Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Thiết kế dây chuyền kéo sợi chải thô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 86 trang )

§å ¸n tèt nghiÖp
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Tiến sĩ Nguyễn Minh
Tuấn và toàn thể các thầy cô giáo khoa công nghệ Dệt may & Thời trang, những
người đã mang hết trách nhiệm và lòng nhiệt tình dạy dỗ em trong suốt thời gian
học tại trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội để em có kiến thức hoàn thành bản đồ
án này.
Do kiến thức còn hạn chế cho nên bản đồ án của em còn có nhiều sai sót. Em rất
mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn góp ý kiến để bản đồ
án của em được hoàn thiện hơn. Để em có thể đem những kiến thức đã học ở
trường góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước.


MỞ ĐẦU
- 1 -
§å ¸n tèt nghiÖp
Công nghiêp Dệt May nước ta là một trong ba ngành dẫn đầu cả nước về tổng
giá trị kim ngạch xuất khẩu đồng thời cũng là ngành thu hút đông đảo lao động tạo
điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho rất đông người lao động thành phố, và
ngoại tỉnh trên khắp đất nước.
Trước nhiệm vụ to lớn và quan trọng mà ngành dệt may đề ra trong những năm
tới toàn ngành phải có sự phấn đấu nỗ lực to lớn về mọi mặt như: đầu tư đổi mới,
công nghệ cải tiến đổi mới thiết bị, đổi mới sản xuất và quản lý kinh doanh. Chủ
động tìm đối tác để hợp tác kinh doanh, phát triển rộng rãi sản xuất quan tâm đến
việc đào tạo đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật hiện ngành đang thiếu.
Thế kỷ 21 trong xu thế hội nhập khu vực và trên thế giới. Ngành Dệt may phảt
đối mặt với nhiều thử thách lớn, sự cạnh tranh để tồn tại là tất yếu của mỗi doanh
nghiệp. Sự phát triển của ngành Dệt may gắn liền với sự phát triển của ngành công
nghệ kéo sợi. Với sự quan tâm của Đảng và nhà nước ngành công nghiệp Dệt may
đang thực hiện “Chiến lược đầu tư tăng tốc” đổi mới thiết bị mở rộng sản xuất, để
từng bước hoà nhập với thị trường khu vực và đứng vững trên thị trường thế giới.


Là một sinh viên chuyên ngành công nghệ Sợi – Dệt, tôi ý thức được trách nhiệm
của mình phải ra sức học tập thật tốt để nâng cao trình độ kiến thức hoành thành tốt
nhiệm vụ được giao, hoàn thành đồ án tốt nghiệp để trở thành một kỹ sư sợi giúp
cho đất nước một phần sức lực nhỏ bé, để cùng ngành công nghiệp Dệt may phát
triển.
Đồ án tốt nghiệp của tôi với đề tài.
1. Thiết kế dây chuyền kéo sợi chải thô (thiết bị Trung Quốc) có sản lượng
1800 tấn/năm, với các mặt hàng.
- Sợi Ne 20- 100% cotton dùng cho dệt bạt sản lượng 1000 tấn/năm.
- Sợi Ne 32- 100% cotton dùng cho dệt khăn mặt sản lượng 400 tấn/năm.
- Sợi Ne 20 – OE cotton dùng làm sợi ngang dệt bạt sản lượng 400 tấn/năm.
2. Tính hiệu quả kinh tế.
PH N I : THI T K D Y CHUY N KÉO S IẦ Ế Ế Â Ề Ợ
- 2 -
§å ¸n tèt nghiÖp
CHƯƠNG I
PHÂN TÍCH MẶT HÀNG
1.1. Thiết kế mặt hàng.
1.1.1. Sợi Ne 20 cotton 100% sản lượng 1000 tấn/ năm dùng dệt vải bạt.
- Vải bạt được sử dụng để may các sản phẩm như : ba lô, may giầy ...
Vải để may ba lô và giầy có yêu cầu cao về độ mài mòn, đảm bảo các yêu cầu
về ngoại quan và các chỉ tiêu cơ lý.
- Trong quá trình sử dụng vải chịu nhiều lực tác dụng như lực kéo, lực uốn,
lực ma sát ...
1.1.2. Sợi Ne 32 cotton 100% sản lượng 400 tấn/ năm dùng dệt khăn mặt.
- Sợi dùng để dệt khăn mặt yêu cầu cao về độ đều và độ sạch, xốp, tính hút ẩm,
giữ nhiệt...
1.1.3. Sợi Ne 20 – OE cotton 100% sản lượng 400 tấn/ năm dùng làm sợi ngang
cho dệt vải bạt.
Sợi OE có độ xốp cao hơn sợi nồi cọc, nhưng yêu cầu về độ sạch của sợi

OE cũng rất cao, độ đều, độ sạch, độ xốp cũng rất cần thiết.
Do yêu cầu của thị trường, hiện nay các mặt hàng vải bạt dùng để sản xuất
giầy vải đang được giới trẻ ưa chuộng, nhu cầu về vải bạt rất cao. Khăn mặt là mặt
hàng được sủ dụng rất nhiều và rộng rãi, không chỉ trong nước mà cả nước ngoài
nhu cầu sử dụng không ngừng nâng lên.
Các loại sợi Ne 20 ; Ne 32 ; Ne 20 OE sử dụng nguyên liệu 100 % cotton hệ
chải thô là các loại sợi có chi số trung bình, không đòi hỏi cao về chất lượng, vì thế
việc chọn thiết bị của Trung Quốc có giá thành thấp hơn các hãng khác là hoàn toàn
có cơ sở, phù hợp với người lao động Việt Nam, hoàn vốn nhanh.
1.2. Chọn nguyên liệu.

