Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

QUY TRÌNH VẬN HÀNH CÁP LỰC MÃ SỐ QT 10 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.96 KB, 31 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

QUY TRÌNH
VẬN HÀNH CÁP LỰC
MÃ SỐ QT - 10 - 25
(Sửa đổi lần thứ III)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 4082/QĐ-PPC-KT
ngày 09 tháng 11 năm 2009

Hải Dương, tháng 11 năm 2009


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

2 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009



NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI





1. Tổng Giám đốc
2. Các phó tổng giám đốc
3. Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan
CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT
NGƯỜI LẬP
NGƯỜI KIỂM TRA

Chữ ký:

Chữ ký:

Họ và tên: Lê Thanh Bình
Chức vụ: KTV.PX VH Điện -KN

Họ và tên: Nguyễn Văn Nhất
Chức vụ: Quản đốc VH Điện-KN
Chữ ký:

Họ và tên: Nguyễn Văn Thuỷ
Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật
THAM GIA XEM XÉT

NGƯỜI DUYỆT


1. Phòng Kỹ thuật

Chữ ký:

Họ và tên: Vũ Xuân Cường
Chức vụ:
TÓM TẮT SỬA ĐỔI

P. Tổng Giám đốc

TÓM TẮT NỘI DUNG SỬA ĐỔI

LẦN SỬA

NGÀY SỬA

Lần 1

01/2003

Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 2

03/2005

Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 3


11/2009

Bổ sung và chỉnh sửa


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

3 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

MỤC LỤC
TT

Nội dung


Trang

1

Mục đích

4

2

Phạm vi sử dụng

4

3

Các tài liệu liên quan

4

4

Định nghĩa

4

5

Trách nhiệm


4

6

Nội dung quy trình

5

6.1

Lời nói đầu

5

6.2

Chỉ dẫn chung

5

6.3

Chỉ dẫn về biện pháp an toàn

7

6.4

Phụ tải của tuyến cáp


11

6.5

Kiểm tra trạng thái của tuyến cáp và hầm cáp

16

6.6

Thử dự phòng tuyến cáp

18

6.7

Xác định địa điểm hỏng trạm tuyến cáp

21

6.8

Sửa chữa tuyến cáp

25

6.9

Lý lịch tuyến cáp


27

7

Hồ sơ lưu

29

8

Phụ lục

29

Phụ lục lý lịch tuyến cáp

29

8.1


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH


Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

4 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

1. MỤC ĐÍCH
1.1. Để phù hợp đáp ứng được những tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới,
công nghệ mới đưa vào sản xuất, thay thế thiết bị cũ nên phải soạn thảo bổ
sung quy trình cho phù hợp công nghệ mới, thiết bị mới.
1.2. Cắt bớt, loại bỏ những phần quy trình mà công nghệ đã bỏ không
sử dụng tới, hoặc đã được thay thế thiết bị công nghệ mới.
1.3. Chuyển đổi các cụm từ, câu chữ, niên hiệu cho phù hợp với mô
hình quản lý kinh tế mới của Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt và
Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
1.4. Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễ
hiểu trong quy trình.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
2.1. Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các phân xưởng, phòng ban,
các cá nhân trong Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại khi thực hiện các công
việc tại khu vực máy biến thế lực và tại các máy bến thế lực.
2.2. Quy trình này cũng áp dụng bắt buộc đối với các đơn vị bên ngoài
Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đến thực hiện các công việc tại khu vực
máy biến thế lực và tại các máy bến thế lực.

3. CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- Quy trình vận hành máy biến thế lực.
- Quy định thể thức trình bày văn bản trong Công ty cổ phần nhiệt điện
Phả Lại mã số QĐ-01-01 ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
4. ĐỊNH NGHĨA (Không áp dụng)
5. TRÁCH NHIỆM
Phó tổng Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc, phó Quản đốc, Kỹ thuật viên
phân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt phải nắm vững, đôn đốc công nhân
trong đơn vị phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

5 / 31


Ngày hiệu lực: /11/2009

Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật an toàn của Công ty cùng
cán bộ kỹ thuật phòng kỹ thuật phụ trách khối thiết bị điện, phải nắm vững,
đôn đốc, chỉ đạo công nhân kiểm tra thực hiện.
Trưởng ca dây chuyền 1, Trưởng kíp phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm
nhiệt phải nắm vững, chỉ đạo, đôn đốc và bắt buộc các chức danh dưới quyền
quản lý của mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này.
6. NỘI DUNG QUY TRÌNH
6.1. Lời nói đầu
Quy trình này là tài liệu hướng dẫn cho công nhân vận hành và sửa chữa
Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại để tổ chức vận hành đúng các thiết bị cáp
điện. Quy trình được lập phù hợp với các quy phạm như: “Quy phạm kỹ thuật
vận hành các nhà máy điện và lưới điện”; “Quy trình vận hành tuyến cáp
lực”; “Quy trình kỹ thuật an toàn khi vận hành các thiết bị điện”.
Trong quy trình còn hướng dẫn về kỹ thuật vận hành (Kiểm tra, thí
nghiệm…) và sửa chữa tuyến cáp trong quá trình vận hành chúng.
6.2. Chỉ dẫn chung
6.2.1. Các yêu cầu của quy trình này phải được thực hiện khi vận hành
các tuyến cáp lực thuộc bất kỳ dạng nào, phạm vi sử dụng cáp đó, các tiêu
chuẩn quốc gia (GOCT) hoặc điều kiện kỹ thuật mà nhà máy chế tạo xác
định.
6.2.2. Trong tuyến cáp của Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại sử dụng
cáp nhãn hiệu ABBG, BBG, KBBG, và một số loại khác đối với cáp có
những ký hiệu quy ước như sau:
A. Lõi nhôm, có vỏ ngoài bọc sắt; khi có cả loại này lẫn loại kia thì lặp
lại chữ cái.
Б. Bọc bằng thép.
B. Cách điện ni lông (polivinilchomit) hoặc cả vỏ ngoài; nếu có cả hai
loại thì chữ cái lặp lại hai lần.

