Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng vật lý 6 bài 1 đo độ dài thao giảng (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.36 KB, 8 trang )

Bài 1 : Đo Độ Dài


Bài 1 : Đo Độ Dài
I. Đơn vị đo độ dài :
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài :
Đơn vị đo độ dài là : mét ( kí hiệu : m)
C1.Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau :
1m = 10dm

; 1m = 100cm

1cm = 10mm

; 1km = 1000m


Bài 1 : Đo Độ Dài
2. Ước lượng độ dài :
C2.Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh
bàn . Dùng thước kiểm tra xem ước lượng
của em có đúng không ?
Tìm theo kích cở
C3.Hãy ước lượng xem độ dài của gang
tay em là bao nhiêu cm . Dùng thước kiểm
tra xem ước lượng của em có đúng
không ?
Tìm theo kích cở


Bài 1 : Đo Độ Dài


II. Đo độ dài :
1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài :
C4. Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc ,
học sinh , người bán vải đang dùng thước kẻ ,
thước dây (thước cuộn) , thước mét (thước thẳng)
?
-Thợ mộc : Thước dây (thước cuộn)
-Học sinh : Thước kẻ
-người bán vải : Thước mét (thước thẳng)
Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết
giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó .


Bài 1 : Đo Độ Dài
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước .
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữ 2 vạch chia liên
tiếp trên thước .
C5.Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có .
Tùy theo từng loại thước .


Bài 1 : Đo Độ Dài
C6.Có 3 thước sau đây :
-Thước có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm
-Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
-Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN1mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo :
-Nên dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
A)Chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6 ?
-17cm

B)Chiều dài của cuốn sach Vật lí 6 ?
-24cm
C)Chiều dài của bàn học ?
-Tùy theo từng loại bàn .


Bài 1 : Đo Độ Dài
C7.Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải
, các số đo cơ thể của khách hàng ?
-Thước dây
2. Đo độ dài:Đo độ dài của bàn học và bề dày cuốn sach Vật lí 6 .
Học sinh tự làm
A)Chuẩn bị ;
-1 thước dây , thước kẻ học sinh .
-kẻ bảng kế quả đo độ dài vào vở (bảng 1.1)về nhà làm
B)Tiến hành đo :
-Ước lượng độ dài cần đo .
-Chọn dụng cụ : Xác định GHĐ vàĐCNN của dụng cụ đo .
-Đo độ dài : Đo 3 lần , ghi vào bảng , rồi tính giá trị trung bình .
Kết luận :
-Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)
-Khi dùng thước đo , cầ biết GHĐ và ĐCNN của thước .


Bài 1 : Đo Độ Dài
BÀI HỌC TỚI ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH




×