Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

phương pháp đánh giá mới, áp dụng cả những lĩnh vục về quản lý và phân tích kinh tế với một dự án giáo dục và môi trường được thực hiện thí điếm trên địa bàn thành phổ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.95 KB, 68 trang )

STT
1

Từ viết
tắt
3R

2

AIDMA

Tiếng Anh
Reduce - Reuse Attention, Interest,

3

B/C

4

CTR

5

GDMT

6
7

MON RE


1
0
1
1
1
2

Giảm thiếu - Tái chế - Tái sử dụng

Recycle
Desire, Memory and

8
9

Tiếng Việt

MỤC LỤC

Action 2.1.2.1.............................................................................................................. Hoạt
lợi ích (PLRTN)...................................................32
- chi phí
động phân loạiTỷ
rácsuất
tại nguồn
DANH MỤC CÁC
VIẾT TẮT...............................................................2
ChấtCHỮ
thải rắn
2.1.2.2.............................................................................................................. Hoạt

Giáo dục môi truờng
LỜI CẢM
ƠN.........................................................Error!
Bookmark
not
động nâng
cấp Nhà máy chế biến phế thải cầu Diễn..............................33
Bộ tài nguyên và môi trường
defined.

2.1.2.3. Hoạt động
Giá trịgiáo
hiệndục
tại môi
ròngtruòng................................................34
LỜI CAM ĐOAN....................................................Error!
Bookmark
not
PDM
Project Design Matrix Ma trận thiết kế dự án
2.1.2.4.............................................................................................................. Hoạt
defíned.
PLCTTN
Phânvà
loại
tại nguồn
động truyền thông
to chất
chứcthải
sự kiện.....................................................35

LỜI MỞ ĐẦU.........................................................Error!
Bookmark
not
PLRTN
Phân loại rác tại nguồn.
MÔI TRƯỜNG..........................................................................................9 Các
2.2.........................................................................................................................
UNEP
hoạt động giáo dục
môi trường
các trường tiểu
Chưong
trìnhtạimôi
củahọc...............................38
liên
1.1. Sáng kiến 3R trên
giới và việc áp dụng vào Việt Nam..................9
họpthế
quốc
2.2.1. Mục tiêu.......................................................................................38
UNESCO
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn
1.1.1. Sáng kiến 3 R trên thế giới...........................................................9
của
Hợp trình................................................39
Quốc
2.2.2. Đối tượng hóa
tham
giaLiên
chương

1.1.2. Định nghĩa về 3R.........................................................................11
2.2.3. Tài liệu thí điểm giáo dục môi trường về 3R...............................40
1.1.3. Thực trạng quản lý CTR ở Việt Nam và việc áp dụng sáng kiến 3R
2.3. Tiểu 15
kết................................................................................................43

NPV

1.1.3.1. Thực
trạng quản
CTRQUẢ
ở Việt
Nam
nóiHÌNH
chung
và Hà Nội
nói
CHƯƠNG
ITT: ĐÁNH
GIÁlýHIỆU
CỦA

TRUYỀN
THÔNG

riêng. 15
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC
Dự
ÁN
1.1.3.2. Áp dụng sáng kiến 3R vào Việt Nam........................................17

3R-HN............................................................
.......................................46
1.2. Giáo dục môi trường và hiệu quả của nó.............................................18
3.1. Giả thiết, phương pháp và quan diêm phân tích đề tài........................46
1.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả đối với mô hình truyền thông và
3.1.1. Giả thiết đề tài..............................................................................46

GDMT. ..20

DANH
MỤC
CÁC
VIẾT
TẮT
1.3.1. Phương pháp
đánh
giá các
môCHỮ
hình dự
án...................................20
1.3.2. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích..........................................22


DANH MỤC BANG, HINH
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Vòng tuần hoàn vật chất trên.....thế giói và việc áp dụng 3R
11
Hình 2: Tái sủ’ dụng lại các loại chai.................................................13
Hình 3: Minh họa về tái tạo lại giá trị...............................................14
Hình 4: Đưòng đi của các nguồn phát sinh rác thải.........................16

Hình 6: Qui trình mở rộng Khái niệm 3R và PLCTTN..................31
Hình 7: Đưòng đi của rác thải Hà Nội...............................................32
Hình 8: Quy trình sản xuất phân hữu CO’ Compost từ rác hữu CO’
...............................................................................................................58


DANH MỤC BẢNG BIẾU
Bảng 1: Mô hình đánh giá dự án theo ma trận thiết kế dự án (PDM)
...............................................................................................................21
Bảng 2 “Công thức AIDMA”..............................................................38
Bảng 3: Đầu vào cho giáo dục môi trưòng tiếu học..........................39
Bảng 4: số Lóp và Học...............................sinh ỏ’ các Trưòng tiếu học
40
Bảng 5: Đánh giá dự án thí điếm giáo dục môi trưòng....................47
Bảng 6: Chi phí của hoạt động giáo dục môi trường.......................52
Bảng 7: Định mức các công cụ cần dùng đế xử lý chôn lấp 1 tấn rác
thải ....56
Bảng 8: Chi phí của mô hình truyền thông và GDMT....................62
Bảng 9: Tỷ lệ các loại rác được phân loại..........................................63
64
Bảng 10: Lọi ích của mô hình truyền thông và GDMT...................63


Lý do chọn đề tài
Hiện nay các vấn đề môi trường đang ngày càng trở nên cấp bách hơn và
gây ra nhiều ảnh hưởng có tác động tiêu cực đến đời sống sinh hoạt và sản xuất
của con người. Các vấn đề môi trường đó đã được nhiều người quan tâm đến, tuy
nhiên để hiếu và cùng thực hiện hành động vì môi trường thì không hắn ai cũng
tụ1 làm được. Nhận thấy điều đó, trong khuôn khố của dự án 3R_HN, đế thực
hiện

được việc phân loại rác tại nguồn hiệu quả thì một chương trình truyền thông,
giáo dục môi trường đã được thực hiện với mục tiêu như trên.
Chương trình truyền thông và giáo dục môi trường đã được thực hiện tại
cộng đồng và các trường tiếu học trên các địa bàn thí điếm phân loại rác tại
nguồn ở thành phố Hà Nội.
Là một trong những thành viên tham gia trực tiếp vào mô hình 3R-HN tại
Hà Nội và đặc biệt với mô hình giáo dục môi trường cho trường tiếu học, tôi
mong muốn đánh giá hiệu quả của mô hình giáo dục môi trường tiểu học đã thực
hiện tại 4 phường thí điểm của dự án với việc nâng cao nhận thức về bảo vệ môi
trường tôi lựa chọn chuyên đề “Đảnh giá hiệu quà của mô hinh giáo dục môi
trường trong các trường tiếu học thuộc dự án 3R-HN”.
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông, giáo dục môi trường cho các
trường tiểu học đã thực hiện trong khuôn khố dự án 3R-HN.
Đưa ra các giải pháp nhằm tiếp tục nhân rộng mô hình giáo dục môi
trường ra các địa phương thành phô khác không chỉ ở Hà Nội.

