Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

QUY TRÌNH VẬN HÀNH CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.86 KB, 62 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

QUY TRÌNH
VẬN HÀNH CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH
MÃ SỐ QT - 10 - 21
(Sửa đổi lần thứ III)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3842 /QĐ-PPC-KT
ngày 20 tháng 10 năm 2009

Hải Dương, tháng 10 năm 2009


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

2 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009



NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI





1. Tổng Giám đốc
2. Các phó tổng giám đốc
3. Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan
CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT
NGƯỜI LẬP
NGƯỜI KIỂM TRA

Chữ ký:

Chữ ký:

Họ và tên: Nguyễn Văn Huấn
Chức vụ: KTV.PX VH Điện -KN

Họ và tên: Nguyễn Văn Nhất
Chức vụ: Quản đốc VH Điện-KN
Chữ ký:

Họ và tên: Nguyễn Văn Thuỷ
Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật
THAM GIA XEM XÉT

NGƯỜI DUYỆT


1. Phòng Kỹ thuật

Chữ ký:

Họ và tên: Vũ Xuân Cường
Chức vụ:
TÓM TẮT SỬA ĐỔI

P. Tổng Giám đốc

TÓM TẮT NỘI DUNG SỬA ĐỔI

LẦN SỬA

NGÀY SỬA

Lần 1

01/2003

Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 2

04/2005

Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 3


10/2009

Bổ sung và chỉnh sửa


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

3 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

MỤC LỤC
TT

Nội dung


Trang

1

Mục đích

4

2

Phạm vi sử dụng

4

3

Các tài liệu liên quan

4

4

Định nghĩa

4

5

Trách nhiệm


4

6

Nội dung quy trình

5

6.1

Lời nói đầu

5

6.2

Phần chung

5

6.3

Mô tả kết cấu sơ đồ các bộ điều chỉnh

36

6.4

Những hư hỏng đặc trưng của hệ thống điều chỉnh tự động

và biện pháp xử lý

58

7

Hồ sơ lưu

60

8

Phụ lục

60

8.1

Sơ đồ khối bộ tự động điều chỉnh loại 2 xung

61

8.2

Sơ đồ khối bộ tự động điều chỉnh loại 3 xung

62


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

4 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

1. MỤC ĐÍCH
1.1. Để phù hợp đáp ứng được những tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới,
công nghệ mới đưa vào sản xuất, thay thế thiết bị cũ nên phải soạn thảo bổ
sung quy trình cho phù hợp công nghệ mới, thiết bị mới.
1.2. Cắt bớt, loại bỏ những phần quy trình mà công nghệ đã bỏ không
sử dụng tới, hoặc đã được thay thế thiết bị công nghệ mới.
1.3. Chuyển đổi các cụm từ, câu chữ, niên hiệu cho phù hợp với mô
hình quản lý kinh tế mới của Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt và
Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
1.4. Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễ
hiểu trong quy trình..

2. PHẠM VI ÁP DỤNG
2.1. Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các phân xưởng, phòng ban,
các cá nhân trong Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại khi tiến hành các công
việc tại khu vực gian lò, máy và các máy phát điện do phân xưởng vận hành
Điện - Kiểm nhiệt quản lý.
2.2. Quy trình này cũng áp dụng bắt buộc đối với các đơn vị bên ngoài
Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đến thực hiện các công việc tại khu vực
gian lò, máy và các máy phát điện do phân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt
quản lý.
3. CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- Quy trình vận hành các bộ tự động điều chỉnh.
- Quy định thể thức trình bày văn bản trong Công ty cổ phần nhiệt điện
Phả Lại mã số QĐ-01-01 ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
4. ĐỊNH NGHĨA (Không áp dụng)
5. TRÁCH NHIỆM
Phó tổng Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc, phó Quản đốc, Kỹ thuật viên
phân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt phải nắm vững, đôn đốc công nhân
trong đơn vị phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:


Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

5 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật an toàn của Công ty cùng
cán bộ kỹ thuật phòng kỹ thuật phụ trách khối thiết bị điện, phải nắm vững,
đôn đốc, chỉ đạo công nhân kiểm tra thực hiện.
Trưởng ca dây chuyền 1, Trưởng kíp phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm
nhiệt phải nắm vững, chỉ đạo, đôn đốc và bắt buộc các chức danh dưới quyền
quản lý của mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này.
6. NỘI DUNG QUY TRÌNH
6.1. Lời nói đầu
Bản quy trình này dùng cho nhân viên vận hành của Phân xưởng Vận
hành Điện - Kiểm nhiệt, và nhân viên sửa chữa thiết bị tự động của Phân
xưởng Sửa chữa Điện - Kiểm nhiệt đồng thời dùng cho nhân viên vận hành
của Phân xưởng Vận hành 1.
Trong quy trình có quy định rõ trách nhiệm của nhân viên vận hành Phân
xưởng Vận hành Điện – Kiểm nhiệt, nêu cách vận hành các bộ tự động điều
chỉnh, tóm tắt đặc tính của thiết bị công nghệ, mô tả kết cấu các bộ điều chỉnh
và các phương pháp xử lý các hư hỏng thường gặp.
Quy trình được lập theo các sơ đồ nguyên lý các bộ điều chỉnh tự động
của khối lò máy N1 và khối lò máy N2 thuộc hệ Kagckag –1 (Riêng khối lò
máy N3 và N4 được áp dụng tương tự mà chỉ khác phần thiết bị điều chỉnh

gọi là P27, Д05, P17, A05…thuộc hệ Kagckag - 2).
6.2. Phần chung
6.2.1. Tóm tắt đặc tính của thiết bị công nghệ lò hơi
Lò hơi БK3 – 220 – 100 – 10C, là loại lò một bao hơi đường ống nước
thẳng đứng, tuần hoàn tự nhiên. Lò hơi được tính toán để đốt than Việt Nam
AШ và thải xỉ khô sử dụng để làm việc theo sơ đồ khối kép 110MW (hai lò
một máy). Buồng đốt kiểu hở gồm các dàn ống trang bị 4 vòi phun xoáy lắp ở
các vách bên thành hai tầng ở trung tâm vòi đốt có lắp vòi phun ma dút kiểu
cơ khí - hơi.
Bao hơi của lò có đường kính trong là 1600 mm và độ dày thành 88 mm.
Mức nước trong bao hơi thấp hơn tâm hình học bao hơi 200mm. Dao
động mức nước cho phép khỏi giá trị trung bình ± 50 mm. Có 4 cấp xấy hơi,
tạo thành bộ quá nhiệt. Điều chỉnh nhiệt độ bằng cách phun nước ngưng “Tự


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:


6 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

dùng” (Nước ngưng của hơi từ bao hơi ra) phun cấp I bố trí ở điểm giữa của
quá nhiệt cấp II.Trong thời kỳ nhóm lò sử dụng nước cấp từ các tầng trung
gian của các bơm cấp để phun.
Sơ đồ bố trí cung cấp than bột là sơ đồ độc lập có phễu than bột trung
gian, có máy nghiền bi với năng suất 33,1 T/h (Khi độ mịn than bột R90 =
4,0%) và sấy than bằng hỗn hợp không khí nóng và không khí tái tuần hoàn.
Sấy không khí trong các bộ sấy không khí kiểu ống, bố trí ở buồng đối lưu
của lò. Vận chuyển than đã nghiền và sấy bằng quạt máy nghiền BM- 18A và
xả không khí còn lẫn một ít than bột mịn (10%) qua 4 vòi đốt phụ (gió cấp 3)
vào buồng đốt, cấp nhiên liệu vào máy nghiền nhờ máy cấp than nguyên kiểu
xích cào CΠ – 1100/5000T có điều chỉnh tốc độ quay của động cơ điện. Bột
than từ phễu than được 8 máy cấp than bột YΠΠΠ – 2 – 69 đưa theo 4 đường
ống dẫn than bột đến các vòi phun chính, nhờ sức đẩy của không khí nóng có
áp lực tạo nên do quạt gió ДH – 26ГM, hút khói ra khỏi lò dùng quạt khói ly
tâm có 2 đầu hút kiểu ДH-26 x 2-0,62.
Để lọc khói sạch tro bụi có đặt bộ lọc bụi tĩnh điện 4 ngăn kiểu ЭГA138-12-6-4.
Làm sạch các bề mặt chịu nhiệt bằng các vòi phun đặt cố định như ở mặt
nghiêng phễu lạnh hoặc các máy thổi bụi IR – 0,35 (cho các dàn ống sinh hơi
của buồng đốt) thiết bị IK (cho các bộ quá nhiệt) và thổi bi (cho bề mặt đối
lưu – phần đuôi lò). Thải xỉ sử dụng thiết bị thải xỉ liên tục cơ giới hoá.
+ Năng suất của lò hơi 220T/h.
+ Áp lực định mức ra khỏi lò là 100kg/cm2.
+ Nhiệt độ hơi quá nhiệt 5400C.
Tuabin hơi
Tuabin là loại một trục gồm 2 thân: Thân cao áp ДBД, thân hạ áp ДHД.

Tuabin được tính toán để làm việc ở các thông số định mức sau :
- Áp lực của hơi mới trước van Stop 90kg/cm2.
- Nhiệt độ hơi trước van Stop là: 5350C.
- Lưu lượng nước làm mát chạy qua bình ngưng là 16000m 3/h ở nhiệt độ
tính toán vào bình ngưng 230C và áp hơi đối áp tính toán 0,062kg/cm2.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

7 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Tuabin có 8 cửa trích hơi không điều chỉnh để sấy nóng nước ngưng
chính và nước cấp ở gia nhiệt hạ áp, khử khí, và gia nhiệt cao áp.
- Tuabin có trang bị thiết bị quay vần trục BΠY, dùng để quay roto

Tuabin với mục đích chống cong trục khi sấy nóng hoặc làm nguội Tuabin.
Hệ thống điều chỉnh thuỷ lực đảm bảo những tác động cần thiết đến các
van điều chỉnh. Hệ thống điều chỉnh giữ tần số quay của roto Tuabin với độ
không đồng đều khoảng 4% và đảm bảo Tuabin làm việc không tải hay ở phụ
tải tự dùng khi sa thải phụ tải điện không phụ thuộc vào giá trị của phụ tải mà
không làm tác động, chốt văng của bộ điều chỉnh an toàn.
Điều khiển Tuabin khi khởi động, khi hoà đồng bộ và khi làm việc có
phụ tải thực hiện nhờ cơ cấu điều khiển Tuabin (MYT).
Thiết bị gia nhiệt sử dụng để sấy nước cấp (nước ngưng) bằng hơi trích
từ các cửa trích của Tuabin. Nước ngưng lần lượt được sấy nóng ở các Êzéctơ
chính, bộ làm mát hơi chèn loại ΠC-50-1, các gia nhiệt hạ áp ΠHД1 ÷ ΠHД5
và vào bình khử khí. Từ bình khử khí, nước cấp được các bơm cấp đưa qua
các gia nhiệt cao áp ΠBД6 ÷ ΠBД8 mắc nối tiếp và đưa vào lò.
Các thiết bị giảm ôn, giảm áp sử dụng để cấp hơi tự dùng cho Công ty.
(POY100/13, POY13/6) và để xả hơi từ đường ống hơi vào bình ngưng của
Tuabin (БPOY100/6 ).
6.2.2. Thiết bị tự động điều chỉnh
6.2.2.1. Khối đo lường И04
Khối đo lường И04 sử dụng trong các hệ thống điều chỉnh tự động, các
quá trình sản xuất công nghệ, với chức năng là thiết bị đảm bảo cộng đại số
không phụ thuộc vào tỉ lệ và tách các tín hiệu một chiều (0 ÷ 5)mA. Tạo tín
hiệu mất cân bằng giữa tín hiệu cho trước và tổng đại số các tín hiệu vào.
Tín hiệu tương ứng với giá trị cho trước tạo nên nhờ thiết bị định trị kiểu
điện áp đặt ngoài 3Y11, hay thiết bị định trị kiểu dòng điện đặt ngoài 3Y05 có
tín hiệu ra là dòng quy chuẩn một chiều nhờ thế điện kế, hiệu chuẩn
KOPPEKTOP cho phép đặt giá trị cho trước của thông số điều chỉnh ở trong
khoảng từ (0 ÷ 100)% (nút hiệu chuẩn “thô”) và từ (0÷5)% (nút “tinh”) so với
khoảng định mức thay đổi của một trong các tín hiệu vào (thông số điều
chỉnh).



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

8 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

Nhờ các nút thế điện kế KΠ1, KΠ2, KΠ3, KΠ4 có thể đặt các hệ số tỷ lệ
tương ứng.
Nhờ khoá chuyển mạch “khoảng của bộ định trị theo nấc
ДИCKPETHO” có thể đặt khoảng hoạt động của thiết bị điện thế đặt ngoài (0
÷ 100)% hay (0 ÷ 40)% so với khoảng định mức của một trong các tín hiệu
vào.
Nhờ thế điện kế “khoảng của bộ định trị liên tục” có thể thay đổi khoảng
hoạt động của bộ định trị đã đặt theo khoá trên (theo từng nấc).
Xem sơ đồ đấu dây của bộ điều chỉnh.