Г. Không có lớp phủ ngoài - cáp trần chữ đứng ở cuối.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

6 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

K. Cáp kiểm tra hoặc bọc bằng giấy tròn. Khi có cả hai loại thì chữ cái
lập lại hai lần.
Ш. Ống mềm bằng chất dẻo hay cao su (ШB.nilông).
6.2.3. Khi bàn giao tuyến cáp đưa vào vận hành phải trình các tài liệu kỹ
thuật sau đây:
- Bản thiết kế đã hiệu chỉnh của tuyến cáp, có cả các biện pháp bảo vệ
chống ăn mòn.

- Bản vẽ thi công tuyến với các chỉ dẫn địa điểm đặt các đầu nối. Tỷ lệ
1:200 hoặc 1:500 phụ thuộc vào sự phức tạp của lưới điện.
- Vật liệu phù hợp với tuyến cáp.
- Biên bản thử cáp của nhà máy chế tạo.
- Biên bản về trạng thái cáp trên pulô và trong trường hợp cần thiết phải
có biên bản mở cáp và xem mẫu (Việc mở là bắt buộc đối với cáp của các
hãng nước ngoài).
- Số cáp có ghi rõ số lượng và chủng loại mối nối. Ngày lập, họ tên thợ
sửa chữa điện, chiều dài cáp giữa các đầu nối, số hiệu cuộn cáp và sơ đồ
tuyến cáp.
- Bản kê tất cả các chi tiết của tuyến cáp.
- Biên bản công việc xây dựng và lắp cáp có ghi rõ chỗ tuyến cáp cắt
hoặc đi gần với các công trình ngầm dưới mặt đất.
- Biên bản thử cáp sau khi lắp đặt.
- Bản vẽ mặt cắt tuyến cáp ở chỗ cắt các đường giao thông và các công
trình ngầm khác đối với cáp điện áp 35kV và đối với các tuyến cáp đặc biệt
phức tạp có điện áp từ 6kV đến 10kV.
- Biên bản phân tích đất của tuyến cáp ở các đoạn đặc trưng.
- Biên bản kiểm tra và thử nghiệm các thiết bị tự động cứu hoả cố định.
- Biên bản thử và kiểm tra cáp trên rulô trước khi lắp đặt.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH


Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

7 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

- Biên bản kiểm tra mương cáp trước khi đậy nắp.
6.2.4. Mỗi tuyến cáp phải có bản lý lịch riêng trong đó ghi tất cả các số
liệu kỹ thuật cần thiết.
6.2.5. Mỗi một tuyến cáp phải có tên gọi và ký hiệu thống nhất.
Cáp đặt hở cũng như các đầu nối cáp phải có biển treo, trong đó có ghi
rõ:
- Mác, điện áp, tiết diện, số hiệu hoặc tên gọi tuyến cáp, riêng trên biển
của đầu nối phải ghi thêm số hiệu của đầu nối và ngày lắp biển cáp phải bền
vững đối với tác động của môi trường xung quanh.
- Biển cáp phải đặt dọc theo chiều dài của tuyến cách nhau 50m trên
tuyến cáp hở và ở những nơi cáp xuyên qua vách ngăn hay mái che (Chú ý
phải đặt ở cả hai phía).
6.2.6. Vỏ bọc kim loại của cáp đặt trong hầm cáp và các kết cấu kim loại
đỡ cáp phải định kỳ sơn chống rỉ bằng loại sơn không cháy.
6.2.7. Cấm xây dựng hay tổ chức những công trình phụ tạm thời như tổ
sửa chữa, kho dụng cụ, kho vật liệu…cũng như bảo quản các loại vật liệu và
thiết bị bên trong buồng cáp.
6.2.8. Tất cả những thay đổi của tuyến cáp, các số liệu thử nghiệm định

kỳ phải được ghi vào lý lịch còn tất cả biên bản, bản vẽ các loại tài liệu khác
được lập trong quá trình vận hành phải lưu lại bàn tài liệu kỹ thuật của tuyến
cáp.
6.3. Chỉ dẫn về biện pháp an toàn
6.3.1. Công việc sửa chữa và đào tuyến cáp, phải tiến hành theo chế độ
phiếu công tác phải tôn trọng kỹ thuật an toàn và phải do ít nhất hai người
thực hiện trong đó phải có một người phải có bậc an toàn từ bậc 4 trở lên.
6.3.2. Tuyến cáp được sửa chữa phải ngắt điện và nối đất.
6.3.3. Trước lúc tiến hành theo các đầu nối cáp hoặc cắt cáp phải xác
nhận rằng công việc được tiến hành đúng trên các cáp cần làm, cáp đó đã cắt
điện và đã thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn cần thiết để cho phép vào
làm việc trên cáp đó.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:


8 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

6.3.4. Xác định nơi cáp cần được sửa chữa trên tuyến cáp được tiến hành
như sau:
- Nếu cáp đặt trong hầm, hào dọc theo tường thì xác định vị trí của nó
theo bản vẽ theo sơ đồ đặt và theo biển cáp.
- Nếu cáp được chôn dưới đất thành cả bó cáp thì xác định vị trí của nó
theo bản vẽ bố trí. Để làm việc này dễ dàng phải đào một đoạn hào kiểm tra
cắt ngang bó cáp, cho phép nhìn rõ toàn bộ cáp.
6.3.5. Trong trường hợp khi không tin chắc vào việc xác định đúng cáp
cần sửa chữa thì phải sử dụng máy cảm ứng tìm cáp, nếu không có máy này
thì phải kiểm tra và xác định không có điện áp trực tiếp trên cáp.
6.3.6. Đối với cáp đặt ngầm dưới đất, kiểm tra việc không có điện được
tiến hành bằng cách sử dụng dụng cụ chuyên môn cho phép chọc thủng cáp
điện đến lõi bằng kim thép và chập mạch giữa chúng với nhau và với đất. Tay
cầm của bộ gá phải được cách ly với kim xuyên bằng vỏ bọc cách điện, còn
phần kim loại của bộ gá trước khi chọc thủng cáp phải được tiếp đất.
6.3.7. Người tiến hành chọc thủng cáp phải đeo gang tay cách điện mang
kính bảo hộ và đứng trên nền cách điện. Cáp ở chỗ bị xuyên thủng phải được
che chắn.
Việc chọc thủng cáp phải do người lãnh đạo công tác hoặc người cho
phép công tác trực tiếp tiến hành; hoặc có thể do người thực hiện công tác tiến
hành nhưng phải dưới sự giám sát của người lãnh đạo công tác và cho phép.
6.3.8. Việc xác định cáp đã tách ra bằng máy tìm cáp, kiểm tra việc
không có điện thế trên cáp và chọc thủng đồng thời tiếp đất lõi của nó được
tiến hành cả trong trường hợp khi trên đầu nối hoặc cáp có dấu vết hư hỏng về
điện (Cháy đứt đầu nối...) nếu cáp bị hỏng đến mức tất cả lõi dẫn điện đã bị
hở thì cho phép kiểm tra không có điện thế trực tiếp bằng bút thử điện.

6.3.9. Trong đường hầm cũng như trong giếng có thể sử dụng bộ gá tiếp
đất với điều kiện điều khiển từ xa.
6.3.10. Khi sửa chữa cáp để tiếp đất bộ gá tiếp đất xuyên thủng có thể
dùng ngay vỏ nhôm hay vỏ chì của cáp làm dây tiếp đất. Để nối dây tiếp đất
với vỏ cáp phải dùng đầu kẹp bắt chặt bằng bu lông.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

9 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

6.3.11. Dầu cáp để đổ vào đầu nối phải nấu trong nồi sắt chuyên dùng có
nắp đậy và vòi rót dầu cáp được lấy ra từ thùng đựng bằng dao nung nóng
trong những ngày nóng, còn trong thời gian lạnh thì dùng búa đập ra.

Cấm nung nóng dầu cáp trong thùng kín.
6.3.12. Khi đổ dầu vào đầu nối phải dùng gang tay vải dầu và kính bảo
hộ.
6.3.13. Khi nung nóng bắc ra, di chuyển thùng chứa hoặc lò sấy có chốt
hàn hoặc nối đầu đều phải dùng gang tay vải dầu dài và kính bảo hộ.
Cấm chuyền tay nhau dụng cụ và thùng nơi có chứa dầu nếu cần chuyển
cho nhau thì phải đặt xuống đất.
6.3.14. Phải khuấy dầu nóng chảy bằng que khuấy kim loại, còn muốn
vớt lớp cháy cặn trên bề mặt phải dùng môi kim loại, trước khi sử dụng phải
nung nóng que khuấy và môi vớt.
6.3.15. Khi lăn các cuộn cáp cần phải có biện pháp đề phòng đầu thò của
cuộn cáp móc vào quần áo công nhân.
Trước khi lăn phải bắt chặt các đầu cáp lại và nhổ hết các đầu đinh trên
thùng cuộn. Chỉ được lăn cuộn cáp trên mặt bằng đất cứng hoặc trên lật
ngang.
6.3.16. Cấm xếp cáp, thùng cuộn rỗng, máy móc, bộ gá và dụng cụ ngay
sát mép hầm, hào.
6.3.17. Chỉ được rỡ cáp ra khỏi thùng cuộn khi có lắp bộ phận phanh.
6.3.18. Khi đặt cáp bằng tay, số lượng công nhân phải tính toán sao cho
trong lượng cáp cho một người không quá 35kg đối với công nhân nam và
20kg đối với công nhân nữ khi đặt cáp công nhân phải sử dụng găng tay bảo
hộ vải dầu.
6.3.19. Khi đặt cáp không cho phép công nhân đứng bên trong chỗ cáp đi
vòng cũng như giữ cáp bằng tay. Trên tuyến dòng để làm việc đó, cần phải
đặt bu li đổi hướng.
6.3.20. Khi sấy cáp bằng dòng điện cấm sử dụng các biến thế có điện áp
hơn 380V.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

10 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

6.3.21. Chỉ được dịch chuyển cáp, chuyển các đầu nối sau khi đã cắt điện
cáp.
6.3.22. Trong trường hợp đặc biệt cho phép dịch chuyển cáp có dòng
điện nhưng phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Cáp điện dịch chuyển có nhiệt độ không thấp hơn +50C.
+ Đầu nối nằm ở đoạn cáp được dịch chuyển phải được bắt chặt bằng
đầu kẹp vào bảng gỗ sao cho loại trừ khả năng đầu nối bị di chuyển, uốn cong
và bị căng phần cáp gần đầu nối.
+ Khi tiến hành phải sử dụng găng tay cách điện để tránh hư hỏng, có
khi ngoài găng cách điện phải đeo thêm găng tay vải dầu nhưng găng vải dầu
phải ngắn hơn găng tay cách điện.

