Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng sinh học 9 thao giảng bài trao đổi chất (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 31 trang )


Kiểm tra bài cũ:

- Ruột non có cấu tao như thế nào để phù hợp với
chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
- Đoạn đầu Ruột non có tá tràng cong hình chữ U
có lỗ nhận dịch mật, dịch tuỵ
- Ruột non dài: 3m gồm 4 lớp như dạ dày nhưng
lớp cơ mỏng hơn và chỉ có cơ dọc , cơ vòng.
- Lớp niêm mạc trong cùng có nhiều nếp nhăn tiết
dịch nhày và dịch ruột.
Hãy chọn câu đúng
Điều nào sau đây là ăn uống không đúng cách?
a) Ăn xong đi học hoặc đi làm ngay.
b) Đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị.
c) Ăn chậm, nhai kĩ.
d) Tạo bầu không khí vui vẻ.


Em hiểu thế nào là trao đổi chất? Vật vô cơ có
trao đổi chất không? Vậy sự trao đổi chất của cơ
thể con người có gì khác với sự trao đổi chất ở
vật vô cơ. Để hiểu rõ trao đổi chất giữa cơ thể và
môi trường diễn ra như thế nào? chúng ta cùng
nghiên cứu trong bài hôm nay.


CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:


- Quan sát hình 31.1cùng với những hiểu biết của
bản thân hãy trả lời:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
ngoài biểu hiện như thế nào?
+ Hệ tiêu hoá đóng vai trò gì trong sự trao đổi
chất?
+ Hệ hô hấp có vai trò gì?
+ Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự trao
đổi chất?
+ Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Môi trường ngoài
Ô xi
Thức ăn,
nước
Muối khoáng

Cơ thể
Hệ hô hấp
Hê tiêu hoá
Hệ bài tiết

Môi trường ngoài
CO2
Phân
Nước tiểu


- Cơ thể đã lấy những chất gì từ môi trường ngoài?
Qua những hệ cơ quan nào?
- Nước, thức ăn, muối khoáng, O2. Qua hệ hô hấp
và hệ tiêu hoá.
+ Các sản phẩm nào đã thải ra ngoài môi trường?
Qua nhưỡng hệ cơ quan nào?
+ Khí CO2, các chất thải qua hệ hô hấp, tiêu hoá,


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:

- Tiếp tục nghiên cứu thông tin sgk hoàn thành nội dung
bảng dưới đây vào vở bài tập:
Bảng chuẩn kiến thức
Hệ cơ quan
Tiêu hoá
Hô hấp
Bài tiết
Tuần hoàn

Vai trò trong sự trao đổi chất


HỆ TIÊU HÓA

- Biến đổi thức ăn
cung cấp chất dinh

dưỡng cho cơ thể và
thải các chất cặn bã
ra ngoài.

Hình 24.3 – Sơ đồ các cơ quan trong hệ
tiêu hóa của cơ thể người


Khoang mũi

- Lấy ôxi từ môi
trường cung cấp
cho cơ thể và
thải CO2 từ cơ
thể ra ngoài môi
trường.

Họng

Thanh quản
Lá phổi trái
Khí quản

Lá phổi phải
Phế quản

HỆ HÔ HẤP


- Vận chuyển ôxi,

chất dinh dưỡng tới
tế bào và CO2, các
chất thải từ tế bào tới
cơ quan bài tiết.

HỆ TUẦN HOÀN


ống dẫn
nuớc
tiểu

Bề
mặt
thận

Lát cắt
ngang
của thận

Thận
trái

HỆ BÀI TIẾT

- Lọc máu, thu gom chất thải để bài tiết ra
ngoài dưới dạng nước tiểu và mồ hôi.


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT


I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:

- Tiếp tục nghiên cứu thông tin sgk hoàn thành nội dung
bảng dưới đây vào vở bài tập:
Bảng chuẩn kiến thức
Hệ cơ quan

Vai trò trong sự trao đổi chất

Tiêu hoá

- Biến đổi thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng
cho cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài.

Hô hấp

- Lấy ôxi từ môi trường cung cấp cho cơ thể
và thải CO2 từ cơ thể ra ngoài môi trường.

Bài tiết

- Lọc máu, thu gom chất thải để bài tiết ra
ngoài dưới dạng nước tiểu và mồ hôi.

- Vận chuyển ôxi, chất dinh dưỡng tới tế bào
Tuần hoàn và CO2, các chất thải từ tế bào tới cơ quan
bài tiết.



Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Môi trường ngoài
Ô xi
Thức ăn,nước
Muối khoáng

Cơ thể
Hệ hô hấp
Hê tiêu hoá
Hệ bài tiết

Môi trường ngoài
CO2
Phân
Nước tiểu

Kết luận: Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức
ăn nước muối khoáng. Qua quá trình tiêu hoá cơ thể
tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình,
đồng thời thải các sản phẩm thừa ngoài qua hậu môn.
Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường ngoài để cung cấp cho
các phẩn ứng sinh hoá ở trong cơ thể và thải ra ngoài
CO2. Đó là sự trao đổi chất của cơ thể. Sự trao đổi chất
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. Ở vật vô cơ sự
trao đổi chất chỉ dẫn tới biến tính và huỷ hoại.


