắn thể (Sporochaetales). Vi khuẩn có
một số đặc điếm sau (Theo Bergey, 1957):
Hình thái cấu tạo:
Vi khuẩn chia làm 3 loại: cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn.
Cầu khuẩn: Không có tiên mao, không có khả năng di động. Ớ động vật thủy sản gặp:
Streptococcus và Staphylococcus. Kích thước 0.5 - lum.
Trực khuân: Có hình que. Động vật thủy sản gặp: Pseudomonas, Aeromonas, Virio. Kích
thước 0.5 - lum.
Xoắn khuẩn: Có một hoặc nhiều vòng xoắn. ít gặp ở động vật thủy sản. Kích thước (0.5 0.3) X (5 - 10) um ít gây bệnh trên động vật thủy sản.
Màng tế bào:
Vi khuấn thường được bao bọc nhiều lớp màng. Ngoài lóp vở dày (capsule) hoặc lớp dịch
nhày, tiếp là lớp thành tế bào còn gọi là lớp màng tế bào, bên trong là màng tế bào chất.
Tế bào chất:
Là thành phần chính của tế bào vi khuẩn. Thành phần chủ yếu là phức chất lipoprotein. Khi
còn non tế bào chất cấu tạo đồng nhất bắt màu giống nhau khi nhuộm màu. Khi già do xuất
hiện không bào và các thế ẩn nhập và các cơ quan con khác: Mezoxom, Ribosom, không
bào, các hạt chất dự trữ, các hạt sắc tố.
Nhân tế bào:
Vi khuẩn thường có nhân dạng nguyên thủy. Không phân hóa thành khối rõ rệt như tế bào vi
sinh vật khác (nấm men, nấm mốc, tảo lục,...)
Tiên mao và khả năng di động:
Một số vi khuẩn có khả năng di động nhờ các cơ quan đặc biệt gôi là tiên mao (ílagella).
Tiên mao là sợ nguyên sinh chất rất mảnh chiều rộng 0,01-0,05 um, chiều dài 6-9 um có khi
tới 80-90 um. Loài vi khuẩn không có tiên mao, chúng không có khả năng di động.

15



Bào tử và sự hình thành bào tử:
Một số loài vi khuấn trong giai đoạn phát triến nhất định có thế hình thành trong tế bào thế
hình tròn hay bầu dục gọi là bào tử (Spores) thường gặp ở hai giống Bacillus và Clostridium.
Mỗi tế bào chỉ hình thành một bào tử có sức sống rất lâu, chịu được điều kiện bất lợi của
noại cảnh ở nhiệt độ 100°c Bacillus cereas chịu được 2,5 phút, Bacillus asterosporus-1,5
phút, B.subtilis-180 phút, bào tử của một sổ vi khuẩn sổng được sau khi đun sôi 5 ngày liền.
Thậm chí ở 180°c vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn (Clostridỉum leotulinum) vẫn có thể sống
được 10 phút. Do đó muốn tiêu diệt vi khuẩn ta phải khử trùng ở nhiệt độ 65-170°C trong hai
giờ.
2.3 Đặc điếm của tác nhân gây bệnh phù đầu xuất huyết trên cá tra
Ớ Việt nam, bệnh xuất huyết trên cá tra - basa (Pangasius bocourti), cá tra (Pangasius
hypopthalmus) nuôi trong ao - bè, cá bóng tượng (Oxyeỉeotris marmoratus) và cá trê giống
(Claras sp) được xác định tác nhân gây bệnh là A. hydrophila thuộc giống Aeromonas.
Ngoài ra, còn tìm thấy các vi khuẩn Aeromonas spp gây bệnh trên cá trám cỏ
(Ctenopharyngodon ỉdellus), cá tai tượng (Ophronemus gouramy) (Bùi Quang Te, 2006).
2.3.1

Vi khuẩn Aeromonas

a. Phân loại:
Theo Bùi Quang Te (2006), vi khuẩn Aeromonas được phân loại như sau:
Ngành: Proteobacteria
Lớp: Grammaproteobacteria
Bộ: Aeromonadales
Họ: Aeromonadaceae
Giống: Aeromonas
Trong giong Aeromonas chia làm 2 nhóm
Nhóm 1: Aeromonas không di động (A. Saỉmonicỉda) thường gây bệnh trên cá nước lạnh.

Nhóm 2: Aeromonas di động (A. Hydrophyla), (A. Sobria), (A. Caviae). Đặc điếm chung của
ba loại vi khuẩn này là di động bằng tiên mao.
b. Phân bố:
16


c. Hình thái:
Vi khuẩn Gram âm, dạng hình que ngắn hai đầu tròn. Kích thuớc 0.5-1 um, thành phần
Guanin + Cytozin trong ADN là 57 - 63 mol%. Sự hoại tử thử trên máu thỏ của hai loài vi
khuấn A. hydrophyla khác với A. sobria (Olivier vp ctv, 1981). A. hydrophyla dung huyết
trên thạch máu khi nuôi cấy ở nhiệt độ 10°c và 30°c nhưng A. sobria chỉ dung huyết ở 30°c.
các vi khuẩn từ Aeromonas đều được phân lập từ cá nước ngọt nhiễm bệnh, thường gặp nhất
là loài A. hydrophyla.