+ Công việc phải tiến hành theo phiếu công tác, do công nhân có kinh
nghiệm đặt cáp làm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của công nhân từ bậc năm trở
lên.
6.3.23. Khi kiểm tra và làm việc trong giếng phải có ít nhất hai người. Ở
nắp đậy của giếng phải đặt biển báo hiệu hoặc làm rào chắn. Làm việc trong
giếng có thể do một công nhân bậc ba trở lên thực hiện còn người thứ hai thì
ở miệng giếng theo dõi việc kiểm tra trong hầm có thể do một công nhân tiến
hành.
6.3.24. Khi làm việc trong đường hầm cần phải mở hai cửa hai phía và
để người làm việc ở giữa hai cửa.
6.3.25. Khi làm việc trong giếng mọi việc như đốt dầu, hàn, đặt các bình
prôpan-butan, nung ma tit nhất thiết phải tiến hành bên ngoài giếng.
Muốn đưa vào giếng những chất hàn nóng chảy, ma tít nóng phải sử
dụng các thùng chuyên dùng hoặc những nồi đậy kín được treo bằng móc lò
và dây cáp thép. Khi tiến hành công việc có sử dụng prôpan - butan trong hầm
kín, trong buồng cáp và các phòng khác có đặt cáp thì tổng số dung tích của
bình đặt ở địa điểm làm việc không được quá 5 lít và khi làm việc phải sử
dụng các tấm bảo vệ bằng vật liệu chịu nhiệt để hạn chế sự lan truyền của
ngọn lửa và cần chuẩn bị vải chống cháy amiăng để dập lửa. Sau khi kết thúc
công việc phải thông gió phòng làm việc.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH


Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

11 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

6.3.26. Theo dõi chống cháy cho cáp ở trong giếng và trong đường hầm
phải do ít nhất hai người có tay nghề không dưới bậc 3 thực hiện.
6.3.27. Khi làm việc lâu dài trong giếng hoặc trong đường hầm, người
làm việc phải định kỳ đi ra ngoài trời một thời gian để thay đổi không khí.
6.3.28. Để chiếu sáng chỗ làm việc trong giếng hoặc trong đường hầm
phải sử dụng đèn 12V hoặc đèn ắc quy.
6.4. Phụ tải của tuyến cáp
6.4.1. Đối với mỗi tuyến cáp cần phải xác định dòng điện phụ tải cho
phép lâu dài, xuất phát từ nhiệt độ nung nóng cho phép của lõi dẫn điện phụ
tải này được xác định trên cơ sở thí nghiệm nhiệt của từng đoạn tuyến cáp ở
điều kiện làm mát kém nhất.
6.4.2. Nhiệt độ nung nóng lõi cáp cho phép lâu dài và tạm thời, trong chế
độ làm việc bình thường hay sự cố không được vượt quá giá trị cho trong
bảng 4.1.
Bảng 6.1. Nhiệt độ cho phép ngắn hạn và lâu dài của lõi cáp
Loại cáp

Có giấy tẩm cách điện


Điện áp
Nhiệt độ cho
định mức phép lâu dài của
(kV)
lõi cáp ở chế độ

Nhiệt độ cho phép
ngắn hạn của lõi cáp
Ở chế độ
sự cố

Khi bị
ngắn
mạch

Dưới 3

80

100

200

6

65

85


200

10

60

80

200

20

55

55

130

35

50

50

130

Cách điện Polininclo

Dưới 10


70

90

150

Cách điện Poliêtilen (1)

Dưới 35

70/90

80/130

120/250


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC


Trang:

Cách điện cao su

Dưới 1

12 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

65

65

150

(1): Mẫu số chỉ nhiệt độ đối với cáp có cách điện Poliêtilen đã lưu hoá.
6.4.3. Trong điều kiện vận hành nên quy định phụ tải điện cho phép lâu
dài đối với mỗi tuyến cáp theo mùa hè và mùa đông có tính đến các điều kiện
làm việc cụ thể của chúng như:
- Nhiệt độ môi trường xung quanh (Đất, không khí, nước).
- Số lượng sợi cáp đặt song song với nhau.
- Nhiệt trở của đất đối với đoạn tuyến cáp có điều kiện làm mát kém
nhất.
- Đặt ở dưới đất trong ống có chiều dài từ 10m trở lên.
6.4.4. Hệ số hiệu chỉnh tải của cáp đo nhiệt độ của môi trường xung
quanh ghi trong bảng 4.2; bảng 4.3
Bảng 6.2. Hệ số hiêụ chỉnh theo nhiệt độ
đất

Nhiệt độ định
mức của lõi

Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ thực tế của môi trường (0C)
+10

+15

+20

+25

+30

+35

+40

+45

80

1,04

1,0

0,96

0,92


0,88

0,83

0,78

0,73

70

1,05

1,0

0,95

0,90

0,86

0,80

0,73

0,65

65

1,05


1,0

0,95

0,89

0,84

0,77

0,71

0,63

60

1,06

1,0

0,94

0,88

0,82

0,75

0,67


0,57

55

1,07

1,0

0,93

0,86

0,79

0,71

0,61

0,50

50

1,07

1,0

0,93

0,84


0,76

0,66

0,54

0,37

Bảng 6.3. Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ không khí


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Nhiệt độ định
mức của lõi

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:


13 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ thực tế của môi trường (0C)
+10

+15

+20

+25

+30

+35

+40

+45

80

1,13

1,09

1,04

1,0


0,95

0,90

0,85

0,80

70

1,15

1,11

1,05

1,0

0,94

0,88

0,81

0,74

65

1,17


1,12

1,06

1,0

0,94

0,87

0,79

0,71

60

1,20

1,13

1,07

1,0

0,93

0,85

0,76


0,66

55

1,23

1,15

1,08

1,0

0,91

0,82

0,71

0,58

50

1,26

1,18

1,09

1,0


0,89

0,78

0,63

0,45

6.4.5. Khi trong tuyến cáp có một đoạn cáp đặt dưới trong ống dài hơn
10m thì phụ tải lâu dài cho phép của tuyến cáp đặt trong đất được xác định
theo công thức:
Igg = Ig2pxKTP
Trong đó:
Ig2p

Dòng điện phụ tải cho phép lâu dài trong cáp đặt trong đất
(A)

KTP

Hệ số hiệu chỉnh khi đặt cáp dưới đất trong ống

KTP = 0,88

Với điện áp định mức của tuyến cáp dưới 10kV

KTP = 0,82

Với điện áp định mức của tuyến cáp dưới 10kV


6.4.6. Tuyến cáp có điện áp dưới 10kV mang tải dưới định mức có thể
chịu quá tải một thời gian ngắn cho tăng nhiệt dộ lõi cáp (trong thời gian quá
tải) đến nhiệt độ cho phép lâu dài.
Bảng 6.4. Hệ số tăng cho phép và thời gian quá tải của tuyến cáp.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

Hệ số phụ tải
ban đầu

0,6

0,8


Dạng đặt

14 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

Hệ số tăng cho phép và thời
gian quá tải của tuyến cáp
0,5 giờ

1 giờ

3 giờ

- Trong đất.