Đối tượng nghiên cứu


Đổi tượng chính là các em học sinh tiếu học, những thành viên nhỏ nhất
được hướng tới vì dễ tác động đế tâm lý và thay đổi hành vi của các em ngay từ
bé - một thế hệ tương lai của đất nước.
Phạm vi nghiên cứu
- về mặt khoa học: Đe tài là phương pháp đánh giá mới, áp dụng cả những

lĩnh vục về quản lý và phân tích kinh tế với một dự án giáo dục và môi
trường được thực hiện thí điếm trên địa bàn thành phổ Hà Nội do một tố
chức nước ngoài thực hiện.
- về mặt không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- về mặt thời gian: Các tài liệu liên quan trong năm 2009 - 2010.

Phương pháp nghiên cún
- Phương pháp phân tích chi phí lợi ích. Sử dụng cả phân tích tài chính và

phân tích kinh tế đế tính ra hiệu quả xã hội của mỗi phương án, giúp các
nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết định chính xác trong việc
lựa chọn một trong nhiều phương án đó là hiệu quả nhất đối với xã hội.
- Thu thập số liệu, dữ liệu liên quan tại các cơ quan, tài liệu báo trí, sách vở,

xử lý sổ liệu trên các phần mềm chuyên dụng như Execl, Mfít 4 đe tính
toán.
- Phương pháp chuyên gia: Tư vấn góp ý của các chuyên gia (thầy cô giáo

và các chuyên gia thực hiện dự án, các thành viên tham gia dự án 3R-HN).

Ket cấu chuyên đề
Vói những nội dung trên, chuyên đề bao gồm 3 chương:


CHƯƠNG I: Sáng kiến 3R trên Thế Giới và Việt Nam, phương pháp đánh giá
hiệu quả đối với mô hình truyền thông và giáo dục môi trường.
CHƯƠNG ĨI: Thực trạng hoạt động mô hình truyền thông, giáo dục môi trường
trong các trường tiểu học thuộc dự án 3R-HN.
CHƯƠNG ĩĩĩ: Đánh giá các ưu điếm và hạn chế của mô hình truyền thông và
giáo dục môi trường trong các trường tiểu học thuộc dự án 3R-HN.


CHƯƠNG I: SẢNG KIẾN 3R TRÊN THẾ Gĩớĩ VÀ VIỆT NAM, PHƯƠNG
PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG


GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
1.1. Sáng kiến 3R trên thế giới và việc áp dụng vào Việt Nam.
1.1.1.

Sáng kiến 3R trên thế giới

Mục tiêu của phát triển kinh tế luôn là tối đa hóa lợi nhuận. Có rất nhiều
cách để có thế tối đa hóa lợi nhuận các nhà sản xuất có thế giảm chi phí đầu vào,
tìm ra các nguyên liệu rẻ hơn, kích thích người tiêu dùng, giảm giá sản phấm,
giảm thiểu hoặc tái sử dụng lại các vật liệu còn thừa sau quá trình sản xuất.Và
thực tế từ rất lâu rồi con người đã áp dụng rất nhiều các biện pháp đế giảm thiếu
nguyên vật liệu, tái chế và tái sử dụng lại trong các quy trình sản xuất và đạt được
các thành tựu nhất định. Nhật bản từ những năm 1990 tái chế lại thủy tinh vụn, tỷ
lệ tái chế này đã và đang tăng mỗi năm tù' năm 1990 và đạt tới 90,3% vào năm
2003, vượt mức mong đợi là 85% vào năm 2005, tại Mỹ đã tái chế và sản xuất
compost tù' những năm 1999 đã giảm thiếu khoảng 64 triệu tấn nguyên liệu sẽ
đáng ra sẽ được đem đi chôn lấp hoặc cho vào lò thiêu. Mỹ đã tái chế 28% rác
thải, đây là một con số đã tăng gấp đôi trong 15 năm qua, 42 phần trăm giấy, 40
phần trăm chai nước mềm, 55 phần trăm những hộp nước ngọt và bia nhôm, 57
phần trăm việc đóng gói thép, và 52 phần trăm những thiết bị đã đang được tái
chế. Tại Đức năm 1998 đã đưa ra lời kêu gọi giảm thiếu tối đa và tái sinh lại
những bao gói đế tránh hoặc giảm tác động đến môi trường. Vào tháng 6 năm
2001, phần bao gói được phục hồi là 65% trọng lượng và phần bao gói tái chế là
45% trọng lượng. Công nghệ này đã được Nhật Bản tìm hiếu và đưa ra “Sáng
kiến 3R” áp dụng vào đời sống hàng ngày và vào các hoạt động sản xuất rất
thành công đem lại nhiều hiệu quả lớn.
Tháng 6 năm 2004, hội nghị cấp bộ trưởng các nước G8 được tố chức tại
Mỹ đã chấp thuận kế hoạch hành động về khoa học và công nghệ phát triến bền
vững (kế hoạch hành động 3R) và xúc tiến việc thực thi. Tù' ngày 28 - 30/4/2005



tại thành phố Tokyo của Nhật Bản, Hội nghị bộ trưởng về sáng kiến 3R được tố
chức với sự tham gia của 20 quốc gia trên thế giới (Mỹ, Nhật, Đức, Hàn Quốc,
Singapore,Thái lan, Việt Nam, Cộng đồng châu Âu....) và 4 tổ chức quốc tế
(UNEP, OECD, nhóm thư ký của công ước Basel và cộng đồng các nước Á rập
....) đế chính thức triến khai thực hiện “Sáng kiến 3R” và kết hợp giữa các nước,
các tổ chức.
Hội nghị đã đưa ra 5 vấn đề:
1) Củng cố vũng mạnh lại các nội dung trong công cụ 3R.
-

Chia sẻ về tinh thần Mottainai (Tiếc quá, Thật lãng phí!),

-

Hình thành chiến lược 3R tại các quốc gia.

-

Họp bàn và chia sẻ thông tin.

2) Giảm thiểu rào cản thưong mại
-

Giảm thiếu các rào cản thưong mại quốc tế cho các hàng hóa,
nguyên vật liệu được thực hiện theo đúng quy trình của 3R.

-


Giảm đến mức tối thiểu lượng chất thải trong phạm vi một nước.

-

Kiểm tra sự vận chuyển xuyên quốc gia.

3) Sự hợp tác giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.
-

Liên kết với các nhóm.