Hình 2.2 Aeromonas sp
2.3.2

Pseudomonas

a. Phân loại:
Theo Bùi Quang Te (2006), vi khuấn Pseudomonas được phân loại như sau:
Ngành: Proteobacteria
Lớp: Grammaproteobacteria
Bộ: Pseudomonadales
Họ: Pseudomonadaceae
Giống: Pseudomonas
b. Phân bố:
Chúng phân bố trong môi trường đất - nước, chúng có thế gây bệnh cho người, động vật,
thực vật. Chúng phát triển trong môi trường đon giản và hiếu khí. Đa số chúng có thể oxy
hóa hoặc số ít không oxy hóa và không lên men trong môi trường 0/F Glucose. (Bùi Quang

Tề, 2006)
c. Hình thái:
17


phát triển rộng từ 4-43°C. Thành phần Guamin, Cytoxin trong DNA là 55-64 mol %. Chúng
được phân lập từ da, gan, thận và là tác nhân gây bệnh ở cá (P. Ịỉuorescens, p. chlororaphis,
p. anguilliseptica, p. dermoaỉba, p. putida). (Bùi Quang Te, 2006)

Hình 2.3 Pseudomonas
2.4 Biểu hiện bệnh lý
Vi khuấn A. hydrophila phân lập tù' cá basa (Pangasius bocourti) được gây cảm nhiễm trên
cá tra (Pangasius hypophthalmus) có trọng lượng trung bình lOgr/con bằng cách tiêm vào
xoang bụng và cơ và biểu hiện bệnh lý cũng tương tự như vi khuẩn được phân lập từ cá basa
bệnh. Aeromonas, Pseudomonas được phân lập tù' da, mang, ruột, tim, gan, thận (Nguyễn
Văn Hảo và ctv, 1996).
2.4.1
Aeromonas
Bệnh nhiễm trùng ở động vật thủy sản thường biếu hiện:
Hoại tử da và cơ có đốm đỏ xuất huyết, vây bị phá hủy và xuất huyết, tia rách nát, cụt dần,
vẩy (dựng) rộp và bong ra, da xuất huyết, xoang bụng sưng to, các cơ quan nội tạng bị xuất
huyết, viêm nhũn (dịch hóa), ruột viêm và chứa đầy hơi (Bùi Quang Te, 2006).
Đổi với cá tra - basa có dấu hiệu bệnh lý cụ thế như sau:
Dấu hiệu đầu tiên là cá kém ăn hoặc bỏ ăn, nối lò' đò’ trên tầng mặt, da cá đối màu tối không
có ánh bạc, cá mất nhớt, khô ráp. Xuất hiện các đốm xuất huyết trên thân, các góc vây,
quanh miệng, râu xuất huyết hoặc bạc trắng. Xuất hiện vết loét ăn sâu vào cơ, có mùi hôi
thối, trên vết loét thường có nấm, ký sinh trùng bám vào. Phù đầu, mắt lồi đục, hậu môn
viêm xuất huyết, bụng chướng to. Vây rách và cụt dần (Bùi Quang Te, 2006).
Giải phâu nội tạng:
Xoang bụng (mô mỡ) cá basa xuất huyết nặng, gan tái nhợt, mật - thận sung, ruột, dạ dày,

tuyến sinh dục, bóng hơi đều xuất huyết. Có trường hợp cá basa có 2 đoạn ruột lồng vào
nhau (Bùi Quang Te, 2006).
2.4.2
Pseudomonas

18


Cục bộ hoặc đại bộ phận da cá xuất huyết, biểu hiện rõ ở hai bên thân và phía bụng, gốc vây
lưng hoặc toàn bộ vây lưng đều xuất huyết, các tia vây rách nát cụt dần. Có lúc ruột xuất
huyết và viêm nên gọi là bệnh xuất huyết. Thời kỳ đầu, ở cán đuôi có một điểm trắng sau đó
lan dần về trước cho đến vây lung và vây hậu môn, cả đoạn thân sau màu trắng. Bệnh nặng
cá thường cắm đầu xuống, đuôi hướng lên, cá chết hàng loạt (dấu hiệu này thường gặp ở cá
giai đoạn cá hương, cá giống) (Bùi Quang Te, 2006).
2.5 Phân bố và lan truyền bệnh
Bệnh xuất huyết thường gặp ở các đổi tượng thủy sản nước ngọt nuôi lồng, bè, ao như: cá mè
vinh, cá chép, cá trám cỏ, cá tra,... Bệnh đã xuất hiện ở nhiều nước như Trung Quốc, Nhật
Bản, Thái Lan,... Bệnh xuất hiện quanh năm, ở miền Bắc vào mùa xuân - thu, ở miền Nam
vào mùa mưa. Đối với nhóm vi khuẩn Aeromonas có thể gây bệnh trên baba, bệnh dở chân ở
ếch với tỷ lệ chết ở ĐVTS 30 - 70%, riêng ở cá giống tỷ lệ chết 100%. Ở Việt Nam, chúng ta
đã phân lập được một số dòng vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh trên ĐVTS. Bệnh do
Pseudomonas thường xuất hiện quanh năm (Nguyễn Văn Hảo và ctv, 1996).
2.6 Chẩn đoán bệnh
Dựa vào dấu hiệu bệnh lý, mùa vụ bệnh và phân lập vi khuẩn đế chẩn đoán bệnh chính xác
(Bùi Quang Tồ, 2006).
2.7 Tống quan về bệnh và tình hình nghiên cứu về bệnh phù đầu xuất huyết trên cá
Tra
- Basa.
2.7.1