Khi chọn các thành phần bông và tỷ lệ các thành phần để lập ra các hỗn hợp
bông, ta phân tích mặt hàng sợi, vải. Những yêu cầu về chất lượng vải sợi phải đạt
để thiết kế hỗn hợp bông cho thích hợp. Ngoài ra phải xét đến tính kinh tế của hỗn
hợp vì giá của nguyên liệu chiếm đến 60 ÷ 70% giá thành của sợi.
Nguyên liệu chiếm phần lớn trong giá thành của sản phẩm . Vì vậy việc sử
dụng nguyên liệu có hiệu quả là một vấn đề quan trọng. Chọn đúng nguyên liệu sẽ
nâng cao được chất lượng và hạ giá thành sản phẩm . Giá thành và chất lượng sản
phẩm luôn là những vấn đề quan trọng cho sự cạnh tranh và tồn tại của mỗi doanh
nghiệp. Nếu giá của nguyên liệu cao, nguyên liệu tốt sẽ làm tăng giá thành sản
phẩm. và ngược lại nếu nguyên liệu xấu sẽ làm cho sản phẩm kém chất lượng, hàng
sản xuất ra khó tiêu thụ.
- 3 -
§å ¸n tèt nghiÖp
Thông thường có thể phối trộn hai thành phần bông cách nhau một cấp, tối
đa là hai cấp.
Các thànhphần bông trong hỗn hợp không được chênh lệch nhau quá lớn về các
tính chất như: độ dài, độ bền, độ nhỏ, tỷ lệ tạp chất, độ ẩm,...
Sự chênh lệch về độ dài của xơ làm cho việc đặt cự ly giữa các bộ phận công
tác gặp nhiều khó khăn, làmcho quá trình kéo dài sản phẩm trong các bộ phận kéo

dài không theo đúng quy luật, gây ra độ không đều. Tỷ lệ xơ ngắn trong hỗn hợp
bông cũng là chỉ tiêu cần phải chú ý, thông thường tỷ lệ này là 7 ÷ 12%. Nếu lớn
hơn sẽ gây khó khăn, tăng tỷ lệ bông phế và bông bay cho quá trình kéo sợi, gây ra
độ không đều và gây đứt sợi, sợi bị xù lông nhiều.
Không nên lập hỗn hợp với các thành phần bông có tỷ lệ tạp chất khác nhau
quá lớn. Các máy sẽ loại trừ tạp chất của các thành phần không đồng đều, có thể
làm cho thành phần ít tạp chất lại bị bẩn hơn và bông rơi có nhiều xơ tốt bị loại ra.
+ Hỗn hợp được chọn phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Đảm bảo được chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước
và xuất khẩu.
- Phù hợp với công nghệ và thiết bị của nhà máy.
- Phù hợp với khả năng cung cấp nguyên liệu của thị trường và các nhà cung
cấp.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nước ta hiện nay lượng bông chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Do đó phần
lớn nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài. Việc nhập bông từ các nước khác nhau
như: Nga, Mỹ, Ôxtrâylia, Môzămbic, Tanzania, Tây Phi, Ấn Độ,..... Dẫn đến sự
không đều về chất lượng bông, gây nên nhiều khó khăn cho quá trình công nghệ.
Giải quyết vấn đề này ta cần có phương án sử dụng nguyên liệu hợp lý.
Do yêu cầu của các mặt hàng được thiết kế là:
- Sợi Ne 20 cotton dùng cho dệt bạt.
- Sợi Ne 32 cotton dùng cho dệt khăn mặt
- Sợi Ne 20 OE cotton dùng làm sợi ngang cho dệt bạt.
+ Lý do chọn hỗn hợp bông : tránh biến động về phương án pha bông do thay
đổi nguyên liệu, các thành phần bông khác bổ xung và bù trừ các tính chất cho
nhau, chọn được hỗn hợp bông hiệu quả tối ưu cho các mặt hàng yêu cầu.
- 4 -
§å ¸n tèt nghiÖp
Cả ba loại sợi trên đều đòi hỏi cao về độ bền, độ đều, độ sạch, sản phầm có chất
lượng trung bình và trên trung bình...Do vậy nguyên liệu xơ bông tôi sử dụng để

sản xuất ra các mặt hàng trên là các loại bông chủ yếu là cấp II.
Bông sản xuất dây chuyền chính là các loại bông :
- Bông Nga cấp I : 30%
- Bông Môzămbic cấp II : 70%
Bông sản xuất dây chuyền sợi OE là các loại bông :
- Bông Nga cấp II : 100%
Tính chất cơ lý của nguyên liệu và hỗn hợp bông dây chuyền chính.
Nguyên liệu
Tỷ lệ
(%)
L
CT
(mm)
L
PC
(mm)
Nxơ
( Nm )
Độ
bền
(CN)
Tạp
chất
(%)
Độ
ẩm
(%)
Bông Nga cấp I 30 30,6 31,5 6271 4,56 1,64 6,1
Bông Môdămbic cấp II 70 28,5 29,8 6350 4,55 2,2 7,4
Hỗn hợp 100 29,13 30,31 6326 4,55 2,03 7,01