-

Liêt kết với các vấn đề biến đối khí hậu khi áp dụng 3R.

4) Hợp tác giữa các bên liên quan
-

Các bên liên quan có thế cùng nhau trao đổi, chuyển giao công
nghệ,
hỗ trợ trong các hoạt động trực tiếp liên quan đến 3R

5) Đây mạnh khoa học và công nghệ
-

Tìm ra các biện pháp khoa học công nghệ mới áp dụng sáng tạo
công nghệ 3R trong từng ngành nghề tùng lĩnh vực khác nhau.


=




1.1.2.

“-

Định nghĩa về 3R

3R là viết tắt của 3 từ tiếng anh Reduce, Reuse và Recycle với nghĩa là
giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng. 3R được áp dụng vào các ngành công nghiệp,
trong hoạt động sản xuất và hoạt động quản lý chất thải rắn là một trong những
nội dung cơ bản, quan trọng nhất. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ đề cập
chủ yếu đến việc áp dụng 3R trong công tác quản lý chất thải rắn.
Hình 1: Vòng tuần hoàn vật chất trên thế giói và việc áp dụng 3R
VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHÁT
TRÊN ———Ỵ™-ự
THÉ Giới
A) Giảm thiểu: sử dụng tái

B) Tái sử dụng: biến đổi
trạng thái
I

D) Ngăn ngừa ô nhiễm

E) Tái chế
" C) Giảm thiểu và tái sử dụng:
Thay đổi
trong tiêu dùng và phong cách sống

1
Giảm Thiểu > Tái sử dụng > Tái chế >. .. > Thải bỏ
(Nguồn: mori.pdf)
Các nội dung cơ bản về 3R gồm:
Giảm thiếu: trong thực hiện 3R, giảm thiểu phát sinh chất thải rắn đô thị
là một trong những vấn đề cần thiết cần phải ưu tiên. Ví dụ trong quá trình thay
đối cách sống trong quá trình đô thị hóa thì rất cần thúc đẩy giảm lượng chất thải
thực phẩm phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng và người bán lẻ và khuyến


khích sự nỗ lực của ngành công nghiệp thực phấm đế xem xét lại thành phần bao
bì và quá trình sản xuất để giảm thải. Mặt khác, do thành phần của CTR đô thị rất
phong phú, vì vậy nên việc phân loại chất thải phải được thực hiện. Khi thực hiện
phân loại chất thải tại nguồn, rác sẽ được phân ra làm 3 loại là rác hữu cơ, rác vô
cơ và rác tái chế. Điều này sẽ kép theo nhiều tác động tích cực như: hạn chế việc
khai thái tài nguyên thiên nhiên, giảm bót khối lượng chất thải phải vận chuyến
và xử lý do đó tiết kiệm được chi phí vận chuyển và xử lý chất thải kế cả tiết
kiệm mặt bằng cho việc chôn lấp chất thải rắn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
xử lý cuối cùng các thành phần không có khả năng tái chế.
Giảm thiểu phát sinh chất thải rắn công nghiệp tập trung chủ yếu vào áp
dụng công nghệ sản xuất sạch hơn. Theo định nghĩa của UNEP: “ Sản xuất sạch
hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào
các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm
thiếu rủi ro cho con người và môi trường”.
Giảm thiếu chất rắn ngay tại nguồn được thực hiện bằng việc áp dụng các
giảo pháp sử dụng tối ưu nguyên liệu, thay đổi công thức sản phẩm, giảm các vật
liệu bao bì và đóng gói sản phẩm, thay đổi thói quen trong tiêu dùng.
Tái sử dụng: Tái sử dụng lại là một dạng của việc làm giảm chất thải mở rộng các nguồn cung cấp nguyên liệu, giảm năng lượng sử dụng và giảm ô
nhiễm thậm chí hơn cả tái chế. Hoạt động tái sử dụng chất thải rắn có thế được
thực hiện tốt ở các khu công nghiệp tập trung trên cơ sở hình thành một hệ thống

thông tin đế trao đổi chất thải vì trong một số trường hợp chất thải cần phải loại
bỏ ở nơi này thành nguyên liệu đầu vào ở nơi khác.
Hoạt động tái sử dụng tập trung vào thu hồi sản phẩm đã sử dụng đế dùng
lại cho cùng một mục đích, hoặc tìm ra một mục đích sử dụng khác. Trong tái sử
dụng, sản phấm được giữ nguyên về chất liệu kết cấu và hình dáng cũng như
chức năng ban đầu và được đưa vào quá trình chuyến hóa (ví dụ như: bao bì đóng


gói nhiều lần). Thông lệ thì những sản phâm như vậy không phải là chất thải, do
đó trong nghĩa rộng có thể được hiểu là tái sinh, nhưng số lượt của chu trình tái
sử dụng bị hạn chế. Ví dụ chai được sử dụng nhiều lần bị mất đi tính năng sử
dụng đặc trưng. Người ta tính trung bình một chai có thế tái sử dụng được
khoảng 20 lượt (hình 2).
Hình 2: Tái sử dụng lại các loại chai

(Nguồn: Tác giả tự xử lý)
Đôi khi cũng có thế tiếp tục sử dụng sản phẩm được nếu như sản phẩm với
kết cấu chất liệu, hình dáng ban đầu được sử dụng theo một chức năng khác. Ví
dụ, cốc đựng mỳ ăn liền làm cốc uổng nước, bình nhựa làm thùng chứa nước
mưa, lốp ô tô làm ghế xích đu hay đài hoa.
Tái chế có thể ở dạng tái sinh hoặc tái tạo lại giá trị hoặc tiếp tục tận dụng
giá trị.
Tái sinh là một khái niệm thời sự thông qua hình thức sử dụng lại hay tận
dụng lại giá trị của những sản phẩm đã qua sử dụng, khái niệm này liên quan đến
chất thải của sản xuất và tiêu dùng, những vật mà trước khi đưa vào quá trình tái
sinh đã được chủ của nó coi là những thứ muốn vứt bở đi.