Tống quan về bệnh trên cá tra - cá basa

Cùng với sự phát triến về sản lượng và trình độ thâm canh, tình hình bệnh trên cá nuôi gần
đây tại An Giang có những diễn biến phức tạp gây tổn thất lớn cho nghề nuôi cá tại địa
phương. Theo báo cáo của AgiTish (1997), gần 100% cá thu hoạch đều có biếu hiện bệnh lý
là những đốm đỏ vói những cường độ nhiễm khác nhau. Do cá bị bệnh, tỉ lệ cá dạt (hạ phẩm
cấp hoặc loại bỏ) trong quá trình chế biến 1997 lên đến 30%, trung bình 20%, thấp nhất 8 10%.. tình trạng cá bị dạt kéo dài gần suốt một năm. Cá íìilet có những đốm đỏ trong thịt, tùy
theo mức độ nhiều hay ít mà bị hạ loại hay trả lại chủ bè. Truông họp cá Tillet xuất hiện
những đốm trắng, thì chủ bè nhận lại toàn bộ lượng cá bị nhiễm bệnh (AgiTish, 1998).
Theo các công trình nghiên cứu về bệnh cá nuôi tại An Giang và các cán bộ kỹ thuật ngành
thủy sản công tác tại địa phuong, các loại bệnh cá phố biến là: bệnh ký sinh trùng ở mang,
da, ruột, bệnh nấm thủy mi, bệnh còi, bệnh đốm trắng, bệnh xuất huyết, trướng bụng, lở loét,
cụt đuôi... (Phan Văn Ninh và ctv, 1993). Trong đó các loại bệnh gây tốn thất lớn là:

19


Bệnh cá còi: cá bị bệnh, gầy yếu, sinh trưởng chậm, dài đòn, thân mất nhớt trắng nhợt, mang
tái nhợt, các vi lưng, ngực,, đuôi xuất huyết và rách xơ xác, bỏ ăn, bơi lờ đờ, nổi đầu đớp
không khí liên tục. Đàn cá mắc bệnh này thường có hiện tượng cá chết lai rai, kéo dài đôi ba
tháng. Nhìn chung, tỷ lệ tử vong do bệnh gây ra không cao nhung các cá thế mắc bệnh không
thể hồi phục. Hiện nay, chưa có phương thức phòng và trị bệnh (Đoàn Văn Tiến, 1993).
Bệnh lở loét: thân cá lở loét, mắt lồi đục, viêm loét gốc vi lưng, vi ngực, các tia cứng vi
lưng, vi đuôi bị đứt, tia vi mềm bị tưa rách hay cụt mất gần hết phần đuôi, vi bụng, vi ngực
xuất huyết. Cá bơi lờ đờ trên tầng mật ở cuối bè dưới dòng nước chảy. Cá có thể nhiễm
bệnh nặng, bụng trướng to, nối ngữa bụng trôi xuôi theo dòng nước. Trong thời kỳ bệnh xuất
hiện tùy theo mức độ cảm nhiễm mà số lượng cá chét hằng ngày từ vài kilogram đến 50 60kg (bè ông Nguyễn Văn Chanh, xã Long An, huyện Tân Châu, tháng 6/1997).
Bệnh xuất huyết: cá mắc bệnh kém ăn hay bỏ ăn, bơi lội nhào lộn bất thường, mắt lồi đục,
hậu môn đỏ lồi, bụng trướng to, vành môi, xoang miệng và các vi có đốm xuất huyết, biếu
hiện rõ nhất ở vi hậu môn và vi đuôi. Truông hợp cấp tính bệnh gây tỷ lệ tủ’ vong cao đến 80

- 90%. Truông họp mãn tính thịt cá có diễm xuất huyết màu đỏ và bị loại bỏ hoặc hạ phấm
cấp trong quá trình chế biến xuất khẩu. Hiện nay chưa có biện pháp phòng trị hữu hiệu và
bệnh xuất huyết (đôi khi còn gọi là bệnh đốm đỏ) tiếp tục gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
nghề nuôi cá tại An Giang.
Bệnh gan thận mủ: cá mắc bệnh không biếu hiện bệnh lý bên ngoài rõ ràng. Cá gầy, mắt
lồi, cá bệnh nặng sẽ bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước và tỉ lệ chết cao. Bên cạnh đó, cá còn
biểu hiện xuất huyết hậu môn, các vi và một ít ở lườn bụng. Nội quan xuất hiện nhiều đốm
trắng đục trên gan, thận và tỳ tạng. Giai đoạn đầu, cá bệnh thì đốm trắng xuất hiện đầu tiên ở
thận kế tiếp là tỳ tạng.
2.7.2
Tình hình nghiên cứu về bệnh phù đầu xuất huyết trên cá tra - cá basa
nói
riêng
và cá nước ngọt nói chung.
2.7.2.1 Trong nưóc
Các nghiên cứu về bệnh xuất huyết trên đối tượng cá nước ngọt còn hạn chế về số lượng, tập
trung chủ yếu trên các loài cá nuôi. Các công trình đã công bố bao gồm: bệnh xuất huyết do
vi khuấn Aeromonas spp. gây ra trên cá trám cỏ (Ctenopharyngodon idellus) nuôi lồng ở
miền bắc (viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, 1997; Cục bảo vệ nguồn lợi - Bộ Thủy
Sản, 1997). Bệnh xuất huyết trên cá basa (Pangasius bocourti) và cá he (Puntius altus) nuôi
tại Châu đốc (Phan Văn Ninh và ctv, 1993), cá trê (Clarias sp.) giống ở Thành phố Hồ Chí
Minh (Vũ Thị Tám và ctv, 1994), cá bống tượng (Oxyeleotris marmoeatus) ở hồ Trị An và
20


Theo Phan Văn Ninh và ctv (1993), dấu hiệu bệnh lý của cá mắc bệnh xuất huyết: vành môi
trên, dưới bị xuất huyết, hầu hết các gốc vi đều bị xuất huyết. Cá bệnh nặng, vành mắt bị
xuất huyết, mắt lồi đục, bụng trướng to. Giải phẩu nội quan: gan xuất huyết, gan sưng to,
màu tái. Lách sung to, màu đen sấm. Dạ dày, đoạn ruột đầu và giữa xuất huyết, thành bụng
mỏng. Xoang bụng chứa dịch máu.