6.2.2.1.1. Các thông số kỹ thuật
+ Các tín hiệu dòng một chiều ở mỗi mạch vào khi R BX = 400Ω là tín
hiệu dòng một chiều (0÷5)mA.
+ Cực của tín hiệu vào ± bất kỳ.
+ Điện trở của bộ định trị điện thế ngoài là RЗa∂ = 2,2KΩ.
+ Tín hiệu điện áp một chiều mạch ra ± 2,5V.
+ Điện trở ra của khối RЗa∂ = 1 ÷ 1,2 n (n- số kênh làm việc).
+ Khoảng tuyến tính ở mạch ra – không giới hạn.
+ Cực của tín hiệu mạch ra - bất kỳ tương ứng với đầu cực tính.
6.2.2.1.2. Các thông số hiệu chỉnh
+ Hệ số truyền của kênh kn = (0 ÷ 1).
+ Khoảng hoạt động của bộ định trị α = (0 ÷ 1).
+ Tín hiệu bộ định trị đặt riêng xza∂ = (-50% ÷ 0% ÷ +50%).
+ Tín hiệu chuẩn xkop = -100% ÷ 0% ÷ 100%.
6.2.2.1.3. Phương pháp hiệu chỉnh
knt - đồng đều.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03


CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

9 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

α - đồng đều.
XЗa∂ - có 2 khoảng ± 20% và ± 50%.
Xkopp – có hai bậc : đồng đều ± 5% thô ± 100%
Sai số bù trừ của một tín hiệu dòng bằng một tín hiệu khác của hiệu
chuẩn hoặc của bộ định trị %/100h ≤ 0,2; %/10% thay đổi Ucấp ≤ 0,5; %/10oC
≤ 0,2.
Ảnh hưởng của tín hiệu 5mA trên một mạch vào, i vào đo khi K ni= 0
phải ≤ 0,5 giây.
Thay đổi Kn theo một kênh cho trước khi thay đổi KΠ của một kênh
khác trong giới hạn (0 ÷ 1) và ở điện trở phụ tải khối RH (kΩ ), %150/RH.
Cấp điện từ lưới điện xoay chiều 50Hz, điện áp ổn định 220V.
Công suất tiêu thụ ≤ 8W.
Lỗ A-b – kiểm tra tín hiệu ra RUЗM ≥ 20KΩ.
Nhưng mạch dòng vào không sử dụng để tự đo (hở mạch).
Mạch vào của bộ định trị điện thế không sử dụng thì phải đấu tắt.
6.2.2.2. Khối điều chỉnh Rơle P21
Khối điều chỉnh Rơle sử dụng trong thành phần của các bộ tự động điều
chỉnh quá trình sản xuất, sử dụng thông tin dưới dạng dòng một chiều quy
chuẩn (0 ÷ 5)mA và (0÷20)mA.
Các tín hiệu vào đưa trực tiếp vào khối điều chỉnh (không phụ thuộc vào
tỷ lệ và có qua biến thế không) đồng thời đưa qua khối đo lường И04.
Trong quá trình làm việc, khối điều chỉnh Rơle tạo nên các xung điện áp

±24V, qua các thiết bị khởi động điều khiển cơ cấu thừa hành đảm bảo định
luật điều chỉnh tỷ lệ Π tích phân ИΠ ở chế độ xung động muốn tạo nên định
luật điều chỉnh tỷ lệ vi tích phân ΠИД, khối P21 phải làm việc cùng với khối
vi phân Д01.
Chuyển mạch ra của khối P21 từ điều chỉnh tự động sang điều khiển từ
xa bằng tay thực hiện nhờ khoá đặt ngoài БY21.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

10 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

Vị trí của cơ cấu thừa hành và tín hiệu mất cân bằng ở mạch vào khối
điều chỉnh xác định nhờ khối chỉ thị đặt ngoài B12.

Thực hiện theo định luật điều chỉnh tỷ lệ Π bằng cách nối tắt khối P21
bằng mạch phản hồi về vị trí cơ cấu thừa hành hay về giới hạn tác động điều
chỉnh qua khối И04.
6.2.2.2.1. Các cơ cấu hiệu chỉnh và kiểm tra
+ Nút vặn của thế điện kế cuộn cản ДEMΠФEP để thay đổi hằng số thời
gian hoãn xung.
+ Nút vặn của thế điện kế “vùng- 30Ha” để thay đổi vùng không nhạy
của khối.
+ Nút vặn của thế điện kế “xung – ИMΠYЛБC để thay đổi độ dài cực
tiểu của xung (việc đóng mạch).
+ Lỗ A-b để kiểm tra tín hiệu không cân bằng ở mạch vào của khối.
+ Lỗ B và Б để kiểm tra điện áp vào bộ khuyếch đại Rơle.
+ Lỗ Π và Б kiểm tra tín hiệu ra của mạch phản hồi chính.
+ Lỗ Д và Б kiểm tra tín hiệu ra của mạch phản hồi phụ.
+ Công tắc chuyển mạch “TИ” để thay đổi hằng số thời gian tích phân.
+ Công tắc chuyển mạch “Vcb” để thay đổi tốc độ mạch phản hồi.
6.2.2.2.2. Các đặc tính kỹ thuật
+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch vào 1 (đầu 17 và 18), khi:
RBX = 500Ω là (0 ÷ 5)mA.
+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch vào 2 (đầu 16 và 17), khi:
RBX = 125Ω là (0 ÷ 20)mA.
+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch vào 3 (đầu 15 và 16), khi:
RBX = 500Ω là (0 ÷ 5)mA


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009


QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

11 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch vào 4 (đầu 14 và 15), khi :
RBX = 5MΩ là (0 ÷ 2,5)V.
+ Tín hiệu điện áp một chiều ở mạch vào 5 (đầu 19 và 20), khi :
RBX = 100MΩ là ± 24V.
+ Tín hiệu điện áp một chiều gián đoạn ở mạch ra khi làm việc với phụ
tải thuần 80Ω là (0 ± 24)V.
+ Điện trở ra: ≈30Ω.
+ Công suất tiêu thụ phụ tải ≤ 8W.
6.2.2.3. Khối cộng A04.
Khối cộng A04 sử dụng trong các hệ thống điều chỉnh tự động các quá
trình công nghệ khác nhau là thiết bị đảm bảo phân chia, cộng đại số không
phụ thuộc vào tỷ lệ 4 tín hiệu dòng qui chuẩn một chiều (0 ÷ 5)mA đồng thời
thực hiện việc di chuyển tín hiệu ra.
6.2.2.3.1. Các cơ quan kiểm tra và hiệu chỉnh
+ 4 nút vặn KΠ1, KΠ2, KΠ3, KΠ4 để chọn giá trị hệ số tỷ lệ đồng đều

tương ứng với một kênh trong khoảng từ (0 ÷ 1).
+ Nút vặn “CMEЩEHИE- dịch chuyển cho phép dịch chuyển tín hiệu ra
50s của khoảng thay đổi của nó.
+ Lỗ A và Б để kiểm tra tín hiệu ra của khối.
6.2.2.3.2. Các thông số kỹ thuật
mA.