Tính chất cơ lý của nguyên liệu và hỗn hợp bông dây chuyền OE
Nguyên liệu
Tỷ lệ
(%)
L
CT
(mm)
L
PC
(mm)
N

( Nm )
Độ bền
(CN)
Tạp chất
(%)
Độ ẩm
(%)
Bông Nga cấp II 100 27,6 29,4 6350 4,61 3,0 6,5
Chuyển đổi chi số Ne sang Nm và Tex.
Nm = 1,693 x Ne
T =
Nm
1000
∗ Ne = 20 → Nm = 1.693 x 20 = 34
T =
34
1000

= 29,4 ( Tex )
∗ Ne = 32 → Nm = 1,693 x 32 = 54
T =
54
1000
= 18,5 ( Tex )
1.3. Dự báo chất lượng sợi.
- 5 -
§å ¸n tèt nghiÖp
Dự báo độ bền tương đối của sợi bằng công thức của giáo sư A.H Xôlôviép.
P
o
=
.
5
1
65,2
0375,01
η
k
L
T
T
Ho
T
P
pc
x
s
x

s























−×−
Trong đó:
P
o
: Độ bền tương đối của sợi ( CN/tex )
P

X
: Độ bền xơ ( độ bền đứt )
L
PC
: Độ dài phẩm chất của xơ ( mm )
T
S
: Độ nhỏ của sợi , tex
T
X
: Độ nhỏ của xơ đơn, tex
H
o
: Độ không đều riêng của sợi đặc trưng chất lượng quá trình công nghệ
( đối với chải thô ta chọn H
o
= 4,5 ).
η : Hệ số đặc trưng trạng thái thiết bị, từ 0,85 ÷ 1,1 ( đối với trạng thái bình
thường η = 1 )
k : Hệ số điều chỉnh kể đến ảnh hưởng của độ săn đến độ bền của sợi, xác
định theo hệ số độ săn α
T
và α
TKP.
.
Hệ số săn tới hạn tính theo công thức thực nghiệm của giáo sư A.H
Xôlôviép.
α
Tkp
=









+
××−
s
pc
T
L
PxPx 2,57)701120(
100
6,31
α
Tkp
( Nm 34 ) =






+
××−
4,29
2,57

31,30
55,4)55,4701120(
100
6,31
α
Tkp
= 41,35
α
Tkp
( Nm 54 ) =






+
××−
5,18
2,57
31,30
55,4)55,4701120(
100
6,31

α
Tkp
= 42,22
- Tra bảng theo T
S

= 34 ; α
T
= 39,2 ; T
S
= 54 ; α
T
= 41,1 ( bảng 3.14 sách tra cứu
kỹ thuật sợi trang 237 + 238).
Nm 34 → α
T
- α
TK
= 39,2 – 41,35 = - 2,15
Nm 54 → α
T
- α
TK
= 41,1 – 42,22 = - 1,12
- Tra bảng 3.63 trang 301 sách tra cứu kỹ thuật sợi ta được k = 0,99.
Ta có : P
x
= 4,55 H
o
= 4,5 T
X
= 0,158
- 6 -
§å ¸n tèt nghiÖp
L
PC

= 30,31 T
S
= 34 k = 0,99
- P
o (Nm 34)
=
158,0
55,4
199,0
31,30
5
1
158,0
4,29
65,2
5,40375,01
×




















−×−
P
o (Nm 34)
= 15,15
- P
o (Nm 54)
=
158,0
55,4
199,0
31,30
5
1
158,0
5,18
65,2
5,40375,01
×




















−×−
P
o (Nm 54)
= 13,94
- P
o (Nm 34-OE)
=
157,0
55,4
199,0
31,30
5
1
157,0
4,29
65,2
5,40375,01

×



















−×−
P
o (Nm 34-OE)
= 15,17
+ CV
P
= 1,25 x H → H =
a
Tx
Ts

Ho














+
7,70

a : hệ số ( a = 1,0 )
- CV
P

(Nm 34)
= 1,25 x
1
158,0
4,29
7,70
5,4
×















+
= 12,1 (%)
- CV
P

(Nm 54)
= 1,25 x
1
158,0
5,18
7,70
5,4
×















+
= 13,79 (%)
- CV
P

(Nm 34-OE)
= 1,25 x
1
157,0
4,29
7,70
5,4
×















+
= 12,08 (%)
+ Tính chỉ tiêu chất lượng sợi :
I
(Nm 34)
=
CVp
Po
=
25,1
1,12
15,15
=
I
(Nm 54)
=
CVp
Po
=
01,1
79,13
94,13