Bệnh xuất huyết trên cá he (Puntius altus) nuôi bè do vi khuẩn Aeromonas sp. có dấu hiệu
bệnh lý như sau: các gốc vi xuất huyết, cá bệnh nặng các gốc vi viêm loét, thân cá viêm từng
vùng, chố viêm xuất huyết đỏ, vảy dựng và tuột ra, các vùng tuột vẩy, vết loét ngày càng
rộng. Quan sát bên trong, ruột bở, gan nhiễm dịch mật (Phan Văn Ninh và ctv, 1993).
Từ cá bệnh đã phân lập được các chủng vi khuẩn Steptococcus sp., Staphylococcus
epidennỉdỉs, Aeromonas sp. (Phan Văn Ninh và ctv, 1993), Aeromonas hydrophila (Nguyễn
Văn Hảo và ctv, 1996), Aeromonas salmonicida (Nguyễn Văn Hảo và ctv, 1995).
Các chủng vi khuấn Steptococcus sp., Aeromonas hydrophiỉa phân lập tù’ cá basa (Pangasius
bocourti) được gây cảm nhiễm trên cá tra cũng thấy có xuất hiện dấu hiệu bệnh lý như cá
basa bệnh (Nguyễn Văn Hảo và ctv, 1996).
Bệnh xuất huyết trên cá trê (Clarias sp.) giống do vi khuẩn A. hydrophila thường xảy ra ở cá
trên 2 tuần tuối, biếu hiện bệnh lý: cá mất nhót, các gốc vi đều xuất huyết, các râu cong và bị
cụt, bụng trướng to chứa đầy dịch máu, cá treo trên mặt nước hay nằm sát đáy bế. Có trường
hợp, cá bị u loét trên đều (gần xương trấm), nối hạch trắng hai bên gốc vi ngực. Cá nhiễm
bệnh sẽ tách bầy và họat động yếu ớt. Bệnh lây lan nhanh chóng, từ khi phát hiện bệnh xảy
ra trong bầy nuôi đến 2, 3 ngày là gây chết hàng loạt (Vũ Thị Tám và ctv, 1994). Cá trê
giống bệnh được điều trị dựa vào kháng sinh đồ của vi khuẩn đã phân lập.
Bệnh xuất huyết trên cá bổng tượng do vi khuấn A.saỉmonicida, A. hydrophỉla được mô tả
biểu hiện bệnh lý lâm sàng như sau: cá bị mất nhớt, bắt đầu ở phần đuôi, sau lan dần lên
phần thân, vây đuôi tưa cụt, gốc vây hậu môn, vây lưng xuất huyết, phần đuôi cứng và ửng
đỏ, một số trường hợp trên thân xuất hiện đốm dở. Trường họp nặng, các đốm này lan rộng
và làm hoại tử cơ, bụng trướng phồng, hậu môn lồi ra ngoài và sưng đỏ. Khi mổ cá thấy đa
số mẫu gan bị xuất huyết hay sậm màu, lách chuyến màu sậm, bong bóng xuất huyết, cơ
quan tiêu hóa không chứa thức ăn mà chứa đầy các chất dịch nhầy. Vi khuẩn A. salmonicida,
được thực nghiệm gây cảm nhiễm trở lại, xác định vi khuẩn này là tác nhân gây bệnh
(Nguyễn Văn Hảo và ctv, 1995).
Ngoài ra, còn một sổ công bố về bệnh xuất huyết do Pseudomonas spp. ở cá trám cỏ, trắm
đen, cá trê (viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, 1997; Cục bảo vệ nguồn lợi - Bộ Thủy
21



2.7.2.2 Trên thế giói
Bệnh xuất huyết do vi khuẩn gây ra trên nhiều loài cá nuôi và tụ’ nhiên trong sông, ao, hồ,
đầm nuớc ngọt. Bệnh được khảo sát từ hiện tượng dịch bệnh lở loét ở cá EUS (Epizootic
Ulcerative Syndrome) thuộc khu vục Đông Nam Á.
Biếu hiện bệnh lý bên ngoài của cá chép (Cyprinus carpio) bị nhiễm bệnh là mất vẩy,
những đốm đỏ do xuất huyết không đều trên da, cơ quan bên trong trướng lên và có màu tái.
Các vi khuấn phân lập được từ cá bệnh là A. saỉmonicida, A. hydrophiỉa, Pseudomonas
Ịìuorescens. Khi tiêm những vi khuấn này vào cá khỏe, thì có những dấu hiệu bệnh lý như cá
bệnh được khảo sát ban đầu (Angka S.L 1983).
Dấu hiệu xuất huyết và hoại tử cũng được ghi nhận ở gan, thận, tụy, ruột cá trê giống
(Clarias batrachus) nhiễm A. hydrophiỉa; và những biến đổi tồ chức bệnh học LD50 cũng
được mô tả ( Angka,1990).
Sự bộc phát của bệnh nhiễm trùng máu xảy ra ở nhũng trại nuôi cá xung quanh Jakarta và
Bogor (Indonesia). Bệnh xuất hiện phố biến trên cá tai tượng Osphronemus gouramy, làm
xuất huyết, tổn thương trên da. Các vi khuẩn phân lập được là Pseudomonas sp.,
Micrococcus sp., Aeromonas hydrophila, Pseudomonas Ịluorescens và Bacỉllus 5/7., những
vi khuân này được thí nghiệm cảm nhiễm và lập kháng sinh đồ (Angka S.L and K.G. Lioe
1982).
Bệnh đốm dở cho cá nuôi xảy ra thuộc miền tây Java, gồm các loại vi khuấn đã được phân
lập và xác định xem như tác nhân gây bệnh A. salmonicida, A. punctata và p. luorescens,
chúng gây bệnh hầu hết cho các loài cá nuôi trong những ao có thay nước, ao nước tù động
và bè (Angka và ctv, 1982).
Bệnh vi khuấn bọc phát ở cá vào cuối năm 1980 được xem là trận dịch động vật nghiêm
trọng nhất từng xày ra ở (Indonesia). Tổng lượng cá chét là 125 tấn cá chép (Cyprinus
carpio), trong đó gồm 50% cá bố mẹ. Những nghiên cứu cho thấy hầu hết những loài cá nuôi
và cá tụ' nhiên đều bị cảm nhiễm vi khuân A. hydrophila. Các loài cá nước ngọt khác nhau từ
những địa phương khác nhau: cá chép (C. carpio), cá lóc (Ophicephalus striatus), cá trê
(Clarias batrachus), cá tai tượng (Osphronemus gouramy) cảm nhiễm vi khuấn A.
hydrophiỉa, Pseudomonas 5/7., p. j<ĩuorescens, Plexibacter columnaris, Streptococcus 5/7.,