+ Tín hiệu dòng một chiều ở mỗi mạch vào khi R BX = 400Ω là (0 ÷ 5)
+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch ra khi RBHX = 500kΩ là (0 ÷ 5) mA.
+ Điện áp ra cực đại 18,5V.
+ Phụ tải (0 ÷ 3)kΩ.
6.2.2.3.3.Các thông số hiệu chỉnh


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:


12 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

+ Hệ số truyền : KΠ = 0 ÷1
+ Dòng dịch chuyển : Icm= 0 hay = 2,5mA.
6.2.2.3.4. Phương pháp hiệu chỉnh
+ KΠ – có 10 vị trí gián đoạn. Trong từng giới hạn của mỗi vị trí thì
đồng đều.
+ Icm gián đoạn có 2 vị trí.
+ Độ chính xác trị số đặt theo thang đo Kai,
Khi Kni = 1 không kém hơn 1%.
Khi Kni = 0 giá trị trung gian không kém hơn 2%.
+ Ảnh hưởng của tín hiệu giá trị 5mA đến mạch vào khác khi K ni = 0 là
0,05%.
+ Nguồn cấp từ lưới xoay chiều 50Hz điện áp 220V.
+ Công suất tiêu thụ ≤ 8W.
6.2.2.4. Khoá điều khiển bộ điều chỉnh БY21
Khoá điều khiển bộ điều chỉnh БY21 sử dụng để chuyển mạch điều
khiển bằng tay sang tự động hay cắt mạch đưa ra sửa chữa và ngược lại để
đóng mở mạch điều khiển .
6.2.2.4.1. Cơ cấu kiểm tra và hiệu chỉnh
+ Đèn tín hiệu chỉ thị : “Б”- nhiều hơn ;“M-” ít hơn.
+ Đồng hồ chỉ thị.
+ Nút bấm điều khiển tay về phía mở “Б” và phía đóng “M”.
+ Khoá chuyển mạch điều khiển ở 3 vị trí xác định :
A - Điều khiển tự động.
P - Điều khiển từ xa (bằng tay).
B - Đưa ra ngoài (cắt hoàn toàn điều khiển).



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

13 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.2.2.4.2. Các thông số kỹ thuật
+ Tín hiệu vào: - Điện áp một chiều hay xoay chiều trong giới hạn phụ
tải điện cho phép của các chi tiết chuyển mạch.
+ Tín hiệu ra: - Điện áp một chiều hay xoay chiều trong giới hạn phụ tải
điện cho phép của các chi tiết chuyển mạch.
+ Phụ tải điện cho phép của các chi tiết chuyển mạch.
Điện áp: (20 ÷ 300)V.
Loại dòng điện: xoay chiều hay một chiều.
Cường độ dòng: (0,033 ÷ 0,6)A.

+ Hệ thống đấu dây của khối – 3 dây dẫn.
6.2.2.5. Khối điều khiển của bộ điều chỉnh tương đương БY12
Khối điều khiển của bộ điều chỉnh tương đương БY12 sử dụng để
chuyển mạch bằng tay điều khiển phụ tải của khối điều chỉnh tương đương
P12 từ phần tự động sang điều khiển tay có đấu với thiết bị định trị có dòng ra
(0 ÷ 5)mA và khả năng kiểm tra dòng phụ tải.
6.2.2.5.1. Các số liệu kỹ thuật
+ Tín hiệu vào dòng một chiều từ khối điều chỉnh tương đương khi:
RBX = (2 ÷ 3)kΩ, là (0 ÷ 5)mA.
+ Góc quay của thế điện kế điều khiển tay (0 ÷ 255)0.
+ Thang đo: 100%.
+ Tín hiệu ra khi điều chỉnh tự động trong tổ hợp với khối điều chỉnh
tương đương (0 ÷ 5)mA.
+ Điện trở phụ tải (0 ÷ 3)kΩ.
+ Điện áp ra cực đại 16,5V.
6.2.2.5.2. Khi điều khiển bằng tay


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03


CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

14 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

Mạch ra 1

Mạch ra 2

- Tín hiệu ra dòng một chiều :

(0 ÷ 5)mA

(0 ÷ 5)mA

- Điện trở phụ tải :

(0 ÷ 3)kΩ

(0 ÷ 1)kΩ

- Điện áp ra cực đại:

16,5V

16,5V


- Điện trở ra:

> 125kΩ

> 125kΩ

- Độ chính xác trị số đặt điều khiển bằng tay theo thang đo không kém
hơn 50/00.
- Sự khác nhau giữa các tín hiệu ở “mạch ra 1” và “mạch ra 2” tương
ứng với giá trị cao nhất của khoảng thay đổi tín hiệu ≤ 10%.
- Khả năng cho phép của điện thế điều khiển tay ≤ 0,5%.
- Nguồn cấp từ lưới xoay chiều 50Hz, điện áp 220V.
- Công suất tiêu thụ ≤ 5W.
- Các đầu 10, 20 và 17, 32 từng cặp được nối với nhau bên trong khối.
6.2.2.6. Thiết bị định trị
6.2.2.6.1. Thiết bị định trị dòng ЭY05
Thiết bị định trị dòng sử dụng trong hệ thống tự động điều chỉnh các quá
trình sản xuất trong vai trò của bộ định trị dòng bằng tay.
Giá trị tín hiệu ra (0 ÷ 5)mA và được đánh giá theo thang đo (0 ÷ 100)%.
Mặt trước của ЭY05 có tay núm điều chỉnh “trị số cho trước”, nhờ nó
đọc được dòng cho trước đánh giá theo 100% thang đo (giá trị chia 1% →
một vạch dòng là 0,05mA).
6.2.2.6.2. Các số liệu kỹ thuật
- Góc quay của điện kế: (0 ÷ 255)0.
- Tín hiệu ra dòng một chiều khi Rbax> 125kΩ, là (0 ÷ 5)mA.
- Điện áp ra cực đại 16,5V.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