Tái sinh là sự kéo dài thêm một khoảng ngắn thời gian lưu của nguyên liệu
và năng lượng trong quá trình chuyển hóa. Vì thế, công nghệ có tính đến giảm

thiể và công nghệ có tính đến phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
Việc tiếp tục sử dụng có thể thực hiện dưới nhiều hình thức, song tất cả các
quá trình cũng chỉ là nhữung việc sử dụng lại nhiều lần, do đó vật chất và năng
lượng đã có thể được giữ trong một thời gian có hạn và riêng biệt trong phạm vi
của quá trình chuyển hóa kế tiếp nhau và sau đó được đưa vào chu trình.
Tái tạo giá trị là quá trình trong đó chất liệu kết cấu ban đầu được tái tạo
lại thông qua một quá trình xử lý. Hình thái ban đầu và chủ đích sử dụng ban đầu
có thể tái tạo. Ví dụ, sử dụng sắt vụn trong công nghiệp luyện thép, nấu chảy
mảnh kính trong công nghiệp thủy tinh, giấy vụn trong công nghiệp giấy...
(hình3).
Hình 3: Minh họa về tái tạo lại giá trị

(Nguồn: Tác giả tự xử lý)
Tiếp tục tận dụng giá trị: Có thế áp dụng với cả hình thức vật chất và
năng lượng. Đặc tính của việc tiếp tục tận dụng giá trị vật chất là sự chuyển hóa
vật chất thông qua một quá trình xử lý và làm thay đối chức năng của sản phẩm


mới hình thành. Ví dụ, ủ các chất hữu cơ, sản xuất ván ép từ mùn cua, sản xuất
vật liệu cách âm từ giấy phế thải, vật liệu xây dựng từ chất dẻo cũ.
Một hình thức nữa của việc tận dụng giá trị là tận dụng năng lượng. Sự
chuyến hóa vật chất sang năng lượng là một quá trình không đảo ngược được. Do
bản thân năng lượng sau khi được sử dụng vào qúa trình chuyến hóa thì chỉ có
thể thu hồi lại được rất ít, nên quá trình này là mắt xích cuối cùng trong chuỗi
chu trình có khả dĩ.
Tái tạo lại năng lượng ngoài việc thể hiện tái sử dụng vào chức năng ban
đầu của nó còn thế hiện việc tiếp tục sử dụng vào chức năng khác. Ví dụ, qua
việc sử dụng điện năng để sản xuất, nhiệt năng sinh ra trong quá trình sản xuất
này được tận dụng để sưởi ấm.
1.1.3.


Thực trạng quản lý CTR ở Việt Nam và việc áp dụng sáng kiến 3R

1.1.3.1.

Thực trạng quản lý CTR ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói

riêng.
Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004, ước tính mồi năm có
hơn 15 triệu tấn CTR phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau ở Việt Nam, trong đó
có khoảng 80% (12 triệu tấn) là CTR đô thị. Hơn nữa hơn một nửa lượng CTR
đô thị (ít nhất là 6 triệu tấn) lại được phát tán tại các trung tâm đô thị lớn của Việt
Nam như Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh.... Việc ngày càng gia tăng lượng
CTR đã gây ra một vấn đề quan ngại lớn đối với việc xử lý, các bãi chôn lấp và
công tác quản lý chất thải rắn.
Phương thức xử lỷ CTR sinh hoạt chủ yếu hiện nay là chôn lấp nhưng hầu
hết các bãi chôn lấp rác hiện nay đều không hợp vệ sinh. Theo thống kê, trong
toàn quốc hiện nay chỉ có 17 trong tổng số 91 bãi chôn lấp hiện có bãi chôn lấp
hợp về sinh, còn lại đều là các bãi chôn lấp không hợp về sinh hoặc được xây
dựng hợp vệ sinh nhưng hoạt động không có hiệu quả. Trong tong số 439 CƯ sở
gây ô nhiễm môi trường cần xử lý triệt đế để theo quyết định 64/2003 của thủ
tướng Chính Phủ có 52 bãi rác cần cải tạo, xử lý ô nhiễm hoặc di chuyến địa
điểm.


Đối với CTR công nghiệp, do chưa có cơ chế quản lý chặt chẽ nên hiện
tượng CTR công nghiệp kể cả chất thải rắn nguy hại cũng đem đi chôn lấp cùng
CTR sinh hoạt diễn ra khá phố biến ở các đô thị trong cả nước. Ngoài ra các
doanh nghiệp, các khu công nghiệp tự xử lý hoặc lưu trữ xử lý các bao bì thải,
dung môi hữu cơ và các sản phâm quá hạn không đạt yêu cầu bằng các biện pháp

đốt trong lò đốt nhiệt độ cao là những công nghệ chưa hiện đại nên chưa đáp ứng
yêu cầu về công suất và tiêu chuẩn môi trường.
- Theo Nghị quyết của Quốc hội tù’ ngày 01/8/2008 địa giới hành chính

Thành phố Hà nội có diện tích tự nhiên là 334.470,02 ha, dân số hiện tại là
6.232.940 người bao gồm diện tích tự nhiên và dân sổ 29 quận huyện;
- Thành phố Hà nội hiện nay chưa quy hoạch đồng bộ các khu xử lý chất

thải sinh hoạt. Hiện có 5 khu vục xử lý chất thải sinh hoạt, trong đó khu liên hợp
xử lý chất thải Nam Sơn hiện là khu xử lý với diện tích lớn và tiếp nhận rác chủ
yếu tại khu vực Hà nội cũ.
- Hiện tại, Khối lượng rác phát sinh rác sinh hoạt tại khu vực Hà Nội là 4000

tấn trong đó lượng rác phát sinh nhiều tập trung tại các Quận nội thành trung tâm.
hiện trạng thu gom chuyển tại từng khu vực khác nhau

Hình 4: Đường đi cùa các nguôn phát sinh rác thải


Nguồn thài

Thu gom

vận chuyển

xử Kỷ

(Nguồn: Dự án đầu tư thí điêm Lắp đặt thùng thu chứa rác trên địa bàn
4
quận nội thành - TP hà nội)

- Lượng rác sinh hoạt được thu gom và vận chuyển hàng ngày trong các
quận trung tâm là 1.134 tấn/ngày, trong khi đó lượng rác ở các quận xa trung tâm
Hà Nội không lớn lắm. Lượng rác thu gom và vận chuyến hàng ngày của vùng
ngoại ô Thanh Trì là 170 tấn/ngày và ở vùng nông thôn Gia Lâm là 140 tấn/ngày.
1.1.3.2.