Vibrio sp. và V. anguilỉanim (Supriyadi,1988).
Các giống vi khuân có khả năng gây bộnh được phân lập từ hai loài cá trắm cỏ
(Ctenopharyngodon idella) và cá mè hoa (Aristichthys nobilis) của Malaysia nhập khấu,
22


thuộc các giống Aeromonas, Proteus, Citrobacter, Enterobacter, Pseudomonas,
Flavobacterium và Chromobacterium phân lập trên các cơ quan thận, gan, ruột và mang.
Nhiếu vi khuấn dạng cầu Gram dương như Micrococcus, Staphylococcus cũng có khả năng
gây bệnh cho cá. Riêng giống Bacillus được xem không gây bệnh (Shamsudin, 1986).
Cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) nuôi bè dọc theo sông Nan, tỉnh Nakomsawan Thailand, trong thời gian 2 năm (1984 -1985) bị bệnh nghiêm trọng, vi khuẩn tìm thấy phố
biến nhất, gần 90% cá bệnh bị nhiễm bởi A. hydrophỉỉa, Pseudomonas sp. Hai loài
Edxvardsiella tarda và Streptococcus sp. cũng tìm thấy nhưng kém ưu thế hơn. Dấu hiệu
bệnh lý là mắt lồi với nhũng vết thương xuất huyết trên thân, vây dựng lên (Chanchit và ctv,
1986).
Vi khuẩn A.hydrophila gây ra nhũng vết loét trên thân cá chép được nghiên cún bằng cách
gây cảm nhiễm trên 100 con cá, có chiều dài 20 cm. Ket quả khoảng 80% cá chết. Khảo sát
cá sau khi chết thấy những vết thương đặc trung của bệnh nhiễm trùng máu xuất huyết A.
hydrophỉỉa đã được tái phân lập tù' cơ, gan, máu của tim (Saitanu và Wongsawang, 1982).
Vi khuẩn A.hydrophila cũng được xác định là tác nhân gây bệnh xuất huyết cho cá lóc
(Ophicephaỉus striatus) (Tonguthai và ctv, 1989). Cá basa (Pangasius bocourti) đực và cái
thành thục nuôi trong bè gồ nhiễm A. hydrophiỉa 50% (25/50) gây những vết tổn thương điển
hình trên da (Tanasomwang và Saitanu, 1979).
2.1.23 Các nghiên cứu về những loại bệnh do vi khuẩn Aeromonas và Pseudomonas gây
ra trên đối tượng thủy sản.
Giống Aeromonas thuộc họ Aeromonadaceae gồm các loài vi khuẩn bắt màu Gram âm hình
roi với hai đầu tròn, di động trên một tiên mao, không hình thành bào tử. Nhiệt độ tăng
trưởng thuận lợi nhất là 22 - 28°c và không tăng trưởng ở 35°c. Chúng xuất hiện rộng rãi
trong nước ngọt, nước thải gây bệnh cho cá, hiếm khi gây bệnh cho người (Munro và
Hastings, 1993).

Giống Pseudomonas thuộc họ Pseudomonadaccae, bắt màu Gram âm, trục khuân hoặc hình
roi cong thanh mảnh, không hình thành bào tử, thường di động bằng một hoặc nhiều tiên
mao. Phản ứng Oxydase dương tính, nhung đôi khi xuất hiện những chủng phản ứng
Oxydase âm tính. Nhiệt độ tăng trưởng từ 4 - 43°c, tăng trưởng tốt ở nhiệt độ thấp. Chúng
phân bố rộng rãi trong môi trường đất, nước và có thể là tác nhân cơ hội gây bệnh cho người,
động vật, thực vật (Inglis và Hendrie, 1993).
ớ việt nam bệnh xuất huyết trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) - cá basa (Pangasius
23


Dặc điếm
Motllỉiy
Gfdm suin
0F/0. OF/F

Sinh Indúl
ONPG
MR-VP
Gđdiine
HiS
Sim mon duaue
Lysỉne
Arginine
Omứhine
KCN
Nluate
Oxydase
Cdtãldẳâ
Urea
PhenvldUninc

Gdỉ írom
lỉluoõiC
Aídbinoie
SLimtol
Uiiiose
SiiCíoiỄ

r.ĩỂUdrtMOKíIĨ sp.

.4- caviũi

Aiobriũ

4

4

4

4

4

-

-

-

-


-

Aemnonas sp

Ahydrophiỉũ

xác định
Ngoài ra, còn tìm thấy
4/+ tác nhân gây
4/4 bệnh là A. 1hydrophiỉa thuộc
4/4 giống Aeromonas.
4/.
Chinabut và ctv, (1988). Nghiên cứu sự nhạy cảm của cá lóc (O. striatus) đối với Aeromonas
các viM khuấn Aeromonas
spp. gây4 bệnh trên cá4 trám cỏ (Ctenopharyngodon
idellus), cá tai
4
hydrophiỉa dưới điều kiện khác nhau về chất lượng nước qua những thông sổ: DO, pH, độ
tượng80(Ophronemus 4gouramy). Aeromonas
saỉmonỉcida,
A. hydrophila
trên cá bống tượng
4
M
kiềm và độ cứng của nước. Ket quả cho thấy cá chết với số lượng đáng kể trong điều kiện
(Oxyeleotris
marmoratus).
4/d
M