1,35

1,3

1,15

- Trong không khí.

1,25

1,15

1,10


- Trong ống (dưới đất)

1,20

1,10

1,00

- Trong đất.

1,20

1,15

1,10

- Trong không khí.

1,15

1,10

1,05

- Trong ống (dưới đất)

1,10

1,05


1,00

6.4.7. Trong chế độ làm việc sự cố, cho phép quá tải trong khoảng thời
gian ngắn của cáp có điện áp dưới 10kV trong khoảng 5 ngày đêm với nhiệt
độ lõi cáp dưới mức cho phép ngắn hạn.
Bảng 6.5. Hệ số tăng cho phép so với dòng điện định mức và thời
gian quá tải của của cáp có cách điện bằng giấy.

Hệ số phụ tải ban đầu

0,6

Dạng đặt

Hệ số quá tải cho phép
so với định mức và thời
gian tối đa cho phép
1 giờ

3 giờ

6 giờ

- Trong đất.

1,50

1,35

1,25


- Trong không khí.

1,35

1,25

1,25

- Trong ống (dưới đất)

1,30

1,20

1,15


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03


VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

0,8

15 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

- Trong đất.

1,35

1,25

1,25

- Trong không khí.

1,30

1,25

1,20

- Trong ống (dưới đất)

1,20


1,15

1,10

Hệ số quá tải cho phép so với dòng điện định mức của cáp có cách điện
Poliêtilen không được vượt quá 1,1 lần và cáp có cách điện Pôlivininclo
không vượt quá 1,5 lần còn thời gian quá tải không vượt quá 6 giờ trong một
ngày. Không cho phép các đường dây (20÷35)kV quá tải.
6.4.8. Phụ tải của tuyến cáp làm việc ở điện áp khác với điện áp định
mức được xác định theo công thức:
IPaxδ = IggxK
Trong đó:
Igg:

Phụ tải cho phép làm việc lâu dài của cáp tương ứng với điện
áp định mức của nó (A)

K:

Hệ số hiệu chỉnh (Bảng 4.6)
Bảng 6.6. Điện áp định mức của

cáp
Điện áp
lưới (kV)

1÷3

6


Điện áp định mức của cáp (kV)

Dạng đặt cáp
1÷3

6

10

20

35

- Dưới đất.

1,0

1,12

1,16

-

-

- Trong không khí

1,0

1,14


1,21

-

-

- Dưới đất.

0,9

1,0

1,05

-

-

- Trong không khí

0,88

1,0

1,06

-

-



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

10

20

35

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

16 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

- Dưới đất.


-

0,96

1,0

1,11

-

- Trong không khí

-

0,95

1,0

1,16

-

- Dưới đất.

-

-

0,9


1,0

1,0

- Trong không khí

-

-

0,86

1,0

1,0

- Dưới đất.

-

-

-

1,0

1,0

- Trong không khí


-

-

-

1,0

1,0

6.4.9. Giá trị dòng điện phụ tải cho phép làm việc lâu dài và giá trị dòng
điện quá tải cho phép trong thời gian ngắn tính toán phải được ghi vào lý lịch
của tuyến cáp.
6.4.10. Khi có thay đổi số liệu tính toán ban đầu trong quy trình vận
hành tuyến cáp thì phải tính toán lại dòng điện phụ tải cho phép làm việc lâu
dài và dòng điện quá tải ngắn hạn cho phép.
6.4.11. Các tuyến cáp quan trọng (Cung cấp nguồn) như biến thế tự
dùng, bơm cấp nước, bơm ngưng tụ, quạt khói, quạt gió phải có thiết bị đo
lường cố định để kiểm tra phụ tải cáp. Việc ghi chép chỉ số của đồng hồ do
công nhân vận hành thực hiện theo thời hạn do quy trình quy định.
Trên mặt số của ampe kế phải có vạch đo đánh dấu dòng điện phụ tải
cho phép làm việc lâu dài của tuyến cáp.
6.4.12 Việc kiểm tra điện áp trong lưới cáp và phân tích kết quả đo
lường phải tiến hành đồng thời với việc đo và phân tích phụ tải.
6.5. Kiểm tra trạng thái của tuyến cáp và hầm cáp
6.5.1. Kiểm tra trạng thái của tuyến cáp điện nhằm bảo vệ chung và ngăn
ngừa sự xấu đi của các điều kiện vận hành cáp.
6.5.2. Kiểm tra tuyến cáp thực hiện bằng cách kiểm tra xem xét định kỳ
do công nhân vận hành thực hiện theo lịch kiểm tra, và do kỹ thuật viên chịu
trách nhiệm về tình trạng vận hành cáp thực hiện.