Áp dụng sáng kiến 3R vào Việt Nam

Quá trình phát triển kinh tế xã hội và đô thị hóa với tốc độ nhanh chóng,
đã
và đang dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về môi trường ở Việt Nam. Chính
phủ Việt Nam xem xét và bố sung cho luật Bảo vệ môi trường ban hành vào
tháng 1/1994 nhằm thúc đấy sự phát triến bền vũng của sự nghiệp công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước trong tương lai. Cùng lúc đó, chính phủ Việt Nam
đã thông qua chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam (Vietnamese Agenda
21_tháng 8 năm 2004) với mục tiêu là tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển của đất
nước. Hơn thế nữa, Nghị quyết sổ 41 của Bộ Chính trị ra ngày 15/11/2005 cũng
bộc lộ quyết tâm siết chặt mạnh hơn các chính sách bảo vệ môi trường của chính


phủ nhằm hướng tới một xã hội phát triến bền vững về mọi mặt, trong đó bền
vững về môi trường là một phần không thể tách rời.
Trong khuôn khổ các chính sách bảo vệ môi trường, “Sáng kiến 3R”, giảm
thiểu - tái sử dụng - tái chế được đưa ra là một vấn đề quan trọng cần được quan
tâm đúng mức. Năm 2002, Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) được thành
lập, các chính sách về môi trường có liên quan đến các vấn đề về chất lượng
nước, chất lượng không khí, chất lượng thải rắn được thúc đấy tại các đơn vị cơ
sở. Tuy nhiên trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý còn hạn chế là những yếu tố
chính cản trở việc thực thi một cách hiệu quả các chính sách này.
Để ngăn ngừa các vấn đề về môi trường trước khi quá muộn, tiết kiệm các

nguồn tài nguyên, tiết kiệm chi phí thu gom và xử lý rác thải, tiếp kiện diện tích
chôn lấp rác và thể hiện trách nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo tồn môi
trường thế giới và trái đất, việc áp dụng sáng kiến 3R ở Việt Nam là vô cùng cần
thiết.
Việc xúc tiến sáng kiến 3R nhằm tuyên truyền nhân rộng tinh thần chống
lãng phí tài nguyên (tiếng nhật Mottainai tức là “Tiếc quá, thật lãng phí!”) sẽ
đóng vài trò rất quan trọng trong việc tạo ra một xã hội thân thiện hơn với môi
trường tại Việt Nam cho dù vẫn còn những tồn tại nói trên.
Thực hiện tốt 3R là cần thiết vì có thể:
-

Ngăn ngừa các vấn đề về môi trường.

-

Tiết kiệm nguồn tài nguyên.

-

Tiết kiệm diện tích chôn lấp rác thải.

-

Nâng cao trách nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo vệ môi trường trái
đất.

1.2. Giáo dục môi trường và hiệu quả của nó

Sự nghiệp bảo vệ môi trường thiên nhiên lâu dài chỉ có thể thực hiện được
với mọi cá nhân đều có trách nhiệm với công tác bảo vệ môi trường. Đe có thế



thay đối hành vi và tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, mỗi cá nhân cần
có ba điều: Thứ nhất, họ cần phải thấy rõ và hiếu rõ những vấn đề mà con người
và môi trường đang phải đối mặt. Thứ hai, họ cần biết chắc rằng họ sẽ được lợi gì
nếu thay đối và sẽ phải gánh chịu những hậu quả gì nếu không thay đổi. Và cuối
cùng họ cần có những giải pháp thay thế cho lối sống ảnh hưởng tiêu cực đến
môi trường như hiện nay mà lợi ích của họ vẫn được đảm bảo.
Giáo dục môi trường (GDMT) là một công cụ nhằm thúc đây những thái
độ tích cực đối với môi trường, đồng thời cung cấp các kỹ năng giúp con người
có thể phân tích và đưa ra những quyết định sáng suốt về cách ứng xử của mình
đối với môi trường. Với những kỹ năng này, mọi người đều có thể tham gia và
đóng vai trò tích cực trong công việc bảo vệ các nguồn tài nguyên trên Trái Đất
và cao hơn là bảo vệ môi trường sống của chính chúng ta. Theo Hiến chương của
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp Quốc (UNESCO) vể GDMT
công bố tại Tibilisi, Grudia năm 1977, “ Giáo dục môi trường là một quá trình tạo
dựng cho con người những nhận thức và mối quan tâm đối với môi trường, sao
cho mọi người đều có đầy đủ kiến thức, thái độ, ý thức và kỹ năng đế có thế hoạt
động một cách độc lập hoặc phối hợp, nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề
môi trường hiện tại và ngăn chặn những vấn đề tiêu cực có thế nảy sinh trong
tương lai”.
Việt Nam hiện nay cũng đã có rất nhiều các chương trình giáo dục môi
trường được thực hiện tại các trung tâm bảo tồn quốc gia, vườn quốc gia, các
trường học cũng có những tiết học về môi trường được lồng ghép vào các môn
học. Và vẫn đề GDMT thực sự đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.


Tiêu chí đánh giá
Hiệu suất


Các điều kiện xem xét
Khối lượng “các hoạt động” có thế được lược giảm như thế
nào đế vãn tạo ra các đầu ra tương tự?
Các “đầu vào” được sử dụng họp lý không đế tạo ra được

Hiệu quả

“đầu
ra”chí, mức độ thành công của mỗi mô hình dự án sẽ được đánh giá trên cơ sở
5 tiêu
1.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả đối với mô hình truyền thông và
Dự án đã
được
“mục đích
án”ma
ở mức
cácđạtchỉ
số tường
minhdựcủa
trận nào?
thiết kế dự án ( PDM) nêu trong bảng dưới
GDMT.
Liệu dựđây.
án có
thếxác
đạtđịnh
đượcrõđảnh
“mục
đích
án”

vào
Cần
việcgiá
đánh
giá
các

hình
thícủa
điểm tập trung chủ yêu vào
1.3.1.
Phương
pháp
cácdự

hình
dựcuối
án kỳ
dự án?
tác động
của giá
cáclàmô
thítích
điểm
cácbấtbên
quan
là sở
việcđểtriển
Đánh
mộthình

phần
họptớicủa
kỳ liên
dự án
nào,hơn
là cơ
xem khai
xét
Dự án có
ra”
nào
phải
rút triển
khai
đế
đạthiện
thực
hiện
thế
nào.cần
Mục
tiêugấp
là xác
định
động
và kết
môđềhình,
mộtcòn
dự“đấu
ánnhư


thành
công
hay
không
trongcác
việctác
thực
cácquả
mụccủa
tiêu
ra.
đượckiến
“mục
đích
án”
không?
Ngược
lại,
“đềcác
đầu
nghị
cácdựhoạt
động
trong
tương
lailiệu

xuất
các

giải những
pháp lựa
chọn
chophù
các
Những
thông
tin
thu
nhập
sẽ
đuợc
phân
tích
nhằm
đềra”
xuất
điều
chỉnh