fứ

môi trường không thuận lợi.
4
4
4
4
8d
Hình
2.4 Đặc điếm
cáclàchùng
vi
khuẩn
lậptrùng
từ cá máu
tra - basa
A.
hydrophila
đượccùa
biết
loài gây
bệnh phân
nhiễm
xuất huyết di động (Lewis và
4
4
ad
tứ
Pìumb, 1979) và được xem là một trong những loài gây bệnh trên cá nước ngọt quan trọng
Tứ

d
d
d
M
nhất. Co chế gây bệnh của nó chưa được biết. Bệnh lở loét bộc phát nhiều noi gây chết cá 80
Tứ
Tứ
4
d
- 90%, phân lập thì thấy có xuất hiện A. hydrophila chiếm ưu thế. Bệnh bắt đầu từ cá tự
Tứ
4
4
4
8d
nhiên hoặc cá nuôi, khó kiếm soát và gây hại dẫn đến tử vong (Angka, 1990).
-

-

-

-

ad

4
ad
- Enterobacteriaceae
4

U từ da, mang, ruột, gan tim,
Aeromonas
sp., Pseudomonas
sp. và
phân lập
4
4 tượng (Ophronemus
M
thận fứ
tù' 48 cá chép4 (Cyprinus carpio),
12 cá tai
gouramy), 15 cá trê
4 sp.). Những4vi khuẩn này4 được cảm nhiễm
4
4 quả cho thấy tương tự như
(Cỉarias
nhân tạo, kết
4
4
4
4
nhiễm4tự nhiên (Bastiawan
và ctv, 1982)

-

4

4


4

-



4

4

4

8d

Những thành tựu về
nghiên cứu
các vi khuấn nước ngọt thuộc giống Aeromonas và
4
4
4
Pseudomonas ở một số nước Đông Nam Á khá nhiều Shariff .M.J, J.L. Torres, A.T. Law và
4
4
Shamsudin
(1988). Nghiên cứu độc lực (virulence)
của vi khuẩn A. hydrophila, được chia
làm 3TÚ
loại: độc lực mạnh,
yếu và không
4

- độc.
4
sd
Torres và ctv, (1990). Xác định độc tính của Aeromonas spp. phân lập tù' cá khỏe và cá
Tứ
80
4
4
4
nhiễm hội chứng dịch lở loét (EUS - Epizootic Ưlcerative Syndrome). Đồng thời nghiên
Tứ
4
80
d
4
cứu mối liên quan giữa huyết thanh cới Aeromonas spp. di động nhiễm trên cá khỏe và cá
bệnh từ hiện tượng EƯS (Epizootic Ulcerative Syndrome).
Tautĩk và Wong, (1990). Nghiên cứu vi khuẩn thuộc các giống Aeromonas, Pseudomonas
gây bệnh cá trê (Cỉarias batrachus) và (C. macrocephalus) trên 3 môi trường nuôi cấy chọn
lọc (Cytophagar Agar, Rimler - Shotts R-S, Centrimide agar), 1 môi trường không chọn lọc
(Tryptic Soy Agar - TSA) với tổng số mẫu 449 Aeromonas chiếm 73,6%; Pseudomonas
chiếm 0,4%.
Duremjez và Lio Po, (1985). Xác định và mô tả đặc tính sinh lý học của vi khuẩn
Pseudomonas fluorescens gây chết cá (Sarotherodon niloticus) con.
Lio Po và ctv (1990). Định lượng vi khuấn A. hydrophila phân lập từ da và cơ cá lóc
(Ophiocephalus striatus), cá trê (Clarias batrachus) ở mức độ tốn thương khác nhau: bình
thường, nhẹ, trung bình, nặng trcn môi trường TSA và R-S. kết quả cho thấy A. hydrophila
xuất hiện trên mẫu cá lóc 90%, trên mẫu cá trê 30%.

25

24


CHƯƠNG3

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu về vị trí địa lý, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất phát triến nông nghiệp và thủy sản
tỉnh An Giang, thu thập từ các văn bản báo cáo định kỳ, tài liệu lưu trữ của Sở Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn, cục Thống kê, sở Khoa học Công nghệ và môi trường, công ty xuất
nhập khẩu Thủy sản An Giang (Agiĩishco).
Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ thủy sản và cán bộ quản lý tại địa phương có nuôi cá tra basa về tình hình nuôi và hiện tượng bệnh bộc phát.
Phỏng vấn người nuôi cá tra - basa bè về kỹ thuật nuôi cá, sự xuất hiện bệnh, triệu chúng
mùa vụ.
Các số liệu thu thập tù’ kết quả xử lý, phân tích mẫu cá tra - basa bệnh về vi khuấn học, thực
nghiệm cảm nhiễm vi khuấn trở lại cá khỏe được thực hiện tại phòng thí nghiệm Thủy sản
Trường Đại học Tây đô.
3.2 Thòi gian và địa điểm thu mẫu
3.2.1

Thòi gian

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 2/2012 đến tháng 6/2012.
3.2.2

Địa điểm thu mẫu

Sông tiền: mẫu cá basa bệnh, thu tại các bè nuôi cá tại ấp Long châu, xã Long an, huyện Tân
châu và ấp Long thạnh, xã Long sơn, huyện Phú tân
Sông hậu: mẫu cá thu tại xí ngiệp đông lạnh thủy sản số 7 thuộc AgiTish.