=
I
(Nm 34-OE)
=
CVp
Po
=
25,1
08,12
17,15
=
∗ Kết luận : So sánh kết quả tính toán lý thuyết với bảng chỉ tiêu chất lượng sổ tay
tra cứu kỹ thuật sợi ( trang 355 – Chương 5 – Bảng 5.9 ÷ 5.15 ) ta thấy đạt tiêu
chuẩn sợi cấp I.
- 7 -
§å ¸n tèt nghiÖp
CHƯƠNG II
THIẾT BỊ DÂY CHUYỀN KÉO SỢI
Ở nước ta hiện nay, do điều kiện kinh tế xã hội với nền sản xuất nhỏ, ngành chế
tạo máy chưa phát triển, vì vậy các thiết bị của ngành kéo sợi – dệt đều phải nhập
ngoại từ nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Đức, Thụy Sỹ, Italia, Trung
Quốc.....
Để phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi các ngành kinh tế
quốc dân phải đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm, tăng năng suất lao động giảm chi phí.
Chất lượng sản phẩn không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của nguyên liệu gia công.
Nếu thiết bị hoạt động kém thì không thể cho ta một sản phẩm tốt được.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường hiện nay, xu thế phát triển của toàn ngành đòi hỏi
sản phẩm phải có chất lượng cao, giá cả hợp lý. Vấn đề đặt ra là cần có một hệ
thống dây chuyền tương ứng để sản xuất ra các loại sợi có chất lượng và đem lại

hiệu quả kinh tế cao.
Doanh nghiệp nào cũng vậy mục tiêu đầu tiên là sản xuất ra sản phẩm có chất
lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường và mang lại hiệu quả kinh tế.
Do thiết bị công nghệ của mỗi hãng sản xuất đều có ưu, nhược điểm nhất định
nên khi đầu tư một dây truyền mới ta nên chọn dây chuyền phù hợp với trình độ và
tầm vóc của người lao động Việt Nam, giá thành phù hợp.
Theo yêu cầu của đề tài cả 3 loại sợi Nm 34, Nm 54 , Nm34-OE 100% cotton hệ
chải thô, về chất lượng chỉ cần trung bình hoặc trung bình khá. Vì vậy chọn dây
chuyền thiết bị Trung Quốc vừa đảm bảo chất lượng yêu cầu, tính kinh tế cao và rất
hiệu quả với dự án. Thiết bị của Trung Quốc đã được nhiều doanh nghiệp trong
nước tín nhiệm sử dụng.
Thực tế cho thấy dây chuyền kéo sợi của Trung Quốc đã và đang phát huy được
thế mạnh trong sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp như: Công ty Dệt 19/5
Hà nội, Công ty Dệt 8/3....
+ Ưu điểm :
- Năng suất cao, dễ vận hành, hoạt động an toàn.
- Kích thước máy phù hợp với tầm vóc người lao động Việt Nam.
- Máy có tính năng phù hợp.
+ Nhược điểm :
- Một số khâu tự động còn kém mang lại hiệu quả chưa tốt.
- Tuổi thọ của các thiết bị điện tử không cao.
- Yêu cầu bảo dưỡng và hiệu chỉnh thường xuyên nếu muốn sản xuất sợi ổn
định.
- 8 -
§å ¸n tèt nghiÖp
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỢI CHẢI THÔ 100% COTTON

- 9 -
MÁY CHẢI THÔ
MÁY GHÉP I

MÁY GHÉP II
MÁY KÉO SỢI THÔ
MÁY KÉO SỢI CON
MÁY ĐÁNH ỐNG
MÁY OE
MÁY CUNG BÔNG
§å ¸n tèt nghiÖp
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ
2.1. MÁY XÉ KIỆN TỰ ĐỘNG - A002D.
a. Nhiệm vụ:
- Là công đoạn đầu tiên của dây chuyền kéo sợi. Nguyên liệu xơ được đưa vào
sản xuất ở dạng kiện được ép chặt có khối lượng từ 200 ÷ 250 kg. Để kéo sợi cần
phải kéo tơi các tảng, các miếng xơ. Mặt khác trong quá trình thu hoạch và cán bóc
có khá nhiều tạp chất hữu cơ, và vô cơ cần phải được loại trừ để ổn định quá trình
sản xuất và ổn định chất lượng.
- Các miếng xơ được xé tơi từ to thành nhỏ, được trộn đều hỗn hợp, các thành
phần xơ của các kiện bông, loại trừ tạp chất và xơ ngắn trong kiện bông,
chuẩn bị tốt quá trình phân chải xơ ở các công đoạn sau đạt hiệu quả cao.
-
b. Đặc tính kỹ thuật:
- Năng suất máy : 800 (kg/ h)
- Tốc độ quay xé con : 1,7 ÷ 2,3 (v/ph)
- Đường kính trục dao : 3,85 mm
- Tốc độ trục dao : 740 (v/ph)
- Kích thước máy : φ 4760 mm
- Trọng lượng : 2000 kg.
- Công suất điện tiêu thụ : 3,8 (kw/h)
2.2. MÁY XÉ TRỘN TỰ ĐỘNG - A035D.

a. Nhiệm vụ:

- 10 -
§å ¸n tèt nghiÖp
- Máy xé trộn tự động A035D có nhiệm vụ xé tơi sơ bộ các miếng bông đầu
tiên dựa vào dây chuyền kéo sợi và một phần loại trừ tạp chất. Ngoài ra do
đặc điểm của máy dùng phên đinh và trục xé nên các miếng bông được trộn
trong hòm máy làm giảm khối lượng của miếng xơ, loại trừ tạp chất và xơ
ngắn. Xé làm sạch bông ở trạng thái tự do, tạp chất được hút ra ngoài.
- Các bộ phận máy như trục dao, phên đinh nghiêng và các phên làm đều có
tác dụng xé tơi bông. Các đinh của phên làm đều và phên nghiêng móc vào
các miếng bông và tách chúng ra những miếng nhỏ. Ngoài ra trên máy còn
có một trục dao có tác dụng xé tích cực hơn các miếng bông và nhờ có vòng
ghi nên một phần tạp chất được loại trừ.
b. Đặc tính kỹ thuật
- Năng suất máy :800 (kg / h)
- Chiều dài :5385 mm
- Chiều rộng :1430 mm
- Chiều cao :3696 mm
- Tốc độ phên nghiêng :100 (m/ph)
- Tốc độ phên gạt : 1,75 (m/ph)
- Cự ly giữa phên gạt và nghiêng : 36 mm
- Tốc độ trục dao đánh thứ nhất : 900 (m/ph)
- Tốc độ trục dao đánh thứ hai : 960 (m/ph)
- Loại trừ tạp chất : 36 ÷ 35%
- Công suất điện tiêu thụ : 4,6 (kw/h)

2.3. MÁY TRỘN TỰ ĐỘNG - FA022- 6.
a. Nhiệm vụ:
- 11 -
§å ¸n tèt nghiÖp
- Máy có nhiệm vụ trộn đều

các xơ với nhau đảm bảo cho
các thành phần xơ trong hỗn
hợp nguyên liệu đồng đều.
- Các ngăn chứa bông được
làm đầy đủ từ đầu đến cuối,
máy xé trộn lần lượt từ hòm
số 1 đến hòm số 6.
- Bông được chuyển từ máy
xé trộn tự động A035D sang
được phên ngang gạt vào ngăn
chứa đầu tiên. Khi ngăn đầy,
bông được gạt sang ngăn tiếp
theo và cứ như vậy cho đến
ngăn cuối cùng.
- Hỗn hợp được trộn đều vì có
sự phân bố dòng bông đi vào
máy cho các ngăn chứa và sau
đó bông của các ngăn chứa lại
được hoá thành một lớp bông.
- Khi ngăn cuối cùng được
làm đầy bông thì tế bào quang
điện phía trên ngừng điều
khiển cung cấp bông và bắt
đầu quá trình nhả bông của
máy trộn xuống băng tải dưới.
- Mức bông trong ngăn cuối
cùng hạ thấp thì tế bào quang
điện ở ,trên lại điều khiển máy cung cấp bông vào các ngăn, trong khi đó ,quá trình
nhả bông xuống dưới vẫn tiếp tục.
b. Đặc tính kỹ thuật:

- Năng suất máy : 500 (kg/h)
- Chiều dài : 5735 mm
- Chiều rộng : 2600 mm
- Chiều cao : 3805 mm
- Trọng lượng : 6000 kg
- Công suất điện tiêu thụ : 12,2 (kw/h)
2.4. MÁY XÉ ĐỨNG - FA106.
a. Nhiệm vụ:
- Tiếp tục xé tơi và loại trừ chất
b. Đặc tính kỹ thuật.
- 12 -
§å ¸n tèt nghiÖp
- Năng suất máy : 800 (kg/h)
- Trọng lượng máy : 1800 kg
- Chiều dài : 1730 mm
- Chiều rộng : 1612 mm
- Chiều cao : 3656 mm
- Tốc độ trục dao : 960 (v/ph)
- Công suất điện tiêu thụ : 3,37 (kw/h)
2.5. MÁY XÉ TRỘN - FA046A.
a. Nhiệm vụ:
- Xé trộn và làm sạch lần cuối trước khi chuyển sang máy đầu cân.
b. Đặc tính kỹ thuật
- Năng suất máy : 250 (kg/h)
- Trọng lượng : 1800 kg
- Chiều dài : 2720 mm
- Chiều rộng : 1432 mm
- 13 -
§å ¸n tèt nghiÖp
- Chiều cao : 2960 mm

-Công suất điện tiêu thụ : 2,94 (kw/h)

2.6. MÁY ĐẦU CÂN - FA141.
a. Nhiệm vụ.
- Trộn hỗn hợp lần cuối cùng, sau đó nhờ bộ phận trục ép sử dụng khí nén cuộn
thành quả bông có trọng lượng và tiêu chuẩn đã đặt.
b. Đặc tính kỹ thuật
- Năng suất máy : 250 (kg/h)
- Trọng lượng : 4500 kg
- Chiều dài máy : 5400 mm
- Chiều rộng máy : 2060 mm
- Chiều cao máy : 1514 mm
- Công suất điện tiêu thụ : 7,9 (kw/h).
- 14 -
§å ¸n tèt nghiÖp
- 15 -
§å ¸n tèt nghiÖp
2.7. MÁY CHẢI - FA201.
a.Nhiệm vụ.
- Máy có nhiệm vụ tiếp tục xé tơi làm nhỏ các miếng bông thành xơ đơn, chải cho
các xơ được duỗi thẳng và song song với nhau, tiếp tục loại trừ tích cực các tạp
chất, xơ ngắn và điểm tật. Sắp xếp và định hướng các xơ theo hướng dọc trục, tạo
thành cúi chải có chi số theo yêu cầu công nghệ và xếp cúi vào thùng cúi.
b. Đặc tính kỹ thuật:
- Năng suất máy : 40 (kg/h)
- Trọng lượng : 4500 kg
- Chiều dài máy : 5323 mm
- Chiều rộng máy : 2096 mm
- Chiều cao máy : 1860 mm
- Đường kính trục gai : 250 mm