Tác động
Tính thích hợp

Tính bền vững

có thế
mà không
hưởng
đạt hành dúng tiến độ và có
hoạt

động
khác.giảm
hợpđược
hoạtlược
động
tiếp theo
của dựảnh
án, đảm
bảotớidựviệc
án vận
đượchiệu
“mụcquả
đích
dựMô
án”
không?
Bảng
1:
hình
đánh
theo
kế
hoạch
đề
ra. giá dự án theo ma trận thiết kế dự án (PDM)
Dự án có tạo ra tác động xấu nào không? Neu có thì dự án đã
Giáo dục môi truờng (GDMT) là một công cụ nhằm tăng cuờng hiếu biết
làm gì để hạn chế tác động này?
của con người về môi trường, thúc đẩy thái độ tích cực đối với môi trường và
“Mục đích dự án” và “mục tiêu tổng thể” có phù hợp với nhu

cung cấp các kỹ năng giúp con người có thế phân tích và đưa ra nhưng quyết
cầu của đổi tưởng hưởng lợi, các vấn đề cấp thiết của nước
định sáng suốt về cách ứng xử của mình đối với môi trường, và cuối cùng tham
hưởng lợi và môi trường xã hội của nước đó không? Neu có
gia hoạt động đế bảo vệ môi trường. Một hệ thống đánh giá GDMT được xem là
các vấn đề nảy sinh, dự án có thế điều chỉnh cho phù họp
thích hợp khi nó trả lời được ba câu hỏi cơ bản như sau: có thay đối nào trong sự
không?
hiểu biết,
tháitham
độ vàgia
hành
tác động
Các tổ chức,
cá nhân
thựcvihiện
dự ántiêu
của cực
nướcđến môi trường không? Hiện trạng
đa dạng sinh học và tài nguyên đã được cải thiện như thế nào? Và có phải các
hoạt
án tạo
ra các
sự thay
đổi này
hay không?
hưởng lợi
cóđộng
phátdự
triển

được
kỹ năng
, chuyên
môn, năng
lực quản lýNhằm
và tàiđánh
chính
triển
hiệntrình
dự GDMT,
án một và đế trả lời các câu hỏi
giáđếhiệu
quảkhai
các thực
chương
cách trên,
độc lập
thời của
gianchúng
hợp tác
kết được:
thúc? mức độ hiếu biết của người
vấnsau
đề khi
cơ bản
ta của
phảidựđoánđếm
Đế đảmdân
bảovềsựmôi
chủtrường

động của
đốiđộ
tác,của
cácngười
vấn dân
đề gìđốicần
và thái
vớiphải
vấn đề môi trường, sự thay
đẩy mạnh
trong
thờihọ
gian
thựccách
hiệnứng
dựxử
ánvới
cònmôi
lại?trường
Phải đầy
đối hành
vi của
trong
và sử dụng tài nguyên thiên
mạnhnhiên.
như thế
nào?ba tiêu chí nói trên, tiêu chí thứ tư cũng cần được đánh giá: đó là
Ngoài
khả năng quản lý môi trường ở tầm vĩ mô và nhận thức của những người tham
gia thực hiện dự án.

Cũng dựa trên những mục đích và tiêu chí như trên, dự án 3R-HN đã đưa
ra một mô hình đánh giá dự án cho riêng mình, đó là mô hình ma trận thiết kế dự
án dựa trên các chỉ số tường minh. Mỗi một mô hình dự án sẽ được đánh giá theo


bao gôm tât cả các lợi ích và chi phí thực, các chi phí và lợi ích được phản ánh
bằng giá cả trên thị trường cũng như các chi phí cơ hội, chi phí - lợi ích môi
trường và các loại chi phí - lợi ích khác không được phản ánh bằng tiền như: các
tác động đến văn hóa xã hội, đến an ninh, quốc phòng, làm mất nơi cư trú của các
loài động thực vật...
1.3.3.

Các bước phân tích chi phí - lợi ích của dự án.

1.3.3.1.
Định dạng ( Xác định các chi phí và lợi ích)
---------s------------------~-------------------V----------------------------------------------------------

(Nguôn:
vê đánh
dự án,
tháng
nămvà2004)
Xác địnhHướng
các chidân
phícủa
lợi Jica
ích thực
chấtgiả
là liệt

kê các
chi9 phí
lợi ích liên
1.3.2.
Phương pháp phân tích chi phỉ lợi ích
quan đến việc thực hiện dự án, bao gồm cả chi phí, lợi ích về môi trường, việc
Ngoài ra ta có thế thấy rằng khi dự án truyền thông và giáo dục môi trường
làm, thu nhập... bên cạnh các chi phí , lợi ích có thế lượng hóa được bằng tiền
đạt được mục đích nâng cao nhận thức thay đối hành vi theo đúng những mong
như chi phí thực hiện, chi phí mua thiết bị, vận hành, doanh thu...
muốn của chúng ta thì dự án đó sẽ đem lại những tác động lan tỏa khác đến các
Nguyên tắc xác định lợi ích và chi phí là: Một lợi ích bị mất đi được coi là
vấn đề liên quan trục tiếp đến nó. Đe có thế đo lường được hiệu quả của dự án
một chi phí, ngược lại một khoản chi phí tiết kiệm được thi đó là lợi ích. Đồng
truyền thông và giáo dục môi trường, chúng ta sẽ áp dụng phương pháp phân tích
thời một nguyên tắc nữa cần được quán triệt trong bước này là không được tính
chi phí - lợi ích vào việc đánh giá những hiệu quả môi trường do dự án truyền
trùng và cũng không được bỏ sót.
thông và giáo dục môi trường đem lại.
Lợi ích của việc thực hiện dự án này bao gồm cả lợi ích lượng hóa được
Phân tích chi phí - lợi ích (CBA) là một công cụ đế đưa ra những quyết
bằng tiền và lợi ích không lượng hóa được bằng tiền.
định cho thực hiện chương trình hoặc dự án đặc biệt là những vấn đề liên quan
1.3.3.2.
Lựa chọn các danh mục thay thế
đến xã hội và đương nhiên các chương trình dự án đó trong quá trình triển khai
Đây là bước người ta đưa ra các giải pháp thay thế cho dự án ban đầu. Nó
tác động đến xã hội cũng có nghĩa là những vấn đề có tính xã hội, Điều đó lý giải
sẽ đưa ra một loạt các giải pháp khác nhau cụ thể như: thay đổi về vị trí, thay đối
vì sao không chỉ kinh tế học môi trường quan tâm đến CBA mà còn các nhà

về kích cỡ quy mô, thay đổi về công nghệ... Và bất kể một dự án nào khi thay
nghiên cứu về môi trường, các nhà hoạch định chính sách cũng phải quan tâm
đối quy mô của dự án thì sẽ sinh ra nhiều giải pháp lựa chọn và mối quan hệ này
đến CBA bởi vì CBA là quá trình xác định và so sánh những lợi ích của việc thực
người ta rút ra công thức tù' thực tiễn như sau: Khi tính toán một dự án đưa ra,
hiện một dự án, chương trình chính sách hay hoạt động phát triển nói chung đem
giả
lại cho xã hội với những chi phí mà xã hội phải bỏ ra đế thực hiện dự án, chương
sử chúng ta có n quy mô và khi tính toán sẽ cho chúng ta k giá trị, khi đó sẽ có kn
trình hay hoạt động đó.
giải pháp được lựa chọn.
Cách hiếu thông dụng nhất phân tích chi phí - lợi ích chính là phân tích
1.3.3.3.
Liệt kê ảnh hưởng (vật chất) tiềm năng và lựa chọn chỉ số đo
kinh tế hay nói cách khác: Phân tích kinh tế là quá trình CBA trong đó các lợi ích
và chi phí được nhìn nhận từ giác độ xã hội, từ quan điểm của nền kinh tế, vì thế