3.3 Phương pháp kiểm tra tổng thể mẫu cá
Mầu còn tươi, cá vừa mới chết được đo chiều dài, cân trọng lượng, quan sát bằng mắt thường
những dấu hiệu biểu hiện bệnh lý bên ngoài về hình dạng, trạng thái, mùi, màu sắc cá, các bộ
phận như mắt xoang miệng, mang, hậu môn và các vi.
Giải phẩu quan sát biểu hiện bệnh lý nội quan ở gan, lách, thận, dạ dày, ruột, bóng hơi, mô
mờ, xoang bụng.
3.4 Phương pháp thu, bảo quản, vận chuyến, xử lý sơ bộ cá
3.4.1

Phương pháp thu
26


4. KIA

5. MR - VP

6. Simons citrate

7. Phenylalanine (agar) 8. Urea

9. Indol

10. Nitrat

12. Ornithine

13. Lysine
16. KCN
19. Glucose (gas)

22. Maltose
25. Malnitole

11. Arginine

14. H2S Production
15.Motility
Thu mẫu cá bệnh ở bè: cá tra - basa có biểu hiện bất thường như bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt
17.0NPG
18. Gelatine
nước hoặc trôi ngửa bụng dưới dòng nước chảy, cá còn thở thoi thóp và vớt lên bằng vợt.
20. Latose
21. Arabinose
Thu mẫu cá bệnh tại xí nghiệp đông lạnh: cá tra - basa nguyên liệu còn sống, được vận
23. Sucrose (Saccarose)
24. Rhaminose
chuyến bằng ghe dụt, trước khi đưa vào xẻ thịt, quan sát bên ngoài thấy có biếu hiện các dấu
26. Sorbitole
27. Galactose
hiệu bệnh
lý và chúng không được sử dụng
đế chế biến được thu làm mẫu nghiên cứu.
3.4.2
Bảo quản, vận chuyến, xử lý SO’ bộ cá.
Cá tra - basa thu được, trước tiên phải đánh số mẫu vật, ghi tên cá, thời gian, địa điểm thu
mẫu, tên người thu.
Mầu vật thu, nghiên cứu về vi khuẩn định tính được cấy trong môi trường BHI chứa trong
ống nghiệm 5ml. Các ống nghiệm được cột bó chặt, gối giấy kín, đựng trong hộp nhưa và
28.Inositole
tránh nghiêng đổ.

Sử
20E cún
địnhvidanh
vi khuẩn
lậpđựng
lần 2 gan cá trong túi PE, dán kín, giữ lạnh trong
Mầudụng
vật API
nghiên
khuấn
định phân
lượng:
thùng
xốp.
3.5.2
Phương pháp lập kháng sinh đồ
Sau khi xử lý sơ bộ, vận chuyển mẫu vật bằng xe từ nơi thu mẫu đến phòng thí nghiệm Khoa
Lập kháng sinh đồ theo phương pháp đĩa giấy của Kirby - Bauer
Sinh Học ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô. Thời gian từ lúc thu mẫu đến khi xử lý tại
3.5.3
Xử
lý mẫu
lượng vi khuẩn
phòng
thí nghiệm
không
quáđịnh
24 giờ.
Phươngpháp
pháppha

phân
lập, liên
nuôitiếp,
cấy và
khuấn
Bằng3.5phương
loãng
cắtđịnh
mộtdanh
mẫuvigan
cân trọng lượng lgr, cho vào cối
thủy3.5.1
tinh giã nhuyễn.
Chophân
vào tích
ốngđịnh
nghiệm
xử lý mẫu
tính có chứa 9ml nuớc muối sinh lý 0,85% NaCl đã
thanh trùng, khuấy đều bằng máy lắc. Lấy lmì dung dịch cho vào ống nghiệm thứ 1 chứa
Vi
quanlấygan,
láchvào
củaống
cá nghiệm
cấy trựcthứ
tiếp2 vào
BHI
9mlkhuẫn
nước phân

muối lập
sinhtừlý,các
trộncơđều,
ra 1thận,
ml cho
chứamôi
9mltrường
nước muối
(Brain
Iníusion
trong
5ml được
trùng
Autoclave,
sinh lý.Heart
Từ ống
nghiệmBroth)
thứ 2,chứa
lấy lml
choống
vàonghiệm
ống nghiệm
thứ 3,thanh
cứ thế
tiếp bằng
tục ống
nghiệm
đế
vào
tủ

ấm,
nhiệt
độ
30°c,
trong
24
giờ.
4, 5, 6.
Khi ống
vi khuẩn
sinhdàn
khối,
truyền
sangtrên
môiđĩatrường
khôngPCA
chọn(Plate
lọc
Mỗi
nghiệmđãlấytăng
0.1 ml
đều được
(spreadcấyplate
method)
môi trường
(nonselective
media)
Agar) đếm
và chọn
lọc Giữ

(selective
Count
Agar) bằng
đũaTSA
thủy (Tryptone
tinh (mổi Soya
ống nghiệm
2 đĩa).
các đĩamedia)
trong tủAeromonas
ấm 30°c,
1 mL
1 mL
Isoĩation Medium Base. Tất cả để trong tủ ấm, nhiệt độ 30°c. Khi khuẩn lạc mọc đầy đủ,
chọn những khuẩn lạc rời chiếm ưu thế, tiếp tục nuôi cấy tại môi trường TSA, chọn giống
thuần rồi cấy sang môi trường BHIA (Brain Heart Iníusion Agar) để lưu giống.
Nhuộm Gram để quan sát hình thái vi khuẩn theo phương pháp Hucker’s Modification. Thực
hiện các phản ứng sinh hóa, định danh vi khuẩn theo hệ thống phân loại vi khuẩn của Bergey
(1981).
Sử dụng các phản ứng sinh hóa
thực
hiệnpha
định
danh
vi khuẩn
Quy
trình
loãng
canh
khuẩn