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

17 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

6.5.3. Trưởng kíp vận hành Điện-Kiểm nhiệt có trách nhiệm kiểm tra
thiết bị cáp toàn nhà máy cả ngày chủ nhật (từ 8 h00÷16h00). Kết quả kiểm tra
phải ghi vào sổ kiểm tra thiết bị điện về khiếm khuyết phát hiện được trong
khi kiểm tra phải được khắc phục ngay.
6.5.4. Việc kiểm tra hầm cáp, mương cáp, tầng cáp và hộp cáp cũng như
các thiết bị cáp khác phải tiến hành ít nhất mỗi tháng một lần do Cán bộ lãnh
đạo và kỹ thuật viên phân xưởng vận hành Điện-kiểm nhiệt thực hiện.
6.5.5. Việc kiểm tra hoạt động tốt của các bộ phát tín hiệu khói và thiết

bị tự động dập cháy trong các buồng cáp phải tiến hành ít nhất mỗi quý một
lần.
Thiết bị tiêu nước trong hầm cáp phải tự động chạy khi trong hầm có
nước.
6.5.6. Ngoài việc kiểm tra định kỳ, phải tiến hành kiểm tra đột xuất sau
khi mưa và sau khi Rơle bảo vệ tác động cắt tuyến.
6.5.7. Kỹ thuật viên sửa chữa điện và cán bộ kỹ thuật khi tiến hành kiểm
tra tuyến cáp phải thực hiện các công việc sau:
- Xem xét tuyến cáp từ đầu đến cuối.
- Theo dõi không cho tiến hành những công việc chưa thoả thuận với
phân xưởng vận hành Điện-Kiểm nhiệt như: Xây dựng công trình đào đất,
trồng cây, xây dựng kho kín hoặc kho hở, chôn cọc…
- Xem xét nơi các tuyến cáp cắt đường sắt, cần chú ý tới việc đặt biển
báo, xem xét chỗ tuyến cáp cắt đường giao thông, cống và hào.
- Xem xét trạng của thiết bị và cáp đặt theo cầu, cầu cạn và các công
trình khác.
- Kiểm tra tình trạng chiếu sáng và thông gió trong đường hầm, tầng hầm
cáp và buồng cáp.
- Kiểm tra sự hoàn hảo của thiết bị tiêu nước.
- Kiểm tra không chứa trong hầm cáp các loại chất nổ, chất dễ cháy cũng
như tạp vật, rác rưởi…


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH


Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

18 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

- Kiểm tra nhiệt độ không khí trong hầm cáp (Nhiệt độ trong hầm cáp
không được cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh quá 100C).
- Kiểm tra cáp không có hư hỏng cơ học, không bị sự dịch chuyển, kiểm
tra độ võng của cáp bọc bảo vệ, đảm bảo khoảng cách cần thiết giữa cáp lực.
- Xem xét trạng thái phần xây dựng của công trình cáp, các cửa, nắp
giếng và khoá, các chi tiết bắt giữ… cửa của vách ngăn cáp lực cần phải đóng
kín nhưng không được khoá.
- Kiểm tra xem nước ngấm có ngấm qua không.
6.5.8. Những phát hiện không bình thường trong khi kiểm tra được ghi
vào sổ các khiếm khuyết thiết bị.
6.5.9. Khi có những khiếm khuyết cần phải khắc phục ngay thì người đi
kiểm tra ngoài việc ghi vào sổ có trách nhiệm trong thời hạn ngắn nhất phải
báo cho lãnh đạo phân xưởng được biết.
6.5.10. Biên bản, sổ sách và các tài liệu khác và kết quả kiểm tra tuyến
cáp cần được lưu trữ lại trong thời gian một năm.
6.6. Thử dự phòng tuyến cáp
6.6.1. Trong quá trình vận hành, cáp phải được định kỳ thử bằng điện thế

một chiều tăng cao bằng các thiết bị thử nghiệm cố định hoặc phòng thí
nghiệm lưu động.
6.6.2. Thử dự phòng tuyến cáp nhằm mục đích phát hiện điểm cách điện
kém của cáp vào các mối nối và do đó đề phòng các sự cố của chúng.
6.6.3. Việc thử tuyến cáp phải phù hợp với thời gian sửa chữa và thử các
thiết bị chính.
6.6.4. Thử cáp nhôm của một nhánh cáp (Máy phát, máy biến thế, động
cơ điện…) được tiến hành theo nguyên tắc ghép cùng với thanh cái.
6.6.5. Thử dự phòng cách điện tuyến cáp cần phải thực hiện:
- Bằng mêgaôm mét 2500V
- Điện áp một chiều tăng cao.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

19 / 31


Ngày hiệu lực: /11/2009

6.6.6. Phải đo cách điện bằng mê gôm mét 2500V cả trước lẫn sau khi
thử cao thế bằng dòng điện một chiều.
6.6.7. Điện áp thử được quy định trong bảng 6.7.
Đối với cáp có điện áp thấp hơn 35kV với cách điện giấy và chất dẻo thì
thời gian chịu điện áp thử là 10 phút nếu là nghiệm thu và là 5 phút nếu thử để
đưa vào vận hành. Đối với cáp cách điện là cao su, điện áp (3÷10)kV thời
gian chịu điện áp thử là 5 phút.
Bảng 6.7. Điện áp thử một chiều đối với tuyến cáp lực
Giá trị của điện áp thử (kV) đối với tuyến cáp lực điện áp(kV)
Cáp có
Cáp có cách điện
Cáp có cách điện giấy
cách điện
chất dẻo
cao su

Dạng thử
nghiệm

Nghiệm thu
Sau đại tu
Giữa các kỳ
sửa chữa

Dưới
1


2
12

2,5

10÷17

-

10÷17

15÷25

3

Dưới
1

3

6

10

3

6

10


15

36

60

6

12

20

175

2,5

7,5

36

60

6

12

20

75


-

7,5

36

60

6

12

20

6

10

20

35

18

36

60

100


175

15÷25

3÷45

60

100

36÷45

60

100

Sau sửa chữa nhỏ không có lắp đặt lại cáp, cách điện được kiểm tra bằng
mêgôm mét 2500V.
6.6.8. Khi thử điện áp tăng cao được đặt lần lượt vào từng lõi cáp. Khi
đó các lõi khác của cáp cùng với vỏ phải tiếp đất. Do đó thử được cách điện
giữa lõi cáp đối với đất và cách điện giữa các pha khi thử, điện áp phải nâng
lên từ từ với tốc độ không quá (1÷2)kV/s cho tới giá trị cực đại và giữ giá trị
không đổi trong toàn bộ quá trình thử. Thời gian thử được tính từ lúc điện áp
thử đạt giá trị cực đại.
6.6.9. Trong suốt thời gian giữ cáp ở điện áp tối đa phải theo dõi giá trị
dòng điện dò và ở phút cuối cùng của quá trình thử phải tiến hành tính giá trị
của Micrôampe kế.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