15 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Phụ tải (0 ÷ 3)kΩ.
- Giá trị một vạch đo của thang đo 1%.
- Độ chính xác trị số đặt dòng ra theo thang đo không kém hơn 0,5%.
- Độ ổn định giá trị đặt của dòng ra %/ 100h – 0,05%
%/15% thay đổi điện áp cấp 0,04%
%/100C thay đổi điện áp cấp 0,04%.
- Nguồn cấp từ lưới xoay chiều50 Hz, điện áp 220V.
- Công suất tiêu thụ ≤ 5W.
6.2.2.6.2. Thiết bị định trị áp ЭY11
Thiết bị định trị áp sử dụng trong các hệ thống tự động điều chỉnh các
quá trình sản xuất với vai trò của bộ định trị áp bằng tay.
6.2.2.6.3. Các số liệu kỹ thuật

- Góc quay của điện thế kế: (0 ÷ 275)0.
- Dòng cho phép qua thế điện kế: 75mA.
- Thay đổi điện trở ở mạch ra: (0 ÷ 2,2)kΩ.
- Giá trị khắc độ thang đo: 1%.
- Khả năng cho phép ≤ 0,5%.
- Độ ổn định giá trị đặt của điện trở:
%/100h, ≤ 0,02.
%/100C, ≤ 0,2.
6.2.2.7. Bộ biến đổi đo lường
Các bộ biến đổi đo lường loại HΠ - TЛ1- M; HΠ - CЛ1- M; HΠ – P1 –
M sử dụng độ biến đổi các tín hiệu nhiệt điện động, nhiệt điện trở và biến trở
dây căng thành tín hiệu dòng quy chuẩn một chiều (0 ÷ 5)mA.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:


16 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.2.2.7.1. Bộ biến đổi loại HΠ - TЛ1- M sử dụng để làm việc với nhiệt
ngẫu loại TXA, TXK, TΠΠ, TΠP.
6.2.2.7.1.1. Các cơ cấu hiệu chỉnh
- Điện trở R1 (tiếp điểm 3 ÷ 4 mặt trước). Nhờ nó mà tổng điện trở dây
nối từ nhiệt ngẫu đến bộ biến đổi chọn theo giá trị cần thiết.
- Thế điện kế R2 là bộ hiệu chuẩn điểm “0” của tín hiệu ra.
- Điện trở đồng R8 (tiếp điểm 1 – 2) phục vụ để bù đầu lạnh. Đối với
khắc độ XK 68 khi t = 300C, R8 = 3,5Ω, đối với khắc độ XA 68 – 2,14Ω, đối
với ΠΠ68 – 0,317Ω, TΠP30/6 68 – nối tắt.
- Nút bấm kiểm tra PeΠep: để kiểm tra sự hoàn thiện của đồng bộ không
phải cắt ra khỏi sơ đồ khi bấm nút “TбPЄЛ”. Tín hiệu ra cần có trị số 4,5 ±
0,25mA.
6.2.2.7.1.2. Bộ biến đổi HΠ – CЛ1 – M sử dụng để làm việc với nhiệt kế
điện trở loại TCΠ, TCM.
6.2.2.7.1.3. Cơ cấu điều chỉnh:
- Các điện trở R1 (trên điểm 3-4) và R8 (tiếp điểm 1 – 2) dùng để làm
cân bằng điện trở dây dẫn nối từ nhiệt kế điện trở đến bộ biến đổi.
- Thế điện kế R2 là bộ hiệu chuẩn điểm “0” của tín hiệu ra.
- Nút bấm kiểm tra để kiểm tra sự hoàn hảo của đồng hồ không phải cắt
ra khỏi sơ đồ. Khi bấm nút “kiểm tra” tín hiệu ra phải đạt 4,5 ± 0,25mA.
6.2.2.7.2. Bộ biến đổi HΠ – P1 – M sử dụng để làm việc với biến trở dây
căng 0 – 120Ω; 0 – 150Ω; 0 – 300Ω.
6.2.2.7.2.1. Cơ cấu điều chỉnh
- Điện trở R1 xác định độ nhạy của bộ biến đổi.
- Thế điện kế R2 là bộ hiệu chuẩn điểm “0” của tín hiệu ra.
- Nút bấm “ kiểm tra” để kiểm tra sự hoàn hảo của đồng hồ không phải

tách ra khối sơ đồ khi bâm nút “kiểm tra” tín hiệu ra phải đặt trị số 4,5 ±
0,25mA.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

17 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

Trong trường hợp khi tổng điện trở của nhiệt ngẫu, dây dẫn nối với bộ
biến đổi và điện trở R1 > 150Ω cần phải giảm giá trị điện trở R 1 bằng cách
tháo bớt dây quấn trên đó cho đến khi đạt tổng điện trở bằng 150Ω.
Nếu như tổng điện trở < 150Ω. (140 ÷ 150)Ω các tiếp điểm trên mặt (3
4) đều tắt.
Điện trở các dây dẫn nối nhiệt kế điện trở với các tiếp điểm bộ tách mạch

X1: mỗi dây không vượt quá 2,5Ω. Dây dẫn có điện trở lớn cần nối với tiếp
điểm 2.Trong trường hợp nếu như tổng điện trở dây dẫn nối với tiếp điểm 3
của bộ tách mạch X1 và điện trở R1 khác điện trở dây dẫn nối với tiếp điểm 2
bằng cách thay đổi giá trị điện trở R1 để đạt được sự cân bằng với độ chính
xác đến 0,1Ω.
Tổng điện trở dây dẫn nối với tiếp điểm 1 của bộ tách mạch X1 và điện
trở R8 phải bằng 2,5 ± 0,1Ω. Điều đó có thể đạt bằng cách thay đổi điện trở
R8.
Điện trở R1 của bộ biến đổi HΠ – P1 – M cần phải làm sao để dòng
5mA tương ứng với giá trị điện trở cực đại của biến trở dây căng trong điều
kiện là dòng bằng 0 tương ứng với điện trở cực tiểu của biến trở dây căng.
6.2.2.8. Cơ cấu thừa hành điện một vòng quay MЭO
Cơ cấu thừa hành điện một vòng quay MЭO sử dụng để di chuyển cơ
cấu điều chỉnh ở các hệ thống tự động điều chỉnh tương ứng với các tín hiệu
chỉ huy từ thiết bị điều chỉnh và điều khiển.
Để điều khiển cơ cấu thừa hành MЭO có thể sử dụng khởi động từ có
tiếp điểm ΠME - 211 hoặc bộ khởi động từ không tiếp điểm ΠБP-2-3.
Để kiểm tra vị trí làm việc của cơ cấu điều chỉnh có sử dụng một trong
các loại máy phát xung (đát trích) sau :
Đát trích cảm ứng loại БДU – 6 hay БCΠU.
Đát trích điện trở loại БДP – Π.
Đát trích dòng loại БCΠT/1 làm việc cùng với khối nguồn loại
БCΠT/2K.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Π.

