Phân lập chủng vi khuẩn lactic và
Phân lập chủng vi khuẩn lactic và
khảo sát khả năng sinh tổng hợp
khảo sát khả năng sinh tổng hợp
bacteriocin
bacteriocin
SVTH: Lê Thò Hồng Vân
CBHD: ThS. Nguyễn Vũ Tuân
Luận văn tốt nghiệp đại học
Luận văn tốt nghiệp đại học
NỘI DUNG
TỔNG QUAN
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
KẾT QUẢ
KẾT LUẬN
Vi khuẩn lactic
Các vi khuẩn G
+
, chòu acid, không hình thành bào tử, hình
que hoặc hình cầu.
Nhu cầu dinh dưỡng phức tạp (amino acid,
carbonhydrate, khoáng, vitamin...)
Sản phẩm chuyển hóa: acid lactic, diacetyl, ethanol, CO
2
,
bacteriocin…
Được sử dụng rất nhiều trong thực phẩm
Tổng quan
Bacteriocin
Là các peptide do vi khuẩn tổng hợp, ức chế mạnh mẽ sự
sinh trưởng của một số vi khuẩn khác
Bacteriocin điển hình: nisin, diplococin, (từ Lactococcus),
pediocin (từ Pediococcus), lactocidin, acidolin, lactocin, (từ
Lactobacillus)…
Ứng dụng: chất kháng sinh, chất phụ gia thực phẩm
Và trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu phân lập các
chủng có khả năng sinh tổng hợp bacteriocin
Tổng quan
o
L.G. Stoyanova et al. (2005) phân lập được Lc. lactis từ sữa
tươi tách béo tự lên men
o
Phân lập từ kim chi của Sang Hee Park et al., 2003
o
Nghiên cứu trên giá đỗ của M. Nomura et al., 2007
o
Phân lập từ thức uống, rau quả lên men truyền thống
Malaysia của Ahmad Faris Mohd Adnan và Irene K.P. Tan,
2006
o
Phân lập từ thức uống lên men truyền thống Uganda –
bushera của C.M.B.K. Muyanja et al., 2003
o
L. Aquilanti et al., 2006 phân lập từ fromage Canestrato
Pugliese
Mục tiêu nghiên cứu
Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp bacteriocin
từ các nguồn tự nhiên (sữa tươi lên men, rau quả muối
chua, kim chi và giá đỗ).
Khảo sát sự ảnh hưởng của pH, nhiệt độ lên sự sinh trưởng
và khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của chủng phân lập
được.
Nguyên liệu
Chủng vi sinh vật
Listeria monocytogenes
Chủng vi khuẩn lactic phân lập
Môi trường phân lập và nuôi cấy
MRS
TSA
Nguồn phân lập
o
Sữa tươi tự lên men
o
Rau quả muối chua (cải muối chua, cà pháo muối
chua, dưa giá, kim chi)
o
Giá đỗ
Chọn nguồn phân lập
(sữa, rau quả muối chua, giá đỗ)
Tách loại từng loài vi sinh vật thuần khiết
bằng phương pháp dàn đều và cấy ria trên môi trường MRS
Phân biệt bằng đặc tính chủng vi khuẩn
(hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào, nhuộm Gram)
Kiểm tra khả năng sinh tổng hợp bacteriocin
bằng phương pháp Agar Well Diffusion
Phương pháp: Phân lập
Phương pháp: Khảo sát
Dòch nuôi
cấy
Ly tâm lạnh
(4
o
C, 4000 v/ph,
20ph)
Dòch lỏng
Sinh khối
vi khuẩn
Pha loãng, ly
tâm lạnh lại
(2 lần)
Thử hoạt tính
bacteriocin
(pp Agar Well
Diffusion)
Đo quang
(O.D
600 nm
)
Kết quả phân lập: Từ nguồn sữa tươi tự lên men
Có 3 loại khuẩn lạc
- (1a) lớn, trắng đục, bóng
mòn
- (1b) hơi lớn, trắng hơi
trong, bóng mòn
- (1c) nhỏ, màu trắng đục,
bề mặt nhám, mép xung
quanh có răng cưa
Quan sát hình thái
- (1a) Tế bào lớn, tròn, đơn
hoặc kết đôi, có nhân
- (1b) Tế bào nhỏ, tròn, đơn,
đôi hoặc kết chuỗi ngắn
- (1c) Tế bào nhỏ, hình tròn,
xếp thành chuỗi dài, không
chuyển động
Kết quả phân lập: Từ nguồn rau quả muối chua
Có 4 loại khuẩn lạc
- (2a) trắng, đục, kích
thước nhỏ.
- (2b) trắng, trong, kích
thước hơi lớn.
- (2c) màu trắng đục, kích
thước lớn.
- (2d) (kim chi) trắng,
trong, bề mặt hơi mờ, rất
nhỏ.
Quan sát hình thái
- (2a) Tế bào nhỏ, tròn,
kết chuỗi ngắn
- (2b) Tế bào nhỏ, que dài
- (2c) Tế bào lớn, tròn,
riêng rẽ hoặc kết đôi, có
nhân.
- (2d) Tế bào nhỏ, tròn,
riêng rẽ hoặc kết chuỗi
ngắn
Kết quả phân lập: Từ nguồn giá đỗ
Chỉ có 1 loại khuẩn lạc
(3a)
trắng sữa, nhỏ, bề mặt
bóng mòn, mép không có
răng cưa
Quan sát hình thái
Tế bào nhỏ, tròn, xếp riêng
rẽ hay thành từng đôi
Kết quả
Chủng phân
lập
Nhuộm Gram KT hoạt tính bacteriocin Kết quả
1b G
+
Có vòng ức chế Nhận
1c G
+
Không có vòng ức chế loại
2a G
+
Không có vòng ức chế loại
2b G
+
Không có vòng ức chế loại
2d G
+
Không có vòng ức chế loại
3a G
+
Không có vòng ức chế loại
Keát quaû
Kết quả khảo sát:
Sự sinh trưởng và sinh tổng hợp bacteriocin
Kết quả khảo sát:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng
và sinh tổng hợp bacteriocin