20 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

Đối với tuyến cáp 10kV nếu giá trị của dòng điện đã ổn định nhưng vượt
quá 300µA (Với độ ẩm tương đối thấp hơn 80%) hoặc 500µA (Nếu độ ẩm
tương đối cao hơn 80%) thì tuyến cáp có thể đưa vào vận hành được nhưng
phải rút ngắn thời hạn thử nghiệm định kỳ tiếp theo, nếu có ý kiến của lãnh
đạo Công ty căn cứ vào điều kiện địa phương.
Đối với các tuyến cáp (20÷35)kV thì giá trị dòng điện dò tương ứng sẽ là
800µA và 1500µA.
6.6.10. Tuyến cáp được coi là đạt trong thử nghiệm nếu trong thời gian
thử:
- Không xảy ra đánh thủng hoặc phóng điện bề mặt ở đầu nối cáp, dòng
điện dò không tăng lên trong thời gian duy trì cáp ở điện tăng cao.

- Không thấy sự phóng điện rõ ràng.
Khi dòng điện dò tăng rõ rệt hoặc xuất hiện phóng dòng điện thì thời
gian thử nghiệm phải tăng lên (10÷20)phút. Nếu dòng điện dò vẫn tiếp tục
tăng lên hoặc tăng số lượng phóng điện thì tiếp tục thử cho đến khi cáp bị
đánh thủng.
Nếu trong trường hợp này cáp vẫn không bị đánh thủng thì có thể đưa
cáp vào làm việc với điều kiện một tháng sau phải thử lại. Sau đó những
tuyến cáp như vậy phải thử ít nhất một lần trong năm.
6.6.11. Việc thử cáp đột xuất cần tiến hành sau khi sửa chữa cáp hoặc
sau khi có đào đất ở khu vực tuyến cáp. Sự cần thiết phải thử đột xuất do
Quản đốc hoặc Phó quản đốc Phân xưởng vận hành Điện–Kiểm nhiệt quyết
định.
6.6.12. Nơi cáp bị đánh thủng (Do sự cố hay thử nghiệm) phải được điều
tra và xác định nguyên nhân hư hỏng. Việc điều tra trước hết phải phân tích
xem xét và đo kích thước chỗ cáp hỏng.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC


Trang:

21 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

Kết quả điều tra và kết luận về nguyên nhân hư hỏng phải được ghi
thành biên bản.
6.6.13. Kỹ thuật viên chịu trách nhiệm về phần cáp phải thống kê tất cả
các dạng hư hỏng của cáp và đầu nối dù là xuất hiện trong thời gian làm việc
hay trong khi thử cao thế.
6.6.14. Kết quả thử tuyến cáp, nguyên nhân hư hỏng và việc thực hiện
các biện pháp sửa chữa đều phải ghi vào lý lịch tuyến cáp.
Trên cơ sở những tài liệu đó mà hàng năm Quản đốc phân xưởng vận
hành Điện-Kiểm nhiệt phải tiến hành phân tích kết quả thử dự phòng, nguyên
nhân hư hỏng cáp và dự thảo kế hoạch các biện pháp phòng ngừa cho Phó
Tổng Giám đốc vận hành duyệt.
6.7. Xác định địa điểm hỏng trạm tuyến cáp
6.7.1. Công việc xác định địa điểm hỏng chia làm ba giai đoạn sau:
- Dự đoán hỏng- xác định đặc tính hỏng, thực hiện sơ bộ đo khoảng cách
đến nơi hỏng và xác định có cần thiết phải đốt nóng sơ bộ hay không.
- Xác định vùng hư hỏng bằng một trong những phương pháp tương đối.
- Xác định chính xác nơi xảy ra hỏng bằng một trong những phương
pháp tuyệt đối.
6.7.2. Phương pháp xác định địa điểm hỏng của tuyến cáp điện lựa chọn
tuỳ thuộc vào đặc tính hư hỏng. Cáp hỏng có thể chia làm các dạng sau đây:
- Hỏng cách điện, gây ra tiếp đất một pha.
- Hỏng cách điện, gây ra tiếp đất hai hay ba pha hoặc ngắn mạch giữa hai
hay ba pha với nhau.

- Đứt một, hai và ba pha có tiếp đất hoặc không tiếp đất.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

22 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

- Đánh thủng cách điện.
- Hỏng phức tạp, là tổ hợp của các dạng hư hỏng trên.
6.7.3. Việc đo đạc được tiến hành ở tuyến cáp đã được tách hoàn toàn
với nguồn cung cấp cũng như với tất cả các hộ tiêu thụ điện.
6.7.4. Tuyến cáp sau khi bị ngắt sự cố phải được khảo sát.
6.7.5. Để xác định đặc tính hư hỏng, phải tiến hành:
- Đo điện trở cách điện của mỗi lõi cáp đối với đất.