Mã số: QT-10-21


Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

18 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

Tuỳ thuộc vào loại chế tạo mà kết cấu của đát trích БДU – 6 và БДP –
Cho phép làm việc ở trong giới hạn góc từ (0 ÷ 90)o hay (0 ÷ 240)o.
6.2.2.9. Khối điều chỉnh tương đương P12

Khối điều chỉnh tương đương sử dụng trong các hệ thống tự động điều
chỉnh các quá trình công nghệ, sử dụng thông tin ở dạng tín hiệu dòng quy
chuẩn một chiều như là một thiết bị điều chỉnh độc lập hay là một thiết bị hiệu
chuẩn trong các sơ đồ điều chỉnh của hệ KACKAД –1.
Khối đảm bảo tín hiệu ra một chiều có liên quan với tín hiệu vào bằng
các định luật biến đổi tỷ lệ Π, tỷ lệ vi phân ΠU, hay tỷ lệ vi tích phân ΠUД.
Khối có lắp bộ giới hạn về cực tiểu và cực đại, đồng thời đảm bảo hạn chế sự
dao động của các tín hiệu vào.
Các tín hiệu vào đưa trực tiếp vào khối điều chỉnh hoặc qua khối đo

lường И04.
Sự chuyển mạch không có sự va đập của khối điều chỉnh từ điều khiển
phụ tải động sang bằng tay hay ngược lại nhờ khối điều khiển đặt ngoài
БY12.
6.2.2.9. Các thông số kỹ thuật.
+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch vào I khi Rbx = 500Ω là (0 ÷ 5)mA.
+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch vào II khi Rbx = 125Ω là (0 ÷ 20)mA.
+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch vào III khi Rbx = 500Ω là (0 ÷ 5)mA.
+ Tín hiệu điện áp một chiều ở mạch vào 4 khi R bx = 100kΩ là (0 ÷
2,5)V.
+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch vào 5 khi Rbx =500Ω là (0 ÷ 5)mA.
+ Tín hiệu dòng một chiều ở mạch ra khi Rbcx > 500kΩ là (0 ÷ 5)mA.
+ Điện áp ra cực đại 16,5V.
+ Phụ tải (2 ÷ 3)kΩ.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH


Trang:

19 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

+ Độ không nhạy ≤ 0,2%.
+ Công suất tiêu thụ ≤ 10W.
+ Nguồn cấp là điện áp xoay chiều 220V, tần số 50Hz.
+ Cực của các tín hiệu vào là 1 ÷ 4 là bất kỳ, ở mạch vào 5 theo chỉ dẫn
trên sơ đồ.
6.2.2.9.1. Các lỗ kiểm tra
A – Б – Tín hiệu không cân bằng, điện áp –2,5V ÷ 0V ÷ 2,5V.
B – Г Dòng điện ra : (0 ÷ 5)mA; RuЗm ≤ 500Ω.
Những mạch vào không sử dụng thì đấu tắt.
6.2.2.9.2. Phương pháp hiệu chỉnh P12
KU – hai khoảng, trong mỗi khoảng biến đổi liên tục.
TU – Từng bậc có 12 vị trí ở vị trí.
TU = ∞ ( Π ).
Thông số hiệu chỉnh

TU
TД / TU
TДΦ / TU
Giới hạn max
Giới hạn min

Loại chế tạo
1
2

1 - 100
0,5 – 50
20 – 2000 sec 5 – 530 sec
0 – 0,25
0–5
0 – 0,1
0 – 0,1
100 – 20%
100 – 20%
0 – 100%
0 – 100%

Ghi chú
3
0,5 - 50
0,5 – 65 sec
0,05
0 – 0,2
100 – 20%
0 – 100%

6.2.2.10. Khối thao tác logic Λ02
Khối thao tác logic sử dụng trong các hệ thống điều chỉnh tự động các
quá trình công nghệ, sử dụng thông tin ở dạng tín hiệu dòng quy chuẩn một
chiều với chức năng là thiết bị logic và thiết bị làm đồng bộ hành trình của hai
cơ cấu thừa hành.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

20 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

Khối Λ02 thực hiện chức năng so sánh các tín hiệu tương đương với
nhau, hay so sánh tín hiệu ttương đương hoặc tổng đại số của một số tín hiệu
của bộ định trị.
Tín hiệu với hệ số tỷ lệ ≤ 1 đưa vào mạch vào I, tín hiệu với hệ số tỷ lệ
bằng 1 đưa vào mạch vào II, tín hiệu từ nguồn điện áp đưa vào mạch III, với
chức năng là nguồn điện áp có thể sử dụng khối đo lường И04.
Cấp điện cho khối bằng điện áp xoay chiều 220V, tần số 50Hz.
6.2.2.11. Khối vi phân Д01
Khối vi phân sử dụng trong các hệ thống tự động điều chỉnh như là thiết
bị thao tác động tĩnh (sự phụ thuộc tỷ lệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra) hay
tác động triệt tiêu (tương ứng với sự thao tác của sự tinh phần thực tế) trong
sơ đồ điều chỉnh của hệ KACKAД. Ngoài ra khối còn tạo tín hiệu ra mang

đặc tính về tốc độ thay đổi của tín hiệu vào.
Thông tin trong khối vi phân ở dạng tín hiệu dòng qui chuẩn một chiều :
(0 ÷ 5)mA ở đầu 15 – 16.
(0 ÷ 20)mA ở đầu 16 – 17.
Không theo tỷ lệ và không cần qua biến thế.
Ngoài ta tín hiệu vào đưa vào khối vi phân qua khối đo lường И04 - đầu
14 – 15. Những mạch không sử dụng phải đấu tắt lại.
6.2.2.11. Cơ quan kiểm tra và hiệu chỉnh gồm
+ “KY” – Hệ số khuyếch đaị của khối 0,5÷10.
+ Hệ số Kg – khoảng thay đổi của hệ số khuyếch đại 0,1÷1.
+ Tg - hằng số thời gian tích phân, ở vị trí khoá chuyển mạch “2” khối
tạo sự phụ thuộc tỷ lệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra ( tg = ∞ ).
+ ДUAΠAЭHT - Khoảng thay đổi của hằng số thời gian tích phân 0,5 ÷
530s.
+ ДEMΠΦEP - Hằng số thời gian cuộn cảm.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH


Trang:

21 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

+ KOPPCKTOP – Hiệu chuẩn làm cân bằng điểm “O” của khối. Để đặt
điểm “O” khoá chuyển mạch của X đưa về vị trí 1, đồng thời mạch vào của
bộ khuếch đại nối tắt.
+ Nguồn cấp của khối là điện áp xoay chiều 220 V, tần số 50Hz.
6.2.3. Điều khiển cơ quan điều chỉnh
Tuỳ thuộc vào loại cơ cấu điều chỉnh và chức năng cơ cấu thừa hành sử
dụng cơ cấu thừa hành điện một vòng MЭO, tác động lên cơ cấu thừa hành
qua bộ khởi động từ không tiếp điểm đảo chiều ΠБP – 2 – 3. Trong các mạch
điều khiển động cơ điện có trang bị công tắc hành trình cuối để giới hạn vị trí
cuối của cơ cấu điều chỉnh. Ở các bộ điều chỉnh cấp nước (cấp nước chính và
cấp nước khởi động), nhiệt độ hơi mới, xả liên tục đều sử dụng cơ cấu điều
chỉnh có lắp kèm bộ truyền động điện, việc đóng và cắt các động cơ điện của
các cơ cấu này được tiến hành nhờ khởi động từ có tiếp điểm đổi chiều ΠME.
Điều chỉnh cấp nhiên liệu bằng cách tác động lên trạm điều chỉnh vô cấp
nhờ khoá điều chỉnh tương đương P12 có tín hiệu ra ở tín hiệu quy chuẩn.
Để thực hiện các trạng thái điều khiển các cơ cấu điều chỉnh sử dụng
khoá điều khiển БY21 đối với bộ điều chỉnh Rơle và БY12 đối với bộ điều
chỉnh tương đương.
Kiểm tra mức độ mở của cơ cấu điều chỉnh nhờ khối chỉ thị B12.
6.2.4. Đưa các bộ điều chỉnh tự động vào làm việc
6.2.4.1. Các bộ điều chỉnh chế độ làm việc được đưa vào vận hành khi
các giá trị của thông số điều chỉnh đạt trị số cho trước và chế độ làm việc của
thiết bị ổn định.

6.2.4.2. Có 3 trường hợp đưa bộ điều chỉnh vào làm việc.
6.2.4.2.1. Đưa vào làm việc khi khởi động lại thiết bị sau một thời gian
ngừng lâu.
6.2.4.2.2. Đưa vào làm việc lại ở các thiết bị đang vận hành sau khi cắt
tạm thời các bộ điều chỉnh do các nguyên nhân không phụ thuộc vào trạng
thái của chúng.
6.2.4.2.3. Đưa vào làm việc sau khi sửa chữa hay hiệu chỉnh các bộ tự
động.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

22 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009


6.2.4.3. Đóng điện cho các bộ điều chỉnh làm việc trong thời gian khởi
động khối do nhân viên vận hành Phân xưởng công nghệ cùng với nhân viên
trực vận hành của Phân xưởng Vận hành Điện – Kiểm nhiệt thực hiện theo
trình tự sau.
6.2.4.3.1. Xem xét kiểm tra thiết bị điều chỉnh tự động, đát trích và cơ
cấu thừa hành.
+ Kiểm tra để tin chắc là đã mở hoàn toàn các van nhất thứ ở thiết bị,
không có sự rò rỉ của các đường ống xung và không có hiện tượng xì tết chèn
của các van (thao tác các van nhất thứ do nhân viên vận hành Phân xưởng
công nghệ tiến hành).
+ Thông thổi các đường ống xung và đầu vào đát trích.
+ Cấp điện áp nguồn cho tất cả các thiết bị của bộ điều chỉnh.
6.2.4.3.2. Kiểm tra việc đóng liên động và bảo vệ có trong hệ thống tự
động điều chỉnh.
6.2.4.3.3. Cân bằng (kiểm tra điểm “0”) tất cả các khối điều chỉnh và các
đồng hồ chức năng có tham gia trong hệ thống tự động điều chỉnh.
6.2.4.3.4. Đặt bộ định trị ở vị trí trung gian còn tất cả các nút vặn của các
cơ cấu hiệu chỉnh, các đồng hồ điều chỉnh và các khối chức năng đặt ở vị trí
tính toán, chỉ rõ trong hộ chiếu của bộ điều chỉnh. Khi chế độ làm việc của
đối tượng điều chỉnh ổn định, các khối đo lường của các bộ điều chỉnh sẽ cân
bằng.
6.2.4.3.5. Đặt tất cả các núm chuyển mạch của khoá điều khiển của bộ tự
động ở vị trí “A” điều khiển tự động.
6.2.4.3.6. Xác định sự làm việc đúng đắn của hệ thống tự động điều
chỉnh theo bộ chỉ thị vị trí và sự thay đổi của thông số điều chỉnh.
6.2.4.3.7. Kiểm tra sự hoạt động đúng của bộ định trị bằng cách xoay tay
vặn của nó đi (5÷10)% theo thang đo về phía “giảm” hay “tăng lên” và xác
định được giá trị ổn định mới của thông số điều chỉnh.
6.2.4.3.8. Đưa núm chuyển mạch của khoá điều khiển về vị trí điều
khiển từ xa “P” bấm nút “tăng lên” hay “giảm đi” gây nhiễu không lớn lắm

(trong giới hạn (5÷8)% khoảng điều chỉnh sau đó chuyển khoá điều khiển tự


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

23 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

động (khoá về vị trí “A”) và kiểm tra theo đồng hồ chỉ vị trí, đèn tín hiệu và
băng tự ghi về sự làm việc của bộ điều chỉnh.
6.2.4.3.9. Nếu bộ điều chỉnh làm việc đúng thì để bộ điều chỉnh tiếp tục
vận hành và ghi vào nhật ký vận hành của Phân xưởng Vận hành Điện –
Kiểm nhiệt về thời gian đưa bộ điều chỉnh vào làm việc.
6.2.4.4. Đóng lại bộ tự động điều chỉnh vào làm việc sau thời gian ngăn
cách ra do các nguyên nhân không phải vì hư hỏng của bản thân bộ điều chỉnh