- Tốc độ trục gai : 930 (v/ph)
- Đường kính làm việc thùng lớn : 1290 mm
- Tốc độ thùng lớn : 360 (v/ph)
- Số thanh mui làm việc : 41/106 thanh
- Tốc độ di chuyển thanh mui :140,8; 134,6; 240,7; 341,9 (mm/ph)
- Đường kính thùng nhỏ : 706 mm
- Tốc độ thùng nhỏ : 1,9 ÷ 45,6 (v/ph) ( sử dụng
biến tần )
- Đường kính thùng cúi : 600 mm
- Chiều cao thùng cúi : 1100 mm
- Tổng công suất điện tiêu thụ : 5,92 (kw/h)

- 16 -
§å ¸n tèt nghiÖp
2.8. MÁY GHÉP - FA 302.
a. Nhiệm vụ:
- Cúi chải có độ đều theo đoạn ngắn tốt nhờ sự tích tụ xơ trên bề mặt thùng
nhỏ, nhưng đọ đều theo đoạn dài chưa tốt. Vì vậy máy ghép có nhiệm vụ
ghép làm đều các thùng cúi chải theo đoạn dài, kéo dài để tăng độ duỗi thẳng
và song song của xơ.
- Loại trừ các đầu móc câu và pha trộn các thành phần nguyên liệu khác.
b. Đặc tính kỹ thuật:
- Số cúi ghép một mối : 8
- Số mối ra : 2
- Tốc độ ra cúi : 148 ÷ 503 (m/ph)
- Bộ kéo dài : 4/3
- Đường kính suốt cao su trên : φ 34; φ 34; φ 30, φ 34 (mm)
- Đường kính suốt sắt dưới : φ 45; φ 35, φ 35 (mm)
- Khoảng kéo dàI ( bội số kéo dài) : 4 ÷ 10
-Trọng lượng máy : 2150 kg

- Tăng ép kiểu lò xo
- Đường kính thùng cúi : 400 mm
- Chiều cao thùng cúi : 1100 mm
- Chiều dài máy : 4700 mm
- Chiều rộng máy : 2500 mm
- Chiều cao máy : 1680 mm
- Năng suất máy : 125 (kg/h)
- Tổng công suất điện tiêu thụ : 4,5 (kw/h)

- 17 -
§å ¸n tèt nghiÖp
2.9. MÁY KÉO SỢI THÔ - FA 415A.
a. Nhiệm vụ:
- Máy kéo sợi thô có nhiệm vụ kéo sợi, làm nhỏ bán thành phẩm theo yêu cầu và
tạo độ bền cần thiết cho sản phẩm. Khi kéo dài các xơ dịch chuyển tương đối với
nhau, làm cho các xơ được duỗi thẳng và song song, tạo độ bền cần thiết cho sản
phẩm, được thực hiện bằng xe săn, bó xơ, kết dính, tự xoắn, sau đó quấn ống sản
phẩm theo quy định. Máy có bộ phận tự điều chỉnh sức căng, cơ cấu tự dừng máy
khi đầy ống sợi thô, dùng hệ thống tế bào quang điện báo sợi đứt, đứt cúi .
b. Đặc tính kỹ thuật:
- Số cọc : 120
- Cự ly cọc : 216 mm
- Chiều dài máy : 13035 mm
- Chiều rộng máy : 3650 mm
- Chiều cao máy : 2550 mm
- Phù hợp với chiều dài xơ bông : 23 ÷ 38 mm
- Kích thước ống : φ 45 x 445 mm
- Kích thước thành hình : φ 152 x 400 mm
- Bội số kéo dài : 4,2 ÷ 12
- Phạm vi độ săn : 18 ÷ 79( x/m )

- Kiểu gàng : cọc treo
- Kiểu kéo dài : 4 suốt – 2 vòng da ngắn
- Đường kính suốt dưới : φ 28; φ 28; φ 25; φ 38 (mm)
- Đường kính suốt trên : φ 28; φ 28; φ 25; φ 28 (mm)
- Kiểu tăng ép : PK 1500 – 0002938
- Tốc độ gàng : 600 ÷ 1200 (v/ph)
- Năng suất máy : 50 (kg/h)
- Tổng công suất điện tiêu thụ : 11,5 (kw/h)
- 18 -
§å ¸n tèt nghiÖp
2.10. MÁY KÉO SỢI CON - FA 506.
a. Nhiệm vụ:
- Làm mảnh sợi thô đạt chi số theo yêu cầu.
- Xe săn tạo độ bền cho sợi.
- Quấn ống tạo thành búp sợi chuẩn bị cho quá trình đánh ống.
b. Đặc tính kỹ thuật:
- Số cọc : 480
- Cợ ly cọc : 70 mm
- Đường kính nồi : φ 45 mm
- Kéo sợi : Ne 6 ÷ Ne 100
- Chiều dài xơ : (40 mm; 40 ÷ 50 mm ; 50 ÷ 60 mm
- Truyền động cọc : dây xăng
- Tốc độ cọc :12000 ÷ 17000 (v/ph)
- Độ săn : 300 ÷ 1600 (x/m)
- Hướng xoắn : (Z ) phải
- Kéo dài hai khu, gồm ba suốt , một vòng da dài, một ngắn.
- Đường kính suốt : φ 25; φ 25; φ 25 (mm)
- Cự ly suốt:
+ Trước > < giữa : 43 ÷ 69 mm
+ Giữa > < sau : 50 mm (min)