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT


I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Môi trường ngoài
Ô xi
Thức ăn,nước
Muối khoáng

Cơ thể
Hệ hô hấp
Hê tiêu hoá
Hệ bài tiết

Môi trường ngoài
CO2
Phân
Nước tiểu

Kết
luận:
Cơvừa
thểtìm
lấyhiểu
cácem
chất
thiết
- Qua
phần
cócần
nhân
xét (thức

chungăn,

nước,
muốiđổi
khoáng
và O
từ và
môimôi
trường
qua hệ
về sự trao
chất giữa
cơ2)thể
trường?
tiêu hóa và hệ hô hấp đồng thời cơ thể thải ra môi
trường khí CO2 và các chất cặn bã.
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
- Môi trường trong cơ thể gồm những chất nào?


Chất
dinh
dưỡng

- Môi trường trong cơ
thể gồm những chất
nào?
Chất thải

- Môi trường trong cơ

thể gồm máu, nước
mô và bạch huyết.
Mao mạch bạch huyết
Ôxi và các chất
dinh dưỡng

Nước mô

Tế bào
Cacbonic và
các chất thải

Mao mạch máu


Bạch huyết
Mao mạch bạch huyết

Trình bày mối
quan hệ giữa
máu, nước, mô
và bạch huyết
O2 và các chất
dinh dưỡng

Nước mô

Tế bào

(huyết tương, bạch

cầu và tiểu cầu)
co2 D2
Chất thải
o2

Máu
D2

oMao
2

mạch
máu
2
D

o2

co2
Chất thải
CO2 và các
chất thải


Chất
dinh
dưỡng

Chất thải


Mao mạch bạch huyết
Ôxi và các chất
dinh dưỡng

Nước mô

Tế bào
Cacbonic và
các chất thải

Mao mạch máu

Tế bào tiếp nhận từ
môi trường trong: các
chất dinh dưỡng và
O2 được sử dụng cho
các hoạt động sống.
Đồng thời tế bào thải
vào môi trường trong:
các sản phẩm phân
huỷ, khí CO2 và được
đưa đến các cơ quan
bài tiết, tiêu hóa và hô
hấp để thải ra.


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:

- Tế bào tiếp nhận từ môi trường trong: các chất
dinh dưỡng và O2 được sử dụng cho các hoạt
động sống.
- Đồng thời tế bào thải vào môi trường trong: các
sản phẩm phân huỷ, khí CO2 và được đưa đến các
cơ quan bài tiết, tiêu hóa và phổi để thải ra ngoài.


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Quan sát sơ đồ hình 31-2 em hãy phân tích mối
quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với môi
trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi
trường trong.


Môi trường ngoài
O2

CO2

Cơ thể
Mao
mạch
Máu


Nước mô

Thải phân

Tế bào

Môi trường ngoài

Môi
trường
trong

Nước tiểu


Thức ăn, nước, muối
khoáng, vitamin
Hệ
tiêu hoá

Máu

Nước mô

O2
O2
Cơ thể

Tế bào


Môi trường ngoài

CO2
Hệ
hô hấp
Môi
trường
trong

Mao
mạch

Nước tiểu
Thải phân
- Cơ thể lấy những chất gì từ môi trường ngoài?
Cơ thể lấy từ môi trường: Thức ăn, nước, muối khoáng,
vi ta min, O qua hai con đường tiêu hoá và hô hấp.


O2

CO2

Cơ thể

Máu

Nước mô

Tế bào


Môi trường ngoài

Môi
trường
trong

Mao
mạch

Nước tiểu
Thải phân
+ Hàng ngày cơ thể thải ra môi thường ngoài những
chất gì qua con đường nào?
- Thải phân qua hậu môn, các sản phẩm phân huỷ
chứa trong nước tiểu, mồ hôi, CO2 qua các con đường
thận, da, phổi (hệ bài tiết nước tiểu, da và hệ hô hấp)


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
- Phân tích sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao
đổi chất ở cấp độ tế bào.
-- Nêu
về sự
hai cấp
Traomối
đổiquan

chất hệ
ở cấp
độtrao
cơ đổi
thể chất
là sựở trao
đổi độ
vật
này?
chất giữa hệ tiêu hoá, hô hấp, hệ bài tiết với môi
trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối
khoáng, O2 từ môi trường, thải khí CO2 và chất thải,
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là trao đổi vật chất
giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho
tế bào các chất dinh dưỡng và O2, tế bào thải vào
máu khí CO2 và sản phẩm tiết.


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
- Nêu mối
trao quan
đổi chất
hệ về
ở một
sự trao
cấp đổi
độ chất

ngừng
ở hai
lại thì
cấpdẫn
độ
này?hậu quả gì?
đến
Mối trao
quanđổi
hệchất
giữaở trao
đổiđộchất
ở cấp
độ cấp
cơ thể
-+ Nếu
1 cấp
ngừng
lại thi
độ
và cấp
độngừng
môi trường:
đổisẽ
chất
ở cơtồn
thểtại
cung
kia
sẽ bị

lại và Trao
cơ thể
không

cấp chất
phát
triển.dinh dưỡng và ô xi cho tế bào và nhận từ
tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi
trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng
lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực
hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy hoạt
động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết
với nhau không thể tách rời.


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
- Trao đổi chất ở 2 cấp độ có liên quan mật thiết,
đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.


Tiết 32-Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ:
- Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức
ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hoá, hệ
hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm
phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra.

- Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp
nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho
các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân
huỷ được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ
quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải
ra ngoài.


×