sẽ do nhân viên vận hành Phân xưởng công nghệ tiến hành không cần sự tham
gia của nhân viên trực vận hành Phân xưởng Vận hành Điện – Kiểm nhiệt,
thực hiện theo các mục 2 – 4.3.5; 2 – 4.3.8; 2 – 4.3.9.
6.2.4.5 Việc thao tác đóng điện các bộ điều chỉnh sau khi hiệu chỉnh hay
sửa chữa cần có sự tham gia của đại diện Phân xưởng Vận hành Điện – Kiểm
nhiệt và đại diện đơn vị tiến hành hiệu chỉnh và sửa chữa bộ điều chỉnh nếu
như việc đó do các nhân viên của đơn vị ngoài thực hiện.
6.2.5. Cắt các bộ điều chỉnh tự động
6.2.5.1. Cắt các bộ điều chỉnh do nhân viên vận hành Phân xưởng công
nghệ tiến hành hoặc do nhân viên vận hành Phân xưởng Vận hành Điện –
Kiểm nhiệt thực hiện nhưng phải có sự đồng ý của Phân xưởng công nghệ và
bằng cách chuyển sang điều khiển từ xa.
6.2.5.2. Nhân viên vận hành Phân xưởng Vận hành Điện – Kiểm nhiệt
cần cắt các bộ điều chỉnh đồng thời thông báo ngay cho nhân viên vận hành
Phân xưởng công nghệ biết trong các trường hợp sau:
+ Khi phát hiện hư hỏng rõ ràng của bộ điều chỉnh hay các bộ phận của
nó.
+ Khi mất điện áp cấp cho bộ điều chỉnh đang làm việc.
6.2.5.3. Trình tự cắt các bộ điều chỉnh tự động được quy định như sau:
6.2.5.3.1. Khi mất điện áp cấp cho bộ điều chỉnh cấp nước, hay đát trích
lưu lượng hơi không làm việc, hay khối cộng A04, hoặc các phần tử khác có
trong sơ đồ bộ điều chỉnh cấp nước không làm việc phải cắt các bộ điều chỉnh
sau:
+ Bộ điều chỉnh phụ tải nhiệt.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21


Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:

24 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

+ Bộ điều chỉnh xả liên tục.
+ Bộ điều chỉnh nhiệt độ (phun cấp I nhánh A).
+ Bộ điều chỉnh nhiệt độ (phun cấp I nhánh B).
6.2.5.3.2. Khi cắt bộ điều chỉnh, phải cắt các bộ điều chỉnh sau
+ Các bộ điều chỉnh phụ tải nhiệt lò 1A và 1B (các lò khác tương tự).
+ Các bộ điều chỉnh gió chung lò 1A và 1B (các lò khác tương tự).
Sau khi cắt các bộ điều chỉnh đó, bộ điều chỉnh phụ tải nhiệt đưa về chế
độ làm việc gốc và đóng lại cho làm việc. Sau khi đóng bộ đó sẽ đóng bộ điều
chỉnh gió chung vào làm việc.
6.2.5.3.3. Khi mất điện áp cấp của bộ điều chỉnh phụ tải nhiệt, thì cắt bộ
điều chỉnh gió chung và bộ điều chỉnh gió (cấp I).
Trong trường hợp đưa bộ điều chỉnh về chế độ làm việc gốc thì có thể
đóng các bộ điều chỉnh gió chung và gió cấp I vào làm việc.
6.2.5.4. Nhân viên vận hành Phân xưởng vận hành 1 phải tạm thời cắt

các bộ điều chỉnh tự động.
+ Nếu như cơ cấu điều chỉnh nằm ở ngoài khoảng điều chỉnh.
+ Khi thiết bị làm việc không ổn định hay là có nhiễu lớn đột xuất
(không đặc trưng) làm dao động thông số hay là làm cho bộ điều chỉnh làm
việc ở chế độ tự dao động.
+ Khi giảm phụ tải đến giới hạn không đảm bảo cho bộ điều chỉnh làm
việc bình thường.
6.2.5.5. Cắt các bộ điều chỉnh tự động do nhân viên vận hành Phân
xưởng Vận hành 1 thực hiện trong các trường hợp sau:
+ Khi vi phạm sự làm việc bình thường của thiết bị theo đúng các quy
định trong quy trình đề phòng và xử lý sự cố.
+ Khi các bộ điều chỉnh làm việc không đúng, không đảm bảo giữ được
các thông số điều chỉnh ở giới hạn cho trước với các sai lệch cho phép.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-21

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

CÁC BỘ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH

Trang:


25 / 63

Ngày hiệu lực: /10/2009

+ Khi bộ điều chỉnh chuyển sang chế độ tự dao động với tần số dao động
từ 8 ÷ 10 lần trong 1 phút.
6.2.5.6. Về tất cả các trường hợp cắt các bộ điều chỉnh phải ghi vào nhật
ký vận hành có ghi rõ thời gian và nguyên nhân cắt bộ điều chỉnh.
6.2.6. Vận hành các bộ điều chỉnh tự động
6.2.6.1. Ở các thiết bị đang khởi động và đang hoạt động nhân viên vận
hành Phân xưởng Vận hành Điện – Kiểm nhiệt phải thực hiện các công việc
sau:
6.2.6.1.1. Đóng và cắt các bộ tự động điều chỉnh khi khởi động và ngừng
khối. Tiến hành việc kiểm tra sự làm việc của các bộ tự động điều chỉnh. Hiệu
chỉnh chúng trong trường hợp cần thiết sử dụng các biện pháp khắc phục để
cho các thiết bị hư hỏng vào làm việc trở lại.
6.2.6.1.2. Theo dõi tình trạng hoàn thiện của các đường ống xung lực và
các van ngăn cách, các cơ cấu thừa hành, khớp nối, đường cáp, các hàng kẹp,
khoá điều khiển trên bàn điều khiển, trên các Panel và các tủ van.
6.2.6.1.3. Thực hiện việc xử lý các thiếu sót, hư hỏng các mạch điện của
các bộ tự động điều chỉnh, đồng thời kiểm tra điện áp cấp cho các tủ, bảng và
từng bộ điều chỉnh.
6.2.6.1.4. Tự mình thực hiện nghiêm chỉnh và theo dõi việc thực hiện
của các nhân viên khác trong Phân xưởng Vận hành Điện – Kiểm nhiệt và các
đơn vị hiệu chỉnh khác theo nội dung các “Quy phạm quản lý kỹ thuật, các
nhà máy điện và lưới điện” “Quy phạm kỹ thuật an toàn” “Quy phạm an toàn
bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp” khi tiến hành công việc ở các bộ tự
động điều chỉnh.
6.2.6.1.5. Ghi vào nhật ký vận hành và sổ ghi thiếu sót thiết bị về việc

đóng và cắt các bộ điều chỉnh, về tình trạng các bộ điều chỉnh tự động đang
làm việc, về nguyên nhân cắt chúng ra khỏi vận hành, tìm hiểu việc ghi chép
của nhân viên vận hành Phân xưởng công nghệ.
6.2.6.1.6. Giữ gìn bảo quản các đồng hồ, dụng cụ và phương tiện cần
thiết để vận hành, hiệu chỉnh các bộ tự động điều chỉnh. Giữ lưu trữ các tài
liệu kỹ thuật theo trình tự mẫu đã quy định.


×