- Kiểu giá sợi thô : 6 dãy 1 tầng
- Đường kính cọc : φ 20,5 mm
- Chiều dài : 19110 mm
-Chiều rộng : 900 mm
- 19 -
§å ¸n tèt nghiÖp
- Chiều cao : 2836 mm( Hút bụi ) 1768 mm
- Trọng lượng : 6200 kg
- Kiểu hút mối : Hút bông độc lập kiểu ống sáo, mỗi máy bố trí một quạt hút bông
đầu mối.
- Tổng công suất điện tiêu thụ : 18 (kw/h)

2.11. MÁY ĐÁNH ỐNG - GA 013.
a. Nhiệm vụ :
- Tháo sợi đơn từ ống sợi con ( hoặc búp sợi ) để quấn thành búp sợi lớn có kích
thước và trọng lượng quy định.
- Tạo thành sức căng trong quá trình quấn ống, loại trừ những đoạn sợi mảnh, gút
bông bám trên thân sợi. Đảm bảo độ chặt của búp sợi.
- Kiểm tra, loại trừ tạp chất , khuyết tật trên thân sợi.
b. Đặc tính kỹ thuật.
- Chiều dài máy : 13543 mm
- Chiều rộng máy : 1400 mm
- Chiều cao máy : 1523 mm
- Tốc độ quấn ống : 500 ÷ 700 (m/ph)
- Tổng số cọc : 100
- Khoảng cách cọc : 250 mm
- Cuốn ống chéo hình côn.
- 20 -
§å ¸n tèt nghiÖp
- Đường kính ống khía : φ 75 mm

- Động trình điều sợi : 156 mm
- Bề sâu rãnh : 4,5 ÷ 12,0 mm
- Bề rộng rãnh : 4 ÷ 11 mm
- Bộ phận lọc sợi : Điện tử
- Công suất điện tiêu thụ : 6,2 (kw/h)
2.12. MÁY KÉO SỢI OE – Elitex - BD - D2.
a. Nhiệm vụ .
- Cúi được đưa từ máy ghép II sang, dẫn vào hộp kéo sợi . Trong hộp kéo sợi cúi
được trục xé phân tách thành xơ đơn, theo mương dẫn vào Roto , hình thành dải xơ
ở rãnh roto.Khi có sợi từ ngoài mồi vào theo ống hút dùng khí nén, dải xơ tiếp đầu
sợi khi dập quả sợi tiếp xúc với trục cuốn, lớp xơ được kéo ra, nhờ roto quay tạo độ
săn cho sợi, sợi tới trục cuốn rồi được cuộn thành búp lớn có hình trụ nhờ cơ cấu
rải sợi quấn ống chéo .( Lớp xơ thành sợi có chi số và độ săn theo yêu cầu).
b. Đặc tính kỹ thuật:
- Số cọc : 240
- Phạm vi chi số : Ne 4 ÷ Ne 40
- Tốc độ Roto : 45000; 50000; 60000(v/ph)
- 21 -
§å ¸n tèt nghiÖp
- Đường kính Roto : φ 54 mm
- Chiều dài xơ (Cotton) : 19 ÷ 40 mm
- Khoảng cách cọc : 200 mm
- Bội số kéo dài : 12 ÷ 242
- Chiều dài máy : 28670 mm
- Chiều rộng máy : 1100 mm
- Chiều cao máy : 1935 mm
- Trọng lượng : 13270 kg
- Công suất điện tiêu thụ : 70 (kw/h)
- 22 -
§å ¸n tèt nghiÖp