Sau khi chúng ta đã có các giải pháp thay thế ở bước 2 thì chúng ta tiến
hành phân tích trong từng phương án những ảnh hưởng dưới dạng vật chất, đồng
thời cũng phải xác định các chỉ số để đo lường ảnh hưởng đó.
Xét về mặt lợi ích, khả năng mang lại những lợi thế có thế nhin thấy như:
tiết kiệm thời gian, chi phí vận hành; hạn chế các tác động tiêu cực, không chỉ lợi
ích về kinh tế mà còn đạt được những lợi ích về môi trường và xã hội.
Đe có những xác định trong chi phí lợi ích về những ảnh hưởng vật chất
người ta phải xây dựng những chỉ số và dựa vào những chỉ số đế chúng ta xem
mức độ của sự tác động. Ví dụ người ta dựa và chỉ số thời gian, chỉ số chiều
cao...từ việc xác định cho được các chỉ số để tính toán, mà các chỉ số này từ
dạng vật chất sẽ là cơ sở đế chúng ta lượng hóa bằng giá trị tiền tệ.
1.3.3.4.


Dự đoán ảnh hưởng về lượng đối với suốt quá trình dự án

Trên cơ sở bước 3 là xác định các chỉ số, người ta lượng hóa các chỉ số này
và đưa các chỉ số về dạng có thế tính toán được. Trong bước này khó nhất của
các nhà làm CBA là chúng ra phải lượng hóa được các chỉ số và thông thường
phải phối hợp trong cả 2 phân tích: phân tích Exante là kiểu phân tích được thực
hiện trước khi thực hiện dự án và phân tích Expost là kiểu phân tích được thực
hiện khi đã hoàn hành dự án (sau khi kết thúc dự án người ta phân tích tính toán
lại dựa trên nguyên lý của CBA).
về mặt lý thuyết: người ta thường xây dựng các mô hình, đường biến thiên
của chi phí và lợi ích theo thứ tự, trình tự qua các năm, bởi lẽ bất kỳ một dự án
nào cũng có một thời hạn nhất định và chính sự giới hạn về thời gian sẽ giúp cho
xây dựng được các mô hình biến thiên.
về mặt thực tiễn: Đối với những dự đoán về ảnh hưởng lượng hóa trong
suốt quá trình dự án, người phân tích phải thường xuyên cập nhật hoặc có những
yêu cầu về cập nhật sẽ xảy ra qua các năm đế bổ sung cho nguyên lý, lý thuyết đã
đề ra. Bởi vì đế làm vấn đề này, chúng ta phải chính xác hóa dòng chi phí và lợi
ích mà những dự án ban đầu có thế chưa chính xác.


Từ đó người ta sẽ so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn đế tìm ra sự sai lệch
và điều chỉnh chính sách tiếp theo cho phù hợp.
1.3.3.5.

Lượng hóa bằng tiền tất cả các tác động

Lượng hóa bằng tiền tất cả các tác động một cách đầy đủ và chính xác là
hết sức cần thiết vì kết quả của bước này có ảnh hưởng nhiều đến kết quả phân
tích. Bước này thực chất là thực hiện việc quy đối các chi phí, lợi ích đã được xác

định ở bước trước về giá trị tiền tệ. Đối với các chi phí, lợi ích có giá trên thị
trường như giá nguyên vật liệu, lao động, năng lượng... thì đánh giá các chi phí,
lợi ích này bằng giá thị trường. Còn đổi với các chi phí, lợi ích không có giá thị
trường hay giá cả trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo thì cần sử dụng giá
mờ đế đánh giá. Giá thị trường được điều chỉnh sao cho phản ánh đúng chi phí co
hội kinh tế được gọi là giá mờ.
Liên quan đến đánh giá giá trị môi trường không có cơ sở đế xác định giá
theo các yếu tố vật chất một cách cụ thế theo 2 dạng vừa nêu như cảnh quan thu
hút người khách đến du lịch, chữa bệnh, thư giãn... trong trường họp này ta phải
dùng WTP (sự sẵn lòng chi trả) tức là thông qua điều tra phỏng vấn xác định giá
bằng lòng chi trả của mỗi người, trên cơ sở đó xác định mức giá cho giá trị môi
trường đó.
Do vậy, việc chuyến hóa thành tiền hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ nhận
thức, phương pháp tính toán, cách tiếp cận của người làm CBA. Nên sự đánh giá
còn hạn chế và làm cho kết quả phân tích không được toàn diện.
1.3.3.6.

Quy đối về giá trị hiện tại

Bước này là việc quy đổi giá trị tiền tệ đã có ở bước 5 về một thời điểm cụ
thể, thường là quy đổi về giá trị hiện tại. Khi chúng ta tính toán chúng ta lấy từ
nhiều thời điểm khác nhau thậm chí những dự án còn diễn ra trong thời gian khá
dài hàng chục năm. Mặt khác, trong thực tế đồng tiền thường biến đối theo thị
trường (lạm phát, lãi suất đầu tư cho tăng trưởng kinh tế). Do đó người ta phải


quy giá trị tiền tệ về thời điếm tính toán hiện tại đế khắc phục những khuyết điếm
trên. Ngoài ra theo tư duy trong toán học và khoa học mọi tiền tệ đều phải quy về
đống nhất thì chúng ta mới có cơ sở đế cân đối chỉ số thường sử dụng là lãi suất r.
1.3.3.7.


Tính toán tổng lợi ích và chi phí

Trong bước tống hợp sau khi đã quy đối cùng đồng nhất giá trị thì chúng ta
phải tính toán tông giá trị lợi ích và tống giá trị chi phí và đây là cơ sở đế chúng
ta xem xét các chỉ tiêu phản ánh kết quả của CBA. Các chỉ tiêu này là PV (giá trị
hiện tại), NPV (giá trị hiện tại ròng) NPV >0 , B/C (tỉ suất lợi ích - chi phí) với
PV > 0, NPV >0, B/C >1 là các dự án đạt hiệu quả đặc biệt trong đó phải nhắc tới
là chỉ tiêu NPV. Ngoài ra còn có các chỉ tiêu 1RR (Tỷ lệ hòan vốn nội bộ), IB
(thời gian thu hồi vốn) và một số chỉ tiêu khác...
1.3.3.8.