- Đo điện trở cách điện giữa các cặp lõi cáp với nhau.
- Xác định lõi cáp không bị đứt.
- Nếu cần thiết có thể dùng thiết bị P5-5 (hoặc thiết bị tương tự). Để xác
định chính xác tính hỏng và kiểm tra chiều dài đoạn cáp hỏng.
6.7.6. Đo diện trở cách điện bằng Mêgaôm mét 2500V.
6.7.7. Nếu dùng Mêgaôm mét không xác định được đặc tính hỏng thì
phải giảm điện trở cách điện ở địa điểm hỏng xuống bằng cách lần lượt thử
cao thế bổ xung (bằng thiết bị thử nghiệm) về cách điện giữa các lõi cáp với
nhau và giữa lõi cáp với vỏ bọc.
6.7.8. Kết quả thử nghiệm nhằm xác định đặc tính hỏng, phải ghi vào
biên bản đo lường và ghi vào sơ đồ xác định điểm hỏng và sử dụng để lựa
chọn phương pháp và công nghệ xác định địa điểm hỏng.
6.7.9. Sau khi xác định đặc tính hỏng của tuyến cáp phải lựa chọn
phương pháp phù hợp nhất để xác định điểm hỏng trong từng trường hợp cụ
thể. Đầu tiên nên xác định vùng mà trong đó có địa điểm hỏng.
Việc xác định vùng hỏng được tiến hành bằng một trong các phương
pháp tương đối sau đây:


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03


VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:

23 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

- Phương pháp xung (Định vị).
- Phóng điện dao độnốngáng).
- Phương pháp vòng.
Phương pháp xung dựa trên cơ sở đo khoảng thời gian giữa thời điểm
giữ thăm dò vào chỗ hỏng vào thời điểm phản xạ về của xung từ nơi hỏng đến
điểm đo (Đến điểm nối máy đo với tuyến cáp). Tốc độ lan truyền dao động
điện từ trong cáp lực là 160 ± 3m/ms.
Phương pháp phóng điện dao động dựa trên việc đo chu kỳ (Hoặc nửa
chu kỳ) dao động điện riêng trong cáp, xuất hiện trong cáp tại thời điểm đánh
thủng (Phóng điện ở nơi hư hỏng).
Phương pháp vòng dựa trên hiện tượng là lõi cáp hỏng và lõi cáp tốt
được nối ngắn mạch với nhau từ một phía thành vòng, còn từ đầu đằng kia lõi
cáp được nối với điện trở điều chỉnh phụ để tạo thành sơ đồ cầu.
Khi cầu cân bằng thì khoảng cách đến địa điểm hỏng được tìm bằng biểu
thức sau:
Lx = 21*[r1/(r1+r2)]
Trong đó:
L:

Chiều dài toàn bộ tuyến cáp tính bằng mét (m)


r1:

Giá trị điện trở nối với lõi cáp hỏng.

r2:

Giá trị điện trở nối với lõi cáp tốt.

6.7.10. Sau khi xác định vùng hư hỏng cần xác định địa điểm hỏng
trực tiếp trên tuyến cáp bằng một trong các phương pháp tuyệt đối sau:
- Phương pháp cảm ứng.
- Phương pháp âm học.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC

Trang:


24 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

- Phương pháp khung đặt.
Phương pháp cảm ứng dựa trên nguyên lý thu hồi từ trường trên sợi cáp
có lõi hư hỏng để dòng điện có tần số âm thanh (800÷1200)Hz từ máy phát
chạy qua.
Phương pháp âm dựa trên việc nghe ngóng trên địa điểm hỏng các giao
động âm được tạo nên bởi sự phóng tia lửa điện trong kênh hỏng.
Phương pháp khung đặt (Biến dạng của phương pháp cảm ứng) dựa trên
nguyên lý thu hồi từ trường trên cáp, mà theo dõi hỏng và vỏ của nó có dòng
điện tần số âm thanh (800÷1200Hz từ máy phát chạy qua).
Để xác định địa điểm hỏng, phải sử dụng phối hợp cả phương pháp
tương đối và tuyệt đối.
6.7.11. Sử dụng các phương pháp cảm ứng và xung để tìm vị trí hỏng đòi
hỏi phải giảm điện trở chuyển tiếp ở vị trí hỏng xuống rất thấp từ (10÷100) Ω .
Điều này đạt được bằng cách sấy cách điện ở vị trí hỏng bằng thiết bị chuyên
dùng.
6.7.12. Phạm vi và điều kiện sử dụng các phương pháp tìm chỗ hỏng
được dẫn trong bảng 7.1

Bảng 6.8. Các phương pháp xác định địa điểm hỏng phụ thuộc vào
dạng hư hỏng (với P2 là phương pháp).

Dạng
hỏng

Sơ đồ hỏng


Giá trị điện trở
chuyển tiếp
của tuyến

Phương pháp
nên dùng
Tương
Tuyệt đối
đối

ghi chú


Rn1

Rn2

CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-25

Ngày sửa đổi: /11/2009

QUY TRÌNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

VẬN HÀNH CÁP LỰC


Trang:

25 / 31

Ngày hiệu lực: /11/2009

Rn ≤50 Ω

P2 xung

P2 âm học

100
lượng

P2 âm học

P2 vòng

hoặc

Rn

P2 khung
Rn ≤50 Ω

P2 xung


đặt
P2 âm học

P2

lượng

hoặc

khung

Ngắn

2

Rn1

mạch

Rn2

pha với

P khung

đặt khi

đặt.

Rn≈0


P2 âm học.

vỏ cáp

100
P2 cuộn

Rn ≤50 Ω

P2 xung

P2 âm học

100
lượng

P2 âm hoặc

P2 cuộn

P2 cảm ứng

P2 xung

P2 cảm ứng

Ngắn


Rn1

mạch
giữa

Rd3

Rn3

các

lượng

Rn1 Rn2

pha.

Rn ≤ 100 Ω

Rn3

Đứt lõi

Rn>106

P2

cáp


0
phóng



P2

xung P2 âm
P2 cảm ứng

không

điện dao P

bị ngắn

động.

mạch

P2 xung

2

khung

khung đặt khi

đặt


Rn≈0

hoặc


bị

ngắn
mạch
với đất

Rn1

Rn2

Rn>106

P2

xung P2 âm

0
phóng

P2 âm hoặc
2

điện dao P cảm ứng


P2
khung


×