CHƯƠNG III
THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
Thiết kế công nghệ có ảnh hưởng lớn đến công suất máy, năng suất lao động,
chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế.
Nhiệm vụ của thiết kế công nghệ kéo sợi là : chọn và xác định các thông số đặc
trưng cho quá trình công nghệ để sản xuất các mặt hàng theo yêu cầu. Đó là những
thông số về độ mảnh của bán thành phẩm và sản phẩm, số mối ghép, bội số kéo dài,
độ săn, tốc độ của các bộ phận công tác. Vì vậy khi thiết kế công nghệ cho một mặt
hàng cần phải lựa chọn các thông số công nghệ dựa trên nhiều yếu tố.
- Yêu cầu về chất lượng, sản lượng của mặt hàng
- Chất lượng của nguyên liệu.
- Chất lượng bán thành phẩm ở từng công đoạn.
- Khả năng công nghệ của thiết bị, trình độ quản lý, tay nghề của công nhân.
- Các cơ sở lý luận để lựa chọn, tính toán các thông số.
- Kết hợp kinh nghiệm thực tế sản xuất.
Do vậy việc thiết kế công nghệ và dây chuyền sản xuất, lựa chọn các thông số
công nghệ tối ưu, đảm bảo năng suất, chất lượng của sản phẩm, mang lại lợi nhuận
kinh tế lớn nhất.
3.1. Chọn độ mảnh bán thành phẩm, số mối ghép.
Để làm nhỏ bàn thành phẩm ta phải kéo dài. Trong quá trình kéo dài thường làm
tăng độ không đều của sản phẩm ( do các xơ chuyển động tự do, di chuyển không
ổn định ).
Mặt khác để thực hiện kéo dài ở các công đoạn, sử dụng bộ kéo dài có các cặp suốt
chuyển động với các tốc độ khác nhau. Nếu các xơ chuyển động không đồng đều sẽ
là nguyên nhân gây lên độ không đều cho các bán thành phẩm sau kéo dài.
3.1.1.Thiết kế chi số của cúi chải thô.
Thiết kế chi số cúi chải sao cho phù hợp với khả năng của máy và phù hợp cho
công đoạn tiếp theo.
Dựa vào khả năng công tác của các bộ phận máy, tính chất của nguyên liệu, yêu
cầu chất lượng bán chế phẩm thiết kế. Thông thường cúi chải phải đảm bảo một số

yêu cầu nhất định về độ mảnh , độ đều, độ sạch, độ duỗi thẳng và song song của xơ.
Nếu chọn cúi chải có chi số cao sẽ cho chất lượng tốt nhưng công suất máy sẽ giảm
đi. Vì vậy phải kết hợp giữa chọn chi số cúi và công suất máy sao cho đảm bảo
được chất lượng sản phẩm và phù hợp với khả năng thiết bị.
Dựa theo tính chất hỗn hợp nguyên liệu đã chọn và thực tế sản xuất đối với các loại
sợi Nm 34, Nm 54 ta chọn cùng chi số chải thô ra là 0.22.
- Chi số cúi chải dây chuyền chính : Nm = 0,22
- Chi số cúi chải OE : Nm = 0,22
- 23 -
§å ¸n tèt nghiÖp
3.1.2. Thiết kế chi số cúi ghép – số mối ghép.
Thiết kế chi số cúi ghép sao cho phù hợp với khả năng kéo dài của máy thô và
phù hợp với khả năng công nghệ của máy ghép.
Để thuận tiện cho việc tổ chức quản lý kỹ thuật và công nghệ ta chọn:
- Ghép đợt I dây chuyền chính : Nm = 0,22
- Ghép đợt II dây chuyền chính : Nm = 0,22
- Ghép đợt I OE : Nm = 0,23
- Ghép đợt II OE : Nm = 0,25
∗ Chọn số mối ghép:
- Chọn số mối ghép cho máy ghép phụ thuộc với khả năng công nghệ của
máy. Khi ghép cúi tức là phải thực hiện kéo dài, nếu số mối ghép càng nhiều
thì phải tăng bội số kéo dài trên máy ghép ( vì nếu bội số kéo dài lớn sẽ làm
tăng độ không đều của cúi ghép theo chiều dài ).
+ Ghép đợt I : 8 mối ( áp dụng cho cả dây chuyền chính và OE )
+ Ghép đợt II : 8 mối ( áp dụng cho cả dây chuyền chính và OE )
∗ Tính bội số kéo dài ( dây chuyền chính và OE )

E =
vao
ra

N
N
x d
Trong đó E: bội số kéo dài
N
ra
: chi số cúi ra
N
vào
: chi số cúi vào
d : số mối ghép
- Ghép đợt I : E =
22,0
22,0
x 8 = 8
- Ghép đợt II : E =
22,0
22,0
x 8 = 8
- Ghép đợt I OE : E =
21,0
23,0
x 8 = 8,76
- Ghép đợt II OE : E =
23,0
25.0
x 8 = 8.69
3.1.3. Thiết kế chi số sợi thô.
Từ chi số sợi con yêu cầu phải tính toán chi số sợi thô sao cho phù hợp với khả
năng kéo dài của máy sợi con và của máy thô. Mặt khác phải đảm bảo chất lượng

và năng suất.
- 24 -
§å ¸n tèt nghiÖp
Để đơn giản quá trình công nghệ, tạo điều kiện cho công tác quản lý, chọn chi số
sợi thô cho cả hai mặt hàng đều như nhau là 1,8.
- Sợi Nm 34 cotton chọn Nm = 1,8
- Sợi Nm 54 cotton chọn Nm = 1,8
∗ Bội số kéo dài của máy kéo sợi thô:
E =
vao
ra
N
N
E =
22,0
8,1
= 8,18
∗ Bội số kéo dài của máy kéo sợi con được tính theo công thức:
E =
vao
ra
N
N
- Sợi Nm 34 → E =
8,1
34
= 18,88
- Sợi Nm 54 → E =
8,1
54

= 30
- Sợi Nm 34 OE → E =
25,0
34
= 136
- 25 -

×