Phân tích rủi ro và độ nhạy

Thực chất nó là phép thử trên cơ sở kết quả đã có ở bước 7 chúng ra thấy
đôi các yếu tố r đế đưa vào kết quả tính toán các chỉ tiêu. Và đương nhiên r thay
đối sẽ dẫn tới NPV, B/C thay đổi. Đây là kết quả giúp cho người hoạch định
chính sách thấy được khả năng hấp dẫn của dự án, của chương trình.
1.3.3.9.

Ket luận và kiến nghị

Trên cơ sở các bước trên chúng ta sẽ đưa ra kết luận cuối cùng về dự án, có
nên lựa chọn dự án không và nếu có thì khi thực hiện dự án sẽ đem lại các lợi ích
gì, các khoản chi phí phải bỏ ra để có được những lợi ích đó là gì? Đồng thời đề
xuất các kiến nghị nhằm khắc phục những mặt còn hạn chế, hoàn thiện dự án.
Thông qua chín bước vừa nêu về CBA nếu người làm phân tích tuân thủ
đầy đủ các bước đó thì cúng ta sẽ tránh được sai sót không đáng có và kết quả
mang lại sẽ đủ độ tin cậy cho các nhà hoạch định chính sách và ra quyết định.
1.4. Tiểu kết

Sau khi đi từ thực tiễn trên thế giới đang ngày càng phát triển và quan tâm
tới các công nghệ bảo vệ môi trường trong đó có công nghệ 3R, họ đã hợp thức
hóa quá trình phát triến của 3R và cùng đưa ra những quy ước những công cụ


chung đế có thế tuyên truyền và quảng bá đến nhiều nuớc cùng áp dụng một công
nghệ hiệu quả, để các nước có thể học hỏi và cùng tham gia và công tác bảo vệ
môi trường trên toàn cầu như thế nào. Đi cùng với xu hướng phát triển chung của
xã hội, nước Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ và có những tác
động to lớn đến môi trường, có những dự án công trình cần phải được tính toán
và xem xét cân đối các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường rồi mới có thế đi đến
thực hiện. Trong bối cảnh như vậy, thực trạng thu gom vận chuyển và xử lý chất
thải rắn cũng là một vấn đề hết sực cấp thiết. Rác thải sinh hoạt tại các khu đô thị
tập trung đông dân cư, rác thải xây dừng tự’ quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, rác
thải y tế từ các bệnh viện, rác thải nguy hại đang trở thành vấn đề hết sực quan
ngại đối với Việt Nam mà kế đến là thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và
các thành phố lớn. Thì chúng ta nhận thấy rằng việc áp dụng 3R vào Việt Nam là
một điều cần thiết và tất yếu.
Đế có thế áp dụng một quy trình công nghệ, một kiến thức mới thì cần
phải
có những giai đoạn khác nhau như chuyển giao công nghệ, đào tạo cấp quản lý,
đặc biệt trong đó là tuyên truyên và giáo dục cho người dân là không thể thiếu.
Theo triết học duy vật biện chứng, vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định
ý thức. Ý thức không phải khơi khơi mà tự dưng có, mà phải do quá trình rèn
luyện lâu dài, và phải có sự phối hợp tù' luật pháp, đến nhà trường và nòng cốt là
gia đình. Vì vậy đế có the thay đối ý thức và tạo thành thói quen thì đầu tiên
chúng ta phải dựa trên các công cụ tuyên truyền và giáo dục môi trường đến
người dân. Khi đã hiểu và nhận thức rõ, tất cả các cấp chính quyền, các tố chức,
cơ quan cho đến những gia đình và các cá thể trong cộng đồng đều sẽ cùng nhau
bảo vệ, tự nhắc nhở và thực hiện đúng cách đúng quy trình.

Để đánh giá hiệu quả môi trường của một dự án đã khó, trong chuyên đề
lại hướng tới đánh giá hiệu quả của một dự án mang tính quản lý và giáo dục môi
trường nâng cao nhận thức, hành vi của người dân càng khó hơn. Tuy nhiên,


chuyên đề cũng đã đưa ra một cách đánh giá hiệu quả mô hình này bằng cách kết
hợp đánh giá về mặt quản lý và đánh giá cả về mặt kinh tế thông qua phương
pháp phân tích chi phí lợi ích. Những đánh giá và những con số tính toán sau đây
sẽ đem lại những cái nhìn tổng quan và nhất định về mô hình thí điểm của một dự
án giáo dục môi trường.


CHƯƠNG II: THƯC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG,
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC Dự
ÁN 3R-HN.
2.1. Giới thiệu về dự án 3R-HN.

Môi trường luôn là một trong những đề tài được cả xã hội quan tâm. Thành
phố Hà Nội trong bước đường hội nhập càng phải quan tâm đến vấn đề gìn giữ
môi trường hơn bao giờ hết, là cơ sở để góp phần khẳng định sự phát triển bền
vũng của một xã hội. Nhìn thành phố Hà Nội xanh-sạch-đẹp, ít ai đế ý rằng, hiện
nay bãi chôn lấp rác Nam Sơn (Huyện Sóc Sơn, Hà Nội) tiếp nhận khoảng 3.000
tấn rác mỗi ngày. Neu với tốc độ tăng khối lượng rác trung bình hằng năm 10%
như trong vòng 5 năm trở lại đây thì chỉ tới năm 2012, bãi chôn lấp này sẽ đầy.
Hà Nội sẽ gặp phải khó khăn rất lớn trong việc tìm kiếm địa điểm để xây dựng
một bãi chôn lấp họp vệ sinh mới, chưa kế đến những khó khăn trong việc phòng
chổng và khắc phục các vấn đề về môi trường. Neu thực hiện phân loại rác tại
nguồn, chỉ có rác vô cơ mới cần phải chôn lấp, nhờ đó sẽ giảm ít nhất 30% nhu
cầu bãi chôn lấp và các vấn đề về môi trường được giảm thiểu.
Ngày 05.10.2006, diễn ra lễ ký kết biên bản thỏa thuận giữa đại diện của

UBND Thành Phố Hà Nội với đại diện của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
JICA về dự án 3R-HN, thực hiện sáng kiến 3R tại Thành phố Hà Nội đế góp
phần phát triển xã hội bền vững.
Đổi tác thực hiện của dự án: Công ty Môi trường đô thị Hà Nội.
Mô hình thí điểm phân loại rác tại nguồn được thực hiện trên 4 phường thí
điểm:


Phường Phan Chu Trinh thuộc Quận Hoàn Kiếm.



Phường Nguyễn Du thuộc Quận Hai Bà Trưng.



Phường Thành Công thuộc Quận Ba Đình.



Phường Láng Hạ thuộc Quận Đổng Đa.


×