27
28


Nồng độ gây nhiễm
Liều lượng tiêm
Be thí nghiệm số

Đối chứng

107 cfu/ml

105 cfu/ml

103 cfu/ml

0,1 mĩ

0,1 ml

0,1 mĩ

0,1 mĩ

1
2
5
8
3.6 Phương
pháp

Chăm
sóc theo
dõigây
cá nhiễm trở lại
Be thí nghiệm số
6
9
3.6.1
Xác định mật độ3 vi khuẩn
Sau khi tiêm, cá được thả trong bế mỗi bế 10 con theo tùng nhóm thí nghiệm, hằng ngày
vi khuẩn
thí nghiệm
được thức
nuôi4nêu
tăng trên.
sinh Thời
trong
môi theo
trườngdõiBHI,
cấyngày
truyền
sang
Bể thí nghiệm số Chủng
7 gian
10lá 15
chăm sóc,
theo dõi
theo phương
hoặc
đếnmôi

khi
trường
TSA,
gạn
khuấn
lạc
hòa
vào
3
ống
nghiệm

chứa
9ml
nước
muối
sinh


chứa
toàn bộ cá thí nghiệm chết. Trong quá trình theo dõi, ghi nhận thời điếm 50% số cá cảm
0,85%
NaCl.ghi
Với
3 mật
độ khác
nhiễm chết,
nhận
dấu hiệu
bệnhnhau

lý củathể
cá hiện
chết.qua 3 độ đục: cao, trung bình, thấp. Mầu canh
khuẩn pha loãng theo qui trình pha loãng liên tiếp đếm khuẩn lạc. Chọn 3 ống canh khuẩn có
mật độ thấp nhất trong cùng 1 dãy, mỗi ống canh khuẩn của mỗi mật độ lấy 0.1 ml dàn đều
trên 2 đĩa môi trường PCA ủ trong tủ ấm 30°c, trong 24 giờ, đếm khuẩn lạc, lấy trung bình
tổng số, tính mật độ vi khuẩn/ml.
3.6.4

3.6.2 Ưong cá để thí nghiệm
3.6.2.1 Chuẩn bị bể ưong
Vệ sinh bế ương và cấp nước vào bế qua túi lọc có sục khí, đế lắng nhằm loại bỏ Chlorine
trước khi thả ương.
3. Ó.2.2 Nguồn cá thí nghiệm
Bảng 4 Bố trí thí nghiệm gây nhiễm khuấn trên cá tra
Cá tra - basa được sinh sản nhân tạo sau khi nở 10 ngày tuổi được mua và vận chuyển từ trại
giống đến phòng thí nghiệm Khoa Sinh Học ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô, ương với
Thí nghiệm được thực hiện 2 đợt của 2 chủng vi khuẩn khác nhau
mật độ lcon/ 41ít, thể tích nước bể ương là 400 lít
3.6.2.3
Bố trí thí nghiệm
Thu mẫu cá vừa chết tại phòng thí nghiệm, phân lập vi khuẩn, xác định tác nhân gây bệnh
Thí nghiệm được tiến hành trong nhà có mái che sáng tối và sục khí liên tục, thời gian thí
3.7 Phương pháp tống hợp xử lý số liệu
nghiệm là 75 ngày, thế tích nước ương là 400L/bế với mật độ lcon/4L.
3.6.2.4
Thúc ăn và phương pháp cho ăn
Các số liệu thu được trong quá trình nghiên cún được xử lý phân tích theo phương pháp
Trong quá trình nuôi, thức ăn dùng là trứng nước (Moina) trong tuần lễ đầu, tuần thứ 2 trở đi
cá ăn trùng chỉ (Tubiíex). Moina, trùng chỉ được xử lý bằng íbrmol trước khi cho ăn.

3.6.2.5
Chăm sóc và quản lý
Trong quá trình ương, thường xuyên hút cận do phân, thức ăn thừa, thường xuyên thay nước
1 lần/ngày, mồi lần 30 - 80% lượng nước trong bể.
3.6.3
Phưong pháp gây cảm nhiễm
Cá thí nghiệm gồm lOOcon, chia làm 4 nhóm. Nhóm cá đối chứng lOcon, mỗi con tiêm vào
xoang bụng 0,1 ml dung dịch muối sinh lý (0,85% NaCl) đã thanh trùng. Các cá thể ở 3
nhóm còn lại (30 con/nhóm) được tiêm vào xoang bụng 0,1 ml canh khuẩn có lượng vi
khuẩn lần lượt theo từng nhóm là 103, 105, 107 cfu/ml (bảng ....)

30
29


Nội dung cần
thực hiện

TI

Viết đề cương
và chỉnh sửa

X

T2

T3

T4


Bố trí và theo
dõi thí nghiệm

T7

CHƯƠNG4

•••

X

Bảo vệ đề
cương

T6

KẾKÉT
HOẠCH
THựC
HIỆN
Dự
TRÙ
KINH
PHÍ
QUẢ
DựKIÉN

X


Nộp đề cương

T5

Tìm ra tác nhân gây bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệng của cá tra Pangasianodon
hypophthalamus,Xđồng thời
X xác định chính xác tác nhân gây bệnh chủ yếu và thứ cấp khi cá

X

Báo cáo tiến độ
thực hiện đề tài
X

Thu và xử lý số
liệu
Viết báo cáo và
chỉnh sửa

X

X

X

X

Nộp bài

X


X

Báo cáo

X
Nội dung

Số
lượng

Đơn giá

Văn phòng Đe cương
phẩm

6 cuốn

20.000

Luận văn

6 cuốn

đồng/cuốn
40.000

Thành tiền
(đồng)
120.000

240.000

đồng/cuốn
Tài liệu liên
quan
Vật liệu và
Cá con
mẫu vật thí
nghiệm
Thức ăn
Phân tích
mẫu
Chi phí khác

Phân tích vi
khuẩn

100.000
100 con

1.100

20 kg

8.300

110.000
166.000
200.000


200.000
31

Tổng

1.136.000


×